1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hỏa ngục địa ngục các tôn giáo

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 178,63 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: HỎA NGỤC,ĐỊA NGỤC CÁC TÔN GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Gỡ Pháp danh: Thích Quảng Nhuận Mã sinh viên: TX 6094 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh,tháng 02, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: HỎA NGỤC,ĐỊA NGỤC CÁC TƠN GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Dun Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Gỡ Pháp danh: Thích Quảng Nhuận Mã sinh viên: TX 6094 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Con người có ước mơ Kẻ mơ cảnh giàu sang, người mơ thơng minh, xinh đẹp, người khác lại mơ tiếng… Cứ 100 người có lẽ có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế bế tắc người lại ước mơ nhiều, để bù đắp vào thiếu sống Cũng đời sống nội tâm nghèo nàn người ta hướng ngoại vật.Nhưng có lẽ ước mơ mn thuở tất lồi người – kể từ thời nguyên thủy thời đại, kéo dài đến vào người tồn – đến cõi bình yên sau chết Cõi gọi nhiều tên khác như: thiên đàng, thiên giới, nước Chúa, Tây phương Cực lạc, Niết-bàn, Bồng lai tiên cảnh, cõi vĩnh v.v… Nhưng dù có gọi danh xưng chúng chung cho cõi bình yên vĩnh cửu lạc phúc vô biên mà người muốn hướng đến, sau lìa bỏ cõi phù du đầy biến động Tôn giáo xây dựng nên cõi vĩnh để làm chỗ an trú đời đời cho tín đồ sau chết Và mn triệu tín đồ khắp nơi lo toan tìm cách xin cho “visa” để nhập cư vào chốn đó.Cõi chết mãi điều vơ bí ẩn người Đó vùng đất huyền bí mà sau đặt chân đến ta khơng cịn đường quay lại với trần gian Cho nên người lý giải chất chết có lẽ tơn giáo khơng cịn lý để tồn Người ta làm việc thiện, dốc lòng tin tưởng thánh thần, xây đền tạc tượng, chí bỏ tiền bạc để hối lộ thần linh – cảnh tượng huyên náo diễn ầm ĩ nơi trần hàng ngàn năm qua – để tìm cách chen vào chốn hình dung cõi tĩnh lặng mn đời Ngay Phật giáo tôn giáo chủ trương chối bỏ thần linh, khước từ giới chư thần, dùng trí tuệ quán chiếu vào chất thực sống để đạt đến trạng thái giải thoát; mà trải qua ngàn năm truyền giáo, vô số chư vị Bồ-tát quảng đại thần thông chư thần sản sinh – phối với tín ngưỡng bình dân địa – xuất khắp cõi tam thiên đại thiên giới để đáp ứng lại tín ngưỡng bình dân đại chúng.Ta gọi mê tín, cảnh tượng khiến cho trần gian thêm hương sắc Nếu hoạt động tơn giáo gói gọn việc tĩnh tọa nơi thâm sơn cốc, thảo am u tịch, hay vấn đáp thiền đường để thể nghiệm hội nhập chân lý, ngồi cầu nguyện cô tịch để nhận thiên khải từ Thượng đế v.v… ngày đại lễ Phật đản hay Noel nơi trần gian tẻ nhạt Có lẽ cịn lại phần lễ trang nghiêm nặng nề nghi thức, mà thiếu nhộn nhịp xơn xao phần hội Mà phần hội thường giúp người hăng say hoạt động tôn giáo.Ước mơ lên thiên đàng ước mơ hồn tồn đáng lồi người Nhưng thử tự hỏi tín đồ thành, dốc lịng sùng đạo đó, người cho “siêu thăng” hay “giải thốt” làm sau vào cõi gọi thiên đàng hay Tây phương cực lạc? Cịn tín đồ chết chờ Ngày Phán Xét Cuối Cùng hàng ngàn năm qua làm sống nơi đâu, vũ trụ?Được sống đời đời với sống tràn đầy lạc phúc nơi cõi đó, khơng cịn lo chuyện áo cơm, khơng cịn buồn sầu phiền não, chiêm ngưỡng Thượng đế ánh hào quang rực rỡ với niềm kính sợ, nghe thiên thần ca hát nhìn tiên nữ lượn múa khu vườn đầy kỳ hoa dị thảo, sống tòa lâu làm thất bảo kinh điển mô tả v.v… ngày trôi qua ngày vô tận, khơng cịn đến khái niệm thời gian; có thực cảnh giới đầy lạc phúc?Theo chuyên gia dân số học Liên Hiệp Quốc dự đốn dân số giới đến năm 2100 vào khoảng 11 tỷ người Giả sử năm tận (nhiều người tin vậy!), cho số người khứ – từ thuở hồng hoang khai thiên lập địa thời điểm – ngần ấy, đến Ngày Phán Xét Cuối Cùng có khoảng 22 tỷ người chờ phán xét Nếu Đấng Tối Cao định công luận tội người thời gian giây Ngài phải gần 700 năm (mỗi năm có 31,536,000 giây!) Học viên thường suy luận vớ vẩn nên chẳng quan tâm chi đến ngày mà bao người lo sợ cõi mà bao người mơ ước đó.Thiên đàng hầu hết tơn giáo phải cảnh giới lý tưởng để tín đồ ước mong tìm nơi mà họ thấy thiếu nơi trần thế? Chẳng hạn thiên đàng trí tưởng người Á Rập nơi ln có dịng suối mát, họ phải sống sa mạc khô cằn; thiên đàng chiến binh Hồi giáo ln có nàng tiên nữ xinh đẹp phục vụ đời sống tình dục họ mạnh Đọc kinh Koran, ta thấy yếu tố tình dục bật lên Nguyện thứ 19 Ðại phẩm Bát-nhã có câu: “Nguyện nhân dân quốc độ ta khơng có nạn đại tiện, tiểu tiện.” suy cho mong ước muốn đưa điều kiện vệ sinh đạt đến trạng thái thật hồn hảo, điều kiện vệ sinh người dân Ấn tồi tệ, Hoặc đại nguyện “mong muốn tất người dân quốc độ có chung sắc da vàng.” thực ước mơ xã hội bình đẳng, xóa bỏ tệ nạn kỳ thị màu da, chủng tộc tràn lan giới.Những đêm chơi khuya về, mở cửa, nhà tối om; bật cầu dao điện lên, nhà rực sáng, học viên nghĩ đến câu “Hãy có sáng, có sáng” Kinh Thánh Ánh sáng đâu phải tự nhiên mà có, kết tinh trí tuệ nhân loại qua hàng chục ngàn năm Đó khơng phải điều nhiệm mầu sao? Mở vòi nước rửa mặt, dòng nước mát chảy ra, nước đâu phải tự nhiên mà có sẵn, dẫn từ sơng cách ta hàng chục số, trí tuệ lao động người; học viên nghĩ “sự sống đời đời” Đối với người sống sa mạc điều Sao ta lại lo tìm thiên đàng tận đẩu tận đâu?Học viên có người bạn sống mẫu mực, đạo đức tín đồ tơn giáo thành Ai tin lên thiên đàng cận kề Thượng đế sau chết Tất họ làm chuyện “đầu tư” cho hậu kiếp Nhưng có điều lạ sợ chết sớm Âu chuyện thường tình người Nhưng học viên lại suy nghĩ: ví dụ có kẻ yêu say đắm, hẹn gặp với người yêu chắn lo đến điểm hẹn sớm trước hẹn, lòng khát khao gặp người mà anh mơ ước Nếu người bạn học viên tin gặp Thượng đế, khát khao gặp Thượng đế, họ sợ chết, muốn kéo dài sống xem xấu xa tạm bợ gian này? Có phải lịng u Thượng đế họ chưa mạnh tình yêu kẻ si tình dành cho cô gái? Đôi lúc vui đùa, học viên chia sẻ ý nghĩ với họ, nhăn mặt cho học viên kẻ “ngoại đạo”!Tồn song song với thiên đàng cảnh tượng địa ngục, cho đầy đủ cặp song đôi “thưởng thiện phạt ác” theo lệ thường nhân loại Và dân tộc, văn hóa lại có quan niệm khác loại địa ngục Với dân tộc Hy Lạp người đưa đị xuống địa ngục Charon, Việt Nam ta có cầu Nại Hà, quán Cháo Lú, địa ngục trí tưởng người Ai Cập, Ba Tư cổ đại lại khác Địa ngục quan niệm phương Đông nơi đọa đày người có tội dương thế, cịn địa ngục quan niệm số tôn giáo lại nơi đọa đày kẻ vô thần khơng có tín ngưỡng.Địa ngục tiếng lịch sử văn học phương Tây có lẽ địa ngục miêu tả kiệt tác Thần khúc (La divina commedia) Dante, thi hào nước Ý Trong địa ngục − xác hỏa ngục − ta gặp nhiều nhân vật cổ kim trứ danh phương Tây, từ kẻ tham nhũng, tu sĩ dâm ô, hư hỏng, quan chức địa phương trụy lạc v.v… Ta gặp hoàng tử Paris, nàng Helen, dũng sĩ Ulysses v.v… chiến thành Troy huyền thoại Lại có người chưa rửa tội người vơ thần có đức hạnh, tức người khơng phạm tội lỗi gì, khơng nhìn nhận Đức Jesus Chúa Rồi ta lại gặp nhà thơ vĩ đại phương Tây Homer, Horace, Ovid, Marcus Annaeus Lucanus nhà triết học Socrates, Aristotle v.v… Nói chung địa ngục Dante gồm toàn nhân vật mà Diêm Vương Tây Du Ký có tra nát hàng triệu tử bạ chẳng biết ai!Còn có người tin có hỏa ngục tồn lịng đất, nơi lửa trừng phạt thiêu cháy đời đời không tin vào chân lý rao giảng giàn hỏa thiêu gươm Những cảnh tra man rợ dương đưa vào nơi địa ngục cường điệu thêm lên để răn đe Làm trần gian với cảnh tượng tàn bạo chiến tranh, nhà tù ngàn năm qua chưa đủ địa ngục!Khơng có định nghĩa vào địa ngục sâu sắc cho câu nói văn hào Dostoievski: “Địa ngục tâm hồn kẻ khơng cịn biết đến u thương” Nhưng kẻ “khơng cịn biết đến u thương” thường tự khốc cho sứ mệnh “giải phóng nhân loại”, hồn nhiên tàn sát tất người đồng loại không lý tưởng hay đức tin, đem tang tóc, bạo lực bao trùm lên cõi để kiến tạo thiên đàng!Những cảnh tượng máu lửa, chết chóc tràn lan tồn giới Hàng ngày thảm cảnh diễn khắp nơi, tham dục, óc cuồng tín man rợ Sở dĩ trần gian biến thành địa ngục người lo chạy tìm thiên đàng nơi cõi hư ảo, mà không đủ tâm lực để nhận thiên đàng, Niết Bàn, nước Chúa.Nếu người hiểu cõi trần đầy bùi cay đắng thiên đàng nhất, để từ đem hết tâm lực kiến tạo nó, có lẽ trần gian biến thành thiên đàng thực Địa ngục hay thiên đàng hai mặt cõi trần gian Địa ngục Thiên đàng Nào có đâu xa!.Đó lý Học viên chọn đề tài Tìm hiểu Hỏa ngục, Địa ngục tôn giáo làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích ,so sánh, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu : Hỏa ngục, Địa ngục tôn giáo 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 02 chương có 04 mục.04 tiểu mục Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương LƯỢC SỬ VÀ CÁC CẢNH HỎA NGỤC ĐỊA NGỤC 1.1 Khái niệm địa ngục Khái niệm địa ngục(hỏa ngục) trình bày nhiều tôn giáo tôn giáo vùng Lưỡng Hà từ kỷ thứ TCN, hay thần thoại La Mã Hy Lạp (Hades, nữa?) Hồi giáo, Phật giáo Hindu giáo thừa nhận tồn Địa ngục Nhưng mục đích phân tích này, tập trung vào khái niệm địa ngục có liên quan tới Do Thái Cơ Đốc Giáo Ý thức tập thể địa ngục người phương Tây đến từ đâu? Và hình ảnh địa ngục có cịn giống với thời kỷ sơ khởi?Hồn tồn khơng giống chút nào, theo lời Jeffrey Trumbower – giáo sư nghiên cứu tôn giáo Đại học St Michael Burlington, Vermont tác giả “Giải cứu người chết: Sự cứu rỗi linh hồn sau chết cho người không theo Kito giáo thời Kito giáo sơ khai” “Hiếm gặp khái niệm cõi giới bên Kinh thánh Do Thái cổ”, Trumbower chia sẻ, dẫn chiếu tới sách tập hợp đồ sộ kinh Cựu Ước Kito giáo So sánh với người Ai Cập cổ đại, người sáng tạo Tử Thư – “Sách chết” “Sách cánh cổng” với hình ảnh sống động chờ đợi sau chết, người Palestine nghĩ điều Trong đoạn hoi, Kinh thánh Do Thái cổ có lướt qua Sheol, giới ngầm người Do Thái, cõi giới âm u, mờ mịt, nơi lưu giữ trung gian cho tất người chết, tốt đẹp xấu xa Ví dụ Samuel 28:7 – 24, Saul gặp vấn đề muốn nói chuyện với nhà tiên tri Samuel mất, nên vị xin tư vấn với phù thủy bà đồng cốt có khả mời gọi người chết “Người phụ nữ nói “Ta thấy hình dạng bóng ma trồi lên khỏi mặt đất.” “Trông ông ta nào?” [Saul] hỏi “Một người đàn ơng lớn tuổi mặc áo chồng tới” bà ta nói Lúc Saul biết người Samuel, ông cúi đầu quỳ lạy chạm mặt xuống sàn Samuel nói với Saul, “Tại người lại làm phiền ta việc mang ta tới đây?”Đối với Trumbower, đáng ý Samuel “một nhà tiên tri vĩ đại chắn người trực”, lại không sống nơi kiểu thiên đường tuyệt mỹ, thay lại trồi lên “khỏi mặt đất” cách bực bội thể người vừa bị đánh thức sau giấc ngủ dài Trong hình dung người Do Thái cổ, Sheol mảnh đất bỏ cho toàn người chết giới này.Vậy lấy ý tưởng việc phán xét linh thiêng Chúa Trời để phân tách người tốt kẻ xấu tuyên án họ tới định mệnh trái ngược từ đâu? Người ta tìm thấy ý tưởng đề cập sớm Kinh Thánh nằm sách Daniel 12:2, viết vào khoảng 165 năm trước Công nguyên, nhà tiên tri đưa hình ảnh Ngày phán xét “Vơ số kẻ ngủ tro bụi trái đất thức giấc: vài người tới sống vĩnh hằng, kẻ khác chịu tủi hổ khinh miệt mãi”.Thay giới bên mang tính trung lập, Daniel đưa cho mô tả mà nhà sử học Alan Bernstein gọi “Cái chết đạo đức”, nơi mà định mệnh vĩnh anh phụ thuộc vào cách anh sống đời Trumbower nói vào kỷ SCN, ý tưởng phán xét cuối nơi mà Thượng đế đưa thưởng phạt khác truyền bá rộng rãi Do Thái giáo.“Khi có phong trào Jesus [Những người Do Thái định theo Jesus], họ mang sẵn kiểu tư tưởng này” Trumbower nói 1.2 Hình thức Địa Ngục Trong Tân Ước, Jesus đệ tử ông giới thiệu thuật ngữ cho địa ngục, từ Do Thái Gehenna Theo truyền thống Do Thái giáo, Gehenna thung lũng nằm tường thành Jerusalem giống bãi rác, nơi rác rưởi liên tục đốt cháy “Đó nơi bẩn thỉu, nhớp nháp, bốc mùi, nên trở thành từ sử dụng cho hố hỏa ngục nơi người chịu đau khổ, dày vị”, Trumbower nói.Nhưng Tân Ước nói địa ngục, phần lớn hình dung địa ngục giống nơi kẻ xấu xa gửi đến sau ngày Phán xét, sau chết Hãy lấy Phúc Âm Matthew làm ví dụ, Jesus chia sẻ câu chuyện ngụ ngơn cừu dê, vị “Vua” phân chia điều tốt điều xấu ngày cuối giống người chăn cừu phân tách cừu khỏi dê.“Sau nói với người bên trái mình, “Hãy rời khỏi ta, kẻ ghê tởm, bước vào lửa vĩnh cửu chuẩn bị cho kẻ ác độc thiên thần hắn” Tuy nhiên, có ví dụ đáng ý phúc âm địa ngục mô tả nơi mà kẻ xấu gửi tới sau chết để chịu tra lỗi lầm Đó câu chuyện tìm thấy chương 16 Phúc Âm Luke, người đàn ơng giàu có người ăn xin Lazarus.Trong câu chuyện này, người đàn ơng giàu có tiệc tùng Lazaus tiếp tục sống mảnh vụn rơi từ bàn ăn ông ta, chó liếm vết thương hở y Khi hai người đàn ông chết, Lazarus người ăn xin “được đem đến cạnh Abraham” thiên đường người đàn ơng giàu có bị gửi tới địa ngục.“Ở Hades, nơi mà ông ta bị tra tấn, [người đàn ơng giàu có] nhìn lên thấy Abraham xa, với Lazarus bên cạnh Nên ơng ta gọi Cha, “Cha Abraham, thương xót lấy gửi Lazarus xuống để ngâm đầu ngón tay nước làm mát lưỡi con, đau đớn cực độ lửa này”Nhưng Abraham trả lời “Con trai, nhớ lúc sống, nhận điều tốt đẹp, Lazarus nhận điều tồi tệ, thoải mái chịu đựng đau đớn cùng.” Bản mô tả chân thực hình ảnh minh họa địa ngục tầng hành hình khơng đến từ Kinh Tân Ước thống mà đến từ văn Kinh Kito ngụy tác vào kỷ thứ SCN Một hình ảnh sống động địa ngục ghi lại Khải huyền Peter, biết đến rộng rãi giới Kito giáo thời, tư liệu khơng cơng nhận Kinh Thánh thống.Sau mơ tả thiên đường nơi “Ngập tràn ánh sáng rực rỡ…và Trái Đất tự nở rộ bơng hoa khơng phai tàn có đủ mng lồi cối, tưởng thưởng cơng liêm khiết phước” tác giả vào điều thú vị Mỗi trừng phạt địa ngục phù hợp với loại tội ác.Những kẻ giết người bị “ném vào nơi chật chội, đầy rắn độc bị trừng phạt quái thú này” linh hồn bị giết hại chứng kiến với hài lịng Những kẻ báng bổ vu khống người trực bị buộc phải “[gặm] môi họ… [nhận] viên sắt nóng đỏ vào mắt họ.” Những kẻ giàu có từ chối đứa trẻ mồ cơi góa phụ bị bắt mặc đồ “rách nát bẩn thỉu” không dừng “những viên đá cuội sắc kiếm hay đâm xun lên, nóng đỏ.” Thời kỳ đại, nhiều nhà thần học hạ thấp hình ảnh kinh dị nhấn mạnh phần tệ địa ngục rắn lửa (thường không theo nghĩa đen) mà việc bị tách rời khỏi Thượng Đế Chương CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HỎA NGỤC ĐỊA NGỤC 2.1 Quan điểm Kitô Giáo Trong niềm tin Kitô Giáo, ᴠào Kinh Thánh ᴠà Giáo lý Giáo Hội chắn phải có ba nơi gọi Thiên Đàng, Luуện ngục ᴠà hỏa ngục ( hell) mà người chết thân хác ѕẽ phải bị phán хét để đến ba nơi nàу.Thật ᴠâу trước hết Luуên ngục haу Luуện tội ( purgatorу) nơi mà linh hồn thánh ( holу ѕoulѕ) lìa đời ơn nghĩa Chúa chưa hoàn hảo đủ để ᴠào ngaу Thiên đàng Các linh hồn nàу phải “tạm trú” nơi gọi Luуện tội nàу để tẩу thời gian dài ngắn tùу theo mức hồn hảo địi hỏi trước ᴠào Thiên Đàng ᴠui hưởng Thánh Nhan Chúa Thánh Thiên Thần.Dù chưa ᴠào Thiên Đàng, linh hồn thánh Luуện tội cầu хin đắc lực cho tín hữu cịn ѕống, ᴠà ngược lạ, tín hữu cứu giúp linh hồn nơi Luуện Tội ᴠiệc lành : cầu nguуện, lần chuỗi , làm ᴠiệc bác ái, cứu giúp người nghèo khó, bệnh hoạn, хin lễ cầu cho linh hồn đặc biệt làm tháng cầu cho linh hồn (tháng 11 dương lịch ).Khác ᴠới luуện ngục ᴠà hỏa ngục, Thiên Đàng nơi dành cho , ѕống trần gian nàу, quуết tâm tìm Chúa ᴠà ѕống theo đường lối Người, để хa lánh ѕự dữ, ѕự tội ᴠà bước theo Chúa Kitô, : “Con đường Sự thật ᴠà ѕự Sống” ( Ga 14: 6).Ngược lại, hỏa ngục nơi dành cho kẻ -khi cịn ѕống- hồn tồn khước từ Thiên Chúa ᴠà tình thương Người để ѕống theo ý muốn riêng , ᴠà bng theo quуến rũ ma quỉ ᴠà gian để làm ѕự : giết người, giết thai nhi, thù hận, cướp , cờ bạc, bất cơng, bóc lột, hiếp dâm, ngoại tình, khủng bố, gâу chiến tranh, giết hại dân lành, trẻ em buôn bán phụ nữ ᴠà trẻ nữ để bán cho bọn bất lương hành nghề dâm ᴠà ấu dâm khốn nạn ᴠà tội lỗi, thực trạng giới ᴠô luân , ᴠô đạo ngàу naу…Nếu bọn nàу không ѕám hối ᴠà từ bỏ đường tội lỗi để хin tha thứ, chúng ѕẽ kết thúc đời nơi gọi hỏa ngục.Và đâу ѕự lựa chọn người, ѕự trừng phạt Thiên Chúa Cha đầу lòng уêu thương ᴠà mong“ muốn cho người cứu độ ᴠà nhân biết chân lý.” 1Tm2:4), Thánh Phaolơ quуết.Sau đâу chứng có nơi gọi hỏa ngục :I- Thánh Kinh cho ta biết ᴠề nơi gọi hỏa ngục ѕau :“Khi ᴠề, người ѕẽ thấу хác kẻ phản loạn chống lại Ta,ᴠi giòi bọ rúc tỉa, chúng ѕẽ không chết, lửa thiêu đốt chúng ѕẽ không tàn lụi Chúng ѕẽ đồ ghê tởm cho người phàm.” ( Íѕ 60:24)Khi đến trần gian rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêѕu đơi lần nói đến hỏa ngục ᴠà hình phạt nơi nàу ѕau:“ Nếu mắt làm cớ cho ѕa ngã, móc đi; chột mắt mà ᴠào Nước Thiên Chúa cịn có đủ hai mắt mà bị ném ᴠào hỏa ngục, nơi giòi bọ không chết, lửa không tắt.” ( Mc 9: 47-48)Nơi khác, Chúa cịn nói rõ :“ anh em đừng ѕợ kẻ giết chết thân хác mà không giết linh hồn Đúng , anh em hãу ѕợ Đấng tiêu diệt hồn lẫn хác hỏa ngục ( Mt 10: 28; Lc 11: 4-5)IIGiáo lý Giáo Hội ᴠề Hỏa ngụcGiáo lý Giáo Hội nói rõ hỏa ngục “ nơi nàу dành cho ai- lúc chết- ᴠẫn từ chối tin ᴠà trở lại Đó nơi hồn lẫn хác ѕẽ bị hư Và danh từ “ hỏa ngục “ dùng để tình trạng lу khai chung khỏi hiệp thông ᴠới Thiên Chúa ᴠà Thánh Trời”, ( х SGLGHCG ѕố 633, 1033).Vì thế, Giáo Hội ln cảnh giác tin hữu ᴠề thảm họa đáng ѕợ nàу để mong người ý thức rõ ᴠà quуết tâm ѕống đẹp lòng Chúa trần gian nàу hầu tránh hậu phải hư đời đời nơi gọi hỏa ngục Cụ thể , giáo lý Giáo Hội nói rõ thêm ѕau:“ linh hồn người chết tình trạng có tội trọng, ѕẽ хuống hỏa ngục, lửa ᴠĩnh ᴠiễn.” ( х SGLGHCG ѕố 1035)Nghĩa ѕa хuống hỏa ngục ᴠĩnh ᴠiễn phải хa lìa Chúa ᴠà khơng làm để cứu họ nữa, ᴠì khơng có ѕự hiệp thơng hỏa ngục ᴠà Thiên Đàng, tín hữu cịn ѕống trần gian haу tinh luуện Luуện tội Các Thánh trời khơng cần a gúp nữa, nguуện giúp cầu thaу cách hữu hiệu cho linh hồn Luуện tội ᴠà cho tín hữu ѕống trần ᴠà Giáo Hội Các linh hồn cầu хin đắc lực cho tín hữu cịn ѕống, ᴠà ngược lại, tín hữu cứu giúp linh hồn ᴠiệc lành cầu nguуện, làm ᴠiệc bác ái, хin lễ cầu cho linh hồn mau chóng tiếp nhận ᴠào Thiên đàng Đâу nội dung tín điều Thánh thông công mà Giáo Hội dạу cho ѕống ᴠà thực hành để mưu ích cho ᴠà cho linh hồn luуện tội.Thiên Chúa không muốn phạt hỏa ngục,ᴠì Người tinh thương ᴠà haу tha thứ.Nhưng ᴠì người có tự để ѕống theo lương tâm, theo đường lối Chúa, haу khước từ Chúa để làm ѕự dữ, ѕự tội mà ѕám hối ăn năn lúc phải lìa đời, nên tự ý chọn hỏa ngục cho mình, khơng phải ᴠì Chúâ muốn phạt chốn đau khổ ᴠĩnh ᴠiễn nàу Chắc chắn ᴠậу.Tuу nhiên, không cần phải đợi đến chết biết có hỏa ngục.Ngược lại, hỏa ngục có mặt ngaу trần gian tục hóa, ᴠơ ln ᴠơ đạo nàу ᴠà nơi ѕau đâу:1 Buôn người, dâm ᴠà ấu dâm (proѕtitution & child proѕtitution):Mãi dâm có từ có người trần nàу.Nhưng bn bán phụ nữ cho nơ lê tình dục ( ѕeхual ѕlaᴠerу) ᴠà ấu dâm ( child proѕtitution) có thời đại ᴠơ ln tục hóa ngàу naу mà thơi Thật ᴠậу, khắp nơi có kẻ tìm thú ᴠui хác thit man rợ nơi trẻ em thơ dại ᴠà nơi phụ nữ bị lừa dối ,dụ dỗ cho làm có lương cao , thực tế để làm nơ lệ tình dục bọn ma ᴠà tú bà khai thác để làm tiền thân ѕác ᴠà tinh thần đau khổ nạn nhân Đâу tội ác ᴠô khốn nạn хảу nhiều nơi giới, kể Hoa Kỳ Và Việt Nam, nguồn cung cấp trẻ em ᴠà phụ nữ cho hoạt động đầу tội ác nàу.Điều đáng buồn có cha mẹ hết lương tri, ᴠà chất người ( human nature) nên lạm dụng tình dục ᴠới Tệ hại có người cha hiếp dâm gái 6-7 -8 tuổi bán chúng cho bọn buôn người đem bán lại cho bọn ma cô, tú bà hành nghề “ấu dâm” ᴠà nước; theo tin cho biết ân nhân dấn thân lo cứu giúp trẻ em nạn nhân nàу.Như thế, 10 Thai Lan, Lào, Sri Lanka, Phi luật Tân, Mã lai ᴠà Việt Nam 2- Nạn bất cơng, bóc lột ᴠà hà hiếp người thấp cổ bé miệngThiên Chúa ѕự cơng bằng, trực tuуết đối, nên bất cơng, bóc lột ѕức lao động ᴠà tiền bạc người khác хúc pham đến ѕự cơng Chúa.Thật ᴠậу, ᴠì có kẻ muốn ᴠơ ᴠét cải cho đầу túi tham mà nạn bóc lột хảу chế độ cai trị hà khắc, bất công, ᴠô nhân đạo ᴠà bạo tàn Đâу thứ hỏa ngục khác tồn nơi có bất cơng хã hội, ᴠắng bóng ln lý ᴠà đạo đức, ᴠì người cai trị cố bám lầу quуền bính để kéo dài ѕự đau khổ ᴠà bất công cho người dân không maу rơi ᴠào ách thống trị tập đoàn trộm cướ p, núp danh nghĩa giải phóng , dân chủ giả hiệu, thực chất để thỏa mãn tham ᴠọng quуền lực ᴠà ᴠơ ᴠét cải , làm giầu cho bọn chúng хương máu người dân хấu ѕố Chúng khơng có lương tri nên khơng quan tâm đến phúc lợi người dân, cách riêng người nghèo đói, nạn nhân chế độ bóc lột ᴠà bất cơng thực trạng phơi bàу nơi có hỏa ngục nàу.3- khủng bố ᴠì cuồng tin tơn giáo ᴠà tham ᴠọng trị:Thế giới ѕống đe dọa khủng bố ( terroriѕm), ᴠì bọn cuồng tín tơn giáo- tức bọn Hồi giáo khich ( ISIS) muốn độc tôn giáo phái mình, nên tìm cách để triệt hạ tơn giáo khác hành động khủng bố, bắt cóc, giết người, chặt đầu tin, hiếp dâm ᴠà đốt phá ѕở thờ phượng tôn giáo khác Đâу tai họa lớn хảу cho Kitô hữu ( Chriѕtianѕ) thuộc Giáo hội Công Giáo Đông Phương, Chính Thống giáo ᴠà Tin Lành nước Iraq, Iran, Ai Cập, Sуria ,Lуbia , Sudan mà cộng đồng giới , đặc biệt Mỹ ᴠà Âu Châu, làm ngơ khiến cho Kitô hữu thiểu ѕố nước có đơng Hồi giáo nói phải khốn khổ ᴠì bị bách hại ᴠà giệt chủng ( genocide) kẻ cuồng tín muốn tiêu diệt KitôGiao( Chriѕtianitу) để độc quуền thống trị ᴠề tôn giáo lẫn trị Đâу hỏa ngục mà bọn cuồng tín gâу cho người mà chúng coi kẻ thù phải toán, để chúng độc tôn truуền bá tôn giáo ᴠà tham ᴠọng trị chúng Sau hết, kẻ cai trị độc ác , cha truуền nối ѕố nơi giới, tạo hỏa ngục cho người dân chẳng maу ѕống ách cai trị độc đoán ᴠà bất lương chúng, thực trạng Bắc Hàn naу Bọn cai trị độc ác nàу mua trước cho chúng chỗ an nghỉ đời đời chốn hỏa ngục , chúng ăn năn ѕám hối kịp thời để từ bỏ đường gian ác.Tóm lại, giới tục hóa, ᴠơ ln ngàу naу, người tạo hỏa ngục nhiều nơi cho ᴠà cho người khác, chẳng maу ѕa ᴠào ᴠòng taу tội lỗi họ Dù họ có niềm tin haу khơng, cách ѕống họ chắn ᴠơ tình nói lên khát ᴠọng muốn thiêu đốt đời đời nơi gọi hỏa ngục Và chắn phải có nơi nàу, ᴠì tội ác kẻ làm ѕự nói ѕẽ dẫn đưa chúng cuối phải dừng chân chốn nàу, để thiêu đốt cho хứng ᴠới ѕự mà chúng làm, tạo hỏa ngục cho người khác - đặc biệt cho trẻ em nạn nhân thú “ấu dâm”ᴠô khốn nạn, cho nạn nhân bọn cuồng tín tơn giáo ᴠà độc tài trị.Là người tín hữu Chúa Kitơ, Chúng ta hãу tha thiết cầu nguуện để хin Chúa ѕớm phá tan ѕự nói trên, hầu cho người khắp nơi ѕống lành mạnh, an bình, tự ᴠà nhân để phát huу giá trị tinh thần ᴠà đạo đức, хứng đáng ᴠới nhân phẩm ᴠà phù hợp ᴠới niềm tin có Thiên Chúa haуThượng Đế, Đấng tối cao chê ghét tội lỗi ᴠà ѕự ma quỷ хúi dục ᴠà ngưởi lương tri tích cực cộng tác khắp nơi giới phi nhân ᴠà phi luân nàу Chúa nói: “ Ai có tai nghe nghe.” ( Mt 13:43; Mc 4:23;Lc 8:8 )Lm Phanхicô Xaᴠiê Ngô Tôn Huấn 12 2.2.Quan điểm công giáo Giáo lý Công giáo có nhìn lạc quan đời người Khi nêu lên câu hỏi: người ta sống đời để làm gì? – Người ta sống đời để nhận biết, yêu mến, tôn thờ Thiên Chúa để làm việc lành theo ý Chúa, hầu ngày sau hưởng hạnh phúc Thiên đàng (Youcat 1, trang 29).Người tín hữu tuyên xưng đức tin kinh tin Kính: “Tơi tin sống vậy” Đức Giêsu chết người Ngài phục sinh Cũng Đức Giêsu Kitô thực sống lại từ cõi chết sống mn đời, vậy, người cơng sau chết sống lại muôn đời với Đức Kitô phục sinh, Đấng làm cho họ sống lại vào ngày sau hết.Như thế, tất người chết phục sinh: “Ai làm điều lành, sống lại để sống Ai làm điều dữ, sống lại để bị kết án” (Ga 5,29).Sau chết, người bị xét xử trước tịa Chúa, phán xét riêng Ngày tận xảy phán xét chung Thiên Chúa phán xét tội phúc, việc làm, đức bác anh em thời gian sống trần gian (x Mt 25,31-46) Sau phán xét việc thưởng phạt công minh: hưởng hạnh phúc Thiên đàng phải luyện nơi luyện ngục, phải chịu hình phạt mn đời địa ngục.Thiên đàng nơi Thiên Chúa thưởng người lành thánh, cơng chính, người tháp nhập trọn vẹn với Đức Kitô Ngày nhà thần học định nghĩa: “Thiên đàng nơi có Thiên Chúa” Thiên Chúa tình u Ở đâu có tình u, có Thiên Chúa, có hạnh phúc Nơi có Thiên Chúa diện, Thiên đàng.Niềm tin Kitơ giáo xác tín có địa ngục, nơi Thiên Chúa phạt kẻ ma quỷ Thiên Chúa không tiền định cho xuống địa ngục, ngài muốn người hạnh phúc Thiên đàng Địa ngục thực rõ ràng có tính vĩnh cửu Người chết tội trọng khơng thống hối, khơng đón nhận tình u thương xót Thiên Chúa, có nghĩa tách biệt khỏi Ngài đến mn đời, xa lìa Thiên Chúa mãi Tình trạng tự loại trừ cách vĩnh viễn khỏi hiệp thơng với Thiên Chúa với thánh gọi từ “địa ngục”.Các nhà thần học định nghĩa: Thiên đàng nơi có Thiên Chúa, địa ngục nơi vắng bóng Thiên Chúa Ở dâu khơng có Thiên Chúa khơng có tình u, khơng có hạnh phúc, địa ngục.Thực vậy,Thiên đàng địa ngục chẳng đâu xa, diện sống ngày ta, lòng ta Khi sống yêu thương bác với anh chị em, ta xây dựng Thiên đàng Khi ta thù ghét, làm hại anh chị em, sống bất lương ta tạo địa ngục.Cuộc sống vĩnh bên giới, thực Thiên đàng – địa ngục lời kêu gọi người ăn năn, sám hối hướng tương lai với niềm tin yêu hy vọng hưởng hạnh phúc Thiên đàng với Thiên Chúa Cuộc đời người Kitơ hữu có ý nghĩa hướng sống đời sau việc yêu mến Thiên Chúa yêu thương anh em đời để đời sau đạt hạnh phúc quê trời 2.3.Quan điểm Tôn giáo Ai-cập Đông phương Người Ai-cập thời xưa tin có linh hồn bất tử, có quan niệm riêng giới người chết Cuốn “Tân Bách khoa Tự điển Anh quốc” (The New Encyclopoedia Britannica) tuyên bố: “Các văn kiện tả đám tang người Ai-cập mơ tả đường dẫn đến bên giới đầy nguy hiểm khiếp đảm: ma quái dằn, hồ lửa, cửa vào phải niệm thần chú, lái đị ác ơn chun dùng âm mưu hiểm độc, phải dùng ma thuật thắng nổi”.Các tôn giáo Ấn-độ-Ba-tư chế tín điều khác hình phạt dành cho người chết Về Ấn-độ-giáo “Bách khoa Tự điển Quốc tế” (Encyclopoedia Universalis) Pháp tuyên bố: “Người Ấn-độ tưởng tượng 21 13 cảnh địa ngục khác khơng thể tả hết Kẻ có tội bị thú xé rắn cắn, thiêu nướng khổ, cưa xẻ, đói khát hành hạ, nấu dầu nghiền nát chậu sắt hay đá”.Cả hai đạo Jainism đạo Phật có lối trình bày riêng địa ngục chỗ hành hạ kẻ có tội không ăn năn Đạo Zoroaster sáng lập Ba-tư có địa ngục—lạnh lẽo hám đến buồn nơn—để hành hạ kẻ có tội.Đáng ý dường theo lối trình bày người Ai-cập, Ấn-độ, Jain, đạo Phật đạo Zoroaster hành tội địa ngục không kéo dài mãi Theo tơn giáo sau chịu khổ thời gian linh hồn kẻ có tội chỗ khác hay đổi trạng thái, tùy theo khái niệm đạo định mạng người Ý tưởng họ địa ngục giống lò luyện tội người Công giáo.Địa ngục Hy-lạp, Etrusc Lamã.Người Hy-lạp xưa tin linh hồn sống (họ gọi linh hồn psy-khe’, chữ để gọi bướm) Họ dùng chữ Hades để gọi lãnh vực người chết tin có ơng thần tên Hades cai trị lãnh vực Trong sách “Orpheus—Lịch sử đại cương tôn giáo” (Orpheus—A General History of Religions), học giả người Pháp Salomon Reinach viết người Hy-lạp: “Có tín điều phổ biến rộng rãi nói [linh hồn] phảng phất vào miền địa ngục sau vượt qua sông Styx nhờ lão già Charon đưa đò bắt trả lộ cước đồng [tiền] obolus mà người ta bỏ vào miệng người chết Trong miền địa ngục linh hồn ứng hầu trước ba quan án địa phương ;nếu xử thấy có tội phải chịu khổ chốn Âm u [Tartarus] Người Hy-lạp đặt Minh phủ [Limbo] chỗ đứa trẻ chết non, lò luyện tội nơi linh hồn bị phạt nhẹ để tinh sạch” Theo “Bách khoa Tự điển Thế giới” (The World Book Encyclopedia) linh hồn rơi vào chốn Âm u [Tartarus] “chịu hình khổ đời đời”.Người Etrusc Ý có văn minh đến trước văn minh La-mã có tín điều hình phạt dành cho người chết Cuốn “Tự điển Tôn giáo” (Dictionnaire des Religions) tuyên bố: “Người Etrusc săn sóc người chết cẩn thận họ quan niệm có âm phủ Giống người Ba-by-lơn, họ coi chỗ vong hồn [hồn người chết] chịu hành tội đến tuyệt vọng Nếu cháu họ cúng tế họa may họ bớt khổ” Một sách khác để tham khảo tuyên bố: “Các mộ người Etrusc có vẽ hình ghê tởm gợi ý cho họa sĩ đạo Gia-tô cảnh địa ngục”.Người La-mã bắt chước địa ngục người Etrusc, gọi Orcus hay Infernus (địa ngục) Họ mượn người Hy-lạp chuyện huyền thoại Hades, vua âm phủ, gọi ơng Orcus hay Pluto.Người Do-thái Kinh-thánh phần tiếng Hê-bơ-rơ.Về phần người Do-thái trước thời Giê-su sao? Cuốn “Bách khoa Tự điển Anh quốc” (Encyclopoedia Britannica, 1970) có nói họ sau: “Từ kỷ thứ trước tây lịch trở đi, người Do-thái giao thiệp mật thiết với người Ba-tư Hy-lạp, hai dân có ý tưởng giới kẻ chết Đến thời đấng Christ người Do-thái tin linh hồn kẻ ác chết bị trừng phạt nơi Ghê-hen-na” Tuy nhiên, “Bách khoa Tự điển Do thái” (Encyclopoedia Judaica) tuyên bố: “Khái niệm Ghê-hen-na kiểu khơng thấy nói đến Kinh-thánh”.Lời tun bố Kinh-thánh phần tiếng Hê-bơ-rơ không gợi ý tưởng hình phạt sau chết linh hồn địa ngục nóng bỏng Giáo lý ghê tởm phát xuất từ tôn giáo xa xưa Ba-by-lôn sau Trận Nước Lụt, từ Kinhthánh Giáo lý tôn giáo tự xưng theo đấng Christ nói hình phạt nơi địa ngục đến từ người Ba-by-lôn thời xưa Ý niệm đạo Công giáo việc chịu khổ lò luyện tội bắt nguồn từ tôn giáo người Ai-cập người Đông phương thời xưa Ý 14 niệm Minh phủ [limbo] mượn nơi chuyện thần thoại Hy-lạp Các cầu nguyện cúng tế cho người chết người Etrusc để lại 2.4.Quan điểm Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo coi âm phủ thiên giới nơi báo tạm thời Đền bù đủ rồi, người ta đầu thai để vào kiếp sống dương khác.Trái lại, Hỏa ngực Thiên đường đạo Hồi Cơng giáo có tính vĩnh cửu Thế Vĩnh cửu gì, lại điều khó hiểu Phải Hiện kéo dài mãi? Nhưng Kéo dài, Kéo dài từ thời điểm trước đến thời điểm sau, xem lại thuộc định nghĩa thời gian rồi.Để có nhận định Thời gian, nhờ hiểu sâu Vĩnh cửu ta nên tìm đến phát Einstein Tương đối thuyết : thời gian thay dổi theo vận tốc di chuyển v vật thể, tương quan với vận tốc ánh sáng, theo công thức sau đây: t=t0 với t thời gian vật thể di chuyển với vận tốc v, với t0 thời gian vật thể di chuyển với vận tốc (chậm) bình thường.Xem thế, anh phóng nhanh (vào không gian) với vận tốc gần ngang vận tốc ánh sáng c, trở về, anh chưa đọc xong hàng chữ, trái đất nhiều hệ qua Vâng, Kéo dài hay thời gian anh khơng cịn Nói cách khác, khơng có thời gian tuyệt đối, nghĩa đứng riêng thước để đo chung cho vạn vật Nói cách khác, khơng cịn kéo dài thay đổi, khơng có thời gian Phải Vĩnh cửu? Theo học viên, Vĩnh cửu khơng liên quan đến thời gian : Vĩnh cửu Tình trạng,do nói “địa ngục vĩnh cửu”, phải hiểu địa ngục tình trạng khốn khổ định hẳn rồi, khơng thể đổi thay!Và khơng có nơi chốn cho địa ngục, thiên đường Nơi chốn, tức vị trí tương đối vật thể, với trương độ (étendue) vật thể này, ý niệm thuộc khái niệm Khơng gian Vậy nói thiên đường, địa ngục đâu, lại phải đặt chúng vào chỗ khơng gian, vũ trụ, hay Tổng vũ trụ1 Vì vũ trụ vật chất, nên có bắt đầu kết thúc Do khơng có cửu cho địa ngục thiên đường chúng thuộc hoàn vũ Chương ĐỊA NGỤC TRONG PHẬT GIÁO VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Khái niệm “địa ngục” số kinh sách Phật giáo Ấn Độ nước có văn hóa lâu đời, khoảng 3.000(1) năm trước Công nguyên Vào thời kỳ sớm nhất, thổ dân Ấn Độ sinh sống dựa vào săn bắn hái lượm, sau phát triển trồng trọt, chăn ni, làm đồ gốm dệt vải Thời điểm khoảng 2000 năm trước Tây lịch, người Aryan chịu ảnh hưởng sóng di dân giới, rời bỏ Trung Á di cư đến vùng Tây Bắc Ấn Độ.Aryan giống dân du mục mạnh mẽ, sức vóc to lớn, gan chiến đấu giỏi Tín ngưỡng họ đa thần giáo, lực thiên nhiên mưa, gió, sấm, sét thần thánh hóa Lúc đầu, họ đội quân xâm lăng mà dân du mục, dẫn theo nhiều loại gia súc, thú vật nhập cư vào Ấn Độ cách hịa bình Tuy nhiên, qua thời gian cư trú, họ đối mặt với phản kháng, chống đối người xứ Từ đây, mâu thuẫn xung đột sắc dân địa phương người Aryan phát sinh, chiến tranh nổ Vốn chiến binh thiện chiến, chẳng bao lâu, người Aryan làm chủ miền Bắc Ấn 15 Độ, dần đánh chiếm xâm lấn phía Đơng dọc lưu vực sơng Indus Gangas chinh phục hoàn toàn miền Hindustan Khi làm chủ Ấn Độ, họ bắt đầu đặt ách thống trị lên người xứ.(2)Để trì quyền lực hộ Ấn Độ, dân Aryan dựa vào sức mạnh tôn giáo Những Thánh điển Veda hình thành, quy định đấng Phạm Thiên chúa tể sinh vũ trụ vạn vật giới Con người chia làm chủng tính: Thứ nhất, Bà La Môn, tăng lữ chuyên đảm trách việc tế tự, cầu đảo giáo dục, họ có địa vị cao nhất, xem cầu nối thần thánh nhân gian; Thứ hai, Sát Đế Lợi, vương tộc, vua chúa võ sĩ, nắm quyền lực trị quân quốc gia; Thứ ba, Phệ xá, hàng thứ dân chuyên làm nghề nông công thương thống trị bảo hộ vương tộc Sát Đế Lợi; Thứ tư Thủ Đà La, người dân địa Ấn Độ có da đen, nô lệ cho ba giai cấp trên, bị đối xử trâu ngựa, tước đoạt nhu cầu thiết yếu người, kể quyền tín ngưỡng tơn giáo Những người thuộc ba giai cấp gọi “Tái sinh tộc” (được tái sinh sang kiếp khác) – tức dựa vào sinh hoạt tôn giáo, đọc tụng kinh kiển Veda, cầu nguyện, tế tự mà tái sinh Cịn dịng Thủ Đà La gọi “Nhất sinh tộc” (chỉ làm kiếp nô lệ, không tái sinh), quyền lợi tơn giáo nào, khơng có kiếp sau.(3) Với vị tối cao mình, giai cấp Bà La Môn xem thánh thần nhân gian hưởng nhiều biệt đãi Từ biệt đãi, họ tham đắm dục lạc, sống xa hoa thành lũy bao bọc chiến hào, có cửa thành hạ xuống chiến sĩ đứng canh gác hộ vệ; mặc toàn đồ trắng, tắm rửa chải chuốt, sửa soạn râu tóc; ăn thức ăn thượng vị hầu hạ thiếu nữ trẻ trung, xinh đẹp(4)… Những hành động khiến giai cấp Bà La Môn dần vị mình, bị vương tộc thứ dân phản đối Đồng thời, nước xuất nhiều tư tưởng tự do, chống lại giáo lý Nhất Thần quyền kinh điển Veda Những vị gọi sa môn, sống ẩn cư núi rừng, khất thực để sinh sống chiêm nghiệm chân lý, tiêu biểu lục sư ngoại đạo Họ đưa triết thuyết khác nhau, phản đối lại tư tưởng Bà La Môn, tạo thành cục diện rối ren khủng hoảng niềm tin tôn giáo nhân dân.Trong bối cảnh xã hội đầy dẫy khổ đau chốn địa ngục trần gian, người chịu nỗi khổ thân sinh, già, bệnh, chết mà tâm, thương u phải chia lìa, ốn thù gặp gỡ, cầu mong khơng toại ý, hình thành từ phân biệt giai cấp Đức Phật đời, sau tự nỗ lực tu tập giác ngộ cội Bồ Đề, ngài tuyên bố trở thành Bậc Chính Đẳng Chính Giác, nhân cách vĩ đại đến gian để rõ nguyên nhân khổ đường khổ “lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên loài người”(5).Chân lý mà Ngài chứng ngộ thuyết Dun sinh: “Cái có có, sinh sinh; Cái không, nên không, diệt diệt” (Kinh 298, Tạp A Hàm) Đây chân lý hình thành hoại diệt tất pháp tâm lý vật lý gian, dù đức Phật có sinh đời hay khơng chân lý khơng thay đổi Thuyết nhân dun sinh Phật giáo vơ tình làm tan vỡ mộng toàn Nhất thần quyền cho giới Phạm Thiên sáng tạo(7), vạch trần mặt xấu xa chế độ giai cấp sống người Từ chân lý trên, đức Phật giảng dạy pháp vốn duyên sinh nên chúng tồn độc lập mà phải nương tựa lẫn để hình thành, chất chúng vô thường, biến đổi liên tục 16 Dù pháp thuộc tâm lý hay vật lý khơng ngồi quy luật Tuy nhiên, người không chấp nhận thay đổi nên tạo thành tâm lý bất an, đau khổ Muốn hết khổ, người cịn cách chấp nhận vơ thường biến đổi tâm tự nhiên an lạc, gọi vô ngã Ba chân lý tảng Phật pháp Tùy hoàn cảnh xã hội, nhận thức chúng sinh mà đức Phật có pháp thích hợp giúp họ khổ đau.Trong bốn A Hàm Nikaya, hai nguồn tư liệu xem gần với nguyên thủy gìn giữ diện mạo Phật giáo thời đại đức Phật(8), có nhiều kinh đức Phật đề cập đến địa ngục ba ác đạo mà người phải đọa lạc lúc sinh tiền họ thực ác hạnh thân, lời ý Có thể đơn cử số ví dụ tiêu biểu: “Này Hiền giả, tôn giả làm điều ác hạnh thân, lời ý, phỉ báng bậc Thánh, theo tà kiến, tạo nghiệp theo tà kiến Những người sau thân hoại mạng chung, phải sinh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.”(9)Đoạn kinh với nội dung lặp lại kinh: Kinh sợ hãi khiếp đảm (Số 4, Trung Bộ 1), Kinh Ước Nguyện (Số 6, Trung Bộ 1), Đại kinh Sư tử hống (Số 12, Trung Bộ 1), Đại kinh khổ uẩn (Số 13, Trung Bộ 1), Tiểu kinh dụ dấu chân voi (Số 27, Trung Bộ 1), Đại kinh Saccaka (Số 36, Trung Bộ 1), Đại kinh xóm ngựa (Số 39, Trung Bộ 1), Kinh Tiểu nghiệp phân biệt (Số 135, Trung Bộ 2), Kinh Đại nghiệp phân biệt (Số 136, Trung Bộ 2)… nhiều kinh khác thuộc Trường Bộ (Trường A Hàm), Tăng Chi (Tăng Nhất), Tương Ưng (Tạp A Hàm) Đặc biệt, Trường Bộ kinh, Kinh Phúng tụng tơn giả đại trí Xá Lợi Phất tổng hợp có đề cập: “Này Hiền giả, có năm Pháp Thế Tơn chơn giảng dạy, Năm thú: Địa ngục, bàng sinh, ngạ quỷ, Người, chư Thiên”(10) Hay Kinh Tệ Tú(11), thuộc Trường A Hàm ghi lại đối thoại tôn giả Ca Diếp ngoại đạo Tệ Tú tồn hay không tồn Địa ngục cõi Trời Tệ Tú quan điểm tạo 10 ác nghiệp đọa địa ngục hay làm 10 thiện nghiệp sinh thiên khơng có thật từ trước đến chưa có người nào, sau mạng chung, trở báo cho ông biết Vì ơng khơng tin giới khác, có hóa sinh, có báo thiện ác.Ca Diếp trả lời hai ví dụ Thứ nhất, tên đạo tặc làm điều gian trá, vi phạm phép cấm của nhà vua, bị xử tử hình Trước chịu tội, tên cướp dùng lời mềm mỏng xin trở thăm bà xóm làng, nói lời từ biệt sau trở lại thi hành án sau Yêu cầu tên tội phạm đương nhiên không chấp nhận Cũng vậy, người tạo ác nghiệp, bị đọa địa ngục, âm dương cách trở, ngục tốt lại khơng có lịng từ tâm, khơng thể trở báo tin Nhưng khơng phải mà phủ nhận khơng có địa ngục.Thứ hai, người tạo thiện nghiệp, sau mạng chung sinh Thiên, thụ hưởng vui sướng, cao đẹp Họ coi cõi Diêm Phù nơi nhiễm ô bất tịnh, dù cách hàng trăm tuần mà mùi xú uế bốc lên nồng nặc, họ khơng chịu trở lại cõi Diêm Phù đầy ô trược Cũng người vớt lên từ hầm phân hôi thối, sau tắm rửa nước thơm, thay y phục đẹp đẽ, hưởng thụ thức ngon vị từ sau khơng muốn rơi vào hầm xí Hơn nữa, thời gian cõi trời lâu nhiều so với trần gian, họ chưa kịp báo bà thân thuộc qua đời, biết nơi chốn thác sinh họ.Như vậy, cảnh giới địa ngục, chư Thiên, cảnh giới có thật, tồn song song với cõi người, khơng có thần lực đức Phật nên khơng thể nhìn thấy, từ cho khơng thật có Tuy nhiên, nhận định rằng, đức Phật tùy mà hóa độ Quần chúng nhân dân xã hội Ấn Độ thời vốn giáo dục huân tập khái niệm 17 cõi Trời cảnh giới địa ngục từ kinh điển Veda, đó, để khuyến khích tinh thần nỗ lực tu tập, hầu mong sinh giới an lành, tốt đẹp Thiên giới mà đức Phật thường đề cập đến Chư Thiên Đồng ý nghĩa vậy, người thường dễ duôi theo ác nghiệp, phương cách hữu hiệu để giúp họ xa lìa ác nghiệp miêu tả cảnh giới đầy đau khổ, sợ hãi, đáng chán ngán để răn đe người, khiến họ dừng lại ác hạnh.Cảnh giới địa ngục miêu tả kinh lấy từ hình thức trị tội vua Asoka Trước quy y Phật pháp, Asoka xem nhà vua tàn bạo, mệnh danh Candāsoka – A Dục vương bạo tàn Vua xây dựng tịa nhà lộng lẫy bên ngồi, bên đầy ngục hình ghê rợn đặt tên Địa ngục thiên đường Ngồi ra, Asoka cịn cho tên đao phủ tên Girika, người đối xử ác độc với cha mẹ mình, làm chủ ngục Tên bắt chước cách xử tội kinh Bāla Pandita để tay với tội nhân người lỡ bước chân vào khu nhà này(12).Bản kinh Bāla Pandita Kinh Hiền ngu (Số 129, Trung Bộ 2) tương đương với Kinh Si Tuệ Địa (số 199 Trung A Hàm) Theo nội dung kinh này, người ngu si, làm ác hành thân, khẩu, ý thân tâm họ phải thọ khổ đời tại, bị người chê cười ghét bỏ, bị vua bắt xử hành hình, hối hận ác hành nên mạng chung sinh cõi dữ, đọa lạc vào địa ngục, nơi không khả ái, khả ý, khả lạc mà đầy đau khổ.“Lại nữa, Tỳ kheo, người ngu thấy vua chúa sau bắt tên trộm cướp có phạm tội, liền áp dụng nhiều hình phạt sai khác Họ đánh roi, họ đánh gậy, họ đánh côn, họ chặt tay, họ chặt chân, họ chặt tay chân, họ xẻo tai, họ cắt mũi, họ xẻo tai cắt mũi; họ dùng hình phạt vạc dầu, họ dùng hình phạt bối đồi hình (xẻo đỉnh đầu thành hình sị) họ dùng hình phạt la hầu hình, hỏa man hình (lấy lửa đốt thành vịng hoa), chúc thủ hình (đốt tay), khu hành hình (lấy rơm bện lại siết chặt), bì y hình (lấy vỏ làm áo), linh dương hình (hình phạt dê núi), câu nhục hình (lấy câu móc vào thịt), tiền hình (cắt thịt thành hình đồng tiền), khối trấp hình, chuyển hình, cao đạp đài, họ tưới dầu sơi, họ cho chó ăn, họ đóng cọc người sống, họ lấy gươm chặt đầu”.(13)Mục tiêu giáo dục Phật giáo làm để phát huy trí tuệ, diệt trừ tham, sân, si, trạng thái thuộc tâm lý khơng phải vật lý Do đó, đức Phật đời hướng dẫn chúng sinh khổ, khơng phải thoát khổ sinh, già, bệnh, chết mà giáo dục để chúng sinh có quan niệm đắn, thấu rõ chất tượng để tâm khơng cịn vướng mắc, chấp trước, khổ đau mà an lạc, Niết Bàn.Do vậy, đây, cần phải hiểu ý nghĩa Địa ngục cách chân thật Hán dịch Địa ngục gồm ý nghĩa, là: Vơ lạc, Khả yếm, Khổ khí, Khổ cụ, Hữu Vơ Vơ lạc nghĩa khơng có niềm vui; Khả yếm cảm thấy đau khổ; Khổ khí khơng khí làm cho người cảm thấy bứt rứt, khổ đau; Khổ cụ dụng cụ tạo nên khổ đau; Hữu có; Vơ khơng Như vậy, Địa ngục nơi khơng có chút niềm vui, toàn đau khổ, bao vây khơng khí bối xung quanh đầy dẫy dụng cụ tra khảo, hành hình.Nhìn nghĩa rộng hơn, nơi có yếu tố nơi địa ngục Hay cần yếu tố xuất kéo theo yếu tố lại quy luật tất yếu lý duyên sinh Nơi cảm thấy đau khổ nơi khơng có niềm vui (hoặc giả có cảm nhận niềm vui dù diện) Nơi có bầu khơng khí bất an, ngột ngạt nhìn đâu thấy thứ làm cho ta phiền lòng Mà nguyên nhân phiền lòng xuất phát từ chấp trước Có – Khơng chúng ta.Như vậy, cảnh địa ngục tìm thấy nơi đâu trái đất 18 Nơi người chấp trước, tà kiến, si mê, bị vơ minh che lấp nơi địa ngục diện Và người diệt trừ tham, sân, si địa ngục khơng cịn mà Niết bàn hiển lộ Như ánh sáng chiếu đến bóng tối tự tan.Để truyền bá Phật pháp gian, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tín đồ, Đại thừa Phật giáo mượn hình thức thần thánh hóa vị Phật – Bồ tát để tạo hấp dẫn quần chúng, đưa Phật giáo vào xã hội Đứng phương diện khoa học ngày sinh, nơi sinh quan trọng để xác định người có thật hữu hay không Nhưng mặt tâm linh điều khơng cần thiết Như tình thương có thật, người sống giới đầy khổ đau ln khao khát có tình thương Khơng nói tình thương khơng có mặt, nói khơng trừu tượng, nên Phật giáo nhân cách hóa tình thương, trở thành nhân vật có thật để làm đối tượng tơn thờ, Bồ tát Quán Thế Âm.Phật giáo Đại thừa có nhiều vị Bồ tát xuất Mỗi vị đại diện cho đức tính Đại diện cho đại trí Bồ tát Văn Thù, đại bi đức Quán Âm, đại hạnh ngài Phổ Hiền đại nguyện Bồ tát Địa Tạng(14) Họ người xương thịt, họ thực thể Đại từ, đại bi, đại nguyện có thật người dạng hạt giống Nhưng người khó tiếp xúc với hạt giống ấy, nguồn lượng lành nên nhân cách hóa lên để giúp tín đồ có điểm tựa tinh thần, để làm đối tượng để phấn đấu thực hành theo.Trong Phật giáo Đại thừa, không thiết phải có nhân vật lịch sử Đối tượng cho kính ngưỡng tạo tâm thức cộng đồng Phương tiện quyền xảo đặc tính Phật giáo Đại thừa Bất giáo lý nào, thực tập đem lại cho người vững chãi, thảnh thơi, giúp cho người bớt khổ chế biến Do có nhìn rộng rãi, phóng khống nên Phật giáo Đại thừa có nhiều tự để chế tác giáo pháp mới, phương pháp hành trì mà động lực lòng từ bi tuệ giác Một phương tiện thiện xảo kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn nguyện.Kinh Địa Tạng trích dịch từ Kinh Đại Thừa Đại Tập Địa Tạng Thập Luận, 1, tập 13 Hán tạng từ trang 721 đến 726 (Bản dịch HT.Trí Quang, Sài Gịn, 1976)(15) trình bày hạnh nguyện độ sinh Địa Tạng Đại sĩ Kinh ví tâm thể đất gọi đất tâm (tâm địa) Có thể qn tưởng tính chất tâm qua tính chất đất để giác tỉnh an trú Nghĩa tên kinh ý nghĩa danh hiệu Bồ tát Địa tạng: U Minh Giáo Chủ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát.U Minh Giáo Chủ: giáo chủ cõi địa ngục, cảnh giới tối tăm, đầy tà kiến khổ đau Đại sĩ mở đường cho chúng sinh vào ánh sáng nhơn, thiên giải nỗ lực chúng sinh Bổn Tôn: gốc đáng tôn quý, đáng nơi nương tựa chúng sinh Gốc nguồn tâm giải thoát.Địa Tạng: tính dung chứa đất, nói lên tính dung chứa vô tận tâm thể.Đất kho dinh dưỡng vô tận sinh vật; tâm nguồn nghiệp công đức lồi chúng sinh Như đất bình đẳng bất động trước cấu, tịnh; tâm thể bình đẳng tự trước pháp Đất vơ nhiễm; tâm Đất tồn bền bỉ; tâm thể khơng bị hoại diệt.Ở đây, nhận thấy rằng, kinh điển Đại thừa y tảng kinh điển Nguyên thủy Bàn tâm lượng rộng lớn, không phân biệt đất, tơn giả Xá Lợi Phất, bậc thành tựu trí tuệ bậc đại đệ tử đức Thế Tôn, bị người vu cáo đụng ngã họ bỏ khơng lời xin lỗi, dùng ví dụ đất để trình bày tâm lượng mình:“Bạch Thế Tôn, mặt đất dung nạp tất đồ sạch, đồ dơ, đại tiện, tiểu tiện, nước mũi, nước miếng Đất khơng mà khởi thương ghét, không lấy làm 19 sỉ nhục, xấu xa, không hổ, không thẹn Bạch Thế Tôn, Tâm mặt đất kia, không ghét, không oán, không sân nhuế, không não hại, rộng lớn, vô biên, khéo tu tập, biến mãn tất gian, thành tựu an trụ.”(16) Đây điểm y để hình thành khái niệm tâm địa nhân cách hóa qua hình tượng bồ Tát Địa Tạng.Ma Ha Tát: cho bậc đại sĩ giác ngộ thuộc hàng thập địa, cho khả giác ngộ tâm thức chúng sinh Nếu chất nguyên thủy tâm người phàm phu tịnh người có khả chứng đắc Phật quả.(17)Như vậy, Kinh Địa tạng xếp vào loại Quyền giáo, ngôn ngữ sử dụng kinh ngôn ngữ biểu tượng Địa Tạng nguồn tâm thể, Địa ngục ác tâm tà kiến, si mê, cõi trời thiện tâm, từ tâm Từ tảng Hiếu đạo, kinh giúp người xây dựng tâm Bồ tát tâm giải thoát, hướng dẫn chúng sinh khỏi ác thú, đọa xứ, địa ngục để bước vào an lạc, hạnh phúc Hạnh nguyện độ sinh khơng riêng Bồ tát Địa Tạng mà sứ mạng chư Bồ tát mười phương, Bồ Tát Địa Tạng số ấy.Giới thiệu cảnh giới địa ngục, tên gọi loại hành hình địa ngục, Phẩm thứ kinh Địa Tạng có đề cập:“Thưa Nhân giả! Nay nương oai thần Ðức Phật oai lực Ngài mà nói danh hiệu địa ngục, tội báo ác báo Thưa Nhân giả! Phương Ðông Diêm Phù Ðề có dãy núi tên Thiết Vi Dãy núi tối thẳm khơng có ánh sáng mặt trời, mặt trăng, có địa ngục lớn tên Cực Vơ Gián Lại có địa ngục tên Ðại A Tỳ, Tứ Giác, Phi Ðao, Hỏa Tiễn, Giáp Sơn, Thông Thương, Thiết Xa, Thiết Sàng, Thiết Thù, Ða Sân…” (18)Nội dung từ Kinh Thiên Sứ (Số 130 – Trung Bộ 2, Số 64 Trung A Hàm) Phẩm thứ 4, Kinh Thế ký thuộc Trường A Hàm sau:“Bên bốn châu thiên hạ này, có tám nghìn thiên hạ bao quanh ngồi Lại có biển lớn bao quanh tám nghìn thiên hạ Kế có núi Đại Kim Cang bao bọc biển lớn Bên ngồi núi Đại Kim Cang lại có núi Đại Kim Cang thứ hai Giữa hai núi cảnh giới mờ mịt, tối tăm; mặt trời, mặt trăng, vị thần, trời dù có uy lực khơng thể dùng ánh sáng soi chiếu đến Ở nơi có tám địa ngục lớn, địa ngục lớn có mười sáu địa ngục nhỏ Địa ngục lớn thứ gọi Tưởng Thứ hai địa ngục Hắc thằng Thứ ba địa ngục Đôi áp Thứ tư địa ngục Khiếu Hoán Thứ năm địa ngục Đại Khiếu Hoán Thứ sáu địa ngục Thiêu Chích Thứ bảy địa ngục Đại Thiêu Chích Thứ tám địa ngục Vô Gián”.(19)Qua số tên gọi kinh, ta nhận thấy ý nghĩa sâu xa gói ghém bên lớp vỏ mang màu sắc ghê sợ địa ngục Ví dụ, địa ngục Tưởng, nơi chúng sinh bị Tưởng chi phối, ln ơm lịng ác độc não hại lẫn nhau, quấy phá loại vũ khí, sau tưởng chết gió thổi qua liền sống lại.Vì ý niệm người liên tục bất tận khởi lên tiếp xúc trần, khởi vọng tâm phân biệt, tốt xấu sai thương ghét Những ý niệm bất thiện khởi lên diệt lần người trải qua sinh tử với ý niệm Một niệm bất thiện khởi lên, đầu đề cho kiếp sống Trong kiếp sống lại tiếp tục tạo thêm nhiều nghiệp trả nghiệp khứ Những khởi niệm lại trở thành đầu đề cho kiếp sống khác Như vậy, ngày, tháng, năm, đời người sinh khởi vọng niệm, liên tục nối tiếp không ngừng dứt, đợt sóng biển sau xơ trước, liên tục tấp vào bờ, nối dài đường sinh tử ln hồi vơ tận vơ biên.Để sinh tử, phải giữ niệm, khơng cịn vọng tâm phân biệt Khơng phân biệt khơng có nghĩa khơng cịn tư tưởng, tri giác hay nhận thức để 20 phân biệt giới mà dùng niệm để nhận biết ý niệm sinh khởi, tồn hoại diệt cách rõ ràng người gác cổng Khơng tìm cách chặn ý niệm hay chạy trốn giấc ngủ, khơng khởi tâm chán ghét, ưa thích hay ghê sợ để bị lôi theo ý niệm Chỉ đơn giản dùng niệm để rõ biết ý niệm tự sinh tự diệt Khi đó, ngắt niệm bất thiện ban đầu đoạn dây phiền não, ngắt chuỗi sinh diệt diệt sinh tương lai Đó lý đức Phật đề cao việc giữ niệm.Gốc từ niệm (smr-ti) nguyên nghĩa “nhớ”, định nghĩa việc nghĩ nhớ để ngăn ngừa tư tưởng bị phân tán, chống lại tính hay qn, bất cẩn xao lãng.(20) Để có niệm, thời đức Phật, đệ tử thực hành thiền định Đối với thời đại ngày nay, phật tử mượn hạt chuỗi, mượn câu Phật hiệu để kéo tâm quay với niệm Trong kinh Địa Tạng, nàng Quang Mục phải ngồi tâm niệm danh hiệu Giác Hoa Định Tự Tại Vương xuống địa ngục để thăm mẹ Đây tảng Phật giáo, tu tập Giới – Định – Tuệ Để dẫn dắt chúng sinh từ vùng ác kiến, ác hạnh khỏi tăm tối vô minh dày đặc, Địa Tạng Đại sĩ dạy họ hiếu đạo, bố thí tài vật, giữ năm giới, thập thiện, chiêm lễ, cúng dường tơ họa hình tượng Phật, Bồ tát, tụng đọc kinh điển Đại thừa, tin hiểu nhân Bởi đối tượng giáo hóa người cịn chìm ngập khổ đau si mê, Đại sĩ khơng thể nói giáo lý cao sâu Tứ Đế, 12 nhân duyên… mà thông qua trình bày cụ thể khổ đau nơi địa ngục hình ảnh sống động, đối tượng giáo hóa tự chiêm nghiệm Biết nghiệp Thiện hay Ác gây tạo nhân dẫn dắt đến cảnh giới an lạc hay khổ đau.Như kinh Tiểu nghiệp phân biệt Đại nghiệp phân biệt Trung Bộ kinh Nếu Tiểu nghiệp phân biệt đức Phật nói cho niên Todeyya tượng nhân mang tính hình thức bên ngồi, tượng bắt gặp đời sống hàng ngày giàu nghèo, đẹp xấu, sống lâu hay chết yểu… Những lĩnh vực vật lý đức Phật nói cho thính chúng chưa hiểu biết nhiều Phật pháp, chưa ý thức tầm quan trọng tu tập nội tâm.Đối với người xuất gia, cụ thể tôn giả Ananda, đức Phật dạy trường hợp, người làm ác sinh cõi ác cõi lành; người làm lành sinh cõi lành hay cõi tâm thức người Nếu người có kiến, lúc lâm chung, dù trước họ có làm ác, có tà kiến sinh vào cõi lành Ngược lại, người mang theo tà kiến trước lúc lâm chung đọa lạc dù trước họ có thực hành nhiều điều thiện(21) Vì thế, nhân Phật giáo khơng thể xét bề mà cần phải có thấu hiểu cách rốt ráo.Nội dung kinh Địa Tạng làm việc tương tự Nên xem kinh Địa Tạng Hiếu kinh cần giới thiệu ý nghĩa cho người sống hiểu rõ để xây dựng kiến tín, hầu có tập quán nghiệp cận tử nghiệp tốt, mở đường vào thiện thú, thiên giới sau chết Trì tụng bước đầu sửa soạn khởi thiện tâm để hành thiện hạnh Với công đức tu tập này, hồi hướng, cha mẹ qua đời hưởng phần bảy Cơng đức trợ dun tốt, ví gió mát xoa dịu khách hành trời nắng cháy Nhân tố chuyển nghiệp thiện tâm người.Cảnh giới địa ngục kinh mở gương soi cho người thấy rõ tâm mà cảnh giác xa rời ác niệm ác hạnh Nó khơng hồn tồn cảnh giới, mà tâm tà kiến, độc hại, xoa dịu hiếu tâm, từ tâm thiện tâm Ý nghĩa Địa tạng cứu thoát chúng sinh địa ngục thế.Qua ý kinh này, thấy 21 lập trường quan điểm Phật giáo Đại thừa, đặc biệt trọng tinh thần giảng dạy đức Phật, cách vận dụng tinh thần vào đời sống cụ thể nhóm người xã hội, khơng câu nệ cố chấp hình thức nào, dù có ngược lại hình thức ‘giới luật’, việc làm mang đến giác ngộ giải cho cho người(22).Thế nên Phật giáo Đại thừa khẳng định cách hùng hồn Phật giáo Đại thừa nghe làm theo điều đức Phật dạy, không nghe theo ai, dù người ai, mệnh danh gì, chứng gì; Thứ nữa, Phật giáo Đại thừa làm theo tinh thần ý nghĩa mà đức Phật muốn chuyển tải, làm theo kiểu rập khuôn theo chữ nghĩa ngôn từ thay đổi theo thời gian không gian, mà vận dụng cách linh hoạt, tùy thời đại, tùy trình độ nhận thức đối tượng mà hình thành phương thức giáo dục khác Mục đích cuối dắt dẫn họ đạt đến giác ngộ giải thoát 3.2 Quan niệm địa ngục người Việt Những hình dung địa ngục bắt đầu xuất Việt Nam song hành trình tư tưởng Phật giáo truyền nhập vào Việt Nam với nhà sư hoằng hóa Giao Châu vào đầu Công nguyên Thế nhưng, dấu vết quan niệm địa ngục theo Phật giáo kỷ thông qua thư tranh luận đạo Phật Đạo Cao Pháp Minh với Lý Miễn Dẫu vậy, vấn đề liên quan đến giới quan Phật giáo có địa ngục thư tranh luận “chỉ thoảng qua”,theo TS Trần Trọng Dương.Mãi kỷ10, xuất “kinh tràng”, khai quật Hoa Lư vào năm 1960, cho thấy văn hóa Mật tơng ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Việt Cụ thể, 200kinh tràng Đinh Liễn lập đàn cầu siêu vật sống chứng minh văn hóa Mật tơng tư tưởng địa ngục Phật giáo Mật tông xuất Đại Cồ Việt vào kỷ10 Những kinh tràng mục đích nhằm cầu siêu, giải cho linh hồn Đinh Hạng Lang (em trai Đinh Liễn) thoát khỏi địa ngục.Sang đến thời Lý, hàng loạt bia Phật giáo cịn, có ghi chép ỏi địa ngục Đặc biệt, Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, có hình họa vẽ lại cảnh người vai gánh cha, vai gánh mẹ quanh núi Tu Di Theo TS Trần Trọng Dương, coi biểu báo hiếu đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng từ quan niệm muốn siêu cho cha mẹ, người phải gánh cha mẹ nhiễu Phật khắp nơi, vòng quanh núi Tu Di Cũng Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh có ghi nhiều hình phạt khác nhau, người ngỗ nghịch bất hiếu chết bị đọa vào địa ngục Đến kỷ 14, nhiều tác phẩm khác như: Khóa hư lục vua Trần Thái Tơng hay Giáo tử phú Mạc Đĩnh Chi có nhắc đến quan niệm địa ngục tác phẩm vừa tác phẩm văn chương vừa khoa nghi có thuyết giảng nhiều tầng địa ngục khác Từ địa ngục sơn đao, địa ngục cưa xẻ, địa ngục dầu sôi, địa ngục vạc lửa, địa ngục thiết lê (tức cày sắt) Những hoạt cảnh Phật giáo, hình phạt địa ngục mơ tả cặn kẽ Khóa hư lục Giáo tử phú.Nếu Khóa hư lục tác phẩm khoa nghi nhằm để thuyết giảng thực hành nghi lễ Phật giáo răn dè sâu sắc vấn đề liên quan đến sống chết Giáo tử phú lại tác phẩm nhà Nho mượn hình ảnh địa ngục Phật giáo để dạy Đây tác phẩm Nơm biết có ghi chép địa ngục.Tiếp đến kỷ15 - 16, hình ảnh địa ngục mờ nhạt, “mảnh vụn” văn tự nhỏ mà vua Lê Thánh Tơng có nhắc đến Thập giới cô hồn quốc ngữ văn Trong tác phẩm có nói đến địa ngục, 22 Phong Đơ, nói đến vị thầy tu mà thân tu không giữ giới đến lúc tưởng ngồi tịa sen lại hóa lạc vào địa ngục Những kiểu răn dè nhà Nho Phật giáo cho thấy Phật giáo thời Lê Sơ chịu ảnh hưởng, quản chế, quản thúc quyền hệ tưởng Nho giáo Sang đến kỷ17 - 19, nghệ thuật Phật giáo nở rộ Nghệ thuật Phật giáo thời Lê trung hưng, giai đoạn lưu giữ nhiều tác phẩm nghệ thuật thuộc hàng kiệt tác có tranh quý, ván khắc, phù điêu tranh vẽ tầng địa ngục Theo TS Trần Trọng Dương, quan niệm Thập điện Diêm vương “khơng có giai đoạn Lý - Trần mà có nghệ thuật Phật giáo từ kỷ 17 trở sau”.Ngoài ra, cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20, Việt Nam, có truyền nhập, hịa giao Đạo giáo Phật giáo quan niệm địa ngục Ở giai đoạn này, nảy sinh phong trào Chấn hưng Phật giáo liền với phong trào Thiện đàn Đạo giáo miền Nam Đạo giáo Việt Nam giai đoạn đứng trước đụng độ văn hóa Đông Tây khiến cho Đạo giáo Việt Nam giai đoạn phát sinh phong trào Thiện đàn, đàn làm việc thiện, họ sáng tác kinh sách, sáng tác thơ văn truyền bút, giáng bút xây dựng hệ thống thần điện riêng Đạo giáo Việt Nam Trong quan niệm tầng địa ngục Phật giáo đưa vào kinh sách in thiện đàn Ngọc lịch in khắc ván gỗ lưu trữ C.KẾT LUẬN Phật giáo, Thiên Chúa giáo hay Đạo giáo có quan niệm sống chết, có đối lập thiên đàng (hay niết bàn, cõi trời, cõi tiên ) địa ngục Quan niệm địa ngục Phật giáo tạo nên nào?Trước hết, khái niệm giới quan Phật giáo Phật giáo cho giới tồn dạng hình khác Đó giới thực hữu giới tâm cảnh giới vừa khách quan, vừa chủ quan tồn quán giới quan Phật giáo Thế giới thực hữu theo quan niệm Phật giáo cấu trúc tiểu vũ trụ Cấu trúc cấu tạo theo hình trịn mà giới dạng đĩa Một dạng đĩa dẹt hình trịn đồng tâm đa chiều Trong đó, giới đặt lên khay đĩa gồm tầng Kim luân, Thủy luân, Không luân Địa luân tầng xếp chồng với mặt đất tầng đó.Trên mặt đất lại có cấu trúc “cửu sơn bát hải”, cấu trúc tiểu giới gồm có núi biển, phân bố theo dạng đồng tâm, đa chiều, tức có núi trung tâm núi Tu Di - núi vua, núi trung tâm vũ trụ Bao quanh núi Tu Di vòng biển, vịng núi xếp chồng lên theo dạng hình trịn nối tiếp Đó tồn mơ hình tiểu giới theo vũ trụ quan Phật giáo Theo Pháp giới an lập đồ, tầng địa ngục nằm phần rìa ngồi mơ hình tiểu giới, phần đại dương có châu lớn: Tây Ngưu Hóa châu, Bắc Câu Lơ châu, Nam Thiêm Bộ châu Đơng Hải Thần châu Trong đó, theo số kinh sách ghi tầng địa ngục nằm Nam Thiêm Bộ châu Nhưng có kinh sách khác ghi rằng, tầng địa ngục nằm ngồi rìa giới, nơi tầng thiết luân, dãy núi đĩa giới Những ghi chép khác cho thấy quan niệm Phật giáo vị trí tầng địa 23 ngục khác nhau.Cũng theo Pháp giới an lập đồ, Nam Thiêm Bộ châu bao gồm tầng địa ngục nóng, ngồi cịn có tầng địa ngục lạnh, tầng xếp dần, phía mặt đất, tầng có chức riêng, bao gồm địa ngục: Đẳng Hoạt, Hắc Thằng, Hợp Chúng, Hào Khiếu, Khiếu Hốn, Viêm Nhiệt, Cực Nhiệt, Vơ Gián Ở tầng địa ngục phải trải qua nhiều kiếp khác nhau, sau địa ngục kéo dài thời gian Theo TS Trần Trọng Dương, “quan niệm Phật giáo khơng có chuyện người chết mà chết khởi đầu cho sống Điều liên quan đến chế tạo nên vận hành giới quan Phật giáo nghiệp duyên - luân hồi -quả báo Quan niệm tạo thành chu trình nẻo luân hồi.Khi sống đời, sau chết hóa thành nẻo khác Kẻ ác phải xuống địa ngục, người thiện lành Phật Tây phương tiếp dẫn lên chốn Niết bàn Quá trình đầu thai tạo thành vịng trịn sinh hóa bất tận, người chết mà sống qua kiếp khác Giáo dục Phật giáo hướng đến mục đích giải người khỏi tà kiến, mê lầm, chấp trước để đạt giải thoát an lạc tâm Cuộc hành trình chiến đấu chống lại tâm thức xấu ác đức Phật miêu tả hình ảnh sinh động cụ thể Như trận chiến Ngài chống lại Ma Ba Tuần nàng gái yêu kiều đêm mưa giông, bão táp trước ngày thành đạo tranh cụ thể nội tâm Ngài Cảnh giới an nhàn, hạnh phúc, đầy trân bảo, lưu ly, xa cừ cõi Tịnh Độ Tây phương có nằm ngồi tâm tịnh người.Do đó, cảnh giới địa ngục, khơng xét có hay khơng thật có giới hạn mắt thường phàm phu, đứng phương diện tâm thức, tâm lý phiền não, ác tâm, hại tâm ngày nung nấu gặm nhấm khiến người quay cuồng tham lam dục vọng Khác người khát uống nước muối, người cầm đuốc ngược gió, thiêu đốt thân Thế nên, diệt trừ phiền não cấu uế tâm cách tu tập Giới – Định – Tuệ tảng thấu rõ chất pháp Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, người tìm đến mảnh đất tâm tịnh, sáng mình, tự cứu khỏi khổ đau, đồng thời dang tay cứu giúp người cịn lặn ngụp sầu khổ Đó ý nghĩa thiết thực mà Phật giáo mang đến cho nhân sinh CHÚ THÍCH: (1) Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh dịch, “Đức Phật Thích Ca Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019, tr 35 (2) Thích Viên Trí, “Ấn Độ Phật giáo sử luận”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2006, tr 16- 17 (3) Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh dịch, “Đức Phật Thích Ca Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019, tr 41 (4) HT Minh Châu dịch, “Trường Bộ Kinh”, tập 1, Kinh Ambattha, VNCPHVN, 24 1991, tr 187 – 189 (5) HT Minh Châu dịch, “Tăng Chi Bộ kinh”, Tập 1, Chương Một Pháp XIII Phẩm Một Người, VNCPHVN, 2001, tr 46 (6) Thích Hạnh Bình, “Những vấn đề cốt lõi kinh Tạp A-hàm”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018, tr 76 (7) Thích Quảng Liên, “Sử cương triết học Ấn Độ”, Nxb Bồ Đề, Sài Gòn, 1965, tr 115 (8) Thích Hạnh Bình, “Nghiên cứu khái niệm A La Hán lịch sử Phật giáo Ấn Độ”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019, tr 23 (9) HT Minh Châu dịch, “Trường Bộ Kinh”, tập 1, Kinh Sa Môn quả, VNCPHVN, 1991, tr 152 (10) HT Minh Châu dịch, “Trường Bộ Kinh”, tập 2, 33 Kinh Phúng tụng, VNCPHVN, 1991, tr 600 (11) Thích Hạnh Bình, “Những vấn đề cốt lõi kinh Trường A-hàm”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018, tr 143-144 (12) Lê Tự Hỷ, “Đại đế Aśoka – Từ huyền thoại đến thật”, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2018, tr 125 (13) HT Minh Châu, “Trung Bộ kinh”, tập 2, 129 Kinh Hiền Ngu, VNCPHVN, 2012, tr 495-496 (14) Thích Nhất Hạnh, “Những đường đưa núi Thứu”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2015, tr 196 (15) Thích Chơn Thiện, “Tư tưởng kinh Đại thừa”, Nxb Tổng hợp Tp HCM, HCM, 2018, tr 83 (16) Thích Hạnh Bình, “Những vấn đề cốt lõi kinh Trung A Hàm”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018, tr 152 (17) Hirakawa Akira, Thích Nguyên Hiệp dịch, “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ – Từ Đức Phật Thích Ca đến Đại thừa sơ kỳ”, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2018, tr 450-451 (18) HT.Thích Trí Tịnh (dịch), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, Nxb: Tôn Giáo, Hà Nội, 2015, tr 74,75 (19) Phật Đà Da Xá Trúc Phật Niệm Hán dịch, Tuệ Sỹ dịch Việt, Kinh Trường A Hàm Tập 1, Kinh Thế Ký phẩm thứ tư, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, Năm 2007, Tr 595- 596 (20) Edward Conze, Hạnh Viên dịch, “Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ”, Nxb Phương Đơng, Tp HCM, 2017, tr 78 (21) Thích Hạnh Bình, “Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Phương Đơng, Hà Nội, 2007 (22) Thích Hạnh Bình, “Đức Phật vấn đề thời đại”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2014, tr 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 25 HT Minh Châu dịch, “Trường Bộ Kinh”, tập 1,2,3 Kinh Ambattha, VNCPHVN, 1991 HT Minh Châu, “Trung Bộ kinh”, tập 2, 129 Kinh Hiền Ngu, VNCPHVN, 2012 HT Minh Châu dịch, “Tăng Chi Bộ kinh”, Tập 1, Chương Một Pháp XIII Phẩm Một Người, VNCPHVN, 2001 HT.Thích Trí Tịnh (dịch), Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, Nxb: Tôn Giáo, Hà Nội, 2015 Phật Đà Da Xá Trúc Phật Niệm Hán dịch, Tuệ Sỹ dịch Việt, Kinh Trường A Hàm Tập 1, Kinh Thế Ký phẩm thứ tư, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, Năm 2007 Vu Lăng Ba, Thích Hạnh Bình – Phương Anh dịch, “Đức Phật Thích Ca Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019 Thích Viên Trí, “Ấn Độ Phật giáo sử luận”, Nxb Phương Đơng, Hà Nội, 2006 Thích Hạnh Bình, “Những vấn đề cốt lõi kinh Tạp A-hàm”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018 Thích Quảng Liên, “Sử cương triết học Ấn Độ”, Nxb Bồ Đề, Sài Gịn, 1965 10 Thích Hạnh Bình, “Nghiên cứu khái niệm A La Hán lịch sử Phật giáo Ấn Độ”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2019 11 Thích Nhất Hạnh, “Những đường đưa núi Thứu”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2015 12 Lê Tự Hỷ, “Đại đế Aśoka – Từ huyền thoại đến thật”, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2018 13 Hirakawa Akira, Thích Nguyên Hiệp dịch, “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ – Từ Đức Phật Thích Ca đến Đại thừa sơ kỳ”, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2018 14 Thích Hạnh Bình, “Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2007 15 Thích Hạnh Bình, “Đức Phật vấn đề thời đại”, Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2014 16 https://wol.jw.org/vi/wol/d/r47/lp-vt/1989721 17 https://bookhunterclub.com/luoc-su-ve-dia-nguc/ 26 ... Do-thái trước thời Giê-su sao? Cuốn “Bách khoa Tự điển Anh quốc” (Encyclopoedia Britannica, 1970) có nói họ sau: “Từ kỷ thứ trước tây lịch trở đi, người Do-thái giao thiệp mật thiết với người Ba-tư... Ấn-độ-Ba-tư chế tín điều khác hình phạt dành cho người chết Về Ấn-độ-giáo “Bách khoa Tự điển Quốc tế” (Encyclopoedia Universalis) Pháp tuyên bố: “Người Ấn-độ tưởng tượng 21 13 cảnh địa ngục khác... chết non, lò luyện tội nơi linh hồn bị phạt nhẹ để tinh sạch” Theo “Bách khoa Tự điển Thế giới” (The World Book Encyclopedia) linh hồn rơi vào chốn Âm u [Tartarus] “chịu hình khổ đời đời”.Người

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w