1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyet minh dự án đầu tư sản xuất than sinh học (than nướng)

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Xây dựng mô hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất khẩu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh Công nghệ sản xuất than sinh học tận dụng từ các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp dự kiến áp dụng không đòi hỏi đầu tư trang thiết bị quá hiện đại và thiết bị sản xuất TSH có thể tự sản xuất trong nước với giá thành phù hợp cho các cơ sở sản xuất trong nước. Do vậy, khả năng áp dụng và triển khai công nghệ hoàn toàn khả thi. Quy trình sản xuất mới này phù hợp với điều kiện Công ty, không gây ô nhiễm môi trường và hiệu suất thu hồi than cao. Sản phẩm than sinh học chất lượng cao (cacbon cố định lớn hơn 80%) sản xuất từ thân cành của cà phê tái canh và cao su tái canh, sẽ được sử dụng với mục đích xuất khẩu. Sản phẩm than sinh học chất lượng thấp hơn (Cacbon cố định nhỏ hơn 80%), sản xuất từ vỏ quả, lá sử dụng làm phân bón hữu cơ than sinh học cho nông nghiệp. Đầu tư theo công nghệ sản xuất này vừa mang lại hiệu quả cao và đáp ứng được nhu cầu thị trường và định hướng phát triển bền vững. Công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh là sản phẩm thuộc một trong những sản phẩm trọng tâm. Công nghệ áp dụng trong dự án được ứng dụng công nghệ sinh học (công nghệ vi sinh vật) hiện đại và phù hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững đang được Chính phủ và các địa phương ưu tiên phát triển. Trước thực trạng bệnh hại trên cây trồng cạn, cây trồng giảm năng suất chất lượng và tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường sống đang báo động tại địa phương, chính quyền các sở ban ngành đã và đang cố gắng tìm kiếm, ứng dụng các giải pháp phù hợp với địa phương để giải quyết vấn đề dịch bệnh, thoái hóa đất và ô nhiễm môi trường. Cho đến nay trên địa bàn Gia Lai chưa sản xuất được sản phẩm tương tự như sản phẩm của dự án.

THUYẾT MINH DỰ ÁN Thuộc Chương trình Nơng thơn miền núi I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: Xây dựng mơ hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất sản xuất phân bón hữu vi sinh Mã số: Cấp quản lý: - Bộ Khoa học Công nghệ: - Uỷ quyền X : Thời gian thực hiện: 36 tháng, từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2022 Dự kiến kinh phí thực hiện:8.000.000.000 đồng Trong đó: - Ngân sách SNKHTW: 4.500.000.000 đồng - Nguồn vốn đối ứng : Tổ chức chủ trì thực Dự án: Tên tổ chức: Địa chỉ: Điện thoại: Chủ nhiệm Dự án Họ tên Giới tính: Ngày tháng năm sinh: Học vị: Chức danh: Điện thoại: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Thư ký dự án: Họ Tên; Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Học vị: Chức vụ: 3.500.000.000 đồng Điện thoại: Đơn vị công tác: Chi nhánh tại: Địa chỉ: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ: Tên quan: Viện Môi trường Nông nghiệp Thủ trưởng quan: PGS.TS Mai Văn Trịnh Địa chỉ: Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: 024.37893277 Fax: 024.37893277 Tính cấp thiết dự án: 9.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 9.1.1.Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi - biên giới nằm phía Bắc Tây Nguyên độ cao 600 – 800m so với mặt biển với diện tích 15.536,9 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 15°58'20" đến 14°36'36" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n Tỉnh có vị trí chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh khu vực nước Có sân bay Pleiku Quốc lộ 14 nối với tỉnh Quảng Nam tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, trục quốc lộ 19 nối với tỉnh đông bắc Campuchia, quốc lộ 25 nối Gia Lai với Phú Yên (Báo cáo KK đất đai năm 2014 tỉnh Gia Lai) Gia Lai có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nghiêng từ Đông sang Tây, chia thành dạng chính: địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc biệt dãy núi Mang Yang kéo dài từ đỉnh Kon Ko Kinh đến huyện Kông Pa, chia thành vùng khí hậu rõ rệt Đơng Trường Sơn Tây Trường Sơn; địa hình cao nguyên; cao nguyên đất đỏ bazan – Pleiku cao nguyên Kon Hà Nùng, chiếm 1/3 diện tích tự nhiên; địa hình thung lũng, phân bố dọc theo sơng, suối, phẳng, bị chia cắt Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, khơng có bão sương muối Khí hậu chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 – 1.750 mm Nhiệt độ trung bình năm 22 – 25°C Khí hậu thổ nhưỡng Gia Lai thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cơng nghiệp ngắn dài ngày, chăn nuôi kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Trên địa bàn Gia Lai có 34 dân tộc anh em sinh sống Theo số liệu thống kê dân số toàn tỉnh 1.377.819 người, mật độ dân số 88,68 người/km2 Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 55,47%, dân tộc Jrai chiếm 29,54% Dân tộc Bahnar chiếm 11,90% Các dân tộc khác chiếm 3,07% so với dân số toàn tỉnh (Báo cáo KK đất đai năm 2014 tỉnh Gia Lai) Kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoan 2015-2020: Phát triển vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung để đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phương pháp canh tác có tỷ lệ giới hóa cao từ khâu làm đất đên thu hoạch nhằm tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước Phấn đấu giá trị tăng thêm bình quân hàng năm khoảng 5% (Báo cáo KK đất đai năm 2014 tỉnh Gia Lai) 9.1.2 Chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai Quyết định 319/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 ban hành 16 tháng 03 năm 2011, đặt mục tiêu phát triển kinh tế như: Tốc độ phát triển kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 đạt 12,4% GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 72,2 triệu đồng/người tỷ trọng n6ng nghiệp- công nghiệp - dịch vụ đến năm 2020 28%, 38% 34%, xã hội qui mô dân số khoảng 1,532 triệu người tỷ lệ dân số nông thôn chiếm 60% đến năm 2020 khơng cịn hộ nghèo Để đạt mục tiêu đề phương hướng cụ thể phát triển kinh tế khuyến khích chuyển dịch cấu trồng phù hợp với điều kiện tự nhiện (Đất đai, khí hậu, hệ sinh thái…) vùng cầu thị trường, nâng cao hiệu sử dụng đất Tăng cường hợp tác khoa học với tổ chức cá nhân Qua lựa chọn công nghệ tiên tiến phù hợp để áp dụng địa phương nhằm giải chương trình chuyển giao cơng nghệ sản phẩm ngành công nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Theo định số 396/QĐ-UBND ngày 30 tháng 05 năm 2016 ban hành kế hoạch hành dộng thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 Định hướng nội dung Kế hoạch thực tái cấu cấu ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020: -Nông nghiệp: + Trồng trọt: Trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEN (AEC) đời hiệp định thương mại tự TPP thực thi ngành hàng nông sản Việt Nam hưởng lợi sản phẩm mà tỉnh ta tham gia xuất có lợi từ trước đến là: cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, sản phẩm gỗ… Do tái cấu theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy sản phẩm lợi tỉnh nêu cần thiết Đồng thời đẩy mạnh việc áp dựng khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho trồng như: Lúa, ngô, chè, rau củ quả,… Nhằm tăng suất, chất lượng, hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung phát triển cơng nghệ sau thu hoạch theo hướng đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nơng dân; phát triển nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cho nơng dân Áp dụng biện pháp thâm canh bền vững, thực tốt nội quy mơi trường sử dụng phân bón, hóa chất sử lý chất thải nơng nghiệp; áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước Cụ thể: Phát triển công nghiệp lâu năm: Cây cao su: phát triển bền vững, ổn định đôi với đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác phòng trừ bệnh hại để nâng cao suất, chất lượng mủ cao su Năm 2015, tổng diện tích cao su tồn tỉnh đạt 102.640 ha, suất đạt 14,5 tạ/ha, sản lượng 93,564 Đến năm 2020 ổn định khoảng 100.000 ha, suất đạt 20 tạ/ha với sản lượng mủ đạt khoảng 115.000 tấn; Đầu tư nâng cấp nhà máy để chế biến sâu tạo nhiều sản phẩm phong phú từ sản phẩm mủ cao su sơ chế quy mô công nghệ gắn với vùng trồng cao su tập trung Cây cà phê: Tập trung huyện: Chư Prông, Chư Păh, Ia Grai, Đak Đoa, Mang Yang, Đức Cơ, Chư Pưh thành phố Pleiku Năm 2015, diện tích cà phê đạt 79.732ha, suất đạt 26,5 tạ/ha, sản lượng đạt 201.012 Đến năm 2020 ổn định diện tích cà phê khoảng 80.000 ha, suất đạt từ 32- 35 tạ/ha với sản lượng khoảng 250.000 Thực Kế hoạch cải tạo, tái canh diện tích cà phê già cỗi, suất thấp; đến năm 2020 tái canh, ghép cải tạo khoảng 15.000 cà phê toàn tỉnh Cây hồ tiêu: Tập trung phát triển chủ yếu huyện phía Tây trung tâm tỉnh (đến cuối năm 2015 toàn tỉnh đạt xấp xỉ 15.000 ha, suất 40 tạ/ha, sản lượng 43.600 tấn) Đến năm 2020, ổn định diện tích hồ tiêu tỉnh 18.000 ha, suất đạt 41,2 tạ/ha; sản lượng đạt 61.800 tấn; Chủ động xây dựng Quy trình canh tác hồ tiêu phù hợp với địa phương , đề xuất giống hồ tiêu có triển vọng xây dựng giải pháp nhằm phịng chống có hiệu bệnh hại hồ tiêu Xây dựng giải pháp phát triển hồ tiêu theo hướng phát triển bền vững Cây điều: Tuy đánh giá loại trồng xóa đói, giảm nghèo, giá trị kinh tế đem lại từ loại trồng tương đối thấp nên diện tích đến năm 2015 17.177 Đạt 68,7% so với quy hoạch, suất đạt 8,5 tạ/ha, sản lượng đạt 14.075 ( quy hoạch đến năm 2015 25.000 ha, năm 2020 27.000 ha) Để phát triển điều thời gian tới, cần khuyến khích nơng dân phát triển diện tích điều hình thức trồng xen tổ chức sản xuất chuyên canh vùng phía Đơng tỉnh, nơi có điều kiện thích hợp, giảm dần diện tích huyện phía Tây để ưu tiên cho loại trồng có lợi hơn; đồng thời tiến hành ghép cải tạo, chọn lọc giống điều có suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất Phát triển diện tích điều đến năm 2020 đạt khoảng 18.200 (tăng 1.000 so với năm 2015), suất đạt 11,5 tạ/ha, sản lượng đạt 20.330 Phát triển hàng năm Cây mía: Những năm qua, diện tích trồng mía tồn tinh tăng liên tục, phát triển không theo quy hoạch chưa tập trung (năm 2015 đạt 38.570 ha, đứng đầu nước) Thời gian tới cần thúc đẩy phát triển mơ hình cánh đồng lớn vùng chuyên canh mía, chiếm khoảng 40- 50% diện tích mía tồn tỉnh Tạo mối liên kết bền vững doanh nghiệp người nông dân, đẩy mạnh ứng dụng giới hóa 60% diện tích trơng mía từ khâu làm đất đến thu hoạch, đưa giống vào sản xuất để suất bình quân đạt 800 tạ/ha vào năm 2020 (tăng 193,3 tạ/ha so với năm 2015) với diện tích đạt từ 40.000- 42.000 Cây sắn: Diện tích sắn tồn tỉnh năm 2015 đạt 63.747 ha, suất đạt 185,2 tạ/ha, sản lượng đạt 1.291.500 Đến năm 2020, ổn định diện tích 61.500 ha, suất 210 tạ/ha, sản lượng đạt 1.291.500 Phát triển vùng nguyên liệu sắn gắn với nhà máy chế biến Tuyển chọn, đưa vào sản xuất giống có suất cao đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến Phát triển lương thực: Cây lúa: Trong giai đoạn 2016- 2020, với việc tăng cường đầu tư hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương để mở rộng diện tích đất trồng lúa Đến năm 2020 diện tích đất trồng lúa 72.600 ha, 34.800 đất lúa vụ Diện tích gieo trơng lúa đến năm 2020 đạt 77.800 ha, suất 49,4 tạ/ha, sản lượng đạt 384.240 (năm 2015 diện tích gieo trồng lúa đạt 75.226 ha, 44,3 ha/tạ, sản lượng đạt 333.124 tấn) Giai đoạn 2015-2020 chuyển đổi cấu trồng đất lúa hiệu quả, suất thấp, nguồn nước bấp bênh khoảng 3.050 sang trồng rau màu trồng thức ăn chăn nuôi (theo định 195/2015/QĐ-UBND, ngày 06/04/2015 UBND tỉnh Gia Lai việc ban hành Kế hoạch thực Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất lúa giaia đoạn 2014-2020 tỉnh Gia Lai) Tiếp tục phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng xây dựng cánh đồng lớn để áp dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật đưa giới hóa vào khâu sản xuất, tập trung địa bàn huyện như: Phú Thiện, Ia Pa, Ayun Pa, Đăk Đoa, Mang Yang Cây Ngô: Tiếp tục mở rộng diện tích vùng có điều kiện Phía Đơng Đơng Nam tỉnh: trồng đất lúa hiệu quả, trồng xen diện tích trồng cơng nghiệp chưa khép tán Năm 2020 diện tích gieo trồng đạt 60.000 (năm 2015 toàn tỉnh đạt 51.591 ha, suất đạt 42,5 tạ/ha, sản lượng 219.337 tấn) Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ công tác giống để đạt suất 44,3 tạ/ha, dản lượng đạt 266.000 vào năm 2020 gắn với thu hút đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi địa phương để gia tăng giá trị sản phẩm Rau, củ, loại: Phát triển ổn định hàng năm đạt diện tích gieo trồng 28.500 ha, suất đạt 160 tạ/ha, sản lượng 456.000 (năm 2015 đạt 26.600 ha, suất 132,2 tạ/ha, sản lượng đạt 351.682 tấn), cung ứng đủ nhu cầu rau xanh địa bàn tỉnh số tỉnh lân cận Trong đó, hình thành phát triển vùng sản xuất rau sạch, củ công nghệ cao tập trung với diện tích bố trí 350 đất canh tác (870 gieo trồng) địa phương có truyền thống điều kiện thuận lợi sản xuất ray an toàn như: Đăk Pơ, An Khê, Pleiku, Phú Thiện, Ayunpa, Kbang Sản lượng rau an toàn đạt 17.948 tấn, đáp ứng cầu ngày cao người tiêu dùng Cây ăn đặc sản: Bằng sách khuyến nơng , khuyến khích nhà doanh nghiệp liên kết với doanh nghiệp nơng dân mở rộng diện tích khoảng 10.000 từ quỹ đất sản xuất có giá trị kinh tế thấp, đất bỏ hoang giao cho doanh nghiệp nông dân, sản xuất chuyên canh loại ăn quả, đặc sản có lợi tỉnh : bơ, xồi, chanh leo… thu hút nhà đầu tư sản xuất, chế biến sâu sản phẩm trái cây, nước giải khát cung ứng cho thị trường tỉnh Chăn nuôi: Tạo điều kiện cho thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư từ doanh nghiệp để phát triển chăn nuôi theo hướng: Chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô công nghiệp; phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, chăn ni nơng hộ theo hình thức công nghiệp, áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp để tạo hội sinh kế cho hộ nông dân Chuyển dần sở chăn ni từ vùng có mật độ dân số cao (thị trấn, thị xã, thành phố) đến nơi có mật độ dân số thấp (vùng sâu, vùng xa), hình thành vùng chăn ni xa thành phố ,khu dân cư; chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỉ trọng gia cầm đàn vật nuôi Khuyến khích áp dụng cơng nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn, đến chế biến để nâng cao suất, giảm chi phí, tăng hiệu giá trị gia tăng; phát triển chăn nuôi gắn với vấn đề sử lý chất thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm phòng chống dịch bệnh Phấn đấu nâng tỉ trọng nghành chăn nuôi từ 10,5% (năm 2015) lên 23% tỷ trọng nghành nông nghiệp vào năm 2020 Đưa giống vật ni có khả chịu nóng, có sức đề kháng cao với dịch bệnh Giống vật nuôi sử dụng thức ăn phụ phế phẩm từ lương thực như: bò, dê, đà điểu Chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng lồi vật ni có giá trị kinh tế, dễ tiêu thụ, có thị trường ổn định để nâng cao thu nhập cho người trực tiếp chăn nuôi, đảm bảo cho nghành chăn nuôi phát triển ổn định Giám sát kiểm soát dịch bệnh hiệu quả; tăng cường dịch vụ thú y; quy định chặt chẽ việc quản lý sử dụng thuốc thú y Tái cấu đàn gia súc với nội dung trọng trọng tâm, chủ yếu sau: Chăn ni bị: khởi động lại việc nâng cao chất lượng đàn bò kinh tế hộ gia đình việc quản lý làm tốt công tác giống thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo nuôi giống đực tốt để phối trực tiếp Tổ chức thống kê, đánh giá đàn bò lai F1 trương trình sinh hóa Lựa chọn đàn bị sinh sản có chất lượng tốt để đưa tinh đơng viên giống bò 3B (Blance Blue Belge) lai tạo nhằm tạo lai có phẩm chất thịt bị có chất lượng đủ điều kiện cạnh tranh với bị ngoại nhập Tạo điều kiện tốt cho dự án chăn ni bị thịt, bị sữa theo quy mơ cơng nghiệp Tập trung để phát huy lợi điều kiện tự nhiên tỉnh thị trường tiêu thụ; khuyến khích phát triển ni bị thịt theo hình thức trang trại, gia trại gắn với sách cho cơng tác cải tạo giống để nâng cao thể trạng, chất lượng đàn bò Đến năm 2020 tổng đàn bò đạt 668.770 con, đàn bị địa phương đạt 433.770 con, tỉ lệ bò lai 45%; dự án chăn ni cơng nghiệp bị sữa, bị thịt đạt 235.000 ; Chăn nuôi heo: phát triển theo phương thức nuôi trang trại tập trung chủ yếu gắn với an toàn dịch bệnh; ý giải pháp sử lý triệt để nguy gây ô nhiễm môi trường; cải tiến nâng cao chất lượng đàn giống sở mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo heo Đến năm 2020 tổng đàn heo tỉnh đạt khoảng 612.000 con, tỉ lệ heo lai đạt 72% sản lượng heo xuất chuồng đạt 70.100 tấn; Chăn nuôi gia cầm: phát triển đàn gà,vịt siêu thịt, ưu tiên phát triển đàn gia cầm theo mơ hình trang trại, gia trại theo hướng chăn ni an tồn sinh học, an toàn dịch bệnh; giai đoạn 2016-2020 đàn gia cầm tăng bình quân hàng năm 5.0%, đến năm 2020 đạt 3.000.000 con; Chăn nuôi dê, ong lồi ni đặc sản: Theo điều kiện địa phương nhu cầu thị trường để phát triển hình thức, chủng loại, quy mơ ni phù hợp: tổ chức theo dõi, đánh giá mơ hình đạt hiệu kinh tế để nhân rộng địa bàn thích hợp Tập trung đạo phát triển thức ăn phục vụ chăn ni Tỉnh khuyến khích doanh nghiệp phát triển chăn nuôi đại gia súc, mở rộng nguồn cỏ phục vụ chăn nuôi thông qua hình thức ký kết với nơng dân sản xuất theo thời vụ ổn định hàng năm đất canh tác giao cho nông hộ để trồng số hiệu Phấn đấu đến năm 2020 diện tích trồng thức ăn tập trung (ngơ lấy thân, cỏ) đạt 6.000 ha, sản lượng đạt 2.400.000 Ngồi nghành hàng nơng sản hưởng lợi hiệp định thương mại thực thi nói trên, tỉnh ta cịn số loại nơng sản khơng có lợi sản phẩm chăn ni gặp khó khăn Khi rào cản thuế quan dỡ bỏ sản phẩm chăn ni Việt Nam chịu cạnh tranh liệt với sản phẩm thịt bò từ Úc, Tân Tây Lan; gà, sữa từ Mỹ, Canada Vì nghành chăn ni tỉnh phải có kế hoạch để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cạnh tranh giá Nếu khơng thua sân nhà Lâm Nghiệp: Chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội bảo vệ, phát triển rừng quản lý rừng bền vững Nâng cao giá trị kinh tế tăng lực, hiệu bảo vệ mơi trường đa dạng sinh học, ứng phó việc hậu biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao kinh tế cho người dân sống gần rừng, miền núi, đặc biệt đồng bào dân tộc địa phương, hướng bền vững thời gian tới Tập trung phát triển tăng tỉ lệ rừng kinh tế tổng diện tích rừng tỉnh, phát triển trồng rừng sản xuất thành nghề sản xuất cho người dân hướng quan trọng qua đem lại việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ dân làm nghề rừng; cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng khác hưởng lợi thơng qua phí dịch vụ môi trường rừng; tiếp tục thực giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho người dân để rừng có chủ khai thác gỗ nhỏ, sản xuất dăm gỗ sang trồng, khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến hàng xuất tiêu dùng nội địa Tập trung quản lý hiệu rừng tự nhiên để tăng tác dụng phịng hộ, chuyển rừng phịng hộ xuống yếu sang trồng rừng có suất cao, đáp ứng tiêu chí bền vững Điều chỉnh cấu giống lâm nghiệp trồng rừng phòng hộ theo hướng tăng đa tác dụng, đa mục tiêu tạo điều kiện tăng thu nhập cho người làm nghề rừng Có phương án tốt để bảo vệ diện tích rừng phịng hộ có, sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến để làm giàu rừng loài địa; Ưu tiên vốn đầu tư trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Phát triển tăng cường quản lý rừng đặc dụng, bảo vệ quỹ gen, đảm bảo đa dạng sinh học mơ hình bền vững cho bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường; Khuyến khích phát triển mơ hình kết hợp chăn nuôi, trồng ăn lâm sản gỗ với bảo vệ rừng trồng rừng để tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP Chính phủ Tập trung bảo phát triển rừng, tạo nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế bảo vệ môi trường Nhiệm vụ cụ thể: Về cấu loại rừng: Trên sở kết kiểm kê rừng 2014, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch loại rừng cho hợp lý Phát triển nâng cao chất lượng rừng: Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có 623.280,76 ha; Thực giao khoán quản lý bảo vệ rừng đến năm 2020 127.984 ha; Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung giai đoạn20162020 1.300 ha; Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt khoảng 1.121 ha; Làm giàu rừng khoảng 1.316 Đối với rừng trông: Nâng cao suất rừng trồng sản xuất có 31.271 đạt bình qn 150m³/ha/chu kỳ, đó: 17.000- 20.000 rừng trồng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy MDF Gia Lai Xây dựng mô hình chuyển hóa rừng keo tai tượng kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn nâng cao giá trị hiệu kinh doanh rừng Mỗi năm khai thác trồng lại từ 400-500 với sản lượng gỗ nguyên liệu khoảng 130.000/ năm; Xác định số loài gỗ lớn trồng rừng sản xuất, ưu tiên lồi địa có giá trị kinh tế cao Trồng phân tán bình quân 1,0 triệu cây/năm; Trồng rừng khảo nghiệm với số loài Macca mơ hình trồng tập trung mơ hình nông lâm kết hợp vừa Macca Bời lời đỏ Về giống lâm nghiệp: Thực xã hội hóa giống trồng lâm nghiệp, quản lý nguồn gốc, chất lượng giống trồng Ưu tiên đầu tư, phát triển hệ thống nghiên cứu cung ứng giống lâm nghiệp chất lượng cao; có kế hoạch đầu tư xây dựng rừng giống chuyển hóa từ rừng tự nhiên, rừng trơng; trồng diện tích rừng giống, điều tra tuyển chọn số lồi mạnh tỉnh xây dựng vườn đầu dòng, bảo đảm cung cấp 80% giống từ nguồn giống cơng nhận, có 50% giống từ nhân giống sinh dưỡng phục vụ cho trồng rừng Phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cơng cộng: Đẩy mạnh cơng tác giao, khốn rừng cho cộng đồng dân cư thôn, làng quản lý bảo vệ, phát triển rừng hưởng lợi từ rừng 10 SNKH TW &CN Ngân sách SNKH &CN ĐP Khác 4.500,0 97,0 4.150,0 0,0 0,0 103,0 150,0 17 Hiệu kinh tế - xã hội: 17.1 Hiệu kinh tế - xã hội trực tiếp dự án - Hiệu kinh tế Phân bón hữu vi sinh từ than sinh học có chứa chủng Tricoderma tác dụng phịng bệnh thối rễ trồng, đồng thời than sinh học từ phế phụ phẩm nông nghiệp, nguyên liệu sản xuất rẻ tiền, làm tăng độ phì nhiêu đất, giảm lượng phân khoáng giúp cải tạo đất sản xuất nơng nghiệp, với lợi ích nhu cầu hàng năm cho sản xuất nông nghiệp lớn - Chi phí sản xuất than sinh học 1.550 đồng/kg, giá bán than sinh học Dự án phục vụ xuất 1.800 đồng/kg Như với 2000 than sinh học, mức lợi nhuận mang lại cho người sản xuất vào khoảng xấp xỉ 500 triệu Giá bán than sinh học thị trường vào khoảng 2.000 đ/kg Như dự án có thuận lợi ưu lớn cạnh tranh sản phẩm khác - Chi phi sản xuất phân bón hữu vi sinh 2.900/kg, Giá bán phân bón hữu vi sinh Bio-Trico dự án dự kiến: 4.000 đồng/kg Như với 1000 phân bón vi sinh, mức lợi nhuận mang lại cho người sản xuất 1,1 tỷ đồng Dự án cho thấy sử dụng phân bón vi sinh Bio-Trico có tác dụng tiết kiệm 25% phân đạm, phân lân khoáng mang lại lợi nhuận cho nông dân 300.000 – 700.000 đồng/ha tùy theo loại trồng Chưa kể Gia Lai, coi sản phẩm phân bón hữu vi sinh từ than sinh học có nguồn gốc phế phụ phẩm nông nghiệp Do vậy, sản phẩm với chất lượng đảm bảo người dân đón nhận mở rộng thị trường sử dụng - Hiệu xã hội - Dự án thực góp phần thu hút lao động, tạo thêm cơng việc cho phận lao động, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho người sản xuất, qua góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân 49 - Phụ phẩm nông nghiệp chưa xử lý nguồn ô nhiễm môi trường, đồng thời tác nhân gây bệnh cho người, động vật Sử dụng cơng nghệ than sinh học góp phần làm môi trường, giảm thiểu nguy gây bệnh dịch cho người, vật ni - Phân bón hữu vi sinh sản xuất từ than sinh học, có chứa vi sinh vật có ích có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho đất, ức chế tác nhân gây bệnh trồng đồng thời góp phần cải tiến chất lượng nơng sản, đặc biệt khía cạnh vệ sinh an tồn thực phẩm - Than sinh học có vai trị quan trọng việc nâng cao độ phì đất trồng giảm thiểu chất hóa học độc hại sản xuất nơng nghiệp Gia Lai tỉnh có chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Việc tập trung điểm sản xuất vùng trọng yếu phát huy mạnh trồng trọt vùng, tận dụng nguồn phế thải, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế định, vừa góp phần giải nhân công, vừa cải thiện đời sống cho người dân, thúc đẩy chuyển biến thực hành nơng nghiệp tốt góp phần việc giảm thiểu biến đổi khí hậu, dự án hi vọng mang lại hướng cho kinh tế xã hội địa phương 17.2 Đánh giá tác động đến môi trường dự án Việc ứng dụng than sinh học, phân bón hữu vi sinh từ than sinh học, kết dự án giải vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất nông nghiệp, giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, đáp ứng yêu cầu xã hội việc bảo vệ mơi trường Bên cạnh sản phẩm cịn nguồn phân bón có giá trị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, có ý nghĩa tích cực việc xây dựng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường nâng cao sức khoẻ cộng đồng; qua thu hút thêm lao động tham gia sản xuất, góp phần phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng 18 Kết luận Dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất sản xuất phân bón hữu vi sinh Gia Lai” xây dựng phù hợp với chủ trương nhà nước sử dụng sản phẩm sinh học vào sản xuất nơng nghiệp góp phần giảm thiểu bệnh hại, hạn chế độc hại cho người trồng trọt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phù hợp với điều kiện Gia Lai Việc triển khai thực dự án cần thiết có tính khả thi cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Dự án triển khai góp phần thực chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm tăng thu nhập cho người 50 dân, đồng bào dân tốc thiểu số Phạm vi ứng dụng sản phẩm dự án lớn, góp phần phát triển trồng công nghiệp, nông nghiệp tỉnh tỉnh lân cận, khai thác phát triển hợp lý tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trường Cơ quan chủ trì đơn vị phối hợp thực dự án có đủ điều kiện lực lượng cán sở vật chất, kỹ thuật để triển khai thành công dự án Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật Nông nghiệp Thương mại An Hưng tổ chức đăng ký chủ trì dự án, kính đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt thực dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp phục vụ xuất sản xuất phân bón hữu vi sinh Gia Lai” khn khổ “Chương trình nơng thơn miền núi” Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ Tổ chức chủ trì dự án (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 Sở Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Cơng nghệ (Ký tên, đóng dấu) (Đối với dự án TW quản lý) 51 Kinh phí thực dự án phân theo khoản chi Đ.v.t: triệu đồng Trong Stt Nguồn kinh phí Tổng số Hỗ trợ công nghệ đào tạo 8.000,0 837,0 3.500,0 4.500,0 Tổng kinh phí Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng sửa chữa nhỏ Công lao động Chi khác 6.160,0 0,0 0,0 453,0 550,0 740,0 2.010,0 0,0 0,0 350,0 400,0 97,0 4.150,0 0,0 0,0 103,0 150,0 Trong đó: Ngân sách SNKH &CN TW Ngân sách SNKH &CN ĐP Khác Căn xây dựng dự tốn kinh phí - Thơng tư liên tịch số: 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC: Quy định khốn chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước - Thông tư liên tịch số: 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN: Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 52 - Thông tư số 348/2016/TT-BTC: Quy định quản lý tài thực "Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyến giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 2025" 53 Khoản Kinh phí hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ Đ.v.t: triệu đồng Trong TT Nội dung thuê khoán Đơn vị Số lượng Đơn giá NSTW Thành tiền Tổng Khốn chi I Chi phí hỗ trợ ứng dụng công nghệ 400,000 400,000 400,000 1.1 Công nghệ sản xuất than sinh học 189,140 189,140 189,140 1.1 Quy trình kỹ thuật đốt than sinh học từ thân, cành cây, qui mô công nghiệp phù hợp với điều kiện Gia Lai 47,650 47,650 47,650 1.1 1.1 1.3 TVC (1 người x 45công) công 45 0,730 32,850 32,850 32,850 TV (1 người x 40 công) công 40 0,370 14,800 14,800 14,800 47,650 47,650 47,650 Qui trình kỹ thuật đốt than sinh học từ vỏ quả, cà phê phù hợp với điều kiện Gia Lai TVC (1 người x 45công) công 45 0,730 32,850 32,850 32,850 TV (1 người x 40 công) công 40 0,370 14,800 14,800 14,800 46,190 46,190 46,190 Công nghệ chế biến than sinh học phục vụ xuất TVC (1 người x 43 công) công 43 0,730 31,390 31,390 31,390 TV (1 người x 40 công) công 40 0,370 14,800 14,800 14,800 47,650 47,650 47,650 Quy trình thu gom xử lý khói lị than sinh học TVC (1 người x 45 công) công 45 0,730 32,850 32,850 32,850 TV (1 người x 40 công 40 0,370 14,800 14,800 14,800 54 NSĐP Khơng khốn chi Tổng Khốn chi Khơng khốn chi Khác công) 1.2 Công nghệ xuất chế than sinh thành phân vi sinh 1.2 Xử lý nguyên liệu đầu vào làm phân bón hữu vi sinh từ than sinh học 1.2 1.2 1.3 1.4 sản biến học hữu 133,120 133,120 133,120 44,740 44,740 44,740 TVC (1 người x 40công) công 40 0,730 29,200 29,200 29,200 TV (1 người x 42 công) công 42 0,370 15,540 15,540 15,540 48,760 48,760 48,760 Quy trình kỹ thuật sản xuất phân bón hữu vi sinh từ than sinh học TVC (1 người x 45công) công 45 0,730 32,850 32,850 32,850 TV (1 người x 43 công) công 43 0,370 15,910 15,910 15,910 39,620 39,620 39,620 Kiểm tra, đánh giá chất lượng phân bón hữu vi sinh từ than sinh học TVC (1 người x 34 công) công 34 0,730 24,820 24,820 24,820 TV (1 người x 40 công) công 40 0,370 14,800 14,800 14,800 38,870 38,870 38,870 Quy trình sử dụng phân bón hữu vi sinh từ than sinh học cho hồ tiêu TVC (1 người x 35 công ) công 35 0,730 25,550 25,550 25,550 TV (1 người x 36 công) công 36 0,370 13,320 13,320 13,320 38,870 38,870 38,870 Quy trình sử dụng phân bón hữu vi sinh từ than sinh học cho cà phê TVC (1 người x 35 công ) công 35 0,730 25,550 25,550 25,550 TV (1 người x 36 công) công 36 0,370 13,320 13,320 13,320 55 II Chi phí phân tích, khảo nghiệm sản phẩm dự án 247,000 150,000 150,000 12,000 12,000 12,000 Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy khảo nghiệm phân bón 235,000 138,000 138,000 97,000 CỘNG KHOẢN 647,000 550,000 550,000 97,000 Chi phí phân tích (10 mẫu x Chỉ tiêu/mẫu x 0,30 trđ/chỉ tiêu) mẫu 10 1,200 97,000 Ghi chú: TVC: Thành viên chính; TV: Thành viên Khoản Đào tạo, tập huấn Đ.v.t: triệu đồng Trong Đơn vị Nội dung Số lượng Đơn giá NSTW Thành tiền Tổng Khoán chi Đào tạo 10 cán kỹ thuật công ty 100,000 100,000 100,000 1.1 Đào tạo cán kỹ thuật cơng ty cơng nghệ (lị đốt) than sinh học (5 CB) Gia Lai 46,250 46,250 46,250 * Chi cho giảng viên từ Hà Nội vào Gia Lai 34,400 34,400 34,400 Vé máy bay cho giảng viên, hỗ trợ giảng viên (2 chiều) vé 3,000 12,000 12,000 12,000 ngày 20 0,200 4,000 4,000 4,000 Tiền ngủ người x 18 0,300 5,400 5,400 5,400 Thù lao giảng viên (600,000đ/buổi x 10 buổi) buổi 10 0,600 6,000 6,000 6,000 Thù lao hỗ trợ giảng viên (300,000đ/buổi x 10 buổi) Buổi 10 0,300 3,000 3,000 3,000 Tiền đường người x 10 ngày 56 NSĐP Khơng khốn chi Tổng Khốn chi Khơng khốn chi Khác * 1.2 Chi phương tiện lại cho giảng viên Ngày 10 0,300 3,000 3,000 3,000 Biên soạn tài liệu giảng dạy Bộ 1,000 1,000 1,000 1,000 11,850 11,850 11,850 Chi cho CB học viên Gia Lai Tiền đường (200.000đ/ngày x người x 10 ngày) ngày 50 0,200 10,000 10,000 10,000 Nước uống (10.000 đ/người/ngày x 10 ngày x người) người 0,100 0,500 0,500 0,500 Chi in ấn photo chứng 0,220 1,100 1,100 1,100 Chi tài liệu học tập, bút giấy (50.000đ/người) người 0,050 0,250 0,250 0,250 53,750 53,750 53,750 Đào tạo cán kỹ thuật cơng ty sản xuất phân bón hữu vi sinh từ than sinh học (5 CB) Viện MTNN Tiền tàu, xe cho cán đào tạo Viện MTNN (750.000đ/vé/người x người x vé ) vé 10 0,750 7,500 7,500 7,500 Tiền ngủ 300.000 đ/người x người x 13 65 0,300 19,500 19,500 19,500 Tiền đường (200.000đ/người x người x 13 ngày) ngày 65 0,200 13,000 13,000 13,000 Thù lao giảng viên (600,000đ/buổi x 10 buổi) buổi 12 0,600 7,200 7,200 7,200 Thù lao hỗ trợ giảng viên (300,000đ/buổi x 10 buổi) buổi 12 0,300 3,600 3,600 3,600 Biên soạn tài liệu giảng dạy Bộ 1,000 1,000 1,000 1,000 Nước uống (10.000 đ/người/ngày x 12 ngày x người) người 0,120 0,600 0,600 0,600 Chi in ấn photo 0,220 1,100 1,100 1,100 57 chứng Chi tài liệu học tập, bút giấy (50.000đ/người) người 0,050 0,250 0,250 0,250 Tập huấn kỹ thuật sử dụng phân bón hữu vi sinh từ than sinh học trồng (6 lớp 50 người/lớp) cho nông dân Gia Lai 90,000 90,000 90,000 *Cán tập huấn 33,000 33,000 33,000 Vé máy bay cho cán tập huấn HN Pley cu (Gia Lai)(2 người x 3,0 trđ/người x vé) x đợt (3 lớp/đợt) vé 3,000 24,000 24,000 24,000 Thù lao giảng viên (2 người x 600.000 đ/người x buổi) buổi 12 0,600 7,200 7,200 7,200 Thuê phương tiện lại Gia Lai cho cán tập huấn (300.000 đ/ngày) ngày 0,300 1,800 1,800 1,800 57,000 57,000 57,000 * Học viên Nước uống cho 300 học viên (10.000đ/người) người 300 0,010 3,000 3,000 3,000 VPP cho học viên (20.000đ/người) người 300 0,020 6,000 6,000 6,000 Hỗ trợ tiền ăn (70.000đ/người/ngày ) người 300 0,070 21,000 21,000 21,000 Photo tài liệu (20.000đ/người) người 300 0,020 6,000 6,000 6,000 Thuê hội trường loa đài (3,5 trđ/lớp) lớp 3,500 21,000 21,000 21,000 190,000 190,000 190,000 CỘNG KHOẢN Khoản Nguyên vật liệu, lượng Đ.v.t: triệu đồng Stt Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Khác Trong NSTW 58 NSĐP Tổng Khốn chi Khơng khốn chi Tổng Khốn chi Khơng khốn chi Xây dựng mơ hình sản xuất than sinh học sản xuất phân bón hữu 3.564,000 780,000 780,000 2.784,000 1.1 Nguyên vật liệu sản xuất than sinh học: 3.000,00 480,000 480,000 2.520,00 1.2 Thân, cành 4.000 0,450 1.800,000 360,000 360,000 Vỏ quả, cà phê, rơm rạ, lõi ngô 3.000 0,400 1.200,000 120,000 120,000 1.440,000 1.080,000 Nguyên vật liệu sản xuất phân bón hữu 564,000 300,000 300,000 264,000 125,000 Than bùn Tấn 700 0,500 350,000 225,000 225,000 Chế phẩm vi sinh chứa nấm trico Kg 1.000 0,125 125,000 75,000 75,000 Đạm 8,000 24,000 0,000 0,000 24,000 Lân 3,000 15,000 0,000 0,000 15,000 Kali 8,000 24,000 0,000 0,000 24,000 Bao bì, nhãn bao phân 5.000 0,005 25,000 0,000 0,000 Dụng cụ rẻ tiền, vật mau hỏng để sản xuất phân bón 1,000 0,000 0,000 1,000 Vật liệu xây dựng lò than sinh học 2.529,500 1.207,75 1.207,75 1.321,750 2.1 vật liệu xây 10 lò than sinh học đốt thân cành (lò gạch) 2.187,50 1.093,75 1.093,75 1.093,75 218,750 218,750 218,750 218,750 chi phí xây 01 lị gạch 50,000 lị 10 218,75 59 25,000 Lò gạch Gạch chịu nhiệt Viên 22.000 0,005 110,000 Gạch đặc thường Viên 6.500 0,003 16,250 Vữa chịu nhiệt Kg 3.500 0,015 52,500 Vữa xây thường Kg 500 0,005 2,500 Vật liệu ủ nhiệt Kg 500 0,025 12,500 Cánh cửa thép Kg 400 0,025 10,000 Các vật liệu khác 15,000 vật liệu xây 15 lò than sinh học đốt vỏ cà phê (lò thép) 2.2 lò 15 22,800 chi phi tạo 01 lò thép Lò thép 342,000 114,000 114,000 22,800 22,800 22,800 Thân lò 5,000 5,000 Ống khói 2,000 2,000 Thùng chứa nguyên liệu 1,800 10,800 Vật liệu khác 5,000 Năng lượng, nhiên liệu 66,500 22,250 22,250 Điện, xăng, dầu 66,500 22,250 22,250 CỘNG KHOẢN 6.160,00 2.010,00 2.010,00 228,000 22,800 44,250 44,250 4.150,00 Khoản Công lao độngĐ.v.t: triệu đồng Trong Stt 1.1 Nội dung Thành Đơn vị Số ngày cơng Số lượng (người) NSTW Đơn giá viên Chỉ đạo mơ hình sản xuất than sinh học từ cành, thân phục vụ xuất công 70 0,73 Thành tiền Tổng Khoán chi 189,80 189,8 00 189,80 51,100 51,10 51,100 60 NSĐP Khơn g khốn chi Tổng Khốn chi Khơng khốn chi Kh 1.2 Chỉ đạo mơ hình sản xuất thân sinh học từ vỏ quả, cà phê làm nguyên liệu cho sản xuất phân bón hữu vi sinh công 70 0,73 51,100 51,10 51,100 1.3 Chỉ đạo mơ hình sản xuất chế biến than sinh học thành phân bón hữu vi sinh công 80 0,73 58,400 58,40 58,400 1.4 Chỉ đạo mơ hình sử dụng phân bón vi sinh vật hồ tiêu cà phê công 40 0,73 29,200 29,20 29,200 150,96 90,28 90,280 Thành viên 60, 2.1 Thực công đoạn sản xuất than sinh học từ cành, thân phục vụ xuất công 80 0,37 00 29,600 29,60 29,600 2.2 Thực công đoạn sản xuất than sinh học từ vỏ quả, cây, cành cà phê phục vụ làm phân bón hữu vi sinh (5 công x 20 tháng) công 80 0,37 00 59,200 29,60 29,600 29, 2.3 Thực công đoạn sản xuất than sinh học thành phân bón hữu vi sinh công 84 0,37 00 62,160 31,08 31,080 31, Nhân viên hỗ trợ, lao động giản đơn 112,24 69,92 69,920 42, 27,600 13,80 13,800 13, 3.1 Lao động đơn giản phục vụ sản xuất than sinh học từ thân, công 60 0,23 00 61 cành 3.2 Lao động đơn giản thực công đoạn sản xuất than sinh học từ vỏ quả, cà phê công 50 0,23 00 23,000 11,50 11,500 11, 3.3 Lao động đơn giản thực sản xuất phân bón hữu vi sinh từ than sinh học công 50 0,23 00 23,000 11,50 11,500 11, 3.4 Lao động đơn giản phục vụ mơ hình sử dụng phân hữu vi sinh cho cà phê hồ tiêu (2 mô hình x 10ha/mh) cơng 42 0,23 00 38,640 33,12 33,120 5, 453,00 350,0 00 350,00 103, CỘNG KHOẢN Khoản Chi khácĐ.v.t: triệu đồng Kinh phí TT Nội dung NS.TW Kinh phí Tổng Khốn chi Cơng tác phí ngoại tỉnh 90,000 90,000 90,000 Cơng tác phí nội tỉnh 50,000 50,000 50,000 Quản lý sở 90,000 90,000 90,000 Chi phí kiểm tra, nghiệm thu mơ hình 25,000 25,000 25,000 Chi phí nghiệm thu cấp tỉnh 5,000 5,000 5,000 Thuê phương tiện vận chuyển, thu gom nguyên liệu 150,00 Hội thảo 27,800 NSĐP Khơng khốn chi Tổng Khốn chi Khác Khơng khốn chi 150,000 27,800 27,800 62 Chủ trì hội thảo (1 người * 1.500.000/buổi* buổi * hội thảo) 3,000 3,000 3,000 Thư ký hội thảo người *500.000/buổi* buổi * hội thảo) 1,000 1,000 1,000 Bài tham luận hội thảo (3 * 2.000.000đ/bài) 6,000 6,000 6,000 Nước uống (60 người *20.000/người) 1,200 1,200 1,200 Tiền ăn (60 người *70.000/người) 4,200 4,200 4,200 Photo tài liệu (60 * 20.000đ/bộ) 1,200 1,200 1,200 Tài liệu, bút giấy (60 * 20.000đ/bộ) 1,200 1,200 1,200 Hội trường, loa đài, market 10,000 10,000 10,000 Văn phòng phẩm 34,400 34,400 34,400 Photo, in ấn tài liệu 30,000 30,000 30,000 10 Thông tin tuyên truyền (5 pano *4,0 tr đ/chiếc) 20,000 20,000 20,000 CỘNG 550,000 400,000 400,000 150,000 63 ... hình sản xuất than sinh học chế biến than sinh học thành phân bón hữu vi sinh (dự kiến hội thảo x 30 người/hội thảo) - Tổ chức đào tạo sản xuất than sinh học, sản xuất phân hữu vi sinh từ than sinh. .. hình sản xuất than sinh học từ thân cành công suất 2000 tấn/kỳ dự án 01 Mơ hình sản xuất than sinh học từ vỏ quả, công suất 1000 tấn/kỳ dự án 47 01 mơ hình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ than sinh. .. đốt) than sinh học, cơng nghệ chế biến than sinh học phục vụ xuất khẩu, quy trình chế biến than sinh học thành phân bón hữu vi sinh 9/20209/2022 Xây dựng mơ hình sản 2000 than sinh xuất than sinh

Ngày đăng: 30/07/2022, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w