Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
77,67 KB
Nội dung
DDttt GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MÍNH - TÊN TÁC GIẢ: BÙI NGỌC BÍCH PD: NGỌC LINH ĐỀ TÀI: BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC PĀLI Tiểu luận học kỳ 4: Môn Văn Học Pàli Người hướng dẫn khoa học: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.Hồ Chí Minh - 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH - TÊN TÁC GIẢ: BÙI NGỌC BÍCH PHÁP DANH: NGỌC LINH LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6022 ĐỀ TÀI: BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC PĀLI Tiểu luận học kỳ 4: Môn Văn Học Pàli Người hướng dẫn khoa học: TS.NS.TN.Hiếu Liên TP.Hồ Chí Minh - 2021 - LỜI CAM ĐOAN : Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực (Tác giả luận văn ký tên) - LỜI CẢM ƠN : Tôi xin trân thành tri ân cá nhân, tập thể liên quan hướng dẫn giúp đỡ, cộng tác trình thực đề tài (Tác giả luận văn ký tên) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 Trưởng tiểu ban xét duyệt MỤC LỤC A MỞ ĐẦU………………………………………………………………… .1 Xác định ý nghĩa đề tài………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………………… .1 Phạm vi đề tài…………………………………………………………… .1 Cở sở liệu đề tài……………………………………………………… .1 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… B.NỘI DUNG CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TỨ DIỆU ĐẾ VÀ BÁT CHÁNH ĐẠO Giải thích Tứ Diệu Đế Và Bát Chánh Đạo .2 1.1 Giới thiệu kinh tứ diệu đế? .2 1.1.1 Khổ Đế .2 1.1.1.2 Tập Đế .2 1.1.1.3 Diệt đế: 1.1.1.4 Đạo đế .2 CHƯƠNG 2.ỨNG DỤNG BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG 1.Giài thích Bát chánh đạo .3 1.1.Chánh Kiến (Quan điểm nhận thức) 1.2.Chánh tư duy( Suy nghĩ suy luận) 1.3.Chánh ngữ( Lời nói thơng tin) 1.4.Chánh nghiệp( Công việc nghề nghiệp) 1.5.Chánh mạng( Thân thể làm nghề chân chính) 1.6.Chánh tinh tấn( Nổ lực cố gắng) .5 1.7.Chánh niệm( Tỉnh táo nhạy bén) 1.8.Chánh định( Bình tĩnh tự chủ) 2.TU TẬP BÁT CHÁNH ĐẠO 2.1 Chánh kiến 2.2 Chánh tư 2.3 Chánh ngữ .7 2.4 Chánh nghiệp 2.5 Chánh mạng 2.6 Chánh tinh 2.7 Chánh niệm 2.8 Chánh định 10 C KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bát chánh đạo chân lý thứ “Tứ diệu đế-bốn chân lý bậc thánh chứng ngộ”, pháp Đức phật chuyển bánh xe pháp cho năm anh em Kiều Trần Như pháp cuối mà Thế Tôn thuyết giảng cho người đệ tử cuối ngài Subhadda 2.Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu Phật giáo nói chung “Bát chánh đạo ứng dụng bát chánh đạo đời sống” , nói riêng năm trở lại thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà khoa học 2.1 Những công trình nghiên cứu “Bát chánh đạo –ứng dụng bát chánh đạo đời sống” Tác phẩm “Đức phật phật pháp” Phạm Kim Khánh Việt dịch,chúng ta có góc nhìnở khía cạnh khác “ Bát chánh đạo -Samkappa đồng với Vitakka sở hữu ( tâm sở) quan trọng giúp ta gạt bỏ ý tưởng khái niệm sai lầm,đồng tời tạo sở hữu tâm sở 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Đề trình bày cách hệ thống quan niệm Bát chánh Nhiệm vụ: -Phân tích nội dung Bát chánh đạo đánh giá giá trị quan điểm - Phương pháp ứng dụng đời sống Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm Phật giáo “ Bát chánh đạo văn học Pàli” 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những chi phần Bát chánh đạo qua lời dạy giáo lý phật giáo,trong tập trung phân tích quan niệm Bát chánh đạo B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ BÁT CHÁNH ĐẠO 1.Giải thích nội dung Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo: 1.1 Giới thiệu kinh: Nguồn gốc khổ,nguyên nhân gây khổ (tức dục) phải tận diệt.Sự diệt khổ (tức Niết Bàn) phải chứng ngộ.Con đường dẫn đến diệt khổ (tức Bát Chánh Đạo) phải phát triển.Dầu chư Phật có giáng sinh hay khơng,bốn Chân Lý có gian.Chư Phật khám phá vạch rõ cho nhân loại thấy bốn chân lý mầu nhiệm mà 1.1.1 Khổ đế: Sự thật tình trạng đời sống chúng sinh gian đau khổ, thực trạng mà người cảm nhận từ lúc lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Về phương diện sinh lý: khổ cảm giác khó chịu,đau đớn thể xác bị gai nhọn đâm buốt bàn chân hay hạt cát vào mắt Con người sinh vất vả khốn đốn,lớn lên già yếu,bệnh tật khốn khổ vô cuối chết,là tan rã thể xác Về phương diện tâm lý: khổ không toại ý,không vừa lòng v.v Những mát,thua thiệt đời làm khổ.Người thương muốn gần mà khơng được,người ghét mà phải gặp gỡ hồi.Muốn tiền tài, danh vọng,địa vị qua ngồi tầm tay v.v… Về chấp thủ năm uẩn: Cái khổ thứ ba bao hàm hai khổ trên, kinh dạy: “Chấp thủ năm uẩn khổ”.Năm uẩn hay “ngũ uẩn” năm yếu tố nương tựa vào để tạo thành người,gồm có: thân thể vật lý sắc cấu trúc tâm lý thọ, tưởng, hành thức 1.1.1.2 Tập đế: Cuộc đời khổ đau hay không tùy thuộc vào thái độ tâm lý,cảm thọ nhận thức người;nguyên nhân khổ có nguồn gốc sâu xa tâm tưởng người.Phật Giáo nhìn thấy nguyên nhân đau khổ;có phát sinh từ vật chất hay hoàn cảnh xã hội, nguyên nhân thật tâm thức Nguyên nhân khổ thường kinh đề cập tham ái, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng tham ái.Sự khao khát dục lạc dẫn đến khổ đau,bởi lịng khao khát không thỏa mãn.Đức Phật dạy “Tham sinh sầu ưu,tham sinh sợ hãi.Ai giải thoát tham thời khơng cịn sầu ưu sợ hãi nữa”: Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não khuấy động,chi phối,ngự trị tâm đời đầy an lạc, hạnh phúc 1.1.1.3 Diệt đế: “Diệt” chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ Khi phá trừ hết phiền não người tự hồn tồn, n vui, sáng suốt khơng cịn nhân để tạo luân hồi Con người giải thoát khỏi sinh tử đạt tới Niết Bàn Phật dạy: “Có người khơng bị bệnh thể xác năm hay đến trăm năm, thật có người khơng bị bệnh tinh thần,dù phút” 1.1.1.4 Đạo đế: “Đạo” đường,là phương pháp thực dẫn đến chấm dứt khổ đau.Đức Phật dạy cho chúng sinh đường chắn để đến Niết Bàn.Như vậy,toàn giáo lý mà Đức Phật dạy Đạo đế.Con đường gọi Bát Chánh Đạo (Tám thánh đạo) coi tiêu biểu Đạo đế Định Nghĩa Bát Chánh Đạo gì? Bát chánh đạo pháp môn cổ xưa đường Phật giáo nguyên gốc, giáo lý Đạo đế Tứ đế Vì hành giả thiền sinh tu tập để thành tựu chánh trí, đạt đến trí tuệ giác ngộ giải cần phải trở thực hành đường Bát chánh Nếu hành giả thực hành giảng dạy pháp mơn mà ngồi vận dụng tám chi phần chánh đạo định hành giả chứng đắc vị Sa-môn khơng thể vào giải tồn vẹn (Lời tóm kết rút từ Tiểu Kinh Sư Tử Hống Trung kinh) Bát chánh đạo 37 Bồ-đề phần (bodhipākṣika-dharma), tức 37 Giác chi đạo Phật.Thuật ngữ Phật học Bát chánh đạo kinh gốc Pali Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, tiếng Phạn Ārya 'ṣṭāṅga mārgaḥ, tham khảo vào cách trình bày giảng giải đức Phật Thích-ca Mâu-ni, hành giả thiền sinh nhận thấy cụm từ aṭṭhaṅgiko maggo tức Bát chánh đạo hay Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần,… gọi ngắn Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp…Bát chánh đạo đường độc vào giải thoát lậu Hành giả vào giải ngõ Bảy giác chi, Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Năm căn, Năm lực tất cửa ngõ bao hàm Bát chánh đạo Pháp hành người xuất gia đời sống ngày pháp Bát chánh đạo Cho nên hành giả Khất sĩ, nam nữ cư sĩ thiền sinh thực hành ứng dụng Bát chánh đạo, tức ứng dụng đường tám nhánh để giải thoát khỏi Khổ (duḥkha), thành tựu chánh trí, chứng đạt Niếtbàn Có chi chánh,nêu rõ đường chánh? Chánh kiến đường thấy chánh Chánh tư duy,là đường để suy ngẫm chánh Chánh ngữ đường nói chánh Chánh nghiệp đường làm chánh Chánh mạng đường sống chánh Chánh tinh đường siêng chánh Chánh niệm đường tưởng nhớ chánh Chánh định đường yên nghỉ chánh CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG BÁT CHÁNH ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG 1.GIẢI THÍCH VỀ BÁT CHÁNH ĐẠO 1.1.CHÁNH KIẾN ĐẠO : Chính thấy chơn tánh,trước thấy,dáng thấy sau thấy,sự thấy( mắt trí nhận xét)nghe,hiểu,biết phải cho hợp lẽ chánh,chơn thật Hiểu biết chân chánh: - Hiểu biết tất vật hữu gian nhân duyên sanh,không trường tồn biến diệt - Nhận thức rõ nhân quả- nghiệp báo để hành động - Nhận thức rõ giá trị hữu thân người vật xung quanh - Nhận thức rõ Khổ- Vô thường- Vô ngã vạn pháp - Nhận thức rõ tất chúng sanh thể tịnh - Nhận thức rõ Tứ đế- Thập nhị nhân duyên, không chấp thường,chấp đoạn Hiểu biết không chân chánh: - Chấp Thượng đế tạo vật, không tin lý nhân nghiệp báo - Phủ nhận vật hữu, không nhận thức chúng từ nhân duyên sanh - Chấp vào thành kiến; quan niệm khơng bình đẳng người mn vật - Cố chấp vào kiến thức vọng tưởng; không tin vào vị giải thóat Chánh kiến cho thiền sinh nhận biết cách yêu thương,chia sẻ,và tránh làm việc xấu ác,làm việc thiện lành đem lại hạnh phúc cho mình,cho người 1.2 CHÁNH TƯ DUY ĐẠO : Kinh điển Pàli định nghĩa chánh tư tất khởi tâm,tác ý người,không vướng mắc vào tư tham đắm,tuy sát hại tư si mê.Ngày phần lớn phim trình chiếu truyền hình,rạp,mạng truyền thơng mang tính bạo lực.Những phim khơng có yếu giới trẻ thường thờ ơ,không quan tâm.Khi tiếp xúc với phin người xem bị ảnh hưởng,chi phối nhận thức làm cho họ sống với tà tư duy,đi theo yếu tố bất thiện chém giết,hại mình,hại người,hại hai Những trị chơi điện tử máy tính,điện thoại hấp dẫn,phần lớn trẻ em bị hút vào pha bạo lực,bắn nhau,đánh để nhân vật game trở thành xạ thủ,những chiến binh khát máu.Tà tư vô tình gieo giắt nhận thức xấu,chỉ cần bất đồng ,hay khơng hài lịng già em trở thành hành động ấy.Đất nước ta trải qua nhiều chiến tranh ,nếu khơng học đạo lý từ,bi,hỷ,xả Đức phật hận thù khơng thể tháo gỡ,khơng chuyển hóa hát giống xấu tâm thức Tư ly tham(tham ái).Con người có sáu căn(mắt,tai,mũi,lưỡi,thân,ý),do sáu tiếp xúc với sáu trần (sắc,thanh,hương,vị,xúc,pháp),sinh cảm thọ(lạc,khổ,bất lạc,bất khổ).Ở ta nói thọ lạc,vì cảm giác vui thích,sung sướng,thỏa mãn…làm bị vướng mắt làm nô lệ cho cảm thọ (nhãn xúc sanh,nhĩ xúc sanh,tỷ xúc sanh,thân xúc sanh,thiệt xúc sanh).Con người làm việc xấu khơng tốt để thỏa mãn lịng tham (lịng tham vơ đáy) lên chạy theo nó,và đau khổ tham khơng ý.Đức phật dậy phải phịng hộ sáu căn, kinh “tứ niệm xứ”,chúng ta phải quán (thân ,thọ,tâm,pháp),để chế ngự tham sầu bi ,để khơng cịn tham gian Nói tóm lại,bốn nội dung tà tư cần chuyển hóa bao gồm tư giết hại,tư sân hận,tư si mê tư tham ái.Ai nỗ lực để chuyển hóa bốn tà tư gọi chánh tư 1.3.CHÁNH NGỮ Chánh ngữ lời nói phải chân thật, với lẽ phải, lời nói có sức mạnh gây nên điều tốt gây nên hảm hại cho người nghe Con người thường nói điều nghĩ nên Chánh ngữ phải theo sau Chánh tư duy; phải suy nghĩ cẩn thận trước nói ra: "Lời nói chẳng tiền mua /Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau." Theo Đức Phật, muốn thực hành Chánh ngữ hành giả phải thực điều sau: -Khơng nói dối -Khơng nói đâm thọc -Khơng nói thêu dệt hai chiều để gây tình cảm thù hận người khác -Khơng nói điều độc ác -Khơng nên nói nhiều q 1.4.CHÁNH NGHIỆP ĐẠO : Chánh nghiệp hành động phải phù hợp với lẽ phải, đừng hãm hại loài vật nào, người nào, đừng có ý định làm hảm hại người Chánh tư diễn tả, suy nghĩ chánh nghiệp Nói khác người có chánh nghiệp ln ln có hành vi đạo đức tốt, tránh gây tổn thương quyền lợi danh dự kẻ khác Đức Phật khuyên để thực hành chánh nghiệp cần phải làm điều sau đây: -Không sát sanh -Không trộm cắp, cướp -Không tà dâm -Không uống rượu 4 Hành động chân chánh: - Hành động theo lẽ phải, biết tôn trọng quyền sống chung người, lồi - Hành động có thận trọng khơng tổn hại đến nghề nghiệp, tài sản, danh giá địa vị kẻ khác - Hành động chân chánh hành động có lương tâm, đạo đức địa vị mình, biết gìn giữ tánh hạnh 1.5.CHÁNH MẠNG Chánh mạng làm nghề để sinh sống phải tránh làm hảm hại kẻ khác.Phật giáo thường khuyến khích người loại bớt tài sản ràng buộc Thực khơng có điều cấm cản việc tích trử tiền bạc sắm nữ trang quý giá.Tất tùy thuộc vào liên hệ tài sản đâu mà có.Theo truyền thống thơng thường giàu sang dấu hiệu nghiệp tốt lành.Tài sản dồi giúp hành giả hội giúp đỡ người khác qua lòng từ bi hành giả Chánh nghiệp cịn có nghĩa khuyến khích chúng ta,làm nghề để giúp đỡ,để đem lợi ích cho người khác.Đức Phật đưa nghề phải tránh như: -Khơng bán vũ khí -Khơng bán ma túy -Khơng làm nghề đồ tể -Khơng sản xuất đồ uống có độc hại 1.6.CHÁNH TINH TẤN : Chánh tinh kỷ luật tinh thần nhằm tâm cố gắng, siêng năng, kiên nhẫn để sử dụng cố gắng thích hợp hai cực đoan: bên lười biếng, bên làm sức.Chánh tinh loại bỏ thái độ, tư tưởng không đắn - Quyết tâm lọai bỏ việc ác sanh, ngăn ngừa việc ác chưa sanh - Chuyên làm việc lành việc tốt - Chuyên cần trau dồi phước đức trí tuệ Chun cần khơng chân chánh: - Là người say sưa với ngũ dục khóai lạc - Là kẻ say sưa lạc thú làm tổn hại đến người khác, không tiết chế thân 1.7.CHÁNH NIỆM ĐẠO : Chánh niệm có nghĩa phải làm cho đời sống gắn liền với mà ta làm tại.Ví dụ:khi ăn ta tâm ăn,khi đọc sách ta tâm đọc,khi đọc Kinh Phật ta tâm kinh Phật,khi lái xe tâm vào việc lái xe,khi rửa chén tâm vào việc rửa chén Đức Phật thực hành chánh niệm Ngài quan sát lại tư tưởng Ngài,những tình cảm Ngài,tình trạng sức khỏe thân xác Ngài tâm thức Ngài.Rồi sau Ngài tìm "con đường tu hành" thích hợp.Như vậy, điểm Chánh niệm không phê phán trải nghiệm tinh thần điều tốt hay điều xấu,như điều muốn làm hay điều không muốn làm,như điều phải làm hay điều không nên làm Nói khác,Chánh niệm giúp ta nhận thức "sự vật có.".Rồi nhờ Chánh tinh trợ lực Chánh niệm thúc đẩy ý niệm tốt lành hướng đường từ bi hơn.Trong tơn giáo khác có phút suy niệm, cách thực hành khác chánh niệm Phật giáo.Ngày nay, Chánh niệm khoa tâm lý trị liệu áp dụng.Các trường Đại học Y khoa Âu Mỹ dùng "con đường Chánh niệm"để trị bệnh tâm thần căng thẳng (stress),trầm cảm (depression),âu lo (anxiety) - Quán niệm Từ bi: Thấy nỗi khổ chúng sanh ln hồi sanh lịng thương xót, tìm nhiều phương tiện để giúp đở họ Thấy mê lầm người dẫn đến sầu, bi , khổ, ưu não, thực hành lời Phật dạy để chấm dứt mê lầm - Quán niệm Trí huệ: Quán niệm nguyên nhân sanh hóa vũ trụ, óan thân, tốt xấu, cao thấp; quán niệm thực tướng pháp để vững tiến đường giải thoát 1.8 CHÁNH ĐỊNH ĐẠO : Chánh định tập trung tư tưởng vào vấn đề tốt lành lịng từ bi,như vô thường đời.Tâm thần coi gương dính bụi,Chánh định coi lau chùi gương để gương sáng tỏ.Nói khác,Chánh định giúp cho tâm thần sáng sủa để nhìn vật hữu thực Chánh định giúp nhìn thấu triệt tính vơ thường,tính dun khởi vật, hoàn cảnh đời để giúp làm giảm lo lắng,sợ sệt,nghi ngờ,tham luyến, giận ảo tưởng việc hay vấn đề đó;và nhờ sống bình an hơn,sẽ khéo léo hơn,và từ bi để đem lợi ích cho cho người khác Thiền định chân chánh: - Bất tịnh quán: quán pháp không tịnh, để trừ tham dục, si v.v…… -Từ Bi Quán : Quán sát tất chúng sanh đồng thể tánh tịnh, không khơng để tơn trọng, kính q đọan trừ tâm hận thù - Nhân duyên quán: Quán tất pháp nhân dun mà thành, khơng có pháp riêng biệt giới tương tức tương nhập ( Kinh hoa nghiêm), không chân thật, không trường tồn, để đọan trừ ngu si thiên chấp - Giới phân biệt quán: Nghĩa phân biệt quán sát giả hợp 18 giới ( căn, trần, thức) để thấy khơng thật có ngã pháp diệt trừ ngu si cố chấp - Sổ tức quán: Nghĩa quán thở, để đối trị tâm tán lọan để sâu vào thiền định Thiền định không chân chánh: -Thiền định để cầu thác sinh cõi trời -Thiền định để luyện bùa chú, thần thông, phép lạ, trường sanh 2.Tu tập Bát Chánh Đạo: 2.1 Chánh kiến Chánh kiến chi phần Bát chánh đạo, thuật ngữ tiếng Pali sammā-diṭṭhi, tiếng Phạn biết đến với danh từ samyag-dṛṣṭi; Chánh kiến tức phá vỡ vô minh nghiệp tập ngàn đời ngàn kiếp, thấy nhìn với chân lý, với thật y chúng là, hành giả ứng dụng Chánh kiến, tức người có thấy, biết chân chánh trí tuệ vượt qua khơng gian thời gian; hành giả đạt nhìn trung đạo (Majjhimà patipadà), không vướng kẹt lý luận nào, không vướng vào tri thức hiểu biết để vượt thoát khỏi ngã pháp Chánh kiến điểm cốt lõi, trọng tâm Bát chánh đạo Trong tám chi phần chúng tương quan tương duyên lẫn nhau, thực hành thiền định hay tu tập Tứ niệm xứ cấp độ cao hành giả cần phải biết chúng vận hành đồng thời bước theo bước thực hành hết chi phần đến chi phần khác theo số thứ tự Dù cho mức độ bắt đầu thấp vậy, chi phần Bát chánh đạo tác động với mức độ chánh kiến 2.2 Chánh tư Chánh tư chi phần thứ hai Bát chánh đạo, tức suy nghĩ chơn chánh, thuật ngữ tiếng Pali sammā-saṅkappa, dùng tư chân chánh để tu đạo, thực hành đạo hướng đạo, giúp cho người ứng dụng tu tập với đường Bát chánh để khỏi sanh tử luân hồi.Khi hành giả thiền sinh làm chủ tâm, không tâm làm chủ mình, lúc hành giả tu tập chánh trí bao gồm hai chi đầu, Chánh kiến Chánh tư Chánh tư có nghĩa hành giả thiền sinh thực hành pháp hành Tứ niệm xứ đời sống ngày để ln có định niệm tư chân chánh; tức trình hành pháp hoằng pháp giúp đời giúp người, hành giả ln có tư liên quan đến cách tư sau: 1.Tư xuất ly, Kinh Tạng đức Phật thường dùng cụm từ: Nekkhamma-samkappa trạng thái tư chân chánh này; 2.Tư vô sân để ni dưỡng lịng từ mà Kinh Tạng đức Phật thường dùng cụm từ: Avyàpàda samkappa; 3.Tư vô hại để ni dưỡng phát triển lịng bi mẫn Kinh Tạng đức Phật thường dùng cụm từ: Avihimsà-samkappa Trong trình tu tập Bốn niệm xứ thực hành Tứ vô lượng tâm, hành giả Thiền sinh cần phải phát triển đồng thời tư này, chúng cần tu tập mở rộng đến mn lồi chúng sanh khơng phân biệt chủng tộc, giai cấp, dịng dõi hay tín ngưỡng nào, hay lồi vật nào… Cũng trình tu tập làm đạo, chia sẻ kinh nghiệm học hỏi hành pháp v.v… thiền sinh không nghĩ xem ban phát lịng từ, lịng bi mẫn đến cho lồi đó, thể ngã tự ngã tơi, tự coi trung tâm ích kỷ khơng phải tư hành pháp chân chánh, khơng phải tư chân chánh.Hành giả ứng dụng tu tập Bát chánh đạo chi phần Chánh kiến, tức trí tuệ tương duyên thấm nhuần Chánh tư duy; Chánh kiến Chánh tư đôi với không chúng tu tập niệm xứ cách sống đời sống mình; gọi tuệ giác đơi với lịng bi mẫn Ứng dụng thực hành Bát chánh hai chi phần thấy đâu người có trí giàu lịng bi mẫn, vị tha vô ngã, đâu người vô minh, chấp thủ với ngã, lòng tham muốn, vị kỷ, thù hận bạo hành khơng thể chung với trí tuệ Nghệ thuật an vui, hạnh phúc giải thoát, tức nghệ thuật phát triển lịng bi mẫn đơi với tuệ giác đời sống.Nghệ thuật ứng dụng tu tập Bát chánh đạo nằm chỗ mời người có mắt (trí tuệ) đến để thấy thực hành đến để tin Chính việc đến để thấy, hiểu thực hành để tin cách mù quáng, điều cốt lõi Bát chánh đạo đức Phật thuyết giảng tán thành 2.3 Chánh ngữ Chánh ngữ lời nói chân chánh, hành giả Khất sĩ nam nữ cư sĩ thực hành ứng dụng giáo pháp nhận thấy thuật ngữ Phật học Pali cụm từ sammā-vācā, tiếng Phạn samyag-vāk; tức lời nói thể chân lý bây giờ, lời nói Tứ diệu đế người nghe thấu hiểu chân lý Thực hành ứng dụng Chánh ngữ tức là: - Khơng nói dối, đồng thời phải ln ln nói thật - Khơng nói lời ly gián gây bất hịa chia rẽ, đồng thời phải nói lời đưa đến hịa hợp đồn kết - Khơng nói lời thơ ác, cộc cằn, thay vào phải nói lời từ ái, tế nhị - Khơng nói lời vơ ích, ngồi lê đơi mách, thay vào phải nói lời có ý nghĩa khơng bị bậc trí khiển trách.Nếu khơng nương vào áp dụng ngơn từ thực tối cao chân lý khơng trình bày; khơng đến chỗ thực tối cao khơng thể trực chứng chân lý; nghệ thuật chân thật ngôn từ thể chân lý nhìn chánh kiến 2.4 Chánh nghiệp Chánh nghiệp hành nghiệp chân chánh; có nghĩa suy nghĩ, lời nói hành động tương tầm tương tức với Chánh kiến, thuật ngữ tiếng Pali sammā-kammanta; người có Chánh kiến suy nghĩ hành động chân Chánh nghiệp cách ứng dụng hành động ngơn từ thể đạo lý chánh trí để người khác nghe nhìn thấy nhận đạo lý, nhờ khai mở chân lý nơi mình, hành động xuất phát từ nơi thân mình, nơi lời nói thể trọn vẹn quán với đạo lý giác ngộ giải thốt, khai mở trí tuệ cho người để họ nhận chân chân lý nhiệm mầu, gọi chánh nghiệp Về mặt ứng dụng thực hành Chánh nghiệp nam nữ cư sĩ thiền sinh, tức tránh: Không sát sanh Không trộm cắp Không tà hạnh (ngoại tình, dan díu) Khi thực tập chánh nghiệp hành giả đồng thời phải trau dồi lòng bi mẫn, rộng lượng đời sống đơn giản Nghệ thuật hài hòa nội dung hình thức ni dưỡng phát triển lòng từ bi đời sống rộng lượng đơn giản 2.5 Chánh mạng Chánh mạng tức có đời sống chơn chính, khơng bị chi phối thân mạng thay đổi cũ giây phút trơi qua, kiếp sống này, nhận diện mạng Người sống mạng người hòa nhập chỗ bất sanh bất diệt, sáng suốt nhiệm mầu phút giây mẻ tiền này, tức người có đủ mạng, thuật ngữ tiếng Pali sammā-ājīva mà đức Phật đề cập đến Chánh mạng nghĩa Đối với hành giả Khất sĩ, nam nữ cư sĩ thiền sinh ứng dụng Chánh mạng tức từ bỏ lối làm ăn sinh sống tà vạy, bất chính, từ bỏ cách làm ăn đem lại tai hại, khổ đau cho cho người khác, theo bày Luật tạng lời răn dạy đức Phật bậc thiện tri thức đời sống chánh mạng nên từ bỏ bn bán: - Vũ khí (từ bỏ), - Súc vật để giết thịt (từ bỏ), - Người, muốn nói đến tình trạng mua bán nô lệ thịnh hành vào thời xưa thời đức Phật (từ bỏ), ngày thời đại nạn bn người cịn diễn (từ bỏ) - Các loại thức uống có men gây nghiện, say (từ bỏ), - Các loại độc dược (từ bỏ) Một nghiệp giàu mạnh đáng trân quý thưởng thức nghiệp đặt thiện ý, an lạc hạnh phúc mình, gia đình hành tinh Nghệ thuật xây dựng phát triển cơng xã hội ngun tắc đạo đức nhắm vào việc làm cho xã hội an ổn cách thúc đẩy hợp tác, hòa hợp quan hệ đáng người với nhau.Một thiền sinh có lối sống lành mạnh đạo đức tảng cho phát triển tinh thần, an lạc thiền định, nguồn lượng nuôi dưỡng đời sống tâm linh làm cho tâm vững vàng, an tịnh Không có đời sống an lạc lối sống dục lạc vơ độ, tham lam ích kỷ; nghệ thuật sống thảnh thơi đời sống thiền vị nhận diện, từ bỏ chuyển hóa sống vơ độ, tham lam ích kỷ.Nghệ thuật nhận diện đẹp, tức nhận thấy thân mạng cũ giây, phút; nhận diện nuôi dưỡng lượng nhận thấy ln đẹp, nhận thấy vơ thường có lượng chánh niệm 2.6 Chánh tinh Chánh tinh người luôn nhiệt tâm, chuyên cần an trú nơi chánh niệm, ni dưỡng định niệm để người sống khoảnh khắc mẻ tiền, không lầm lẫn, không bị mê mờ vọng niệm chánh niệm Luôn nhận biết chúng cách rõ ràng có tuệ tri chân chánh, mà thuật ngữ tiếng Pali mà thiền sinh nhận thấy sammā-vāyāma, tức đức Phật đề cập đến trạng thái thức tỉnh tinh tấn, tinh tức thức tỉnh – thức tỉnh tinh Thiền sinh thực hành ứng dụng Bát chánh đạo chi phần tạm hiểu cố gắng kiên trì tỉnh thức có niệm lực Để ngăn ngừa tư ác, bất thiện chưa sanh, không cho sanh khởi tâm hành giả, đoạn trừ tư ác sanh Hành giả Thiền sinh làm cho sanh khởi phát triển tư thiện chưa sanh Từ thúc đẩy trì tư thiện sanh thêm tăng trưởng dồi Một tâm hồn sáng tĩnh lặng nhờ siêng định đoạn trừ tư ác, bất thiện Luôn cảnh giác chặn đứng tư không lành mạnh, đồng thời tu tập, thúc đẩy, trì tư thiện lành sáng sanh tâm hành giả đời sống ngày Một đời sống an bình giới hịa bình nhờ nuôi dưỡng phát triển tư lành mạnh sáng Nghệ thuật phát triển an lạc hịa bình làm chủ lời nói hành động mình, nhìn cách tồn diện óc tư tư chân chánh, tránh ý nghĩ điên đảo người giới bên ngồi an bình 2.7 Chánh niệm Chánh niệm danh từ có nguồn gốc từ chữ Pali sammā-sati, tiếng Phạn samyaksmṛti; thuật ngữ mà hành giả Khất sĩ Thiền sinh thực tập chánh niệm ngày thường nhận thấy hầu hết Kinh điển cốt lõi đạo Phật Chánh niệm tức tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ pháp cách trọn vẹn, biết rõ phát sanh giây phút tại, Chánh niệm tuệ tri Thiền sinh thực hành ứng dụng Bát chánh đạo chi phần Chánh niệm, tức phát khởi niệm hay gán tâm vào hoạt động Thân, Thọ, Tâm, Pháp; mà đức Phật đề cập Tứ niệm xứ “Thân hành niệm: Kàyanupassanà” Niệm nhận diện “Các cảm thọ: Vedanànupassanà”, tức niệm Thọ Tứ niệm xứ Niệm nhận diện “những hoạt động tâm: Cittanupassanà”, tức Tâm hành niệm Tứ niệm xứ Niệm quán “Các pháp: Dhammànupassanà”, tức niệm Pháp Tứ niệm xứ.Khi hành giả thiền sinh có niệm lực thực hành cách thiện xảo khéo léo tương tác lẫn với Chánh tinh tấn, nhờ có lượng chánh niệm tinh niệm lực định niệm hành thiền mà chặn đứng khởi sanh tư bất thiện, đồng thời phát triển tư thiện có mặt 9 Nghệ thuật chánh niệm thận trọng hành động thân, khẩu, ý mình; tâm hồn tích cực tĩnh lặng phát sinh theo sau lực chánh niệm, ngăn ngừa tiêu trừ tổn hại nhàu nát tâm, tạo động lực cho tiến tâm nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh đời sống Nghệ thuật sức mạnh bng xả tâm hồn nặng trĩu ngàn đời đời sống, thân tâm khỏe nhấc chúng lên mạnh mà đặt chúng xuống cách nhẹ nhàng 2.8 Chánh định Muốn nhập định có chánh định phải loại bỏ vọng tưởng, tức loại bỏ suy nghĩ lung tung tự động khởi niệm đầu tâm khơng có vọng niệm, sau thời gian thực hành tu tập thiền, hành giả thiền sinh đạt Chánh niệm tỉnh giác, nghĩa tâm không loạn động trước, suy nghĩ vẩn vơ vừa manh nha lên bị phát loại bỏ Chánh định an định vững tâm, tập trung làm cho tâm an trú khiến cho khơng bị dao động, xáo trộn Trong thiền ta có Tứ thiền, nghĩa bốn cấp độ nhập định chia từ Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền, xét công phu tu thiền có Tứ thiền Cịn để thành tựu tính chất trạng thái Định, tu tập hành giả phải buông tâm không trú vào đâu cả, thế, tâm dễ mở rộng thênh thang Hành giả thiền sinh hành thiền với bốn mức thiền có nhập xuất theo cách (đúng cách Tứ niệm xứ), nghĩa muốn an trú mức thiền nào, ta phải có thời gian dụng cơng khơng phải trạng thái thường xuyên Rồi muốn trở lại trạng thái cũ, ta phải cơng khơng phải tức Trong đời sống ngày, bình thường khơng nhập thiền, hành giả an trú nội tâm tỉnh giác vắng lặng bốn mức thiền Bốn mức thiền thực tư bất động tọa thiền mà thơi Tuy nhiên, có hành giả vừa vừa nhập thiền sâu, ví dụ ngài Tơn giả Mục-kiền-liên, tham khảo kinh Sa-môn thuộc Trường kinh thiền sinh thấy lúc ngài Mục-kiền-liên vừa vừa nhập thiền phát khởi thần thơng, thần thơng có nghĩa vừa vào định vừa hành động Sẽ trình bày pháp khác chủ đề Thiền định theo kinh Sa Môn Quả Trường Bộ kinh đức Phật giảng Chánh định an định vững tâm, so sánh với đèn cháy sáng khơng dao động nơi kín gió Chính tập trung làm cho tâm an trú khiến cho khơng bị dao động, xáo trộn Việc thực hành định tâm (Samàdhi) đắn trì tâm tâm sở trạng thái quân bình, thuật ngữ Pali đức Phật đề cập cụm từ sammā-samādhi, nghĩa Chánh định phát triển có mặt nhờ có Chánh tinh Chánh niệm, chúng giúp cho tâm định vững vàng, có khả đẩy lùi chướng ngại, tham dục khuấy động tâm hành giả Nghệ thuật an cư, an định hòa nhập vào đời sống cách tinh tế khơng đối kháng Bát chánh đạo ba môn học Giới – Định – Tuệ, tức Tam học (tividhàsikkhà) Khi hành giả thiền sinh ứng dụng Bát chánh đạo khơng nên hiểu “con đường: maggo” riêng biệt 10 Theo kinh nghiệm đức Phật dựa vào Tam học, hành giả phải thực hành: Giới: sīla, tức thực hành chi phần chánh đạo: Chánh ngữ (Sammà-vàca), Chánh nghiệp (Sammà - kammanta), Chánh mạng (Sammà àjiva) Sau Định: samādhi, tức thực hành chi phần chánh đạo: Chánh tinh (Sammà-vayama), Chánh niệm (Sammà-sati), Chánh định (Sammà-samàdhi) Cuối Huệ: paññā, tức thực hành chi phần chánh đạo: Chánh kiến (Sammà-ditthi), Chánh tư (Sammà-samkappa) Con đường gọi đường Trung đạo (Majjhimà patipadà); tức tránh xa hai cực đoan: lợi dưỡng, đắm dục lạc xem thấp hèn, dung tục dẫn đến nguy hại cực đoan thứ Thứ hai, tự hành hạ hình thức khổ hạnh nghiêm khắc dẫn đến đau khổ, thấp hèn nguy hại, bại liệt Hành giả Khất sĩ thiền sinh thực hành ứng dụng Tam học (tividhàsikkhà) khơng nên xem nghĩ ba môn học Giới Định Tuệ tự thân cứu cánh; mà môn học phương tiện để đến cứu cánh, để đạt đến trí tuệ giải Nghĩa là, mơn học khơng thể tu tập độc lập với mơn học khác, kiền chân khơng thể thiếu Tam học nương tựa hỗ trợ lẫn nhau, nhờ Giới củng cố cho Định, Định trở lại thúc đẩy trí tuệ; nhờ Trí tuệ giúp hành giả loại trừ tà kiến, thấy pháp (sự vật tượng) chúng thực là, thấy sống tất pháp liên quan đến sống phải chịu sanh, diệt, vô thường, chúng tự ngã, khơng có tự tính tự tồn mà tượng tâm lý vật lý tạo nên đời sống nằm mối liên hệ với nhau, chúng nguyên nhân yếu tố kết yếu tố khác 11 KẾT LUẬN Trong giảng pháp Đức Phật vườn Lộc Uyển, ngài nhắc đến Đạo đế – bốn chân lý Tứ Diệu đế Theo đó, để chứng ngộ Đạo đế, giải thoát khỏi kiếp luân hồi bước bước đến cõi niết bàn cần phải tu tập theo Bát Chánh Đạo.Bát Chánh đạo hay Bát Chính đạo, Bát Thánh đạo (tiếng Phạn là: āryāstāngika – mārga) có nghĩa đường chân chia làm tám chi, giáo lý đề cập Đạo đế Con đường tám chi bao gồm: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm Chánh định.Trong Phật giáo, đường tám chi bát chánh đạo thường biểu tượng hình vẽ bánh xe có nan hoa Bát chánh đạo nhắc tới kinh Trung sau: ““Do có chánh kiến, chánh tư khởi lên; Do có chánh tư duy, chánh ngữ khởi lên; Do có chánh ngữ, chánh nghiệp khởi lên; Do có chánh nghiệp, chánh mạng khởi lên; Do có chánh mạng, chánh tinh khởi lên; có chánh tinh tấn, chánh niệm khởi lên; có chánh niệm, chánh định khởi lên; có chánh định, chánh trí khởi lên; Do có chánh trí, chánh giải thoát khởi lên Như vậy, Tỳ-kheo, đạo lộ vị hữu học gồm có tám chi phần, đạo lộ vị A-la-hán gồm có mười chi phần” Như vậy, chi nhánh đường Bát chánh đạo có mối liên quan mật thiết với Trên đường hướng tới niềm an lạc, hạnh phúc ta cần thực hành Bát chánh đạo, cốt để rèn thân – – ý 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Minh Châu-Thiên Ân - Chơn Trí - Đức Tâm, Phật pháp Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997 2.Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận Nxb TP Hồ Chí Minh,1999 3.Minh Châu-Thiên Ân - Chơn Trí - Đức Tâm, Phật pháp Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997 4.H.T.Thích Thiện hoa, Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí minh ấn hành, I_II_III 1992 5.Thích Nhất hạnh, Trái tim Bụt, NXB Lá bối, California, USA.1997 6.Narada Thera, Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993 13 ... thấy cụm từ aṭṭhaṅgiko maggo tức Bát chánh đạo hay Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần,… gọi ngắn Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp? ?Bát chánh đạo đường độc vào giải thoát lậu... chung ? ?Bát chánh đạo ứng dụng bát chánh đạo đời sống” , nói riêng năm trở lại thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà khoa học 2.1 Những cơng trình nghiên cứu ? ?Bát chánh đạo –ứng dụng bát chánh đạo. .. kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm Chánh định .Trong Phật giáo, đường tám chi bát chánh đạo thường biểu tượng hình vẽ bánh xe có nan hoa Bát chánh đạo