1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍN NGƯỠNG THỜ HÙNG VƯƠNG từ góc NHÌN dân tộc BIỂU TƯỢNG LUẬN (the hung vuong worship belief from perspective of ethnosymbolism

8 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 192 KB

Nội dung

TÍN NGƯỠNG THỜ HÙNG VƯƠNG TỪ GĨC NHÌN DÂN TỘC BIỂU TƯỢNG LUẬN TS Đinh Hồng Hải Đại học Quốc gia Hà Nội (Nguồn: Nhiều tác giả (2015), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nxb Chính trị quốc gia) Trong lịch sử Việt Nam, triều đại Vua Hùng (Hùng Vương) với trình xây dựng nhà nước Văn Lang triều đại giới nghiên cứu quan tâm nhiều gây nhiều tranh luận Sự tồn tranh cãi là thời kỳ mà người Việt bắt đầu xây dựng thiết chế xã hội tiền nhà nước (pre-state policy) Dấu tích thời kỳ có nhiều di vết khảo cổ nhiều vật tìm thấy lại có yếu tố lịch sử thành văn ghi lại Bỏ qua huyền sử mơ hồ liệu ỏi từ tác phẩm lịch sử hay dã sử người Trung Hoa, nghiên cứu tập trung tìm hiểu tín ngưỡng thờ Hùng Vương góc nhìn mới, hướng tiếp cận lý thuyết đời kỷ 21, dân tộc biểu tượng luận (ethnosymbolism).1 Từ chủ nghĩa quốc gia/dân tộc đến dân tộc biểu tượng luận Sự tồn quốc gia có lịch sử lâu đời với thiết chế tiền nhà nước (hay gọi nhà nước sơ khai) đến thể chế nhà nước Tuy nhiên, thuật ngữ nationalism (trong tiếng Việt gọi chủ nghĩa quốc gia hay chủ nghĩa dân tộc) giới khoa học sử dụng từ cuối kỷ 18 Theo Bennedict Anderson, chủ nghĩa quốc gia cộng đồng tưởng tượng (imagined communities),2 theo đó, cộng đồng tưởng tượng khác với cộng đồng thực tế khơng dựa tương tác mặt đối mặt hàng ngày thành viên Theo ông, quốc gia cấu trúc xã hội có tính cộng đồng hình thành tin tưởng (hay tưởng tượng) người tự cảm thấy phần cộng đồng đó.3 Trong xã hội đại, quốc gia vùng lãnh thổ riêng với đặc trưng riêng xác định thiết chế biểu tượng thể chế hóa quốc kỳ, quốc ca (thậm chí màu biểu tượng, vật biểu tượng, hoa biểu tượng, rượu biểu tượng) hết, phải công nhận Liên hợp quốc Nhờ biểu tượng độc lập mà quốc gia nhỏ bé Vatican (với diện tích khơng tới 1km2 vng nằm lọt thủ đô Roma Italia) hay Vanuatu (là hịn đảo nhỏ Thái Bình Dương với khoảng vạn dân) hồn tồn bình đẳng với nước Nga có diện tích 17.075.200 km2 hay Trung Quốc với 1,4 tỷ dân, theo Hiến chương Liên hợp quốc.4 Vậy điều khiến cho quốc gia nhỏ bé tồn cách độc lập bên cạnh quốc gia khổng lồ khác? Có thể nói rằng, bên cạnh yếu tố trị, lịch sử địa lý định hình nên vị trí độc lập quốc gia quốc gia độc lập cần phải có đặc tính xã hội khơng thể thiếu, vị độc lập khát vọng độc lập chủ nhân quốc gia trước cơng nhận quốc gia độc lập Tương tự khát Xem: Anthony D Smith (2009), Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach (Dân tộc biểu tượng luận chủ nghĩa quốc gia: Một hướng tiếp cận văn hóa) Routledge, N.Y Theo chúng tôi, nên gọi cộng đồng biểu tượng (hơn tưởng tượng) thiết chế xã hội đặt quan điểm chủ nghĩa quốc gia xác nhận biểu tượng quốc gia (như quốc kỳ, quốc ca, thẻ cước, hộ chiếu,…) không thành viên (công dân quốc gia) chấp nhận thành viên quốc gia Điều thường xảy vùng li khai nhiều quốc gia Tân Cương, Tây Tạng Trung Quốc, Kashmir Ấn Độ,… Xem: Benedict Anderson (2006), Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism Verso, London and New York, lời giới thiệu sách Hiếnchương Liên hợp quốc ký ngày 26/06/1945 San Francisco, Hoa Kỳ,có hiệu lực từ 24/10/1945 vọng tự cá nhân khát vọng độc lập quốc gia nhu cầu mang tính phổ quát văn minh nhân loại Sự hy sinh xương máu nhiều hệ để bảo vệ độc lập quốc gia minh chứng tiêu biểu cho khát vọng độc lập đặt tinh thần dân tộc - tảng chủ nghĩa quốc gia Sau hai Chiến tranh giới Lần thứ (WW1) Lần thứ hai (WW2) vô khốc liệt diễn kỷ 20, nhà khoa học xã hội nhìn nhận lại nhiều vấn đề lý thuyết vốn định hình nên thiết chế xã hội trước sai lầm nhiều học thuyết cũ khơng cịn phù hợp bối cảnh đương đại Cùng với quan điểm lý thuyết xã hội tồn cầu hóa hay giới phẳng, dân tộc biểu tượng luận khuynh hướng lý thuyết đời gần đóng vai trị quan trọng hệ thống lý thuyết khoa học xã hội kỷ 21 có liên quan mật thiết đến vấn đề chủ nghĩa quốc gia, độc lập dân tộc vấn đề xung đột sắc tộc Vậy dân tộc biểu tượng luận gì? Hiểu cách khái quát nhất, dân tộc biểu tượng luận khuynh hướng lý thuyết đề cập đến vấn đề có liên quan đến chủ nghĩa quốc gia góc nhìn Theo Anthony Smith, chủ nghĩa quốc gia dựa lịch sử vốn tồn "nhóm" (groups) với nỗ lực biến gọi lịch sử thành sắc chung lịch sử chung Ông khẳng định rằng, nhiều thành tố chủ nghĩa quốc gia dựa cách diễn giải lịch sử thiếu kiện khứ có xu hướng huyền thoại hóa cách thiếu xác phần lịch sử họ Hơn thế, ơng cịn cho cách diễn giải dân tộc khứ thường tái tạo/làm giả (fabricate) để hiệu chỉnh (adjust) cho vị trị dân tộc đại Chủ nghĩa quốc gia, theo Anthony Smith, khơng địi hỏi thành viên "quốc gia" phải giống nhau, mà cần mối liên kết mạnh mẽ tình đồn kết thành viên quốc gia với thành viên khác Chủ nghĩa quốc gia xây dựng hệ thống thân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng có từ trước Ơng cho rằng, nhóm tộc người (ethnic groups) hình thành nên tảng quốc gia đại giống “dân tộc” (ethnie).7 Đây tiền đề để Anthony Smith khẳng định vai trò dân tộc biểu tượng luận giai đoạn Theo đó, “dân tộc biểu tượng luận coi thành phần văn hóa biểu tượng, huyền thoại, ký ức, giá trị, nghi lễ truyền thống tối quan trọng phân tích dân tộc, quốc gia chủ nghĩa quốc gia (…) giá trị, ký ức, nghi lễ truyền thống chia sẻ giúp củng cố ý niệm liên tục với hệ khứ cộng đồng - tình cảm tăng cường nhờ chấp nhận rộng rãi biểu tượng tập thể cờ, quốc ca hay ngày nghỉ lễ mà ý nghĩa thay đổi theo thời gian hình thức gần cố định Các biểu tượng đặc biệt quan trọng lễ hội nghi thức văn hóa cơng cộng, giúp thiết lập giữ vững liên kết cộng đồng ý niệm sắc dân tộc.”8 Có thể nói, quan điểm lý thuyết góc nhìn dân tộc biểu tượng luận Anthony Smith hướng tiếp cận phù hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam Điều xuất phát từ hai nguyên nhân trọng yếu: Chẳng hạn thuyết tiến hóa xã hội, thuyết vị chủng, thuyết Malthus… Xem: Thomas Frieman (2005), The World Is Flat: A Brief History of the Twenty-First Century Farra, Strauss and Giroux U.S.A Xem: Anthony D Smith (2009), Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach (Dân tộc biểu tượng luận chủ nghĩa quốc gia) Routledge, N.Y Trích trong: Anthony D Smith, Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach Routledge 2009, N.Y dẫn theo Lê Hải: http://bansacdantocvietnam.blogspot.com/2011/02/bieu-tuong-cua-dan-toc.html truy cập ngày 30/11/2015 - Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương di sản văn hóa đặc trưng người Việt có đầy đủ “biểu tượng, huyền thoại, ký ức, giá trị, nghi lễ truyền thống” (như Anthony Smith đề cập) - Thứ hai, hệ biểu tượng văn hóa tín ngưỡng thờ Hùng Vương gắn với khát vọng độc lập người Việt lịch sử Hệ biểu tượng đó, theo suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ độc lập người Việt ngày hơm Khác với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khác, 10 tín ngưỡng thờ Hùng Vương không hướng đến tôn thờ thần thánh hay lực lượng siêu nhiên (vốn xem tác nhân quan trọng có tác động mạnh mẽ đến đời sống mang tính định vận mệnh người) mà hướng đến hệ biểu tượng văn hóa gắn với niềm tin người Việt trải qua nhiều hệ Hệ biểu tượng biểu qua nhiều thành tố có liên quan như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, sùng bái thủ lĩnh, trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại Ở đây, niềm tin người dân tín ngưỡng thờ Hùng Vương kiến tạo nên biểu tượng dân tộc Mặt khác, q trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại góp phần củng cố tồn biểu tượng dân tộc biểu tượng lại giúp người dân khẳng định niềm tin tín ngưỡng thờ Hùng Vương Dưới đây, sâu tìm hiểu hệ biểu tượng văn hóa tín ngưỡng thờ Hùng Vương tồn lịch sử dựng nước hữu cách sống động đấu tranh giữ nước với khát vọng độc lập người Việt ngày hơm Tín ngưỡng thờ Hùng Vương – Một biểu tượng “tổ tiên” người Việt Có thể nói, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến cộng đồng người Việt Đây “một tượng xã hội xuất từ xa xưa tồn nhiều cộng đồng giới Đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người, dân tộc Tín ngưỡng trải dài qua thời kỳ lịch sử, tồn nhiều cộng đồng, thành phần tộc người đan xen, thẩm thấu vào hầu hết tơn giáo có Việt Nam.” 11 Các nhà nghiên cứu nước ngồi tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng người Việt thừa nhận Thờ cúng tổ tiên coi trọng đất nước ta suốt trường kỳ lịch sử, chẳng hạn kỷ XVII, Alexandre de Rhodes ghi chép thực tế sau: “Việc sùng bái vong linh tiên tổ vượt hết nghĩ châu Âu Họ vất vả nhiều để tìm đất đặt mồ mả Họ cho rằng, hạnh phúc toàn gia tộc phụ thuộc vào để mả Họ không tiếc tiền của, công lao để bày cỗ bàn tiệc tùng ngày liền sau đám tang, năm, vào ngày kỵ, không họ bỏ không làm giỗ tổ tiên tới tám đời có tới mười đời.”12 Qua thấy rằng, phát triển từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình dịng tộc đến tín ngưỡng thờ vị “vua tổ” quốc gia Hùng Vương q trình biểu tượng hóa niềm tin người Việt triều đại sơ khai lịch sử Niềm tin có liên quan đến khát vọng độc lập người Việt mà triều đại phong kiến Việt Nam Hệ thống biểu tượng định hình huyền thoại, truyền thuyết, hoàn toàn khác với hệ thống lăng tẩm với vật cụ thể vua nhà Nguyễn sau 10 Theo Từ điển tiếng Việt tơn giáo – tín ngưỡng “Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ”(tr.976) 11 Xem: Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên người Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2015 12 Xem: Chu Xuân Giao (Chủ biên), Nguyễn Thị Lương: Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu người nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010, tr 344 khẳng định.13 Điều cho thấy, khát vọng độc lập tảng tín ngưỡng thờ Hùng Vương vai trò vị quốc tổ Điều thể rõ độc lập dân tộc bị đe dọa Minh chứng khát vọng độc lập thể rõ nét qua liên minh lạc (Âu Việt Lạc Việt) chống Triệu Đà truyền thuyết An Dương Vương “chủ quan khinh địch” để đất nước rơi vào tay giặc Đây coi ví dụ điển hình khát vọng độc lập người Việt từ buổi bình minh lịch sử biểu tượng hóa câu chuyện mang tính lịch sử Tuy nhiên, dựa vào biểu tượng “vua tổ” khó thống tộc người khác quốc gia độc lập Vì vậy, triều đại phong kiến Việt Nam khéo léo biến biểu tượng “vua tổ” người Việt thành vị “vua chủ” 14 chung cho nhóm tộc người khác Từ hình ảnh vị thủ lĩnh có cơng thống sắc tộc từ miền núi đến miền xuôi (bao gồm Âu Lạc – hệ biểu tượng người Việt vùng núi vùng đồng bằng) ngày tô đậm Và vị “vua chủ” (mà thực chất vị thủ lĩnh) người Việt vốn định hình với trình hình thành thiết chế tiền nhà nước gọi tên hoàn toàn mang âm hưởng ngôn ngữ Trung Hoa sau này: Thời đại Hùng Vương Hùng Vương – Một “biểu tượng thủ lĩnh” người Việt Có thể nói, sùng bái thủ lĩnh (charisma – thuật ngữ Weber) người Việt nguyên nhân giúp hình thành nên biểu tượng Hùng Vương thời đại Hùng Vương Việt Nam Theo Lê Văn Hảo, “Ý thức giống nòi tập thể cộng đồng dẫn người Việt cổ đến việc sùng bái trước hết tổ tiên người đứng đầu cộng đồng mình, từ làng chạ đến liên minh tộc, vị thần - người lớn hiển nhiên thủ lĩnh tối cao miền đất đai tộc người nước Văn Lang: Vua Hùng Việc sùng bái vị thủ lĩnh có cơng thành lập liên minh tộc, hình thức nhà nước sơ khai đầu tiên, khơi nguồn cho truyền thống có ý nghĩa hay đẹp dân tộc Việt Nam: truyền thống tưởng nhớ tổ tiên, tưởng nhớ người có cơng lớn việc dựng nước giữ nước.” 15 Vậy “người có công với nước” ai? Hiểu cách đơn giản, họ người góp phần vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước Dễ dàng nhận thấy người có cơng bảo vệ đất nước vị tướng chống quân xâm lược suốt lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Lý Bí, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,… Trong đó, người có cơng xây dựng đất nước (lập quốc) thường vị vua đầu triều – người có cơng xây dựng độc lập dân tộc Từ Hùng Vương dựng nước Văn Lang đến An Dương Vương xây thành Cổ Loa lập nước Âu Lạc, từ Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân đến Lê Hoàn phá Tống dựng nước Đại Cồ Việt, từ Lê Lợi chiến thắng quân Minh lập nên triều Lê đến Nguyễn Ánh thống giang sơn lập nên triều Nguyễn,… Những người có cơng xây dựng độc lập dân tộc vị thủ lĩnh đóng vai trị định việc xây dựng độc lập dân tộc thống giang sơn mối 13 Trên thực tế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xuất từ sớm văn hóa người Việt thơng qua di khảo cổ khai quật kỷ qua, đó, tín ngưỡng thờ Hùng Vương (trong vai trò vị “quốc tổ”) lại xuất muộn Tạ Chí Đại Trường (trong mục “Hùng Vương, hồi quang lịch sử vọng vào dân chúng kết tập thành ý thức) “đến gần cuối kỷ 18, truyện tích Hùng Vương chưa nảy nở, hay ra, chưa phát triển đất Đại Việt.” Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội tr.132 14 Chữ dùng GS Trần Quốc Vượng 15 Xem: Lê Văn Hảo (2011), Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, trong: http://chimviet.free.fr Truy cập 28/11/2015 Có thể thấy, tôn sùng người dân với người có cơng xây dựng độc lập dân tộc gắn liền với công trạng họ Từ tôn sùng này, người dân quốc gia độc lập (Đại Việt hay Việt Nam ngày nay) không quên công ơn người lập quốc tôn thờ người dân vị thủ lĩnh họ kết nối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để hình thành nên tín ngưỡng thờ vị thủ lĩnh có cơng lao xây dựng độc lập dân tộc Hùng Vương biểu tượng đặc sắc vị “thủ lĩnh” người Việt có công sáng lập nên nhà nước họ - nhà nước Văn Lang, cho dù tư liệu lịch sử nhà nước Văn Lang di vết lịch sử thời đại Hùng Vương gây nhiều tranh luận Tuy nhiên, biểu tượng “vua tổ” hay “thủ lĩnh” gắn với người có công xây dựng độc lập dân tộc chưa đủ để nuôi dưỡng niềm tin người dân tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương gắn họ vào “khối đại đoàn kết” dân tộc mà cần có thêm q trình “văn học hóa” huyền thoại, truyền thuyết,… trình “thiết chế hóa” cơng trình có liên quan đến tín ngưỡng Đây q trình huyền thoại hóa câu chuyện lịch sử khứ lịch sử hóa tín ngưỡng, truyền thuyết huyền thoại thiết chế cụ thể Đó lý để q trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam hình thành phát triển mạnh mẽ ngày hơm Q trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại qua tín ngưỡng thờ Hùng Vương Huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại tượng diễn nhiều văn hóa có Việt Nam Vấn đề đề cập nghiên cứu gần góc độ lý thuyết Theo đó, “lịch sử khơng phép dung nạp yếu tố huyền hoặc, kỳ lạ, tưởng tượng, hoang đường, mơ hồ huyền thoại ‘huyền thoại tước bỏ hết lịch sử khỏi đối tượng mà nói đến’ (Barthes tr 359) Tuy nhiên, thực tế, yếu tố mang tính huyền thoại “ken dày” gọi lịch sử, tới mức, huyền thoại trở thành lịch sử (!) Chúng ta sử dụng thuật ngữ lịch sử hóa huyền thoại (historicization) để mô tả tượng Ngược lại, bắt gặp chứng lịch sử cụ thể lại đề cập đến huyền thoại, chẳng hạn huyền thoại Napoleon, huyền thoại Singapore,… có nghĩa là, người xương thịt hay vật, tượng cụ thể (những yếu tố lịch sử) lại huyền thoại hóa (mythologization) thành huyền thoại.”16 Trong tín ngưỡng thờ Hùng Vương, nhận thấy tồn hai trình nói trên: Huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại Với q trình huyền thoại hóa lịch sử: Chúng ta nhận thấy yếu tố lịch sử thông qua di di vật khảo cổ từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun đến Đơng Sơn (tương đương với thời đại Hùng Vương lịch sử).17 Tuy nhiên, giai đoạn này, thể chế nhà nước phong kiến với triều đình đặt cai quản vị Vua (hay Đế, Vương tiếng Hán) chưa thực hình thành Việt Nam mà có vị thủ lĩnh cộng đồng cư dân nông nghiệp định cư thành làng /bộ tộc/bộ lạc mà theo GS Trần Quốc Vượng họ “khun” hay “pị khun” cộng đồng Từ giả thuyết “Hùng” 雄 chữ phiên âm từ Việt cổ chức vụ thủ lĩnh, “người cầm đầu” dân tộc, ông cho “Vùng Mường trước cách mạng có lang, có nàng Lang có lang đạo, lang cun (cun – kun) Đạo (con trưởng ngành thứ nhà lang) cai quản xóm, cun 16 Xem: Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 2: Các vị thần, Nxb Thế giới, Hà Nội Tr.153 17 Xem: Viện Khảo cổ học (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (con trưởng ngành trưởng nhà lang) cai quản mường Thường đạo phụ thuộc vào lang cun Nơi cun xóm số xóm nằm quyền thống trị bóc lột trực tiếp cun, gọi chiềng (làng Chiềng) Cun trưởng ngành trưởng nhà lang Hùng trai trưởng ngành Âu Lạc Ngồi từ cun, ta cịn có từ khun: Khun tiếng chức vị người cầm đầu (= tù trưởng) tiếng quý tộc nói chung, người tơn kính dân tộc thuộc ngữ hệ Môn – Khmer Thái La Ha, Kháng, Xinhmun, Khmu, Thái Tây Bắc, Lào,…”18 Như vậy, chữ “Hùng” Hùng Vương chữ Hán phiên âm từ ngôn ngữ Việt cổ, vị khun/thủ lĩnh/người cầm đầu cộng đồng người Việt chữ “Vương” hiển nhiên chữ Hán nguyên gốc! Mặc dù vậy, yếu tố lịch sử kể không ghi lại qua sử liệu mà lại “huyền thoại hóa” thành câu chuyện li kỳ Vua Hùng/Hùng Vương vị tướng, hồng tử, cơng chúa, triều đại mơ hồ Với phát triển vô mạnh mẽ khoa học học công nghệ nay, di vết lịch sử thời kỳ xa xôi thời Hùng Vương dần khai thác từ nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác dân tộc học, nhân học, ngôn ngữ học, khảo cổ học, khảo cổ học nhân văn, Chắc chắn rằng, có dủ liệu, khẳng định giá trị lịch sử mà cha ông để lại cho ngày hôm Q trình lịch sử hóa huyền thoại: Ngược lại với q trình huyền thoại hóa lịch sử nêu trên, q trình lịch sử hóa huyền thoại thời đại Hùng Vương diễn muộn triều đại Việt Nam sau muốn chứng minh độc lập dân tộc khẳng định từ lịch sử “thời Vua Hùng” 18 đời Hùng Vương lịch sử hóa bất chấp đời vua phải trị vài trăm năm! Tương tự vậy, vị tướng hồng tử cơng chúa đời Hùng Vương tồn huyền thoại truyền thuyết lịch sử hóa thơng qua thần phả, thần tích nói “nhân thân” vị thần “lý lịch cá nhân” họ 19 Trên thực tế, huyền thoại, truyền thuyết thời đại Hùng Vương vừa có âm hưởng lịch sử vừa có giá trị nghệ thuật nên thấm sâu vào kho tàng văn học truyền miệng người Việt để chúng bắt đầu ghi chép lại Việt Điện U Linh, Lĩnh Nam Chích Quái, Thiền Uyển Tập Anh, Từ đây, sử thống triều đại sau Đại Việt Sử Lược, Đại Việt Sử ký Tồn Thư, lịch sử hóa huyền thoại cách đưa vào sử người Việt Tới lúc này, q trình lịch sử hóa huyền thoại thời Hùng Vương coi hoàn tất.20 Với quy định “về quy mô tổ chức Giỗ tổ Hùng Vương theo năm chẵn, năm tròn năm lẻ Năm 2009, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch quy định chi tiết nghi thức liên quan đến Giỗ tổ (địa điểm, phẩm vật, trang phục, âm nhạc…) Có thể xem từ hai q trình tương hỗ, “hiện đại hóa truyền thống” “quốc tổ hóa tổ tiên”, mà q trình sau hệ tất 18 Trần Quốc Vượng cb., (2015) Văn hóa Việt Nam hướng tiếpcận liên ngành, Nxb Văn học, Hà Nội Tr.963 Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Cung “Dã sử, cách nhìn quy chiếu vào sử liệu Trung quốc Việt nam” thần phả, thần tích tư liệu ghi lại tích, lịch sử, hành trạng nhân vật lịch sử địa phương, vùng miền với giai thoại, chuyện kể, lời đồn có liên quan đến họ qua hình ảnh, hành vi người truyền tụng mang tính cách siêu nhiên, thần bí, tơ điểm cho siêu phàm nhân vật nhắc tới 20 Những lý lịch nói cịn vị quan có phẩm hàm cao soạn thảo nhà nghiên cứu sau đây: “Đông Các đại học sĩ Nguyễn Bính vào năm Hồng Phúc thứ (đời Lê Anh Tông - 1572) giao việc biên soạn chuyển đổi thay đổi thần tích, thần phả nhiều ngơi đền, đình làng Bắc Rất nhiều thần tích bổ sung nội dung mới, nhiều vị thành hoàng làng khốc lớp áo để mang tầm vóc vị anh hùng Rất nhiều lễ hội nông nghiệp bồi phủ yếu tố lịch sử để trở thành lễ hội lịch sử.” Theo Vũ Anh Tú (2010), Giải mã biểu tượng Hội Gióng Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, trường hợp Hội Gióng” tổ chức hai ngày 19-20/4/2010 Hà Nội Xem http://sachxua.net 19 yếu trình trước.”21 Hiện nay, ngày giỗ Hùng Vương, lễ hội đền Hùng với tín ngưỡng thờ Hùng Vương luật hóa/lịch sử hóa thành quốc lễ, quốc giỗ vị quốc tổ.22 Có thể nói, q trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại qua tín ngưỡng thờ Hùng Vương minh chứng tiêu biểu cho trình biểu tượng hóa vị thủ lĩnh khai quốc người Việt thời đại có tên gọi Hùng Vương Thay lời kết Có thể nói, tính biểu tượng thân tộc, dân tộc tơn giáo/tín ngưỡng thơng qua tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam thành tố văn hóa quan trọng để nhà nghiên cứu khai thác đặc tính văn hóa người Việt Ở đây, nhận thấy biểu tượng Hùng Vương người Việt giống biểu tượng Vua David người Israel, Viêm Đế Trung Hoa hay nhà sáng lập (founding farthers) Hoa Kỳ (như George Washington, John Adams, Thomas Jefferson, James Madison, Alexander Hamilton, James Monroe and, of course, Benjamin Franklin) Dù có thực hay khơng có thực biểu tượng thủ lĩnh hay thủ lĩnh biểu tượng góp phần tạo dựng nên hình ảnh biểu tượng dân tộc Với yếu tố văn hóa có liên quan đến thân tộc, dân tộc tơn giáo người Việt tích hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương, khẳng định Hùng Vương biểu tượng trọng tâm văn hóa truyền thống Việt Nam Hơn thế, tín ngưỡng thờ Hùng Vương trình biểu tượng hóa quan trọng thống đa dạng văn hóa Việt Nam đối trọng với Lạc Long Quân có nguồn gốc Trung Hoa.23 Theo GS Ngô Đức Thịnh, “Việc sáng tạo nên biểu tượng cội nguồn việc tôn thờ tín ngưỡng, trải qua 500 năm đến nay, thật kết nối lịch sử, vượt qua rào cản triều đại phong kiến, vượt lên khác biệt chế độ xã hội; vượt qua khác biệt tôn giáo, dù Phật, Ðạo, Nho, tín ngưỡng dân gian, để có biểu tượng cội nguồn Ðây thật giá trị văn hóa trị đích thực, vượt lên thời đại triều đại Tất điều này, từ việc xây dựng biểu tượng cội nguồn Vua tổ Hùng Vương đến thực hành tín ngưỡng văn hóa thờ phụng, cần nhân dân ta tự hào, gìn giữ tơn vinh.”24 Dưới góc nhìn dân tộc biểu tượng luận, biểu tượng cội nguồn (vua chủ) tín ngưỡng thờ Hùng Vương khát vọng độc lập mà cha ông xây dựng nên mà muôn hệ mai sau cần chung tay gìn giữ ĐHH Tài liệu trích dẫn Anderson, Benedict (2006), Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism Verso, London and New York 21 Chu Xuân Giao (2012), Đền Hùng tục thờ vua Hùng từ góc độ văn hóa sử, theo trang: http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2610:n-hung-va-tc-th-vua-hung-tgoc-nhin-vn-hoa-s-&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488 22 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Điều 73 Luật Lao động cho người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) Xem: Lịch sử ngày giỗ tổ Hùng Vương, trong: http://www.vaas.org.vn/lich-su-ngay-gio-to-hung-vuong-a8971.html truy cập 2/12/2015 23 Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Kỷ Hồng Bàng Thị), Xưa cháu ba đời Viêm Đế họ Thần Nông Đế Minh sinh Đế Nghi, sau Đế Minh nhân tuần phương Nam, đến Ngũ Lĩnh8 lấy gái Vụ Tiên, sinh vua [Kinh Dương Vương] Vua bậc thánh trí thơng minh, Đế Minh yêu quý, muốn cho nối Vua cố nhường cho anh, không dám mệnh Đế Minh lập Đế Nghi nối ngôi, cai quản phương Bắc, phong cho vua làm Kinh Dương Vương, cai quản phương Nam, gọi nước Xích Quỷ Vua lấy gái Động Đình Quân tên Thần Long sinh Lạc Long Quân 24 Ngô Đức Thịnh (2011), “Quốc tổ Hùng Vương, biểu tượng cội nguồn quốc gia - dân tộc Việt Nam.” Theo Báo Nhân dân Nguồn: http://giaovn.blogspot.com/2013/04/quoc-to-hung-vuong-ngo-uc-thinh-2011.html Truy cập: 27/11/2015 Barthes, Roland (2008, 1957), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch Nxb Tri thức, Hà Nội Chu Xuân Giao (2012), Đền Hùng tục thờ vua Hùng từ góc độ văn hóa sử, theo trang: http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2610:n-hung-va-tc-th-vuahung-t-goc-nhin-vn-hoa-s-&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488 Truy cập: 29/11/2015 Chu Xuân Giao (Chủ biên), Nguyễn Thị Lương: Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu người nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa Việt Nam, Tập 1: Các trang trí điển hình Nxb Tri thức, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2014), “Thần Tài: Nguồn gốc biến đổi văn hóa Việt Nam.” Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, tháng năm 2014 Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, Tập 2: Các vị thần, Nxb Thế giới, Hà Nội Frieman, Thomas (2005), The World Is Flat: A Brief History of the Twenty-First Century Farra, Strauss and Giroux U.S.A Hoàng Phê (cb 1998), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Kim Sơn – Thiền phái Trúc Lâm soạn năm 1337, Lê Mạnh Thát dịch từ in năm 1715, Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Đại học Vạn Hạnh 1976 Lê Tắc (2001), An Nam Chí Lược, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây xuất bản, Hà Nội Lê Văn Hảo (2011), Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, trong: http://chimviet.free.fr Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên soạn (1272 - 1697), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992), Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 1993 Levi-Strauss, Claude (1979), Myth and Meaning Schocken Books, NY Lý Tế Xuyên (1972), Việt Điện U Linh, Trịnh Đình Rư dịch – Đinh Gia Khánh hiệu đính Nxb Văn học, Hà Nội Mucchielli, Laurent (2004), Huyền thoại khoa học nhân văn, người dịch Vũ Hoàng Địch Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên người Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2015 Nhiều tác giả (1971), Thời đại Hùng Vương, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1970-1974), Hùng Vương dựng nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tập Nhiều tác giả (1975), Những trống đồng Đông Sơn phát Việt Nam, Viện bảo tàng lịch sử xuất bản, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1969), Nhân ngày giỗ Tổ vua Hùng Báo Nhân Dân, ngày 29 tháng năm 1969 Popper, Karl (2012, 1974), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình dịch Nxb Tri thức Smith, Anthony D (2009) Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach Routledge, N.Y Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1995), “The Legend of Ơng Dóng: From the Text to the Field” tr.13-41, Essays into Vietnamese Pasts K.W.Taylor & John K Withmore Ed Cornell University Press Trần Quốc Vượng cb., (2015) Văn hóa Việt Nam hướng tiếpcận liên ngành, Nxb Văn học, Hà Nội Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam tập Nxb KHXH, Hà Nội Viện Khảo cổ học (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Anh Tú (2010), Giải mã biểu tượng Hội Gióng Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, trường hợp Hội Gióng” tổ chức hai ngày 19-20/4/2010 Hà Nội Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh-Nguyễn Ngọc San dịch, thích & giới thiệu Nxb Văn hóa, Hà Nội ... thân tộc, dân tộc tơn giáo người Việt tích hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương, khẳng định Hùng Vương biểu tượng trọng tâm văn hóa truyền thống Việt Nam Hơn thế, tín ngưỡng thờ Hùng Vương trình biểu tượng. .. đến thực hành tín ngưỡng văn hóa thờ phụng, cần nhân dân ta tự hào, gìn giữ tơn vinh.”24 Dưới góc nhìn dân tộc biểu tượng luận, biểu tượng cội nguồn (vua chủ) tín ngưỡng thờ Hùng Vương khát vọng... tin người dân tín ngưỡng thờ Hùng Vương kiến tạo nên biểu tượng dân tộc Mặt khác, q trình huyền thoại hóa lịch sử lịch sử hóa huyền thoại góp phần củng cố tồn biểu tượng dân tộc biểu tượng lại

Ngày đăng: 30/07/2022, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w