1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải đọc hai câu đầu bài kệ của thiền sư quảng nghiêm từ góc nhìn văn thể học và văn hiến học

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải đọc hai câu đầu kệ Thiền sư Quảng Nghiêm từ góc nhìn văn thể học văn hiến học Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Tóm tắt: Bài viết xuất phát từ góc nhìn văn thể học (cụ thể thể thơ lục ngôn thất ngôn) văn hiến học (các thuyết “diễn văn”, “thoát văn”) để đề xuất thêm hai cách ngắt câu giải đọc hai câu đầu kệ thị tịch Thiền sư Quảng Nghiêm Cách thứ đọc thành thơ lục ngôn: 離寂方言寂滅,去無后說無生 (Li tịch phương ngôn tịch diệt, Khứ vô hậu thuyết vô sinh - Lìa tịch nói tịch diệt, Rời vơ bảo vô sinh) Cách thứ hai đọc thành thơ thất ngôn: 離寂滅方言寂滅,去無生后說無生 (Li tịch diệt phương ngôn tịch diệt, Khứ vơ sinh hậu thuyết vơ sinh - Lìa tịch diệt nói tịch diệt, Rời vơ sinh bảo vơ sinh) Từ khố: văn hiến học, diễn văn, văn, văn thể học, thất ngôn, lục ngôn, kệ Cấu trúc viết: Đặt vấn đề Lược sử giải đọc hai câu đầu kệ Phương pháp văn thể học: thơ kệ, thất ngôn lục ngôn Phương pháp văn hiến học: “diễn văn” “thoát văn” Từ phương pháp văn hiến học văn thể học đề xuất thêm cách giải đọc câu kệ Luận giải bổ sung Kết luận *** Đặt vấn đề 1.1 Thân Thiền sư Quảng Nghiêm Các thông tin thân Thiền sư Quảng Nghiêm 廣嚴 có nguồn gốc từ sách Thiền uyển tập anh Sách cho biết sư sinh năm 1122, năm 1190, thọ 69 tuổi, thuộc đời thứ 11 Thiền phái Vô Ngôn Thông Sư vốn người Đan Phượng, họ Nguyễn 阮, sớm cha mẹ, nên theo người cậu Bảo Nhạc thụ nghiệp Sau đến chùa Phúc Thánh Điển Lãnh để học sư Trí Thiền đắc đạo Rồi sư đến trụ trì chùa Khánh Ân Siêu Loại Sau lại Binh Thượng thư Phùng1 Giáng Tường mộ danh mời trụ trì chùa Có sách phiên Bằng Giáng Tường Xét nguyên chữ Hán Thiền uyển tập anh ghi “憑公降 祥” (Bằng công Giáng Tường); cuối tiểu truyện lại ghi “憑公” (Bằng cơng) Nhưng xưa khơng thấy có họ Bằng (憑), khả cao có khắc nhầm từ chữ Phùng (馮) bị thêm Tâm (心) thành chữ Bằng (憑) Vì vậy, phần lớn dịch tiểu truyện dịch thành họ Phùng Ở theo Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  Tịnh Quả, phát huy Thiền học, dạy nhiều đệ tử Trước thị tịch, sư đọc kệ, tác phẩm cịn sót lại.2 1.2 Bài kệ lại Thiền uyển tập anh cho biết, nhằm ngày rằm tháng Hai năm Canh Tuất niên hiệu Thiên Tư Gia Thuỵ (1190), lúc tịch, Sư đọc kệ mà sách Thiền uyển tập anh nguồn chép sớm nhất, gồm có 28 chữ: “離寂方言寂滅去生無生后說無生男兒自有衝天志休向 如來 處 ”3 (ở tạm thời chưa cú đậu phiên âm, xem ảnh dưới) 1.3 Nhan đề kệ Bài kệ vốn khơng có nhan đề, tất kệ thị tịch khác sách Thiền uyển tập anh Cho nên số dịch không gọi tên kệ.4 Để tiện gọi tên, sau có nhóm tác giả lấy câu chữ lời văn phần tiểu truyện kệ để định danh Có ba cách định danh (1) Gọi “Thị tật” 示疾 (lâm bệnh, cáo bệnh), trích từ lời văn trước kệ: “將示疾說偈云” (tương thị tật, thuyết kệ vân – lúc tịch, nói kệ rằng);5 (2) gọi Hưu hướng Như Lai (休向如來) nghĩa “Đừng theo bước Như Lai”;6 (3) gọi Tự hữu xung thiên chí (自有衝天志) nghĩa “Tự có chí xơng lên trời”.7 Trong viết không gọi theo nhan đề ấy, mà gọi “bài kệ” Thiền sư Quảng Nghiêm 1.4 Hai câu cuối Với hai câu cuối kệ, dịch thống cách ngắt câu phiên âm Hán Việt: 男兒自有衝天志,休向如來 處 (Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành) Các dịch nghĩa không khác nhiều ý nghĩa, khác cách diễn đạt Ví dụ: “Làm tài trai tự phải có chí khí lớn lao thể xông lên lưng trời, không cần phải vào chỗ đức phật Như-lai đi.”8 “Nam nhi tự có chí tung trời, Đừng theo bước Như Lai.”9 “Làm trai phải tự có chí xơng lên trời, Đừng theo bước Như Lai.”10 Về thân Thiền sư Quảng Nghiêm, xem nguồn sau, từ Thiền uyển tập anh: (1) Lê Mạnh Thát, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (tập 3: Thiền uyển tập anh), TP HCM: NXB TP HCM, 2002, tr 260262; phần nguyên văn chữ Hán tr 842-839 (đánh số lùi) (2) Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga dịch, Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn thiền), Hà Nội: NXB Văn học, 1990, tr 144-147 (3) Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, TP HCM: Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành, 1992, tr 196-198 Chữ Hán ghi theo Hán văn ảnh ấn kèm theo sách: Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 839 Thích Thanh Từ, dẫn, tr 198 Ngô Tất Tố (1942), Thơ văn đời Lý, Sài Gòn: Nhà sách Khai Trí (tái bản), 1960, tr 93 Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần (tập 1), Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1977, tr 521-522 Tổng tập văn học Việt Nam (tập 1), Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2000 tr 435-436 Ngô Tất Tố, dẫn, tr 93 Thơ văn Lý – Trần (tập 1), dẫn, tr 521 10 Tổng tập văn học Việt Nam (tập 1), dẫn, tr 436 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  Riêng Lê Mạnh Thát nêu câu thơ Thiền sư Đồng An Sát (Trung Quốc) sách Thập huyền đàm: “Trượng phu tự hữu xung thiên chí, Mạc hướng Như Lai hành xứ hành" [丈夫自有衝 天志,莫向如來 處 ]  với nguồn dẫn “Xem Truyền đăng lục 29 tờ 455bl6-17”,11 tức khác hai câu cuối Quảng Nghiêm chữ “Trượng phu” (Nam nhi) “Mạc” (Hưu) Trong viết này, tác giả tập trung vào hai câu đầu kệ, không sâu vào hai câu sau, vấn đề văn học Thiền học (tác giả viết khơng có tri thức sâu Thiền học), mà nêu để độc giả rộng đường tham khảo Lược sử giải đọc hai câu đầu kệ 2.1 Đọc thành câu thơ thất ngơn Theo văn tự cịn ghi lại Thiền uyển tập anh, kệ có tổng số 28 chữ, chia thành câu thơ thất ngôn, hai câu đầu là: 離寂方言寂滅去,Li tịch phương ngôn tịch diệt khứ, 生無生后說無生 Sinh vô sinh hậu thuyết vơ sinh Cách ngắt câu có từ lần (theo biết) kệ dịch báo Đuốc Tuệ, ngày 1/1/1938, tr 23, dịch giả Đ.N.T., tức Đồ Nam Tử Nguyễn Trọng Thuật (xem ảnh dưới).12 Thiền uyển tập anh, tờ 37b.13 11 Bản dịch kệ Đuốc Tuệ, ngày 1/1/1938, tr 23 Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 522 12 Đ.N.T dịch, “Quảng-Nghiêm 廣嚴 Thiền-sư,” in trong: “Việt Nam Thiền-tông thế-hệ (tiếp theo)”, Đuốc tuệ, số 76, ngày 1/1/1938, tr 23 Đây dịch (không phiên âm) kệ Quảng Nghiêm, chép lại nguyên dịch để độc giả rộng đường tham khảo: “Lìa tịch-diệt bàn tịch-diệt, Sau ứng-sinh nói vơ-sinh Tung giời chí tài-giai đó, Hà-tất theo Phật lành.” Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  Mặc dù tơi chưa có điều kiện khảo hết dịch, thấy đại đa số dịch Thiền uyển tập anh hay sách giới thiệu kệ Quảng Nghiêm ngắt câu phiên âm Kể vào nhóm cịn có sách Ngơ Tất Tố (1942), Nguyễn Đăng Thục (1967), Viện Văn học (1977), Ngơ Đức Thọ - Nguyễn Th Nga (1990), Thích Thanh Từ (1992), Nguyễn Tự Cường (1998), Tổng tập văn học Việt Nam – tập (2000) Cách dịch nghĩa có chỗ xuất nhập dị đồng, ví dụ: “Bao lìa cõi tịch-diệt, nói chuyện tịch-diệt; vịng ln-hồi, nói chuyện vơ sinh (khơng giáng sinh nữa).”14 “Lìa tịch nói tịch diệt đi, Sinh vơ sinh thuyết vơ sinh.”15 “Thốt li [lịng ham muốn vào] niết bàn bàn tới chuyện vào niết bàn, Sau sinh vào cõi vô sinh nên nói vơ sinh.”16 “Rời khỏi cõi tiệc diệt nói chuyện tới cõi tịch diệt, Sau sinh vào cõi vơ sinh nói chuyện cõi vô sinh.”17 Bản dịch tiếng Anh Nguyễn Tự Cường dù khơng có phần ngắt câu phiên âm, qua cách dịch nghĩa khẳng định tác giả ngắt câu hiểu nghĩa không khác dịch phổ biến nước Phần dịch tiếng Anh là: “Only when you are free from [the attachment to] peace can you begin to talk about peace, After you are born in the realm of birthlessness, you should talk about birthlessness As a man you have sky-high aspiration, Stop following the footsteps of the Tathāgata.”18 (Tạm dịch từ tiếng Anh: Chỉ thoát khỏi [sự gắn buộc vào] tịch diệt bắt đầu nói tịch diệt, Sau sinh cõi vơ sinh nên nói vơ sinh Là nam nhi cần có khát vọng xơng lên trời cao, Đừng theo bước chân Như Lai.) Có dịch thơ mà khơng dịch nghĩa: “Lìa tịch-diệt bàn tịch-diệt, Sau ứng-sinh nói vơ-sinh.”19 “Thốt tịch diệt xong, bàn tịch diệt, Sau vô sinh, nói vơ sinh.”20 13 Theo “Bản đời Lê I” in trong: Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 839 Ngô Tất Tố, dẫn, tr 93 15 Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Huế: NXB Thuận Hoá, 1997 (tái bản), tr 297 16 Thơ văn Lý – Trần (tập 1), dẫn, tr 521 17 Tổng tập văn học Việt Nam (tập 1), dẫn, tr 436 18 Nguyễn Tự Cường (Cuong Tu Nguyen), Zen in Medieval Vietnam: A Study and Translation of the Thiền Uyển Tập Anh, Honolulu: University of Hawai’i Press, 1998, p.156 19 Đ.N.T dịch, dẫn, tr 23 14 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  “Lìa tịch bàn câu tịch diệt, Được vơ sanh, sau nói vơ sanh.”21 “Lìa tịch bàn câu tịch diệt, Được vơ sinh sau nói vơ sinh.”22 (tương tự cách dịch bên trên) Xét cú đậu cổ Hán văn đối trượng hai câu có khơng bình thường, chí lủng củng, phân tích sau: 離 li rời (động) 生 sinh sinh (động) 寂 tịch tịch (danh) 方 phương (trạng) 無生 vô sinh vô sinh (danh) 言 ngơn nói (động) 后 hậu sau (trạng) 寂滅 tịch diệt tịch diệt (danh) 說 thuyết nói (động) 去 khứ (động) 無生 vô sinh vô sinh (danh) Dịch nghĩa đen: “Rời [khỏi cõi] tịch [diệt rồi] nói [về việc] rời [khỏi cõi] tịch diệt, Sinh [vào cõi] vô sinh [rồi] sau [mới] nói [về cõi] vơ sinh.” Cách cú đậu đưa đến cách dịch nghĩa dẫn Những cách hiểu không khỏi tạo cảm giác nhiều trúc trắc văn mạch, cưỡng giải văn pháp Có thể thấy, cách ngắt câu gây cách hiểu dịch chưa thực ổn thoả, có nhóm tác giả đề nghị cách xử lí khác, trình bày 2.2 Đọc thành câu thơ lục ngơn Đó cách xử lí nhóm tác giả Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh Nhóm cho nên bỏ hai chữ “vơ sinh” (無生) câu thứ hai (Sinh vô sinh hậu thuyết vơ sinh), hai câu đầu nên ngắt câu phiên âm là: 離寂方言寂滅,Li tịch phương ngôn tịch diệt, 去生后說無生 Khứ sinh hậu thuyết vô sinh Nguyễn Thanh Tùng đánh giá “Về văn mạch Hán văn, có lẽ [tức cách ngắt câu theo dạng lục ngơn - NTC] mạch lạc phiên toàn thất ngôn trên,” đưa dịch nghĩa: “Li tịch nói chuyện tịch diệt, Rời bỏ sống nói chuyện vơ sinh.”23 20 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga dịch, dẫn, tr 147 Bản dịch thơ dẫn lại dịch Thơ văn Lý Trần, (tập 1), dẫn, tr 521-522 Ở Thơ văn Lý Trần có đủ chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ; dịch nhóm Ngơ Đức Thọ dẫn phần phiên âm dịch thơ 21 Thích Thanh Từ, dẫn, tr 198 22 Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 262 23 Nguyễn Thanh Tùng, Thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung đại (thế kỉ X-XIX), Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm, 2016, tr 84 Phần trích nhóm tác giả Mai Hanh chuyển dẫn từ Nguyễn Thanh Tùng Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  Cách ngắt câu đột phá góc nhìn văn thể (bao gồm “thi thể”), qua việc bỏ hai chữ chuyển từ câu thơ thất ngôn thành câu thơ lục ngôn Về đối trượng, hai câu nhịp nhàng (Li - tịch - phương - ngôn - tịch diệt, Khứ - sinh - hậu - thuyết - vơ sinh), nhiên thấy dường chưa phải giải pháp hoàn mĩ đăng đối, hai chữ “tịch” (寂) câu khơng vị trí dịng thơ với hai chữ “sinh” (生) câu Để đề xuất thêm cách giải đọc kệ này, xuất phát từ hai văn hiến học văn thể học Ở văn thể học, đặc trưng thơ kệ, thể thơ “thất ngôn” “lục ngơn”; văn hiến học, thuyết “diễn văn” 文24 thuyết “thoát văn” 脫文 Các khái niệm văn thể phổ biến Việt Nam nên trình bày giản lược; ngược lại, hai khái niệm văn hiến học kể cịn lạ lẫm, nên trình bày chi tiết Phương pháp văn thể học: thơ kệ, thất ngôn lục ngôn 3.1 Thơ kệ Xét thể loại, tác phẩm bàn thuộc thể kệ 偈 (phiên âm tiếng Phạn: gāthā), thể loại văn học Phật giáo thuộc nhóm văn học chức năng, lễ nghi - tôn giáo, gần thể loại tụng 頌 văn học Trung Quốc, nên thường dịch kệ tụng 偈頌 Kệ thường tồn dạng thơ văn vần với số lượng câu chữ khác nhau, lên đến hàng trăm câu, có bốn câu Kệ có hai loại kết cú kệ 結 偈 (nói vắn tắt phần kinh văn giảng trước kệ) cô khởi kệ 孤起偈 (bài kệ độc lập) Nội dung chủ yếu kệ lời thuyết minh giáo lí nhà Phật, dùng để răn dạy đệ tử Khá phổ biến loại “kệ thị tịch” 示寂偈, tức kệ Thiền sư làm trước qua đời, với tư cách lời trăng trối, dặn đệ tử, thể quan niệm thể, đường tu chứng giải thốt, đường tìm thiên nhiên đời sống.25 Bài kệ Thiền sư Quảng Nghiêm kệ thị tịch Theo thống kê Vũ Việt Bằng, Thiền uyển tập anh có ghi chép tiểu truyện 68 thiền sư, có 47 vị tác giả 82 thơ thiền Trong số ấy, lại có 37 kệ thị tịch 31 tác giả thiền sư (6 vị làm kệ thị tịch là: Đạo Huệ, Bảo Giám, Đại Xả, Tịnh Giới, Huệ Sinh, Trí Nhàn) Phân loại từ 37 kệ thị tịch Thiền uyển tập anh, hình thức có 27 kệ bốn câu (trong đó, loại chữ/câu, 11 loại chữ/câu, 15 loại chữ/câu), kệ tám câu (trong đó, loại chữ/câu, chữ/câu), kệ mười câu (trong đó, loại chữ/câu, loại chữ/câu), kệ mười hai câu (trong đó, loại chữ/câu, loại chữ/câu) hai kệ có hình thức đặc biệt (bốn 24 Phân biệt với “diễn văn” 演文 nghĩa phát biểu 25 Tham khảo: (1) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên, Từ điển văn học (bộ mới), Hà Nội: NXB Thế giới, 2004, tr 714 (2) Nguyễn Hữu Sơn, Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2003, tr 126-127 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  câu đầu chữ/câu, hai câu cuối chữ/câu; Sáu câu đầu chữ/câu, hai câu cuối chữ/câu).26 Vậy là, số kệ bốn câu (27 bài) chiếm 73% tổng số 37 kệ thị tịch; số 27 kệ thị tịch bốn câu này, lại có 56% số thơ thất ngôn chiếm số lượng chủ yếu, 41% thơ ngũ ngơn, cịn thư tứ ngơn có 3.2 Thất ngơn lục ngôn Bởi kệ Thiền sư Quảng Nghiêm mà xem xét thuộc thể thơ câu chữ (thất ngơn tứ tuyệt), lại có nhóm tác giả ngắt thành thể thơ câu có hai câu đầu chữ (lục ngôn), hai câu sau chữ Vì sau tập trung trình bày hai thể thơ lục ngôn thất ngôn tứ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Trong truyền thống thơ Trung Quốc, xét số chữ câu thơ, có loại thơ từ nhị ngơn đến cửu ngơn tạp ngôn.27 Xét số câu thơ bài, vơ đa dạng, thường gặp thơ câu câu Thể thơ bốn câu, Việt Nam thường gọi thơ “tứ tuyệt” 四絕, Trung Quốc lại gọi “tuyệt cú” 絕 , “tiệt cú” 截 , “đoạn cú” 斷 , “tuyệt thi” 絕詩 (các chữ tuyệt, tiệt, đoạn có nghĩa cắt, ngắt) Phổ biến thể tứ tuyệt ngũ ngôn thất ngôn, có loại lục ngơn Thể tứ tuyệt sớm xuất từ thời Nam Triều 南朝 (420-589), điều phủ định giả thuyết phổ biến nguồn gốc thơ tứ tuyệt trích câu từ “luật thi” 詩 – thể thơ có câu thịnh hành thời Đường 唐 (618-907) Tuy nhiên, nhằm so sánh thơ tứ tuyệt với thất ngôn luật thi, số học giả Trung Quốc (như Vương Lực) đối chiếu số câu niêm luật đối trượng tứ tuyệt với luật thi để rút quy tắc “cắt” sau: Cắt lấy hai câu đầu hai câu cuối từ luật thi (cả tứ tuyệt khơng có đối) Cắt lấy bốn câu cuối (hai câu đầu tứ tuyệt có đối) Cắt lấy bốn câu đầu (hai câu cuối tứ tuyệt có đối) Cắt lấy bốn câu (hai câu đầu hai câu cuối tứ tuyệt đối theo cặp) Vương Lực cho biết, nhóm xuất nhiều nhất, nhóm , nhóm xuất nhất.28 Lục ngơn Thể thơ lục ngơn trước học giả Việt Nam ý nghiên cứu Nhưng gần đây, có cơng trình then chốt, đặt dấu ấn lịch sử nghiên cứu thể thơ 26 Vũ Việt Bằng, Đặc trưng hình thức tổ chức nghệ thuật kệ thị tịch Thiền uyển tập anh, Niên luận sinh viên đại học năm thứ 3, ngành Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; người hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Cường 27 Chu Tử Nam chủ biên 朱子南 主编, 湖南教育出版社,1988, tr 28-31 中国文体学辞典 (Từ điển văn thể học Trung Quốc), 沙: 28 Vương Lực 王力 (1958), 汉语诗律学(第二版) (Thi luật học tiếng Hán (Bản sửa chữa thứ hai),上 海:上海教育出版社,2005, tr 33-38 Cách phân chia Vương Lực nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức lược dẫn lại trong: Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1971, tr 297-298 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  Việt Nam Cần phải kể đến cơng trình Nguyễn Phạm Hùng,29 Nguyễn Quang Hồng – Phan Diễm Phương30 cho mảng thơ lục ngôn tiếng Việt chữ Nơm, cơng trình Nguyễn Đăng Na31 mối quan hệ lục ngôn chữ Hán lục ngôn tiếng Việt, chuyên luận Nguyễn Thanh Tùng32 thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam Nguyễn Thanh Tùng cho biết, Trung Quốc, có chuẩn bị lâu dài từ trước để đến cuối thời Đông Hán, niên đại Kiến An (196-220), thơ lục ngơn chữ Hán thức định hình với chùm thơ hồn chỉnh Khổng Dung (153-208) Sau đó, thơ lục ngơn chữ Hán phát triển Trung Quốc lan toả nước thuộc khu vực Đơng Á, có Việt Nam Thơ lục ngơn chữ Hán Việt Nam có dấu hiệu thời Lí với kệ Thái Hậu Ỷ Lan 倚蘭 (1044?-1118), gồm có câu, câu đầu lục ngơn, câu sau ngũ ngôn.33 Đây vốn kệ ngộ đạo Ỷ Lan chép tiểu truyện Quốc sư Thông Biện, sách Thiền uyển tập anh Tiếp đó, Nguyễn Thanh Tùng nhắc đến kệ Quảng Nghiêm giả thiết chưa chắn hai câu đầu đọc theo thể lục ngôn Hai kể chưa phải lục ngơn hồn chỉnh, mà ghép với thể thơ khác Bài thơ lục ngơn hồn chỉnh Việt Nam kệ 12 câu Thiền sư Giới Không 空 (?-?)34 thời Lí Nhân tơng 李仁宗 (tại vị 1072-1128), chép sách Thiền uyển tập anh Lối thơ phát triển chậm thời Trần (3 bài) thời Lê (5 bài), đến thời Nguyễn có thay đổi vượt bậc với khoảng 50 tìm thấy Vậy tổng số thơ lục ngơn lịch sử Việt Nam biết có 59 bài.35 Chỉ cịn cách hi vọng tìm thêm thơ lục ngơn thi tập cịn tản mát có đủ chứng cho thấy thể thơ thực phát triển có ảnh hưởng giới thi ca trung đại Việt Nam Tuy nhiên, xuất thiện thơ lục ngôn chữ Hán làm phong phú thêm cho truyền thống thể thơ Việt Nam thời trung đại Phương pháp văn hiến học: “diễn văn” “thoát văn” 4.1 Văn hiến, Văn hiến học, Văn hiến học cổ điển Thuật ngữ “văn hiến” 文獻 có hai nghĩa chủ đạo: (1) Là điển tịch người hiền tài Nghĩa xuất phát từ sách Luận ngữ 論語, thiên Bát dật 佾 có câu trích lời Khổng tử: DỊCH: Lễ nhà Hạ ta bàn được, nước Kỷ (dịng dõi nhà Hạ) chẳng đủ để làm chứng; lễ nhà Ân, ta bàn được, nước Tống (dòng dõi nhà Ân) chẳng 29 Nguyễn Phạm Hùng, Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Quang Hồng, Phan Diễm Phương, Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017, mục “Về lối thơ thất ngôn xen lục ngôn,” tr 206, 220 31 Nguyễn Đăng Na, “Từ dòng lục ngơn chữ Hán đến dịng lục chữ Việt thơ lục bát”, Tạp chí Hán Nơm, số 5/2010, tr 75-81 32 Nguyễn Thanh Tùng, dẫn 30 33 Nguyên văn: 色是空空 色,空是色色 空 色空俱不管,方得契真宗 34 Nguyên văn: 有 奇特,非青黃赤白黑 天 在家出家,親生惡死爲賊 不知生死異路,生死 秖是失得 若言生死異塗,賺 迦彌勒 若知生死生死,方會老僧處匿 汝等 學 人,莫認盤 星軌則 35 Nguyễn Thanh Tùng, dẫn Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  đủ để làm chứng Ấy văn hiến hai nước không đủ).36 Bản giải Chu Hi 朱熹 .集注 文, 籍也 獻,賢也 (Văn, điển tịch dã; hiến, hiền dã - Văn điển tịch, hiến người hiền tài) Nghĩa hiểu rộng “ở thời cổ đại, văn hiến bao gồm sách hồ sơ lịch sử tri thức ngôn luận người tài giỏi đương thời.”37 Đây nghĩa phổ biến Việt Nam thời xưa ngày nay, khơng cịn dùng phổ biến khu vực Đông Á (2) “Là tất vật mang thơng tin tri thức có giá trị lịch sử giá trị khoa học.”38 Theo đó, văn hiến có hai thuộc tính bản: thơng tin tri thức gắn cố định vào vật mang tin; hai vật chứa đựng thông tin tri thức Nghĩa thứ hai nghĩa dùng phổ biến học thuật Đông Á, dường chưa phổ biến giới học thuật Việt Nam Một số học giả Việt Nam đọc hiểu khái niệm “văn hiến” cơng trình nghiên cứu học giả Đơng Á hay hiểu nhầm theo nghĩa thứ kể Tại Trung Quốc, thuật ngữ “Văn hiến học”文獻學 trỏ “ngành khoa học nghiên cứu sinh sản, phát triển, chỉnh lí sử dụng văn hiến.”39 Trong kỉ 20, ngành văn hiến học trải qua trình phát triển từ tổng kết phương pháp kinh nghiệm cụ thể đến nghiên cứu trừu tượng, khái quát chỉnh lí văn hiến; từ nghiên cứu văn hiến học phân ngành, chuyên đề văn hiến học, ngành liên quan, đến khảo sát tổng hợp vĩ mô, độc lập nhanh chóng phát triển.40 Theo nghĩa ấy, văn hiến học ngành khoa học nghiên cứu tư liệu, tài liệu (document), nên thuật ngữ dịch tiếng Anh “documentology” (tư liệu học), có dịch thành “philology” (ngữ văn học, ngữ văn học cổ điển) Trong phân ngành văn hiến học, có khái niệm “văn hiến học cổ điển” 古典文 獻學, tổng hợp phát triển từ ngành học hiệu thù 校讎, mục lục 目錄, văn (bản bản) 版本, tức trỏ chuyên ngành khoa học nghiên cứu nguyên lưu, đặc điểm, nguyên tắc - phương pháp xử lí, sử dụng văn hiến cổ điển Trung Quốc Các nguyên tắc phương pháp xử lí bao gồm: phân loại 分類, mục lục 目錄, bản 版本, biện nguỵ 辨 36 Nguyên văn: 夏禮吾能言之,杞不足徵也 殷禮吾能言之,宋不足徵也 文獻不足故也 (Hạ lễ, ngô ngôn chi, Kỷ bất túc trưng dã; Ân lễ, ngô ngôn chi, Tống bất túc trưng dã; văn hiến bất túc cố dã 37 Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên 赵国璋 潘树广 主编, 文献学辞典 (Từ điển văn hiến học),南昌:江西教育出版社,1991, tr 185 Nguyên văn: “在 代,文献应包括历史 的图书 档案和当时贤者的学识 言论.” Xem thêm: Trần Trọng Dương, “Từ nguyên từ ‘văn hiến’ qua bối cảnh tri thức Nho giáo Việt Nam – Trung Hoa,” Tạp chí Nghiên cứu văn hố, số tháng 3/2012, tr 38 Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên, dẫn, tr 186 Nguyên văn: “任何 价值的含有知识信息的物质载体.” 有 定历史或科学 39 Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên, dẫn, tr 186 Nguyên văn: “ 整理和利用的专门学科.” 研究文献的产生 发展 40 Vương Dư Quang, Uông Đào, Trần Ấu Hoa, “Tổng thuật trăm năm nghiên cứu lí luận văn hiến học Trung Quốc,” in trong: Nguyễn Tuấn Cường tuyển chọn, dịch chú, Hán học Trung Quốc kỉ 20 (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học), Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr 359-380 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  偽, hiệu khám 校勘, thích 註 , biên toản 編纂, tập dật 輯 41 Đây tảng phương pháp luận chủ yếu mà ngành nghiên cứu Hán Nơm Việt Nam tham khảo châm chước áp dụng Ở đây, tơi trình bày hai khái niệm cụ thể văn hiến học cổ điển “diễn văn” “thốt văn” mà tơi nghĩ áp dụng để giải vấn đề hai câu đầu kệ Thiền sư Quảng Nghiêm Hai khái niệm từ lâu trở thành nhận thức chung giới văn hiến học, nên đưa vào từ điển văn hiến học ngữ văn học cổ điển Trung Quốc Ở dẫn cách hiểu hai từ điển tiêu biểu Văn hiến học từ điển 文献学 辞典 (1991) Cổ Hán ngữ tri thức tường giải từ điển 漢語知識詳解辭 (1996) Các tài liệu khác dùng để tham khảo diễn giải thêm 4.2 Diễn văn 文 Diễn văn 文 gọi “diễn tự” 字, gọi tắt “diễn” ; chữ “diễn” nghĩa lan ra, dôi ra, thừa “Diễn văn” thuật ngữ ngành hiệu khám học, chuyên việc thêm nhầm chữ vào văn chữ sai sót trình chép khắc in, khiến cho văn thừa chữ Nguyên nhân dẫn đến thừa chữ do: đồng nghĩa, tự hình gần giống nhau, lặp chữ, lời giải vốn đặt bên cạnh lại bị chép lẫn vào dịng văn.42 Đái Nam Hải lấy ví dụ sách Lã thị xuân thu 吕氏春秋 có câu “遂而 返, 制乎嗜欲,制乎嗜欲無窮,則必失其天矣”; ơng cho câu có hai lần xuất cụm từ “chế hồ” 制乎 (‘bị khống chế bởi’), lần thứ hai “diễn văn”, tức chữ thừa lặp lại chữ trước cách vơ thức q trình chép Khi phục nguyên thành “遂而 返,制乎嗜欲,嗜欲無窮,則必失其天矣” (toại nhi bất phản, chế hồ thị dục, thị dục vô cùng, tắc tất thất kì thiên hĩ) dịch thơng suốt là: “bng thả mà khơng biết hồn lương, bị khống chế ham muốn, ham muốn vô cùng, tính”.43 Chu Hi trường hợp “diễn văn” sách Trung dung, thiên 20: “哀 問政 哀 ,魯君,名蔣 子曰 文武之政,布在方策 [ ] 子曰 好學近乎知, 44 力 近乎仁,知恥近乎勇 子曰 字 文 [ ] Những chữ gạch chân lời Chu Hi, ý ông cho đoạn có hai lần xuất cụm từ “Tử viết” 子曰 (Khổng tử nói), lần thứ hai diễn văn, từ lần “Tử viết” thứ đến đoạn dài phía sau lời Khổng tử, khơng thể có thêm cụm “Tử viết” thứ hai đặt trước “好學近 乎知” Đây trường hợp “diễn văn” lặp chữ 41 Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên, dẫn, tr 186 Tổng hợp từ tài liệu: Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên, dẫn, tr 633; Mã Văn Hi, Trương Quy Bích chủ trì biên soạn 馬文熙, 張 璧 主持編著, 漢語知識詳解辭 (Từ điển tường giải tri thức Hán ngữ cổ), 北京 中華書局 ,1996, tr 1044; Đái Nam Hải 戴南海, 校勘学概论 (Hiệu khám học khái luận),西安:陕西人民出版社, 1986, tr 41 42 43 Đái Nam Hải, dẫn, tr 40 Tạm dịch: Ai công hỏi trị Khổng tử nói: “Nền trị vua Văn vua Vũ ghi sử sách [ ] Khổng tử nói: Người hiếu học ngày gần với trí, người gắng sức ngày gần với nhân, người biết xấu hổ ngày gần với dũng” 44 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  10 4.3 Thốt văn 脫文 Cũng ngành hiệu khám học, đối lập với “diễn văn” “thoát văn” 脫文 “thoát tự” 脫字, gọi tắt “thốt” 脫 (nghĩa rời ra, rơi mất); có gọi “đoạt văn” 奪文 khái niệm có lúc khơng hồn tồn trùng với “thốt văn” “Thoát văn” 脫 文 trỏ việc bị chữ văn sai sót q trình chép khắc in, khiến cho văn thiếu chữ Nếu lỗ chỗ chữ mà không khôi phục được, nhà hiệu khám học thường để vng () vào vị trí chữ tương ứng, gọi “khuyết văn” 闕文 (chữ mất) Nếu thiên, chương, đoạn dài, gọi “dật văn” 佚 文 (chữ ẩn) Với “giản thư” 簡書 (sách thẻ tre), thẻ (dẫn đến chữ) gọi “thốt giản” 脫簡 (mất thẻ) Trong thư tịch cổ, “thốt văn” thường khơng có tiêu chí rõ ràng bình diện hình thức, phát thơng qua nghiên cứu sâu câu chữ văn Bổ sung phần “thoát văn” khâu trọng yếu hiệu khám cổ tịch Thơng thường “thốt văn” đoạn dài, “diễn văn” thường thêm vài chữ.45 Ví dụ, sách Tuân tử 荀子 thiên “Vương chế” 王制 có câu: “王者之政也” (Vương giả chi dã) Vương Niệm Tôn 王念孫 cho trước chữ “Vương giả” phải có chữ thị 是 để thành “是王者之政也” (Thị vương giả chi dã – Đó trị bậc vương giả) Nguyên nhân đoạn sau liên tiếp có câu theo mẫu thức “是王者之 X 也”, gồm có: “是王者之人也” (Thị vương giả chi nhân dã – Đó người bậc vương giả), “是王者之制也” (Thị vương giả chi chế dã – Đó chế độ bậc vương giả), “是王 者之論也” (Thị vương giả chi luận dã – Đó lời bàn bậc vương giả) Còn nhiều dẫn lệ hai tượng “diễn văn” “thoát văn” lịch sử hiệu khám học Trung Quốc, hạn chế khuôn khổ viết nên nêu trường hợp kể Những dẫn lệ “lặp chữ” tiền lệ cho cách giải đọc Từ phương pháp văn hiến học văn thể học đề xuất thêm cách giải đọc câu kệ Lê Mạnh Thát lập bảng đối chiếu chi tiết (ông gọi “Bảng hiệu đối”) xuất nhập văn tự Thiền uyển tập anh mà ông gọi “Bản đời Lê I,” “Bản đời Lê II,” “Bản đời Nguyễn” “Bản A.2767,” ông châm chước lựa chọn “Bản hiệu chính” làm phục vụ công việc dịch thuật công bố.46 Bảng hiệu đối dài tới 50 trang, phân tích chi tiết chi hàng trăm trường hợp thuộc vào loại “diễn văn” “thoát văn” tất dị Thiền uyển tập anh Ở lấy 10 ví dụ trang Bảng hiệu đối để bạn đọc tham khảo Trong bảng, “diễn văn” kí hiệu X, “thốt văn” kí hiệu Y 45 Tổng hợp từ tài liệu: Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên, dẫn, tr 760; Mã Văn Hi, Trương Quy Bích chủ trì biên soạn, dẫn, tr 1044; Đái Nam Hải, dẫn, tr 40-41 46 Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 34-83 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  11 A: Bản Lê I B: Bản Lê II C: Bản Nguyễn D: Bản A.2767 Bản hiệu Phân tích (NTC) 感茶 感茶 感誠茶 感茶 感誠茶 Y: ABD 人也姓氏 人也姓氏 人也未詳姓氏 人也未詳姓氏 人也姓氏 X: D 庚辰 庚辰 庚辰歲也 庚辰歲也 庚辰 X: CD 代阿 大阿 阿 阿 大阿 Y: CD 偏境不悟 偏境是不悟 偏境不悟 偏境不悟 偏境不是不悟 Y: ABCD 旨拜為僧 旨拜為僧 旨拜為僧 旨禪拜為僧 旨拜為僧 X: D 長人情 長人情 長人情 長人情 長情 X: ABCD 不何許人 不知何許人 不知何許人 不知何許人 不知何許人 Y: A 洽至於 洽至於 至於 至於 至於 X: AB 是真宗 是真宗 處所是真宗 處所是真宗 處所是真宗 X: AB Tình hình “diễn văn” “thoát văn” dày đặc tất dị Thiền uyển tập anh kể chứng tỏ vấn đề văn học Thiền uyển tập anh phức tạp, nhiều sai sót Vì vậy, có đủ để nêu giả thiết có “diễn văn” và/hoặc “thốt văn” xảy đến với trường hợp hai câu đầu kệ, Bảng hiệu đối mình, Lê Mạnh Thát khơng nhắc đến khả Chính suy nghĩ vậy, nhóm tác giả Mai Hanh (đã dẫn trên) chủ trương ngắt thành hai câu lục ngôn, sở bỏ chữ thuộc loại diễn văn “vô sinh” 無 生 câu thứ hai (離寂方言寂滅/ 去生無生后說無生), để ngắt thành “離寂方 言寂滅/去生后說無生” (Li tịch phương ngôn tịch diệt, Khứ sinh hậu thuyết vơ sinh) Nhưng tơi phân tích trên, đối trượng, thấy dường chưa phải giải pháp hoàn mĩ, hai chữ “tịch” (寂) câu khơng vị trí dòng thơ với hai chữ “sinh” (生) câu 5.1 Giải pháp 1: bỏ chữ diễn văn, đọc thành câu lục ngôn Tôi cho giải pháp câu thơ lục ngơn có sơ sở, Thiền uyển tập anh có thơ ngộ đạo Ỷ Lan (2 câu lục ngôn + câu ngũ ngôn) lục ngôn dài tới 12 câu Thiền sư Giới không (đều dẫn trên) Nhưng có cách lí giải khác với quan điểm nhóm Mai Hanh để đọc hai câu đầu kệ Quảng Nghiêm thành câu lục ngôn Cũng hai chữ “diễn văn”, hai chữ “sinh” câu thứ hai (離寂方言 寂滅/ 去生無生后說無生), đọc là: 離寂方言寂滅,Li tịch phương ngơn tịch diệt, 去無后說無生 Khứ vơ hậu thuyết vơ sinh (Lìa tịch nói tịch diệt, Rời vơ bảo vơ sinh) Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  12 Khi ấy, tồn kệ đọc dịch là: 離寂方言寂滅,去無后說無生 男兒自有 衝天志,休向如來 處 (Li tịch phương ngôn tịch diệt, Khứ vô hậu thuyết vô sinh Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành - Lìa tịch nói tịch diệt, Rời vơ bảo vơ sinh Nam nhi tự chí xơng trời thẳm, Theo bước Như Lai luống nhọc mình) Cũng xin lưu ý tới luận giải Nguyễn Thanh Tùng đối trượng: “Đối sử dụng nhiều thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung đại vị trí; dĩ nhiên nhiều hai câu đầu tuyệt cú cặp thực, luận bát cú.”47 Với cách giải đọc này, hai cầu đầu tuyệt cú Quảng Nghiêm trở nên hoàn chỉnh đối trượng 5.2 Giải pháp 2: bỏ chữ diễn văn, thêm chữ thoát văn, đọc thành câu thất ngôn Theo thống kê kể Vũ Việt bằng, số 27 kệ thị tịch bốn câu, có 56% số thơ thất ngôn chiếm số lượng chủ yếu, 41% thơ ngũ ngơn, cịn thư tứ ngơn có Khơng có kệ thị tịch tứ tuyệt lại có câu lục ngơn Vì vậy, theo “nguyên tắc tính chỉnh thể (Kanon der Ganzheít)48 thơng diễn học (hermeneutics), xét nhóm kệ thị tịch tuyệt cú Thiền uyển tập anh khơng có trường hợp câu thơ lục ngơn Vì vậy, chưa thể loại bỏ khả hai câu đầu kệ giải đọc thành thơ thất ngơn Vậy phải giải đọc để đảm bảo đối trượng, tránh trúc trắc văn nghĩa văn pháp, trình bày trên? Tơi cho rằng, có khả câu kệ thứ có chữ văn (chữ “diệt” 滅 sau chữ “li tịch”) bị mất, câu kệ thứ hai chữ diễn văn (chữ “sinh” 生 đầu tiên) thừa Để dễ nhìn hình dung là: “離寂滅方言寂滅/ 去生無生后說無生.” Với giả thiết này, hai câu đọc là: 離寂滅方言寂滅,Li tịch diệt phương ngôn tịch diệt, 去無生后說無生 Khứ vô sinh hậu thuyết vô sinh (Lìa tịch diệt nói tịch diệt, Rời vơ sinh bảo vô sinh) Khi ấy, kệ thất ngơn tứ tuyệt xếp vào nhóm “Cắt lấy bốn câu cuối (hai câu đầu tứ tuyệt có đối)” theo quan điểm Vương Lực (đã dẫn) Tồn kệ có 47 Nguyễn Thanh Tùng, dẫn, tr 134 “Nguyên tắc tính chỉnh thể (Kanon der Ganzheít) Nguyên tắc hướng tới “dự kiến chỉnh thể” ý nghĩa Bản thân đối tượng lí giải chỉnh thể, tính chỉnh thể bắt nguồn từ “tinh thần thống nhất” tác giả mà từ hình thành, bắt nguồn từ tính chỉnh thể ý nghĩa sống tác giả Văn cấu thành nên phận chỉnh thể Chỉ cách dự kiến ý nghĩa chỉnh thể ta xác định phương hướng lí giải đắn Mặt khác, văn tự thân chỉnh thể tổ thành từ câu chữ Ở đây, thơng qua phân tích phận mà tính chỉnh thể lộ rõ, thơng qua chỉnh thể mà ý nghĩa phận xác định, chỉnh thể phận nằm mối quan hệ chuyển hốn tuần hồn.” Xem: Phan Đức Vinh 潘德荣, 诠 学: 方法论 本体论 , 中文自学指导 句004 年第 古 期,页 43-45 Xem dịch tiếng Việt: Phan Đức Vinh, “Thông diễn học: Phương pháp luận thể luận” (Nguyễn Tuấn Cường dịch năm 2006: http://triethoc.edu.vn/vi/truongphai-triet-hoc/thong-dien-hoc/thong-dien-hoc-phuong-phap-luan-va-ban-the-luan_22.html) 48 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  13 thể đọc dịch là: 離寂滅方言寂滅,去無生后說無生 男兒自有衝天志,休向如來 處 (Li tịch diệt phương ngôn tịch diệt, Khứ vô sinh hậu thuyết vô sinh Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành - Lìa tịch nói tịch diệt, Rời vô bảo vô sinh Nam nhi tự chí xơng trời thẳm, Theo bước Như Lai luống nhọc mình) Trong hai giải pháp đề xuất trên, chữ coi “diễn văn” (sinh 生) “thoát văn” (diệt 滅) chữ xuất nhiều lần hai câu thơ, tức thuộc trường hợp “lặp chữ” trình bày phần lí thuyết văn hiến học với ví dụ “lặp chữ” Hán văn Trung Quốc Vì vậy, việc xác định “diễn văn” “thốt văn” có sở, vô Luận giải bổ sung Về nghĩa lý, hai câu kệ xoay quanh hai khái niệm “vô sinh” “tịch diệt” Phật giáo Từ điển Phật học Hán Việt giảng thuật ngữ “vô sinh” “chân lý Niết-bàn, không sinh diệt gọi vơ sinh Nhân mà qn lí vơ sinh để phá trừ phiền não sinh diệt” Cũng từ điển giảng “tịch diệt” “từ dịch từ tiếng Phạn: Niết-bàn Thể có lặng lẽ, xa rời chư tướng, nên gọi tịch diệt”.49 Phật học đại từ điển Đinh Phúc Bảo dẫn sách Thuỳ dụ kí có câu: “無生寂滅, 體異名”50 (vơ sinh tịch diệt, thể dị danh), nghĩa “vô sinh tịch diệt, thể mà tên gọi khác nhau”, vơ sinh tịch diệt chất khái niệm Phật giáo Sở dĩ kệ thị tịch Quảng Nghiêm lại có hai câu đầu xoay quanh khái niệm vô sinh tịch diệt, phần tiểu truyện Quảng Nghiêm Thiền uyển tập anh chép lại đoạn vấn đáp Quảng Nghiêm với Thiền Trí, thời gian sư Quảng Nghiêm cịn theo học đạo Đoạn sau: “Một hơm, nghe Thiền [Trí] giảng Tuyết Đậu ngữ lục, đến chuyện hai vị tôn túc Đạo Ngô Tiệm Nguyên tới nhà người chết hỏi việc sống chết, Sư có điều tỏ ngộ, liền hỏi: “Một câu thoại đầu cổ nhân nói ấy, sống chét, cịn có lí khơng?” Thiền đáp: “Ngươi thể nhận lí chăng?” Sư thưa: “Thế lí khơng sinh tử?” Thiền đáp: “Chỉ sinh tử, khéo hiểu nó.” Sư thưa: “Thế vơ sinh rồi.” Thiền bảo: “Tức tự hiểu lấy.” Nghe xong, Sư hoàn toàn giải đáp, hỏi: “Làm cách để chắc?” Thiền đáp: “Rõ giống chưa rõ.” Sư sụp lạy Từ đấy, tiếng tăm Sư vang khắp thiền lâm”.51 Trong đoạn trên, hai vị Thiền sư vấn đối lẽ vô sinh Phật giáo, có nhắc tới thuật ngữ “vơ sinh” khơng nói đến “tịch diệt” Tuy nhiên, Thuỳ dụ kí khẳng định, vô sinh tịch diệt hai mà một, thể dị danh, nên đoạn kệ thị tịch ghi lại thức ngộ vô sinh - tịch diệt để đánh dấu ngộ đạo Quảng Nghiêm vấn 49 Kim Cương Tử chủ biên, Từ điển Phật học Hán Việt, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1998, tr 1336, 1534 50 Đinh Phúc Bảo 福保, 1991, 頁 2150-2151 51 學大辭 冊 (Phật học đại từ điển – hạ sách), 海 海書店 , Lê Mạnh Thát, dẫn, tr 260-261 Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  14 Thiền Trí Với ý nghĩa đó, kệ thị tịch xếp vào loại kết cú kệ, tức dạng kệ nói vắn tắt phần kinh văn giảng trước kệ Với luận giải vậy, tác giả viết thiên lựa chọn giải pháp thứ hai trên, tức câu thơ thất ngôn với hai lần nhắc đến khái niệm mang tính “từ khố” q trình ngộ đạo Quảng Nghiêm, “tịch diệt” “vơ sinh” Tuy nhiên, khơng hồn tồn loại trừ khả câu thơ lục ngôn giải pháp thứ Kết luận Bài viết xuất phát từ góc nhìn văn thể học (cụ thể thể thơ lục ngôn thất ngôn) văn hiến học (cụ thể thuyết “diễn văn”, “thoát văn”) để đề xuất thêm hai cách ngắt câu giải đọc hai câu đầu kệ thị tịch Thiền sư Quảng Nghiêm Cách thứ đọc thành thơ lục ngôn: 離寂方言寂滅,去無后說無生 (Li tịch phương ngôn tịch diệt, Khứ vơ hậu thuyết vơ sinh - Lìa tịch nói tịch diệt, Rời vô bảo vô sinh) Cách thứ hai đọc thành thơ thất ngôn: 離寂滅方言寂滅,去無生后說無生 (Li tịch diệt phương ngôn tịch diệt, Khứ vô sinh hậu thuyết vô sinh - Lìa tịch diệt nói tịch diệt, Rời vô sinh bảo vô sinh) Với hai cách cú đậu giải đọc trên, hai câu đầu kệ Thiền sư Quảng Nghiêm trở nên sáng rõ ý nghĩa, hoàn chỉnh đối trượng niêm luật, không mâu thuẫn với cách hiểu chung toàn kệ Nay mạo muội đưa để thỉnh giáo bậc thiện tri thức.52 Hà Nội, tháng 7-9/2017 Nguyễn Tuấn Cường cuonghannom@gmail.com, +84-983525080 (10.000 chữ) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: 1.  Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1971 2.  Chu Tử Nam chủ biên 朱子南 主编, 中国文体学辞典 (Từ điển văn thể học Trung Quốc), 沙:湖南教育出版社,1988 3.  Đ.N.T dịch, “Quảng-Nghiêm 廣嚴 Thiền-sư,” in trong: “Việt Nam Thiền-tông thế-hệ (tiếp theo)”, Đuốc tuệ, số 76, ngày 1/1/1938, tr 20-23 4.  Đái Nam Hải 戴南海, 校勘学概论 (Hiệu khám học khái luận),西安:陕西人民出版社, 1986 5.  Đinh Phúc Bảo 福保, 學大辭 冊 (Phật học đại từ điển – hạ sách), 海 海 書店 ,1991 6.  Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên, Từ điển văn học (bộ mới), Hà Nội: NXB Thế giới, 2004 7.  Kim Cương Tử chủ biên, Từ điển Phật học Hán Việt, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1998 52 Bài viết hoàn thành với góp ý PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng (Đại học Sư phạm Hà Nội) TS Phạm Văn Tuấn (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Tác giả viết trân trọng cảm ơn! Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  15 8.  Lê Mạnh Thát, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (tập 3: Thiền uyển tập anh), TP HCM: NXB TP HCM, 2002 9.  Mã Văn Hi, Trương Quy Bích chủ trì biên soạn 馬文熙, 張 璧 主持編著, 漢語知識詳 解辭 (Từ điển tường giải tri thức Hán ngữ cổ), 北京 中華書局 ,1996 10. Mai Hanh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh, Nguyễn Trãi: Nhà văn học nhà trị thiên tài, Hà Nội: NXB Văn Sử Địa, 1957 11. Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga dịch, Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn thiền), Hà Nội: NXB Văn học, 1990 12. Ngô Tất Tố (1942), Thơ văn đời Lý, Sài Gịn: Nhà sách Khai Trí (tái bản), 1960 13. Nguyễn Đăng Na, “Từ dịng lục ngơn chữ Hán đến dòng lục chữ Việt thơ lục bát”, Tạp chí Hán Nơm, số 5/2010, tr.75-81 14. Nguyễn Đăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Huế: NXB Thuận Hoá, 1997 (tái bản) 15. Nguyễn Hữu Sơn, Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2003 16. Nguyễn Phạm Hùng, Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 17. Nguyễn Quang Hồng, Phan Diễm Phương, Âm tiết tiếng Việt ngôn từ thi ca, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 18. Nguyễn Thanh Tùng, Thơ lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung đại (thế kỉ X-XIX), Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm, 2016 19. Nguyễn Tự Cường (Cuong Tu Nguyen), Zen in Medieval Vietnam: A Study and Translation of the Thiền Uyển Tập Anh, Honolulu: University of Hawai’i Press, 1998 20. Phan Đức Vinh 潘德荣, 诠 学: 方法论 本体论 , 中文自学指导 2004 年第 期, 页 43-45 Xem dịch tiếng Việt: Phan Đức Vinh, “Thông diễn học: Phương pháp luận thể luận” (Nguyễn Tuấn Cường dịch năm 2006: http://triethoc.edu.vn/vi/truong-phai-triethoc/thong-dien-hoc/thong-dien-hoc-phuong-phap-luan-va-ban-the-luan_22.html) 21. Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, TP HCM: Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành, 1992 22. Tổng tập văn học Việt Nam (tập 1), Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2000 23. Trần Trọng Dương, “Từ nguyên từ ‘văn hiến’ qua bối cảnh tri thức Nho giáo Việt Nam – Trung Hoa,” Tạp chí Nghiên cứu văn hố, số tháng 3/2012, tr 5-14 24. Triệu Quốc Chương, Phan Thụ Quảng chủ biên 赵国璋 潘树广 主编, 文献学辞典 (Từ điển văn hiến học),南昌:江西教育出版社,1991 25. Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần (tập 1), Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 1977 26. Vũ Việt Bằng, Đặc trưng hình thức tổ chức nghệ thuật kệ thị tịch Thiền uyển tập anh, Niên luận sinh viên đại học năm thứ 3, ngành Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; người hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Cường 27. Vương Dư Quang, Uông Đào, Trần Ấu Hoa, “Tổng thuật trăm năm nghiên cứu lí luận văn hiến học Trung Quốc,” in trong: Nguyễn Tuấn Cường tuyển chọn, dịch chú, Hán học Trung Quốc kỉ 20 (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học), Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr 359-380 28. Vương Lực 王力 (1958), 汉语诗律学(第二版) (Thi luật học tiếng Hán (Bản sửa chữa thứ hai),上海:上海教育出版社,2005 (sửa chữa tái bản) Bản thảo ngày 2/9/2017. Đề nghị khơng trích dẫn nếu chưa được tác giả đồng ý.  16 ... phát từ góc nhìn văn thể học (cụ thể thể thơ lục ngôn thất ngôn) văn hiến học (cụ thể thuyết “diễn văn? ??, “thoát văn? ??) để đề xuất thêm hai cách ngắt câu giải đọc hai câu đầu kệ thị tịch Thiền sư Quảng. .. bày hai khái niệm cụ thể văn hiến học cổ điển “diễn văn? ?? “thốt văn? ?? mà tơi nghĩ áp dụng để giải vấn đề hai câu đầu kệ Thiền sư Quảng Nghiêm Hai khái niệm từ lâu trở thành nhận thức chung giới văn. .. giải pháp hoàn mĩ đăng đối, hai chữ “tịch” (寂) câu khơng vị trí dòng thơ với hai chữ “sinh” (生) câu Để đề xuất thêm cách giải đọc kệ này, xuất phát từ hai văn hiến học văn thể học Ở văn thể học,

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w