BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KHCB ((( TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐẾN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn ĐỖ C.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KHCB TÊN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : ĐỖ CAO TRÍ Nhóm thực : NHĨM 13 Lớp : 212_71POLE10022_29 Năm học : 2022-2023 tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa KHCB - Trường Đại Học Văn Lang tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hồn thành mơn học Kinh tế trị Mác - Lênin Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Đỗ Cao Trí dày cơng truyền đạt kiến thức hướng dẫn cho chúng em suốt q trình thực tiểu luận Nhóm em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ vừa qua để hoàn thành tiểu luận Kiến thức chúng em hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Nhóm em chân thành tiếp thu kính mong góp ý Thầy để tiểu luận hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Thầy Điều giúp đỡ chúng em nhiều trình thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn Thầy MỤC LỤC Phần 1: Lời mở đầu: Lí chọn đề tài Phần 2: Nội dung Trước dịch hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước 1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 1.3 Sản xuất công nghiệp 1.4 Hoạt động doanh nghiệp Khi dịch môi trường hoạt động doanh nghiệp 2.1 Tác động dịch đến việc thành lập tồn doanh nghiệp 2.2 Tác động dịch đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp 2.3 Dịch Covid-19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp 2.4 Kết sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hậu Khắc phục LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng COVID-19 thay đổi nhiều khái niệm mơ hình chi phí Một số chi phí nhà lãnh đạo cho cố định lại chi phí biến đổi (ví dụ: chi phí th văn phịng) Trong đó, số lực vốn xem kiến tạo khác biệt trở thành điều kiện tối thiểu vận hành doanh nghiệp (ví dụ: tự động hóa cơng nghệ giúp phối hợp làm việc) Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gây tác động lớn đến kinh tế thời gian vừa qua, tiến trình hồi phục doanh nghiệp (DN) nói riêng ngành sản xuất nói chung địi hỏi cần có tâm mạnh mẽ việc cắt giảm thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống, thuận tiện cho q trình phục hồi phát triển Hoạt động kinh tế quý III/2021 suy giảm mạnh chủ yếu biện pháp ngăn chặn nghiêm ngặt áp dụng phạm vi rộng, thời gian kéo dài theo Chỉ thị 16 để kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Hà Nội; tổng GRDP 20 tỉnh, thành phố chiếm gần 57% GDP (Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 17%; Hà Nội chiếm 12,6%; Bình Dương 4,8%; Đồng Nai chiếm 4,5%; Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm 3,8%) Trong khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm gần 53% khu vực công nghiệp xây dựng nước; khu vực dịch vụ chiếm 63% Do chiếm tỷ trọng lớn nên biến động tăng trưởng GRDP tỉnh, thành phố trọng điểm có ảnh hưởng khơng nhỏ tới GDP toàn kinh tế Khi đại dịch bùng phát, giãn cách xã hội kéo dài dẫn đến đứt gãy lưu thông, sản xuất kinh doanh bị đình trệ Nhiều doanh nghiệp buộc phải lựa chọn phương án sản xuất “3 chỗ” “1 cung đường, điểm đến” nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, không phải tạm ngừng hoạt động làm ảnh hưởng đến đơn hàng ký kết trước Tuy nhiên, để hoạt động doanh nghiệp phải chịu chi phí vận hành lớn, lực lượng lao động thiếu hụt nghỉ việc, cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều doanh nghiệp xuất khơng thể hồn thành đơn hàng hạn, phải giãn hủy bỏ hợp đồng Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, giải thể kiệt quệ, không đủ lực để chống chịu dịch bệnh kéo dài Một số doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh kinh doanh cầm chừng, trì hỗn việc sản xuất không hiệu quả, thua lỗ điều kiện khó khăn PHẦN NỢI DUNG I – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRƯỚC DỊCH COVID-19 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Năm 2019 năm “bứt phá” phấn đấu thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016-2020 với phương châm hành động “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả” Nhờ đó, tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2019 tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết bật sau: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,62%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,92% khu vực dịch vụ tăng 8,09% Trên góc độ sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối tăng 7,29% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 5,05%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 6,71% (*) Sản xuất công nghiệp Ngành công nghiệp năm 2019 trì tăng trưởng với tốc độ tăng giá trị tăng thêm so với năm trước đạt 8,86%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung ngành cơng nghiệp tồn kinh tế (tăng 11,29%); sản xuất phân phối điện bảo đảm cung cấp đủ cho sản xuất tiêu dùng nhân dân; khai khống bước đầu có mức tăng nhẹ 1,29% sau ba năm liên tiếp giảm nhờ khai thác than tăng cao, bù đắp cho sụt giảm khai thác dầu thô Hoạt động doanh nghiệp Năm 2019, doanh nghiệp thành lập tăng số lượng, vốn đăng ký số lao động so với năm 2018 Trong đó, số doanh nghiệp thành lập năm đạt mức kỷ lục 138,1 nghìn doanh nghiệp, vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt 12,5 tỷ đồng, mức cao năm trở lại đây, dự báo sức khỏe tốt doanh nghiệp nhập thị trường Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp tiếp tục lạc quan tình hình sản xuất kinh doanh quý I/2020 với 84,9% doanh nghiệp đánh giá ổn định tốt a) Tình hình đăng ký doanh nghiệp Trong tháng 12/2019, nước có 11.418 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 155,8 nghìn tỷ đồng số lao động đăng ký 117,3 nghìn lao động, giảm 6,9% số doanh nghiệp, tăng 11,3% vốn đăng ký tăng 4,2% số lao động so với tháng 11/2019 Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng đạt 13,6 tỷ đồng, tăng 19,6% so với tháng trước giảm 43,9% so với kỳ năm trước Trong tháng, nước cịn có 3.466 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 4,2% so với tháng trước tăng 2,1% so với kỳ năm trước; 2.050 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 3,3% tăng 8,2%; 6.504 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 53,8% tăng 60,6%; 1.868 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 25,7% tăng 28,6%; 6.026 doanh nghiệp không hoạt động địa đăng ký, tăng 95,6% tăng 67,4% b) Xu hướng kinh doanh doanh nghiệp Kết điều tra xu hướng kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý IV/2019 cho thấy: Có 46,7% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý IV năm tốt quý trước; 17% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn 36,3% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Dự kiến quý I/2020 so với quý IV/2019, có 48,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên; 15,1% số doanh nghiệp dự báo khó khăn 36,8% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Trong đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lạc quan có tới 88,6% số doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất kinh doanh quý I/2020 tốt giữ ổn định so với quý IV/2019; tỷ lệ khu vực doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước 81,1% 83,7% 4 Hoạt động dịch vụ a) Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Hoạt động thương mại, dịch vụ nước năm 2019 tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng Lượng cung hàng hóa thị trường dồi dào, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng cao 11,8% so với năm trước, mức tăng cao giai đoạn 2016-2019 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Mười Hai ước tính đạt 433,2 nghìn tỷ đồng, tăng 1% so với tháng trước tăng 12% so với kỳ năm trước Tính chung quý IV/2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.287,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với quý trước tăng 12,5% so với kỳ năm trước, đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 971,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% tăng 13,1%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 152 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% tăng 10,4%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 12,4 nghìn tỷ đồng, tăng 5,8% tăng 11,7%; doanh thu dịch vụ khác đạt 151,6 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% tăng 11,3% b) Vận tải viễn thông Hoạt động vận tải năm 2019 đạt mức tăng so với năm trước, vận tải đường hàng không tăng 10% trọng đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo kết nối thuận tiện địa phương chất lượng dịch vụ ngày nâng cao Hoạt động viễn thông năm 2019 đạt mức tăng doanh thu nhờ thị trường tháng cuối năm sôi động trở lại sau thời gian dài trạng thái bão hòa c) Khách quốc tế đến Việt Nam Năm 2019 đánh dấu thành công du lịch Việt Nam với lượng khách quốc tế đạt 18 triệu lượt người, cao từ trước đến Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá, chất lượng du lịch có cải thiện tích cực nhằm tạo sức hút khách quốc tế, Việt Nam tiếp tục giữ vững danh hiệu “Điểm đến hàng đầu châu Á” năm thứ hai liên tiếp Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn Tính chung năm 2019, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn lượt người, tăng 16,2% so với năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 14.377,5 nghìn lượt người, chiếm 79,8% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 15,2%; đường đạt 3.367 nghìn lượt người, chiếm 18,7% tăng 20,4%; đường biển đạt 264,1 nghìn lượt người, chiếm 1,5% tăng 22,7% II – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỢNG SAU DỊCH COVID-19 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tác động dịch Covid-19 đến việc thành lập tồn doanh nghiệp Sự bùng phát mạnh dịch Covid-19 với việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nhằm kiểm soát tốc độ lây lan dịch bệnh nhiều tỉnh, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai 16 tỉnh, thành phía Nam ảnh hưởng tới lưu thơng hàng hóa, kéo theo gián đoạn chuỗi cung ứng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Không tiếp cận khách hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh thu giảm mạnh, phải cho nhiều lao động nghỉ việc, đến lao đao Cùng với tình hình sản xuất kinh doanh hầu hết nhóm ngành gặp khó khăn, với tâm lý e ngại, thận trọng nhà đầu tư dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên số lượng doanh nghiệp thành lập giảm đáng kể Theo số liệu thống kê từ Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp (2020), tháng đầu năm 2020, số doanh nghiệp đăng ký sụt giảm nghiêm trọng, giảm 3,2% so với kỳ Trong đó, lĩnh vực giảm mạnh mẽ nhóm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi giải trí (giảm 22,5% quý I/2020 so kỳ 2019, tổng tháng năm 2020 giảm 37,2% so kỳ 2019); kinh doanh bất động sản tháng đầu năm 2020 giảm 19,2% so kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 11,9% so kỳ 2019); đó, doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động dịch vụ khác tháng đầu năm 2020 có số lượng đăng ký giảm 32,1% so kỳ 2019 (quý I/2020 giảm 12,2% so kỳ 2019), dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm 13% so với năm trước; du lịch lữ hành giảm nặng tới 59,5% so với năm trước; vận tải hành khách vận tải hàng hóa giảm 29,6% 5,2% Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 Việt Nam có 101,7 ngàn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước Trung bình tháng có 8,5 ngàn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Đây số cao 10 năm (trong mục tiêu phấn đấu triệu doanh nghiệp nước vào năm 2020 khơng hồn thành) Số lượng doanh nghiệp hồn thành xong thủ tục giải thể tháng đầu năm 2020 12.089 doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống, lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực dịch vụ việc làm du lịch, kinh doanh bất động sản Tại Đồng Nai, theo Cục Thống kê tỉnh, năm 2020 có 349 doanh nghiệp giải thể với số vốn 5,5 ngàn tỷ đồng 360 chi nhánh, địa điểm kinh doanh chấm dứt hoạt động; 679 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh Các doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu vực kinh tế tư nhân Lý giải thể chấm dứt hoạt động tạm ngừng kinh doanh chủ yếu kinh doanh không hiệu Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động cụ thể doanh nghiệp Việt Nam Đa số doanh nghiệp cho biết dịch COVID-19 ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, đến dịng tiền nhân cơng họ Số lượng lao động phải cho nghỉ việc doanh nghiệp dịch bệnh COVID-19 theo khu vực kinh tế tính tốn từ số liệu doanh nghiệp có cung cấp thơng tin Ơng Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho biết, số lao động ngành du lịch năm 2019 nước 2,9 triệu người kể từ dịch COVID bùng phát đến nay, gần 90% nghỉ việc tạm thời ngừng làm việc Với thị trường bất động sản, đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực suốt gần hai năm qua Ơng Lê Hồng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh cho biết, nhiều cổ phiếu bất động sản bị giảm sàn, nằm sàn, tất doanh nghiệp bất động sản bị tác động rõ rệt, kiện đông người quảng bá tiếp thị bán hàng bị hủy bỏ Thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng thị trường bất động sản cho thuê bị ảnh hưởng nặng nề, tình trạng mặt cho thuê khối đế tòa nhà cao tầng nhiều mặt nhà phố cho thuê bị nhiều khách thuê trả lại Các khó khăn doanh nghiệp gặp phải ảnh hưởng dịch Covid Một số ngành thấy mức độ ảnh hưởng dịch Covid-19 như: Ngành dịch vụ, du lịch, nhà hàng, nhiên số ngành bị ảnh hưởng gián tiếp thu nhập người dân giảm, giảm mua sắm bất động sản, thời trang… Những doanh nghiệp có nguồn vốn lớn cầm cự với doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nguồn vốn cịn hạn chế khó khăn lớn Khi dịch Covid-19 xuất Việt Nam, Tổng cục Thống kê tiến hành khảo sát doanh nghiệp kết cho thấy có tới 85,7% số doanh nghiệp khảo sát chịu tác động dịch Covid-19 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng lĩnh vực dịch vụ chịu tác động đến 86,1% 85,9% tổng số doanh nghiệp Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Ngành Hàng khơng chịu tác động 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất oto có tỷ lệ chịu tác động lên tới 90% (Tổng cục Thống kê, 2020) Cụ thể: Dịch Covid-19 tác động đến đầu vào nguyên vật liệu: Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp sản xuất hoá chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; doanh nghiệp dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; doanh nghiệp khai khoáng xây dựng Các doanh nghiệp thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành đơn hàng đặt trước, từ ảnh hưởng đến doanh thu uy tín doanh nghiệp Dịch Covid-19 tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ: Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng toàn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc giãn, huỷ, hoãn đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất làm giảm sản lượng, doanh thu doanh nghiệp Điều ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp nhiều ngành, lĩnh vực khác Dịch Covid-19 tác động đến lĩnh vực nông lâm nghiệp thuỷ sản: Covid-19 hạn chế hoạt động xuất hàng hoá doanh nghiệp lĩnh vực Trong quý I/2020 nhiều mặt hàng nông - thuỷ sản gặp khó khăn xuất thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN Nguyên nhân lệnh phong toả, hạn chế lại, nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ Kim ngạch xuất mặt hàng nông lâm sản giảm 4,5%, thuỷ sản giảm 11,2% quý I/2020 so với kỳ, có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (-11,5%), cafe (-6,4%) Từ tháng 4/2020, nhiều quốc gia dần kiểm soát dịch bệnh, bước mở cửa trở lại kinh tế với gói kích cầu cải thiện kim ngạch xuất Với doanh nghiệp dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ đầu cho sản phẩm chịu ảnh hưởng nghiêm trọng sụt giảm nhu cầu tiêu dùng nước quốc tế, từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Trong tháng 3/2020, nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU tuyên bố tạm ngừng nhận đơn hàng dệt may, đồ gỗ từ Việt Nam Các doanh nghiệp Hàn Quốc dù khơng tun bố thức chủ động tạm ngừng đơn hàng doanh nghiệp Việt Nam Trong khi, doanh nghiệp dệt may chuyển hướng sang sản xuất trang, đồ bảo hộ bối cảnh dịch bệnh bùng phát số ngành khác da giày chưa tìm sản phẩm thay Mặc dù vậy, ảnh hưởng dịch bệnh liên tiếp, tình hình sản xuất, xuất ngành Dệt may tiếp tục gặp nhiều khó khăn thiếu hụt đơn hàng xuất Nhiều doanh nghiệp dệt may gần chưa có đơn hàng cho hai quý cuối năm 2020 So với tháng đầu năm 2019, giá trị xuất tháng đầu năm 2020 ngành Dệt may giày dép giảm 1- 2% Nhóm ngành dịch vụ du lịch, vận tải, kho bãi, bán lẻ, tài ngân hàng bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo chịu ảnh hưởng mạnh biến động tổng cầu Ảnh hưởng mạnh mẽ ngành Du lịch (dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Do dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong toả, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch xuyên biên giới sụt giảm Nhu cầu du lịch nước giảm lo ngại dịch bệnh thu nhập người dân giảm Làn sóng dịch bệnh thứ xảy với diễn biến phức tạp tiếp tục gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp Doanh thu du lịch lữ hành tháng năm 2020 ước tính đạt 13.000 tỷ đồng, giảm 54,4% so với kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê) Theo Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), doanh nghiệp ngành vận tải kho bãi chịu tác động không nhỏ dịch bệnh Các đường bay nước, quốc tế đóng cửa, doanh thu ngành vận tải hàng không, đường sắt, đường giảm mạnh Lĩnh vực kinh doanh bất động sản chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch Covid-19, có lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phòng cho thuê, khách sạn, hộ Nhân viên sàn giao dịch bất động sản thiếu nguồn cung để chào hàng nguồn cầu để giao dịch, dẫn đến khơng có doanh thu Nhiều mặt kinh doanh bị trả lại giảm giá thuê Nhiều doanh nghiệp bất động sản lâm vào tình trạng phải tạm dừng hoạt động Dịch Covid-19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp: Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm nên doanh nghiệp chịu căng thẳng dòng tiền Nhiều doanh nghiệp quan tâm đến biện pháp cắt giảm dòng tiền chi bối cảnh doanh thu hạn chế Kết khảo sát Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cho thấy, có 60% doanh nghiệp khảo sát chịu ảnh hưởng giảm 50% doanh thu, 28,9% doanh nghiệp chịu ảnh hưởng giảm từ 20-50% doanh thu (Báo cáo kết khảo sát lần Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân) Có đến 74% số doanh nghiệp trả lời khảo sát có nguy phá sản doanh thu khơng thể bù đắp chi phí hoạt động, chi lương cho người lao động, chi trả tiền lãi vay ngân hàng, chi phí thuê mặt bằng, khoản thuế, phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí khác Đợt khảo sát lần thứ Ban nghiên cứu phát triển Kinh tế tư nhân vào tháng 8/2020 khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt thời gian tới cho thấy, có tới 76% doanh nghiệp khảo sát trả lời không cân đối thu chi, 54% có dịng tiền vào đáp ứng 50% chi phí Kết sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng: Gánh nặng lớn doanh nghiệp tác động dịch Dịch bệnh làm cho doanh nghiệp lúc phải đối mặt với nhiều khó khăn Khảo sát khó khăn lớn mà doanh nghiệp gặp phải cho thấy nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với việc sụt giảm nguồn thu để bù đắp cho chi phí khác (60,2%); hay hoạt động mức bình thường (51,8%) Bên cạnh đó, 43,4% khơng có nguồn thu; 39,4% khơng thực hoạt động Ngồi ra, 31,2% doanh nghiệp trả lời hàng hóa sản xuất không tiêu thụ nước; 17,20% không xuất Các vấn đề thiếu hụt vốn (36,7%), thiếu hụt nguyên liệu sản xuất khó khăn lớn, đặc biệt nguồn nguyên liệu từ nhập (29,1%) Sụt giảm doanh thu khó khăn lớn Cụ thể, 20,2% cho doanh thu sụt giảm từ 80% trở lên; 28,4% bị sụt giảm từ 50% đến 80%; 34,9% sụt giảm từ 30% đến 50%; 13,9% sụt giảm từ 10% đến 30%; có 2,7% sụt giảm 10% doanh thu Bên cạnh doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều khoản chi phí lớn Kết khảo sát cho thấy, chi phí nhân cơng gánh nặng lớn 34,5% doanh nghiệp tác động dịch Covid-19 Tiếp theo khoản chi trả lãi vay ngân hàng (25,0%), chi phí hoạt động thường xuyên (20,6%), chi phí thuê mặt (17,9%) III – HẬU QUẢ: Chỉ số tồn ngành cơng nghiệp ước tính quý III/2021 tăng trưởng âm, giảm 4,4% so kỳ năm trước (tháng giảm 0,3%, tháng giảm 7,8%, tháng ước tính giảm 5,5%), ngành khai khoáng giảm 7,2% so kỳ (tháng giảm 10,9%, tháng giảm 2,8%, tháng ước tính giảm 7,5%); ngành chế biến, chế tạo giảm 4,6% (tháng tăng 0,7%, tháng giảm 9,3%, tháng ước tính giảm 4,9%); sản xuất phân phối điện giảm 1% (tháng tăng 1,7%, tháng giảm 1,9%, tháng ước tính giảm 9,6%); cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải giảm 0,4% (tháng tăng 1%, tháng giảm 0,1%, tháng ước tính giảm 2%) Tính chung tháng năm 2021, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 4,1% so với kỳ năm trước, cao 1,6 điểm % so với mức tăng kỳ năm 2020 (quý I tăng 5,7%; quý II tăng 12,4%; quý III ước tính giảm 4,4%) Trong ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo tăng 5,5% (quý I tăng 8,0%; quý II tăng 14,8%; q III ước tính giảm 4,6%), đóng góp lớn với 4,70 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,3% (quý I tăng 3,3%; quý II tăng 12,4%; quý III ước tính giảm 1,0%), đóng góp 0,39 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 3,6% (quý I tăng 6,4%; quý II tăng 5,1%; q III ước tính giảm 0,4%), đóng góp 0,06 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 6,4% (quý I giảm 8,1%; quý II giảm 3,9%; quý III ước tính giảm 7,2%), làm giảm 1,0 điểm phần trăm mức tăng chung Kết khảo sát đánh giá cho thấy 87,2% doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch bệnh, có 11% khơng ảnh hưởng gì, gần 2% kinh doanh tốt Trong số 8.633 doanh nghiệp tư nhân nước tham gia khảo sát có 87,1% doanh nghiệp cho biết chịu ảnh hưởng tiêu cực, 11% doanh nghiệp không bị ảnh hưởng, 2% doanh nghiệp hoạt động tích cực Lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn may mặc (97% doanh nghiệp), thông tin, truyền thông (96% doanh nghiệp), thiết bị điện (94% doanh nghiệp), sản xuất xe có động (93% doanh nghiệp)…Tương tự, kết khảo sát 1.564 doanh nghiệp FDI Việt Nam ghi nhận 87,9% chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, 11,4% khơng ảnh hưởng gì, có 0,8% kinh doanh tốt Do ảnh hưởng dịch COVID-19, 35% doanh nghiệp tư nhân nước, 22% doanh nghiệp FDI cho biết phải sa thải lao động tình hình kinh doanh suy giảm Số lao động buộc phải nghỉ việc xấp xỉ 30% tổng số lao động làm việc doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết bốn ảnh hưởng lớn dịch bệnh tới hoạt động kinh doanh khó tiếp cận khách hàng, thiếu hụt dòng tiền, phải giảm lao động đứt gãy chuỗi cung ứng IV – KHẮC PHỤC: Mục tiêu đặt Việt Nam phải kiểm sốt tốt dịch bệnh COVID-19, khơng để lây nhiễm cộng đồng, đồng thời chủ động chuẩn bị kịch bản, phương án, kế hoạch phục hồi nhanh phát triển kinh tế - xã hội bền vững sau kết thúc dịch bệnh COVID-19 Khắc phục, tháo gỡ nhanh khó khăn sản xuất, kinh doanh; bảo đảm an sinh xã hội, đời sống, sinh kế, việc làm người lao động, người nghèo, người yếu Tìm kiếm phát huy động lực tăng trưởng thay thế, bù đắp tổn thất dịch bệnh gây Xây dựng sách đặc biệt, chuẩn bị nguồn lực để hỗ trợ số ngành kinh tế nhằm củng cố nâng cao lực cạnh tranh, tận dụng hội chiếm lĩnh thị trường Xác định rõ hội thách thức để đưa giải pháp tận dụng, chuyển hóa hội thách thức thành động lực tăng trưởng mới, thúc đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế, có chuyển đổi số Nâng cao lực nội sức cạnh tranh kinh tế, nâng tầm cải thiện thứ hạng quốc gia số ngành, lĩnh vực Dịch bệnh COVID-19 tác động chưa có tồn cầu, quốc gia, cường quốc kinh tế phải có biện pháp mạnh, vượt khỏi quy định bình thường Đối với Việt Nam thời gian tới, phải triển khai thực nghiêm túc, liệt, đồng bộ, hiệu chủ trương, đường lối, nhiệm vụ, giải pháp đề Lời kêu gọi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước phịng, chống đại dịch COVID-19, đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cần thực sách, giải pháp mạnh, áp dụng quy trình thủ tục đặc thù bối cảnh đại dịch COVID19; với số nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, cần tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai hiệu gói hỗ trợ, chủ yếu bao gồm gói sách tiền tệ - tín dụng, gói hỗ trợ tài khóa, gói hỗ trợ an sinh xã hội Các gói tích cực triển khai, cịn chậm, cịn nhiều rào cản; nên cần tháo gỡ điểm nghẽn này, đề xuất mở rộng gói tài khóa phù hợp, tăng khả tiếp cận vốn, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ doanh nghiệp lớn có đóng góp, lan tỏa, tạo nhiều việc làm Kiên khơng để tình trạng chậm trễ hành vi trục lợi nhiệm vụ cấp bách Thứ hai, thúc đẩy mạnh mẽ cỗ máy tăng trưởng kinh tế nước ta ví cỗ xe tam mã, bao gồm xuất khẩu, đầu tư tiêu dùng; để lĩnh vực kéo cỗ máy tăng trưởng đạt mức cao Chuẩn bị xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, phục vụ phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; tập trung nguồn vốn đầu tư cơng trình trọng điểm, có sức lan tỏa lớn, giải nút thắt kết cấu hạ tầng, ứng phó với biến đổi khí hậu, sạt lở, xâm nhập mặn giải vấn đề phát triển quốc gia, vùng liên kết vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI); tiếp tục xem xét, chuyển đổi hình thức đầu tư số dự án đầu tư theo hình ... vốn đăng ký số lao động so với năm 2018 Trong đó, số doanh nghiệp thành lập năm đạt mức kỷ lục 138 ,1 nghìn doanh nghiệp, vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt 12,5 tỷ đồng, mức cao năm trở lại... tăng 4,2% số lao động so với tháng 11/2019 Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập tháng đạt 13, 6 tỷ đồng, tăng 19,6% so với tháng trước giảm 43,9% so với kỳ năm trước Trong tháng, nước cịn... 12,5% so với kỳ năm trước, đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 971,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% tăng 13, 1%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 152 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% tăng 10,4%; doanh thu