1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng hùng vương ở phú thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan TT

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 852,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Huyền DI SẢN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG Ở PHÚ THỌ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT CÁC BÊN LIÊN QUAN Ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoài Thu PGS.TS Trần Thúy Anh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề quản lý di sản “có danh hiệu” ngày thu hút quan tâm giới học thuật, chủ yếu tập trung vào vấn đề nhận diện giá trị, đánh giá trạng đưa đề xuất cho giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản sau “ghi danh” “công bố” Trong năm gần đây, giới nhân học Âu - Mỹ có xu hướng sử dụng thuật ngữ “di sản hóa” thay cho “di sản” Tuy nhiên, nghiên cứu di sản hóa chủ yếu theo xu hướng đánh giá mặt trái, nguy cảnh báo mối đe dọa phương hại đến di sản trình mang lại Ở Việt Nam, q trình di sản hóa diễn xu quan trọng lĩnh vực di sản năm gần vấn đề cộm công tác quản lý di sản Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [94] Ở phương diện khác, di sản văn hóa trở thành nguồn lực phát triển nhiều quốc gia giới Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương DSVHPVT UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuy nhiên, di sản có tính đặc biệt: (1) Di sản có nhiều hợp phần đa dạng với lịch sử hình thành lâu đời tích hợp cao nhiều giá trị đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam; (2) Chủ thể “cộng đồng” di sản có khác biệt so với DSVHPVT khác, “cộng đồng quốc gia - dân tộc” với đa dạng thành phần phạm vi lan tỏa rộng; (3) Quá trình di sản hóa diễn sớm với vai trị nhiều BLQ (cộng đồng, nhà nước, tầng lớp trí thức, doanh nghiệp, tổ chức ) có thay đổi thành phần, đặc điểm, lợi ích trách nhiệm BLQ qua q trình di sản hóa Hiện nay, cơng tác quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phải đối mặt với nhiều vấn đề nhiều góc độ, đó, phần nhiều có nguyên từ mối quan hệ đối tượng liên quan đến Di sản Bởi lý nêu trên, NCS lựa chọn vấn đề Di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ nhìn từ lý thuyết bên liên quan làm đề tài luận án với mong muốn đóng góp nghiên cứu mang tính ứng dụng cho cơng tác quản lý DSVHPVT, đặc biệt DSVHPVT UNESCO ghi danh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ vai trò bên liên quan q trình di sản hóa; sở đưa giải pháp phù hợp cơng tác bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Tổng quan lý thuyết, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, vấn đề di sản hóa bên liên quan; xây dựng sở lý luận cho luận án; (2) Phân tích, luận giải q trình di sản hố Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ lịch sử với vận động giá trị Di sản mục đích di sản hóa; (3) Nhìn nhận vai trị bên liên quan q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ vấn đề bảo vệ, phát huy Di sản sau UNESCO ghi danh thông qua khảo sát số trường hợp cụ thể; (4) Đưa giải pháp nhằm bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan, đặc biệt giải pháp xây dựng mô hình quản lý tham gia đánh giá số thử nghiệm mơ hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề di sản hố tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ theo phân đoạn thời gian quan điểm di sản hóa lý thuyết bên liên quan Về khơng gian: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực tiễn hợp phần di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ sở lựa chọn số đối tượng tiêu biểu Về thời gian: Luận án tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu trước có liên quan tới đề tài năm 2021 sử dụng kết nghiên cứu thực địa từ năm 2015 đến năm 2022 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có q trình di sản hố nào? - Giả thuyết: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có q trình di sản hố lâu đời từ nhiều kỉ gắn với hệ thống giá trị đặc thù cộng đồng quốc gia - dân tộc Câu hỏi nghiên cứu 2: Vai trò bên liên quan q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương? - Giả thuyết: Vai trò bên liên quan di sản có vận động theo giá trị, lợi ích từ di sản nhu cầu, trách nhiệm bên di sản Câu hỏi nghiên cứu 3: Giải pháp phù hợp việc bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ giai đoạn nay? - Giả thuyết: Các giải pháp hướng tới hài hòa mối quan hệ vai trò bên liên quan lựa chọn phù hợp công tác bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận liên ngành văn hóa học, xã hội học, dân tộc học quản lý văn hóa với hai nhóm phương pháp chính: (1) Các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội định tính: tổng hợp, phân tích tài liệu, điền dã dân tộc học, quan sát tham dự vấn sâu; (2) Các phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý: phương pháp logic lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh phương pháp mơ hình hóa Ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Về mặt lý luận Đề xuất điểm tiếp cận quan điểm di sản hóa lý thuyết bên liên quan lĩnh vực quản lý di sản nói chung DSVHPVT nói riêng Việt Nam; Biện giải vận động di sản hành trình di sản hóa nhìn từ tương tác mối quan hệ BLQ để từ có đề xuất giải pháp bảo vệ, phát huy di sản loại hình 6.2 Về mặt thực tiễn (1) Luận án đưa giải pháp quản lý di sản nói chung loại hình di sản văn hố phi vật thể cịn thực hành cộng đồng nói riêng; (2) Đề xuất xây dựng mơ hình quản lý phù hợp - mơ hình quản lý tham gia (3) Đánh giá số giải pháp triển khai thử nghiệm nhằm minh họa cho mơ hình đề xuất Cấu trúc luận án Luận án gồm 245 trang chia làm phần văn phần phụ lục Phần văn gồm 171 trang với Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (18 trang) Nội dung luận án (137 trang) với chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận (34 trang); Chương Q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (31 trang); Chương Vai trò bên liên quan q trình di sản hóa (43 trang);Chương Giải pháp bảo vệ phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhìn từ bên liên quan (31 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tổng quan tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cho phép nhận diện giá trị vai trò đặc biệt Di sản hệ thống di sản văn hoá người Việt Số lượng cơng trình nghiên cứu lớn ngày gia tăng Một số nghiên cứu chuyên sâu bàn hợp phần lễ hội Đền Hùng, Khu di tích lịch sử Đền Hùng lịch sử bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT đại diện nhân loại Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Khoảng trống tất nghiên cứu nêu vận động Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương q trình di sản hóa; hành trình trở thành di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương góc nhìn bên liên quan Đó hội để NCS tìm hiểu hy vọng có đóng góp lý luận thực tiễn cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bối cảnh 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu di sản hóa bên liên quan Qua tổng quan nhóm cơng trình nghiên cứu này, tác giả luận án nhận thấy rằng, vấn đề di sản hóa DSVHPVT nhìn từ bên liên quan cịn mới: (1) Vấn đề di sản hóa mối quan hệ bên liên quan nghiên cứu nước chủ yếu bàn luận trường hợp di sản vật thể di sản mang tính khơng gian vật lý Các nghiên cứu nước chủ yếu bàn luận tác động nhiều chiều việc ghi danh, xếp hạng, tôn vinh di sản cấp độ khác diện mạo giá trị di sản văn hóa; (2) Các nghiên cứu liên quan đến di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chủ yếu bàn luận hệ lụy, cảnh báo tác động di sản hóa đến quyền cộng đồng giá trị đích thực di sản Trong đó, nhà nước coi chủ thể quản lý có vai trị áp đặt mục tiêu trị, ý chí quyền lực vấn đề di sản hóa Như vậy, khoảng trống cần nghiên cứu bổ sung là: vấn đề di sản hóa DSVHPVT Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhìn vai trị BLQ q trình di sản hóa (từ việc nhìn nhận giá trị, kỳ vọng quyền lợi, trách nhiệm khả tham gia vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản bối cảnh nay) 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Di sản hóa Xem xét định nghĩa, khái niệm di sản hóa đưa phân tích, luận án sử dụng khái niệm “di sản hố” sau: Di sản hóa q trình lựa chọn, định danh, định vị định dạng một/một số thành tố văn hóa với tư cách di sản Hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo với vai trò tham gia, phối hợp nhiều BLQ tạo nhiều giá trị, chức di sản cho bên 1.2.1.1 Các bên liên quan Có nhiều định nghĩa “BLQ” song chủ yếu có hai cách tiếp cận, góc độ kinh tế (chủ thể doanh nghiệp), hai góc độ xã hội nói chung (chủ thể tổ chức bất kỳ) Khái niệm BLQ sử dụng luận án là: nhóm người hay cá nhân tác động chịu tác động trình kết hoạt động liên quan đến di sản Trên sở đó, thành phần BLQ xác định luận án bao gồm: (1) Nhà nước; (2) Cộng đồng; (3) Chuyên gia, nhà nghiên cứu/Cơ sở nghiên cứu, đào tạo; (4) UNESCO; (5) Tổ chức; (6) Doanh nghiệp; (7) Truyền thơng; Trong đó: Cộng đồng bao gồm hai thành phần: Cộng đồng chỗ (cư dân địa phương); Cộng đồng mở rộng (người Việt ngồi nước) 1.2.1.3 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hiểu loại hình tín ngưỡng dân gian truyền thống lâu đời, quan trọng phổ biến Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thuộc loại hình DSVHPVT có hình thức thể “tập quán xã hội, tín ngưỡng lễ hội” ghi vào danh mục DSVHPVT quốc gia danh mục DSVHPVT đại diện nhân loại có tích hợp, gắn kết nhiều hợp phần/thành tố vật thể phi vật thể 1.2.1.4 Quản lý di sản văn hóa quản lý nhà nước DSVHPVT Quản lý di sản văn hóa “Quản lý di sản văn hóa q trình theo dõi, định hướng điều tiết trình tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị chúng; đem lại lợi ích to lớn, nhiều mặt, lâu dài cho cộng đồng dân cư chủ nhân di sản văn hóa đó” Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể Quản lý nhà nước di sản văn hóa nội dung, chức quy định Chương V, Luật Di sản văn hóa (2001) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2009), bao gồm cơng tác đạo, phối hợp hỗ trợ cộng đồng thực công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 1.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 1.2.1.1 Quan điểm di sản hóa Luận án tiếp cận quan điểm di sản nà nghiên cứu Oscar Salemink qua nhiều nghiên cứu di sản di sản hóa Việt Nam, đặc biệt với trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tác giả nhấn mạnh vấn đề tính trị can thiệp nhà nước làm biến đổi chủ thể sở hữu di sản từ cộng đồng sang nhà nước, biến cộng đồng thành người đứng di sản, kèm theo tác động tiêu cực khác tác giả phân tích, luận giải đưa cảnh báo vấn đề di sản hóa Đặt trường hợp nghiên cứu di sản đặc biệt người Việt, tác giả luận án hy vọng đưa ý kiến mang tính bàn luận trao đổi lại quan điểm nhà nghiên cứu 1.2.1.2 Lý thuyết bên liên quan Edward Freeman coi “cha đẻ” lý thuyết bên liên quan với lập luận doanh nghiệp/tổ chức phải có trách nhiệm nghĩa vụ đối xử công bên liên quan, trường hợp bên liên quan có xung đột lợi ích, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ đạt cân tối ưu bên [175] Các vận dụng lý thuyết ngày phổ biến lĩnh vực gần với vấn đề nghiên cứu luận án quản lí lễ hội, kiện, di sản Việc vận dụng lý thuyết nhằm mục đích nhìn nhận quan tâm, đồng hành sáng tạo lợi ích, kỳ vọng bên liên quan, từ luận giải nhận thức, ứng xử, khả tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ phát huy di sản 1.2.2.3 Các quan điểm quản lý di sản Quan điểm UNESCO Quan điểm UNESCO DSVHPVT khơng thể đề cao vai trị cộng đồng vấn đề di sản mà cho thấy rõ yêu cầu cân nhắc đối tượng liên quan công tác quản lý, vận hành di sản Quan điểm quản lý nhà nước di sản văn hóa Nhà nước thể quan điểm quản lý di sản văn hóa thơng qua hệ thống Luật văn pháp quy di sản văn hóa Trong đó, Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung điều Luật Di sản văn hóa quy định trách nhiệm thành phần liên quan (liệt kê rõ từ nhà nước đến cộng đồng, từ quan đến đơn vị, tổ chức, nhóm cá nhân) 1.2.3 Khung phân tích luận án Trên sở vận dụng quan điểm di sản hóa lý thuyết bên liên quan , NCS xây dựng khung phân tích chung luận án bao gồm bước sau: Bước 1: Phân tích diễn trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương để nhìn nhận vận động di sản qua giai đoạn (Di sản có giá trị, vai trò với cộng đồng quốc gia, dân tộc sao?) Bước 2: Xác định thành phần vai trò BLQ q trình di sản hóa (Các BLQ ứng xử với di sản nào?) Bước 3: Phân vai, phân quyền, tối ưu hóa tham gia BLQ sở quyền lợi, lực nguồn lực bên (Cần làm để xử lý hài hịa mối quan hệ BLQ bảo vệ phát huy di sản) 11 Qua sơ đồ, nhận thấy điểm mấu chốt kết hành trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là: (1) Những giá trị cốt lõi mục đích q trình di sản hóa mang đặc thù riêng gắn với lịch sử vận mệnh dân tộc (2) Sự vận động “lên khuôn” di sản cấp quốc gia diễn liên tục trình lịch sử nhiều kỷ (3) Quá trình “biểu tượng hóa” di sản trở thành biểu tượng tổ tiên người Việt điểm độc đáo hành trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Qua đó, nhận thấy phân tích quan điểm Oscar trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương quy mơ, tính chất giá trị biểu tượng lễ hội Đền Hùng nói chưa xác Tiểu kết Nội dung Chương tập trung phân tích diễn trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương để nhìn nhận vận động giá trị vai trò di sản cộng đồng quốc gia - dân tộc thông qua giai đoạn kiện di sản hóa, cụ thể là: (1) Giai đoạn 1472 1945; (2) Giai đoạn 1945-2012; (3) Giai đoạn 2012 - Qua phân đoạn di sản hóa, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương “định hình” rõ nét diện mạo đặc điểm Chương VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH DI SẢN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG Ở PHÚ THỌ Chương tập trung phân tích so sánh thay đổi vai trò bên liên quan di sản hai phân đoạn: trước sau kiện UNESCO ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương DSVHPVT đại diện nhân loại Nội dung phân tích men theo đối tượng BLQ xác định chương 3.1 Vai trị nhà nước 3.1.1 Trước Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 12 UNESCO ghi danh Nhà nước trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vai trị đồng chủ thể sáng tạo, sở hữu, thực hành quản lý di sản với cộng đồng Đó điểm khác biệt trường hợp di sản Giữa nhà nước cộng đồng có vùng giao giá trị lợi ích di sản 3.1.2 Sau Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO ghi danh Sau di sản ghi danh, vai trò quản lý nhà nước trở nên rõ nét chun mơn hóa dần Các thành phần trực tiếp gián tiếp tham gia quản lý di sản đa dạng Hệ thống quan, đơn vị phân cấp từ Trung ương địa phương quan quản lý chuyên môn ngành dọc 3.2 Vai trò cộng đồng 3.2.1 Trước Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO ghi danh 3.2.1.1 Cộng đồng chỗ (cộng đồng địa phương) Vai trò cộng đồng chỗ thể ở: (1) Vai trò sáng tạo, tái tạo, thực hành trao truyền di sản; (2) Vai trò quản lý vận hành di sản với nhà nước 3.2.1.2 Cộng đồng mở rộng (cộng đồng người Việt nước) Trước ghi danh di sản, cộng đồng người Việt có vai trị to lớn việc gìn giữ, bảo vệ, tuyên truyền, trì thực hành phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với tư cách sắc văn hóa cội nguồn dân tộc - “chất keo” gắn kết khối đoàn kết dân tộc qua chiều dài thời gian chiều rộng khơng gian 3.2.2 Sau Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO ghi danh 3.2.2.1 Cộng đồng chỗ (cộng đồng địa phương) Sau ghi danh, cộng đồng chỗ tiếp tục đảm trách: (1) vai trò tham gia quản lý, bảo vệ di sản song có bước chuyển đặc biệt 13 quan trọng nhận thức, ý thức, tham gia, vấn đề tu bổ, tôn tạo sở thờ cúng hoạt động thực hành di sản; (2) Vai trò sáng tạo/tái tạo/phát huy di sản 3.2.2.2 Cộng đồng mở rộng (cộng đồng người Việt nước) Cộng đồng mở rộng ngồi nước có kết nối chặt chẽ sau di sản ghi danh Với hoạt động thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có ý nghĩa lan tỏa, họ có vai trị giữ “sợi dây văn hóa chặt chẽ” với quê hương đất nước đóng góp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản Trong đó, luận án sâu phân tích vai trị đối tượng Du khách với tư cách lớp công chúng Họ vừa có nhu cầu thẩm nhận giá trị tổng hợp sẵn có vừa có nhu cầu tìm kiếm thưởng thức giá trị từ di sản thơng qua sản phẩm văn hóa, du lịch, dịch vụ đồng thời có vai trị giám sát, phản hồi, đóng góp ý kiến hoạt động quản lý di sản 3.3 Vai trò bên liên quan khác 3.3.1 Chuyên gia, nhà nghiên cứu/cơ sở nghiên cứu, đào tạo Vai trò nhà nghiên cứu, chuyên gia sở nghiên cứu, đào tạo thể cụ thể: (1) Nghiên cứu, nhận diện giá trị di sản; (2) Bảo vệ, phát huy tham gia quản lý di sản Họ đóng góp tiếng nói quan trọng tất động thái sáng tạo, trao truyền di sản từ lịch sử, trình xây dựng hồ sơ di sản sau ghi danh nỗ lực bảo vệ, phát huy giá trị di sản đối tượng tham gia vào việc tái tạo/sáng tạo giá trị cho di sản 3.3.2 UNESCO Sự có mặt tổ chức UNESCO với tư cách bên thứ ba kiện di sản hóa ghi danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương yếu tố quan trọng hành trình di sản hóa Với danh hiệu di sản này, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có thêm “chủ thể quản lý” với quy ước, ràng buộc quốc tế Bên cạnh vai trị quản lý, UNESCO ln 14 tích cực hoạt động nỗ lực hỗ trợ cộng đồng, quốc gia thành viên bảo vệ phát huy di sản họ 3.3.3 Doanh nghiệp Doanh nghiệp thành phần BLQ xuất với giá trị di sản (giá trị tài nguyên du lịch, giá trị kinh tế di sản) Doanh nghiệp có vai trị tham gia nhiều nhiệm vụ sáng tạo/khai thác di sản để xây dựng sản phẩm văn hóa, du lịch, dịch vụ; tuyên truyền, quảng bá di sản, tham gia công tác tổ chức hoạt động lễ hội, dự án khu vực di tích (Đền Hùng) 3.3.4 Các tổ chức Đối với trường hợp nghiên cứu, đối tượng tổ chức có phạm vi rộng bao gồm nhiều loại hình tổ chức Song, luận án không tập trung phân tích tất loại hình tổ chức mà nhấn mạnh vai trị hai hình thức tổ chức: (1) tổ chức xã hội có tính đặc thù chun môn Hội di sản, Hội Văn học nghệ thuật, Hội Khoa học lịch sử vai trò đặc biệt việc thực chức nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, bảo vệ tài liệu lịch sử, văn hóa dân gian, di sản văn hóa liên quan đến Di sản; (2) tổ chức phi quan phương theo chế tự quản làng xã truyền thống, điển hình hai điểm nghiên cứu lựa chọn đình Cả (Tiên Kiên), Đào Xá (Thanh Thủy) Đó Hội đình làng Cả Hội Bảo vệ di tích đình, đền Đào Xá (tiền thân Hội nhà thánh) với chức tự quản cộng đồng cao có vai trị quan trọng quản lý, bảo vệ sở thờ cúng, trì thực hành tín ngưỡng cho cộng đồng 3.3.5 Truyền thơng Truyền thơng có vai trị quan trọng di sản hóa Trước thời điểm ghi danh, vào truyền thơng báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng góp phần định hướng nhận thức cách ứng xử với di sản cấp lãnh đạo cộng đồng dư luận xã hội 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Những thành cơng ngun nhân Thành cơng lớn hồn thiện biểu tượng văn hóa dân tộc - 15 biểu tượng tổ tiên với ý nghĩa giá trị tinh thần quan trọng công dựng nước giữ nước tồn dân tộc Bên cạnh thành tựu cụ thể: (1) Di tích, lễ hội quan tâm, đầu tư; (2) Cộng đồng phát huy tính chủ động tự quản; (3) Cộng đồng mở rộng kết nối chặt chẽ nâng cao nhận thức tinh thần dân tộc Nguyên nhân thành cơng đồng thuận, trí cao cộng đồng xã hội việc nhìn nhận giá trị di sản nỗ lực tôn vinh, bảo vệ, phát huy giá trị di sản từ lịch sử, đặc biệt giai đoạn làm hồ sơ trình UNESCO ghi danh di sản 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế đưa số phương diện như: (1) Hạn chế mô hình quản lý phân cấp (2) Hạn chế cơng tác quản lý di sản khu vực vùng lõi (3) Hạn chế công tác tu bổ, tôn tạo di tích (4) Hạn chế nhận thức di sản di sản hóa cộng đồng (5) Hạn chế quan niệm giá trị, lợi ích di sản từ bên liên quan (6) Hạn chế hoạt động phát huy giá trị di sản (7) Hạn chế công tác quảng bá, tuyên truyền, giáo dục di sản Nguyên nhân: Chưa có khung pháp lý rõ ràng mang tính phân quyền trao quyền, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, vai trò BLQ phạm vi phân cấp quản lý di sản; Mơ hình quản lý phân cấp có ý nghĩa phát huy lực tự chủ cộng đồng song: (1) bất cập với nhận thức lực tự quản, lực huy động nguồn lực xã hội kinh nghiệm, kĩ quản lý di sản cộng đồng địa phương; (2) quan tâm quyền sở cịn hạn chế dẫn tới vướng mắc khó tránh khỏi, đặc biệt vấn đề tu bổ, tôn tạo di tích; Sự xuất giá trị kinh tế nảy sinh vấn đề lợi ích kinh tế từ di sản khiến cho mâu thuẫn xuất cộng đồng, cộng đồng với BLQ; Các giải pháp tuyên truyền, quảng bá di sản chưa quan tâm thỏa đáng chưa tận dụng lợi điều kiện công nghệ thông tin, truyền thông mạng xã hội phát triển mạnh nay; Công tác giáo dục di 16 sản chưa thực quan tâm mức Tiểu kết Chương tập trung phân tích vai trị BLQ di sản hai giai đoạn trước sau kiện UNESCO ghi danh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vào danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại Nội dung Chương tập trung khía cạnh vai trị nhìn nhận giá trị, lợi ích di sản, kỳ vọng lực tham gia bên việc bảo vệ phát huy giá trị di sản Qua đó, luận án vấn đề trạng công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản góc nhìn BLQ với nhiều thông tin đánh giá trái chiều Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG NHÌN TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN 4.1 Căn xác định giải pháp 4.1.1 Định hướng Đảng Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nghị Trung ương khóa XI với việc bảo tồn giá trị văn hóa tích cực tơn giáo, tín ngưỡng; Nghị Đại hội XIII Đảng, Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam với quan điểm xây dựng cơng nghiệp văn hóa tiền đề xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 4.1.2 Chương trình hành động quốc gia nhằm bảo tồn, phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 4.1.3 Những vấn đề thực tiễn đặt (1) Mối quan hệ nhà nước cộng đồng quản lý di sản (2) Tương quan mối quan hệ BLQ đến di sản 4.2 Đề xuất giải pháp xây dựng mô hình quản lý tham gia 4.2.1 Mơ hình quản lý tham gia Sơ đồ 4.1 Mơ hình quản lý tham gia (Nguồn: NCS) 17 Các điểm mấu chốt mô hình biểu thị sau: Trên phương diện quản lý di sản (1) Mỗi hoạt động quản lý nhà nước cần có ý kiến đóng góp tham gia cộng đồng (2) Ngược lại, ý kiến, phản hồi đề xuất từ phía cộng đồng cho động thái nhà nước; (3) Các BLQ khác (tổ chức xã hội, chun gia, doanh nghiệp, du khách…) có vai trị tham gia động thái hai chủ thể tùy phân vai trường hợp cụ thể Trên phương diện bảo vệ, phát huy giá trị di sản Mỗi BLQ đảm trách vai trò chủ thể hoạt động tham gia góc độ quan tâm, lợi ích, trách nhiệm lực Ở trường hợp cụ thể, BLQ cần chủ động “vai” để huy động nguồn lực đóng góp cho cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản từ bên khác 4.2.2 Đề xuất số nhóm giải pháp mang tính ứng dụng mơ hình Nội dung đề cập khung đáp ứng mơ hình với việc xác định: Vai trò trách nhiệm tham gia bên; Lợi ích bên Trên 18 sở đó, nhóm giải pháp đưa hướng đến nhóm đối tượng: (1) Nhà nước; (2) Cộng đồng; (3) Các BLQ khác Trong giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý di sản quy định rõ vai trị, quyền hạn lợi ích BLQ trường hợp khác giải pháp quan trọng 4.3 Đánh giá số giải pháp thử nghiệm Ba giải pháp cụ thể lựa chọn để đánh giá kinh nghiệm thực tiễn NCS trình thực luận án, thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, sở đào tạo nghiên cứu trực thuộc Tỉnh (1) Giải pháp tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng dựa vào công nghệ (thông qua việc xây dựng trang webGIS quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; sử dụng ứng dụng điện thoại (mobile app) thuyết minh điểm đến di sản Đền Hùng) (2) Giải pháp nâng cao lực sáng tạo/tái tạo di sản thông qua việc khai thác giá trị văn hóa thời Hùng Vương nhằm đặc trưng hóa sản phẩm lưu niệm du lịch Phú Thọ (Đề tài, dự án thiết kế, sản xuất sản phẩm lưu niệm du lịch mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương phục vụ phát triển du lịch đất Tổ) (3) Giải pháp tăng cường nhận thức di sản cho cộng đồng mở rộng thông qua sản phẩm giáo dục trải nghiệm di sản (thông qua sản phẩm tour du lịch trải nghiệm di sản) Trong đó, nội dung phân tích cụ thể bao gồm: sở lựa chọn giải pháp; thời gian, địa điểm, nội dung tiến hành; sản phẩm lợi ích; hạn chế khả áp dụng KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu vấn đề Di sản hóa trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ nhìn từ lý thuyết BLQ, luận án bước đầu đưa số kết luận sau: Q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương diễn từ lâu đời, gắn với hệ thống giá trị đặc thù sáng tạo phát huy nhiều chủ thể liên quan 19 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có hành trình di sản lâu đời lịch sử (thời gian tính đơn vị kỷ), đó, trải qua giai đoạn lịch sử, chủ thể liên quan tới di sản không ngừng sáng tạo hình thành nên lớp lang giá trị khác cho di sản xuất phát từ điểm tương đồng khác biệt nhu cầu, lợi ích bên từ di sản Xuyên suốt hành trình u cầu chung biểu tượng lịng u nước, ý thức độc lập, tự chủ cộng đồng quốc gia - dân tộc công dựng nước giữ nước Vai trò mối quan hệ cộng đồng nhà nước trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương vai trị song hành sáng tạo, sở hữu, thực hành quản lý di sản Qua phân tích q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, khẳng định nhà nước có vai trị đồng chủ thể sáng tạo, sở hữu thực hành di sản với cộng đồng Nhà nước chủ động lựa chọn hành động di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với trình sáng tạo giá trị, định danh định tính cho di sản Cộng đồng chủ thể di sản xác định là: Cộng đồng chỗ + cộng đồng mở rộng => Cộng đồng quốc gia - dân tộc Các thuộc tính cộng đồng chủ thể gắn nhà nước/chính quyền (triều đình phong kiến tự chủ) phần Bởi vậy, đồng hành sở hữu, thực hành di sản diễn suốt q trình di sản hóa Theo đó, mối quan hệ quản lý vận hành di sản, cộng đồng nhà nước đóng vai trị đồng chủ thể quản lý Vấn đề di sản hóa DSVHPVT lựa chọn mang tính xu thế, bao hàm lợi ích mặt trái Đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh di sản hóa lí luận liên quan, luận án đưa số ý kiến mang tính đồng thuận phản biện sau: - Di sản hóa khơng phải xu hướng khách quan, tất yếu mà lựa chọn phù hợp với di sản Những giá trị, lợi ích cộng đồng lớn - cộng đồng quốc gia - dân tộc điểm cần ghi nhận vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản tương lai Dù cho có kiện di sản hóa hay khơng 20 giá trị Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương người Việt (ít gần kỉ qua) ln bảo tồn, gìn giữ trao truyền, thực hành qua hệ người Việt đồng hành phát triển dân tộc Nhưng ngưỡng vọng, đồng thuận cộng đồng người Việt q trình di sản hóa với kết hiệu ứng lan tỏa Di sản sau nỗ lực tôn vinh cộng đồng quốc gia - dân tộc mục tiêu phù hợp để lựa chọn đường - Di sản hóa mang lại giá trị lớn nhiều phương diện trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Song, việc gắn danh hiệu cho di sản phải đối mặt với nhiều vấn đề, có tượng, nguy gây ảnh hưởng tiêu cực tới giá trị di sản lợi ích BLQ Có lẽ phải nhận thấy trường hợp cụ thể, góc tiếp cận có kết nghiên cứu khác nhau, cần có cách nhìn tồn diện đa chiều đánh giá tác động di sản hóa di sản Theo đó, xem xét giải pháp mơ hình quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản thực thi giải pháp cụ thể cần phải đặt mối tương quan BLQ để cân nhắc tính tốn “thiệt, hơn" "hay, dở" nhằm đáp ứng hài hịa lợi ích mối quan hệ bên Các vấn đề đặt di sản hóa nhìn nhận “dàn xếp” thơng qua tiếp cận phân tích BLQ Khung phân tích luận án cho phép nhìn nhận vấn đề diễn q trình di sản hóa diễn biến theo dòng chảy: Đối tượng liên quan -> Giá trị lợi ích bên -> Mục đích tơn vinh -> Sự quan tâm, tham gia -> Hành xử/động thái tương ứng Như vậy, kết nghiên cứu luận án rằng, trình di sản hóa, xuất giá trị, lợi ích BLQ vấn đề nảy sinh liên quan đến mâu thuẫn lợi ích, giá trị việc bảo tồn hay khơng bên Lẽ đương nhiên, bên có lý do, riêng cho hành xử Bởi vậy, có lẽ khơng nên cực đoan việc di sản hóa gây hậu quả, hệ lụy tiêu cực di sản, không nên đề cao việc “nâng cấp” “nâng hạng” di sản văn hóa phạm vi Di sản hóa 21 lựa chọn cần cân nhắc, tính toán kiểm soát sở “dàn xếp” ổn thỏa mối quan hệ hài hòa quyền lợi, trách nhiệm, mức độ tham gia hay bị ảnh hưởng BLQ Mơ hình quản lý tham gia đề xuất tham khảo tốt cho việc xử lí mối quan hệ BLQ di sản hóa bảo vệ, phát huy giá trị di sản giai đoạn Luận án sử dụng quan điểm di sản hóa lý thuyết BLQ để tiếp cận vấn đề di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lịch sử Quan điểm di sản hóa giúp nhìn nhận vận động giá trị, vai trò chức di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cộng đồng quốc gia dân tộc trình lịch sử qua phân đoạn kiện di sản hóa quan trọng Lý thuyết bên liên quan giúp đặt vấn đề di sản hóa mối quan hệ lợi ích, giá trị (kinh tế, văn hóa, trị…) di sản để đánh giá chi phối lẫn bên chiều kích tác động đến diện mạo, tính chất chức di sản Qua đó, từ góc nhìn riêng đối tượng, nhận diện vấn đề đặt công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản Kết nghiên cứu luận án hy vọng đóng góp phần nhỏ bé lý luận thực tiễn vấn đề di sản hố Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, từ đề xuất số giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản nhìn từ bên liên quan, đặc biệt giải pháp xây dựng mơ hình quản lý tham gia với việc phân vai, phân cấp, phân quyền phù hợp Mỗi giải pháp đưa đặt vào mơ hình để nhìn nhận, xem xét lợi ích, quan tâm, đặc biệt tham gia BLQ phù hợp mục tiêu chung quản lý, vận hành di sản Sự tham gia dựa sở lực quản lý, tổ chức chủ thể quản lý trường hợp để tối ưu hóa nguồn lực đóng góp bên Nguyện vọng nhiều cộng đồng sở hữu di sản tôn vinh, xác lập vị cho sáng tạo văn hóa họ Đó nhu cầu nội sinh mang tính phổ biến Tuy nhiên, khơng phải cộng đồng nhận thức đủ nhận thức lực để xác định định lựa chọn đường di sản hóa Vai trị tất thành phần xã hội (trong nghiên cứu BLQ) 22 đóng góp, chia sẻ trách nhiệm, lợi ích với cộng đồng việc tôn vinh quản lý vận hành di sản Tùy phân vai trường hợp cụ thể, BLQ đến lượt “giữ vai” “làm tròn vai” chủ động - tự giác chủ thể - tự chủ phạm vi trách nhiệm, khả quyền hạn Ở vai chủ thể quản lý di sản, nhà nước thực chức tạo môi trường pháp lý, phân quyền trao quyền làm thay vai bên khác Cộng đồng cần nhận thức rõ vai trò chủ động nhiệm vụ quản lý di sản, bảo vệ trao truyền di sản Cơ sở đào tạo, nghiên cứu, nhà khoa học, doanh nghiệp… có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu giá trị di sản, tuyên truyền quảng bá, đóng góp nguồn lực bảo vệ di sản đặc biệt phát huy giá trị di sản thông qua tái tạo, sáng tạo, khai thác sản phẩm từ chất liệu di sản phục vụ yêu cầu đời sống đương đại Trong đó, thành phần cụ thể có đóng góp riêng nhiệm vụ chung tơn vinh, bảo vệ, phát huy giá trị di sản Những trích tính trị, “can thiệp” “chiếm đoạt” quan điểm di sản hóa số nhà nghiên cứu có điểm khơng đúng, khơng phù hợp trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Sự lựa chọn quan điểm di sản hóa cho đề tài luận án xuất phát từ nghiên cứu di sản hóa số trường hợp DSVHPVT Việt Nam, có Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số nhà nghiên cứu Các tác giả đưa trích gay gắt tính trị, “can thiệp” “chiếm đoạt” nhà nước di sản, có số kết luận mang tính cảnh báo đường di sản hóa Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu luận án, NCS nhận thấy trường hợp Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có điểm không đúng, số điểm không phù hợp Bởi lựa chọn di sản hóa gắn với lợi ích cộng đồng quốc gia - dân tộc tính trị nói đương nhiên Sự bàn luận tập trung tác giả vào mối quan hệ nhà nước - cộng đồng chưa đầy đủ, cần tiếp cận mối quan hệ đa chiều tất BLQ Theo đó, “can thiệp” bên cần có phân hóa cho phù hợp hợp phần, phạm vi 23 không gian di sản đối tượng liên quan Trừ UNESCO tổ chức quốc tế khác, BLQ mang đặc thù “hai vai” có chung lợi ích trách nhiệm di sản Vai trò quản lý nhà nước có lẽ khơng cần bàn cãi đặc thù giá trị di sản mục đích di sản hóa liên quan tới cộng đồng quốc gia - dân tộc Song nhà nước không “chiếm đoạt” di sản từ cộng đồng Bên cạnh yêu cầu quản lý xã hội củng cố quyền lực quyền lợi, trách nhiệm văn hóa (vai trị “dân trưởng” với “đất Tổ”), trách nhiệm xã hội (thực chủ trương Đảng Nhà nước) mang tính tâm linh, tư tưởng tinh thần Cộng đồng đóng vai trị quan trọng q trình di sản hóa Các BLQ khác có vai trị riêng có vận động khác quyền lợi, mục đích tham gia Trong phạm vi hợp phần (thành tố) di sản, vai trò BLQ cần xác định cách cụ thể: (1) Vùng lõi di sản - khu vực Đền Hùng khu vực vùng ven núi Hùng: cần có quản lý tập trung nhà nước (Trung ương cấp Tỉnh) hai hợp phần việc vận hành di sản phục vụ nhu cầu văn hóa tâm linh - tinh thần quốc gia; xử lý mối quan hệ nhà nước với cộng đồng chỗ “dàn xếp” xung đột nảy sinh cộng đồng; xử lý mối quan hệ bảo vệ phát huy giá trị di sản với phát triển kinh tế di sản (2) Vùng đệm - làng xã tỉnh Phú Thọ: cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước cấp sở, vai trò tự quản tái tạo/sáng tạo/trao truyền cộng đồng, thu hút tham gia với nguồn lực từ BLQ quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản (3) Vùng lan tỏa - cộng đồng người Việt ngồi nước: cần vai trị quản lý đấu mối nhà nước việc khích lệ, hỗ trợ, củng cố niềm tin Tín ngưỡng, nhận thức gắn kết khối đại đoàn kết dân tộc nhằm tạo nên sức mạnh mềm văn hóa bối cảnh mới; kết nối trách nhiệm tham gia toàn xã hội với đông đảo thành phần người Việt dân tộc Việt Nam xây dựng văn hóa dân tộc phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá sâu rộng nay, điều kiện khách quan từ bên ngồi (tơn trọng đa dạng văn hố) yêu cầu 24 nội từ bên (chính sách ngoại giao văn hố, chiến lược tăng cường sức mạnh mềm văn hố sách cơng nghiệp văn hoá…của nhà nước Việt Nam nay) lực đẩy nhiều trào lưu, xu hướng lĩnh vực di sản văn hố có di sản hoá Tuy nhiên, NCS muốn nhấn mạnh di sản hố khơng phải xu tất yếu, khách quan, diễn quốc gia giới Ở Việt Nam, di sản hố có lẽ nên xem lựa chọn cân nhắc tuỳ thuộc vào đặc thù mục đích di sản hố di sản cụ thể Sự cân nhắc phải đặt điều kiện kiểm soát vận hành di sản cho cân đối lợi ích, vai trò tất thành phần, chủ thể liên quan Việc hạn chế tác động không mong muốn di sản hóa cần cân việc phát huy lợi thời đại, tương tác cộng đồng xã hội ngày mở rộng, phát triển vượt trội khoa học công nghệ thông tin nhằm khai thác cách tối ưu giá trị di sản văn hóa dân tộc nguồn lực phát triển đất nước bối cảnh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Huyền (2018), “Khai thác thơng điệp văn hóa qua hình tượng Lang Liêu truyện “Bánh chưng, bánh dày” nhằm giáo dục di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 9, tr 248 - 253 Nguyễn Thị Huyền (2018), “Giáo dục trải nghiệm di sản giải pháp bảo tồn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 414, tháng 12, tr - 13 Nguyễn Thị Huyền (2019), “Technology applications in promoting destination information (case of Hung kings worshiping heritage)” (Áp dụng công nghệ quảng bá thông tin điểm đến (trường hợp di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương) Kỉ yếu Hội thảo quốc tế du lịch lần thứ tư Du lịch thông minh hơn, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ISBN: 978-604-946-724-0, tr 225 - 239 Nguyễn Thị Huyền (2020), “Truyền thuyết Hùng Vương vấn đề đặc trưng hóa sản phẩm du lịch Phú Thọ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 430, tháng 4, tr 60 - 63 ... vấn đề di sản hố tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ theo... hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (31 trang); Chương Vai trò bên liên quan q trình di sản hóa (43 trang);Chương Giải pháp bảo vệ phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhìn từ. .. phân đoạn di sản hóa, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương “định hình” rõ nét di? ??n mạo đặc điểm Chương VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG Q TRÌNH DI SẢN HĨA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG Ở PHÚ THỌ Chương

Ngày đăng: 15/04/2022, 06:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung chương 2 đề cập đến những cơ sở hình thành Tín ngưỡng và tập trung phân tích diễn trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng  Vương với 3 giai đoạn di sản hóa cùng với các sự kiện tiêu biểu - Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng hùng vương ở phú thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan TT
i dung chương 2 đề cập đến những cơ sở hình thành Tín ngưỡng và tập trung phân tích diễn trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với 3 giai đoạn di sản hóa cùng với các sự kiện tiêu biểu (Trang 11)
Hai yếu tố mang tính cơ sở xã hội được nhìn nhận là Mô hình xã hội nông nghiệp: nhà - làng - nước Ý thức về tổ tiên - quốc tổ - Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng hùng vương ở phú thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan TT
ai yếu tố mang tính cơ sở xã hội được nhìn nhận là Mô hình xã hội nông nghiệp: nhà - làng - nước Ý thức về tổ tiên - quốc tổ (Trang 12)
Các điểm mấu chốt của mô hình được biểu thị như sau: - Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng hùng vương ở phú thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan TT
c điểm mấu chốt của mô hình được biểu thị như sau: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w