Đề cương ôn thi môn bệnh truyền nhiễm thú y (4 tín chỉ)

137 6 0
Đề cương ôn thi môn bệnh truyền nhiễm thú y (4 tín chỉ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN TRỌNG TIẾN BÀI TẬP MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (Số tín chỉ 4) Lớp TY K49 N01 Khoa Chăn nuôi Thú y GV hướng dẫn TS La Văn Công Thái Nguyên – Năm 2022 Câ.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN TRỌNG TIẾN BÀI TẬP MƠN BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y (Số tín chỉ: 4) Lớp: TY - K49 - N01 Khoa : Chăn nuôi Thú y GV hướng dẫn: TS La Văn Công Thái Nguyên – Năm 2022 Câu 1: Khái niệm nhiễm trùng? Đặc điểm tượng nhiễm trùng? * Khái niệm nhiễm trùng Nhiễm trùng tượng sinh vật phức tạp xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể động vật điều kiện định ngoại cảnh Quá trình nhiễm trùng trình tương tác bên thể động vật bên vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus ), đấu tranh thể bị xâm nhiễm mầm bệnh Biểu tiến triển nhiễm trùng phụ thuộc vào yếu tố: - Vi sinh vật gây bệnh (còn gọi mầm bệnh) - Cơ thể động vật - Môi trường xung quanh (môi trường sinh học, lý học môi trường xã hội) Như hiểu bệnh nhiễm trùng khác lại có biểu lâm sàng khác diễn biến bệnh thay đổi cá thể khác * Đặc điểm tượng nhiễm trùng a Tính đặc hiệu Mỗi mầm bệnh định gây bệnh nhiễm trùng định b Khả gây bệnh Muốn gây tượng nhiễm trùng mầm bệnh cần phải có điều kiện định Các điều kiện là: + Tính gây bệnh Đây điều kiện Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Mầm bệnh thu khả q trình tiến hố, thích nghi thể động vật Trong trình tiến hóa phát triển thích nghi, loại mầm bệnh thích nghi gây bệnh động vật khác nhau, chí quan tổ chức khác thể bệnh Do đó, mầm bệnh có khả gây bệnh khác - Có loại xâm nhập vào thể gây bệnh virus dại, virus Newcastle, vi khuẩn nhiệt thán - Có loại gây bệnh sức đề kháng thể ký chủ suy yếu Ví dụ: E coli gây nhiễm trùng đường ruột - Có loại gây bệnh vi sinh vật khác sống cạnh tranh bị tiêu diệt Ví dụ: người dùng kháng sinh uống lâu ngày, dòng E coli bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho cầu trùng gây tiêu chảy - Có loại mầm bệnh gây bệnh cho loài động vật định có loại gây bệnh chung cho nhiều loài động vật + Độc lực Độc lực biểu mức độ cụ thể tính gây bệnh, thể qua hai khả năng: tiết độc tố đầu độc thể ký chủ khả xâm nhập, sinh sản, phát triển mô thể Độc lực mầm bệnh làm tăng lên giảm làm hoàn toàn nhiều phương pháp nhân tạo + Số lượng Muốn gây bệnh, mầm bệnh phải có số lượng định + Đường xâm nhập Những loại mầm bệnh khác có đường xâm nhập khác nhau, loại mầm bệnh lại có nhiều đường xâm nhập có đường xâm nhập Câu 2: Phương thức tác động mầm bệnh lên thể ký chủ? * Phương thức tác động mầm bệnh Sau xâm nhập vào thể động vật, để gây bệnh, mầm bệnh tác động thể ký chủ chủ yếu hai mặt: Sinh sản nhanh, chiếm đoạt vật chất ký chủ; tiết độc tố đầu độc ký chủ, tiết yếu tố hóa học để lan truyền, xâm nhập rộng rãi vào quan tổ chức, tiết enzyme để làm rối loạn công tổn thương thực thể quan tổ chức ký chủ Mầm bệnh thường tác động lên thể ký chủ yếu tố sau: a Độc tố Ngoại độc tố (exotoxin): sản sinh, tiết môi trường xung quanh tế bào vi khuẩn Đa số ngoại độc tố có chất tự nhiên protein, bền với nhiệt Chúng giảm độc xử lý với formol giữ đặc tính kháng nguyên Ngoại độc tố chất độc người biết đến Các thành viên giống Clostridium vi khuẩn sản sinh ngoại độc tố phổ biến C tetani, C botulinum b Yếu tố lan truyền Trong mô liên kết thể động vật, gian chất tế bào có loại axit hyaluronic có khả ngăn chặn vật lạ vi khuẩn, không cho chúng xâm nhập lan tràn Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể ký chủ, chúng sản sinh enzym hyaluronidaza phân huỷ axit hyaluronic, làm tăng sức thẩm thấu mơ bào, vi khuẩn độc tố lan tràn, xâm nhập sâu vào thể, enzym gọi yếu tố lan truyền Ngồi ra, số vi khuẩn gây bệnh cịn có lơng, nhờ có lơng nên vi khuẩn dễ xâm nhập lan truyền, cư trú mô bào c Enzym ngoại bào Trong trình ký sinh, mầm bệnh cịn tiết loại enzim có tác dụng phá huỷ, đầu độc thể ký chủ Leucitinaza, phân huỷ Leucitin, Colagenaza Muxinaza phá huỷ mô liên kết, Hemolysin phá huỷ hồng cầu, Leukocidin phá huỷ bạch cầu, Cytotoxin gây hoại tử tế bào d Giáp mơ Một số vi khuẩn gây bệnh có khả hình thành giáp mơ thể ký chủ Đây yếu tố độc lực vi khuẩn Giáp mô giúp vi khuẩn tránh thực bào tế bào thực bào thể, khơng bị thực bào nên vi khuẩn có hội sinh sơi nảy nở gây bệnh Vì có nhiều phương thức tác động khác nên mầm bệnh gây tượng rối loạn toàn thân rối loạn cục Biểu triệu chứng toàn thân sốt, ủ rũ triệu chứng chung nhiều bệnh nhiễm trùng, biểu cục triệu chứng riêng cho bệnh Câu 3: Biểu hiện tượng nhiễm trùng nào? Phân biệt loại nhiễm trùng ? * Biểu nhiễm trùng Nhiễm trùng biểu theo hai trạng thái: a Nhiễm trùng không triệu chứng Thể ẩn: Động vật có nhiễm trùng khơng biểu triệu chứng lâm sàng rõ rệt nội tạng bị tổn thương có rối loạn chức quan, phát xét nghiệm Động vật lành mang trùng: Động vật khơng có triệu chứng lâm sàng, khơng có tổn thương bệnh lý thể lại mang mầm bệnh đào thải mầm bệnh ngồi làm lây lan bệnh Vai trị động vật lành mang trùng quan trọng phương diện dịch tễ học, có liên quan chặt chẽ với q trình sinh dịch cần phải ý kiểm sốt, phát để có biện pháp xử lý thích hợp b Nhiễm trùng có biểu triệu chứng rõ rệt Động vật bị nhiễm trùng có biểu rõ rệt dấu hiệu toàn thân sốt, nhiễm độc, mệt mỏi, biếng ăn, sau xuất triệu chứng đặc trưng bệnh nhiễm trùng đó, triệu chứng xuất đầy đủ vào giai đoạn toàn phát bệnh, thường dấu hiệu điểm giúp cho việc chẩn đoán bệnh * Các loại nhiễm trùng Có thể phân biệt số loại nhiễm trùng sau: - Nhiễm trùng từ ngồi: Mầm bệnh từ bên ngồi mơi trường xâm nhập vào thể động vật khoẻ mạnh để gây bệnh - Nhiễm trùng từ bên trong: Ở động vật khoẻ mạnh có số loại mầm bệnh thường xuyên cư trú không gây bệnh, thể ký chủ mầm bệnh tạm thời thể cân Khi sức đề kháng thể ký chủ giảm, nhân hội đó, mầm bệnh tăng cường độc lực gây bệnh Ví dụ: vi khuẩn tụ huyết trùng - Nhiễm trùng đơn thuần: Cơ thể bị loại mầm bệnh tác động gây bệnh - Nhiễm trùng kết hợp (ghép): Cơ thể lúc bị hai hay nhiều mầm bệnh tác động Trong trường hợp tiến triển bệnh nặng, triệu chứng lâm sàng thường phức tạp nên việc chẩn đoán điều trị gặp khó khăn Ví dụ: bệnh phó thương hàn lợn ghép với dịch tả lợn - Nhiễm trùng kế phát: Khi thể bị nhiễm trùng, mầm bệnh tác động làm thể suy giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho mầm bệnh thứ hai xâm nhập gây bệnh gọi nhiễm trùng kế phát Nhiễm trùng kế phát thường làm cho bệnh nặng - Bội nhiễm, tái nhiễm: Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể bị nhiễm bệnh gọi bội nhiễm Nếu thể bị bệnh khỏi hoàn toàn mà bị mắc lại bệnh gọi tái nhiễm - Bệnh tái phát: Nếu thể bị bệnh, khỏi lâm sàng sau bệnh xuất trở lại khơng có nhiễm trùng lần mầm bệnh cịn ẩn náu thể, gặp hội thuận lợi lại gây bệnh gọi bệnh tái phát - Nhiễm trùng huyết: Bình thường động vật khoẻ mạnh, máu khơng có mầm bệnh Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể vào máu gọi nhiễm trùng huyết - Nhiễm mủ huyết: Nếu mầm bệnh vi khuẩn gây mủ nhiễm máu gọi nhiễm mủ huyết - Bại huyết: Khi mầm bệnh sinh trưởng phát triển thời gian dài máu, lấy máu làm "cơ địa" để sinh sống gọi bại huyết Trường hợp bệnh thường nặng dẫn đến tử vong Câu 4: Khái niệm bệnh truyền nhiễm? Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm? * Khái niệm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng loại vi sinh vật (hay gọi mầm bệnh) gây ra, có khả lây lan từ thể sinh vật sang thể sinh vật khác cách trực tiếp gián tiếp qua yếu tố trung gian * Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm - Do mầm bệnh gây nên Mầm bệnh vi sinh vật có nhiều loại như: vi khuẩn, virus, nấm nguyên trùng Mỗi loại thường gây nên bệnh có đặc điểm riêng - Có thể lan truyền thành dịch Trong khu vực, bệnh lây lan sang nhiều cá thể sinh vật để tạo ổ dịch - Tiến triển có chu kỳ Một bệnh truyền nhiễm thường tiến triển qua thời kỳ: nung bệnh, khởi phát, toàn phát kết thúc Câu 5: Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm? - Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm trình đấu tranh mầm bệnh thể sinh vật điều kiện ngoại cảnh định, tiến triển qua thời kỳ: - Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh) Thời gian tính từ lúc vi sinh vật xâm nhập vào thể xuất triệu chứng lâm sàng Đây thời kỳ vi sinh vật gây bệnh thích nghi, sinh sản, tích luỹ độc tố thể ký chủ Thời kỳ vật không biểu triệu chứng lâm sàng lại có ý nghĩa dịch tễ vì: - Vi sinh vật gây bệnh tiết thể vào cuối thời kỳ nung bệnh làm bệnh lây lan mà người ta để đề phòng - Biết thời gian nung bệnh tối đa sở khoa học cho việc cách ly súc vật nhập về, cách ly vật ốm, công bố hết dịch theo dõi tình hình tiếp xúc nhiễm bệnh cá thể đàn Thời kỳ nung bệnh thay đổi dài ngắn khác tuỳ thuộc nhiều yếu tố: - Các bệnh truyền nhiễm khác có thời gian nung bệnh khác nhau: có bệnh - ngày (bệnh nhiệt thán), có bệnh kéo dài - tuần (lao) - tháng (dại) - Loại vi sinh vật gây bệnh, độc lực, số lượng đường xâm nhập mầm bệnh: Số lượng mầm bệnh xâm nhập ban đầu nhiều, độc lực cao thời gian nung bệnh ngắn Nếu đường xâm nhập phù hợp thời gian nung bệnh ngắn Ví dụ: bệnh dịch hạch thể phổi lây qua đường hơ hấp có thời gian nung bệnh ngắn dịch hạch thể hạch lây qua đường da, niêm mạc - Trạng thái thể: Nếu thể khoẻ mạnh, có sức đề kháng cao thời gian nung bệnh kéo dài - Thời kỳ khởi phát Thời kỳ thể động vật có triệu chứng khởi đầu bệnh Đặc biệt triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân Các triệu chứng thường giống bệnh truyền nhiễm nên thường dựa vào triệu chứng để chẩn đốn phân biệt loại bệnh khác Nó dấu hiệu để phát sớm bệnh Thời kỳ kéo dài từ vài đến - ngày tuỳ loại bệnh bệnh truyền nhiễm có cách khởi phát bệnh khác nhau: đột ngột (bệnh nhiệt thán thể cấp tính) từ từ (bệnh thương hàn) - Thời kỳ toàn phát Động vật mắc bệnh biểu đầy đủ triệu chứng lâm sàng bệnh nên giúp cho việc chẩn đốn tiên lượng bệnh dễ dàng Các biến chứng tử vong, có, xảy giai đoạn Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng thời kỳ toàn phát gồm triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc ngày tăng mầm bệnh đột nhập đến quan nội tạng định Do tính hướng tổ chức mầm bệnh nên vật bệnh xuất triệu chứng điển hình tổn thương đặc trưng loại mầm bệnh Ví dụ: Sưng hạch hầu bệnh tụ huyết trùng trâu bò; vàng da niêm mạc bệnh xoắn khuẩn lợn - Thời kỳ kết thúc Tùy theo sức đề kháng thể bệnh, bệnh truyền nhiễm kết thúc theo nhiều khả năng: - Con vật ốm chết mầm bệnh thắng thể - Bệnh chuyển sang thể mạn tính mầm bệnh thể trạng thái cân - Khỏi bệnh thể thắng mầm bệnh Trong trường hợp triệu chứng bệnh thuyên giảm cách đột ngột từ từ, vật bệnh có cảm giác dễ chịu, sốt giảm dần, tiểu nhiều Quá trình hồi phục lâm sàng tương ứng với phục hồi tổn thương rối loạn quan, tổ chức thoái hoá, hoại tử bắt đầu tái sinh, mầm bệnh bị tiêu diệt bị thải trừ khỏi thể Biến chứng thường thấy giai đoạn bội nhiễm loại vi khuẩn khác bộc phát bệnh tiềm ẩn thể bệnh suy kiệt giảm sút sức đề kháng Nếu khơng có biến chứng, vật khỏi bệnh Có mức khỏi bệnh: - Khỏi hoàn toàn lâm sàng xét nghiệm: Khơng cịn rối loạn chức năng, tổn thương thực thể, khơng cịn mang xuất mầm bệnh - Khỏi lâm sàng đơn thuần: Cơ thể khơng cịn mầm bệnh cịn rối loạn chức tổn thương thực thể Ví dụ: Trong bệnh đóng dấu lợn, khỏi bệnh, lợn hết sốt, hết triệu chứng, hết vi khuẩn thể nốt viêm da (dấu) chưa hồi phục hết - Khỏi lâm sàng, xét nghiệm, hết rối loạn chức tổn thương thực thể mang xuất mầm bệnh, lây lan sang động vật cảm thụ khác Câu 6: Các thể bệnh truyền nhiễm? * Các thể bệnh truyền nhiễm Khi bệnh truyền nhiễm xảy ra, tuỳ theo tính chất thời gian kéo dài mà người ta phân thể bệnh: - Thể cấp tính (thể ác tính) Bệnh diễn biến nhanh, động vật bị bệnh chết sau xuất triệu chứng không kịp xuất triệu chứng Thể bệnh thường xảy đầu ổ dịch, triệu chứng bệnh tích thường khơng điển hình - Thể cấp tính Bệnh thường tiến triển kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, động vật bị bệnh có biểu lâm sàng bệnh tích điển hình bệnh nên dễ chẩn đốn - Thể mạn tính Bệnh tiến triển chậm, kéo dài hàng tháng, có hàng năm Triệu chứng bệnh không rõ rệt không biểu hiện, tỷ lệ chết thấp Ở thể bệnh thường khó chẩn đoán, phải dùng đến kỹ thuật xét nghiệm xác định bệnh Bệnh thể mạn tính thường nguy hiểm chỗ: mầm bệnh tồn lâu dài thể vật bệnh xuất thường xuyên môi trường xung quanh nên dễ làm lây lan bệnh - Thể ẩn tính Động vật bị bệnh khơng có triệu chứng quan nội tạng có bệnh tích Do muốn chẩn đoán bệnh phải dùng kỹ thuật xét nghiệm Trong thể này, động vật bị bệnh mang thải mầm bệnh lâu, nguyên nhân làm dịch dễ phát sinh - Thể khơng điển hình Ở thể này, triệu chứng, bệnh tích vật bệnh thường khơng đặc trưng, chí cịn khác với bệnh tích điển hình bệnh - Thể khoẻ mang trùng Trong trường hợp này, động vật khoẻ mạnh bình thường mang đào thải mầm bệnh môi trường Trong thực tế, thể bệnh chuyển hóa từ thể sang thể khác tuỳ theo biến đổi sức đề kháng động vật bệnh Câu 7: Trình bày khâu trình sinh dịch? * Các khâu trình sinh dịch Quá trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ động vật ốm sang động vật khoẻ Động vật ốm coi nguồn bệnh, thải mầm bệnh bên Ở ngoại cảnh, mầm bệnh tạm thời tồn nhiều nhân tố có tác dụng trung gian để truyền bệnh gọi nhân tố trung gian truyền bệnh Từ nhân tố trung gian truyền bệnh, mầm bệnh xâm nhập vào động vật khoẻ thụ cảm với bệnh làm cho trình sinh dịch xảy Như vậy, dịch bệnh muốn phát sinh cần phải có đủ yếu tố: nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh - động vật cảm thụ Đây khâu trình sinh dịch Chỉ cần thiếu khâu dịch bệnh phát sinh Muốn tiêu diệt bệnh truyền nhiễm cần phải nắm quy luật q trình sinh dịch, từ có biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn, khống chế tiến tới toán bệnh * Nguồn bệnh Nguồn bệnh khâu chủ yếu trình sinh dịch Nguồn bệnh nơi mầm bệnh khu trú thuận lợi, sinh sơi nảy nở từ điều kiện định xâm nhập vào động vật cảm thụ cách hay cách khác để gây bệnh y trung ương sản xuất có hiệu phịng bệnh tốt Ngoài ra, thị trường Việt Nam lưu hành loại vacxin ngoại nhập sau: Nobilis Gumboro Inac, Nobilis Gumboro 228E, Nobilis Gumboro D78… Câu 76: Trình bày bệnh gây bệnh Marek’s? CĂN BỆNH * Phân loại Virus gây bệnh (Marek’s disease virus - MDV) thuộc họ Herpesviridae, MDV gây bệnh cho gia cầm coi prototyp (typ đầu tiên) nhóm, thuộc serotyp Các chủng serotyp lại chia thành pathotyp dựa vào đặc tính gây bệnh gồm chủng có độc lực vừa (mild - mMDV), chủng có độc lực cao (virulent - vMDV), chủng có độc lực cao (very virulent - vvMDV) chủng có độc lực cao (very virulent plus - vv+MDV) * Hình thái, cấu trúc MDV ADN virus, sợi đôi, kích thước phân tử khoảng 160 - 180Kb Là virus có vỏ bọc, đường kính nucleocapsid virus từ 80 - 100nm, đường kính hạt virus có vỏ từ 150 - 160nm * Tính chất ni cấy MDV nhân lên môi trường tế bào, phôi gà gà nở - Trên môi trường tế bào: MDV có khả phát triển tốt gây bệnh tích môi trường tế bào xơ phôi vịt tế bào thận gà lấy từ gà - tuần tuổi Khi nuôi cấy môi trường tế bào xơ phôi gà thận phôi gà, độc lực virus bị giảm nhanh chóng Sau tiếp đời, độc lực virus thường giảm dần (thường sau 30 - 70 lần cấy chuyển), trở thành chủng virus vacxin - Trên gà: Có thể gây bệnh thực nghiệm cho gà nở virus có độc lực Diễn biến bệnh tùy thuộc vào sức đề kháng thể độc lực virus Thường sau - tuần, bắt đầu hình thành khối u tổ chức thần kinh ngoại biên - Trên phôi: Sau tiêm huyễn dịch MDV vào túi lòng đỏ phôi gà ngày tuổi, sau 11 - 14 ngày virus nhân lên, không gây chết phôi gây bệnh tích màng nhung niệu phơi (màng phơi thủy thũng, dày lên, rải rác có điểm màu trắng xám, rìa gọn, to nhỏ khơng đều) * Sức đề kháng MDV bị bất hoạt sau 10 phút pH = 11 Virus sống tuần nhiệt độ 4oC, ngày 5oC, 18 37oC, 30 phút 56oC 10 phút 60oC Trong vảy da bong tróc, lơng gà bệnh, rác, độn chuồng virus tồn tháng nhiệt độ phòng, 10 năm 4oC mà giữ nguyên tính gây bệnh Khi độ ẩm tăng, khả sống sót virus phân, rác bị giảm rõ rệt Các chất sát trùng diệt virus sau 10 phút Câu 77: Trình bày dịch tễ học bệnh Marek’s? DỊCH TỄ HỌC * Loài vật mắc bệnh Trong tự nhiên, gà coi loài mắc bệnh chủ yếu, thường xảy đàn gà đẻ gà giống (gà từ - tháng), gà broiler Trong phịng thí nghiệm gây bệnh nhân tạo cho gà nở Chim cút, gà tây gà lơi, chim trĩ bị mắc bệnh Các loài gia cầm khác vịt, chim sẻ, gà gô, bồ câu, công không mắc bệnh, tiêm MDV cho vịt có sản sinh kháng thể Động vật có vú, bao gồm lồi linh trưởng không mắc bệnh * Phương thức truyền lây Bệnh dễ dàng lây lan trực tiếp qua tiếp xúc gián tiếp qua đường khơng khí Virus nhân lên nhiều tế bào biểu mô lớp hóa sừng lỗ chân lơng, tế bào phát tán khơng khí nguồn lây lan bệnh Trong chăn ni gà cơng nghiệp, gà có nguy tiếp xúc với mầm bệnh cao tồn dư bụi lông gà lứa trước không khí, dụng cụ chăn ni bị nhiễm mầm bệnh Qua khơng khí, mầm bệnh có khả truyền xa Một số loài bọ cánh cứng (Alphitobius diaperinus) coi nhân tố trung gian truyền bệnh Người ta chứng minh bệnh khơng có khả truyền dọc, gà mẹ mắc bệnh không truyền cho qua trứng virus sống điều kiện nhiệt độ độ ẩm trình ấp nở * Cơ chế sinh bệnh Sau vào thể qua đường hô hấp, virus tác động trước tiên vào hệ thần kinh ngoại biên phận hệ thần kinh trung ương Ở hình thành q trình viêm mạn tính với thâm nhiễm tế bào lympho, tổ chức bào tương bào Các dây thần kinh bị thối hóa, tổ chức liên kết nội mô thần kinh tăng sinh cao độ Kết thâm nhiễm tế bào lympho tăng sinh mô bào thần kinh làm dây thần kinh ngoại biên trương to, dần chức sinh lý gây nên rối loạn vận động Ở tủy sống, đầu mút dây thần kinh hai bên bị thối hóa; bệnh trầm trọng tế bào thần kinh bị chết Ở não thấy đám viêm không đặc hiệu quanh mạch Ngồi tổ chức thần kinh, virus cịn cư trú cục số khí quan gây nên trình bệnh lý Đặc trưng hình thành khối ung thư lympho bào da, số nội tạng gan, thận, lách, buồng trứng Virus cịn tác động vào khí quan tạo máu gây bệnh bạch huyết cấp tính Câu 78: Trình bày triệu chứng bệnh Marek’s? TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh khoảng tuần, triệu chứng bệnh tích biểu sau - tuần Bệnh Marek’s có thể sau: - Thể cấp tính: chủ yếu gà lứa tuổi - tuần Bệnh có triệu chứng điển hình ngồi tượng chết đột ngột Tỷ lệ chết thường cao, có lên tới 25 30%, đặc biệt có đàn đến 60% Phần lớn gà ăn, sau vài ngày gà chậm chạp, lười vận động, số có biểu bại liệt Gà chết mà chưa có triệu chứng thần kinh cục - Thể u thần kinh: hay gọi bệnh Marek’s thể mạn tính, kết bệnh biến hệ thần kinh ngoại biên Đặc trưng thể gà bệnh lại khó khăn, lúc đầu liệt nhẹ bại liệt hồn tồn Do tượng bại liệt (thường khơng đối xứng hai chân cánh), chân duỗi phía trước, chân duỗi sau, cánh sã bên hai bên, đầu cổ hạ thấp xuống Nếu dây thần kinh giao cảm bị liệt, diều bị dãn, gà khó thở Ở đàn gà ni cơng nghiệp, gà thường chết bị đói khát khơng thể lại để ăn uống nước - Thể mắt: nhiều ổ dịch gà thường bị viêm mắt Thể mắt thể đơn độc không kèm theo triệu chứng thần kinh Bệnh bắt đầu tượng viêm mắt nhẹ Con vật tỏ mẫn cảm với ánh sáng, chảy nước mắt Dần dần viêm màng kết viêm mống mắt Mủ trắng đóng đầy khóe mắt, khả nhìn dần, không mổ trúng thức ăn U lympho thể mắt khiến cho mống mắt hai bên mắt có màu xám thâm nhiễm tế bào tiền lympho, khơng bình thường bị lệch tâm khiến cho gà bệnh bị mù phần mù hoàn toàn - Thể da: quan sát thấy rõ sau nhổ lông, xuất nhiều u nhỏ, hình trịn có đường kính lớn 1cm, đặc biệt rõ lỗ chân lơng Câu 79: Trình bày bệnh tích bệnh Marek’s? V BỆNH TÍCH * Bệnh tích đại thể Bệnh tích gà bị MD thay đổi tùy thuộc vào độc lực virus, đường xâm nhập, tuổi, tính biệt, sức đề kháng thể Bệnh tích đại thể thường quan sát thấy thể mạn tính tượng dây thần kinh ngoại biên bị viêm tăng sinh (thường to gấp - lần so với bình thường), bị phù thũng, màu xám vàng nhạt, mờ đục Do tăng sinh cao độ tổ chức liên kết nên dây thần kinh kế cận thường bị dính lại thành bó lớn Bệnh tích đại thể khơng thấy não số trường hợp thấy tủy sống bị sưng to Hiện tượng sưng to dây thần kinh thường không đối xứng, giúp so sánh với dây thần kinh đối xứng Trong bệnh Marek’s, bệnh tích u lympho dùng để chẩn đoán phân biệt với bệnh leuko khác gia cầm U thường có gan, lách, thận, phổi, tim, buồng trứng, dịch hồn Trong thể cấp tính, u lympho hình thành quan sinh dục, đặc biệt buồng trứng Với số gà, quan sát thấy bệnh tích u lympho mà khơng thấy bệnh tích dây thần kinh Gan, lách, tim sưng to nhiều lần so với bình thường, nhạt màu bở Trường hợp khối u thể hạt làm mặt gan sần sùi với nhiều nốt to nhỏ không màu trắng xám Trường hợp khối u đường tiêu hóa dày tuyến, thành ruột, làm tổ chức dày lên U làm tổ chức phồng to, mặt cắt khối u màu trắng xám thâm nhiễm tế bào lympho, quan sát thấy tượng hoại tử u Trong thể da, u xuất nhiều da làm cho da sần sùi, lỗ chân lông dày lên cục Sắc tố mắt bị thay đổi, mống mắt chuyển màu xám, bị biến dạng thâm nhiễm tế bào lympho Một số trường hợp màng kết bị viêm, có nhiều điểm xuất huyết phù thũng Bệnh tích mắt quan sát thấy - 100% gà bệnh Ngoài ra, thực nghiệm gây nhiễm cho gà với chủng MDV có độc lực cao, người ta quan sát thấy gà chết sau 20 - 50 ngày mà khơng có bệnh tích đặc trưng tượng teo túi Fabricius tuyến ức * Bệnh tích vi thể - Dây thần kinh: bệnh tích vi thể dây thần kinh ngoại biên quan sát dây thần kinh khác gà bệnh vị trí khác dây thần kinh Các bệnh tích thường xuất sau gây nhiễm ngày, kéo dài sau tuần - Não: đồng thời thấy tượng viêm thủy thũng thâm nhiễm tế bào lympho lớn, tế bào thần kinh đệm đại thực bào; tượng viêm thủy thũng thường xuất trước - Mắt: có thâm nhiễm tế bào đơn nhân mống mắt; ngồi thấy mắt, võng mạc thể mi - Máu: tế bào bạch cầu máu tăng, chủ yếu tăng tế bào lympho lớn tiền lympho Tủy xương khơng biến đổi có nhiều u tăng sinh - Mạch quản: động mạch tăng sinh, nhiễm mỡ động mạch chủ, động mạch vành động mạch khí quan khác Câu 80: Trình bày phương pháp chẩn đoán bệnh Marek’s? CHẨN ĐOÁN Các phương pháp chẩn đoán bệnh nhằm phân biệt với số bệnh dễ nhầm lẫn, đặc biệt hai bệnh Marek’s Leuko thường xảy đàn gà ghép cá thể, có nhiều triệu chứng bệnh tích giống * Chẩn đốn lâm sàng Một đàn gà chẩn đốn mắc MD có đặc điểm sau: - Dây thần kinh ngoại biên bị tăng sinh kiểu lympho - Quan sát thấy đàn gà 16 tuần tuổi có u lympho nội tạng gan, tim, quan sinh dục, da, cơ, dày tuyến - Ở gà 16 tuần tuổi, quan sát thấy u lympho mô tả không thấy túi Fabricius - Mống mắt bị biến màu, bị biến dạng Phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm bao gồm: phân lập virus, tìm ADN kháng ngun mơ bào, xác định kháng thể * Chẩn đoán phân biệt: Cần chẩn đoán phân biệt bệnh Marek’s với số bệnh như: - Bệnh Leuko - Bệnh viêm thần kinh ngoại vi không xác định ngun nhân: Gà bị bệnh khơng có u nội tạng, bệnh tích vi thể quan sát có tế bào lympho B đồng Tuy nhiên, dựa vào đặc điểm dịch tễ học triệu chứng, bệnh tích khơng thể khẳng định MD, cần phải tiến hành chẩn đốn phịng thí nghiệm * Chẩn đốn virus học Virus xác định sau nhiễm - suốt trình sinh trưởng phát triển gà Mẫu để chẩn đốn gồm lơng, da bong tróc, máu, lách, khối u; thời gian vận chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm phải vịng 24 4oC Có nhiều phương pháp để phân lập virus sau: - Nuôi cấy môi trường tế bào - Nuôi cấy phôi gà: tiêm bệnh phẩm vào túi lịng đỏ phơi gà ngày tuổi, quan sát bệnh tích phơi - Gây bệnh thực nghiệm cho gà nở cách tiêm bệnh phẩm vào bắp xoang bụng Theo dõi triệu chứng bệnh tích gà sau tiêm Xác định kháng nguyên virus: Sử dụng kháng thể đơn dòng đặc hiệu với serotyp để xác định kháng nguyên mô bào Có thể sử dụng phương pháp hóa mơ miễn dịch, kết tủa khuếch tán thạch, ELISA - Kỹ thuật PCR: phương pháp phân biệt chủng virus nhược độc chủng độc lực tự nhiên - Ngồi ra, quan sát kính hiển vi điện tử để xác định virus biểu mô tế bào lỗ chân lông huyễn dịch nuôi cấy virus * Chẩn đoán huyết học Các phản ứng huyết học phản ứng kết tủa khuếch tán thạch, phản ứng miễn dịch huỳnh quang, phản ứng ELISA, phản ứng trung hịa … Câu 81: Trình bày phương pháp phòng bệnh bệnh Marek’s? PHÒNG BỆNH * Vệ sinh phịng bệnh Cơng tác vệ sinh phịng bệnh: thực an toàn sinh học, đặc biệt chăn nuôi theo nguyên tắc “cùng vào - ra” chăn nuôi gà công nghiệp giúp hạn chế xâm nhập MDV, góp phần định hỗ trợ có hiệu chương trình phịng bệnh vacxin 7.2 Phòng bệnh bằng vacxin Biện pháp quan trọng chương trình phịng chống MD sử dụng vacxin Vacxin phịng MD loại vacxin có hiệu phịng chống bệnh truyền nhiễm Có nhiều loại vacxin, phần lớn sản xuất từ chủng MDV serotyp làm giảm độc Vacxin chế từ chủng MDV serotyp cho thấy hiệu phòng bệnh tốt Tất loại vacxin có hiệu phịng bệnh cao, thay đổi tùy loại, thường đạt tỷ lệ bảo hộ 90% đàn gà nuôi công nghiệp Vacxin tiêm cho gà trước sau nở, giúp tạo miễn dịch sớm cho đàn gà Ngoài ra, sử dụng vacxin tiêm cho phơi gà 18 ngày tuổi theo cơng nghệ tự động hóa, giúp giảm chi phí cơng lao động tăng độ xác việc tiêm phòng Chú ý: Tất loại vacxin phòng bệnh Marek’s phải dùng hết sau pha, tốt 30 phút Để đông lạnh trở lại làm hiệu lực vacxin - Phòng bệnh phương pháp lựa chọn giống gà: việc lựa chọn giống gà có khả chống chịu tự nhiên bệnh góp phần phịng bệnh, nhiên phức tạp Vacxin ngoại nhập để phòng bệnh gồm: Nobilis Marek THV Lyo, Nobilis Marexin SB1, Nobilis Rismavac, … Ở Việt Nam, chăn ni gà, để phịng chống bệnh Marek’s cần tiến hành theo hướng dẫn biện pháp phòng, chống bệnh Marek’s sau: * Phòng bệnh: Tiêm vacxin phòng bệnh Marek’s bắt buộc cho gà ngày tuổi dùng để sinh sản (gà ông bà, bố mẹ, gà nuôi lấy trứng) sở ấp trứng - Thực nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh phòng bệnh thú y, chăm sóc ni dưỡng để ngăn chặn bệnh Marek’s lây lan khu chuồng nuôi Hàng ngày qt, nhặt thu dọn lơng đốt hết lơng virus tồn lâu chân lông - Đối với trại gà chăn nuôi công nghiệp thiết phải có khu riêng biệt ni gà mái đẻ khu nuôi gà con, phải tuyệt đối chấp hành nguyên tắc: nhập, xuất Sau xuất chuồng phải tiến hành tổng tẩy uế chuồng trại, dụng cụ môi trường chăn nuôi loại thuốc khử trùng formol 2% NaOH 5%, sau chuồng trại phải để trống tháng Riêng đàn nhiễm bệnh trước đó, để trống chuồng tháng thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng - Thực biện pháp chăn ni an tồn sinh học Chú ý khơng ni gà lớn, gà lẫn lộn * Khi có dịch xảy ra: - Giám sát phát sớm; - Cách ly đàn mắc bệnh, không vận chuyển gà bệnh ngoài; - Tiêu huỷ toàn đàn mắc bệnh (bằng cách đốt, sau chơn giống bệnh cúm gia cầm), đồng thời xử lý chất tồn dư (phân, rác ); - Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ - lần/1 tuần; - Cấm nhập gà giống nuôi thời gian xử lý đàn gà bệnh; - Để trống chuồng tháng Ngồi ra, áp dụng biện pháp: - Giảm thiểu bệnh gây suy giảm miễn dịch cho gà bệnh Gumboro, CRD, cầu trùng; - Bổ sung vitamin, điện giải làm tăng sức đề kháng gà; - Hạn chế tối đa người vào khu vực chăn ni; - Khi thấy gà có biểu bệnh cần báo cho thú y sở, không vứt xác gà chết bừa bãi, không bán chạy, tiêu hủy gà ốm, gà chết theo hướng dẫn thú y Câu 82: Trình bày bệnh gây bệnh viêm gan vịt virus type 1? CĂN BỆNH * Phân loại DHV typ phân lập lần phôi gà loại ARN virus thuộc giống Enterovirus, họ Picornaviridae * Hình thái, cấu trúc DHV typ có hình cầu, bề mặt xù xì có kích thước nhỏ từ 20 - 40nm Là virus trần khơng có vỏ bọc ngồi với capsid gồm 32 capsome có cấu trúc đối xứng khối bao bọc lấy sợi nhân ARN nằm cuộn tròn DHV typ khơng có khả gây ngưng kết hồng cầu, khơng có miễn dịch chéo với virus viêm gan người virus dịch tả vịt * Tính chất ni cấy - Trên phơi: DHV typ có khả nhân lên tốt nuôi cấy vào xoang niệu phôi gà 10 ngày tuổi cấy vào túi lịng đỏ phơi gà - ngày tuổi Tỷ lệ phôi chết từ 10 - 60 % ngày thứ - sau gây nhiễm Qua nhiều lần cấy chuyển (khoảng 20 - 26 lần), virus trở nên nhược độc vịt Ngoài ni cấy phơi vịt 10 - 14 ngày tuổi Phần lớn phôi chết sau gây nhiễm 24 - 72 Khi gây nhiễm cho phôi ngỗng, thời gian gây chết phôi từ 48 - 72 Bệnh tích phơi thường gặp cịi cọc, xuất huyết nặng da, đặc biệt đầu tứ chi Phù phơi Gan sưng, có nhiều điểm xuất huyết, bề mặt gan có điểm hoại tử màu vàng Nước trứng đục, chuyển màu xanh nhạt (hình 5.27) - Trên mơi trường ni tế bào: Có thể ni cấy virus môi trường tế bào xơ phôi gà, xơ phôi vịt, thận phôi vịt thận phôi ngỗng Sau 48 giờ, virus gây bệnh tích tế bào, thể hiện: nhân tế bào co trịn, ngun sinh chất đơng đặc, tế bào tan vỡ hoàn toàn - Trên động vật cảm thụ: DHV typ nhân lên tốt thể vịt từ - ngày tuổi tiêm da tiêm bắp Sau 24 giờ, bệnh phát giống bệnh có tự nhiên * Sức đề kháng Virus viêm gan vịt có sức đề kháng cao, khơng bị bất hoạt xử lý ether; chloroform; trypsin; lysol 2%; formalin 0,1%; creolin 15%; naphthlysol; xylonaphtha Ở nhiệt độ 15 - 200C, virus bị bất hoạt hoàn toàn xử lý với formaldehyde 1%, NaOH 2% sau giờ; với dung dịch canxi hypochlorite 2% sau giờ; chloramines 3% sau formalin 0,2% sau Virus tương đối bền với nhiệt độ: bị bất hoạt sau 30 phút 560C Ở 370C virus tồn 21 ngày, 40C năm -200C tồn tới năm Trong chuồng trại ẩm ướt, phân vịt, virus tồn 37 ngày Câu 83: Trình bày dịch tễ học bệnh viêm gan vịt virus type 1? DỊCH TỄ HỌC * Loài vật mắc bệnh Bệnh chủ yếu xảy vịt - tuần tuổi gặp vịt nở vịt - tuần tuổi Vịt trưởng thành loại gia cầm khác không mắc bệnh Ở vịt - tuần tuổi, bệnh thường xảy ác liệt với tỷ lệ chết cao từ 50 95%, có tới 100% Vịt từ - tuần tuổi tỷ lệ chết thấp * Phương thức truyền lây Trong tự nhiên bệnh thường lây lan qua thức ăn, nước uống chất xuất vịt bệnh; thơng qua khơng khí, vịt mắc bệnh Virus viêm gan vịt đề kháng mạnh với ngoại cảnh, nguyên nhân gián tiếp người, dụng cụ chăn nuôi, máy ấp bị nhiễm trùng trở thành nhân tố truyền bệnh nguy hiểm Trong ổ dịch lưu cữu, vịt bệnh, vịt khỏi bệnh mang trùng nguyên nhân trực tiếp làm dịch phát sinh Thời gian mang trùng vịt dài: vịt khỏi bệnh vịt tiếp xúc với chúng mang virus từ - 10 tuần, có lâu Ngồi virus cịn gây bệnh cho ngan, ngỗng số loài chim nước hoang dã vịt trời, le le loài vật di cư mang virus xa hàng ngàn kilômet, chúng đào thải virus theo phân vào nguồn nước làm lan truyền bệnh * Cơ chế sinh bệnh Sau xâm nhập, virus vào máu tới quan phủ tạng thể vịt, đặc biệt gan, quan đích virus Dưới tác động virus, trình trao đổi chất gan bị rối loạn, lượng glucogen gan giảm thấp, lượng lipid tăng cao trình trao đổi cholesterol bị đình trệ Vịt thiếu lượng, sức đề kháng giảm sút Sau đó, virus tiếp tục phá hoại tế bào gan, tế bào nội mô huyết quản gây hoại tử gan xuất huyết đặc trưng Do tổ chức gan bị phá huỷ, công gan suy yếu, khơng cịn chức giải độc làm chất độc q trình trao đổi chất tích tụ lại, vật bị chết chứng ngộ độc Câu 84: Trình bày triệu chứng bệnh tích bệnh viêm gan vịt virus type 1? TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ - ngày, bệnh thường xảy đột ngột, lúc đầu thấy vài vận động rớt lại sau đàn thời gian ngắn sau bệnh xảy ạt, vịt vận động, buồn ngủ, bỏ ăn, sã cánh, số bị tiêu chảy Sau vài niêm mạc miệng xanh tím, vịt bị co giật, nằm la liệt, nghiêng sườn nằm ngửa, chân duỗi thẳng, đầu nghẹo sang bên sườn lên lưng (tư chết đặc trưng gọi Opisthotonus) Sau vịt co giật chết nhanh, có - kể từ phát bệnh Cũng có trường hợp vịt chết mà khơng có triệu chứng rõ rệt Trong trường hợp bệnh kéo dài, kế phát vi khuẩn Salmonella; vịt bệnh thể ủ rũ cao độ tiêu chảy BỆNH TÍCH * Bệnh tích đại thể Vịt bệnh chết thường có tư đặc biệt (opisthotonus) bệnh tích chủ yếu tập trung gan: gan viêm, sưng, nhũn, dễ bị nát ấn nhẹ Trên bề mặt gan có tượng xuất huyết lan rộng, khơng có ranh giới Các nốt xuất huyết đầu đinh ghim, màu đỏ, nhỏ li ti lan tràn khắp bề mặt gan Cạnh điểm xuất huyết thấy đám tụ máu đỏ đám màu vàng nhạt tổ chức gan bị thoái hố Ngồi bệnh tích gan cịn có bệnh tích thường gặp là: tim nhợt nhạt (giống luộc chín) Màng bao tim túi khí bị viêm Thận sưng to, tụ huyết Lách sưng Trong trường hợp kế phát nhiễm Salmonella thấy lách sưng to, gan có thêm điểm hoại tử lấm màu vàng xám * Bệnh tích vi thể Kiểm tra tổ chức học thấy tế bào gan bị hoại tử, biểu mô ống mật gan tăng sinh, tăng sinh tế bào lympho tế bào đơn nhân tổ chức gan Câu 85: Trình bày phương pháp chẩn đốn bệnh viêm gan vịt virus type 1? CHẨN ĐOÁN * Chẩn đoán lâm sàng Trong phương pháp chẩn đoán này, cần ý điểm sau: - Bệnh xuất đột ngột, diễn biến cấp tính - Chỉ xảy vịt tuần tuổi - Có bệnh tích đặc trưng gan; Tuy nhiên nhiều trường hợp bệnh tích gan khơng thể rõ, nghi ngờ cần phải mổ khám nhiều vịt * Chẩn đoán phân biệt: Cần phân biệt với bệnh sau: - Bệnh phó thương hàn vịt: Có thể xảy vịt ngày tuổi với triệu chứng tiêu chảy, co giật bất ngờ chết Bệnh tích chủ yếu có ruột, gan có điểm hoại tử màu trắng Bệnh chữa kháng sinh phân lập vi khuẩn Salmonella - Bệnh dịch tả vịt: Hai bệnh giống triệu chứng tiêu chảy, lông xù, khát nước Bệnh dịch tả vịt xảy vịt lứa tuổi Vịt bệnh thường phù đầu, đau mắt, chảy nước mắt Bệnh tích có xuất huyết gan chủ yếu thấy xuất huyết điểm đường tiêu hoá - Trúng độc thức ăn: Vịt có triệu chứng co giật, mệt mỏi, chết nhanh xảy vịt lớn; thay đổi thức ăn, bệnh giảm * Chẩn đoán virus học Bệnh phẩm gan, lách não vịt bệnh pha với nước sinh lý thành nồng độ 20%, xử lý kháng sinh để diệt tạp khuẩn, ly tâm lấy nước tiến hành Có thể xử lý huyễn dịch bệnh phẩm với 5% chloroform vòng 10 - 15 phút (vì DHV typ khơng bị bất hoạt) Tiến hành gây nhiễm cho vịt mẫn cảm, phôi gà phôi vịt gây nhiêm môi trường tế bào * Chẩn đoán huyết học Chẩn đoán huyết học thường không sử dụng để chẩn đoán bệnh DHV typ mà sử dụng với mục đích chuẩn độ virus, đánh giá mức độ miễn dịch vịt sau sử dụng vacxin điều tra dịch tễ học Có thể áp dụng nhiều loại phản ứng phản ứng trung hoà, phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng kết tủa khuếch tán thạch, phản ứng ELISA Câu 86: Trình bày phương pháp phòng bệnh bệnh viêm gan vịt virus type 1? PHÒNG BỆNH * Vệ sinh phòng bệnh Trong chăn ni vịt con, để phịng bệnh viêm gan virus vịt việc vệ sinh phịng bệnh có ý nghĩa quan trọng * Khi chưa có dịch Chuồng trại chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi phải thường xuyên tẩy uế, sát trùng dung dịch formol 1% dung dịch NaOH 3% Tại vùng an toàn dịch nên tự túc giống, trứng ấp phải lấy từ đàn bố mẹ khoẻ mạnh, trước ấp phải sát trùng formol 1% Máy ấp phải tiêu độc kỹ phương pháp xông formol Nếu khơng tự túc giống, nên tiêm phịng cho vịt kháng huyết vacxin trước đưa ni * Khi có dịch xảy Phải đảm bảo nguyên tắc chống bệnh nhằm cắt đứt khâu trình sinh dịch - Cấm vận chuyển, mua bán vịt, trứng vịt vùng có dịch nhằm tránh lây lan - Trong ổ dịch phải cách ly vịt bị bệnh - Dùng kháng huyết vacxin tiêm cho đàn vịt để loại bỏ vịt nung bệnh, ốm, đồng thời tạo miễn dịch nhanh chóng cho vịt chưa mắc bệnh - Xác vịt chết cần xử lý kỹ thuật - Chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, môi trường xung quanh khu chăn nuôi phải tiêu độc, sát trùng 7.2 Phòng bệnh bằng vacxin Khi bệnh mang tính chất địa phương tiêm phịng vacxin với chủng virus nhược độc biện pháp tốt Với vịt nở khơng có kháng thể thụ động mẹ truyền mà nuôi vùng có dịch cần tiêm vacxin trước đưa nuôi, nên tiêm lúc vịt ngày tuổi với liều 0,2ml/con vào da Với vịt sinh sản, tiêm vacxin tạo trạng thái miễn dịch cao để vịt mẹ truyền kháng thể cho vịt qua trứng Tiến hành tiêm vacxin lần cách - tuần, lần 0,5 - 1ml vacxin vào bắp thịt Lần tiêm thứ vào thời điểm vịt bắt đầu đẻ, sau tháng tái chủng lần ... ly Thà chẩn đoán nhầm bệnh không truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm nhầm bệnh truyền nhiễm với bệnh không truyền nhiễm Tuy nhiên, phải dùng biện pháp chẩn đốn bệnh đề biện pháp chống dịch có hiệu... Truyền qua đường hô hấp: đường truyền bệnh hơ hấp - khơng khí - hô hấp - Truyền bệnh qua đường máu: đường truyền bệnh máu - côn trùng hút máu máu - Truyền bệnh qua da niêm mạc: đường truyền bệnh. .. huyết Trường hợp bệnh thường nặng dẫn đến tử vong Câu 4: Khái niệm bệnh truyền nhiễm? Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm? * Khái niệm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng loại vi sinh vật (hay

Ngày đăng: 25/07/2022, 14:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan