1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam

232 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Khái niệm của giám sát huấn luyện

  • 1.1.1 Khái niệm, nội hàm của giám sát

  • 1.1.2 Khái niệm giám sát huấn luyện thể thao

    • Hình 1.1: Sơ đồ tác dụng của giám sát huấn luyện thể thao [191]

  • 1.1.3 Những điểm cần lưu ý khi tiến hành giám sát HLTT:

    • Hình 1.2: Sơ đồ thể thống nhất giữa “theo dõi” và “kiểm soát” của giám sát huấn luyện thể thao [191]

    • Hình 1.3 : Sơ đồ của “giám sát HLTT” trong quá trình huấn luyện [191]

  • 1.1.4 Xây dựng hệ thống nội dung và hệ thống thứ cấp của giám sát HLTT

    • Hình 1.4: Hệ thống nội dung và hệ thống thứ cấp của giám sát HLTT [191]

  • 1.1.5 Loại hình cơ bản của giám sát HLTT [191]

    • Hình 1.5: Sơ đồ phân lọai giám sát HLTT [191]

  • 1.1.6 Đặc trưng cơ bản của giám sát HLTT [191]

  • 1.2 Giám sát LVĐ luyện tập và sự mệt mỏi ở các VĐV:

  • 1.2.1 Tầm quan trọng của giám sát LVĐ:

  • 1.2.2 Các biến số giám sát LVĐ luyện tập và sự mệt mỏi

    • Bảng 1.1: Các chỉ số giám sát LVĐ huấn luyện và sự mệt mỏi.

    • Bảng 1.2: Các chỉ số giám sát LVĐ bên ngoài và bên trong

  • 1.2.3 Phương pháp giám sát LVĐ huấn luyện

  • 1.3 Cơ sở khoa học huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal

  • 1.3.1 Đặc điểm nhân trắc học của các VĐV Futsal

  • 1.3.2 Đặc điểm sinh lý của VĐV Futsal

  • 1.3.3 Đặc điểm tâm lý của các VĐV Futsal

  • 1.3.4 Huấn luyện Futsal:

  • 1.4 Cơ sở chọn lựa nội dung và thời điểm giám sát huấn luyện thể lực

  • 1.4.1 Đặc điểm hoạt động thể lực trong thi đấu Futsal hiện đại:

    • Bảng 1.3: Quãng đường di chuyển trong một trận đấu của VĐV Futsal

  • 1.4.2 Cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch huấn luyện năm: [16]

    • 1.4.3 Huấn luyện các tố chất thể lực cho VĐV Futsal: [26]

      • 1.4.3.1 Huấn luyện tố chất sức mạnh

      • 1.4.3.2 Huấn luyện tốc độ

      • 1.4.3.3 Huấn luyện sức bền

      • 1.4.3.4 Huấn luyện linh hoạt

      • 1.4.3.5 Huấn luyện tố chất mềm dẻo

  • 1.4.4 Hồi phục

  • 1.5 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan

  • 1.5.1. Trong nước:

  • 1.5.2 Nước ngoài.

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN năm 2018

    • 2.1.2 Phạm vi và khách thể nghiên cứu:

    • Phạm vi nghiên cứu: Do những điều kiện hạn chế của thực tế nghiên cứu nên luận án chưa thực hiện việc giám sát đối với yếu tố dinh dưỡng cũng như chưa tiến hành phép đo liên quan đến tỷ lệ chấn thương của các VĐV Futsal và kiểm tra mối quan hệ giữa các thông số LVĐ tập luyện ở thời kỳ chuẩn bị trước mùa giải và tỷ lệ chấn thương.

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

      • 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn:

        • Bảng 2.1 - Thang đo RPE được sửa đổi bởi Foster (2001) [78]

      • Để điều tra và đánh giá mức độ căng thẳng của VĐV trong quá tình tập luyện, luận án sử dụng thang đo hồi phục và căng thẳng trong thể thao REST Q-52 Sport, đây là mẫu phiếu hỏi với hình thức trắc nghiệm ngắn (đánh giá dưới hình thức chấm điểm), chỉ bao gồm 52 câu hỏi chính. REST Q-52 Sport do Kellmann M. và Kallus K.W [135] cùng các cộng sự phát triển và công bố năm 2001, được thiết kế để sử dụng để đánh giá mức độ cân bằng ở trạng thái hồi phục/căng thẳng của VĐV. Trong luận án này, REST Q-52 Sport được sử dụng như một công cụ, một phép đo để đánh giá tình trạng hồi phục của VĐV, làm cơ sở cho hoạt động giám sát nhằm điều chỉnh LVĐ. Luận án lựa chọn sử dụng REST Q-52 Sport vì hai yếu tố sau:

      • Thứ nhất, REST Q-52 Sport được xây dựng dựa trên mô hình đa chiều của trạng thái hồi phục/căng thẳng của VĐV, mô hình này được sử dụng đánh giá cảm nhận của VĐV về mức độ cân bằng trạng thái hồi phục/căng thẳng trong các môn thể thao. Bảng câu hỏi REST Q-52 Sport đã được xác nhận và áp dụng trong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Nội dung REST Q-52 Sport bao gồm thang đo đánh giá phương diện hồi phục và căng thẳng chung và phương diện hồi phục và căng thẳng đặc thù trong thể thao, có thể khái quát dưới các nội dung sau:

      • - REST Q-52 Sport gồm 52 câu hỏi sử dụng để đánh giá 19 thang đo thứ cấp;

      • - Hồi phục và căng thẳng chung có 12 thang đo thứ cấp, trong đó có 07 thang đo về căng thẳng (mỗi thang đo gồm 02 câu hỏi về các mặt căng thẳng chung, căng thẳng cảm xúc, căng thẳng xã hội, mâu thuẫn/áp lực, mệt mỏi, thiếu năng lượng và phàn nàn về thể chất); 05 thang đo phục hồi chung (mỗi thang đo 02 câu hỏi về các mặt thành công, thư giãn xã hội, thư giãn thể chất, sức khỏe chung và chất lượng giấc ngủ);

      • - Hồi phục và căng thẳng đặc thù trong thể thao có 07 thang đo thứ cấp, trong đó có 03 thang đo mức độ căng thẳng đặc thù cho môn thể thao (mỗi thang đo gồm 04 câu hỏi về các mặt nghỉ ngơi bị xáo trộn, kiệt sức/chán nản về cảm xúc và chấn thương) và 04 thang đo hồi phục đặc thù trong thể thao (mỗi thang đo gồm 04 câu hỏi về cơ thể cân đối, hoàn thành nhiệm vụ, tự tin và khả năng tự điều chỉnh);

      • - Mỗi câu hỏi được cho điểm trên thang điểm kiểu Likert với các giá trị từ 0 (không bao giờ) đến 6 (luôn luôn). Nội dung các câu hỏi liên quan đến cảm nhận của VĐV về các trạng thái cơ thể và tinh thần đã trải qua sau quá trình tập luyện, thi đấu.

      • - Ngoài ra, có thể sử dụng kết quả từ bất kỳ thang đo thứ cấp nào để phân tích và xác định nguyên nhân gây căng thẳng để từ đó có phương án điều chỉnh cho VĐV trong quá trình huấn luyện.

      • Do đó, REST Q-52 Sport là một công cụ tương đối thông dụng để đánh giá hiệu quả trạng thái hồi phục ở VĐV. Do tính đơn giản và toàn diện, việc sử dụng REST Q-52 Sport sẽ giảm bớt khó khăn khi dịch thuật và xử lý, quản lý số liệu. REST Q-52 Sport đã được chứng minh có hiệu quả cao trong các nghiên cứu cho VĐV ở nhiều môn thể thao khác nhau trên thế giới. Các kết quả đánh giá sử dụng thang đo này đều chứng minh rằng, REST Q-52 Sport là công cụ đánh giá trạng thái hồi phục và căng thẳng ở VĐV đáng tin cậy và thông dụng trên nhiều quốc gia. Do đó, REST Q-52 Sport được luận án sử dụng làm công cụ để đánh giá trạng thái hồi phục và căng thẳng của đối tượng nghiên cứu.

      • Kết quả đánh giá Hồi phục chung được tính bằng Hiệu số của tổng điểm các thang đo hồi phục chung và tổng điểm các thang đo căng thẳng chung = (8+9+10+11+12) – (1+2+3+4+5+6+7));

      • - Kết quả đánh giá Hồi phục trong thể thao được tính bằng Hiệu số của tổng điểm các thang đo hồi phục trong thể thao và tổng điểm các thang đo căng thẳng trong thể thao = (16+17+18+19)– (13+14+15));

      • 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

      • 2.2.4.1. Bật cao tại chỗ (cm)

        • Hình 2.1: Hình minh hoạ thực hiện test bật cao tại chỗ.

      • 2.2.4.2 Sức mạnh chân (Isokenitic)

        • Hình 2.2: Minh họa test sức mạnh chân isokenitic

        • 2.2.4.3. Yo-Yo IR1 test

        • Hình 2.3: Minh họa test Yo-Yo IR1

        • 2.1.4.4. Test dẫn bóng tốc độ 4x10m (s):

        • Hình 2.4: Minh họa test dẫn bóng tốc độ 4x10m

        • 2.1.4.5. Test Massey Futsal Shooting (MFST):

        • Hình 2.5: Minh họa Test Massey Futsal Shooting (MFST)

        • Hình 2.6: Minh họa Test chạy 10m, 20m XPC

        • Hình 2.7: Thiết bị đo tốc độ đoạn sử dụng kiểm tra sức nhanh và di chuyển

          • 2.2.4.7. Test chạy tốc độ lặp lại 7*30m (s):

        • Hình 2.8: Minh họa test chạy tốc độ lặp lại 7x30m

        • 2.2.4.8 Ngồi với (cm)

        • Hình 2.9: Minh họa test ngồi với

          • Bảng 2.2: Quy định về tốc độ, thời gian và độ dốc của quy trình Bruce

        • Hình 2.10: Hình minh họa test vận động gắng sức tối đa

      • 2.2.5 Phương pháp kiểm tra y học

      • 2.2.5.1 Phương pháp kiểm tra hình thái

        • Hình 2.11: Minh họa đo các nếp mỡ

        • 2.2.5.2 Xét nghiệm máu: Máu được lấy từ tĩnh mạch cánh tay vào buổi sáng, các VĐV được nghỉ ngơi ít nhất 24 giờ trước lúc lấy máu, thời điểm lấy máu được trình bày ở phụ lục. Các VĐV được quy định không sử dụng các chất kích thích trong vòng 48h trước thời điểm lấy máu và nhịn ăn ít nhất 12h. (Lần 1 vào ngày 01/03/2018 và lần 2 vào ngày 29/04/2018)

        • 2.2.5.3. Xét nghiệm sinh hóa máu

        • Hình 2.13: Mô tả các thiết bị xét nghiệm máu.

        • 2.2.5.4. Siêu âm Doppler tim: Siêu âm tim sử dụng sóng âm thanh để tạo ra hình ảnh của trái tim. Thử nghiệm này thường được sử dụng cho phép để xem tim đập và bơm máu. Được thực hiện bằng máy siêu âm Doppler màu thế hệ mới- Eko 7.

        • Hình 2.14: Mô tả thiết bị siêu âm Doppler tim.

        • 2.2.5.5. Điện tim

        • Hình 2.15: Mô tả thiết bị đo điện tim Nihon Kohden ECG

      • 2.2.6. Phương pháp toán học thống kê:

      • Luận án sử dụng các công thức sau:

    • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu:

  • 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Đánh giá thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực của các đội Futsal Việt Nam

  • 3.1.1. Quan điểm và thực tế công tác giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam

  • 3.1.2. Thống kê mô tả về đặc điểm của khách thể phỏng vấn

    • Bảng 3.1. Đặc điểm khách thể phỏng vấn thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại VN

  • 3.1.3. Khảo sát về giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam:

    • Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn về vai trò của giám sát huấn luyện thể lực đối với môn Futsal

    • Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn nội dung của giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal

    • Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn các yếu tố cần được giám sát huấn luyện

    • thể lực cho VĐV Futsal

      • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ lựa chọn các nhân tố cần được giám sát trong huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal

    • Bảng 3.5. Kết quả phỏng vấn về đối tượng và mục đích thực hiện giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal

  • 3.1.4. Khảo sát thực tiễn giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV tại các đội Futsal Việt Nam.

    • Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn nhận thức đối với công tác giám sát huấn luyện thể lực

    • Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn phương tiện phục vụ giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam

    • Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn việc ứng dụng giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam

    • Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn các tiêu chí giám sát, đánh giá huấn luyện thể lực tại các đội

    • Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn các nguyên nhân dẫn đến hạn chế của giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam

      • Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các nguyên nhân dẫn đến hạn chế của giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam

  • 3.2. Lựa chọn một số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

  • 3.2.1. Cơ sở lựa chọn một số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

  • Bước 3: Đánh giá sự đồng nhất giữa 2 lần phỏng vấn.

  • 3.2.1.1. Thu thập tổng hợp và chọn lọc các tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

  • 3.2.1.2. Phỏng vấn lựa chọn một số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN.

    • Bảng 3.11. Tỷ lệ thành phần đối tượng phỏng vấn lựa chọn một số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal TSN

      • Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thành phần đối tượng phỏng vấn lựa chọn tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực

    • Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực

    • Bảng 3.13. Kết quả kiểm định Paired Samples T-test giữa hai lần phỏng vấn

  • 3.2.2. Phân bố cụ thể thời điểm và nội dung các tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.14. Các Test tố chất thể lực và chức năng giám sát huấn luyện thể lực đặc thù theo giai đoạn huấn luyện

  • 3.3. Đánh giá kết quả giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

    • Hình 3.1: Các thời điểm giám sát.

  • 3.3.1. Phân bố chương trình huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.15. Bảng phân bố nội dung huấn luyện trong 08 tuần

  • 3.3.2 Đánh giá điều kiện chức năng đáp ứng sinh lý với LVĐ của VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.16. Kết quả EF và nhịp xoang tim của VĐV CLB Futsal TSN (n=20)

  • 3.3.3. Kết quả giám sát phân bố LVĐ huấn luyện trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.17. Các chỉ số RPE của VĐV Futsal TSN trong thời kỳ chuẩn bị.

      • Biểu đồ 3.4. Các thông số của phương pháp RPE trong thời kỳ chuẩn bị

    • Bảng 3.18. Sự khác biệt về các chỉ số RPE giữa các giai đoạn của thời kỳ chuẩn bị

  • 3.3.4. Kết quả giám sát sự căng thẳng - hồi phục trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.19. Sự khác biệt về các thang đo căng thẳng hồi phục của các VĐV Futsal TSN trong thời kỳ chuẩn bị

      • Biểu đồ 3.5. Sự khác biệt chỉ số các thang đo giữa 2 giai đoạn của thời kỳ chuẩn bị

  • 3.3.5. Sự biến đổi về thành tích các tố chất thể lực và chỉ số VO2 max trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.20. Kết quả kiểm tra test sức mạnh chân của các VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)

    • Bảng 3.21. Tỉ lệ H/Q của các VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)

    • Bảng 3.22. Nhịp tăng trưởng thành tích các test tố chất thể lực và chỉ số VO2 max của VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chung (n=20)

      • Biểu đồ 3.6. Nhịp tăng trưởng thành tích các test tố chất thể lực và chỉ số VO2 max của VĐV Futsal TSN trong giai đoạn chuẩn bị chung

    • Bảng 3.23. Tham chiếu kết quả thành tích test Yoyo IR1 với một số tài liệu được công bố

    • Bảng 3.24. Tham chiếu chỉ số VO2 max của VĐV Futsal TSN với một số tài liệu được công bố

    • Bảng 3.25. Nhịp tăng trưởng thành tích các tố chất thể lực đặc trưng của VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn (n=20)

      • Biểu đồ 3.7. Nhịp tăng trưởng thành tích các test tố chất thể lực của các VĐV Futsal TSN ở giai đoạn chuẩn bị chuyên môn

    • Bảng 3.26. Tham chiếu thành tích test Chạy 10m, 20m XPC với một số tài liệu được công bố

  • 3.3.6. Sự biến đổi về các chỉ số hình thái thành phần cơ thể trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.27. Kết quả kiểm tra các chỉ số hình thái - thành phần cơ thể ở thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN (n=20)

      • Biểu đồ 3.8. Sự biến đổi các chỉ số hình thái thành phần cơ thể của các VĐV Futsal TSN sau thời kỳ chuẩn bị

    • Bảng 3.28. Tham chiếu một số kết quả nghiên cứu về các chỉ số hình thái - thành phần cơ thể được công bố

  • 3.3.7. Sự biến đổi về các chỉ số xét nghiệm máu trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN

    • Bảng 3.29. Kết quả kiểm tra công thức máu của VĐV Futsal TSN ở đầu và cuối thời kỳ chuẩn bị (n=20)

      • Biểu đồ 3.9. Sự biến đổi các chỉ số công thức máu của các VĐV Futsal TSN sau thời kỳ chuẩn bị

    • Bảng 3.30. Kết quả kiểm tra chỉ số sinh hóa máu và hocmon trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN (n=20)

      • Biểu đồ 3.10. Sự biến đổi các chỉ số sinh hóa máu- hocmon trong thời kỳ chuẩn bị của các VĐV Futsal TSN

    • Một số tư vấn điều chỉnh:

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN

    • KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 31. Alexander, M. J., & Boreskie, S. L. (1989). An analysis of fitness and time-motion characteristics of handball. The American Journal of Sports Medicine, 17(1).

  • 32. Ali, A., Williams, C., Hulse, M., Strudwick, A., Reddin, J., Howarth, L., & Mcgregor, S. (2007). Reliability and validity of two tests of soccer skill. Journal of Sports Sciences, 25(13), 1461–1470. doi:10.1080/ 02640410601150470.

  • 33. Álvarez, J. C. B., D'ottavio, S., Vera, J. G., & Castagna, C. (2009). Aerobic fitness in Futsal players of different competitive level. The Journal of Strength & Conditioning Research, 23(7), 2163-2166.

  • 34. Andre, M. H. (2013). Futsal in higher education: A novel sport education experience. Research Quarterly for Exercise and Sport, 83(S1), 33.

  • 44. Bai, N., & Dana, A. (2013). The relationship between coaching behaviors and athletes’ burnout in Golestan province Futsal super league players. European Journal of Experimental Biology, 3(6), 111-114.

  • 58. Carlos Lago-Fuentes et al (2015). Monitoring Workloads of a Professional Female Futsal Team over a Season: A Case Study. Sports, 8, 69;Cain, L. E., Nicholson, L. L., Adams, R. D., & Burns, J. (2007). Foot morphology and foot/ankle injury in indoor football. Journal of Science and Medicine in Sport, 10(5), 311- 319.

  • 63. Costa, I., Garganta, J., Greco, P., Mesquita, I., Silva, B., Müller, E., ... & Seabra, A. (2010). Analysis of tactical behaviours in small-sided soccer games: Comparative study between goalposts of society soccer and Futsal. Open Sports Sciences Journal, 3, 10-12.

  • 82. F.C. de A. Nogueiraa, V.H. de Freitas, R.A. Nogueiraa, B. Miloski, F.Z. Werneck, M.G. Bara-Filho. Improvement of physical performance, hormonal profile, recovery-stress balance and increase of muscle damage in a specific futsal pre-season planning. Rev Andal Med Deporte. 2016.

  • 83. Feitas, Victor Hugo de; Miloski, Bernardo and Bara Filho, Maurício Gattás (2012). Quantification of training load using session RPE method and performance in futsal. Rev. bras. cineantropom. Desempenho hum.

  • 200. 毛永明《心率监测在高校体育训练与比赛中的应用与价值》[J] 体育科技 2011 年 1 期

    • PHỤ LỤC 1

    • PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

      • Về thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực của đội Futsal chuyên nghiệp tại Việt Nam.

      • 1. QUAN ĐIỂM

      • TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

    • PHỤ LỤC 2

    • PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

      • Về lựa chọn một số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal Thái Sơn Nam

    • PHỤ LỤC 3

    • PHIẾU HỎI RECOVERY STRESS QUESTIONNAIRE 52 SPORT

    • PHỤ LỤC 4

    • KIỂM ĐỊNH ĐẶC TÍNH TÂM LÝ CHO THANG ĐO

    • PHỤ LỤC 5

    • PHIẾU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GẮNG SỨC ĐƯỢC CẢM NHẬN

    • PHỤ LỤC 6

    • KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU, HORMONE ĐẦU THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 7

    • KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SINH HÓA MÁU, HORMONE CUỐI THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 8

    • KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM

    • PHỤ LỤC 09

    • KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU ĐẦU THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 10

    • KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU CUỐI THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 11

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA HÌNH THÁI ĐẦU THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 12

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA HÌNH THÁI CUỐI THỜI KỲ CHUẨN BỊ

    • PHỤ LỤC 13

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST TỐ CHẤT THỂ LỰC ĐẦU GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUNG

    • PHỤ LỤC 14

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST SỨC MẠNH CHÂN (ISOKINETIC) ĐẦU GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUNG

    • PHỤ LỤC 15

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST TỐ CHẤT THỂ LỰC CUỐI GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUNG

    • PHỤ LỤC 16

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST SỨC MẠNH CHÂN (ISOKINETIC) CUỐI GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUNG

    • PHỤ LỤC 17

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST TỐ CHẤT THỂ LỰC ĐẦU GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUYÊN MÔN

    • PHỤ LỤC 18

    • KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC TEST TỐ CHẤT THỂ LỰC CUỐI GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ CHUYÊN MÔN

    • PHỤ LỤC 19

    • LVĐ TRUNG BÌNH HÀNG TUẦN TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP SEASION- RPE

    • PHỤ LỤC 20

    • THANG ĐO CĂNG THẲNG HỒI PHỤC 8 TUẦN

    • PHỤ LỤC 21

    • Phụ lục 22: KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VĐV FUTSAL TSN

    • Phụ lục 23: DANH SÁCH PHỎNG VẤN HUẤN LUYỆN VIÊN, CHUYÊN GIA

Nội dung

Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HỮU HOÀNG PHÚC NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT HUẤN LUYỆN THỂ LỰC TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN FUTSAL THÁI SƠN NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HỮU HOÀNG PHÚC NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT HUẤN LUYỆN THỂ LỰC TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN FUTSAL THÁI SƠN NAM Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Vĩnh Trường TS Phạm Tuấn Hùng TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal Thái Sơn Nam” cơng trình cá nhân tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tất nội dung kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác tác giả trích dẫn đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận án Nguyễn Hữu Hồng Phúc MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt luận án Danh mục biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ luận án MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤ N ĐỀ NGHIÊN CỨ U 1.1 Khái niệm giám sát huấn luyện 1.1.1 Khái niệm, nội hàm giám sát 1.1.2 Khái niệm giám sát huấn luyện thể thao 1.1.3 Những điểm cần lưu ý tiến hành giám sát HLTT: 1.1.4 Xây dựng hệ thống nội dung hệ thống thứ cấp giám sát HLTT 10 1.1.5 Loại hình giám sát HLTT .12 1.1.6 Đặc trưng giám sát HLTT .15 1.2 Giám sát LVĐ luyện tập mệt mỏi VĐV: 17 1.2.1 Tầm quan trọng giám sát LVĐ: 17 1.2.2 Các biến số giám sát LVĐ luyện tập mệt mỏi 19 1.2.3 Phương pháp giám sát LVĐ huấn luyện 22 1.3 Cơ sở khoa học huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal 26 1.3.1 Đặc điểm nhân trắc học VĐV Futsal .26 1.3.2 Đặc điểm sinh lý VĐV Futsal 27 1.3.3 Đặc điểm tâm lý VĐV Futsal 30 1.3.4 Huấn luyện Futsal: 31 1.4 Cơ sở chọn lựa nội dung thời điểm giám sát huấn luyện thể lực 33 1.4.1 Đặc điểm hoạt động thể lực thi đấu Futsal đại: 33 1.4.2 Cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch huấn luyện năm: 35 1.4.3 Huấn luyện tố chất thể lực cho VĐV Futsal: 36 1.4.4 Hồi phục .38 1.5 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan 39 1.5.1 Trong nước: 39 1.5.2 Nước .41 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: .49 2.1.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu: 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: 49 2.2.2 Phương pháp vấn: .50 2.2.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm .53 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y học 60 2.2.5 Phương pháp toán học thống kê: 62 2.3 Tổ chức nghiên cứu 65 2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu: 65 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 66 CHƯƠNG KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ BÀN LUẬN 67 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực đội bóng đá Futsal Việt Nam 67 3.1.1 Quan điểm thực tế công tác giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal Việt Nam 67 3.1.2 Thống kê mô tả đặc điểm khách thể vấn: 68 3.1.3 Khảo sát quan điểm giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal Việt Nam: .70 3.1.4 Khảo sát thực tiễn giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV đội Futsal Việt Nam 73 3.2 Lựa chọn số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 78 3.2.1 Cơ sở lựa chọn số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 78 3.2.2 Phân bố cụ thể thời điểm nội dung tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal TSN .88 3.3 Đánh giá hiệu giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN: 93 3.3.1 Đánh giá chương trình huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 93 3.3.2 Đánh giá điều kiện chức đáp ứng sinh lý với LVĐ VĐV Futsal TSN 96 3.3.3 Đánh giá phân bố LVĐ huấn luyện thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 97 3.3.4 Đánh giá căng thẳng - hồi phục thời kỳ chuẩn bị VĐV Futsal TSN 103 3.3.5 Đánh giá biến đổi thành tích tố chất thể lực số VO2 max thời kỳ chuẩn bị VĐV Futsal TSN 107 3.3.6 Đánh giá biến đổi số đo lường hình thái thời kỳ chuẩn bị VĐV Futsal TSN 124 3.3.7 Đánh giá biến đổi số xét nghiệm máu thời kỳ chuẩn bị VĐV Futsal TSN 128 KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ 143 KẾ T LUẬ N 143 KIẾ N NGHI 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VIẾT TẮT AFC AL ATP AU BASO BC BMI BT CĐ CK CLB CMJ CP EF FAT HC HCT HGB HLTT HLV THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Asian Football Confederation Liên đoàn bóng đá châu Á Acid Lactic Adenozin Triphosphat Đơn vị định danh tùy ý Basophil: Đa nhân kiềm Bạch cẩu Chỉ số khối thể Bình thường Cường độ Creatine Kinase Câu lạc Bật cao đối kháng Creatine Phosphat Phân suất tống máu Tỉ lệ mỡ Hồng cầu Thể tích hồng cầu Hàm lượng Hemoglobin Huấn luyện thể thao Huấn luyện viên HR Tần số tim vận động Test kiểm tra chuyền bóng LSPT Loughborough LVĐ Lượng vận động LYM Lymphocyte: Bạch cầu Lympho Max Tối đa MCV Thể tích trung bình hồng cầu MFST Test kiểm tra sút bóng Futsal Min Tối thiểu NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu Sinh PCT Thể tích trung bình khối tiểu cầu PLT Số lượng tiểu cầu RBC Số lượng hồng cầu REST-Q Bảng hỏi căng thẳng - hồi phục RPE Đánh giá mức độ gắng sức RSA Tốc độ lặp lại linh hoạt T/C Testosterone/Cortisol TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TRIMP Huấn luyện xung động TG Thế giới TS Tiến sĩ TSN Thái Sơn Nam TT Thể thao VĐQG Vô địch quốc gia VĐV Vận động viên KHKT Khoa học kỹ thuật KH TDTT Khoa học thể dục thể thao VN Việt Nam VO2max Lượng Oxy hấp thụ tối đa URTI Nhiễm trùng đường hô hấp SB Sức bền SJ Bật cao tư ngồi xổm SM Sức mạnh SLNA Sông Lam Nghệ An SMBP Sức mạnh bộc phát WBC Số lượng bạch cầu XPC Xuất phát cao CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TRONG LUẬN ÁN VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT A.U Arbitrary unit Cm Cen-ti-mét Kg Ki-lô-gam Km/h Ki-lơ-mét/giờ m Mét ml Mi-li-lít fl Femtolit Ml/kg/min Mi-li-lít/kilogam/phút g/dl Gam/đêxi lít G/L Giga/lít N/m Newton mét Nmol/l Na-no-mol/lít T/l Tera/lít u/l Đơn vị/ lít máu s Giây w watt DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 1.1 NỘI DUNG Các số giám sát LVĐ huấn luyện mệt mỏi TRANG 20 Bảng 1.2 Các số giám sát LVĐ bên bên 20 Bảng 1.3 Quãng đường di chuyển trận đấu VĐV Futsal 34 Bảng 2.1 Thang đo RPE sửa đổi Foster (2001) 49 Bảng 2.2 Quy định tốc độ, thời gian độ dốc quy trình Bruce 58 Bảng 3.1 Đặc điểm khách thể vấn thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal VN 67 Bảng 3.2 Kết vấn vai trò giám sát huấn luyện thể lực Futsal 69 Bảng 3.3 Kết vấn nội dung giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal 70 Bảng 3.4 Kết vấn yếu tố cần giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal 71 Bảng 3.5 Kết vấn đối tượng mục đích thực giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal Sau 72 Bảng 3.6 Kết vấn nhận thức công tác giám sát huấn luyện thể lực 73 Bảng 3.7 Kết vấn phương tiện phục vụ giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal Việt Nam 74 Bảng 3.8 Kết vấn việc ứng dụng giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal Việt Nam 75 Bảng 3.9 Kết vấn tiêu chí giám sát, đánh giá huấn luyện thể lực đội 76 Bảng 3.10 Kết vấn nguyên nhân dẫn đến hạn chế giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV 76 Futsal Việt Nam Bảng 3.11 Tỷ lệ thành phần đối tượng vấn lựa chọn số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal TSN 84 Bảng 3.12 Kết vấn lựa chọn tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực Sau 85 Bảng 3.13 Kết kiểm định Paired Samples T-test hai lần vấn 86 Bảng 3.14 Các Test tố chất thể lực chức giám sát huấn luyện thể lực đặc thù theo giai đoạn huấn luyện 89 Bảng 3.15 Bảng phân bố nội dung huấn luyện 08 tuần 94 Bảng 3.16 Kết EF nhịp xoang tim VĐV CLB Futsal TSN (n=20) 96 Bảng 3.17 Các số RPE VĐV Futsal TSN thời kỳ chuẩn bị Sau 97 Bảng 3.18 Sự khác biệt số RPE giai đoạn thời kỳ chuẩn bị 102 Bảng 3.19 Sự khác biệt thang đo căng thẳng hồi phục VĐV Futsal TSN thời kỳ chuẩn bị Sau 103 Bảng 3.20 Kết kiểm tra test sức mạnh chân VĐV Futsal TSN giai đoạn chuẩn bị chung (n=20) 107 Bảng 3.21 Tỉ lệ H/Q VĐV Futsal TSN giai đoạn chuẩn bị chung (n=20) 108 Bảng 3.22 Nhịp tăng trưởng thành tích test tố chất thể lực số VO2 max VĐV Futsal TSN giai đoạn chuẩn bị chung (n=20) 109 Bảng 3.23 Tham chiếu kết thành tích test Yoyo IR1 với số tài liệu công bố 110 Bảng 3.24 Tham chiếu số VO2 max VĐV Futsal TSN với số tài liệu công bố 111 PHỤ LỤC 21 PHỤ LỤC 22: KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VĐV FUTSAL TSN Số Thời gian Nội dung kiểm tra lượng Địa điểm Ghi VĐV 25/02/2018 27/02/2018 Tập trung quan Siêu âm tim + Điện tim 20 CLB Futsal TSN Đủ số lượng BV Đa khoa 20 Medlatec Đủ số lượng TP.HCM BV Đa khoa 01/03/2018 XN máu VĐV 20 Medlatec Đủ số lượng TP.HCM CLB Futsal 02,03/03/2018 Kiểm tra đầu GĐ chuẩn bị chung 20 TSN TT HL&TĐ Đủ số lượng TP.HCM CLB Futsal 30,31/03/2018 Kiểm tra cuối GĐ chuẩn bị chung 20 TSN TT HL&TĐ Đủ số lượng TP.HCM 01/04/2018 Nghỉ hồi phục 20 CLB Futsal TSN Đủ số lượng CLB Futsal 02/04/2018 Kiểm tra đầu GĐ CB chuyên môn 20 TSN TT HL&TĐ Đủ số lượng TP.HCM CLB Futsal 26,27/04/2018 Kiểm tra cuối GĐ CB chuyên môn 20 TSN TT HL&TĐ Đủ số lượng TP.HCM BV Đa khoa 29/04/2018 XN máu VĐV 20 Medlatec TP.HCM Đủ số lượng PHỤ LỤC 23: DANH SÁCH PHỎNG VẤN HUẤN LUYỆN VIÊN, CHUYÊN GIA STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Phạm Minh Giang HLV Trưởng CLB Thái Sơn Nam Nguyễn Bảo Quân HLV Trưởng CLB Thái Sơn Nam Trần Anh Vũ HLV Trưởng CLB Cao Bằng Trương Hồng Tài HLV Trưởng CLB Tân Hiệp Hưng Tạ Đức Dũng HLV Trưởng CLB Sanest Tourist Khánh Hòa Nguyễn Quang Minh HLV Trưởng CLB Thái Sơn Bắc Nguyễn Anh Khoa HLV Trưởng (Trẻ) CLB Thái Sơn Nam Đặng Đình Khang HLV Trưởng CLB Sana Khánh Hòa Nguyễn Bảo Trung HLV Trưởng CLB Kardiachain Sài Gòn 10 Trần Tuấn Anh HLV Trưởng CLB Hải Phương Nam Phú Nhuận GHI CHÚ 11 Miguel Rodrigo Conde Salazar (TBN) HLV Trưởng HLV Đội tuyển Nam VN 12 Trương Quốc Tuấn HLV Trưởng HLV Đội tuyển Nữ VN 13 Trần Đình Hồng HLV Trưởng (Trẻ) CLB Thái Sơn Bắc 14 Huỳnh Bá Tuấn HLV Trưởng Hoàng Thư Đà Nẵng 15 Prasert Innui (Thái Lan) HLV Trưởng Sanatech Khánh Hòa 16 Hector Souto Vazquez (TBN) HLV Thể lực CLB Cao Bằng 17 Huỳnh Tấn Quốc HLV Thể lực CLB Thái Sơn Nam 18 Antonio Femando Garcia Jimenez (TBN) HLV Thể lực Đội tuyển VN 19 Trần Duy Hiếu HLV Thể lực CLB Sanatech Khánh Hòa 20 Trần Cơng Định HLV Thể lực CLB Sài Gịn 21 Shadegh Amani (Iran) GV AFC AFC 22 Ngô Lê Bằng GV AFC CLB Thái Sơn Nam 23 Huỳnh Việt Nam GV Thông dịch AFC ĐH TDTT Đà Nẵng 24 Phan Bá Hùng GV AFC CLB Công An Nhân dân 25 Huỳnh Thị Thanh Khiết GV AFC CLB Nữ Q8-TSN 26 Nghiêm Thị Oanh Bác sỹ BV Thể Thao Việt Nam 27 Nguyễn Văn Nu Bác sỹ CLB Thái Sơn Nam 28 Trần Anh Tuấn Bác sỹ TT HLTT QG HN 29 Trần Anh Tú Chuyên gia VFF 30 Trần Trung Kiên Chuyên gia ĐH TDTT Đà Nẵng 31 Bùi Thị Hiền Lương Chuyên gia TBM Bóng đá TCTDTT 32 Nguyễn Hồng Sơn Chuyên gia ĐH TDTT TP.HCM 33 Đoàn Minh Xương Chuyên gia HFF 34 Trần Quốc Tuấn Chuyên gia VFF 35 Nguyễn Trọng Lợi Chuyên gia ĐH TDTT TP.HCM 36 Phạm Thanh Nghị Chuyên viên NCKH TT HL&TĐ TDTT TP.HCM 37 Nguyễn Thái Bền Chuyên viên NCKH ĐH TDTT Đà Nẵng 38 Đinh Quang Ngọc Viện trưởng ĐH TDTT Bắc Ninh 39 Nguyễn Thành Lệ Trâm 40 Nguyễn Trần Tấn Lực Trưởng phòng KHYH TT TT HHTT QG TP.HCM Chuyên viên NCKH TT HHTT QG Đà Nẵng ... cạnh thời gian, giám sát HLTT thể thống giám sát kết giám sát trình, thể thống giám sát tức thì, giám sát thường ngày giám sát giai đoạn, thể thống giám sát thời kỳ chuẩn bị, giám sát thời kỳ huấn. .. VĐV Futsal Thái Sơn Nam Mục tiêu 3: Đánh giá kết giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal Thái Sơn Nam Giả thuyết khoa học: Để hồn thiện cơng tác huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn. .. chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 78 3.2.1 Cơ sở lựa chọn số tiêu chí đo lường giám sát huấn luyện thể lực thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN

Ngày đăng: 29/07/2022, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w