1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về môi trường không khí

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 573,23 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NCKH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BAN ĐÊM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kinh tế ban đêm 1.1.2 Chính sách phát triển kinh tế ban đêm 1.2 Lý thuyết kinh tế ban đêm 1.3 Lý thuyết sách phát triển kinh tế ban đêm 13 1.4 Nội dung phát triển sách kinh tế ban đêm 15 1.4.1 Các quy định sách hoạt động kinh tế ban đêm 15 1.4.2 Tiêu chí đánh giá sách phát triển kinh tế ban đêm 17 1.5 Kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế ban đêm số quốc gia 21 1.5.1 Tại Vương Quốc Anh 21 1.5.2 Tại Bắc Kinh – Trung Quốc 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BAN ĐÊM TẠI HÀ NỘI 29 2.1 Tổng quan kinh tế ban đêm Hà Nội 30 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động kinh tế đêm Hà Nội 32 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế ban đêm Hà Nội 34 2.3.1 Nguồn thu từ hoạt động kinh tế đêm: 34 2.3.2 Nhu cầu khách hàng 36 2.3.3 Sản phẩm cung ứng thị trường đêm Hà Nội 38 2.4 Thực trạng quản lý phát triển nhà nước hoạt động kinh tế đêm địa bàn thành phố Hà Nội 40 2.4.1.Thực trạng hoạch định phát triển kinh tế đêm thành phố Hà Nội 40 2.4.2 Thực trạng triển khai thực chế, sách hoạt động kinh tế đêm địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.4.2.1 Triển khai thực chế, pháp luật trung ương 41 2.4.2.2 Triển khai thực sách cụ thể 42 2.4.2.2.1 Các sách thúc đẩy phát triển thương nhân tham gia buôn bán cung ứng dịch vụ kinh tế đêm 42 2.4.2.2.2 Các sách người tiêu dùng dịch vụ kinh tế ban đêm: 43 2.4.2.2.3 Chính sách phát triển đa dạng sản phẩm kinh tế đêm Thủ đơ45 2.5 Đánh giá sách phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÊM TẠI HÀ NỘI 50 3.1 Quan điểm định hướng sách phát triển kinh tế ban đêm 50 Thay đổi tư duy, tạo chế đột phá 50 Nên làm tốt khâu kiểm sốt, hỗ trợ thay cấm đốn khó quản lý 50 3.2 Giải pháp 51 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em gồm có Vũ Hồng Duy, Đỗ Thị Thư, Dương Thanh Thúy xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng chúng em Các số liệu nêu trích dẫn nghiên cứu trung thực Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Thay mặt nhóm tác giả Vũ Hoàng Duy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Hương Giang, trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ chúng em với dẫn khoa học quý giá suốt trình nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện Khoa Kinh Tế - Luật, Đại học Thương Mại Chúng em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa tận tình giảng dạy giúp chúng em có kiến thức để hoàn thành nghiên cứu khoa học Trong trình nghiên cứu khoa học, chúng em thư viện giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu tham khảo Nhân dịp chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế môi trường bên hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý Quý Thầy, Cơ giáo để nghiên cứu hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ba năm gần đây, “kinh tế ban đêm” bắt đầu thu hút quan tâm từ nhà lập pháp, kéo theo hàng loạt sách thúc đẩy Thực tế từ nước giới, “kinh tế ban đêm” mang lại giá trị lớn, thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội, tạo giá trị thặng dư góp phần thu hút ngoại tệ Theo chuyên gia, “kinh tế ban đêm” giúp kéo dài thời gian làm việc, tối ưu hóa sở hạ tầng, tăng thêm việc làm dịch vụ, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều thành phố lớn mệnh danh “thành phố không ngủ” với hoạt động sôi động đêm ngày Bắc Kinh cho biết tối ưu hóa dịch vụ giao thơng cơng cộng, quảng bá nhà hàng đêm, ủng hộ việc kéo dài thời gian kinh doanh; Nhật Bản đề xuất thúc đẩy sở hạ tầng giao thông, quy định liên quan đến địa điểm, điều kiện làm việc; Canada tìm lời giải cho tốn "phát triển kinh tế ban đêm ngồi quán bar câu lạc bộ" Tại Anh, "kinh tế ban đêm" tạo khoảng 66 tỷ bảng thu nhập bình quân năm, hỗ trợ khoảng 1,3 triệu việc làm Các du khách đến Anh dành khoảng 20% thời gian cho hoạt động ban đêm ăn tối hay chơi đêm Tuy nhiên, hoạt động "kinh tế ban đêm" rút ngắn thời gian xuống cấp hạ tầng; làm tăng nhu cầu sử dụng điện, xăng dầu, lượng tiêu thụ bia rượu, đồ uống cao cấp, thuốc lá, lại nhiều Ở Việt Nam, theo khảo sát chuyên gia nước ngoài, doanh thu sản phẩm dịch vụ du lịch ban ngày chiếm 30%, 70% lại nằm khung đêm Khi mặt trời lặn thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, lúc phố rực sáng, dịch vụ kinh doanh ban đêm thức phát triển Việt Nam có thuận lợi để phát triển "kinh tế ban đêm" nhờ vào yếu tố tự nhiên có nhiều tài nguyên du lịch ngày trở thành điểm đến ưa thích nhiều du khách quốc tế Việt Nam có nhiều lợi có lượng dân số trẻ thích sinh sống tập trung thành phố, bên cạnh yếu tố văn hóa nghệ thuật ẩm thực đặc sắc, có mức độ hội nhập tồn cầu hóa cao thời tiết ban đêm tương đối dễ chịu Tuy nhiên, Việt Nam tồn số thách thức để phát triển "kinh tế ban đêm" sở hạ tầng cịn thiếu chưa đạt trình độ tiên tiến, vệ sinh thị có nơi cịn chưa đạt chuẩn, an toàn thực phẩm chưa đảm bảo dịch vụ nhìn chung chưa chuyên nghiệp Mặc dù phát triển nhiều hạn chế dịch vụ ban đêm khơng mà khách du lịch nước ngồi lại có nhìn thiếu thiện cảm với Việt Nam Hiện thành phố lớn Việt Nam Hà Nội có nhiều tiềm phát triển dịch vụ du lịch nói chung dịch vụ đêm nói riêng Hà Nội đánh giá điểm đến hấp dẫn khách du lịch quốc tế, tài nguyên dịch vụ đêm Hà Nội đa dạng, hội để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đêm thu hút khách du lịch Tuy nhiên tiềm chưa nhà nước ta trọng đến Một sách phát triển đắn tạo bước đột phá phát triển kinh tế ban đêm thành phố, mang lại ảnh hưởng tích cực lan tỏa đến tồn xã hội Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, chúng em định lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển kinh tế ban đêm thành phố Hà Nội” Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan - Trịnh Thị Thanh Thủy (2019), “Kinh tế đêm số quốc gia hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu cơng nghiệp thương mại, số 41 tháng 10/2019 Bài viết tập trung nghiên cứu, tìm hiểu kinh tế đêm số quốc gia có kinh tế ban đêm phát triển Anh, Trung Quốc, Australia, Thái Lan, từ rút số học kinh nghiệm hàm ý cho Việt Nam điều kiện bối cảnh hội nhập phát triển đất nước - Local Government Association (2019), “Approaches to managing the night-time economy” Bài viết cách quản lý kinh tế ban đêm Anh thơng qua nghiên cứu tình 11 thị trấn cách thị trấn giải vấn đề riêng mình, từ trì phát triển kinh tế ban đêm sôi động Bài viết đặc biệt nhấn mạnh tới phối hợp quyền địa với tổ chức thứ ba để quản lý hiệu phát triển kinh tế ban đêm an toàn, thu nhiều lợi ích cho quốc gia - Bùi Nhật Quỳnh (2017), “Đánh giá phát triển sản phẩm du lịch đêm Hà Nội”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, tập 14 số 15 Bài viết đánh giá phát triển sản phẩm dịch vụ đêm Hà Nội, phân tích điều kiện phát triển dịch vụ, khái quát sản phẩm dịch vụ đêm đánh giá nhu cầu khách du lịch sản phẩm dịch vụ đêm thông qua khảo sát bảng hỏi Kết thu góp phần bổ sung vào sở lí luận phát triển sản phẩm đêm số giải pháp phát triển loại hình dịch vụ này, đáp ứng nhu cầu khách du lịch đến Hà Nội Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết nghiên cứu, kế thừa từ đề tài có liên quan, vận dụng kiến thức học vào thực tế, nhóm nghiên cứu chúng em lựa chọn đề tài sau để nghiên cứu: “Chính sách phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội” Mục tiêu đề tài: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sách phát triển kinh tế ban đêm Phân tích, đánh giá số sách phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội Đề xuất giải pháp hồn thiện sách quản lí phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Chính sách phát triển kinh tế ban đêm nhà nước Thành Phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: giai đoạn 2012-2020 - Về không gian: thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp liệu chưa có sẵn, thu thập lần đầu, người nghiên cứu thu thập Trong thực tế, liệu thu không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, khơng tìm liệu phù hợp nhà nghiên cứu phải tiến hành thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thường thu thập qua: + Phiếu điều tra bảng hỏi Thiết kế phiếu điều tra: Trên sở nội dung nghiên cứu, phiếu câu hỏi khảo sát gồm có phần: thông tin chung đánh giá khách hàng sản phẩm dịch vụ kinh doanh ban đêm địa bàn Hà Nội Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra xoay quanh nội dung thực trạng nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ kinh doanh ban đêm địa bàn Hà Nội + Phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn khách du lịch cảm nhận họ chất lượng dịch vụ kinh doanh ban đêm Hà Nội - Thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp liệu có sẵn, khơng phải thu thập, cơng bố nên dễ thu thập, tốn thời gian, tiền bạc trình thu thập loại tài liệu quan trọng việc nghiên cứu tiếp thị ngành khoa học xã hội khác Đề tài thu thập liệu thứ cấp từ nguồn sau: Dữ liệu thứ cấp cung cấp dạng số liệu thống kê công bố hàng năm, liệu điều tra, báo cáo tổng hợp hàng năm, văn chủ trương, sách Nhà nước Ngồi ra, đề tài cịn thu thập liệu thơng qua luận án, luận văn, sách, báo, tạp chí, internet… 4.2 Phương pháp xử lý liệu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp xử lý liệu sau: - Phương pháp mơ hình hóa: sử dụng bảng biểu đồ giúp cho hệ thống hóa liệu sinh động logic - Phương pháp lượng hóa: Sử dụng phần mềm excel, word… để tổng hợp, phân tích liệu thu thập - Phương pháp phân tích bản, tổng hợp: nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố đến quản lý nhà nước ảnh hưởng tới sách kinh tế đêm - Phương pháp sơ đồ, bảng biểu: Sử dụng bảng biểu để thể số liệu thu thập sử dụng biểu đồ đánh giá so sánh yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu khách hàng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích tổng hợp sách pháp luật, văn pháp luật văn kiện nhà nước ta, cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế ban đêm để đưa luận điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế sách giải pháp hữu hiệu để giảm hạn chế Kết cấu đề tài NCKH Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sách phát triển kinh tế ban đêm Chương 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội Chương 3: Giải pháp sách phát triển kinh tế ban đêm Hà Nội CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BAN ĐÊM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Kinh tế ban đêm “Kinh tế ban đêm” (Night Time Economy - NTE) - khái niệm kinh tế học nhắc đến vào năm 1970 Anh, dùng để hoạt động kinh doanh, dịch vụ diễn sau 17h 6h sáng hôm sau, bao gồm ẩm thực, nghệ thuật, nhà hát, âm nhạc, chương trình giải trí, lễ hội, kiện điểm du lịch mở cửa vào ban đêm Theo khái niệm này, kinh tế đêm bao gồm hoạt động kinh tế, văn hóa diễn vào ban đêm địa điểm định Theo báo cáo “các cách tiếp cận để quản lý dịch vụ đêm” tổ chức Local Government Association, kinh tế ban đêm thuật ngữ để phạm vi lớn hoạt động từ du lịch, rạp chiếu phim, ăn uống tới câu lạc đêm… Hiện nay, giới, số quốc gia quan tâm phát triển “kinh tế ban đêm” thành phố lớn Bắc Kinh (Trung Quốc), London (Anh), NewYork (Mỹ),v.v… Các quốc gia phát triển kinh tế đêm thường xuất phát từ nhu cầu nội phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Chính sách phát triển kinh tế ban đêm Theo TS Đồn Thị Thu Hà sách kinh tế xã hội tập hợp quan điểm, chuẩn mực, biện pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu số mục tiêu chiến lược chung đất nước Chính sách phát triển kinh tế tổng hợp quan điểm, ngun tắc, hình thức, cơng cụ giải pháp mà nhà nước sử dụng nhằm thực chiến lược tăng trưởng kinh tế phát triển cấu kinh tế quốc gia TỪ ĐÓ, NHÓM NGHIÊN CỨU ĐƯA RA KHÁI NIỆM VỀ “Chính sách phát triển kinh tế ban đêm” tổng hợp quan điểm, ngun tắc, hình thức, cơng cụ giải pháp mà nhà nước sử dụng nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế ban đêm 1.2 Lý thuyết kinh tế ban đêm a Phân loại hoạt động kinh tế ban đêm 10 Các hoạt động kinh tế ban đêm đa dạng khơng có giới hạn Các hoạt động phổ biến kể đến như: + Các hoạt động ăn uống nhà hàng, quán ăn, quán cà phê,… + Các hoạt động liên quan đến tiêu thụ đồ uống có cồn câu lạc đêm, quán bar quán ăn,… + Các hoạt động văn hóa, giải trí xem phim, biểu diễn âm nhạc, hài kịch,… + Các hoạt động liên quan đến thể thao + Các hoạt động khác b Đặc điểm kinh tế ban đêm ➢ Dịch vụ du lịch đóng vai trị quan trọng kinh tế ban đêm Các loại dịch vụ mà người tiêu dùng tìm kiếm hoạt động kinh tế đêm thường dịch vụ ẩm thực, lễ hội, giải trí, địa điểm du lịch văn hóa mở cửa đêm,… Các dịch vụ có đặc điểm khác cách để quản lý phát triển hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ có khác biệt địi hỏi linh hoạt quản lý, cấp phép, tra kiểm tra hoạt động kinh doanh ➢ Địa điểm diễn hoạt động dịch vụ đêm thường thành phố, thị trấn có thương mại phát triển Các hoạt động kinh tế ban đêm đòi hỏi sở hạ tầng đủ để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, cung cấp hàng hóa hay dịch vụ Ví dụ rạp chiếu phim, câu lạc đêm,… Các thành phố - nơi có sở hạ tầng phát triển có khả đáp ứng yêu cầu cao vùng nơng thơn khơng có sở hạ tầng cho thương mại tốt ➢ Thời gian diễn hoạt động kinh tế ban đêm thường chia thành khung giờ: “Kinh tế buổi tối” bao gồm hoạt động dịch vụ diễn khoảng thời gian từ 17h đến 24h; “Kinh tế đêm muộn” bắt đầu lúc 0h sáng kết thúc lúc 6h sáng buổi sáng bắt đầu ➢ Các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế ban đêm thường đa dạng Người cung ứng dịch vụ thường nhà hàng, quán bar, câu lạc đêm, địa điểm vui chơi giải trí,…hoạt động với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Người tiêu dùng thường người lao động sau hồn thành cơng việc ngày họ học sinh, sinh viên sau hồn thành cơng việc học hành trường Bên cạnh người tiêu dùng địa phương cịn có khách du lịch muốn khám phá văn hóa đêm địa phương 59 Phụ Lục 2: Kế hoạch 207/KH-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phát triển du lịch thủ đô Hà Nội 2016-2020 Tuyên truyền, quảng bá, hợp tác xúc tiến phát triển thị trƣờng a) Sở Du lịch chủ trì, phối hợp quan liên quan - Xây dựng tổ chức thực chiến lược tuyên truyền, quảng bá, hợp tác phát triển du lịch ngồi nước - Phối hợp Sở Thơng tin Truyền thơng hồn thiện hệ thống ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý nhà nước du lịch lập dự án đầu tư quản lý tài nguyên, sản phẩm du lịch, số hóa sở liệu du lịch địa bàn Thành phố Xây dựng trang thông tin điện tử du lịch Hà Nội; tổ chức phát triển điểm cung cấp dịch vụ Wifi miễn phí khu, điểm du lịch - Phối hợp chặt chẽ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế địa bàn Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài; quan truyền thông, hãng hàng không, hãng lữ hành lớn nước quốc tế để kết nối, giới thiệu, quảng bá, hợp tác, khai thác, phát triển thị trường du lịch, kết nối tour, tuyến với doanh nghiệp, tổ chức thị trường quốc tế ngược lại Tổ chức đón đồn lữ hành lớn thị trường trọng điểm, đồn báo chí, phóng viên quốc tế đến khảo sát sản phẩm, viết bài, tuyên truyền quảng bá du lịch - Phối hợp Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội, đơn vị liên quan nghiên cứu thị trường, xây dựng thực chương trình xúc tiến, hợp tác, kết nối tour du lịch với tỉnh, thành phố nước, với thủ đô, thành phố quốc gia, vùng lãnh thổ; tổ chức kiện xúc tiến du lịch địa bàn, nước quốc tế, tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn thị trường trọng điểm thị trường khách đảm bảo hiệu quả, thiết thực b) Sở Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp quan thơng tấn, báo chí Thành phố trung ương, địa phương thường trú địa bàn Thành phố tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch nước c) Sở Văn hóa Thể thao chủ trì, phối hợp quan liên quan - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến sâu rộng vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia xây dựng môi trường du lịch văn minh, lịch sự, thân thiện Thực chương trình xây dựng văn hóa cộng đồng, ban hành triển khai thực quy tắc ứng xử nơi công cộng gắn với đẩy mạnh phong trào thực nếp sống văn hóa, văn minh đô thị, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh - Tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền ngày lễ, ngày kỷ niệm kiện, chào năm mới; tổ chức kiện, hoạt động trang trí Thành phố phục vụ nhân dân thu hút du khách đến với Thủ đô d) UBND quận, huyện, thị xã chủ trì phối hợp đơn vị liên quan 60 Triển khai chương trình tuyên truyền, vận động cấp, ngành, tầng lớp nhân dân địa phương nâng cao nhận thức du lịch; tích cực, chủ động tham gia phát huy vai trò người dân hướng dẫn viên du lịch; vận động nhân dân đội ngũ lao động ngành du lịch, sở kinh doanh du lịch địa bàn tích cực tham gia phong trào chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch; tự giác, tích cực tham gia xây dựng điểm đến du lịch An toàn - Thân thiện - Chất lượng để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch địa phương nhằm phục vụ tốt cho du khách e) Sở Ngoại vụ chủ trì, phối hợp Sở Du lịch, quan liên quan - Tăng cường thực công tác đối ngoại, phát triển hợp tác quốc tế, giao lưu nhân dân gắn kết hiệu với hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch - Phối hợp Liên hiệp tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội, đơn vị liên quan địa bàn tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu hữu nghị quốc tế f) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp Sở Du lịch, đơn vị liên quan Hàng năm, tổ chức nghiên cứu thị trường, xây dựng Chương trình, Kế hoạch xúc tiến du lịch, xây dựng sản phẩm hợp tác, liên kết phát triển du lịch Thành phố; triển khai hiệu hoạt động xúc tiến du lịch nước theo nhiệm vụ giao; đa dạng hóa nâng cao chất lượng ấn phẩm phục vụ xúc tiến quảng bá du lịch để phù hợp, đáp ứng yêu cầu cụ thể thị trường quốc tế Phát triển sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, gắn với xây dựng thƣơng hiệu du lịch Thủ đô a) Sở Du lịch chủ trì, phối hợp quan liên quan - Xây dựng hoàn thiện sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch MICE (du lịch hội nghị, hội thảo, triển lãm, kiện), làng nghề, sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, mua sắm, ẩm thực, chữa bệnh theo hướng phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội, du lịch xanh - Tập trung tạo dựng sản phẩm hoàn chỉnh đưa vào khai thác phát triển du lịch tại: khu vực trung tâm trị Ba Đình (gồm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, cơng viên Bách thảo) gắn với khu di sản giới Hoàng thành Thăng Long, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám; khu vực phố cổ, phố cũ, hồ Hoàn Kiếm; khu vực xung quanh hồ Tây vùng phụ cận; khu di tích Cổ Loa, múa rối nước Đào Thục; Khu vực di tích Đền Hai Bà Trưng; Khu du lịch núi Sóc, hồ Đồng Quan; khu vực Chùa Hương, thắng cảnh Hương Sơn, hồ Quan Sơn, Tuy Lai; khu vực Ba Vì, làng cổ Đường Lâm, chùa Thầy, chùa Tây Phương; làng nghề gốm sứ Bát Tràng, dệt lụa Vạn Phúc, sơn mài Hạ Thái, du lịch cộng đồng (Homestay), du lịch kết nối phố nghề làng nghề truyền thống số làng nghề tiêu biểu, điểm tham quan du lịch khác 61 - Xây dựng sản phẩm du lịch dọc vành đai sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy; Xây dựng tuyến du lịch mang tính quốc tế kết nối Hà Nội với nước khu vực giới; tuyến du lịch Quốc gia tuyến du lịch nội vùng - Lựa chọn đơn vị có lực, kinh nghiệm chuyên gia nước nước thực xây dựng đề án quản lý phát triển thương hiệu du lịch Thủ đô - Lập danh mục kiện hoạt động tổ chức thực theo kế hoạch hàng năm/hoặc theo đề xuất (hội nghị, hội thảo, liên hoan, hội chợ, triển lãm, kiện theo lĩnh vực du lịch, văn hóa, thể thao, thời trang, y tế, giáo dục, truyền thông, thương mại, đầu tư tầm cỡ quốc gia quốc tế) gắn với quảng bá thu hút du khách tham gia, thúc đẩy phát triển du lịch b) UBND quận, huyện, thị xã chủ trì, phối hợp Sở Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao thực rà soát tiềm khai thác du lịch sở di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, danh lam, thắng cảnh đặc trưng địa bàn để đề xuất lựa chọn lập kế hoạch tập trung đầu tư phát triển 01 - 02 sản phẩm du lịch đặc thù địa phương c) Sở Văn hóa Thể thao chủ trì, phối hợp Sở Du lịch tổ chức có hiệu lễ hội địa bàn Thành phố gắn với hoạt động liên kết, quảng bá, thu hút khách du lịch; đặc biệt lễ hội quy mơ lớn, đón nhiều du khách hàng năm như: Hội gò Đống Đa, Hội Cổ Loa, Hội Gióng, Hội đền Sóc, Hội đền Hai Bà Trưng, Hội chùa Hương lễ hội khác d) Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp Sở Du lịch đầu tư xây dựng khai thác sản phẩm du lịch từ nông nghiệp chất lượng cao; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; gắn đầu tư xây dựng nông thôn với liên kết, khai thác tạo dựng sản phẩm phát triển du lịch e) Sở Y tế chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan triển khai đầu tư xây dựng số tổ hợp dịch vụ y tế chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế; sớm hoàn thiện đầu tư dự án Bệnh viện Nhi Hà Nội, Bệnh viện Tim Hà Nội, Trung tâm kỹ thuật cao Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn để cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cao phát triển sản phẩm du lịch khám chữa bệnh Thủ đô f) Sở Công Thương chủ trì, phối hợp Sở Du lịch, quan liên quan - Thực đầu tư nâng cấp chất lượng, phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, điểm mua sắm, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí nhằm phục vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch - Cung cấp danh sách, thông tin điểm mua sắm, sở sản xuất kinh doanh thương mại, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch có uy tín địa bàn đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch; định kỳ tổ chức bình chọn xếp hạng, đánh giá phân loại uy tín, chất lượng cửa hàng, cửa hiệu, làng nghề, nghệ nhân để giới thiệu quảng bá phục vụ du lịch Đầu tƣ sở vật chất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch dịch vụ du lịch 62 a) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp quan liên quan - Tham mưu Thành phố lựa chọn nhà đầu tư chiến lược thực dự án đầu tư phát triển du lịch khu vực hồ Tây, bãi hai bên sông Hồng, khu vực Nhật Tân - Nội Bài, khu du lịch quốc gia Ba Vì - Suối Hai, khu vực thắng cảnh Hương Sơn - hồ Quan Sơn - Tuy Lai; xây dựng 02 - 03 khu du lịch vui chơi giải trí tầm cỡ quốc tế kết hợp truyền thống đại ngang tầm với nước khu vực; xây dựng 01 khu Triển lãm Hội chợ quốc tế tầm cỡ quốc tế; hình thành số khu phố kinh doanh thương mại, trung tâm mua sắm đại; số sở giáo dục, tổ hợp dịch vụ y tế chất lượng cao; đầu tư bãi đỗ xe du lịch đại nội đô ven đô; xây dựng số đường, phố, vườn hoa, tiểu cảnh đặc sắc để phục vụ thu hút khách du lịch - Ưu tiên bố trí kế hoạch vốn ngân sách cho đề án, chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư công; tạo chế hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư có tiềm lực thực dự án; Đơn đốc, giám sát hỗ trợ tháo gỡ khó khăn thúc đẩy triển khai dự án tiến độ, có chất lượng dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn b) Sở Du lịch chủ trì, phối hợp quan liên quan - Lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư phát triển lĩnh vực du lịch dự án tổ hợp sở lưu trú khách sạn cao cấp, thương hiệu quốc tế; đầu tư xây dựng điểm dừng chân, vườn hoa, tiểu cảnh, không gian nghệ thuật, điểm du lịch, điểm trung chuyển khách, bãi đỗ xe trung chuyển khách du lịch, giới thiệu, trưng bày, giao lưu sản phẩm du lịch báo cáo Thành phố triển khai kêu gọi đầu tư theo quy định - Phối hợp Sở Thông tin Truyền thông triển khai kế hoạch cung cấp mạng Wifi miễn phí 80% khách sạn, nhà hàng phục vụ khách du lịch số khu, điểm du lịch Thành phố; bổ sung hoàn chỉnh hệ thống thông tin hướng dẫn du khách, sở dịch vụ khu, điểm du lịch c) Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp quan liên quan - Triển khai cơng trình đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng, xanh, vườn hoa tạo cảnh quan thu hút khách du lịch - Phối hợp Sở Quy hoạch - Kiến trúc, quận, huyện, thị xã thực chỉnh trang đô thị, tạo dựng cảnh quan khu phố, khu du lịch địa bàn để hấp dẫn thu hút du khách - Phối hợp Sở Du lịch rà soát số nhà cổ, cơng trình xây dựng tiêu biểu kiến trúc, lịch sử để nghiên cứu chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện kết hợp phục vụ khai thác thành điểm tham quan du lịch; ưu tiên bố trí địa điểm thực cho Trung tâm thơng tin hỗ trợ khách phát triển du lịch, cơng trình phục vụ phát triển ngành du lịch d) Sở Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp Sở Du lịch đơn vị liên quan - Tổ chức bến thủy nội địa (bến hành khách), điểm trung chuyển khách du lịch, điểm dừng, đón trả khách tuyến sông, hồ thuộc địa bàn Thành phố phục vụ 63 tuyến du lịch sinh thái du lịch tâm linh, từ trung tâm Thành phố với điểm du lịch địa bàn - Duy trì trật tự an tồn giao thơng địa bàn, đặc biệt điểm trung chuyển, dừng, đón trả khách du lịch Thường xuyên kiểm tra, tu, trì mạng lưới giao thơng, đảm bảo cơng tác an tồn giao thơng việc kết nối thuận tiện điểm du lịch, từ trung tâm với điểm du lịch địa bàn Thành phố e) Sở Văn hóa Thể thao chủ trì, phối hợp quan liên quan - Tập trung triển khai có hiệu quả, tiến độ dự án trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử xếp hạng, gắn với khai thác phát triển du lịch Chủ trì, phối hợp quận, huyện, thị xã rà soát lập kế hoạch đầu tư từ 01 - 02 di tích tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch địa phương; triển khai thực có hiệu quy hoạch, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quản lý gắn kết với phát triển du lịch - Phối hợp Sở Du lịch, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, UBND quận, huyện, thị xã, đơn vị liên quan nâng cấp điểm đến thuộc di tích, danh thắng; tập trung di tích Hồng thành Thăng Long, Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, di tích Đền Ngọc Sơn, Đền Hai Bà Trưng, làng cổ Đường Lâm, Nhà tù Hỏa Lò, chùa Hương, chùa Thầy, chùa Tây Phương phục vụ khách du lịch f) Cơng an thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp quyền cấp quan liên quan tăng cường giám sát, nâng cao hiệu công tác quản lý an ninh, trật tự lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện; rà soát, nghiên cứu báo cáo UBND Thành phố thực thí điểm việc điều chỉnh giới hạn thời gian kinh doanh số khu vực phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh người dân du khách, đồng thời triển khai giải pháp quản lý để đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội để phát triển du lịch hiệu bền vững Chính sách hỗ trợ, đầu tƣ phát triển du lịch a) Sở Tài chủ trì, phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư khả cân đối ngân sách, tham mưu UBND Thành phố ưu tiên bố trí nguồn kinh phí nghiệp để tổ chức thực chương trình, đề án liên quan phát triển du lịch; chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm; khả cân đối ngân sách hỗ trợ từ ngân sách Thành phố đầu tư cho chương trình phát triển du lịch toàn diện để tạo dựng sở hạ tầng du lịch thuận lợi, chất lượng dịch vụ du lịch cao, sản phẩm du lịch tiêu biểu, hỗ trợ dự án bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị văn hóa di tích, lễ hội, nghệ thuật, nghề truyền thống b) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định trình tự, thủ tục đầu tư dự án nguồn vốn ngân sách ngân sách địa bàn theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư; tham mưu UBND Thành phố lựa chọn nhà đầu tư đủ lực, kinh nghiệm để triển khai dự án đầu tư phát triển du lịch tuân thủ quy định pháp luật 64 c) Sở Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan bố trí quỹ đất, đề xuất chế thuận lợi đất đai để thu hút nhà đầu tư chiến lược vào thực dự án đầu tư phát triển sản phẩm cho ngành du lịch Rà soát quy định pháp luật, tạo chế giao đất, cho thuê đất rừng, môi trường rừng để khai thác du lịch d) Sở Du lịch chủ trì, phối hợp Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội, đơn vị liên quan triển khai hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp du lịch cộng đồng dân cư làm du lịch trình đầu tư, xây dựng sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm phục vụ khách; ưu tiên hỗ trợ tạo dựng doanh nghiệp chủ lực; doanh nghiệp đầu tư vận chuyển du lịch quốc tế đầu tư phương tiện thân thiện môi trường (xe điện, cáp treo, tàu thủy ) điểm du lịch Thành phố ưu tiên thu hút; có ứng dụng thương mại điện tử phát triển mở rộng thị trường du lịch; doanh nghiệp có chương trình liên kết, tạo dựng sản phẩm hoàn chỉnh, dịch vụ chuyên nghiệp, kết nối tour, tuyến quốc tế với Hà Nội e) Sở Nội vụ chủ trì phối hợp Sở Du lịch, đơn vị liên quan rà soát thực cải cách thủ tục hành liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn, ưu tiên lĩnh vực đầu tư, cấp phép, quản lý, kiểm tra sở lưu trú, hoạt động lữ hành, vận chuyển khách, xuất nhập cảnh, cấp visa, hải quan, đăng ký kinh doanh, đất đai, đầu tư xây dựng 65 Phụ Lục 3: Kế hoạch 42 Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội 42/KH-UBND “Phát triển du lịch thành phố Hà Nội 2017” Tuyên truyền, quảng bá, hợp tác xúc tiến phát triển thị trƣờng a) Tổ chức quán triệt thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 26/6/2016 Thành ủy Hà Nội Kế hoạch số 207/KH-UBND ngày 11/11/2016 UBND Thành phố triển khai thực Nghị số 06-NQ/TU Thành ủy Hà Nội phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 năm b) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quảng bá, hợp tác phát triển du lịch nước c) Phối hợp giám sát Mạng tin tức truyền hình cáp CNN tuyên truyền, quảng bá Hà Nội đảm bảo chất lượng, nội dung ký kết d) Thiết kế, sản xuất sản phẩm quà tặng du lịch; ấn phẩm quảng bá Du lịch Hà Nội e) Hồn thiện hệ thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý nhà nước du lịch; Lập dự án số hóa sở liệu du lịch địa bàn Xây dựng vận hành trang thông tin điện tử du lịch Phát triển điểm cung ứng dịch vụ wifi miễn phí khu, điểm du lịch có tính ứng dụng cao, thiết thực hiệu f) Phối hợp kết nối với quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế, Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài; hãng hàng không, quan truyền thông, hãng lữ hành lớn nước quốc tế địa bàn Thành phố để giới thiệu, quảng bá, hợp tác, khai thác, phát triển thị trường du lịch nước quốc tế g) Tổ chức kiện xúc tiến du lịch địa bàn, nước quốc tế; tham gia hội chợ du lịch quốc tế lớn thị trường trọng điểm thị trường khách mới, cụ thể: Tổ chức đón vị khách du lịch quốc tế đến Hà Nội vị khách du lịch quốc tế thứ triệu đến Hà Nội năm 2017; Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội; Hội chợ du lịch Quốc tế Hà Nội VITM 2017 Tham gia hoạt động hưởng ứng năm du lịch quốc gia 2017; Tổ chức Hội nghị Hội đồng xúc tiến du lịch Châu Á (CPTA) thường niên lần thứ 16 Hà Nội Hợp tác song phương với số Thành phố CPTA Đón đồn doanh nghiệp báo chí Anh, Nhật Bản, Pháp, Thái Lan…đến khảo sát điểm đến du lịch Hà Nội Tổ chức tham gia Hội chợ du lịch quốc tế Roadshow Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Anh, Đức; tham dự hội nghị Ban Điều hành Tổ chức Xúc tiến Du lịch thành phố Châu Á-Thái Bình Dương (TPO) Phát triển sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, gắn với xây dựng thƣơng hiệu du lịch Thủ đô a) Tập trung phối hợp nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch đưa vào khai thác phát triển du lịch tại: khu vực trung tâm trị Ba Đình (gồm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, cơng viên Bách thảo) 66 gắn với khu di sản giới Hoàng thành Thăng Long, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám; khu vực phố cổ, phố cũ, hồ Hoàn Kiếm; khu vực xung quanh hồ Tây vùng phụ cận; khu di tích cổ Loa, múa rối nước Đào Thục; Khu vực di tích Đền Hai Bà Trưng; Khu du lịch núi Sóc, hồ Đồng Quan; khu vực Chùa Hương, thắng cảnh Hương Sơn, hồ Quan Sơn, Tuy Lai; khu vực Ba Vì, làng cổ Đường Lâm, chùa Thầy, chùa Tây Phương; làng nghề gốm sứ Bát Tràng, dệt lụa Vạn Phúc, sơn mài Hạ Thái, du lịch cộng đồng (Homestay), du lịch kết nối phố nghề làng nghề truyền thống số làng nghề tiêu biểu, điểm tham quan du lịch khác b) Xây dựng tuyến, tour du lịch kết nối Hà Nội với nước khu vực giới; tuyến, tour du lịch Hà Nội với địa phương nước tuyến, tour du lịch Hà Nội c) Phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam chuyên gia nước thực thí điểm xây dựng logo, biển dẫn sản phẩm du lịch số điểm du lịch địa bàn Thành phố d) Sở Công Thương chủ động đầu tư nâng cấp chất lượng, phát triển sản phẩm làng nghề; điểm mua sắm, trung tâm thương mại đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch Đầu tƣ xây dựng sở vật chất, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch dịch vụ du lịch a) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp Sở Du lịch, đơn vị liên quan đề xuất lựa chọn nhà đầu tư chiến lược thực dự án đầu tư phát triển du lịch khu vực hồ Tây; khu vực thắng cảnh Hương Sơn - hồ Quan Sơn - Tuy Lai b) Sở Du lịch phối hợp Công an thành phố Hà Nội, Sở Giao thơng vận tải, UBND quận Hồn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ đề xuất giải pháp xếp, bố trí hoạt động điểm dừng, đón trả khách xích lô du lịch xe ô tô vận chuyển khách du lịch Chính sách hỗ trợ, đầu tƣ phát triển du lịch a) Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch, đơn vị liên quan rà soát số nhà cổ, cơng trình xây dựng tiêu biểu kiến trúc, lịch sử, quỹ nhà sử dụng không hiệu kết hợp phục vụ khai thác thành điểm tham quan du lịch; ưu tiên bố trí địa điểm mở rộng trung tâm thông tin hỗ trợ khách phát triển du lịch b) Cơng an thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp quyền cấp quan liên quan rà soát, nghiên cứu báo cáo UBND Thành phố thực thí điểm việc điều chỉnh giới hạn thời gian kinh doanh số khu vực phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh người dân du khách Tăng cƣờng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc, liên kết phát triển du lịch a) Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng liên ngành để phát triển du lịch, tăng cường tra, kiểm tra xử lý triệt để hành vi vi phạm lĩnh vực du lịch 67 b) Tiến hành xây dựng phân tích liệu, số liệu thống kê tiêu du lịch Chuẩn hóa thuyết minh điểm du lịch c) Xây dựng ban hành quy định ứng xử văn minh tham gia hoạt động du lịch Hà Nội d) Tổ chức gặp gỡ, đối thoại nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia phát triển du lịch e) Tăng cường công tác hợp tác, liên kết phát triển sản phẩm du lịch với doanh nghiệp, ngành, địa phương nước quốc gia có tiềm hợp tác phát triển du lịch 68 PHỤ LỤC 04: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI -PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa Ơng/Bà Trong phạm vi nghiên cứu sách phát triển kinh tế đêm, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra nhu cầu khách hàng loại hình dịch vụ cung ứng thời điểm buổi đêm thành phố Hà Nội Cuộc điều tra giúp xác định nhu cầu người tiêu dùng số loại hình dịch vụ đặc thù cung ứng đêm thành phố Hà Nội Ý kiến Ơng/Bà hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin chung: Ông/bà khách du lịch: Quốc tế Nội địa Ông/bà lưu trú Hà Nội ? ……………………………………………… Ông/bà sử dụng sản phẩm dịch vụ ban đêm Hà Nội ? Các chương trình biểu diễn nghệ thuật Các khu vui chơi giải trí Mua sắm Các quán cafe, bar 69 Ẩm thực Dạo chơi B Thông tin nhu cầu loại hình dịch vụ đêm Hà Nội Ông/bà đánh dịch vụ đêm Hà Nội ? Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không hấp dẫn Các chương trình biểu diễn nghệ thuật Các khu vui chơi giải trí Mua sắm Các quán cafe, bar Ẩm thực Dạo chơi Bạn cịn điều chưa hài lịng sản phẩm dịch vụ đêm Hà Nội? Nếu quyền thay đổi bạn có đề xuất muốn cải thiện chúng khơng ? …………………………………………………………………………… 70 PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Số phiếu phát ra: 130 Số phiếu thu về: 130 Số phiếu không hợp lệ: 30 Số phiếu hợp lệ: 100 Nhu cầu ơng/bà chương trình nghệ thuật biểu diễn Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế 15 10 10 37,5 25 25 12,5 40 10 5 66,7 16,7 8,3 8,3 Tỷ lệ (%) Khách Số lượng (người) nội địa Tỷ lệ (%) hấp Nhu cầu ông/bà tham gia khu vui chơi giải trí Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 10 27 25 67,5 7,5 hấp 71 Khách nội địa Số lượng (người) 24 20 16 Tỷ lệ (%) 40 36,5 26,5 Nhu cầu ông/bà mua sắm đêm Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 10 22 25 55 12,5 7,5 Số lượng (người) 15 28 10 Tỷ lệ (%) 25 46,5 16,75 11,75 Khách nội địa hấp Nhu cầu ông/bà chơi quán cafe quán bar Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 27 67,5 20 12,5 Số lượng (người) 15 25 15 Tỷ lệ (%) 25 41,5 25 8,5 Khách nội địa hấp 72 Nhu cầu ông/bà thưởng thức ẩm thực Hà Nội Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 27 10 67,5 25 25 Số lượng (người) 22 25 10 Tỷ lệ (%) 36,5 41,75 16,75 Khách nội địa hấp Nhu cầu ông/bà việc mua sắm phố Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 15 20 37,5 50 12,5 Số lượng (người) 20 25 10 Tỷ lệ (%) 33,25 41,75 16,75 8,25 Khách nội địa hấp Nhu cầu ông/bà việc dạo chơi khu vực phố cổ Hồ Gươm Khách du lịch Rất hấp dẫn Hấp dẫn Kém hấp dẫn Không dẫn hấp 73 Khách Số lượng (người) quốc tế Tỷ lệ (%) 26 12 65 30 Số lượng (người) 18 32 Tỷ lệ (%) 30 53,25 11,75 Khách nội địa ... khắc phục khuyết tật thị trường, coi nét đặc thù đổi chức quản lý nhà nước kinh tế so với trước thời kỳ đổi + Xây dựng hệ thống loại sách phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động kinh tế ban... mại nói chung quản lý hoạt động kinh tế ban đêm nói riêng nước để tìm học thiết thực cho Việt Nam địa phương trình hội nhập + Nền kinh tế thị trường có điều tiết, quản lý vĩ mô nhà nước theo định... viện, trường học, đồng thời tăng công tác quản lý nhà nước để tránh biến tấu, tệ nạn phát sinh Thực trạng phát triển kinh tế ban đêm nước cho thấy có biến thể, họ kiểm sốt tốt Vì vậy, quan quản lý

Ngày đăng: 25/07/2022, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w