Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

5 1 0
Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế báo cáo trường hợp lâm sàng bệnh nhân nam 74 tuổi được điều trị thành công dò thực quản sau phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực được áp dụng hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi - EVAC.

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 Ứng dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu nội soi hút áp lực âm điều trị dò miệng nối thực quản: Nhân trường hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Phạm Anh Vũ1,2, Đoàn Phước Vựng1, Nguyễn Minh Thảo1, Vĩnh Khánh2 (1) Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (2) Trung tâm Tiêu hóa nội soi, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Đặt vấn đề: Điều trị dị miệng nối tiêu hóa sau phẫu thuật vấn đề thách thức với tỉ lệ biến chứng tử vong cao, đặc biệt dò miệng nối thực quản Gần đây, can thiệp nội soi áp dụng với tỉ lệ thành công cao EVAC (endoscopic vacuum-assisted closure) phương pháp can thiệp nội soi sử dụng áp lực âm giúp điều trị dò Phương pháp sử dụng vật liệu xốp kết nối với xông dày hướng dẫn nội soi đặt vào khoang dò để giúp nhanh liền vết thương, kiểm soát nguồn nhiễm trùng, phá vách tăng tưới máu mô xung quanh Báo cáo ca lâm sàng: Chúng báo cáo trường hợp lâm sàng bệnh nhân nam 74 tuổi điều trị thành cơng dị thực quản sau phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực áp dụng hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi - EVAC Kết luận: Đây trường hợp báo cáo ứng dụng kỹ thuật nước ta đạt kết thành công Từ khoá: Abstract Application of minimum invasive technique endoscopic vacuum – assisted closure for the treatment of esophageal anastomotic leakage: the first case at Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Pham Anh Vu 1,2, Doan Phuoc Vung1, Nguyen Minh Thao1, Vinh Khanh2 (1) Digestive Surgery Department, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital (2) Endoscopy Center, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Background: Today, the treatment of anastomotic leakage is still a challenging issue associated with high morbidity and mortality, especially esophageal surgery Endoscopic vacuum-assisted closure (EVAC) is a technique that uses negative pressure wound therapy to treat fistula endoscopically Recently, endoscopic approaches have been applied with a high success rate An endo-SPONGE connected to a nasogastric tube under endoscopic guide into a fistula cavity This procedure facilitates healing, obtains source control, and aid in reperfusion of the adjacent tissue with debridement Case report: We report a post-thoracoscopicesophagectomy case of a 74-year-old man who successfully treated anastomotic leakage using EVAC Result: This is the first case report of applying this new technique in our country and achieving successful outcomes Key words: ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phẫu thuật cắt thực quản với hóa xạ trị bổ trợ xem phương pháp điều trị triệt để ung thư thực quản Mặc dù có nhiều tiến vượt bậc ngoại khoa phẫu thuật nội soi, ứng dụng dụng cụ khâu nối tự động hay đánh giá tưới máu miệng nối mổ tỉ lệ dò cao Điều trị dò miệng nối ống tiêu hóa cịn vấn đề khó khăn với nhiều phẫu thuật viên tỉ lệ biến chứng tử vong, trường hợp bệnh nhân mổ lại Tỉ lệ dò cao từ – 18% phẫu thuật mở hay nội soi Trong đó, tỉ lệ tử vong liên quan đến dò miệng nối thực quản lên tới 40%[1],[2],[3],[4] Phương pháp điều trị biến chứng dò tối ưu bàn cãi nhiên nhiều phẫu thuật viên ưu tiên lựa chọn điều trị xâm lấn phẫu thuật lại Phẫu thuật lại sau dò miệng nối có tỉ lệ tử vong Địa liên hệ: Phạm Anh Vũ, email: pavu@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 10/8/2021; Ngày đồng ý đăng: 8/10/2021; Ngày xuất bản: 29/10/2021 DOI: 10.34071/jmp.2021.5.19 131 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 cao 50% - 100% Phương pháp hút áp lực âm từ lâu áp dụng để điều trị vết thương bên thể, phương pháp dễ tiếp cận theo dõi mang lại kết tốt Do đó, việc áp dụng điều trị tổn thương bên ống tiêu hóa đặt bước đầu mang lại kết khả quan, số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thành công cao 90%[5],[6],[7] Tùy đặc điểm tổn thương mà phương pháp áp dụng cho nhiều vị trí, từ thực quản đến trực tràng [8],[9],[10] Phương pháp hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi (endoscopic vacuum-assisted closure - EVAC) áp dụng cho tổn thương dị miệng nối ống tiêu hóa Can thiệp tối thiểu dẫn lưu hút áp lực âm đường dò kỹ thuật mang lại kết tốt chưa thực nước ta Nghiên cứu giới thiệu trường hợp báo cáo ứng dụng kỹ thuật EVAC Việt Nam thực thành công Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế BÁO CÁO CA LÂM SÀNG Bệnh nhân nam, 74 tuổi ung thư biểu mô tế bào vảy thực quản, vị trí 1/3 phẫu thuật cắt thực quản phương pháp nội soi ngực tái tạo thực quản dày với miệng nối thực quản cổ - dày tạo hình cổ, khâu tay lớp Hậu phẫu ngày thứ 6, bệnh nhân rút sonde dày cho uống nước đường xuất khó thở, X-quang có hình ảnh mức dịch vị trí thùy phổi phải Sau ngày, bệnh nhân xuất tình trạng sốc nhiễm trùng nên chuyển ICU điều trị Vết mổ vùng cổ khô không thấy phù nề, kết CTscan cho thấy có tình trạng dị miệng nối thực quản dày vào khoang màng phổi tạo ổ dịch khí khu trú kích thước 9x11x16cm (Hình 1) Hình A,B Hình ảnh đường dị phim Ctscan (mũi tên trắng); C,D Tổn thương dò nội soi sát miệng nối thực quản cổ Với đánh giá nguy tử vong cao phẫu thuật lại trình trạng suy hô hấp thể trạng bệnh nhân nên định điều trị bảo tồn kháng sinh mạnh, nuôi dưỡng qua mở thông hỗng tràng kết hợp với đặt lại dẫn lưu ngực dẫn lưu ngực sau mổ không hiệu Kết sau tháng, bệnh nhân có đáp ứng lâm sàng, nhiên bệnh nhân ăn trở lại tình trạng nhiễm trùng lại tiếp diễn Nội soi chẩn đoán phát lỗ dò 1,5cm, tạo đường hầm kéo dài 15cm Chúng 132 định kẹp ống dẫn lưu ngực, áp dụng hút áp lực âm qua hướng dẫn nội soi - EVAC, đặt vật liệu xốp (Endo-SPONGE® - BBraun) phủ đầu ống sonde dày vào khoang màng phổi hút liên tục Dụng cụ cách thực Bộ dụng cụ bao gồm máy hút áp lực âm, ống hút nhựa silicon kích thước thay đổi từ 14Fr – 18Fr vật liệu xốp (Endo-SPONGE) Tùy vào vị trí mà thực phòng nội soi phòng mổ Bác sĩ nội soi phẫu thuật viên Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 phối hợp trình thực thủ thuật Đối với tổn thương tiếp cận từ đường miệng thực quản, dày, tá tràng, ruột non: Bệnh nhân gây mê nội khí quản, đặt dụng cụ bảo vệ miệng Bước 1: Nội soi chẩn đốn: Nội soi kiểm tra đánh giá vị trí, kích thước lỗ dị, khoang dị để lựa chọn dụng cụ cắt chỉnh miếng xốp phù hợp Bước 2: Tạo hình vật liệu xốp: Đặt ống thơng dày qua đường mũi, sau kéo ngược ngã miệng để gắn vật liệu xốp vào đầu ống Cắt vật liệu xốp vừa khoang dò, khâu ép để đưa lọt qua lỗ dị Cắt miếng xốp hình elip, tạo rãnh cho ống thơng cho khơng bị hở phía trước, cố định miếng xốp ống thông Đầu mũi khâu xuyên miếng xốp ống thông thắt mũi hờ (Hình 2) Hình A Vật liêu xốp, B Vật liệu xốp nội soi tạo hình Bước 3: Nội soi đặt vật liệu xốp: Dùng kẹp chuột dụng cụ nội soi kẹp vào mũi chờ hờ, đưa đầu xốp xuống thực quản, qua lỗ dị đặt vào khoang dị Cố định ống thơng mũi miệng Bước 4: Thiết lấp hệ thống hút liên tục áp lực âm 100 - 125 mmHg Bước 5: Tháo thay vật liệu xốp: Sau - ngày tiến hành thay vật liệu xốp Theo dõi tái khám Sau lần thay vật liệu xốp, (trung bình 4-5 ngày thay lần), ổ áp xe giảm kích thước, lâm sàng bệnh nhân cải thiện tình trạng nhiễm trùng suy hô hấp Bệnh nhân kiểm tra nội soi thực quản Ctscan trình điều trị Kết nội soi đánh giá kích thước lỗ dị cuối 1x2 cm với đáy viết thương sạch, nơng Bệnh nhân hồn tồn ổn định dung nạp thức ăn đường miệng Tái khám sau tháng, bệnh nhân ổn định, ăn uống bình thường với thức ăn đặc Hình ảnh nội soi khơng thấy lỗ dị Ctscan ngực bụng chưa phát bất thường (Hình 3) Hình Hình ảnh nội soi lỗ dị sau tháng viện (mũi tên trắng: đáy lỗ dò, mũi tên đen: miệng nối thực quản cổ - dày tạo hình) 133 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 BÀN LUẬN Hiện nay, can thiệp phẫu thuật phương pháp điều trị triệt ung thư thực quản Theo đó, biến chứng nghiêm trọng sau phẫu thuật dò thực quản Lâm sàng biểu từ khơng triệu chứng, thầm lặng nhiễm trùng nặng chí tử vong Bệnh nhân báo cáo có biểu suy hơ hấp, nhiễm trùng từ ngày thứ sau mổ, dẫn lưu ngực sau mổ khơng có dịch mủ hay dịch tiêu hóa Do bệnh diễn tiến nhanh, thời điểm xảy phù hợp nên định kiểm tra CTscan phát dị miệng nối khoang màng phổi khu trú vùng đỉnh phổi phải Phương pháp điều trị dò miệng nối bàn cãi Phương án phẫu thuật lại, điều trị bảo tồn hay can thiệp nội soi (đặt stent hút áp lực âm) đặt Chiến lược điều trị dò miệng nối tùy thuộc đánh giá lâm sàng; vị trí miệng nối; kích thước lỗ dị; hiệu ống dẫn lưu; liên quan quan xung quanh phổi, đường thở; mức độ nhiễm trùng tình trạng huyết động bệnh nhân Dù chưa có đồng thuận hay hướng dẫn đưa điều trị dị có thay đổi từ phẫu thuật sang điều trị bảo tồn can thiệp nội soi Theo nghiên cứu Khaled Alanezi tỉ lệ tử vong phẫu thuật lại dò miệng nối 100% (4/4 bệnh nhân)[1] Trường hợp dị thực quản chúng tơi bệnh nhân có suy hô hấp nặng, việc can thiệp tối thiểu EVAC tốt an toàn Phẫu thuật đặt bệnh nhân có tình trạng huyết động khơng ổn định, EVAC thực sau phẫu thuật thất bại Khi bệnh nhân ổn định EVAC phương pháp điều trị Bệnh nhân thất bại việc kiểm soát dị xuất tình trạng khơng ổn định liệu trình EVAC nên chuyển sang can thiệp phẫu thuật EVAC xem phần trình điều trị dị tiêu hóa khơng thiết phương pháp nhất[6] Ở bệnh nhân này, định điều trị bảo tồn kháng sinh tĩnh mạch, nhịn ăn nuôi dưỡng qua mở thông hỗng tràng tình trạng dị khu trú cạnh miệng nối, kích thước lỗ dị nhỏ 1,5cm tình trạng suy hô hấp nặng Sau thời gian điều trị nội khoa tình trạng nhiễm trùng suy hơ hấp khơng cải thiện nhiều nên phương pháp EVAC áp dụng EVAC Weidenhagen mô tả lần năm 2008 việc áp dụng điều trị dò trực 134 tràng sau phẫu thuật cắt trước thành công việc kiểm sốt trình trạng nhiễm trùng[11] Từ đến nay, nhiều nghiên cứu cho thấy EVAC có hiệu điều trị dị tiêu hóa Kuehn cộng nghiên cứu sử dụng EVAC điều trị tổn thương ống tiêu hóa với 200 bệnh nhân cho hiệu 90% với thời gian điều trị từ 11 đến 36 ngày [5] Theo Yang Won Min cộng sự, áp dụng EVAC điều trị dò thực quản cho 20 bệnh nhân, tỉ lệ thành công lên tới 95% (19/20), trường hợp lại sau lần thay vật liệu xốp từ chối điều trị tiếp [10] Trong nghiên cứu điều trị dò miệng nối thực quản sau phẫu thuật M Ahrens thành công trường hợp áp dụng Dù nước ta chưa có áp dụng phương pháp này, qua nghiên cứu nước ngồi cho thấy vai trị EVAC điều trị dò miệng nối khả quan Nguyên lý hoạt động việc đặt vật liêu xốp hút liên tục kích thích lên mơ hạt liền vết thương, kiểm sốt nguồn dịch ống tiếu hóa, phá vách ổ dịch Trong trường hợp lỗ dò nhỏ 1cm, việc đặt vật liệu xốp qua lỗ dò khó khăn lựa chọn mở rộng lỗ dị đặt vật liệu xốp lịng ống tiêu hóa, vị trí đặt bề mặt niêm mạc che phủ hết lỗ dò (endoluminal vacuum-assisted closure) mang lại hiệu kiểm sốt lượng dịch tiêu hóa đỗ vào lỗ dò Dưới tác dụng hút áp lực âm, đáy vết thương đầy dần mép lỗ dị Tùy vị trí kích thước lỗ dị, kích thước ổ áp xe mà chọn phương pháp đặt vật liệu xốp vào khoang hay lòng ống tiêu hóa Có thể cân nhắc nong lỗ dị để đặt vật liệu xốp vào khoang Lỗ dò 3cm dị có đường thơng da khó thực phương pháp EVAC thay – ngày Càng để lâu dịch tiêu hóa ngấm vào vật liệu xốp làm giảm áp lực hút lên khoang kín Ngồi để vật liệu xốp kéo dài khiến mô hạt phát triển vào miếng xốp khiến việc kéo khó khăn[8] KẾT LUẬN Dị thực quản sau phẫu thuật vào khoang màng phổi hay trung thất sau cắt thực quản biến chứng nặng nguy tử vong cao Phát sớm kèm hút áp lực âm liên tục lỗ dò hướng dẫn nội soi mềm Bệnh viện Đại học Y dược Huế bước đầu cho thấy kết phương pháp điều trị xâm nhập tối thiểu mang lại kết tốt Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Alanezi and J D Urschel, “Mortality secondary to esophageal anastomotic leak.,” Ann Thorac Cardiovasc Surg., vol 10, no 2, pp 71–75, 2004 [2] T N Price et al., “A comprehensive review of anastomotic technique in 432 esophagectomies,” Ann Thorac Surg., vol 95, no 4, pp 1154–1161, 2013, doi: 10.1016/j.athoracsur.2012.11.045 [3] S S Saluja et al., “Randomized Trial Comparing Side-to-Side Stapled and Hand-Sewn Esophagogastric Anastomosis in Neck,” J Gastrointest Surg., vol 16, no 7, pp 1287–1295, 2012, doi: 10.1007/s11605-012-1885-7 [4] A Turkyilmaz, A Eroglu, Y Aydin, C Tekinbas, M Muharrem Erol, and N Karaoglanoglu, “The management of esophagogastric anastomotic leak after esophagectomy for esophageal carcinoma,” Dis Esophagus, vol 22, no 2, pp 119–126, 2009, doi: 10.1111/j.14422050.2008.00866.x [5] F Kuehn, G Loske, L Schiffmann, M Gock, and E Klar, “Endoscopic vacuum therapy for various defects of the upper gastrointestinal tract,” Surg Endosc., vol 31, no 9, pp 3449– 3458, 2017, doi: 10.1007/s00464-016-5404-x [6] S Still, M Mencio, E Ontiveros, J Burdick, and S G Leeds, “Primary and rescue endoluminal vacuum therapy in the management of esophageal perforations and leaks,” Ann Thorac Cardiovasc Surg., vol 24, no 4, pp 173–179, 2018, doi: 10.5761/atcs.oa.17-00107 [7] M A Ward, T Hassan, J S Burdick, and S G Leeds, “Endoscopic vacuum assisted wound closure (EVAC) device to treat esophageal and gastric leaks: assessing time to proficiency and cost,” Surg Endosc., vol 33, no 12, pp 3970–3975, 2019, doi: 10.1007/s00464019-06685-2 [8] S G Leeds, M Mencio, E Ontiveros, and M A Ward, “Endoluminal Vacuum Therapy: How I Do It,” J Gastrointest Surg., vol 23, no 5, pp 1037–1043, 2019, doi: 10.1007/s11605-018-04082-z [9] M Shalaby, S Emile, H Elfeki, A Sakr, S D Wexner, and P Sileri, “Systematic review of endoluminal vacuum-assisted therapy as salvage treatment for rectal anastomotic leakage,” BJS open, vol 3, no 2, pp 153–160, 2019, doi: 10.1002/bjs5.50124 [10] Y W Min et al., “Endoscopic vacuum therapy for postoperative esophageal leak,” BMC Surg., vol 19, no 1, pp 1–7, 2019, doi: 10.1186/s12893-019-0497-5 [11] R Weidenhagen, K U Gruetzner, T Wiecken, F Spelsberg, and K W Jauch, “Endoscopic vacuumassisted closure of anastomotic leakage following anterior resection of the rectum: A new method,” Surg Endosc Other Interv Tech., vol 22, no 8, pp 1818–1825, 2008, doi: 10.1007/s00464-007-9706-x 135 ... Phương pháp điều trị dò miệng nối bàn cãi Phương án phẫu thuật lại, điều trị bảo tồn hay can thiệp nội soi (đặt stent hút áp lực âm) đặt Chiến lược điều trị dò miệng nối t? ?y thuộc đánh giá lâm sàng;... nội soi mềm Bệnh viện Đại học Y dược Huế bước đầu cho th? ?y kết phương pháp điều trị xâm nhập tối thiểu mang lại kết tốt Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021... tối thiểu dẫn lưu hút áp lực âm đường dò kỹ thuật mang lại kết tốt chưa thực nước ta Nghiên cứu giới thiệu trường hợp báo cáo ứng dụng kỹ thuật EVAC Việt Nam thực thành công Bệnh viện Trường Đại

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan