HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ HK MÔN: KHÁI LUẬN PHẬT HỌC Họ tên: Pháp danh: Khoa: ĐTTX - K6 SBD: TX Điểm Bằng số: Bằng chữ: Nhận xét giáo thọ Đề Tổ chức Tăng đoàn Phật giáo có tác động đến triết lý tơn giáo-xã hội Ấn Độ thời đức Phật xã hội ngày nay? Trả lời Đạo Phật đời từ Ấn Độ, người khai sáng Phật giáo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Mục đích Phật giáo nhằm đem lại hạnh phúc an lạc cho tất chúng sinh Với tơn đầy nhân văn đó, Phật giáo lan tỏa khắp giới Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ghi nhận tôn giáo Hịa bình, văn hóa nhân có giá trị đưa lại bình ổn cho nhân loại đó, vai trị Tăng đồn Mục đích tối thượng đạo Phật tự khổ thuyết giảng đường thoát khổ cho đời “Này tỳ kheo, xưa nay, Ta nói lên khổ diệt khổ” Lời dạy ghi lại nhiều lần kinh điển Do vậy, việc làm đức Phật, kể việc thành lập Tăng đồn, khơng ngồi mục đích ấy.Tăng đồn thành lập nhằm tập hợp người có ước muốn sống đời phạm hạnh theo lời Phật dạy để thực hai mục tiêu: Thứ nhất, hổ trợ để tất thành viên chứng đắc đạo tịnh thứ hai, mở rộng chánh pháp, thuyết giảng đường thoát khổ khiến người khỏi khổ đau Để yên tâm thực hai mục tiêu vừa có tính cách cá nhân vừa mang tính xã hội ấy, Tăng đồn mơi trường lý tưởng giúp cho tỳ kheo thực lý tưởng Sau thành đạo cội Bồ-đề, Đức Phật có ý định nhập Niết-bàn giáo lý ngài chứng thâm vi diệu mà chúng sanh cịn thấp kém, khó giác ngộ nhanh chóng ngài Lúc Brahma thỉnh cầu Đức Phật trụ để thuyết pháp độ sanh Vì lịng tưởng đến chúng sanh cịn chìm đắm bể khổ nên ngài lại gian để thuyết pháp Ngài liền nghĩ đến hai vị thầy ơng Àvàla Kàlàma ông Uddka Ramaputta Brahma báo với Đức Phật hai ông qua đời cách không lâu Ngài liền nghĩ đến năm người bạn lúc cịn tu khổ hạnh nhóm ơng Annata Kondanna (Kiều Trần Như), Bhaddiya (Bạt-đề-ly), Vappa (Thập-lực-ca-diếp), Assaji (A-thấp-bà-trí) Mahanama (Ma-nam-câu-lợi), họ khai ngộ giáo pháp ngài nên ngài đến Lộc Uyển nơi họ tu hành để thuyết pháp; nội dung thuyết pháp Tứ Thánh đế.“Trong khoảnh khắc này, mười nghìn giới chuyển động, rung động, chuyển động mạnh Và hào quang vô lượng , quảng đại phát chiếu đời, vượt uy lực chư Thiên” Hồ thượng Thích Minh Châu dịch, Tương Ưng Bộ kinh V, chương 12, phẩm II, kinh Chuyển Pháp Luân, tr 611 Sau nghe Đức Phật thuyết pháp Tứ Thánh đế, thành kiến mê lầm tan vỡ, trí tuệ siêu thoát xuất hiện, năm vị ngộ đạo, chứng nhập vị A-la-hán Đó năm vị đệ tử Đức Phật Thích Ca Như vậy, Tam bảo hình thành từ đây: Phật bảo Đức Phật Thích Ca, Pháp bảo pháp Tứ đế tăng bảo nhóm Kiều Trần Như Từ vườn Nai, Đức Phật đến Benares (Ba-la-nại), nơi Ngài giáo hóa cho người niên Yasa (Da-xá), nam tử thương nhân hào phú, chủ tịch nghiệp đoàn Benares, chủ thương nhân buôn bán tơ lụa Yasa niên nng chìu mặt q thỏa mãn với sống truy hoan nên tâm chàng trở nên trống rỗng Trần Phương Lan dịch, Đức Phật lịch sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, (2000), tr 174 Chàng chán ngán đời sống gia đình đầy xa hoa, nhìn thấy vẻ chán chường sống tục niên này, Đức Phật thuyết cho chàng pháp “thuận thứ” Sđd, tr 175, vấn đề dể hiểu bố thí, trì giới, cõi Thiên bất lợi dục lạc Chàng đắc “Pháp nhãn vô trần ly cấu” tức thấy “bất vật chịu quy luật sanh khởi phải chịu quy luật hoại diệt” Chẳng trở thành đệ tử xuất gia Yasa chứng A-la-hán.Bốn người bạn Tôn giả Yasa hàng trưởng giả Vimàla (Tỳ-ma-la), Subahu (Tu-bà-hầu), Purnajit (Phú-lan-ca-na) Gavampati (Già-bà-bạt-đề) xin đến quy y, nghe pháp Phật chứng Ala-hán Bấy giờ, giáo đồn ngồi Đức Phật cịn có mười vị A-la-hán Cũng Benares, Đức Phật đọ thêm vài chục vị nữa, vị nước lân cận, bạn bè thân thích Tôn giả Yasa, vị A-la-hán đắc Khi giáo đồn có sáu mươi vị A-la-hán, Ngài dạy vị đệ tử giáo hóa người nơi, hai người chung đường với nhau, lịng thương tưởng cho đời, lợi ích cho chư thiên lồi người mà đem chánh pháp rao giảng khắp nơi Như vậy, đệ tử ngài có sáu mươi vị A-la-hán giáo hóa chúng sanh hình thành nên Tăng đoàn.Với sứ mênh hoằng pháp mà chủ trương thành lập Tăng đoàn thực hiện, hẳn nhiên đệ tử gia Phật quan trọng Phải kể đến hai thương gia mà Phật gặp Uruvela đệ tử người xin quy y thọ giới tu gia cha mẹ Yasa Những cư sĩ gia lực lượng thiếu Trong tiếp độ Phật phương tiện cho trẻ em gia nhập Tăng đồn Đó trường hợp Rahula (La-hầu-la) làm cho vua Tịnh Phạn vô ngạc nhiên Ruhula nhỏ tuổi so với vị đệ tử Tăng đoàn Trên tinh thần để tránh phiền phức sau nên Phật đưa số quy định không cho phép số trường hợp gia nhập Tăng đoàn (áp dụng cho Tăng Ni) Khi Đức Phật thành đạo, giáo hóa chúng sanh hình ảnh vị Sa-mơn, người ta gọi Ngài Đại Sa-môn (Maha Samana) gọi đệ tử Ngài Sa-mơn Thích tử (Sakyaputtaya Samana) Còn đệ tử tu sĩ Đức Phật tự gọi Bhikkhu (Tỳkheo), Khất sĩ, với đời sống khơng nhà, khơng gia đình Chúng ta biết lúc xã hội Ấn Độ thiết lập theo cấu trúc kim tự tháp, gồm tầng chồng chất lên nương dựa hữu vào Đó tập hợp thành phần phức tạp chất đa dạng khả tiếp nhận giáo pháp Ngài:Trên hết giai cấp tăng lữ mà chủ yếu giáo sĩ Bà la môn (Brahmin) giữ độc quyền thống trị tư tưởng tế tự, với trình độ học thuật cao, dễ thẩm thấu phạm trù trừu tượng (như Vô ngã, Vô thường, lý Nhân duyên), lại cao ngạo vai trò lãnh đạo tinh thần quốc gia, nhiều sở tri chướng muốn trì đặc quyền đặc lợi hệ thống giai cấp hành.Tiếp theo giai cấp hoàng tộc tướng lãnh (Sát đế ly, Khattiyas) Họ thành phần lãnh đạo trị, quốc phòng kinh tế xã hội, nắm vững quyền sở hữu nguồn lợi vật chất quốc gia, đề cao giá trị vật dục triển khai khuynh hướng hưởng thụ đời sống tục (thân phụ Đức Phật, vua Tịnh Phạn, mẫu hình tiêu biểu).Rồi đến giai cấp kinh doanh ngân hàng (Phệ xá, Vessas), chủ nhân phương tiện tích tụ phân phối sinh hoạt trồng trọt ngũ cốc, nông nghiệp, vải vóc thương mãi, tạo vốn tư để trao đổi nơ lệ hàng hóa Họ vừa miệng háu ăn lớn vừa bụng phì nộn to xã hội, trái tim khơ héo óc cằn cỗi Sau giai cấp nơ lệ (Thủ đà la, Suddas), tin sinh từ gót chân Phạm Thiên, nên thủ phận làm tơi địi cho giai cấp Là bắp thịt, nguồn lượng bắp xã hội, họ thiếu học, nghèo khổ an phận đôn hậu, hiền lành nhiều tình cảm, họ mảnh đất màu mỡ cho hình thức mê tín thần quyền phát triển.Và cuối tập hợp đông đảo lớp người bần tiện khơng có giai cấp sống bần lề xã hội, bị giai cấp xem thú vật, không muốn liên hệ với loại "đối tượng" thế, với nội dung giáo pháp độc đáo, tân kỳ, phức tạp, cách mạng triệt để, vừa trừu tượng vừa thực tiễn, vừa thần bí vừa khoa học… tất lại đan bện với thành tổng thể chặt chẽ quán cặp phạm trù Tứ diệu đế/Bát Chánh đạo, Luân hồi/Tái sanh, Duyên sinh/Vô ngã, Niết bàn/Vô thường… Đức Phật tiếp cận, giảng dạy, chí cịn phải tranh luận để thuyết phục đối tượng có tư tri thức tập quán tâm lý hồn tồn khác này?Có lẽ, với thực tế xã hội lúc Ấn Độ, bình đẳng xã hội bất bình đẳng mệnh lệnh thời đại, gia nhập Tăng đoàn để thủ tiêu cách biệt giai cấp tiếng gọi quyến rũ nhất, động (cá nhân) nóng bỏng Giáo pháp Đức Phật, vốn định vị người giai cấp luật Nhân Nghiệp báo định tự tạo ra, san hố sâu thần quyền trị, cách biệt kinh tế xã hội, mở hội cho người nhau: Những vị Phật thành! Như sông hết tên gọi riêng biệt đổ biển lớn (Trung A Hàm, 8.19) Lịch sử hình thành phát triển Tăng đồn, từ gốc Ấn Độ cách 2.600 năm, hay Việt Nam cách khoảng hai kỷ, để lại nhiều học quý giá áp dụng vào cơng hoằng dương Chánh pháp Trong lúc say mê với tốc độ phát triển thời đại hôm nay, nhiều lúc bị lôi vào phiêu lưu không tưởng, chí cịn tác hại vào ngơi nhà Phật giáo Việt Nam Ngược lại, nhiều lúc tự mãn với thành nặng tính hình thức, ngủ n thành mà khơng nỗ lực nhịp bước song hành với thời đại.Cả hai thái độ nhiều cạm bẫy bất trắc Tối ưu vận dụng học khứ đãi lọc thành tựu thời phối hợp tìm cho hướng chánh đạo, cung cách hoằng truyền Chánh pháp Như lời dặn trầm thống ước mơ thiết tha vị Thầy chúng ta, Hịa thượng Thích Thiện Hoa (trong Lịch sử Phật giáo Ấn Độ) cách chưa lâu: Khao khát tuyệt đối, khinh thường tương đối; mong cầu vĩnh viễn trường tồn, ruồng bỏ biến chuyển vô thường, người Việt Nam nói riêng người Á châu nói chung huân tập ngàn năm thái độ tư tưởng trên, nên xem thường lịch sử, môn học theo sát biến chuyển vơ thường thế, mà mục đích mong ghi chép cách trung thành hút bóng tối thời gian Với ý nghĩa mục đích chân thế, Tăng đồn Phật giáo nhanh chóng khỏi nhìn hệ lụy xã hội khốc lên cho tinh thần sinh hoạt mẻ đầy nhân Tóm lại,Tăng đoàn Phật giáo cộng đồng vượt ngồi quyền lực kiểm sốt xã hội Đây tổ chức bao gồm thành viên dứt bỏ ràng buộc gia đình, xã hội để sống sống tu hành Các hình thức tổ chức tôn giáo Ấn Độ không cịn bị luật pháp hệ thống trị xã hội kềm chế quản lý tổ chức xã hội thơng thường khác Chính thế, Đức Thế Tôn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng nếp sống Tăng đồn Có thể nói hình thành Tăng đoàn thời để lai tiếng vang cho xã hội Ấn Độ Với lòng từ bi thương tưởng đến chúng sanh Đức Phật không vội vàng nhập Niết-bàn lại gian hoằng dương chánh pháp Đức Thế Tôn tiếp đô nhiều hạng người từ nhiều giai cấp xã hội giai cấp Sát-đế-lợi, giai cấp Bà-la-môn, người đinh xã hội Khơng người thuộc giai cấp thấp kém, hèn hạ, sau quy y Phật pháp không trở thành nhân cách tiêu biểu tôn trọng kính ngưỡng Những nhân vật đặc biệt Angulimala, trước tên giết người khét tiếng sau trở thành Tỳ-kheo vua Ba-tư-nặc tơn kính cúng dường Như Sunita người qt dọn vệ sinh, Svàti người thợ chài lưới, Nanda kẻ chăn bị, Upàli thợ hớt tóc, Ambapàlì kỷ nữ, Vimalà cô gái điếm, Pùrna người đàn bà nô lệ, Chàpa người thợ săn, gương tiêu biểu để nói lên tinh thần bình đẳng giai cấp xã hội đạo Phật Một ảnh hưởng lớn Tăng đoàn Phật giáo cách mạng giới tính, thời điểm khơng biết quốc gia giới có vơ vàn bất cơng, áp bức, kì thị giới tính mà tư tưởng “trọng nam kinh nữ” Vậy mà Đức Phật chấp nhận cho người nữ xuất gia dù biết với thể trạng tính cách người nữ khó khăn phải thực hành đời sống Phạm hạnh Ngài đưa Bát Kỉnh Pháp người nữ, hồn cảnh người nữ xin xuất gia bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề, bà hoàng hậu vua Tịnh-phạn Di mẫu Phật Đức Phật khơng phải trọng nam kinh nữ mà đưa Bát Kỉnh Pháp mà Ngài phương tiện để tránh rắc rối việc truyền bá chánh pháp sau Vả lại người nữ xuất gia, tu tập chứng người nam Nếu không nhận nữ giới vào Tăng đồn bỏ qua vị nữ giới giỏi có khả chứng A-la-hán Xây dựng nếp sống Tăng đồn bồi dưỡng phẩm chất cho tỳ kheo Vì phẩm chất tỳ kheo định hưng suy Tăng đoàn, định tồn Phật pháp Cho nên, lời giáo huấn hành vi thái độ tỳ kheo Thế Tôn nhắc nhở Những lời xuyên suốt Luật tạng Kinh tạng Pàli Ngay ngày tháng cuối cùng, Đức Thế Tôn không ngừng quan tâm, huấn luyện chư Tỳ kheo Tỳ kheo Ni nỗ lực đoạn trừ tham Đồng thời, Ngài đúc kết lại điều cốt lõi giáo pháp tha thiết dặn dò đệ tử phải ghi nhớ thực hành nhằm xây dựng củng cố nếp sống tịnh Tăng đoàn, chư vị tỳ kheo phải hành trì để làm cho Tăng đồn trở nên hưng thịnh Một xã hội đầy dãy bất công, chúng sanh vô minh nghiệp chướng mê mờ, nên việc hoằng hóa bao gồm việc tạo dựng xã hội tốt đẹp, người đạo đức, với nếp sống lành mạnh, hướng đến chủ trương xây dựng xã hội lý tưởng theo tinh thần hịa bình, an vui, bất bạo động, khơng hận thù, sống theo tinh thần tứ vơ lượng tâm: từ, bi, hỷ, xả theo lời Phật dạy Lối sống không áp dụng cho người dân xã hội thời Đức Phật mà tận khn vàng thước ngọc lý tưởng cho nhân loại cho thời kỳ xã hội, thời đại hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Trí Tịnh dịch, Tăng già thời Đức Phật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Hịa thượng Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thơng, NXB Tơn Giáo, 2002 Hịa thượng Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Thích Viên Giác, Phật học bản, NXB Tơn Giáo 2003 Trần Phương Lan dịch, Đức Phật lich sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Thích Phước Chí, Tài liệu chun đề Thành lập Tăng đồn Hết ... gia đình, xã hội để sống sống tu hành Các hình thức tổ chức tơn giáo Ấn Độ khơng cịn bị luật pháp hệ thống trị xã hội kềm chế quản lý tổ chức xã hội thông thường khác Chính thế, Đức Thế Tơn đặc... biệt quan tâm đến việc xây dựng nếp sống Tăng đồn Có thể nói hình thành Tăng đồn thời để lai tiếng vang cho xã hội Ấn Độ Với lòng từ bi thương tưởng đến chúng sanh Đức Phật không vội vàng nhập Niết-bàn... cho người dân xã hội thời Đức Phật mà tận khn vàng thước ngọc lý tưởng cho nhân loại cho thời kỳ xã hội, thời đại hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Trí Tịnh dịch, Tăng già thời Đức Phật, Nxb Thành phố