Giáo trình Thực hành mạch điện cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng) nhằm giúp sinh viên giải thích được các sơ đồ mạch điện cơ bản lắp trong ô tô; chuyển hóa được sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ lắp đặt trên sa bàn điện ô tô; hàn nối các linh kiện và lắp đặt các mạch điện cơ bản an toàn đúng kỹ thuật; lắp đặt các mạch điện thường dùng trên ôtô đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ KHOA: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH Mơ đun: Thực hành mạch điện NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ diện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình - 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MĐ 25 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Công nghệ ô tô đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Chương trình khung quốc gia nghề Công nghệ ô tô xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 25: Thực hành mạchđiện mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu công nghệ ô tô nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC 10 11 ĐỀ MỤC Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài Hàn nối linh kiện điện, điện tử mỏ hàn xung, mỏ hàn điện trở Bài Hàn thiếc đèn khò Bài Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt Bài Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang Bài Lắp đặt mạch chuông điện Bài Lắp đặt mạch điện còi điện Bài Lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu Bài Lắp đặt mạch điện điều khiểnđộng gạt nước Tài liệu tham khảo TRANG 1 11 16 25 29 34 41 45 50 TÊN MÔ ĐUN: THỰC HÀNH MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ 25 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: bố trí dạy sau mơn học/mơ đun sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH 13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24 - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề - Có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ nghề, nghề công nghệ ô tô II Mục tiêu mô đun: + Giải thích sơ đồ mạch điện lắp tơ + Chuyển hóa sơ đồ ngun lý sang sơ đồ lắp đặt sa bàn điện ô tô + Hàn nối linh kiện lắp đặt mạch điện an toàn kỹ thuật + Lắp đặt mạch điện thường dùng ôtô quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn + Sử dụng dụng cụ, thiết bị kiểm tra đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý III Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên mô đun Hàn nối linh kiện điện-điện tử mỏ hàn xung/mỏ hàn điện trở Hàn thiếc đèn khò Lắp đặt mạch điện đèn sợi đốt Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang Lắp đặt mạch chng điện Lắp đặt mạch điện cịi điện Lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu Lắp đặt mạch điều khiển động gạt nước kính ơtơ Kiểm tra kết thúc modul Cộng Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 4 4 1 1 1 3 3 45 34 BÀI 1: HÀN NỐI LINH KIỆN ĐIỆN ĐIỆN TỬ BẰNG MỎ HÀN XUNG/MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mã bài: MĐ 25- 01 Giới thiệu: Trong thực tế học tập sản xuất để hàn linh kiện điện thông thường hoạc dây dẫn có kích thước nhỏ nối với đảm bảo không bị lỗi tiếp xúc người ta thường sử dụng phương pháp hàn thiếc Để thược công việc người ta thường dùng đến mỏ hàn xung hay mỏ hàn điện trở, việc sử dụng hai loại mỏ hàn người học hướng dẫn nội dung sau: Mục tiêu: - Trình bày phương pháp hàn nối linh kiện điện, điện tử; - Hàn nối linh kiện điện tử qui trình, mối hàn đạt chất lượng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác sửa chữa mạch điện thuộc phạm vi nghề nghiệp; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên Nội dung chính: 1.1 MỎ HÀN XUNG Mục tiêu - Mơ tả cấu tạo mỏ hàn xung; - Trình bày nguyên lý hoạt động mỏ hàn xung; - Sử dụng mỏ hàn xung để hàn linh kiện điện - điện tử; - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên 1.1.1 Cấu tạo - Mỏ hàn xung thường sử dụng mạng điện 110 V hay 220 V - Mỏ hàn xung chế tạo gồm nhiều loại công suất khác 45W, 60W, 75W, 100W Tuỳ theo đối tượng hàn mà ta chọn loại mỏ hàn xung cho phù hợp - Bộ phận tạo nhiệt cho mỏ hàn xung phần dây dẫn làm mỏ hàn, dịng điện làm nóng mỏ hàn lấy từ cuộn thứ cấp có hai cuộn: cuộn cấp dịng cho mỏ hàn, cuộn phụ cấp dòng cho đèn báo biến áp hàn Biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối tiếp với nút ấn (công tắc nguồn) dây dẫn điện phích cắm để lấy dịng điện xoay chiều vào - Khi sử dụng mỏ hàn xung để hàn dùng ngón tay ấn vào cơng tắc để nối dòng điện vào cấp cho mỏ hàn, hàn xong nhả tay khỏi cơng tắc, cơng tắc tự động trả lại trạng thái bình thường, dịng điện bị ngắt Hình 1.1 Mỏ hàn xung Đầu mỏ hàn; Đèn soi; Công tắc; Biến áp hàn; Vỏ mỏ hàn; Phích cắm điện 1.1.2 Hoạt động Khi cấp nguồn cho mỏ hàn, cuộn dây sơ cấp W1 biến áp (2) có dịng điện chạy qua làm xuất từ trường biến thiên Từ trường biến đổi móc vịng sang cuộn thứ cấp W2 biến áp (2) Lúc cuộn W2 xuất sức điện động cảm ứng từ cuộn sơ cấp W1 Khi đầu mỏ hàn nối chập hai cuộn dây W2 làm xuất dòng điện chạy qua mỏ hàn Hơn nữa, chế tạo người ta tính tốn sử dụng cuộn dây W2 có đường kính to, ngược lại đầu mỏ hàn có đường kính nhỏ nhiều lần dòng điện lớn chạy từ cuộn W2 qua đầu mỏ hàn làm nóng mỏ hàn Hình 1.2 Ngun lý hoạt động mỏ hàn xung 1.2 MỎ HÀN ĐIỆN TRỞ Mục tiêu - Mô tả cấu tạo mỏ hàn điện trở - Trình bày nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở - Sử dụng mỏ hàn điện trở để hàn linh kiện điện - điện tử - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên 1.2.1 Cấu tạo Hình 1.3 Mỏ hàn điện trở Phích cắm điện; 2.Vỏ mỏ hàn; Cuộn dây điện trở; Đầu mỏ hàn Phần mỏ hàn thường phận gia nhiệt Trên ống sứ hình trụ rỗng, mặt ngồi tạo thành rãnh theo hình xoắn ốc, rãnh người ta đặt dây điện trở nhiệt, ruột ống sứ mỏ hàn đồng đỏ Đầu dây điện trở nhiệt bao phủ vòng (khoen) sứ nhỏ (chịu nhiệt cách điện tốt) xuyên qua cần hàn đấu vào dây dẫn điện để dẫn điện vào mỏ hàn 1.2.2 Hoạt động Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động mỏ hàn điện trở Khi mỏ hàn cấp nguồn xuất dòng điện chạy qua cuộn dây điện trở nhiệt (4) ống sứ (3), làm cho cuộn dây (4) nóng dần sinh nhiệt Nhiệt lượng truyền qua ống sứ cách điện sang đầu mỏ hàn (5) (đầu mò hàn nằm ống sứ cuộn dây) Đầu mỏ hàn làm đồng đỏ nên hấp thụ nhiệt Nhiệt lượng mỏ hàn toả nóng nhiệt độ nóng chảy thiếc nên ta đưa đầu mỏ hàn vào thiếc làm cho thiếc bị nóng chảy 1.3 TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC HÀN THIẾC Mục tiêu: - Trình bày bước hàn thiếc - Thực bước hàn thiếc trình tự quy định Bước 1: Xử lý hai điểm cần hàn Dùng dao giấy ráp cạo lớp ôxit bề mặt hai điểm cần hàn Ngồi cịn dùng axit hàn để nhanh chóng tẩy lớp ơxít Bước 2: Tráng thiếc Dùng mỏ hàn gia nhiệt điểm vừa xử lý (ở bước 1) tráng phủ lớp thiếc mỏng Chú ý: Nếu bước làm chưa tốt (chưa tẩy lớp ôxit bề mặt) tráng thiếc khơng dính Bước 3: Hàn nối Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào hai vật cần hàn để gia nhiệt, đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn Thiếc hàn nóng chảy bao phủ kín điểm hàn sau nhấc mỏ hàn dây thiếc hai hướng khác 1.4 HÀN CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Mục tiêu: - Hàn linh kiện điện tử đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo vệ sinh an toàn trước sau thực tập 1.4.1 Hàn mắt lưới Sử dụng dây đồng= 0,5 m, hàn mắt lưới 10 x 10 cm (kích cỡ mắt lưới x cm) Hình 1.5Hàn linh kiện điện tử kiểu mắt lưới Các bước thao tác sau: - Làm dây đồng hàn - Tráng thiếc dây đồng hàn (tráng thiếc suốt chiều dài dây) - Hàn nối: Sắp xếp dây đồng đựơc tráng thiếc theo hình mắt lưới, có kích cỡ x cm Dùng mỏ hàn thiếc hàn để hàn tất giao điểm mắt lưới Yêu cầu: Dây đồng phải hàn thiếc bóng Mắt lưới xếp theo kích cỡ mối hàn nhỏ gọn, nhẵn bóng, đảm bảo độ bền tiếp xúc tốt điện 1.4.2 Hàn linh kiện điện tử (R, C) nối tiếp, song song Hình 1.6 Hàn linh kiện điện tử nối tiếp, song song Các bước thao tác sau: - Làm chân linh kiện điện tử cần hàn - Tráng thiếc chân linh kiện cần hàn (tráng thiếc suốt chiều dài dây) - Hàn nối: Tráng thiếc chân linh kiện cần hàn cho phù hợp sau dùng mỏ hàn thiếc hàn để hàn nối Yêu cầu: Khi hàn linh kiện điện trở, tụ điện theo kiểu nối tiếp song song phải đảm bảo độ bền cơ, tiếp xúc tốt điện có tính thẩm mỹ cao 1.4.3 Hút thiếc hàn chân linh kiện vào panel, mạch in Panel bảng mạch chế tạo sẵn theo cấu hình đó, thường sử dụng để thí nghiệm hàn nối, lắp rắp linh kiện điện tử Hình 1.7 Hàn linh kiện điện tử vào mạch in 1.4.4 Hàn tháo lắp linh kiện bán dẫn phổ thông - Các linh kiện bán dẫn phổ thông C, R, L - Cách tháo lắp: hàn từ tháo lắp từ vào 1.4.5 Hàn – tháo lắp linh kiện đặc biệt - Các linh kiện đặc biệt: Tr, IC,… - Với Transitor hàn vào chân B, C, E với đầu đầu vào mạch - IC hàn vị trí đánh số chân 1, 2, 3, 4, hàn vị trí 1.5 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN Mục tiêu: - Trình bày tiêu chí để kiểm tra chất lượng mối hàn - Kiểm tra mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tỉ mỉ làm việc - Sản phẩm thi công sơ đồ mạch mạch chạy tốt Yêu cầu: - Mối hàn: + Chắc chắn + Bóng, láng, hao thiếc - Dây nối linh kiện bẻ thẳng vng góc với Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Hàn nối dây điện Bài tập 2: Hàn linh kiện điện tử Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Trình tự hàn - Kiểm tra mối hàn - An toàn 34 Trên hình 9.2 thể cấu tạo cịi khơng có loa Trên thân cịi bắt chặt nam châm điện tiếp điểm ngắt mạch Trên khung từ có cuộn dây nam châm điện Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây nam châm phần ứng với màng cộng hưởng lắp đó, uốn cong phía khung từ, ngắt mạch tiếp điểm với dòng điện cuộn dây nam châm điện Dưới tác động màng đưa lõi từ với màng trở vị trí ban đầu tiếp điểm lại nối mạch Để giảm bớt tia lửa có tụ (hoặc điện trở) mắc song song với tiếp điểm Trong sơ đồ điện, hai đường dây còi đầu nối mát mộtđầu cuộn dây cách điện với mát Trên ô tô người ta lắp phận hai cịi có âm cao có âm trung bình Cấu tạo cịi có âm trung bình giống cịi có âm cao, khác chiều dày màng, khe hở phần ứng lõi (0.95 ± 0.05 0.7 ± 0.05mm) cộng hưởng Thân Khung từ Cuộn dây Lõi từ Tiếp điểm Vít điều chỉnh Phíp cách điện Màng rung Tấm cộng hưởng 10 Hình 6.3 Cấu tạo cịi điện 6.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Mục tiêu: - Mô tả nguyên lý làm việc còi điện - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận 10 Nắp 35 Hình 6.4 Sơ đồ nguyên lý làm việc còi điện Theo sơ đồ trên, để còi phát âm người lái bấm nút còi 19 thực việc nối mát cho mạch còi, lúc có dịng điện từ (+) ắc quy đến cọc đấu dây sau đến cuộn dây từ hố cịi, qua cần tiếp điểm động qua KK’qua cần tiếp điểm tĩnh tới cọc đấu dây, tới nút bấm còi mát (-) ắc quy Do có dịng điện chạy cuộn dây từ hố nên lõi thép còi điện biến thành nam châm điện lực từ lõi thép thắng sức căng lò xo hút cho thép từ xuống mang theo trụ còi màng loa xuống theo, trụ còi xuống đai ốc 13 tác động vào cần tiếp điểm động làm cho tiếp điểm KK’ mở dịng diện qua cuộn dây từ hố bị lúc lõi thép bị từ tính lị xo lại làm cho trụ còi màng loa lên, tiếp điểm KK’ lại đóng lại Dịng điện cuộn dây từ hoá lại xuất ban đầu, lõi thép lại bị từ hoá thành nam châm điện lại hút trụ còi màng loa xuống trình lặp lặp lại tạo cho tầm số rung màng loa rung: Khoảng (200-400) lần/s màng loa dung động tạo va đập màng loa khơng khí buồng loa từ phát âm Khi ta muốn tắt còi việc nhả nút ấn còi 19 (tách mát khỏi mạch) cịi ngừng hoạt động 6.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mạch cịi điện - Trình bày nguyên lý mạch còi điện - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận 6.3.1 Mạch cịi đơn 6.3.1.1 Ngun lý 36 Hình 6.5 Mạch cịi đơn Mạch cịi đơn có ắc quy 12 V, cầu chì có tác dụng bảo vệ mạch điện dòng tải Một còi B3 nút bấm còi S13 6.3.1.2 Nguyên lý làm việc Khi muốn sử dụng cịi người lái xe nhấn nút S13 có dòng qua mạch còi: dòng điện từ cực dương ắc quy tới cọc 30 mạch qua cầu chì, tới cịi B3 qua nút ấn cịi S13 mát âm ắc quy, lúc còi phát âm Khi người lái nhả nút bấm S13 dòng qua còi bị ngắt, còi ngừng làm việc Hình 6.6 Sơ đồ mạch điện cịi đơn 37 Để cho còi điện làm việc bền lâu, người ta cần phải bảo vệ còi Thực chất cần bảo vệ cặp tiếp điểm cịi, cặp tiếp điểm liên tục đóng cắt nên sinh tia lửa điện phần tiếp xúc đóng mở dẫn đến làm cháy rỗ cặp tiếp điểm Người ta bảo vệ cách đấu còi qua rơle bảo vệ với cách đấu cặp tiếp điểm còi không bị phát sinh tia lửa điện Như còi điện bảo vệ 6.3.2 Mạch còi kép 6.3.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 6.7 Sơ đồ mạch điện còi kép Sơ đồ nguyên lý còi kép có ắc quy G2, cầu chì F10 mạch cịi kép B4, cầu chì F11 mạch cịi đơn B3 Công tắc S12 công tắc chuyển đổi hoạt động hai mạch còi B4 B3, rơle điện từ K3 có tác dụng đóng mạch cịi B4 hoạt động 9.3.2.2 Nguyên lý làm việc Khi người lái xe nhấn nút bấm cịi S13 bật cơng tắc S12 vị trí nối mạch cịi B3 cịi B3 làm việc có dịng sau: Dòng điện từ cực dương ắc quy qua cầu chì F11, qua khố S12 S13 mát âm ắc quy Khi lái xe bật công tắc S12 sang vị trí nối mạch cho rơle cuộn dây rơle có dịng đi: Từ dương ắc quy, qua cầu chì bảo vệ F11, qua rơle K3 qua khoá S12 khoá S13 mát âm ắc quy Do có dịng chạy qua cuộn dây rơle nên lõi sắt biến thành nam châm điện đóng mạch cho cịi 38 kép B4 lúc mạch có dịng: Đi từ cực dương ắc quy qua cầu chì bảo vệ F10 tới cịi kép B4 mát âm ắc quy Hình 6.8 Sơ đồmạch điện đấu cho hai còi 6.4 THỰC HÀNH LẮP MẠCH CÒI ĐIỆN Mục tiêu: - Lắp sơ đồ mạch còi điện - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận 9.3.1 Mạch cịi đơn Trình tự lắp mạchđiện TT NỘI DUNG Chuẩn bị - Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc nơ vít - Bảng điện, dây điện, cịi điện, cầu chì, cơng tắc, rơ le Lắp thiết bị lên bảng điện - Lắp cầu chì - Lắp cơng tắc - Lắp rơ le - Lắp còi YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đủ - Mới, hoạt động tốt - Đúng vị trí - Đúng chiều - Đúng điện áp nguồn - Đúng điện áp, âm lượng 39 Đấu nối dây - Đo, cắt dây - Tuốt dây, ép đầu cốt - Nối dây vào thiết bị - Đúng, đủ kích thước - Đủ chặt - Chắc chắn Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - An tồn - Bật cơng tắc - Cịi kêu Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Lắp mạchđiệnđiều khiển còiđiện Bài tập 2: Kiểm tra mạchđiệnđiều khiển còiđiện Bài tập 3:Bảo dưỡng còiđiện Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Phương phápđấu mạchđiện - Phương pháp kiểm tra mạchđiện 40 Bài LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN TÍN HIỆU Mã bài: MĐ 28- 07 Giới thiệu: Đèn tín hiệu hệ thống sử dụng loại xe máy, ô tô hàng ngày thường gặp hay loại máy cơng trình với mục đích để báo hiệu cần thay đổi hường di chuyển để hiểu nguyên tắc hoạt động cách lắp đặt mạch điện thiết bị bạn tham khảo nội dung giáo trình sau đây: Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 7.1 CẤU TẠO RƠ LE NHIỆT Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo rơle nhiệt - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận Hình 7.1 Rơ le nhiệt Cần tiếp điểm; Khung từ; Thanh lưỡng kim; Cuộn dây; Điện trở Rơ le đèn báo rẽ xi nhan loại rơ le nhiệt gồm có các chi tiết: vỏ rơ le chế tạo nhơm bên có khung từ khung từ quấn cuộn dây, đầu cuộn dây nối với lướng kim điện trở nhiệt, đầu cuộn dây nối với phụ tải, rơ le có tiếp điểm tiếp điểm để nối điện đến phụ tải tiếp điểm phụ cấp điện cho đèn báo xi nhan Điện trở nhiệt có tác dụng làm nung nóng lưỡng kim để đóng mở tiếp điểm chính, khung từ có tác dụng tạo lực từ làm đóng tiếp điểm phụ Rơ le nhiệt có cực đấu dây cực nối nguồn điện, cực nối với 41 phụ tải bóng đèn xi nhan trước, sau, trái, phải, cực nối với đèn báo xi nhan bảng táplô Rơ le nhiệt có độ bền thấp ngày thường sử dụng loại rơ le điện từ rơ le điện tử 7.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠ LE NHIỆT Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý rơ le nhiệt - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận Hình 7.2 Hoạt động rơ le nhiệt Khi bật cơng tắc khố điện có dịng điện từ dương ắc quy đến lưỡng kim, điện trở nhiệt vào cuộn dây đến công tắc đèn xi nhan đến đèn xin nhan trái phải mát âm ắc quy lúc đèn xi nhan sáng mờ mắt thường khơng nhìn thấy điện áp qua điện trở nhiệt thấp, đến điện trở nhiệt nung nóng lưỡng kim làm lưỡng kim uốn cong đóng tiếp điểm lại đèn xi nhan sáng đồng thời khung từ tạo lực từ đóng tiếp điểm phụ làm đèn báo xi nhan bảng táplơ sáng, có dịng điện cấp cho 42 đèn xi nhan sáng làm cho điện trở nhiệt nguội lưỡng kim trở lại trạng thái ban đầu làm tiếp điểm tách đèn xi nhan lại tối, trình lặp lặp lại liên tục bật cơng tắc khố điện cơng tắc xi nhan, tần số đèn sáng tắt (nháy đèn) từ (80 – 120) lần/1 phút 7.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐÈN TÍN HIỆU Mục tiêu: - Vẽ trình bày nguyên lý mạch đèn tín hiệu - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận B P L R L1 L2 C Hình 7.3 Sơ đồ mạch đèn tín hiệu xi nhan Ắc quy; Cơng tắc khố điện; Rơ le; Công tắc đèn xi nhan; Đèn xi nhan phải; Đèn xi nhan trái Khi bật cơng tắc khóa điện (2) bật cơng tắc đèn xi nhan (4) sang trái sang phải có dịng điện qua rơ le đến cơng tắc đến bóng đèn phải (5) trái (6), rơ le hoạt động làm cho đèn nhấp nháy 7.4 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN TÍN HIỆU Mục tiêu: - Trình bày trình tự mạch đèn tín hiệu - Lắp mạch đèn tín hiệu đảm bảo yêu cầu ký thuật - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận Trình tự lắp mạchđiện TT NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT Chuẩn bị - Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc - Đủ nơ vít - Bảng điện, dây điện, đèn xi - Mới, hoạt động tốt nhan, cầu chì, cơng tắc, rơ le xi 43 nhan Lắp thiết bị lên bảng điện - Lắp cầu chì - Đúng vị trí - Lắp công tắc - Đúng chiều - Lắp rơ le - Đúng điện áp nguồn - Lắp đèn - Đúng điện áp, công suất Đấu nối dây - Đo, cắt dây - Đúng, đủ kích thước - Tuốt dây, ép đầu cốt - Đủ chặt - Nối dây vào thiết bị - Chắc chắn Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - An tồn - Bật cơng tắc - Đèn nháy 80 – 120 lần/phút Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Vẽ sơđồ mạchđiệnđèn tín hiệu xi nhan Bài tập 2: Lắp mạchđiệnđèn tín hiệu xi nhan Bài tập 3: Kiểm tra mạchđiệnđèn tín hiệu xi nhan Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Cấu tạo rơ le - Nguyên lý hoạtđộng 44 Bài LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC Mã bài: MĐ 28- Giới thiệu: Hệ thống điều khiển gạt nước không ứng dụng laoij xe gắn máy ô tô, tàu, máy cơng trình mạch điện gạt nước khơng thể thiều giúp đảm bảo tầm nhìn cho người lại gặp trời mưa, để hiểu nguyên tắc hoạt động cách lắp đặt mạch điện thiết bị bạn tham khảo nội dung giáo trình sau đây: Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điều khiển động gạt nước kính ôtô - Lắp mạch điện đạt yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 8.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ GẠT NƯỚC Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm cấu tạo mơ tơ gạt nước - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận 45 Hình 8.1 Cấu tạo động gạt nước Động gạt nước dạng động điện chiều kích từ nam chậm vĩnh cửu Động gạt nước gồm có động truyền bánh để làm giảm tốc độ động Động gạt nước có chổi than tiếp điện: chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao chổi dùng chung (để tiếp mát) Một cơng tắc dạng cam bố trí bánh để gạt nước dừng vị trí cố định thời điểm Một sức điện động ngược tạo cuộn dây phần ứng động quay để hạn chế tốc độ quay động 8.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN Mục tiêu: - Vẽ trình bày nguyên lý mạch gạt nước - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận Hình 8.2 Nguyên lý mạch điện 46 - Hoạt động tốc độ thấp: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ thấp, sức điện động ngược lớn tạo Kết động quay với vận tốc thấp - Hoạt động tốc độ cao: Khi dòng điện vào cuộn dây phần ứng từ chổi tiếp điện tốc độ cao, sức điện động ngược nhỏ tạo Kết động quay với tốc độ cao Cơ cấu gạt nước có chức dừng gạt nước vị trí cố định Do có chức gạt nước bảo đảm dừng kính chắn gió tắt công tắc gạt nước Công tắc dạng cam thực chức Cơng tắc có đĩa cam xẻ rãnh chữ V điểm tiếp xúc Khi công tắc gạt nước vị trí LO/HI, điện áp ắc qui đặt vào mạch điện dòng điện vào động gạt nước qua công tắc gạt nước làm cho động gạt nước quay Tuy nhiên, thời điểm công tắc gạt nước tắt, tiếp điểm P2 vị trí tiếp xúc mà khơng phải vị trí rãnh điện áp ắc qui đặt vào mạch điện dòng điện vào động gạt nước tới tiếp điểm P1 qua tiếp điểm P2 làm cho động tiếp tục quay Sau việc quay đĩa cam làm cho tiếp điểm P2 vị trí rãnh dịng điện khơng vào mạch điện động gạt nước bị dừng lại Tuy nhiên, quán tính phần ứng, động không dừng lại tiếp tục quay Kết tiếp điểm P3 vượt qua điểm dẫn điện đĩa cam Thực việc đóng mạch sau: Phần ứng Cực (+)1 động công tắc gạt nước cực S động gạt nước tiếp điểm P1 P3 phần ứng Vì phần ứng tạo sức điện động ngược mạch đóng này, nên q trình hãm động điện tạo động dừng lại điểm cố định 8.3THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN Mục tiêu: - Lắp mạch điện gạt nước yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tư kỹ thuật tính tỉ mỉ cẩn thận Trình tự lắp mạchđiện TT NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT Chuẩn bị - Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tuốc - Đủ nơ vít - Bảng điện, dây điện, động - Mới, hoạt động tốt gạt nước, cầu chì, cơng tắc, rơ le gạt nước Lắp thiết bị lên bảng điện 47 - Lắp cầu chì - Lắp công tắc - Lắp rơ le - Lắp động gạt nước Đấu nối dây - Đo, cắt dây - Tuốt dây, ép đầu cốt - Nối dây vào thiết bị Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - Bật công tắc Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Vẽ sơđồ mạchđiện Bài tập 2: Lắp mạchđiện Bài tập 3: Kiểm tra mạchđiện Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: - Cấu tạođộng gạt nước - Nguyên lý hoạtđộng - Đúng vị trí - Đúng chiều - Đúng điện áp - Đúng điện áp - Đúng, đủ kích thước - Đủ chặt - Chắc chắn - An toàn - Động quay 48 Tài liệu tham khảo [1].Nguyễn Hồng Anh, Bùi Tấn Lợi, Nguyễn Văn Tấn, Võ Quang Sơn (2006), Kỹ thuật điện, Đại học bách khoa, Hà Nội [2] Kỹ thuật lắp mạchđiện, (2011)Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp [3] Vũ Gia Anh, Trần Khương Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2001), Máy điện, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Khí cụđiện, (2011)Trường Cao đẳng nghề khí nơng nghiệp [5].Cung cấp điện, (2011)Trường Cao đẳng nghề khí nông nghiệp [6] Nguyễn Đức Hải, Máy điện thiết bị tự động, NXB Giáo dục ... Sơ đồ mạch điện - Mạch chuông điện gồm nguồn điện xoay chiều, công tắc nút ấn, dây dẫn điện chuông điện - Khi ấn vào công tắc, cơng tắc đóng mạch điện từ dương nguồn đến chng trở âm nguồn điện, ... Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - Bật công tắc Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Lắp mạchchuông điện Bài tập 2: Kiểm tra vận hành mạch? ?iện Ghi nhớ Cần ý nội dung trọng tâm: -. .. - Lắp cơng tắc - Lắp bóng đèn Đấu nối dây - Đo, cắt dây - Tuốt dây, ép đầu cốt - Nối dây vào thiết bị Vận hành thử - Kiểm tra mạch điện - Nối nguồn điện - Bật công tắc YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đủ -