Đề tài nghiên cứu phòng trừ châu chấu tre

103 3 0
Đề tài nghiên cứu phòng trừ châu chấu tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, xác định các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp châuchấu hại tre trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Xác định đƣợc danh mục thành phần loài, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh phát triển của loài châu chấu chính hại tre trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật phù hợp để phòng trừ hiệu quả loài châu chấu chính hại tre trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Trong thực tiễn sản xuất kinh doanh trồng rừng Luồng cũng nhƣ một số loài cây họ tre trúc đòi hỏi cần phải có hệ thống nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, thời điểm xuất hiện, diễn biến mật độ quần thể và dự tính dự báo Châu chấu mía chày xanh và nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp quản lý phòng trừ để làm cơ sở lựa chọn biện pháp quản phòng trừ hữu hiệu nhất nhằm để quản lý phòng trừ tổng hợp giúp hạn chế sự gây hại hoặc bùng phát dịch nâng cao năng suất và quản lý rừng bền vững cho địa phƣơng và các tỉnh lân cận.

phƣơng quan tâm nhiều năm trở lại Do qua buổi tập huấn giúp ngƣời dân quyền địa phƣơng có thêm kiến thức nhận biết cách quản lý phòng chống Châu chấu mía chày xanh đƣợc hiệu cao 3.5.2 Kết tổ chức hội thảo đánh giá kết nghiên cứu phịng trừ tổng hợp Châu chấu mía chày xanh hại luồng Nhóm nghiên cứu đề tài tổ chức 03 buổi hội thảo đƣợc tổ chức Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng nhƣ sau: - Buổi 1: Hội thảo trao đổi kết nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái diễn biến mật độ quần thể lồi Châu chấu mía chày xanh Hieroglyphus tonkinensis hại luồng Phú Thọ Tổ chức vào ngày 19/10/2020 Phòng 110, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, với 39 ngƣời tham gia (trong đó: 35 đại biểu khách mời ngƣời gồm: 01 chủ trì Hội thảo, 01 thƣ ký 02 báo cáo viên) - Buổi 2: Hội thảo trao đổi kết nghiên cứu quản lý phịng trừ Châu chấu mía chày xanh Hieroglyphus tonkinensis hại luồng Phú Thọ Tổ chức vào ngày 27/10/2020 Phòng 110, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, với 43 ngƣời tham gia (trong đó: 40 đại biểu khách mời ngƣời gồm: 01 chủ trì Hội thảo, 01 thƣ ký 01 báo cáo viên) - Buổi 3: Hội thảo trao đổi xây dựng qui trình quản lý phịng trừ Châu chấu mía chày xanh Hieroglyphus tonkinensis hại luồng Phú Thọ Tổ chức vào ngày 27/10/2020 Phòng 110, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, với 47 ngƣời tham gia (trong đó: 44 đại biểu khách mời ngƣời gồm: 01 chủ trì Hội thảo, 01 thƣ ký 01 báo cáo viên) Trong buổi hội thảo có tham gia tham vấn đại biểu Trung tâm Nghiên cứu baoir vệ rừng khách mời đơn vị thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đóng địa bàn Hà Nội nhƣ: Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu sinh thái Môi trƣờng rừng a c b Hình 3.14 Một số hình ảnh lớp tập huấn: a Hình ảnh trƣởng khu, cán xã xã Chân mộng, huyện Đoan Hùng; b Hình ảnh ngƣời dân, trƣởng khu cán xã Hƣơng Cần, huyện Thanh Sơn; c Hình ảnh ngƣời dân cán xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập 67 PHẦN IV: KẾT LUẬN- TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Xác định đƣợc thành phần, mô tả đặc điểm hình thái trƣởng thành châu chấu hại luồng địa điểm điều tra huyện Đoan Hùng Thanh Sơn có lồi: Châu chấu mía chày xanh (Hieroglyphus tonkinensis), Châu chấu cánh ngắn (Pseudoxya diminuta), Châu chấu xám (Phlaeoba infumata) Châu chấu nâu xám (Phlaeoba antennata) thuộc phân họ châu chấu vân đùi (Catantopinae) phân họ châu chấu lớn Acridinae Còn huyện Yên Lập có lồi: Châu chấu mía chày xanh (H tonkinensis) Châu chấu cánh ngắn (P diminuta) - Xác định đƣợc mức độ bị hại vị trí số lƣợng loài châu chấu hại luồng địa điểm điều tra theo tháng Trong Châu chấu mía chày xanh lồi sinh vật gây có số lƣợng thu đƣợc lớn so với 03 loài chấu chấu đạt ngƣỡng lớn vào tháng với tỷ lệ từ 86,32%- 88,01% - Xác định Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis lồi sinh vật gây hại rừng luồng địa điểm điều tra với tỷ lệ bị hại từ 48,7%- 74,3% mức độ bị hại từ 1,3- 2,3 (cấp hại tƣơng đối nguy hiểm đến cấp nguy hiểm) - Xác định mô tả đƣợc đặc điểm sinh học Châu chấu mía chày xanh lồi biến thái khơng hồn tồn gồm có giai đoạn phát triển (trƣởng thành, trứng ấu trùng) Trong ấu trùng có cấp tuổi, ấu trùng đực có cấp tuổi Thời gian hồn thành vịng đời cá thể trung bình 327,5 ngày - Xác định đƣợc thành phần thiên địch lồi Châu chấu mía (H tonkinensis) Trong có 02 lồi thiên địch ăn thịt: Bọ ngựa xanh (Creobroter sp.), Thằn lằn bóng (Mabuya sp.) 02 lồi nấm ky sinh gây bệnh trùng: nấm xanh (Metarhizium sp.) nấm trắng (Beauveria bassiana) Hƣớng Đông Nam Tây Nam hƣớng Châu chấu mía chày xanh lựa chọn vị trí đẻ trứng Thực bì cỏ tre cỏ tranh giữ vai trò nguồn thức ăn sẵn có vị trí đẻ trứng Châu chấu mía chày xanh - Xây dựng đƣợc 03 mơ hình (diện tích 2ha/mơ hình/huyện) áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật quản lý phòng trừ Châu chấu mía chày xanh đạt hiệu tỷ lệ bị hại giảm > 91,40% mức độ bị hại giảm 94,87- 99,95% - Xây dựng đƣợc 01 qui trình cấp sở hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý phịng trừ Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis hại luồng - Tổ chức đƣợc 03 lớp tập huấn (30-35 ngƣời/lớp/huyện) cho tổ chức, cá nhân cán quản lý địa phƣơng nhận biết đặc điểm sinh học, sinh thái biện 68 pháp quản lý phịng trừ Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis hại luồng Phú Thọ huyện Đoan Hùng, Thanh Sơn, Yên Lập 4.2 Tồn - Trong trình điều tra sơ địa điểm nghiên cứu, Luồng loài loài trồng chủ yếu (>87%), trồng tập trung với diện tích lớn so với lồi cịn lại nhƣ Bƣơng, Vầu, Diễn, Lành hanh hóp Do mà đề tài chung vào nghiên cứu đánh giá đối tƣợng chủ bị hại Luồng - Trong trình thực đề tài số diện tích rừng luồng bị ngƣời dân chặt bỏ để chuyển đổi mục đích sử dụng trồng lồi khác Điều tác động đến trình điều tra đề tài - Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis có vịng đời tƣơng đối dài, năm xuất lứa đề tài triển khai thực đồng thời nội dung nghiên cứu biện pháp phịng trừ nội dụng xây dựng mơ hình quản lý phịng trừ sinh vật gây hại - Địa điểm điều tra nghiên cứu tƣơng đối phức tạp, đặc biệt vào mùa mƣa địa hình bị chia cắt nên có tác động đến q trình cơng tác thu thập số liệu 4.3 Kiến nghị - Quản lý phịng trừ Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis phức tạp không đạt hiệu cao không đƣợc phát sớm giai đoạn ấu trùng cấp tuổi nhỏ chƣa di chuyển Vì cần dựa vào lịch phát sinh phát triển loài sinh vật để theo dõi đánh giá diễn biến tình trạng gây hại có biện pháp quản lý phịng trừ phù hợp kịp thời - Sinh vật gây hại nói chung Châu chấu mía chày xanh nói riêng thƣờng có khả kháng thuốc hóa học, khơng nên lạm dụng thuốc hóa học cách thiếu thiểm sốt phịng trừ lồi sinh vật Sử dụng chế phẩm sinh học nấm xanh Metarhizium anisopliae vừa cho hiệu cao phịng trừ Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis lại không tác động xấu đến mơi trƣờng sinh thái lồi sinh vật hữu ích khác Ngoài sử dụng chế phấm Beauveria bassiana mang lại hiệu tích cực phịng trừ lồi châu chấu - Do lồi Châu chấu mía chày xanh H tonkinensis sinh vật vật gây hại có tính di cƣ nên cần thiết có quan tâm ý cơng tác quản lý phịng trừ không địa phƣơng, quốc gia mà cần phải khu vực liên quốc gia - Kết nghiên cứu đề tài áp dụng quản lý tổng hợp Châu chấu mía chày xanh gây hại rừng trồng số lồi họ tre trúc khác 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh điều tra thu mẫu châu chấu hại tre địa điểm điều tra Hình ảnh phát dọn thực bì, xới cỏ để tiêu diệt trứng Châu chấu mía chày xanh Hình ảnh chuẩn bị q trình ni Châu chấu mía chày xanh Hình ảnh q trình phát triển ghép đơi Châu chấu mía chày xanh 70 Hình ảnh tre bị hại thực bì gần vị trị đẻ trứng Châu chấu mía chày xanh Hình ảnh mơ hình phịng trừ đối chứng phịng chống chấu chấu mía chày xanh Hình ảnh phun phịng trừ Châu chấu mía chày xanh hại tre Hình ảnh Châu chấu mía chày xanh bị chết phun hoạt chất sinh học Bacillus thuringiensis, Metarhizium anisoliae Beauveria bassiana 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Phú Thọ (2018) Báo cáo kết thực Dự án 242/BC-TT&BVTV ngày 05 tháng 10 năm 2018 Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa (2003b) Số 94/BVTV Báo cáo tình hình châu chấu hại kết phòng trừ, ngày 9/9/2003 Trần Thiếu Dƣ, Tạ Huy Thịnh 2011 Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Nxb Nông nghiệp, 86-96 Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ, 2003 Côn trùng học ứng dụng Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã 2003 Sâu hại tre trúc Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2: 17-18 Lƣu Tham Mƣu 1985 Dẫn liệu khu hệ châu chấu Acrididae (Orthoptera) Tây Nguyên Côn trùng Việt Nam Nxb Moskva, Liên Xô (Nga Văn) 25: 30 Lƣu Tham Mƣu Đặng Đức Khƣơng 2000 Động vật chí Việt Nam tập 7, họ châu chấu, cào cào (Acrididae) họ bọ xít (Heteroptera) Nxb khoa học kỹ thuật Lê Thị Quý (1995) Điều tra nghiên cứu quy luật phát sinh, đặc tính sinh vật, sinh thái học xây dựng qui trình phịng trừ tổng hợp cào cào sống lƣng vàng Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Nông Lâm Bà Rịa - Vũng Tàu, 32 trang Phạm Thị Thùy (1994) Kết thử nghiệm nấm sinh học Metarhizium để phòng trừ cào cào hại trồng miền Đông Nam bộ, Bản tin Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 12:4-5 10 Phạm Thị Thùy (1998) Khảo nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium flavoviridae trừ châu chấu hại luồng Hịa Bình, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (161): 26-28 11 Phạm Thị Thùy, Đồng Thị Thanh, Trần Thị Tuyết, Trần Thanh Pháp, Nguyễn Thị Bắc Phạm Văn Nhạ (2002) Thành phần ký sinh thiên địch có ích châu chấu nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium để phòng trừ châu chấu hại nông lâm nghiệp Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật 1996-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 212220 12 Nguyễn Hồng Yến (1998) Một số đặc điểm sinh học phát sinh gây hại châu chấu mía Lâm trƣờng Lƣơng Sơn, Hịa Bình năm 1997, Hội nghị Tổng kết ngành Bảo vệ thực vật toàn Quốc, ngày 17-03-1998, Hà Nội 72 13 Nguyễn Hồng Yến 2013 Đặc điểm sinh học, sinh thái châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912 biện pháp phịng trừ Hịa Bình Luận án Tiến sỹ trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Viện Bảo vệ thực vật, 1985 Côn trùng họ châu chấu (Acrididae) phía Bắc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15.https://www.baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/dien-bien-kho-khan-trongphong-tru-chau-chau-tre-lung-vang-1198695.html 16.https://www.baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/lai-chau-phong-chong-chauchau-tre-lung-vang-gay-hai-cay-trong-1258330.html 17.http://www.caobang.tintuc.vn/doi-song/bien-phap-phong-tru-chau-chau-gayhai-cay-trong.html 18.http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/46/72145/kiem-soat-chau-chautre-lung-vang 19.https://www.tailieu.vn/doc/phong-tru-chau-chau-pha-hai-cay-trong435860.html 20.http://www.snnphutho.vn/Home/Linh-vuc-chuyen-nganh/Tron-trotbvtv/2017/959/Phat-hien-som-va-phong-tru-kip-thoi-chau-chau-tre-lung.aspx 21.https://www.vov.vn/xa-hoi/nan-chau-chau-tre-hoanh-hanh-o-dien-bien-vandien-bien-phuc-tap-658091.vov Tài liệu nƣớc 22 Amlan, D., Das, S and Haldar, P (2002) Effect of food plants on the growth rate and survivability of Hieroglyphus banian (Fabricius) (Orthoptera: Acridoidea), a major paddy pest in India, Applied Entomology and Zoology, 37(1): 207-212 23 Alexandre V Latchininsky (2013) Locusts and remote sensing: a review Journal of applied remote sensing 24 Baker, G.L., Dysart, R.L and Pigott, R.G (1996) Parasitism of Grasshopper and Locust Eggs (Orthoptera: Acrididae) by Scelio Species (Hymenoptera: Scelionidae) in Southern Australia, Australian Journal Entomological Society, 34(2): 129-133 25 Boyd, F (1994) Control Grasshoppers and Locusts on Your Farm, Farm radio International, Package 32, Script 2, 6p 26 Carl, D.P and Davis, S.G (2004) Grasshoppers and Their Control, The Texas A&M AgriLife Research Extension, 6(E-209), 6p 27 Cheke, R.A., Rosenberg, L.J and Kieser, M.E (1999) Development of a Myco-insecticide for Biological Control of Locusts in Southern Africa, 73 Workshop on Research Priorities for Migrant Pests of Agriculture in Southern Africa, Plant Protection Research Institute, Pretoria, South Africa, 24–26 March, pp 173-182 28 Chen, W., Jiang, Y.Q and Ding, J.S (1989) Study on biology of Hieroglyphus tonkinensis, Forest Insects and Diseases, 2: 14-25 29 Chen, Y.L (1999) The locust and grasshopper pests of China, China scientific book services, Beijing, 72pp 30 David, H B., Anthony, J and Gregory, A A (2006) Sustainable Management of Insect Herbivores in Grassland Ecosystems: New Perspectives in Grasshopper Control, American Institute of Biological Sciences, 56(9): 743755 31 Duke (2002) Grasshoppers: Life Cycle, Damage Assessment and Management Strategy, Government of Alberta Agriculture and Rural Development, Agdex 622(24), 5p 32 FAO in Laos 2015 Mission dispatched assess locust outbreak Food and Agriculture Organization of the United Nation 33 FAO 2014 The locust control campaign in Madagascar is proceeding at a fast pace Food and Agriculture Organization of the United Nation 34 FAO (2009) Regional Consultation on Locust Management in Caucasus and Central Asia, Almaty, Kazakhstan, 27-30 October 35 Fielding, D.J (2003) Windowpane traps as a method of monitoring grasshopper (Orthoptera: Acrididae) populations in crops, Journal of the Kansas Entomological Society, 76(1): 60-70 36 Fowler, C.A., Richard, L.K., George, L.L., and Lowell, C M (1990) Effects of avian predation on grasshopper population north Dakota grasslands, Ecological Society of America, 72(5): 1775-1781 37 Gupta, K M and Saxena, A P (1963) Control of grasshoppers on sugarcane in Uttar Pradesh, Indian Sugar, 13(8): 509-511 38 Hai- Ping Yu, Zhi- Tian Wang, Kai Xiao, Lin Shao, Quo- Qing Li 2011 The Presence of Conspecific Decoys Enhances the Attractiveness of an NaCl Resource to the Yellow- Spined Lcust, Ceracris kiangsu Journal of Insect Science 39 Huang, Z and Wu L.F (1982) Biological Characteristics and control of the Locust Hieroglyphus tonkinensis I.Bol., Journal of Bamboo Research, 1(2): 1725 40(38 Kenshen, Hao JieWang, LinShao, KaiXiao, Jin-PingShu, Tian-SenXu, Guo-QingLi (2008) Mud-puddling in the yellow-spined bamboo 74 locust, Ceracris kiangsu (Oedipodidae: Orthoptera) Does it detect and prefer salts or nitrogenous compounds from human urine 41 Liang, G (1996) Grasshoppers of Guangdong and Hainan Provinces, Supplement to the Journal of Sun Yatsen University, 36(2), 37 p 42 Lu, F., Zhao, X.Y., Hong, D L and Aiping, W (2007) Distribution and Damage of Grasshoppers in Danzhou Chinese Journal of Tropical Agriculture, 27(5): 30-35 43 Mason, J.B (1974) A Revision of the genera Hieroglyphus Krauss, Parahieoglyphus Carl and Hieroglyphodes Uvarov (Orthoptera: Acridoidea), Bulletin of the British Museum, Entomology, 28(7): 507-561 44 Mohyuddin, A.I and Habib, R (1977) Resume of work done at the CIBC Pakistan Station 1957-1977, Commonwealth Institute of Biological Control, Rawalpindi, Pakistan, 22 p 45 Nayak, M K and Gandhi, J R (1993) Aggregation, arrival responses and acceptance of purified chemical by Hieroglyphus banian Fabricius (Orthoptera: Acrididae), Annals of Entomology, 8(2): 5-13 46 Ren, C., Wang, Z., Li, B., Liu J and Wu R (1990) Distribution of Locusts & Grasshoppers In HeBei Province, Acta Ecologica Sinica, 10(3): 276-281 47 Ren, B and Yang, F.Q (1993) The Character of Distribution in Regional of Grasshopper from Jilin Province, Journal of Northeast Normal University, 43(4): 54-58 48 Rao, R.Y and Cherian, M.C (1940) Control of the Rice Grasshopper, Indian Farming, 1(9 +10): 433-436; 495-498 49 Parthasarathy, R and Narayanasamy, P (1997) Record of Aspergillus terreus Thom on rice grasshopper Hieroglyphus banian (Fabricius) in India, International Rice Research Notes, 22(3): 33-34 50 Prior, C and Streett, D A (1997) Strategies for the use of Entomopathogens in the control of the desert Locust and other Acridoid pests, Entomological Society of Canada, 129(171):5-25 51 Prveling, R (2005) We believe in what we see and vice versa: evidence versus perception in locust control, Journal of Orthoptera Research, 14(2): 207-212 52 Senthilkumar N, and Murugesan S 2015 Insect pests of important trees species in south india and their management information Institute of forest genetics and tree breeding.50 Steve, A and Matthew, B.T (2000) Effects of a Mycoinsecticide on Feeding and Fecundity ofthe Brown Locust Locustana pardalina, Biocontrol Science and Technology, 10: 321 -329 53 Tinkham (1940) Taxonomic and biological studies on the Crytacanthacrinae of South China, Lingnan Science Journal, 19(3): 298-299 75 ... giống châu chấu Hieroglyphus 1.1.3 Nghiên cứu biện pháp quản lý phòng trừ châu chấu 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu thành phần tình hình gây hại châu chấu 1.2.2 Nghiên. .. Trong phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng • Đối tƣợng nghiên cứu - Châu chấu hại tre lồi châu chấu hại tre lồi Châu chấu mía chày xanh Hieroglyphus tonkinensis 2.3 Nội dung nghiên cứu. .. TIN CHUNG Tên đề tài Nghiên cứu, xác định biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp châu chấu hại tre địa bàn tỉnh Phú Thọ Cơ quan chủ trì Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Chủ nhiệm đề tài TS Trần

Ngày đăng: 29/07/2022, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan