Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
699,79 KB
Nội dung
TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (37), 9-2015 19 TAM TỰ KINH TẠI VIỆT NAM: TRUYỀN NHẬP VÀ CẢI BIÊN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG* H i n có nhiều cơng trình nghiên c u Tam tự kinh t i Trung Qu c, Nh t B n, Hàn Qu c ph ng Tây,1 nh ng d ng nh v n đề Tam tự kinh ch a đ c ý t i Vi t Nam d ới góc đ m t đ i t ng nghiên c u T i Vi t Nam, ng i ta ch ý phiên d ch giới thi u tài li u cho đ c gi , ch ch a có cơng trình nghiên c u cĕn c vào nguồn tài li u g c chữ Hán, chữ Nôm để sâu mơ t phân tích đ i s ng tác phẩm Tam tự kinh t i Vi t Nam với t cách m t tài li u giáo d c tiểu học Chính v y, q trình thực hi n vi t gặp ph i m t khó khĕn lớn khơng đ c k thừa nghiên c u ng i tr ớc, nên kh o c u trình bày sau hẳn s ph i ch đ c bổ sung sửa chữa Bài vi t chủ tr ng ti p c n v n đề từ tài li u g c vi t chữ Hán chữ Nơm Những kí hi u sách mở đầu “R…” tài li u Th vi n Qu c gia Vi t Nam (Hà N i), kí hi u sách l i l u trữ t i Vi n Nghiên c u Hán Nôm (Hà N i) Thời điểm truyền nh p Vi t Nam Kh o c u nhiều nguồn th t ch cổ Hán Nôm trọng y u Vi t Nam,2 nh n th y m t đặc điểm chung th t ch ghi chép nhiều quy ch học t p th i x a, nh ng l i không ý tới c p tiểu học, mà th ng ch ghi chép vi c học c p học sau tiểu học, t c từ sĩ tử nắm đ c m t l ng chữ Hán cĕn b n để bắt đầu đọc trực ti p kinh điển Nho gia sách l ch sử, vĕn th … Ví d , cu n Nghi Am sơ định học th c 沂庵初定學式 (VHv.2237) vi t chữ Hán Nhữ Bá Sĩ (汝伯仕, 17881867) ghi chép t m h th ng sách giáo khoa cách tr học, nh ng không nhắc đ n Tam tự kinh, điều phù h p với tôn ch biên so n sách tác gi vi t m t dịng thích nh trang 24a: “Cu n Học th c so n cho ng i lớn, tiểu học s đ nh so n riêng” (式為壯者設, 小學倘思 辨 Th c vị tráng gi thiết, tiểu học thượng tư lánh biện) Tình tr ng y n vi c xác đ nh th i điểm Tam tự kinh l u truyền sang Vi t Nam gặp nhiều khó khĕn Khi mở r ng ph m vi t li u kh o sát r ng tới tác phẩm phổ bi n h n th y cu n Kh i đồng thuyết ước 啟童說約 (R.562) Ph m Vọng 望 (Ph m Ph c Trai 复 * TS Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Email: cuonghannom@gmail.com 20 齋, ?-?) Phần đầu Tựa tác gi tự vi t nĕm Tự Đ c (1853), nhan đề Kh i đồng thuyết ước tự tự 啟童說約自序, có đo n: “余童年, 君子從俗命之, 讀 三字 經 三皇 史, 次則讀經傳, 習時舉業文 字, 求合場規, 取青紫而已.” PHIÊN ÂM: Dư đồng niên, tiên quân tử tùng tục mệnh chi, tiên độc “Tam tự kinh” cập Tam Hoàng chư sử, th tắc độc kinh truyện, tập cử nghiệp văn tự, cầu hợp trường quy, th tử nhi dĩ D CH: Tôi hồi tuổi nh nghe b c quân tử đ i tr ớc theo l th ng d y mà d y b o, tr ớc h t đọc Tam tự kinh sử đ i Tam Hoàng, ti p theo đọc kinh truy n, t p l i chữ nghĩa cử nghi p th i th ng, cho h p tr ng quy để đ c làm quan mà thơi (Xem Hình 1, trang 27) R t ti c hi n ch a kh o rõ đ c hành tr ng Ph m Vọng Theo Trần Vĕn Giáp, Ph m Vọng tự Ph c Trai, hi u Kim Giang, ng i làng Kim Đô huy n Võ Giàng t nh Bắc Ninh, đ Cử nhân nĕm 1841 (nĕm Tân Sửu đ i Thi u Tr ),3 không rõ nĕm sinh nĕm m t [1971, tr 309] N u tính th i gian học Nho sĩ theo quan điểm chung “th p niên đĕng ho ” thi, Ph m Vọng bắt đầu học kho ng nĕm 1820-1830 Đó th i điểm mu n nh t xu t hi n Tam tự kinh t i Vi t Nam, theo kh o sát suy lu n dựa t li u hi n Để chắn h n, có m t th t ch cổ khác ghi chép Tam tự kinh, m t b n d ch Nơm sách này, nhan đề Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (AB.304) T bìa b n khắc dịng chữ ngang phía ghi niên đ i nĕm 1836: “明命拾柒年新 鐫” (Minh Mệnh thập thất niên tân thuyên Khắc nĕm Minh M nh th 17 - xem Hình 2, trang 27) “Tân thuyên 新鐫” nghĩa “khắc mới”, v y nên tr ớc nĕm 1836 có b n khắc cũ, nh ng hi n ch a tìm NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC đ c Đây m t b n d ch đ c l u hành r ng rãi, ch ng đ c khắc l i vào nĕm 1887 (R.653), 1888 (B.54, hi n l u t i Pháp), 1911 (AB.279, nhan đề Tam tự thư tân vựng 三字書新 ), đ c chép tay vào nĕm 1914 (VNv.185) Có thể Tam tự kinh vào Vi t Nam sớm h n niên đ i 1820-1830 1836, nh ng sử li u cổ Vi t Nam quan tâm ghi chép sách v lòng, mà th ng ch l u ý tới b c học cao h n (nh Nghi Am sơ định học th c), nên vi t cĕn c ch ng c vĕn hi n kh o đ c để xác đ nh niên đ i nh ch bổ sung t li u Có m t ph ng pháp khác để xác đ nh th i điểm sớm nh t mà Tam tự kinh đ c truyền vào Vi t Nam, xem câu trích d n từ n i dung sách đ c tác gia trung đ i Vi t Nam nhắc đ n từ bao gi Ví d , nhiều b c hồnh phi cổ Vi t Nam đề “Quang Tiền D H u” 前裕後, trùng h p với n i dung câu “Quang tiền, Dụ hậu 於前裕於後” Tam tự kinh Tuy nhiên, ph ng pháp đ m b o chắn trích đo n y đ c trích d n trực ti p từ Tam tự kinh ch khơng ph i trích l i từ th t ch cổ Trung Qu c sớm trích d n Tam tự kinh Vì tính ch t không chắn này, nên t m th i vi t không kh o c u theo h ớng Quan ni m ng ời Vi t x a tác gi Tam tự kinh Nh tơi trình bày vi t tr ớc đây, th i điểm này, học giới Trung Qu c nêu gi thuy t v n đề tác gi Tam tự kinh: Phần lớn ý ki n thừa nh n tác gi V ng ng Lân (王應麟, 1223-1296), tự Bá H u 伯厚, ng i Chi t Giang đ i Nam T ng; nh ng có ý ki n cho Khu Thích Tử (區適子, 1234?-1324?) ng i Qu ng Đông so n cu i đ i T ng, TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (37), 9-2015 Vi t Trung D t Lão 粤中逸老 ng i Qu ng Đông đ i T ng, đẩy niên đ i lùi l i tới Lê Trinh (黎貞, 1355-?) ng i Qu ng Đông so n đ i Minh Gần đây, l i có ý ki n cho Tam tự kinh thành th kho ng từ niên hi u Thi u Hi (1190-1194) đ n niên hi u Gia Đ nh (1208-1224) th i Nam T ng, tr ớc th i V ng ng Lân Khu Thích Tử, t t nhiên s m t tác gi khác Trong thuy t trên, nhiều học gi ủng h thuy t V ng ng Lân, hai nguyên nhân chính: m t nhiều tác phẩm khác V ng ng Lân có nhiều câu chữ, gi ng vĕn thể TTK; hai họ V ng r t quan tâm đ n vi c biên so n tài li u d y học v lòng, nh Tiểu học cám chu 小學 紺珠, Tiểu học phúng vịnh 小學 咏, Mông huấn 蒙 , Từ học nam 詞學指南, mà n i dung t t ởng Tiểu học cám chu r t th ng nh t với Tam tự kinh.4 V y, nhà Nho truyền th ng Vi t Nam quan ni m nh th tác gi sách này? Trong vĕn b n Tam tự kinh chữ Hán Nơm cịn l i Vi t Nam, có b n vĕn b n sau ghi thơng tin tác gi sách này: ○ Tam tự kinh gi i âm diễn ca (AB.304),5 t bìa ghi thơng tin: “順德歐適子著本 宋儒王伯厚作 三字經 以課家塾 清 菴王相晉升甫為 詁.” Theo b n Âu Thích tử Thu n Đ c T ng Nho V ng Bá H u làm Tam tự kinh để d y tr ng nhà V ng T ớng đ i Thanh, tự T n Thĕng, hi u Nh n Am, vừa làm hu n h ) (Xem Hình 2) ○ Tam tự thư tân vựng (AB.279), tr 6a ghi: “嶺南區適子著 宋儒王伯厚家塾課編 清 儒王 菴 詁 越儒 達解音演歌.” (Khu Thích Tử Lĩnh Nam vi t T ng Nho V ng Bá H u so n để d y tr ng nhà Thanh Nho V ng Nh n Am làm hu n h B c tiền b i Vi t Nho gi i âm di n ca) (Xem Hình 3, trang 27) 21 ○ Tân soạn tam tự kinh đồng tập sách văn 新撰三字經童習策文 (AB.1863, tr 4a) vi t: “宋儒王伯厚之作 三字經 藝術以 課家塾也.” (T ng Nho V ng Bá H u vi t Tam tự kinh để d y tr ng nhà) ○ Tam tự kinh gi i âm 三字經演音 (R.2042, tr 1a), phần d ch th Nôm l c bát mở đầu là: “T ng Nho Bá H u chép kinh, Câu ba chữ rành rành ngâm nga” Từ ba thơng tin nh n th y, quan ni m ng i Vi t x a, V ng ng Lân (tự Bá H u) tác gi vi t Tam tự kinh để d y tr ng nhà, Vi t Nam th ng dùng truyền b n (version) đ c cho Khu Thích Tử, nh dùng phần hu n h gi i V ng T ớng Vi c phần lớn b n Tam tự kinh l u truyền t i Vi t Nam x a không ghi thông tin tác gi Tam tự kinh cho th y v n đề tác gi sách không ph i v n đề mà ng i Vi t x a quan tâm hàng đầu, mà họ quan tâm đ n n i dung sách Ngay c b n Tam tự kinh toát yếu 三字經撮要 (A.1044) Vũ Duy Thanh gi i r t t ng t n toàn vĕn Tam tự kinh, nh ng không ghi tên nguyên tác gi phần kinh vĕn Vi t Nam x a dùng b n Tam tự kinh nào? Qua nghiên c u truyền b n tác phẩm Tam tự kinh có chữ Hán t i Vi t Nam, nh n th y b n Tam tự kinh phổ bi n t i Vi t Nam m t b n châm ch ớc hai b n V ng ng Lân Khu Thích Tử (nhiều b n Vi t Nam vi t nhầm thành Âu Thích Tử 歐適子 l n chữ Khu 區 thành chữ Âu 歐) Điều đ c vĕn b n y xác nh n: ○ Hai b n Tam tự kinh gi i âm diễn ca (AB.304, R.653, tr 1b) vi t: “歐適子本, 王 伯厚本, 本頗有同異 仍參著並列于左 今取 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC 22 其刺剩6 , 與擇其 , 字義順者, 從之, 以備考 焉.” PHIÊN ÂM: Âu Thích Tử b n, Vương Bá Hậu b n, nhị b n ph hữu đồng dị Nhưng tham trước tịnh liệt vu t Kim th kì thặng cú, trạch kì cú, tự nghĩa thuận gi , tùng chi, dĩ bị kh o yên D CH: B n Âu Thích Tử, b n V ng Bá H u, hai b n có ch gi ng khác Đều tham kh o li t kê sau Nay b câu thừa, lựa chọn câu m i b n, n u chữ nghĩa xi thu n theo, để kh o cho đầy đủ ○ Tam tự kinh lục bát diễn âm 三字經 演音 (R.129, tr 13a-b) vi t: “按: 三字經 每 三字, 便於童幼呫嘩 宋儒王伯厚應麟 所作, 以課家塾也 歐適子本, 伯厚本, 本 間有同異 今本取其剩 , 與擇其 , 字義順 者, 從之.” PHIÊN ÂM: Án: “Tam tự kinh” cú tam tự, tiện đồng ấu chiếp hoa Tống Nho Vương Bá Hậu ng Lân sở tác, dĩ khoá gia thục giã Âu Thích Tử b n, Bá Hậu b n, nhị b n gian hữu dị đồng Kim b n th kì thặng cú, trạch kì cú, tự nghĩa thuận gi , tùng chi D CH: Xét: Tam tự kinh m i câu ba chữ, ti n cho trẻ em nhẩm đọc Nhà Nho đ i T ng V ng ng Lân, tên tự Bá H u, vi t để d y tr ng nhà Có b n Âu Thích Tử b n Bá H u, hai b n có ch gi ng khác B n b câu thừa, chọn lựa câu m i b n, n u nghĩa chữ xi thu n theo ○ Tam tự thư tân vựng (AB.279, tr 6a) vi t: “ 本參訂以下 今本取其字 , 順義者 從之.” PHIÊN ÂM: Cổ b n tham đính dĩ hạ Kim b n th kì tự cú, thuận nghĩa gi tùng chi D CH: Vi c tham đính b n x a nh d ới B n lựa câu chữ [trong b n x a], n u thu n nghĩa theo K đó, b n vĕn b n li t kê tr ng h p d bi t vĕn tự hai b n V ng ng Lân Khu Thích Tử, ch nh lí thành b ng đ i chi u sau (xem Hình 3): AB 304, R.653 R 129 王伯厚 (1) 區適子 (2) 不知義 不知理 (2) 所當執 所當識 (2) 識某文 識某名 君臣義 君臣也 (1) 稻梁菽 稻梁菰 (1) 曰哀惧 曰哀樂 (2) 七情 乃七情 (2) 絲與竹 與絲竹 (2) 小學終 孝經 (2) 子思筆 乃孔伋 (2) 周 姬 (2) (2) (1) 著 (2) 號三皇 號三王 (1) 猶 猶 學 (2) 始發憤 始發奮 (1) 且聰敏 且聰明 (2) 當自警 當少 (2) 裕於後 垂於後 (2) 著 官 卓 AB 279 Qua b ng th y, b n b n kh o d 18 tr ng h p d bi t vĕn tự, ch tr ng h p theo V ng ng Lân, cịn 14 tr ng h p theo Khu Thích Tử (riêng b n Tam tự thư tân vựng AB.279 s t ng ng lần l t - 13) Nhìn chung, vĕn b n Tam tự kinh chữ Hán l u hành t i Vi t Nam th i trung đ i tương đối thống có 358 câu So sánh với b n l u hành phổ bi n t i Trung Qu c b n Tam tự kinh huấn hỗ V ng T ớng [1991, in l i] có 356 câu th y, hai b n có 30 câu khác nhau, đáng l u ý h n c b n Vi t Nam thêm hai câu s 49-50: “Nhất thái cực, Nhị âm dương” 一 極, 陰陽 đổi TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (37), 9-2015 th tự b n câu 103-106: “Quân tắc kính, Thần tắc trung Trưởng ấu tự, Bằng hữu công” 君則 敬, 臣則忠, 長幼序, 朋 Trong b ng th ng kê d ới đây, chữ khác đ c in đ m: Câu Vi t Trung 28 不知理 不知義 36 所當識 所當執 39 悌於長 弟於長 41 首孝悌 首孝弟 44 識某名 識某文 49 太極 (Không) 50 二陰陽 (Không) 84 曰哀樂 曰哀懼 86 乃七情 七情 89 與絲竹 絲與竹 96 至曾玄 至元曾 103 君則敬 長幼序 104 臣則忠 友與朋 105 長幼序 君則敬 106 朋友 臣則忠 115 孝經 小學終 126 乃孔伋 子思筆 139 號五經 號 149 姬 經 周 23 Tĕng b nội dung Tam tự kinh Vi t Nam a Phần tĕng bổ thứ thêm hai câu “Nhất thái cực, Nhị âm dương” 一 極 陰陽 vào tr ớc câu “Tam tài gi , Thiên địa nhân” 三才者 地人 Phần tĕng bổ có từ b n Tam tự kinh gi i âm diễn ca (AB.304), sau l i có vĕn b n khác Tam tự kinh gi i âm diễn ca (R.653), Tam tự kinh lục bát diễn âm (R.129), Tam tự thư tân vựng (AB.279), Tam tự kinh thích nghĩa (VNv.257) Tam tự kinh quốc âm ca (VHv.276) B n Trung Qu c sớm nh t có hai câu b n Tăng đính phát mơng Tam tự kinh 贈訂 發蒙三字經 H a n Ph ng 許印芳 (1832-1901) so n nĕm 1887, hai câu y xu t hi n b n trùng san (khắc l i) nĕm 1836 Vi t Nam (b n AB.304), điều ch ng t vi c tĕng bổ hai câu Vi t Nam sớm h n Trung Qu c, theo điều ki n t li u hi n bi t Có thể đặt gi thi t H a n Ph ng biên so n vĕn b n tham kh o b n phổ bi n t i Vi t Nam, khơng có ch ng c rõ ràng để ch ng minh cho gi thi t H p lí h n, có l nên cho học gi hai n ớc Vi t Nam Trung Qu c chung ý t ởng tĕng bổ gi ng nh ng đ c l p với nhau, nh ng ý t ởng xu t hi n Vi t Nam sớm h n 151 著 著 160 當詠諷 當諷詠 188 稱盛治 稱盛世 266 心而推 心而惟 292 猶 猶 303 對大庭 對大廷 305 彼晚 彼既 Hai (nh âm d 322 且聰明 且聰敏 324 當少 當自警 Ba (tam tài 三才, tam quang 三光), tam c ng 三綱), 學 官 卓 334 如是 是 350 垂於後 裕於後 Vi c thêm hai câu nhằm h th ng hố nhóm ph m trù khoa học cho liền m ch thành m t dãy s tự nhiên M t đ n M i (trong b n g c ch có từ Ba đ n M i): M t (nh t thái cực 太極), ng 二陰陽) B n (t th i 四時, t ph ng 四方), Nĕm (ngũ hành 五行, ngũ th ng 五常), NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC 24 Sáu (l c c c 穀, l c súc B y (th t tình 七情), Tám (bát âm 音), Chín (cửu t c 九族), M i (th p nghĩa 十義) 畜), b Phần tĕng bổ thứ hai b n Tam tự thư tân vựng (AB.279, tr 6a), tác gi Trần Trọng Hàng 陳仲杭đã thêm 24 câu, tách thành hai nhóm sau: ○ Sau câu “Thiên nhi vạn 千而萬” thêm câu: “萬而億, 億而兆, 貫以 , 算法 詳” (PHIÊN ÂM: Vạn nhi c, c nhi triệu Quán dĩ nhất, Toán pháp tường D CH NGHƾA: V n mà c, c mà tri u Su t l y m t, Rõ phép toán) Phần thêm để n i dài phần s đ m (hàng c hàng triệu), thêm khái ni m để đ nh danh có tính ph m trù “tốn pháp” cho phần n i dung s đ m để t ng ng với ph m trù khác đ c trình bày sau nh tam tài, t thời… ○ Sau câu “Nãi bát âm 乃 音” thêm 20 câu: “曰 乙, 曰丙 , 戊己庚, 辛壬癸, 乃十 干, 曆之始, 子丑寅, 卯辰巳, 午未 , 酉戌 , 十二支, 歲時定, 曰乾兌, 離震巽, 坎艮坤, 乃 卦, 曰壽福, 曰康寧, 德終命, 乃五 福” (PHIÊN ÂM: Viết giáp ất, Viết bính đinh Mậu kỉ canh, Tân nhâm quý Nãi thập can, Lịch chi thuỷ Tí sửu dần, Mão thìn tị Ngọ mùi thân, Dậu tuất hợi Thập nhị chi, Tuế thời định Viết càn đoài, Li chấn tốn Kh m cấn khôn, Nãi bát quái Viết thọ phúc, Viết khang ninh Đ c chung mệnh, Nãi ngũ phúc D CH NGHƾA: Nói giáp t, Nói bính đinh M u k canh, Tân nhâm quý Là th p can, L ch bắt đầu Tí sửu dần, Mão thìn t Ngọ mùi thân, D u tu t h i Th p nh chi, Tu th i đ nh Nói càn đoài, Li ch n t n Kh m c n khơn, Là bát qi Nói thọ phúc, Nói khang ninh Đ c chung m nh, Là ngũ phúc) Phần thêm nói ph m trù thập can, thập nhị chi, bát quái, ngũ phúc, t c bổ sung m t s khái ni m cĕn b n vĕn hố truyền th ng Đơng Á Tr ớc nói phần tĕng bổ mình, Trần Trọng Hàng nói rõ: “Tiền b i n ớc ta vi t thêm hai câu Nhất thái cực, Nhị âm dương” (本國 達增著 一 極 陰陽, tr 6b, xem Hình 4, trang 27) Vi c tĕng bổ Trần Trọng Hàng nâng tổng s câu b n Tam tự thư tân vựng lên thành 382 câu, b n Tam tự kinh có phần kinh vĕn dài nh t l u hành t i Vi t Nam th i trung đ i N u so sánh tĕng bổ Vi t Nam với tĕng bổ Trung Qu c vào nguyên vĕn Tam tự kinh có m t điều đ c đáo là, Trung Qu c trọng tĕng bổ phần l ch sử giai đo n từ đ i Nguyên đ n đ i Dân Qu c, Vi t Nam chủ tr ng tĕng bổ n i dung tri th c Điều cho th y khác bi t quan điểm giáo d c nhà Nho hai n ớc, m t bên thiên giáo d c l ch sử, bên thiên giáo d c tri th c Có thể nghĩ đ n m t nguyên nhân cho khác bi t này: đ i với Trung Qu c, nhu cầu hiểu bi t chung l ch sử Trung Qu c nh nhu cầu làm thi chủ đề qu c sử khoa cử đòi h i sĩ tử ph i có tri th c c p nh t l ch sử, Trung Qu c có tĕng bổ khía c nh l ch sử Trong đó, đ i với Vi t Nam, m i quan tâm Bắc sử thí sinh th ng ch dừng l i đ n th i Đ ng T ng, nên Vi t Nam không đặt yêu cầu bổ sung tri th c l ch sử từ th i Nguyên đ n th i Dân Qu c nh b n Tam tự kinh t i Trung Qu c; ng i Vi t Nam t p trung phân tích vĕn b n Tam tự kinh, nh n m t s ph m trù tri th c quan trọng thi u n i dung vĕn b n, ti n hành tĕng bổ, làm phong phú thêm bình di n tri th c tác phẩm Thay đ i tr t tự nội dung Tam tự kinh Vi t Nam a Thay đổi trật tự “thập nghĩa” TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (37), 9-2015 N i dung phần cu i “thập nghĩa” b n Trung Qu c t ng đ i th ng nh t là: ○ trưởng ấu → hữu → quân → thần (長幼序, 與朋, 君則敬, 臣則忠) Còn b n Vi t Nam l i r t th ng nh t th tự sau: ○ quân → thần → trưởng ấu → hữu (君則敬, 臣則忠, 長幼序, 朋 ) 25 ghi hai câu “Thi Thư Dịch, Lễ Xuân Thu 詩書易禮春秋”, th tự b n Tam tự kinh thông th ng là: D ch → Th → L → Thi → Xuân Thu N i dung câu không đổi, ch đổi th tự câu cho với th tự kinh c Thay đổi trật tự gương ham học Trong b n Tam tự kinh huấn hỗ 三字經 詁 (VHv.2033, 10a-11b), đo n g ng học t p đổi th tự Vi c thay đổi th tự chủ ki n ng i chép b n Tam tự kinh đó, nhằm hai m c đích: m t để x p l i tr t tự gi m dần đ tuổi danh nhân, hai đ a hai tài nữ sau khơng bàn đ n khía c nh tuổi mà khía c nh giới tính họ Từ b n VHv.2033 trình bày theo tr t tự từ nam (tuổi gi m dần: 83-277-8-7) đ n nữ, h p logic h n so với b n Trung Qu c Sự thay đổi b n Vi t Nam nhằm m c đích “tơn qn”, đ a quan h quân thần lên tr ớc quan h tr ởng u hữu Điều n nhớ đ n m t giai tho i ti ng vua Tự Đ c đ i thần Cao Bá Quát Vua Tự Đ c r t đắc ý nghĩ đôi câu đ i “Tử thừa phụ nghiệp; Thần kh báo quân ân” 子能乘父業; 臣可報 君恩 (Con k t c nghi p cha; Bề tơi báo n vua) Nh ng Cao Bá Quát phê phán nh th “c ng th ng điên đ o”, B n Trung Qu c theo tr t tự: “Nam (27-82con x p tr ớc cha, bề x p tr ớc vua, v y 8-7) - Nữ - Nam (7)”: nên đổi thành “Quân ân, thần Tô Lão L ng Tổ Lí Bí Sái Vĕn T Đ o L u kh báo; Ph nghi p, tử nĕng Tuyền H o Oánh C Uẩn Án thừa” 君恩臣可報; 父業子能 27 82 (nữ) (nữ) 乘 (Ơn vua, bề báo đáp; Nghi p cha, k t c), t c v n B n VHv.2033 Vi t Nam theo tr t tự: giữ nguyên chữ Hán, ch đ o tr t tự.7 Dù “Nam (83-27-7-8-7) - Nữ”: ch m t giai tho i, nh ng T Đ o Sái Vĕn Lí Tổ L u Tơ Lão L ng cho th y đ i với m t nhà Nho Uẩn C Bí nh Án Tuyền H o Vi t Nam, hồn tồn 82 27 (nữ) (nữ) x y vi c thay đổi tr t tự câu chữ m t tác phẩm để đ m b o Theo nghiên c u Tiền M u Vĩ [2009, tr t tự c ng th ng, t c có cặp quan h nhân luân kèm nhau, cần đặt tr 164], t i Hàn Qu c có m t b n Tân san tam tự kinh 新刊三字經 chủ ý thay đổi tr t tự tôn ti tr t tự g ng ham học: đổi “Oánh bát tuế, Năng vịnh b Thay đổi trật tự “ngũ kinh” thi 瑩 歲能咏詩” thành “Phưởng t tuế, Năng vịnh thi 昉四歲能咏詩”, x p l i tr t Trong b n Tam tự kinh huấn hỗ 三字經 詁 (VHv.2033), phần vi t Ngũ kinh tự: “Nam (4-7) - Nữ - Nam (7-27-82)”: trang 6a, b n tự x p Nhâm Lí Sái Vĕn T Đ o L u Tơ Lão L ng l i tr t tự trình bày n i dung Ph ởng Bí C Uẩn Án Tuyền H o kinh theo n i dung (nữ) (nữ) 27 82 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC 26 Nh v y, hai b n Vi t Nam Hàn Qu c nh n x p thi u logic b n Trung Qu c ti n hành x p l i theo hai h ớng khác nhau: b n Hàn Qu c x p theo tr t tự tuổi tĕng dần nh ng không l u ý đ n giới tính; cịn b n VHv.2033 Vi t Nam vừa x p l i theo tr t tự tuổi tĕng dần (dù có l n l n tuổi 7-8-7) để thể hi n truyền th ng “trọng x ” 重齒 (tôn trọng ng i cao tuổi), l i vừa l u ý tách bi t hai giới nam tr ớc nữ sau Tiểu k t Qua kh o c u nguồn t li u g c chữ Hán chữ Nôm Tam tự kinh t i Vi t Nam, t m th i xác đ nh th i điểm cu n sách truyền nh p Vi t Nam nĕm 1836, sớm h n m t chút quãng nĕm 18201830, theo ch ng c vĕn hi n học kh kh o hi n Sau truyền vào Vi t Nam, Tam tự kinh có m t đ i s ng phong phú, thể hi n vi c ng i Vi t x a tác đ ng tới cu n sách từ nhiều khía c nh: t o d b n, tĕng bổ n i dung, thay đổi tr t tự n i dung vi t tới, s ti p t c trình bày v n đề liên quan tới Tam tự kinh t i Vi t Nam: gi i, phiên d ch, nh h ởng tới vi c tr ớc thu t tác gia trung đ i mặt hình th c vĕn thể n i dung tr ớc tác, vi c áp d ng Tam tự kinh vào thực t gi ng d y Hán vĕn t i Vi t Nam th i tiền hi n đ i CHÚ THÍCH Xem: Nguy n Tu n C ng, “L c kh o sách Tam tự kinh t i Trung Qu c vi c l u truyền n ớc ngoài”, Từ điển học Bách khoa thư, s 3/2015, tr 31-37 Các nguồn tài li u cĕn b n Vi t Nam đ c kh o sát nh ng không th y nhắc đ n Tam tự kinh gồm tài li u: Đại Việt sử kí tồn thư 大越史記全書, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục 欽定越史 通鑑綱目, Đại Nam thực lục 大南實錄, Khâm định Đại Nam hội điển lệ 欽定大南會典 例, Đại Việt thông sử 大越通史, Lịch triều hiến chương loại chí 歷 朝憲章類誌, Vân đài loại ngữ 雲薹類語, m t s tài li u đĕng khoa l c M t s cu n nh Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ th ng ghi chép giáo d c tiểu học, có ghi chép sách Thiên tự văn, Tiểu học, nh ng không ghi chép Tam tự kinh Quốc triều hương khoa lục [Cao Xuân D c, 1993, tr 214] ghi nh n Ph m Vọng đ Cử nhân nĕm 1841 t i tr ng thi Hà N i, làm quan đ n ch c Tri huy n Xem: Nguy n Tu n C ng, d n T bìa b n Tam tự kinh gi i âm diễn ca (R.653) l c b t t c thông tin liên quan đ n v n đề tác gi ng i gi i vĕn b n, ch ghi nhan đề sách (Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌), nĕm khắc ván (Đồng Khánh tam niên tân thuyên 同慶三年新鐫) n i giữ ván khắc (Quan Vĕn đ ng tàng b n 觀文 堂藏板) Hai b n Tam tự kinh gi i âm diễn ca kí hi u R.653 AB.304 ch khác t bìa, cịn n i dung gi ng Chữ thặng 剩, b n R.653 vi t nhầm thành chữ thích 刺, b n AB.304 (1836) vi t Xem giai tho i trong: Kiều Thu Ho ch, Giai thoại văn học Việt Nam, Hà N i: Vĕn học, 2010, tr 215-216 TÀI LI U THAM KH O [1] Cao Xuân D c (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nguy n Thuý Nga, Nguy n Th Lâm d ch, TP Hồ Chí Minh [2] Kiều Thu Ho ch (2010), Giai thoại văn học Việt Nam, NXB Vĕn học, Hà N i [3] L c Lâm 陆林 辑校 (1994), 刊 合肥光 安徽教育出版社 三字经 辑 [4] Nguy n Tu n C ng (2015), “L c kh o sách Tam tự kinh t i Trung Qu c vi c l u truyền n ớc ngoài”, Từ điển học & Bách khoa thư, s 3, tr 31-37 [4] Tiền M u Vĩ 钱 伟 (2009), 韩国藏本 三字 经 研究 , 载 文献季刊 第4期, 第162-166页 [5] Trần Vĕn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, NXB Khoa học Xã h i, Hà N i [6] V ng T ớng [清公 王相 (1991), (影印本) 三 字经训诂 , 北京光 中国书店 TÀI LI U HÁN NÔM VI T NAM [1] u học văn th c 幼學文式 (A.1144), In nĕm Duy Tân (1915) TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ (37), 9-2015 [2] Hi Thành Trai Tr ng lão phu 希誠齋張老 , Tân soạn Tam tự kinh đồng tập sách văn 新撰三字經 童習策文 (A.1863), Chép tay nĕm 1874 [3] Nhữ Bá Sĩ 汝伯仕 (1788-1867), Nghi Am sơ định học th c 沂庵初定學式 (VHv.2237) [4] Ph m Vọng 望 (?-?) Kh i đồng thuyết ước 啟童 說約 (R.562), Bài Tựa vi t nĕm Tự Đ c (1853) [5] Tam tự gi i âm 三字解音 (AB.474), Chép tay sau nĕm 1848 [6] Tam tự kinh diễn âm三字經演音 (R.2042), Chép tay sau nĕm 1848 [7] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (AB.304), Khắc in nĕm 1836 [8] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (R.653), Khắc in nĕm 1887 [9] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (VNv.185), Chép tay, 1914 [10] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (VNv.225), Chép tay, không rõ niên đ i [11] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (trong sách Thi ca phú tạp lục 詩歌賦雜錄, VNb.1, tr 66a-77a), Chép tay, không rõ niên đ i Hình 1: Kh i đồng thuyết ước (R.562), dịng có chữ “三字 經” (Tam tự kinh) Hình 2: Tam tự kinh gi i âm diễn ca (AB.304) khắc nĕm 1836 27 [12] Tam tự kinh huấn hỗ 三字經 Chép tay sau nĕm 1848 詁 (VHv.2033), [13] Tam tự kinh lục bát diễn âm 三字經 (R.129), Khắc in nĕm 1905 演音 [14] Tam tự kinh quốc âm ca三字經國音歌 (VNv.276), Chép tay, không rõ niên đ i [15] Tam tự kinh thích nghĩa (VNv.257), Chép tay sau nĕm 1848 三字經釋義 [16] Trần Trọng Hàng 陳仲杭, Tam tự thư tân vựng 三字書新 (AB.279), Khắc in nĕm 1910 [17] Vũ Duy Thanh 武惟清 (1811-1863), Tam tự kinh toát yếu 三字經撮要 (A.1044), Chép tay, không rõ niên đ i ABSTRACT This is a study of Tam tự kinh (an old Chinese education manual with three word sentences) introduced to Vietnam from China (possibly in 1836) Vietnamese people have had effects on this book from many aspects: Making new versions, adapting the content The paper author chronologically discusses the book in order to find out these modifications Hình 3: Tam tự thư tân vựng (AB.279, tr 6a) Hình 4: Tam tự thư tân vựng (AB.279, tr 6b) MỤC LỤC H H I TH Y V CH QUY N BI N Đ O 71 ĐINH NG C V ỢNG NGUY N TUY T MINH Từ điển song ngữ cơng trình đối chiếu ngữ nghĩa học TH GI I SÁCH 80 HÀ QUANG NĔNG NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC Từ điển gì? 19 NGUY N TU N C NG Tam tự kinh Việt Nam: Truyền nhập c i biên 28 PH M ANH TÚ Khuôn/mẫu định nghĩa nhóm đồng nghĩa từ điển đồng nghĩa (theo quan điểm Từ điển học H th ng Tr ng phái Nghĩa học Moskva) 33 NGUY N TÔ CHUNG Hiện tượng biến đổi nghĩa tiếng Nhật 37 MAI TH H O Y N Nét nghĩa c a từ “ông, bà” thực tiễn giao tiếp 43 NGUY N TH H ƠNG Ý niệm “ăn” ánh xạ sang miền ý niệm khác (so sánh với tiếng Việt) 50 H NG C TRUNG Hiện tượng chuyển loại từ phận thể người tiếng Anh phương th c diễn đạt tương đương tiếng Việt 56 NGƠ H U HỒNG, NGUY N NHÂN ÁI Từ “hắn” truyện Chí Phèo c a Nam Cao NHỮNG VẤN ĐỀ BÁCH KHOA THƯ 63 LÊ TH H I CHI Bách khoa thư Khoa học Công nghệ McGraw-Hill, xuất b n lần th TRI THỨC BÁCH KHOA M C T TIÊU ĐI M 67 NGUY N TH THANH NGA Giới thiệu Francis Bacon Ph n bác sách Bàn l ch sử, đ a lí tác d ng đ ng chín đo n Nam H i Một số nhận xét Từ điển kinh t Nga Vi t - Anh NHỮNG CHUYÊN NGÀNH LIÊN QUAN 86 D ƠNG TH BÍCH H NH Phương th c liên kết nối diễn ngơn c a Ch tịch Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục 92 T NG TH H NG Cấu trúc thể hành vi khen tự khen diễn ngôn qu ng cáo 98 ĐẶNG TH PH ỢNG Đăng kí quyền sử dụng đất Việt Nam 106 ĐINH VĔN THI N Xuân D “Gia hương thiên lí tình” c a Nguyễn Du 111 NGUY N TH VÂN ANH Thêm cách hiểu ca dao Khĕn chương trình phổ thơng trung học 116 NGUY N H ƠNG GIANG Biểu c a mạch lạc qua phép liên kết hợp đồng kinh tế tiếng Việt TIN TỨC HOẠT ĐỘNG 125 ● Đại học Trà Vinh làm việc với Viện TĐH & BKT VN ● Hợp tác thực Dự án “Bách khoa thư ngôn ngữ Vietic cổ VN” ● Viện TĐH & BKT VN làm việc Nghệ An ● Hội th o khoa học “Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống” ● Đính CONTENTS LEXICOGRAPHIC ISSUES ENCYCLOPEDIC KNOWLEDGE H H I TH Y ENTRIES IN FOCUS 67 NGUY N TH THANH NGA What is a dictionary? NGUY N TUY T MINH A bilingual dictionary as a semantic contrastive work 19 NGUY N TU N C NG Tam tự kinh (an old Chinese education manual with three word sentences) in Vietnam: Adopted and adapted 28 PH M ANH TÚ Models for defining synonymous word groups in synonym dictionaries (from the approach of systematic lexicography by the Semantic School of Moscow) 33 NGUY N TÔ CHUNG Meaning transference in Japanese 37 MAI TH H O Y N Meaning features of “ông, bà” in communication 43 NGUY N TH H ƠNG A concept of the “eating” domanin and its mapping into other domains in English (compared with Vietnamse) 50 H NG C TRUNG Converted English words of human body parts and Vietnamese equivalents 56 NGƠ H U HỒNG, NGUY N NHÂN ÁI On the word “hắn” in the short novel “Chí Phèo” by Nam Cao ENCYCLOPEDIC ISSUES 63 LÊ TH H I CHI The McGraw-Hill Encyclopedia of Science and Technology – 9th Edition Francis Bacon ON SEA SOVEREIGNTY 71 ĐINH NG C V ỢNG Objection to the book named “The Nine-Dash Line in the South China Sea: History, Status and Implication” BOOK WORLD 80 HÀ QUANG NĔNG Some comments on the Russian-VietnameseEnglish dictionary of economy RELATED FIELDS 86 D ƠNG TH BÍCH H NH Cohesive expressions in the speeches on education by President Hồ Chí Minh 92 T NG TH H NG Linguistic structures for complimenting and self-complimenting in advertisement discourse 98 ĐẶNG TH PH ỢNG Application for realty use in Vietnam 106 ĐINH VĔN THI N Xuân Dạ and a “Gia hương thiên lí tình” by Nguyễn Du 111 NGUY N TH VÂN ANH Another interpretation of the folk poem “Khăn” excerpted into the high school textbook 116 NGUY N H ƠNG GIANG Coherence through cohesive devices in Vietnamese business contracts OTHER NEWS ... sau l i có vĕn b n khác Tam tự kinh gi i âm diễn ca (R.653), Tam tự kinh lục bát diễn âm (R.129), Tam tự thư tân vựng (AB.279), Tam tự kinh thích nghĩa (VNv.257) Tam tự kinh quốc âm ca (VHv.276)... Tam tự kinh toát yếu 三字經撮要 (A.1044) Vũ Duy Thanh gi i r t t ng t n tồn vĕn Tam tự kinh, nh ng khơng ghi tên nguyên tác gi phần kinh vĕn Vi t Nam x a dùng b n Tam tự kinh nào? Qua nghiên c u truyền. .. 三字經解音演歌 (AB.304), Khắc in nĕm 1836 [8] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (R.653), Khắc in nĕm 1887 [9] Tam tự kinh gi i âm diễn ca 三字經解音演歌 (VNv.185), Chép tay, 1914 [10] Tam tự kinh gi i âm diễn