Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 9) trình bày các nội dung: Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ thời kỳ 1936-1939; xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật (1939-1945), qúa trình vận động cách mạng tiến thới tổng khởi nghĩa Vũ trang giành chính quyền (1939-1945). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Chương IV PHONG TRÀO ĐÁU TRANH ĐÒI T ự DO, DÂN CHỦ THỜI KỲ 1936-1939 ĐƯỜNG LÓI CÁCH MẠNG M ỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG Trước diễn biến tình hình giới nước, ánh sáng Nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (8/1935), Đàng Cộng sản Đông Dương lần thay đổi đường lối đạo chiến lược (hay cịn gọi sách) cho cách mạng Việt Nam Tháng 6/1936, "Thơ côn g khai g i cá c đồng c h í tồn Đảng", Đảng nêu rõ quan điềm thái độ đời Chính phủ Mật trận Nhân dân cánh tả quốc, nhấn mạnh mặt "được" "khơng được" nó, vạch rõ chất giai cấp phủ quan hệ với dân tộc thuộc địa Đảng không đặt hết hy vọng vào Chính phủ Mặt trận Nhân dân thể mềm dèo việc lợi dụng chủ trương "cải cách" mà chúng định tiến hành thuộc địa để đưa đối sách có lợi cho cách mạng Đảng chủ trương địi Chính phủ Mặt trận Nhân dân phải thực cải cách sau cho Đông Dương: "1 Phải đem cải cách bên Pháp sang thực Đông Dương tuần lễ 40 giờ, tăng tiền lưomg, năm n ghi tuần lĩnh tiền công, xã hội bảo hiềm trợ cấp cho that nghiệp Tự ngôn luận, kết xã lập hội, lại xứ hoàn toàn tự 386 Chương IV Phong trào đấu tranh đòi tự T ch ứ c bọn quan lạ i Tây - N am tàn sá t nhùng chiến s ĩ cách mạng quần chúng cách mạng may tên Robin, Graffeuille, Marty, Tholance, Pagès tụi mật thám Phái hét trị phạm bó lệ qn thúc Đ ịi cải thiện điểu kiện sinh hoạt cho toàn thể dân chúng lao khơ, địi bỏ thuế, bó địa tơ, bị giao kèo, địi trợ cap cho người nơng dân bị phá sản, đòi trợ cấp cho người thất nghiệp"' Ngay sau đó, Hội nghị Ban Chấp hành trung ương đồng chí Lê Hồng Phong, uỳ viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản chù trì, Thượng Hải (Trung Quốc) tháng 7/1936, thay đổi sách cùa Đảng khẳng định Hội nghị trao đổi thống số vấn đề quan trọng cách mạng Việt Nam: đường lối chi đạo chiến lược; mối quan hệ hai nhiệm vụ “dân tộc” “dân chù” giai đoạn trước mắt cách mạng; phương pháp tố chức lực lượng đấu tranh cách mạng v ề nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam, Hội nghị khẳng định mục tiêu cùa cách mạng “độc lập dân tộc” “n g i c y có ruộng”, tức chơng đê qc chơng phong kiên không thay đổi, nhung trước mắt phải tạm thời không đề hiệu “đánh đố chù nghĩa đế quốc Pháp", “tịch thu ruộng đất địa chù để chia cho dân cày” để tập hợp thật đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân, lập Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương “bao gom tắt đàng phái (như đảng dân tộc đáng khác) Các Đảng cải lương dân tộc, ví Đảng Lập hiến, nhóm khác, to chức quần chúng, hội thao, hợp tác, hội sinh viên, hội nhà báo, hội luật gia hội nhà văn Tóm lại, M ặt trận Dân tộc phản đế bao gom tất tầng lớp nhân dân, không phụ thuộc vào dân tộc nào, dù người Pháp, người Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 23, 24 387 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP Việt, người Lào hay dân tộc thiểu sổ khác ”1, với mục đích tập trung mũi nhọn đấu tranh cách mạng vào việc chống lại phận phản động hàng ngũ thực dân, tay sai “200 nhà", bọn phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít, ngăn ngừa nguy chiến tranh giới, bảo vệ hịa bình, địi tự do, cơm áo, quyền lợi dân sinh, dân chủ Ngày 30/10/1936, Nghị “Chung quanh vắn đề chiến sách m f\ Đảng Cộng sản Đông Dương, lần giải thích rõ hơn: thời kỳ định, chiến lược khơng thay đổi Cịn chiến sách tuỳ theo trình độ vận động mà thay đổi ln Đơng Dương chi Quốc tế Cộng sản, chiến lược cuối Đảng tức chiến lược cùa Quốc tế Cộng sàn Chiến lược cân theo trình độ kinh tế, trị xã hội hạng nước khác mà định Quốc té Cộng sản không chủ trương làm cách mạng vô sản giong tất nước Theo chiến lư ợc cùa Q u ốc té C ộng sản th ì chiến lược cùa Đảng Cộng sản Đơng Dương phải làm cách mạng tư sản dân - ph àn đ ế điển đ ịa - lậ p củ a g nơng hình thức Xơ viết đ ể d ự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, mục đích cuối cách mạng giai đoạn này, tới mục đích vắn đề chiến sách Nay tùy theo tình hình x ứ tình hình giới thay đổi, theo chiến sách cùa Quốc tế Cộng sản chiến sách M ặt trận Thống cùa giai cấp thợ thuyền chống tư tiến công, chong phát xít chiến tranh Do chiến sách M ặt trận chong phát xít nước tư M ặt trận Nhân dân phản đế xứ thuộc địa bán thuộc địa nên Đảng Cộng sản Đơng Dưcmg sửa đổi chiến sách cùa theo điều kiện xứ Đông Dương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đảng toàn tập , tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 81 388 Chương IV Phong trào đấu tranh đòi tự vấn đề lập M ặt trận Nhân dân phản đế, vấn để Chính phủ phái tá Pháp, vắn đề sửa đoi cách to chức quần chúng Việc thành lập Mặt trận Thống rộng rãi chống phát xít, chống chiến tranh, đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ định đắn cùa Đảng, sát hợp với lực lượng so sánh ta địch xứ thuộc địa, khơng có quyền tự dân chù, đảng khơng thức thành lập, với trình độ trị tổ chức cách mạng cùa nhân dân ta, khác với việc xây dựng mặt trận nước khác (như Pháp Trung Quốc) khác với đường lối “cách mạng triệt để” người Troskit hay chủ nghĩa cải lương người lập hiến Việc liên minh Đảng với nhóm dân chù tiến bộ, kể đảng phái khơng có hệ thống tổ chức, khơng quần chúng cần thiết Bởi vì, vấn đề "đau tranh giai cấp", tức hiệu "phần nhiều" không đặt vào lúc này, tất tầng lớp xã hội cần tập hợp mặt trận chung để đấu tranh đòi thực dân phải ban bố quyền lợi "phan ít", tức quyền tự do, dân chủ, chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình Điều chứng tị trưởng thành nhanh chóng, kinh nghiệm cách mạng già dặn Đàng phương diện mói đời không lâu lại phải trài qua m ột thời kỳ bị tan vỡ, chưa hoàn toàn khôi phục khùng bố, đàn áp dã man kẻ thù vào đầu năm 1930 v ề phương pháp tổ chức, Ban Trung ương thấy rõ bất cập việc tổ chức quần chúng trước “nhiệm vụ cấp thiết phải từ bỏ hình thức tơ chức thiên cận, bè phái, phải sử dụng công khai bán công khai đ ể to chức quần chúng rộng rãi hơn, khơng phụ thuộc vào hình thức, khơng phụ thuộc vào tên gọi”2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 138-139 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 85 389 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP v ề phương pháp đấu tranh, Đảng chủ tm ơng kết hợp cách sáng tạo hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp khơng hợp pháp Đối với Chính phù Mặt trận Nhân dân Pháp, thái độ Đảng quán đoàn kết, ùng hộ cải cách, thiện chí mà chủ trương thuộc địa Mục đích cùa sách khơng phải đề cao “chù nghĩa Pháp - Việt đề huề" Trostkit xuyên tạc mà chứng tỏ lĩnh Đảng Cộng sản Đông Dương việc biết lợi dụng cách triệt để “tiến trình trị quốc” để tạo “sự liên hệ người dân chù trung tâm (tức Đảng Cộng sản giai cấp vô sản Pháp) với chiên s ĩ ngoại vi (tức Đảng Cộng sán giai cấp vơ sản thuộc địa”, theo cách nói cùa nhà sử học Alain Ruscio' đấu tranh chung chống lực lượng phát xít Pháp, chống bọn phản đ ộng thuộc địa, giành tự do, cơm áo hồ bình Tuy nhiên, chù trương ùng hộ phủ Léon Blum, Đảng khơng ảo tưởng, ỳ lại vào bên ngồi mà ln biết nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa nghiệp dân tộc đó, sức mạnh giải phóng dân tộc xã hội thuộc địa chi nảy nở phát triển lịng dân tộc bị áp Những nội dung N ghị Hội nghị tháng /1936 phát triển thêm nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 3/1937 tháng 3/1938 (đều họp Tân Thới Nhất, Bà Điểm, Gia Định) Năm 1937, tên gọi tất tổ chức cộng sản "đỏ" đổi sang thành hội phản đế hoạt động công khai: Thanh niên cộng sản trở thành Thanh niên phản đế; Cứu tế đỏ trở thành Cứu tế bình dân; Cơng hội đỏ trờ thành Hội công nhân Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3/1938, Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận Dân chủ Đông Dương Đe tránh cho phong trào Justin Godart, Rapport de mission en Indochine l e r Janvier - 14 Mars 1937, Sđd, 31 390 Chương IV Phong trào đấu tranh đòi tự rơi vào bẫy "tả khuynh", biệt phái làm thất bại Mặt trận Dân chù Trotskits, Hội nghị chi rõ chân tướng cùa Trostkit, rằng: "Bọn Trostkits lộ rõ mặt tay chân cùa phát xít, chúng kẻ thù cùa dân chúng "' Hội nghị thị cấp Đảng phải kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu Troskit, rằng: "Đối với đau tranh chong Trostkits chù nghĩa, xét rang chủ nghĩa Trotskìt hồn tồn làm tay sai cho phát xít nên hội nghị nghị vơ luận cho thị đầu đập cần phải nói cho quần chúng để ý tới hoạt động gừin trá, lính kín Trostkit đê chúng khỏi hàng ngũ vận động thợ thuyên phải tẩy phần từ Trostkit lọt vào Đàng"1 Từ nước ngoài, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đưa ý kiến chi đạo đường lối Đảng giai đoạn cách mạng Người chi rỗ: "1 Lúc này, Đàng khơng nên đưa địi hỏi cao Chi nên đòi quyên dân chù, tự tô chức, tự hội họp, tự báo chí tự ngơn luận, địi ân xá tồn thê trị phạm, đau tranh địi Đảng hoạt động hợp pháp Muốn đạt mục đích trên, phải sức tô chức Mặt trận dân tộc dân chù rộng rãi khơng chi có người Đông Dương mà bao gồm n gư i P hú ụ liên b ộ D õng Dưưng, khơng ch i LĨ nhăn dãn lao động mà gồm giai cấp tư sản dân tộc"3 Người đặc biệt nhấn mạnh: "Đói với bọn Trostkits, khơng thê có thỏa hiệp nào, nhượng Phủi dùng cách đê lột mặt nạ chúng làm tay sai cho chù nghĩa phát xít, phải tiêu diệt chúng trĩ"4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 345 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đàng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 365 Trong bài: "Những chì thị mà tơi nhớ truyền đạt" Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 138 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 138 391 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Vì điều đó, thời kỳ này, lúc Đảng Cộng sản Đông Dương nỗ lực hoạt động đế củng cố lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân theo đường lối cách mạng đảng phái khác đưa đường lối “cách mạng” nhằm cạnh tranh với Đảng Cộng sản Đông Dương việc lãnh đạo phong trào dân tộc, chống phá nhà nước Liên Xô Thế nhưng, thực tế không đảng phái thực âm mưu chúng Trái lại, để tiến tới thành lập Mặt trận Dân chủ thực tế, Đảng liên minh với đảng phái tiến khác Ở Bắc Kỳ, nhóm Tin tức - tờ báo công khai Đảng, liên minh với chi nhánh Đảng Xã hội (gồm người Pháp người Việt) nhóm Ngày - tờ báo trí thức tiểu tư sản tư sản để lập Mặt trận Dân chủ Ở Nam Kỳ, báo Dân chúng Đảng liên hiệp với người tiến chi nhánh Đảng Xã hội Đảng Lập hiến thành lập Mặt trận Dân chủ, chí thời kỳ đầu liên kết với phần tử Troskit quanh tờ La Lutte để tiến hành phong trào Đông Dương Đại hội Ờ Trung Kỳ lấy tờ Dân làm quan tuyên truyền, đảng viên cộng sản chi phối hoạt động Viện Dân biểu, lái hoạt động Viện vào thực mục tiêu Mặt trận Dân chủ Mặt khác, phần từ Troskit, qua báo chí cơng khai mình, Đảng tiến hành nhũng tuyên truyền rộng rãi ừong dân chúng vạch rõ mặt cách mạng giả hiệu cùa bọn Những thành cách mạng mà nhân dân Việt Nam giành thời kỳ Mặt trận Dân chủ chứng tỏ đắn "Chiến sách mới" Đảng đề Điều lần thể nhạy bén, tính sáng tạo Đảng việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta để xác định cách đắn mối quan hệ việc chi đạo cách mạng: mối quan hệ mục tiêu chiến lược lâu dài với mục tiêu cụ thể trước mắt cách mạng tình hình mới, mục tiêu cách mạng với phương pháp tổ chức lực lượng hình thức đấu tranh, việc xây dựng, củng cố khối liên minh công nông với việc thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi, cách mạng Việt Nam với cách 392 Chương IV Phong trào đấu tranh đòi tự mạng giới, với phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân bên quốc "Chiến sách mới'' điều chinh đường lối chiến lược cùa Đàng, đắn làm cho Đảng hồi phục phát triển đồng thời tạo phát triển sâu rộng phong trào đấu tranh cách mạng cùa nhân dân ta thời kỳ Mặt trận Dân chủ, tạo đà cho thắng lợi phong trào giai đoạn Chiến tranh Thế giới thứ hai Đồng thời, đường lối đắn đó, Đảng Cộng sản khẳng định ví trí, vai trị việc lãnh đạo phong trào dân tộc, đẩy lùi âm mưu phá hoại phong trào đảng phái khác, đường lối cải lương Lập hiến đường lối "tả khuynh" Troskit Báo cáo cùa Hội nghị toàn thể Ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 9/1937 cho biết, chi sau năm thực chủ trương điều chinh đường lối chiến lược, thành tích mà Đảng đạt thật đáng kể: "1 Thành tích cùa Đảng khơi phục lại hệ thong bị đế quốc phá rối từ 1935 Trung, Nam, Bắc Đảng trở nên đoàn thống nhắt đường tổ chức phương diện chánh trị Dù vài nơi Đảng chưa khơi phục xong, nói chung the lự c ảnh hicởng thời cùa Đ án g rộng rãi hrm hổi Đảng Đại hội lần thứ đến lần Ở nhiều tinh, Đàng lập nhiều Đảng Đàng ta lại có sở đám dân chúng người Thơ Hoa kiều Chi Nam Kỳ, so đảng viên khoáng năm tăng gia lên lần Con đường trị cùa Đáng nói chung sách lập M ặt trận Thong nhân dân Đơng Dương, ùng hộ Mặt trận Bình dân Pháp trường quốc tế lan tràn dân chúng Trong nám, Đàng xuat lãnh đạo trực tiêp gián tiẻp hom 10 tờ báo hàng chục sách công khai"' Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đáng toàn tập, tập 6, 1936-1939, Sđd, tr 269 393 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP CÓ thành tích ấy, báo cáo kết luận/ "3 Anh hưởng cùa Đảng ta phát triển nhanh chóng nhờ sách cùa Đàng thích hợp với điều nhu yếu cùa lớp nhân dân, nhờ Đảng hăng hái tham gia chi đạo phong trào dân chúng"' II PHONG TRÀO TẬP HỢP DÂN NGUYỆN Pháp Phong trào Tập hợp dân nguyện thuộc địa Tập hợp dân nguyện hoạt động thể đồng tình, ùng hộ cao kỳ vọng to lớn nhân dân nước thuộc địa Chính phủ Mặt trận Nhân dân cánh tả Pháp Phong trào rậm rịch trước Chính phủ Mặt trận Nhân dân thức đời, xác từ có dự án thành lập Uỷ ban Nghị viện điều tra thuộc địa Chương trình tranh cử Đảng cánh tả vào tháng 1/1936 Từ đó, phong trào tự động hường ứng diễn ngày rầm rộ hơn, từ Á sang Phi Ở nước Bắc Phi (Tunisie, Maroc, Sénégal ), Uỷ ban hành động lập vào tháng 7/1936, tổ chức nhiều mít tinh lớn ủng hộ Chính phù Mặt trận Nhân dân Pháp Tại Algérie, ngày 2/8/1936, Đại hội nhân dân họp lần II định cử đoàn đại hiểu mang theo bàn Dân nguyện tới Paris trình lên Bộ Nội vụ Pháp yêu cầu cải cách dân chủ thuộc địa Rồi, Chính phù Mặt trận Nhân dân đời, Đảng Xã hội liên minh cánh tả hoạt động tích cực Uỷ ban Nghị viện điều tra thuộc địa Henri Guemut đứng đầu (nên gọi Uỳ ban Guemut) thức thành lập qua sắc Lệnh ngày 4/2/1937 Mục đích thành lập Uỳ ban ghi sắc lệnh “nghiên cửu xem nhu cầu nguyện vọng đáng dân chúng gì" (Điều 1, sắc lệnh 4/2/1937)2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đàng tồn lập, tập 6, 1936-1939, Sđd, tì 269 JORF, Loi et Décrets, 4/2/1937 394 C h ơn g IV Phong trào đấu tranh đòi tự gán cho khơng quan sát viên thụ động mà sở nghiên cứu tiến hành "đê nghị tất cà cách hợp thời”' (Điều 1, Sắc lệnh 4/2/1937) Nhiệm vụ cùa cụ thể hóa “nghiên cứu biện pháp đưa thực để đảm báo điểu kiện tót tiến vé trí thức phát triển vê kinh tế, trị xã hội dân chúng'' (Điêu 3, Sắc lệnh 4/2/1937) Điều có nghĩa đóng vai trị cố vấn cho phù quốc vấn đề thuộc địa Điều gây tâm lý dân chúng thuộc địa ảo tường thay đổi chưa có đời sống họ Một phong trào hưởng ứng Uỷ ban điều tra dấy lên tất hệ thống thuộc địa Pháp Mặc dù thực tế, Uỷ ban không hoạt động thuộc địa mà quanh quẩn Paris, việc điều tra, báo cáo, thu thập Dân nguyện nước thuộc địa tiếp tục kéo dài có phản đối phần tị phản động bên quốc, ngăn trở giới thực dân phủ thuộc địa sau khơng có kinh phí để tri hoạt động phải từ chức vào ngày 7/7/1938 Phong trào "Đông Dương Đại hội" Ờ Việt Nam, phong trào Tập hợp dân nguyện gọi phong trào Đông Uương Đại hội búng lẽn từ sớm, thu hút hướng ứng cùa đông đảo tầng lớp nhân dân trở thành đấu tranh cách mạng không phần liệt đảng phái tất vấn đề liên quan đen việc tổ chức vận động Trong đàng phái đó, Đảng Cộng sản Đơng Dương có đường lối cách mạng phù hợp nên giành thắng lợi quan trọng phong trào a "Đông D ương Đại h ộ i" Nam Kỳ Ngày 22/5/1936, tờ Đuốc Nhà Nam, quan ngơn luận cùa Đảng Lập hiến có đăng viết thông báo đời ủ ỳ ban điều tra bày tò thái độ kiện Bài báo viết: 1.JO R F , 9/2/1937 395 Tài liệu tham khảo 184 Dominique (Borne), Henri (Dubief), La crise des années 30 (1928-1938), Paris, 1972 185 Duchêne, Histoire des Finances coloniales de la France Paris, 1938 186 Duiker (William J), The Rise o f Nationalism in Việt Nam 1900-1940, Cornell University Press, Ithaca and London 1976 187 Dumarest (André), La Formation des classes sociales en pays annamites Lyon, 1935 188 Dumont (René), La Culture du Riz du Tonkin PSU, 1935, 1995 189 Etude statistique sur le développement économique de I'Indochine Hà Nội, 1923 190 Foumiau (Charles), Les racines de la Revolution d ’A out 1945, Việt Nam kỷ XX, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 191 Foumiau (Charles), Le Contact colonial franco-vietnamien (1858-1911) Aix-en- Provence, PUP, 1999 192 Foumiau (Charles), V iệt Nam - domination coloniale et la resistance nationale 1858-1914 Paris, Les Indes Savantes, 2002 193 Franchini (Philippe), Les Guèrres d ’Indochine Paris, 1988 194 Franchini(Philippe), Sài Gòn 1925-1945 de la "belle colonie" 1'éclosion révolutionneire ou la fin des Dieux blancs, Paris, 1992 195 Gaudel (André), lndochine en face du Japon, Paris, 1947? 196 Giaccometti (Jean Dominique), La question de I ’autonomie de I ’Indochine et les Milieux coloniaux franqais 1915-1928 These de Doctorat, 1997 197 Godart (Justin), Rapport de mission en Indochine le r Janvier -14 Mars 1937 Presentation par Francois Bilange, Charles Foumiau, Alain Ruscio, Paris, L’Harmattan, 1994 747 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 198 Goudal, Problèmes du travail en Indochine Bureau International du travail, Genève, 1937 199 Gourou (Pierre), L ’Indochine/ranọaise Hà Nội, Nxb Lê Văn Tân, 1929 200 Gourou (Pierre), Le Tonkin Exposition coloniale Internationale de Paris, Paris, 1931 201 Gourou (Pierre), Les Paysans du delta tonkinois Paris, 1936 202 L'Utilisation du sol en Indochine frangaise Paris, 1940 203 Gouvemement central provisoire du Vietnam, Traités, Conventions, Accords passes entre le Việt Nam et la France (1787-1946) Sous Secretariat d ’Etat la Presidence du Gouvemement, Hà Nội, IDEO, 1946 204 Gouvemement General de rindochine - Direction des Affaires politiques et de Sureté general, Contribution I’Histoire des mouvements politiques de rindochine franqaise (5 volumes), Hà Nội, IDEO, 1930 205 Griffon (F.), Le Regime douanier de I’Indochine These, 1950 206 Gros (Louis), L ’Indochine franqaise pour tous Paris, 1931 207 Hanoteaux, Martinaux, Histoire des colonies frangaises et rexpansion de la France dans le monde Paris, 1929 208 Hausser (H ), O u vricr du tem ps passe Paris, 1927 209 Hémery (Daniel.), Révolutionnaires vietĩiamiens et Pouvoir colonial en Indochine Paris, 1975 210 Henry (Yves), L ’Economie agricole de I ’Indochine Hà Nội, IDEO, 1932 211 L 'effort frangais en Indochine Paris, 1927 212 Le Regime monétaire en Indochine Paris, 1932 213 L ’Industrie Minière de I’Indochine en 1932, Hà Nội, 1934 214 Industrie Minérale indochinoise en 1933 Hà Nội, IDEO 748 Tài liệu tham khảo 215 Vũ Văn Hiền, La Propriété communale au Tonkin Thèse de droit, Paris, 1939 216 Huỳnh Kim Khánh, The Vietnamese August Revolution Reinterpreted, University o f California, 1971 217 Huỳnh Kim Khánh, Vietnamese Communism, The pre-power phase (1925-1945) Department o f political science University o f Western Ontario London, Ontario Canada, 1972 218 Lý Đình Hue, Le Regime des concessions domaniales en Indochine These de Doctorat, Paris, 1931 219 Isoart (Paul.), Le Phénomène national vietnamien Librairie general de droit et de jurisprudence, Paris, 1961 220 Gauthier J, L'Indochine au travail dans la paix franqaise, Paris 1947 221 Lê Thành Khôi, Le Việt Nam Histoire et Civilisation Paris, 1959 222 Nguyễn Văn Ký, La société vietnamienne face la modernité (le Tonkin de la fin du X IX siècle la seconde guèrre mondiale Paris, L’Harmattan, 1995 223 L.Jean, Legislation coloniale generate et regimes legislatif, administratif et jusdiciaire de I ’Indochine Vinh, 1939 224 Laurence, Etude statistique sur le développement de I’Indochine de 1M 192j Hà Nội, IDEU, 1923 225 Levy (Sylvain), Indochine Paris, 1931 226 Leminor, Le problème de la m ain-d’oeuvre indigene sur les Chantiers dans les entreprises agricoles européennes en Indochine Ecole Supérieur Coloniale, 1944 221 Ngô Vĩnh Long, Before the Revolution (The Vienamese peasants under the French) Colombia University Press, 1991 228 Lotzer et G.Worsme, La surpopulation du Tonkin et du Nord Annam, ses rapports avec la colonisation de la Péninsule ỉndochinoise Hà Nội, IDEO, 1941 749 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP 229 Nguyễn Văn Luyện, Le Việt Nam, une cause de la paix, Hà NỘI, 1945 230 Meuleau Marc, Des Pionniers en Extrêm-Orient (Histoire de la Banque de 1’lndochine 1875-1975) Fayard, 1990 231 Marr (D.), Vietnamese anticolonialism 1885-1925 University o f California, London, 1971 232 Meyer (Jean), Rey-Goldeiguer (Annie), Tarrade (Jean), Thobie (Jacque), Histoire de la France coloniale des origines 1914 Paris, Armant Colin, 1991 233 Miquel (Pieưe), Histoire de la France, Paris, 1976 234 Morlat (Patric), Pouvoir et Repression au Việt Nam durant la periode coloniale 1911-1940, These de doctorat 3e cycle, tome, Universite Paris VII, 1985 235 Morlat (Patric), La Repression coloniale au Vietnam, 19081940 Paris, PHarmattan, 1990 236 Morlat (Patric), Indochine années vingts, le Bancon de la France su rle Pacifique Paris, Les Indes Savantes, 2001 237 Muriel (Delacou), Les conditions de vie des Paysans vietnamiens d'apres r enquête de la Commission Guemut (1937-1938), Mémoire de Maitrise, Université d’Aix-Marseille ,1993-1994 238 Murray (Martin Jean), The D eveioppem en t o f capitalism c in colonial indochina (1870-1940) London, 1980 239.0fficiers de l’Etat Major, Histoire militaire de I'Indochine des débuts nos jours (Janvier 1922) IDEO, Hanoi, 1922 240 Percheron (Maurice), Teston (Eugene), L ’lndochine modeme Paris, 1931 241 Poldhatsen, L 'oeuvre de la France en Indochine, la paix frangaise Hà Nội, IDEO, 1927 242 Pouyanne (A.A), Les travaux publics de rindochine Imprimerie d ’Extreme Orient, Hà Nội, 1926 750 Tài liệu tham khảo 243 Quantitative Economic History o f Vietnam Hitosubashi University, Tokyo, Japan, 2000 1900-1990, 244 Rény (Paul), Le Problème des relations entre I’Indochine et la France, Nancy, 1938 245 Repertoire des Sociétés annonymes indochinoises, IDEO, Hà Nội, 1944 246 Règlementation générale du travail en Indochine, Hà Nội, 1937 247 Robequain (Charles), L ’Indochine /ranọaise Paris, Armand Clin, 1935 248 Robequain (Charles), L ’Evolution économique de 1’lndochine Paris, Paul Hartmann, 1939 249 Roubaud (Louis), Việt Nam- La Tragédie indochinoise Paris, 1931 250 Saưaut (Albert), La mise en valeur des colonies /ranẹaises Paris- La Haye- Payot, 1923 251 Sarraut (Albert), Grandeur et Servitude colonìales, Paris, 1931 252 Simoni (Henry), Le Rôle du capital dans la mise en valeur de rindochine, Paris, Helms, 1929 253 Phạm Thành Srm, I M n u v e m e n t nuvrier Vietnamien des origines 1945, These, Paris, 1968 254 Tạ Thị Thúy, Les concessions agricoles frangaises au Tonkin de 1884 1918, Les Indes Saventes, Paris, 2009 255 Teston (E.) & Percheron (M.), lndochine modeme Librairie de France, Paris, 1931 256 Trịnh Văn Thảo, L ’Ecole franqaise en Indochine, Karthala, Paris, 1995 257 Thiollier (L.A.), La Grande aventure de la piastre indochinoise Bruyer, Saint Etienne, 1930 751 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 258 Thobie (Jacque), Meynier (Gilbert), Coquery - Vidrovitch (Catherine), Ageron (Charles Robert), Histoire de la France coloniale 1914-1990 Paris, Armand Coline, 1990 259 Vũ Quốc Thúc, ƯEconomie communaliste du Việt Nam, Thèse, Hà Nội, 1951 260 Tonnesson (Stein), The Vietnamese Revolution o f 1945 Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a World at War, PRIO, Oslo, 1991 261 Touzet (André.), Le Regime monétaire indochinois Sirey, Paris, 1939 262 Touzet (André.), ưéconom ie indochinoise et la grande crise universelle Paris, 1934 263 Ngo Van, Việt Nam, 1920-1945, Revolution et contre-révolution sous la domination coloniale Paris, 1995 264 Ngo Van, Revolution et contre - revolution sous la domination coloniale, Paris 2000 265 Valette (Jacques), Indochine Japonais, SEDES, Paris, 1993 1940-1945-Franqais contre 266 Viollis (A.), Indochine s o s Paris, 1935, 1949 752 MỤC LỤC Lời giói thiệu cho lần tái thứ L ò i N hà x u ất b ản 11 L ịi mở đầu 15 L ị i nói đ ầu 19 Chương I CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP TÌNH HÌNH KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG TH Ờ I KỲ KHỦNG HOANG (1930-1935) 27 I Khủng hoảng kinh tế giói, Pháp chủ trương d ự a vào th u ộ c địa để giải khủng hoảng 27 Khùng hoảng kinh tế giới 27 Khùng hoảng kinh tế Pháp, hậu trị - xã hội 32 Pháp chù trương "gắn" chặt hom với thuộc địa, dựa vào thuộc địa để giải khùng hoảng 36 II C h ín h sá c h th u ộ c đ ịa “ m ó i” củ a P h p 4] Chính sách "hợp tác với người xứ" bị bỏ qua 41 Từ "Chính sách 19 điểm" đến "Chương trình cải cách" Pierre Pasquier 47 "Cải cách" trị, khơi phục "chế độ bảo hộ chặt chẽ" 57 "Cải cách" máy quyền 61 III Nền kinh tế Việt N am bị khủng hoảng 84 Tình hình chung 84 Tình hình số ngành kinh tế 101 753 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP IV Tình hình văn hóa, xã hội 118 "Cải cách" giáo dục 118 Tình trạng y tế - sứckhỏe 128 Những "cải cách" văn hóa - khơi phục "phát huy" cổ tục 133 Tiếp tục "cải cách" lĩnh vực tôn giáo 140 "Cải cách" báo chí 146 "Cải cách" sách dân tộc thiểu số 150 Một số “cải cách” xã hội khác liên quan đến nông dân công nhân 153 V Tình hình giai cấp xã hội 155 Công nhân 156 Nông dân 165 Tiểu tư sản, trí thức 171 Tư sản xứ 175 Địa chủ - quan lại (giới thượng lưu trí thức bàn xứ) 181 Chương II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930-1935 198 I Phong trào năm 1930-1931 198 Những nhân tố tác động tới phong trào 1930-1931 198 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 10/1930) 209 Phong trào 1930-1931 Xơ viết Nghệ Tinh 220 Chính sách Pháp phong trào 1930-1931 Xô viết Nghệ Tĩnh 242 Đối sách Đảng Cộng sản phong trào bảo vệ Nghệ Tĩnh đò 247 754 Mục lục II Phong trào cách mạng năm 1932-1935 Thực dân Pháp tiếp tục đàn áp tiến hành "cải cách" 259 259 Đ ấu tranh khôi phục tổ chức Đảng 263 Đại hội Đảng lần thứ (tháng 3/1935) 270 Cuộc đấu tranh chiến sĩ cộng sản tù 275 Phong trào đấu tranh công khai 283 N hững đấu tranh cùa tầng lớp nhân dân 286 Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng - văn hóa 292 Chương III TÌNH HÌNH KINH TÉ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 1936-1939 302 I Chủ nghĩa phát xít, nguy chiến tranh đường lối cách mạng Quốc tế Cộng sản 302 Chủ nghĩa phát xít hồnh hành, nguy chiến tranh 302 Chính sách cùa Quốc tế Cộng sản 305 II Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp sách Thuộc địa mói Việt Nam 307 Chính phù Mặt trận N hân dân Pháp 307 Chính sách thuộc địa Mặt trận Nhân dân Pháp Việt Nam 310 III Nền kinh tế phục hồi 322 Tinh hình chung 322 Tình hình số ngành kinh tế 326 rv Tinh hình văn hóa - xã hội 343 Giáo dục 343 Y tế 347 755 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Văn hóa - tư tường 352 V Các giai cấp xã hội 360 Công nhân 362 Nông dân 373 Tiểu tư sản tư sản 380 Chương IV PHONG TRÀO ĐÁU TRANH ĐÒI T ự DO, DÂN CHỦ THỜI KỲ 1936-1939 386 I Đ ường lối cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương 386 II Phong trào Tập hợp dân nguyện 394 Phong trào Tập hợp dân nguyện thuộc địa Pháp 394 Phong trào "Đông Dương Đại hội" 395 Phong trào "đón tiếp" Justin Godart Jules Brévié 419 III Phong trào đấu tranh tầng lớp quần chúng n h ân d ân 428 Phong trào công nhân 428 Phong trào nông dân 452 Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân khác 458 Phong trào quần chúng chống chiến tranh, hịa bình, tự do, dân chủ 462 IV Cuộc vận động dân chủ trẽn lĩnh vực văn hóa - tư tuởng 464 Cuộc vận động dân chủ mặt trận báo chí 464 Sự phát triển văn thơ cách mạng 477 Hội truyền bá chữ quốc ngữ đời 479 756 Mục lục V Đấu tranh nghị trường 480 Đảng tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh nghị trường 480 Tranh cử vào Viện Dân biểu Bắc Kỳ Viện Dân biểu Trung Kỳ 482 Tranh cử vào Hội đồng thành phố Hà Nội 484 Tranh cừ vào Hội đồng quản hạt Nam Kỳ Thành phố Sài Gòn 485 Chương V XÃ HỘI VIỆT NAM DƯỚI ÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỤC DÂN PHÁP VÀ PHÁT XÍT NHẬT (1939-1945) 492 I Chính sách cai tri Pháp - Nhật 492 Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ 492 Nhật tiến chiếm Đơng Dương - sách cai trị cùa Nhật - nhân dân Việt Nam cổ hai tròng 496 Những "cải cách" trị máy hành cùa thực dân Pháp Đơng Dương từ sau đầu hàng Nhật 509 II Kinh tế Việt Nam Chiến tranh Thế giói thứ hai 520 Chính sách "kinh tế huy" thực dân Pháp 520 Tình hình số ngành kinh tế "chi huy" thực dân Pháp 534 Chính sách cướp đoạt kinh tế phát xít Nhật 555 Nạn thiếu thốn, đắt đỏ, đói rách chiến tranh 563 UI Tinh hình văn hóa - xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật 569 Văn hóa 569 Giáo dục 576 Y tế - sức khoè 578 757 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP IV Các giai cấp xã hội trước chuyển biến thịi 580 Nơng dân 580 Cơng nhân 583 Tiểu tư sản, trí thức 585 Địa chủ 588 Tư sản 590 Tầng lớp thượng lưu tổ chức thân Pháp, Nhật 592 Chương VI QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG TIEN TỚI TỎNG KHỞI NGHĨA v ũ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYÈN (1939-1945) 598 I Thời kỳ đấu tranh điều chỉnh đường lối chiến lược từ cuối năm 1939 đến tháng 5/1941 598 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VI (tháng 11/1939) 599 Các khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương 607 Hội nghị Trung irơng lần thứ VII (tháng 11/1940) 619 Lành tụ Nguyễn Ái Quốc nước Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VIII (tháng 5/1941) 626 n Phong trào đấu tranh xây dựng lực lượng từ tháng 5/1941 đến ngày 9/3/1945 637 Xây dựng cách mạng 637 Đẩy mạnh chuẩn bị khởi nghĩa 646 Phong trào đấu tranh vùng đồng Bắc Kỳ, xứ Trung Kỳ Nam Kỳ 654 Cuộc đấu tranh mặt trận văn hóa - tư tường 659 758 Mục lục III Cao trào cách mạng tiền khởi nghĩa 664 Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945 664 Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng từ ngày đến 12/3/1945 Chi thị "Nhật - Pháp bẩn hành động chúng ta" 666 Cao trào cách mạng tiền khởi nghĩa 670 IV Tổng khởi nghĩa giành quyền 687 Nhật đầu hàng Đồng minh 687 Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương Quốc dân Đại hội 690 Giành quyền Bắc Kỳ 696 Giành quyền Trung Kỳ 709 Giành quyền Sài Gịn tỉnh Nam Kỳ 714 Tầm vóc vĩ đại Cách mạng tháng Tám 724 Kết luận 727 Tài liệu tham khảo 731 759 NHÀ XUÁT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bén Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc LÊ HỮU THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập NGUYỄN XUÂN DŨNG PGS.TS TRÀN ĐỨC CƯỜNG Biên tập lần 1: Biên tập tái bản: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: Q HƯƠNG NGUYỀN TRỌNG TẢN HÀI AN NGUYÊN TRỌNG TẤN STARBOOKS In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Công ty c ổ phần in Scitech Địa chì: D20/532H Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh, số xác nhận đăng ký xuất bản: 155-2017/CXBIPH/19-3/K.HXH số QĐXB: 13/ỌĐ NXB K.HXH, ngày 14 tháng năm 2017 Mã số ISBN: 978-604-944-932-1 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... kiện Đảng toàn tập, tập 6, 193 6- 193 9, Sđd, tr 2 4 -2 5 2, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đáng toàn tập, tập 6, 193 6- 193 9, Sđd, tr 93 -9 5 Theo Nguyễn An Ninh - nhà trí thức yêu nirớc, Bán nguyệt... tập 6, 193 6- 193 9, Sđd, tr 13 8-1 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, 193 6- 193 9, Sđd, tr 85 3 89 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP v ề phương pháp đấu tranh, Đảng chủ tm ơng kết hợp cách... tập 6, 193 6- 193 9, Sđd, tr 3 09 Tham khảo: Cao Văn Biền, Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 193 6 193 9, Sđd, tr 168 416 Chương IV Phong trào đấu tranh đòi tự Ngày 2/ 2/ 193 7, Uỳ ban lâm thời Nam Kỳ tổ