Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
334,4 KB
Nội dung
EXCERPT FROM THE PAPER "QUALITATIVE OBSERVATION METHOD: ELIMINATING MISCONCEPTION AND PRACTICING THICK DESCRIPTION" Abstract: The article introduces qualitative observation as a method for data collection It argues that some scholars, especially in Vietnamese scholarships, have not paid due attention to the nature and fundamental characteristics of such a method Drawing on different works of leading scholars in the field of qualitative methodologies, the article first identifies some methodological misconceptions in designing and conducting qualitative observations, which have had a bad impact on the results of social studies It then discusses the utilization of 'thick description' technique in helping eliminate those fallacies and enhance research productivity Keywords: qualitative observation, qualitative research, misconceptions, thick description INTRODUCTION In qualitative research, observation is considered one of the most fundamental methods This method can be viewed a process during which researchers establish and maintain an appropriate multi-faceted relationship with a group of people in their natural environment, in order to develop a scientific, social understanding of that group (see Lofland et al, 2006, p.17) In this sense, this method can be interchangeably used with other terms such as participant observation, fieldwork, direct observation, field research (see Patton 2002, p.262), or ethnography (see Silverman 2011; Spradley 1980) In this article, I argue that Vietnamese scholarship has been fell into some misconceptions about the nature, characteristics and the utilization of qualitative observation in conducting social studies These fallacies have had a bad impact on the quality and reputation of qualitative research Therefore, this article will discuss those misunderstandings and propose the use of "thick description" technique in eliminating them MISCONCEPTIONS OF QUALITATIVE OBSERVATION 2.1 Qualitative observation only uses visual observation Many hold the view that qualitative observation is a method that uses only the eyes to observe things/phenomena under study This is a simple understanding because the qualitative observer uses not solely his/her eyes to see (to collect data in terms of image, behaviours, manners and gestures), but also his/her other senses, including the ears to listen (for sounds, spoken words, raising or lowering of voices, other sounds from things), the nose to smell (odors and fragrances related to objects/phenomenon in the environment), the mouth to taste (food, drink, even flavors from clothes) and the hands to touch (objects and people) In addition to those five senses, the researcher needs to use the ‘sixth’ sense, i.e personal instinct A lot of information cannot be collected using the eyes or the ears, but can only be felt For example, the uplifting, invigorating atmosphere in a festival, tension in glances exchanged by meeting attenders This ability to feel can be categorized as ‘intuition’ It is worth noting that qualitative observation is not merely about using the senses to observe The observer, during the observational process, is also able to employ a diversity of other techniques to collect information, such as conducting in-depth interviews with his/her participants to understand their bibliographical or historical aspects, collecting relevant, information-rich materials to grasp the contexts and trends, or taking photographs or film to record vivid and lively their participants' gestures and voices Given those possibilities of data collection, as Becker and Geer (1970, p.133; see also Patton, p.21022) point out, participatory observation can be regarded as the most complete tool in the sociological data collection 2.2 Observation is a natural skill Many think that observation is a natural skill In other words, anyone can observe And in order to this well, they believe that one just needs to have all the senses (that are functioning biologically and physically normally) However, in my judgement, it is terribly wrong to jump to conclusion that anyone can perform good qualitative observation This is because qualitative observation, as a scientific data collection method, is completely different from observation in everyday life Michael Patton brilliantly expresses the crucial distinction between two types of observations: the qualitative observation "involves enormous energy and concentration" which requires the researcher to "turn on" [his/her] scientific eyes and ears, [his/her] observational senses" (Patton 2002, p.261) In other words, the researcher must change himself/herself from a normal state to a scientific state at which he or she can see what he or she normally cannot see So how does a researcher reach such a scientific state? The answer lies in preparation and scientific training Michael Patton makes this point: "Scientific inquiry using observational methods requires disciplined training and rigorous preparation" (2002, p 260) Preparation and training for qualitative observation are the same as those tasks for a tennis match If a tennis player wants to beat his opponent, he must not just spend time training seriously his serve, forehand, backhand, slice, volley, movement techniques but also must prepare his mental and psychological strengths to cope with his opponent's attacks or to balance his mind during the ups and downs of the match Going to a field to scientific observation is no difference from going on a tennis court for a competition To make the observations effective and efficient, qualitative observers must ensure that they are healthy enough to overcome a long period in the field, psychological good enough to be at an appropriate emotional state when dealing with participants, mentally strong enough to cope with difficulties emerging, culturally knowledgeable enough to understand participants' customs and traditions and to well integrate in the local environment, and strategically and purposively clear enough to follow the planned observational objectives in the middle of information overload and personal doubts In other words, the preparation is a comprehensive stage But what should a researcher train? In his book, Patton (2002, p.260-261) suggests different training contents required for a skillful observer They are: (i) learn to pay attention, find out what need to be seen and heard; (ii) practice writing descriptively; (iii) be disciplined in writing field notes; (iv) distinguish between details and trivia to achieve the former without being overwhelmed by the latter; (v) use meticulous methods to validate and cross-check observations; and (vi) report the strengths and limitations of one's perspectives 2.3 One’s observation is the only correct data To begin this section, it is relevant to tell a story called "the blind men and an elephant" One day a group of blind men meeting an elephant and try to guess what it is like Each man touches the different parts of the elephant and provides a different assessment The elephant is described as a pot by the first man who touches its head, as a winnowing basket by the second who touches its ear, as a plow by the third who touches its trunk, as a granary by the fourth who touches its body, as a pillar by the fifth who touches its foot Each man tries to convince others to believe in the nature of the elephant as he feels it; but no one takes into account others' ideas and gives up his imaginary of the elephant which he has had by his own hands The above story tells us one truth: each man as each individual qualitative observer trying to grasp the nature of a phenomenon by his own sense Each of observer follows his own observation of the phenomenon and asserts decisively its nature as if his understanding was the only truth However, it turns out that each observer's finding is just part of the phenomenon; no one sees the whole picture of the phenomenon This is precisely applicable to the case of social science observation Each observer is more or less partly "blind" because of the diversity of details and the overload of information as well as the continuously changing nature of reality Therefore, no observer can argue that he or she grasps the whole nature of the phenomena under study by just his or her own observation Moreover, each observer often comes from different socio-cultural environment and thus he or she tends to be influenced by their individual prejudices as Patton (2002, p.260) assesses: "Our culture shapes what we see, our early childhood socialization forms how we look at the world, and our value system tell us how to interpret what passes before our eyes" Hence, what should be noted here is that it is a fallacy for any qualitative observers to think that their own observation is the only correct one The consequence of this fallacy is that those researchers may end up with conclusions that bear their subjective biases Therefore, it is necessary for any researchers to be aware of their own prejudices before starting their observations and making any conclusions To so, qualitative researchers not just needs to be brave and honest in his or her own works, but also considers employing different techniques to help himself or herself Thick description is one of them DATA RECORDING AND THICK DESCRITION One of the most popular concerns for qualitative observation is that this method could be subjective and biased So, how we ensure the credibility and validity of the observational data? Doing "thick description", as a way of recording, describing, and interpreting information and data, is an applicable solution The term “thick description” was first used by Gilbert Ryle in 1971 but then systematically developed as an essential technique in qualitative observation by the anthropologist Clifford Geertz (1973) and the sociologist Norman Denzin (1989) Geertz, for example, asserts that what defines the enterprise of doing ethnography is not "establishing rapport, selecting informants, transcribing texts, taking genealogies, mapping fields, keeping a diary, and so on", but is "thick description" - "the kind of intellectual effort" (1973, p.6) For him, this technique is the only way to understand what difference between a "wink" and a "blink", clearly identifying which one is a social construct, and which one is a physical construct Thick description provides not merely a description of a phenomenon under study for which the observers can capture, but also profound records from of the physical and social context where the phenomenon arises out or occurs, to of individuals or groups who engaged in and interacted with one another As Denzin (1989, p 83) argues, thick description helps researchers delve deeper into the nature of phenomena instead of just believing in surface appearances that the eyes can capture Thick description is distinguished from "thin" description Schwandt (2001, p 255) suggests that the former method does not stop at amassing a variety of separate details, but rather it is able to help explain the links between those details by providing complete description of situations, meanings, intentions, strategies, motivations which shape the characteristics of a specific phenomenon Therefore, what makes up a thick description is not the number of details regarding a phenomenon collected but rather it is how those details are described and interpreted in association with the world of which they are part and with other phenomena with which they are interact Similar to Schwandt, Holloway (1997, p 154) asserts that thick description is charged with searching for ‘intention and motivation’ of the actors in order to ultimately make readers understand and feel the emotions, thoughts and awareness that the studied participants are experiencing Joseph Ponterotto (2006, pp.542-543) in outlining the key characteristics of a thick description, also points out the same requirement for the researcher who did thick description, that is to ensure readers can have "a sense of verisimilitude" In other words, readers of the thickly described text must feel as if they have visited the researched site, met with the researched participants, felt the atmosphere in where those participants were living and sensed the emotions those participants had experienced through These are objectives I would like to champion when our social scientists qualitative observation CONCLUSION When using qualitative observation, it is possible to have cognitive misconceptions such as misunderstanding of the nature of observation, i.e considering observation as a natural, innate skill; or to be over-confident in one’s observation These misconceptions often lead to biased, over-generalized and subjective research results To eliminate those misconceptions, in addition to rigorous training and preparation, qualitative researches need to apply thick description so as to find out meanings underlying the covers of phenomena being studied Reference list Becker, H & Geer, B 1970.”Participant Observation and Interviewing: A Comparison.” In Qualitative Methodology, edited by W.J.Filstead Chicago: Markham Denzin, N.K 1978 The Research act: A Theoretical Introduction to Sociological Methods New York: McGraw-Hill Denzin, N.K 1989 Interpretive Biography California: Sage Publication Geertz, C 1973 The Interpretation of Cultures Selected Essays USA: Basic Books 5 Goffman, E 1959 The Presentation of Self in Everyday Life Garden City, NY: Doubleday Anchor Book Lofland et al 2006 Analazing Social Settings: Aguide to Qualitative Observation and Analysis 4th eds California: Wadsworth Johnson, J.M 1975 Doing Field Research New York: Free Press Holloway, I 1997 Basic Concepts for Qualitative Research Oxford: Blackwell Science Patton, M.Q 2002 Qualitative Research and Evaluation Methods Thousand Oaks, California: Sage Publications 10 Ponterotto, J.G 2006 “Brief Note on the Origins, Evolution, and Meaning of the Qualitative Research Concept Thick Description.” The Qualitative Report, Vol 11, No 11 Taylor, S.J & Bogdan, R 1984 Introduction to Qualitative Research Methods: The Search for Meaning Canada: John Wiley & Sons 12 Schwandt, T.A 2001 The SAGE Dictionary of Qualitative Inquiry Thousand Oaks, California: Sage Publications 13 Silverman, D 2011 Interpreting Qualitative Data London: Sage Publications Limited 14 Spradley, J.P 1980 Participant Observation New York: Holt, Rinehart and Winston 108 CHUYÊN MỤC TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNH: LOẠI BỎ SAI LẦM VÀ THỰC HÀNH MÔ TẢ SÂU NGUYỄN TRUNG KIÊN Trong nghiên cứu thực nghiệm lên ngày nhiều, bàn luận xoay quanh vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam cịn ỏi Để góp thêm vào việc phân tích, thảo luận phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu cụ thể thu thập phân tích liệu nhà nghiên cứu khoa học xã hội, viết giới thiệu nhận thức sai lầm phổ biến phương pháp quan sát định tính, sau đưa kỹ thuật cụ thể - kỹ thuật mô tả sâu để giảm thiểu sai lầm GIỚI THIỆU Trong nghiên cứu định tính, quan sát xem phương pháp quan trọng bậc Nó xem trình mà nhà nghiên cứu thiết lập trì mối quan hệ nhiều mặt phù hợp với nhóm người bối cảnh tự nhiên họ, nhằm mục đích phát triển cách hiểu khoa học xã hội nhóm (Lofland cộng sự, 2006, tr 17) Nói cách khác, quan sát định tính Nguyễn Trung Kiên Thạc sĩ Viện Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển (VUSTA); Công ty Tư vấn Quản lý Chuyển đổi tổ chức (T&C) việc nhà nghiên cứu vào môi trường cụ thể, tiếp xúc với hay số người đối tượng nghiên cứu, xây dựng, phát triển trì mối quan hệ với họ để trải nghiệm họ trải qua, nhằm tìm hiểu lý giải sâu sắc vấn đề nghiên cứu Với nghĩa đó, viết sử dụng thuật ngữ quan sát định tính theo nghĩa tương đương với thuật ngữ như: “quan sát tham gia (participant observation), công việc thực địa (fieldwork), quan sát định tính (qualitative observation), quan sát trực tiếp (direct observation) nghiên cứu thực địa (field research)” (Patton, 2002, tr 262) phương pháp dân NGUYỄN TRUNG KIÊN – PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNHs tộc học (ethnography) (Silverman, 2011; Spradley, 1980) LOẠI BỎ CÁC NHẬN THỨC SAI LẦM VỀ QUAN SÁT ĐỊNH TÍNH 2.1 Phương pháp quan sát định tính sử dụng quan sát Nhiều người cho quan sát định tính phương pháp sử dụng mắt để quan sát vật/hiện tượng nghiên cứu Đây nhận thức giản đơn Bởi vì, quan sát định tính, nhà nghiên cứu khơng sử dụng mắt để nhìn (cho ta liệu hình ảnh, hành vi, cử chỉ, điệu người), mà phải sử dụng giác quan khác, gồm tai để nghe (các âm thanh, câu nói, cách lên giọng, nhấn giọng, âm từ vật khács), mũi để ngửi (các mùi vị liên quan đến vật/hiện tượng, hay môi trường quan sát), miệng để nếm (các thức ăn, đồ uống, chí vị từ quần áos) hay tay/cơ thể để sờ, chạm (vào đồ vật, ngườis) Ngồi năm giác quan thơng thường, nhà nghiên cứu phải sử dụng giác quan “thứ sáu”, cảm nhận cá nhân Nhiều thông tin sử dụng mắt hay tai để thu thập thông tin, nhà nghiên cứu phải cảm nhận q trình trải nghiệm thân Ví dụ, khơng khí vui vẻ, náo nhiệt buổi lễ hội, cách nhìn căng thẳng người họp Kỹ cảm nhận nhà nghiên cứu gọi “trực giác” (intuition) Thứ hai, quan sát định tính khơng đơn sử dụng giác quan 109 để quan sát Người quan sát đồng thời phải sử dụng hội thoại để vấn sâu người tham gia, tìm kiếm tài liệu có giá trị thông tin, ghi âm, chụp ảnh hay quay phim để tổng hợp liệu Becker Geer (1970, tr 133; Patton, tr 21-22) xem quan sát tham gia – tức quan sát định tính, phương pháp hồn chỉnh thu thập liệu xã hội học Bởi bao gồm quan sát biểu tình người tình huống, liệu từ hội thoại vấn với người nghiên cứu, tài liệu, văn bối cảnh người nghiên cứu, liệu nghe nhìn, băng video, hình ảnh, đồ vật tạo tác, dụng cụ lao động, sáng tạo nghệ thuật 2.2 Quan sát kỹ tự nhiên Nhiều người cho quan sát kỹ tự nhiên theo nghĩa sinh quan sát quan sát tốt Để quan sát, họ cho cần có đầy đủ giác quan (với giả định chúng hoạt động bình thường) Nếu từ mà đến kết luận rằng, làm quan sát định tính tốt thật sai lầm Vì quan sát định tính (với tư cách phương pháp thu thập thơng tin khoa học) hồn tồn khác với quan sát đời sống hàng ngày Đó khác biệt kỹ khoa học với kỹ thông thường Sự khác biệt quan sát khoa học quan sát thường ngày chuẩn bị tập huấn khoa học Sự chuẩn bị tập huấn 110 quan sát định tính giống việc chuẩn bị kiến thức võ thuật, tập luyện kỹ thuật, kỹ xảo để hạ gục đối thủ Michael Patton (2002, tr 260) viết: “[k]hảo sát khoa học sử dụng phương pháp quan sát địi hỏi tập huấn có quy tắc chuẩn bị tỉ mỉ” Việc tập huấn đòi hỏi nhà quan sát phải rèn luyện “các chiều cạnh tâm thần, vật lý, trí tuệ tâm lý học” Patton (tr 261) nhấn mạnh, “[q]uan sát bao hàm lượng tập trung to lớn Tơi phải ‘bật lên’ tập trung – ‘mở ra’ đôi mắt đôi tai khoa học tôi, giác quan quan sát tơi” Điều có nghĩa, tiến từ trạng thái quan sát thường ngày sang quan sát khoa học, bao gồm chuyển đổi trạng thái mặt tâm thần, tinh thần ý chí Q trình chuyển đổi địi hỏi phải huy động tập trung cao độ, rèn luyện ý vào chi tiết khả thu nhận thơng tin Nếu người ta sử dụng mắt quan sát bình thường, khơng có chuẩn bị kỹ khoa học, họ không tìm thấy câu trả lời cho nghiên cứu khoa học Trong sách mình, Patton (2002, tr 260-261) khái quát nội dung cần tập huấn nhằm tạo người quan sát có kỹ năng, là: (i) học cách ý, tìm hiểu để thấy cần nhìn thấy, cần nghe; (ii) thực hành viết mô tả; (iii) kỷ luật ghi chép thực địa; (iv) phân biệt chi tiết từ tiểu tiết [tức không quan trọng] để không bị tải nhiều lớp thông tin; (v) sử dụng phương TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 pháp tỉ mỉ nhằm kiểm định kiểm tra chéo quan sát; (vi) nắm rõ ưu điểm hạn chế cách quan sát thân Có thể nói, kỹ quan sát khoa học khơng dừng lại khả đầy đủ giác quan, mà tổng hợp yếu tố tâm, sinh lý, sức khỏe, trí tuệ, kỷ luật, chăm chỉ, khả chịu đựng khó khăn, khả tập trung trung thực Nói tóm lại, chuẩn bị tập huấn đòi hỏi người ta trước hết phải loại bỏ tư tưởng kỹ quan sát kỹ thiên phú, kỹ tự nhiên, từ u cầu thân phải chuẩn bị thật nghiêm túc, kỹ trước thực địa Muốn trở thành võ sĩ giỏi hay người quan sát có kỹ năng, phần lớn tùy thuộc vào tập huấn chuẩn bị 2.3 Quan sát Câu chuyện Thầy bói xem voi cho nhà nghiên cứu học cách quan sát định tính “Voi” tượng, kiện, vật mà cần nghiên cứu Năm thầy bói xem voi năm nhà quan sát Giả định thầy bị mù giống đứng trước việc, tượng xã hội bị che mờ bị nhiễu loạn kiện xung quanh thời gian, khơng gian Mỗi thầy bói sờ vào một vài phận khác voi, nên thầy đưa nhận định khác ‘Đó gì?’ – tức chất vật/hiện tượng Dựa tiếp xúc khác giác NGUYỄN TRUNG KIÊN – PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNHs quan với việc sử dụng trí tưởng tượng kinh nghiệm riêng mình, thầy đưa phán đoán kết luận khác voi Do đó, hình ảnh voi qua cách nhìn thầy trở nên khác nhau: thầy sờ chân xem voi giống cột nhà, thầy sờ tai thấy voi quạt Trong quan sát định tính, nhà nghiên cứu đóng vai trò quan trọng việc thu thập đúc kết liệu, người xuất phát từ vùng kinh nghiệm lập trường riêng, nên họ thường dễ bị ảnh hưởng định kiến cá nhân Patton (2002, tr 260) cho rằng: Cái người ta “nhìn” phụ thuộc vào mối quan tâm, thiên kiến tảng họ Văn hóa hình thành nên cách nhìn Q trình xã hội hóa thời thơ ấu hình thành nên cách nhìn giới, hệ thống giá trị hướng dẫn làm để lý giải xuất trước mắt Đúng vậy, người sử dụng tảng văn hóa, xã hội khác nhau, kinh nghiệm khác nhau, để phán đốn 111 nhìn nhận mà họ quan sát Tuy nhiên, thầy bói mù, người quan sát bình thường khơng nhìn cách tổng thể vật, việc thường cho quan sát Hậu việc nhà nghiên cứu tạo sản phẩm mang định kiến chủ quan Vì vậy, nhà nghiên cứu phải tự nhận thức định kiến thân trước tham gia vào quan sát Việc chủ động xác định rõ quan điểm có thân đối tượng nghiên cứu trước điền dã cách để xóa bỏ yếu tố cảm tính quan sát định tính Điều địi hỏi nhà nghiên cứu định tính phải dũng cảm trung thực PHÂN BIỆT PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNH VÀ QUAN SÁT ĐỊNH LƯỢNG Để nhận thức rõ tầm quan trọng quan sát định tính, cần đặt mối tương quan với phương pháp quan sát cấu trúc nghiên cứu định lượng Mặc dù phương pháp quan sát mục Bảng Hai khác biệt quan sát định tính định lượng Tiêu Quan sát định tính Quan sát định lượng chí - Đóng Tính - Mở cấu - Nội dung quan sát để mở, không - Các tiêu chí quan sát xác định trước trúc chuẩn bị trước, dựa vào mục tiêu qua việc xây dựng bảng kiểm (checklist) câu hỏi nghiên cứu để quan sát đối hệ thống phạm trù (categories systems) tượng Các tiêu chí mã hóa để ghi chép Sự - Nhà nghiên cứu từ tham gia hồn tồn - Nhà nghiên cứu khơng tham gia tham tới tham gia với tư cách người quan gia sát Nguồn: Tổng hợp từ Patton, 2002; Robson, 2002; Schwandt, 2001 112 đích cách sử dụng phương pháp quan sát định tính quan sát định lượng khác Nếu nghiên cứu định lượng, phương pháp quan sát sử dụng giai đoạn đầu nghiên cứu nhằm thu thập liệu bước đầu phục vụ cho việc xây dựng cơng cụ khảo sát (bảng hỏi), nghiên cứu định tính, phương pháp quan trọng tảng để tìm hiểu khám phá chất vật, tượng nghiên cứu (Silverman, 2001, tr 43) Bảng cho thấy rõ khác biệt phương pháp quan sát định lượng định tính Về mặt cấu trúc, quan sát định lượng xây dựng dựa câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, nhằm kiểm đếm khía cạnh tượng nghiên cứu Ví dụ đo đếm số lượt người qua mà không dừng đèn đỏ giao thông ngã tư Các bảng kiểm quan sát chuẩn bị từ trước nhà nghiên cứu xuống thực địa Trong bảng kiểm này, biến số hay số quan sát chuẩn bị cách kỹ lưỡng cẩn thận, người quan sát tuân theo số có để quan sát, khơng bổ sung số Đây tính đóng chặt Trong đó, quan sát định tính dạng mở, tức khơng có chuẩn bị biến số, số từ trước điền dã Nhà nghiên cứu xây dựng bảng hướng dẫn quan sát, gồm việc định hướng khía cạnh cần tập trung quan sát dựa mục tiêu nghiên cứu câu hỏi TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 nghiên cứu Khi tiến hành quan sát, nhà nghiên cứu phải mô tả cách chi tiết diễn biến xảy với đối tượng người tham gia nghiên cứu Các chi tiết mô tả phần lớn xuất phát từ tình quan sát khơng phải ấn định từ trước Điều mở vô số khả thông tin phát sinh (emergent information) từ q trình điền dã Đây tính mở lỏng Ở tiêu chí thứ hai tham gia, người quan sát định lượng đến địa bàn quan sát lần, khoảng thời gian ngắn khơng trì tiếp xúc với người tham gia nghiên cứu, người quan sát định tính phải dành nhiều thời gian địa bàn nghiên cứu, cố xây dựng, phát triển trì mối quan hệ với người tham gia nghiên cứu khoảng thời gian đủ lâu, từ họ thu thập thông tin sâu Sự khác biệt cụ thể hóa khác biệt vai trị người quan sát chuỗi công việc: cực quan sát, khơng tham gia vào tình nghiên cứu, cực lại tham gia sâu vào tình nghiên cứu, xác lập quan hệ với đối tượng nghiên cứu bối cảnh Để dễ hiểu, ví người quan sát định lượng mèo đứng ngồi lồng kính âm thầm quan sát chuột thí nghiệm Ngược lại, người quan sát định tính phải sống trải nghiệm với chuột lồng kính CÁCH GHI CHÉP VÀ MÔ TẢ QUAN SÁT NGUYỄN TRUNG KIÊN – PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNHs Một băn khoăn giới học thuật độc giả nghiên cứu định tính dường loại phương pháp dễ mang tính chủ quan khơng mang tính đại diện Vậy để liệu phát từ liệu có ý nghĩa đáng tin cậy? Chúng ta thử phân tích tình giả định sau: Nhà nghiên cứu A sử dụng quan sát định tính để làm nghiên cứu việc thay đổi hình thức canh tác nơng nghiệp xã X Khi đến địa phương, A giới thiệu vấn B chuyện thay đổi hình thức canh tác gia đình B Trong trình vấn vịng tiếng, A ghi đại ý vào sổ thơng tin mà B cung cấp theo cách hiểu Sau thực địa về, A tổng hợp từ ghi để tóm tắt trường hợp thay đổi hình thức canh tác gia đình B 1-2 trang, nêu bật câu chuyện cốt lõi nhà B Ví dụ gia đình thay đổi từ trồng lúa truyền thống sang nuôi trồng thủy sản đất đai cằn cỗi, thu nhập từ lúa Nuôi trồng thủy sản mang lại thu nhập cao nhiều, khiến đời sống gia đình thay đổi Dĩ nhiên câu chuyện có ý nghĩa, làm người đọc hiểu cách tóm lược tình gia đình B Tuy vậy, cách thu thập, ghi chép phân tích A sơ sài A ghi tóm lược thơng tin mà B trả lời theo cách hiểu mình, khơng ghi lại đầy đủ lời nói B Cách ghi chép đơn giản cộng với việc A tổng hợp ý hiểu để viết đoạn tóm tắt trường 113 hợp B vơ tình làm quy giản liệu định tính, làm cho nghiên cứu vơ số liệu Có người cho rằng, điều quan trọng số trang hay số lượng thông tin ghi chép từ quan sát hay vấn, mà việc nhà nghiên cứu hiểu diễn giải tình người tham gia nghiên cứu Lập luận hợp lý, lại bao gồm vô số nguy tai hại Bởi khơng đảm bảo nhà nghiên cứu hiểu hết chi tiết câu chuyện B cung cấp Hơn nữa, điều quan trọng nhà nghiên cứu có quan điểm khác nhau, tảng kiến thức khác nhau, vùng kinh nghiệm khác nhau, ln tồn nếp nghĩ, định kiến riêng đối tượng nghiên cứu Do đó, A ghi chép ý mà B cung cấp, A vơ tình dùng kinh nghiệm chủ quan hay chí định kiến cá nhân để lựa chọn, chắt lọc, cắt ngắn thông tin theo ý hiểu (lần 1) Sau đó, A lại dùng quan điểm cá nhân để tổng hợp lại thành 1-2 trang, thơng tin thu thập lại lần bị cắt xén, lược bỏ quan điểm cá nhân A (lần 2) Với cách làm vậy, liệu định tính bị quy giản quan điểm cá nhân nhà nghiên cứu chịu ảnh hưởng nghiêm trọng định kiến Thực tế, công việc người quan sát định tính khơng đơn giản A làm Từ việc ghi chép trình quan sát vấn, người quan sát phải liên tục ghi chú, ghi nhớ chi tiết, chí sử dụng 114 cơng cụ hỗ trợ máy ghi âm, chụp ảnh Trong trình vấn, A ghi chép lại lời thoại với B, mà cịn phải ghi chép thơng tin thái độ, cảm xúc, cử chỉ, phản ứng B A phải mô tả thông tin liên quan đến môi trường B sống, quan sát nơi gia đình B canh tác, ngơi nhà B – thứ liên quan đến việc canh tác gia đình B Sau từ thực địa về, A khơng phải ghi lại tồn thơng tin từ điền dã (không vấn với B), mà phải gỡ băng vấn ghi (thường là loại ghi chép sử dụng theo ký hiệu người ghi) đánh máy lại thông tin đầy đủ có thể, đồng thời phải ghi lại suy nghĩ, cảm nhận, trải nghiệm thân trực tiếp vào địa bàn nghiên cứu, tiếp xúc với người dân với B Trong trình đó, việc liên tục phân tích, diễn giải, suy luận ý nghĩa gặt hái từ liệu ghi chép cho phép A kết nối liệu với nhau, kiểm tra chéo thông tin, phát lỗi không logic liệu Nếu A phát khoảng trống tri thức, hay câu hỏi mà liệu thu thập có trả lời, A buộc phải liên hệ với B trở lại địa bàn để quan sát ghi chép thêm Đây tính lặp lại quan sát định tính Sau q trình lặp lặp lại thu thập, phân tích, phát khoảng trống, lại thu thập, phân tíchs A xây dựng liệu gần đầy đủ, cho phép A thực bắt đầu xử lý TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 phân tích liệu cách hệ thống Lúc này, câu chuyện việc hộ B thay đổi hình thức canh tác bắt đầu khám phá, minh họa lý giải cách sâu sắc việc kết nối mảnh liệu ghi có Lúc này, mối liên hệ sâu sắc nằm đằng sau hành động thay đổi hình thức canh tác từ lúa nước sang nuôi trồng thủy sản phơi bày, giải thích Các yếu tố tham gia vào q trình phát hiện, xếp, liên hệ, kết nối với tham gia quyền địa phương (việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản xã), hỗ trợ trung tâm phát triển nơng nghiệp, hình thức canh tác bà hàng xóm, nhu cầu từ thị trường nơng sản thủy sản, lực lượng lao động hộ gia đình, truyền thống lao động gia đình làng xã, hội tiếp cận vốn, vai trò định chủ gia đình, nam giới nữ giới Tất giúp tạo nên tranh tổng thể rõ nét việc chuyển đổi hình thức canh tác gia đình B (ở viết tơi khơng sâu vào phương pháp phân tích liệu định tính, mà tập trung mơ tả cách thức để đạt liệu hồn chỉnh từ thực địa) Như vậy, để tạo nên thành cơng quan sát định tính, người quan sát không cần tập huấn chuẩn bị kỹ Các chi tiết quan sát phong phú, người quan sát cách mô tả lại chi tiết khơng thể chuyển NGUYỄN TRUNG KIÊN – PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNHs thành liệu sẵn sàng cho phân tích Một cách mơ tả thành công giống việc hái cành cao, hái để không rụng gãy cành, không để rơi bị dập nát Bài viết xin giới thiệu cách mô tả sâu (thick description) ghi chép thực địa Thuật ngữ “mô tả sâu” từ dùng Gilbert Ryle vào năm 1971 sau nhà nhân học Clifford Geertz (1973) nhà xã hội học Denzin (1989) phát triển lên thành kỹ thuật quan trọng quan sát định tính Geertz (1973, tr 6) xem làm nên sắc ngành dân tộc học kỹ thuật điền dã, xây dựng quan hệ, chọn lựa người trả lời, ghi văn bản, dựng bảng phả hệ (genealogies), vẽ lược đồ thực địa, viết nhật ký, mà “mơ tả sâu”, với tư cách “một loại nỗ lực trí tuệ: nỗ lực đầu tư tỉ mẩn” Với Geertz, mô tả sâu cách để đạt tới hiểu biết rõ ràng văn hóa Mơ tả sâu cần nhấn mạnh phải sửa lại quan niệm sai lầm rằng, mơ tả quan sát định tính dừng lại việc tổng hợp, kiểm kê chi tiết Denzin (1989, tr 83) cho mô tả sâu vượt khỏi ranh giới kiện đơn lẻ dáng vẻ bên mà mắt thường nhìn thấy, để sâu vào chi tiết bối cảnh, cảm xúc, mạng lưới liên kết chủ thể hành động với Lúc đó, kinh nghiệm hay chuỗi kiện mà người 115 nghiên cứu thực không xuất với vỏ xù xì bên ngồi mà bóc tách, kết nối lý giải với ý nghĩa, động bên Sự khác biệt mô tả sâu mô tả nông (thin description) nhà khoa học nhấn mạnh Ví dụ Schwandt (2001, tr 255) cho phân biệt mô tả sâu mơ tả nơng mơ tả sâu khơng dừng lại việc tích lũy (amass) đống chi tiết riêng lẻ, mà lý giải mối liên hệ chi tiết thơng qua việc cung cấp đầy đủ mơ tả “tình huống, ý nghĩa ý định, chiến lược, động ” “chính làm nên đặc trưng kiện cụ thể.” Như vậy, làm nên mô tả sâu không nằm số lượng chi tiết, thông tin đơn lẻ, mà nằm cách thức mơ tả diễn giải chi tiết tổng thể Đồng quan điểm với Schwandt, Holloway (1997, tr 154) cho mơ tả sâu có nhiệm vụ tìm kiếm “ý định động cơ” chủ thể hành động đặt “một tranh rõ ràng” người nghiên cứu bối cảnh họ sống hoạt động Và điều quan trọng mô tả sâu phải làm cho người đọc nghiên cứu (readers) có thấu hiểu cảm nhận “các cảm xúc, suy nghĩ nhận thức mà người nghiên cứu trải nghiệm” (tr 154) Trong viết gần đây, Joseph Ponterotto (2006, tr 542-543) tổng hợp thành tố làm nên mô tả sâu, hay nói cách khác, yếu tố làm cho mơ tả trở nên 116 “sâu”, gồm: hành động bối cảnh; suy nghĩ, cảm xúc mối liên hệ; động ý định; cảm xúc thật; kết nối với lý giải sâu ý nghĩa sâu sắc Thứ nhất, người quan sát phải đặt ý mô tả chủ thể nghiên cứu, hành động mà họ thực bối cảnh cụ thể, bao gồm mơi trường tình tương tác cụ thể quan sát Thứ hai, nhà quan sát phải nhìn sâu vào hành động xã hội để nắm bắt sắc thái, biểu cảm xúc, tâm trạng, nhận thức chuyển biến nhận thức mà chủ thể nghiên cứu trải qua tình quan sát Đồng thời, mối liên hệ chủ thể diện tương tác với tình cần ghi Thứ ba, bên cạnh sắc thái cảm xúc suy nghĩ, điều trọng tâm người quan sát phải ý định động hành động xã hội Điều tương tự phương pháp thấu hiểu (verstehen) mà Max Weber yêu cầu nhà xã hội học phải thấu hiểu hành động xã hội cách động xã hội Thứ tư, điều quan trọng mô tả sâu phải làm cho người đọc kết nghiên cứu cảm thấy thật (a sense of verisimilitude) Cảm thấy thật độc giả thông qua việc đọc tác phẩm người quan sát cảm giác họ trải nghiệm sống người nghiên cứu, kinh qua trạng thái cảm xúc, suy nghĩ, hành động, thấu hiểu ý nghĩa đằng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (207) 2015 sau chúng Cảm nhận giống việc chiếu lại trận bóng đá tivi hình rộng, phẳng, với âm sống động hình ảnh sắc nét có độ phân giải cao Một mô tả sâu phải làm cho người đọc xem trực tiếp trận bóng đá sân vận động Thứ năm, mơ tả sâu phải thúc đẩy lý giải sâu (thick interpretation) cho ý nghĩa sâu (thick meaning) Điều quan trọng định hướng cơng việc mô tả Mô tả sâu để cung cấp liệu đồ sộ, thiếu gắn kết vô nghĩa, mô tả sâu phải nhằm giúp cho nhà nghiên cứu lý giải cách sâu sắc biểu chất quy luật nội vật, tượng nghiên cứu Và đó, giúp cho nhà nghiên cứu tìm ý nghĩa sâu mà vật, tượng hay người tham gia nắm giữ Các ý nghĩa sâu giúp cho nhà nghiên cứu đặt kết nối vấn đề nghiên cứu họ bối cảnh xã hội rộng lớn hơn, từ lý giải quy luật vận động chi phối tượng bề mặt Hay nói Lofland cộng (2006, tr 9), quan sát định tính phải giúp nhà nghiên cứu đạt hiểu sâu sắc vượt thực coi-như-đúng (taken-for-granted) nhận thức quan sát thường ngày KẾT LUẬN Khi áp dụng phương pháp quan sát định tính, người ta mắc sai lầm nhận thức quan niệm sai chất quan sát, xem quan sát kỹ tự nhiên, có sẵn, NGUYỄN TRUNG KIÊN – PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNHs hay đề cao kết quan sát cá nhân Những sai lầm thường khiến cho kết nghiên cứu định tính bị định kiến, thiếu tính khách quan khoa học mang tính quy chụp Để loại bỏ sai lầm đó, ngồi việc phải thực hành tập huấn chuẩn bị 117 cách nghiêm túc, nhà nghiên cứu phải áp dụng nhiều kỹ thuật thực tế mơ tả sâu, lý giải sâu để nhằm tìm ý nghĩa ẩn tàng bên lớp vỏ bề ngồi tượng nghiên cứu ! TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Becker, H & Geer, B 1970 Participant Observation and Interviewing: A Comparison In Qualitative Methodology, edited by W.J Filstead Chicago: Markham Denzin, N.K 1978 The Research act: A Theoretical Introduction to Sociological Methods New York: McGraw-Hill Denzin, N.K 1989 Interpretive Biography California: Sage Publication Geertz, C 1973 The Interpretation of Cultures Selected Essays USA: Basic Books Goffman, E 1959 The Presentation of Self in Everyday Life Garden City, NY: Doubleday Anchor Book Lofland et al 2006 Analazing Social Settings: Aguide to Qualitative Observation and Analysis 4th eds California: Wadsworth Johnson, J.M 1975 Doing Field Research New York: Free Press Holloway, I 1997 Basic Concepts for Qualitative Research Oxford: Blackwell Science Patton, M.Q 2002 Qualitative Research and Evaluation Methods Thousand Oaks, California: Sage Publications 10 Ponterotto, J.G 2006 Brief Note on the Origins, Evolution, and Meaning of the Qualitative Research Concept Thick Description The Qualitative Report, Vol 11, No 11 Taylor, S.J & Bogdan, R 1984 Introduction to Qualitative Research Methods: The Search for Meaning Canada: John Wiley & Sons 12 Schwandt, T.A 2001 The SAGE Dictionary of Qualitative Inquiry Thousand Oaks, California: Sage Publications 13 Silverman, D 2011 Interpreting Qualitative Data London: Sage Publications Limited 14 Spradley, J.P 1980 Participant Observation New York: Holt, Rinehart and Winston ... LOẠI BỎ CÁC NHẬN THỨC SAI LẦM VỀ QUAN SÁT ĐỊNH TÍNH 2 .1 Phương pháp quan sát định tính sử dụng quan sát Nhiều người cho quan sát định tính phương pháp sử dụng mắt để quan sát vật/hiện tượng nghiên... quan sát định tính, cần đặt mối tương quan với phương pháp quan sát cấu trúc nghiên cứu định lượng Mặc dù phương pháp quan sát mục Bảng Hai khác biệt quan sát định tính định lượng Tiêu Quan sát. .. xóa bỏ yếu tố cảm tính quan sát định tính Điều địi hỏi nhà nghiên cứu định tính phải dũng cảm trung thực PHÂN BIỆT PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỊNH TÍNH VÀ QUAN SÁT ĐỊNH LƯỢNG Để nhận thức rõ tầm quan