1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THUYẾT TRÌNH THUY c (1) (1)

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 36 THÁNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ lên ba cả nhà học nói” Đó là sự đúc rút kinh nghiệm từ các bậc cha mẹ qua bao thế hệ và đó cũng là kết luận của các nhà sư phạm, bắt nguồn từ sự nghiên cứu quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ Để chuẩn bị cho thời kỳ này phải có sự quan tâm rất lớn đến việc cho trẻ làm quen với ngôn ngữ ngay từ thời kỳ thai giáo trẻ còn trong bụng mẹ, đặc biệt là giai đoạn tiền ngôn ngữ 24 36 tháng Trong công tác gi.

1 BÀI THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ “Trẻ lên ba nhà học nói” Đó đúc rút kinh nghiệm từ bậc cha mẹ qua bao hệ kết luận nhà sư phạm, bắt nguồn từ nghiên cứu q trình phát triển ngơn ngữ trẻ Để chuẩn bị cho thời kỳ phải có quan tâm lớn đến việc cho trẻ làm quen với ngôn ngữ từ thời kỳ thai giáo trẻ bụng mẹ, đặc biệt giai đoạn tiền ngôn ngữ 24-36 tháng Trong công tác giáo dục mầm non, ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ em Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục người lớn mà dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người biến thành riêng Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non thể lực trẻ trẻ em chủ thể trình nhận thức Muốn phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ 2436 tháng, phải hiểu biết trẻ, phải quan tâm đến phương thức học trẻ nhà trẻ, phải coi trọng hoạt động trẻ em Trẻ nhà trẻ thường có bốn phương thức học khác học qua bắt chước, qua làm, qua chia sẻ, qua tư duy, suy luận Thực tế, trẻ phối hợp phương thức học cách linh hoạt trình học tập Với lý nhận thức tầm quan trọng giai đoạn “phát cảm ngôn ngữ”, nghĩ cần tìm biện pháp giáo dục tích cực để giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngơn ngữ Vì vậy: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” tâm huyết thân lựa chọn để áp dụng thực nghiệm năm học 2021 - 2022 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi Để làm tốt biện pháp này, thân tơi tìm hiểu thực tế nơi áp dụng Tôi nhận thấy: a Về ưu điểm: Trường Mầm non Mão Điền quan tâm cấp lãnh đạo từ UBND Xã, phòng GD & ĐT có đủ điều kiện sở vật chất với đầy đủ trang thiết bị đồ dùng phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Ban giám hiệu có trình độ chun môn quản lý, quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trọng tới việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện Đội ngũ giáo viên ổn định ,giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, ln có ý thức trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ Đa số phụ huynh quan tâm chăm sóc giáo dục nên thuận lợi việc tuyên truyền kết hợp giáo dục gia đình nhà trường b Hạn chế nguyên nhân * Về phía giáo viên Khi thực chương trình giáo dục mầm non, đa số giáo viên chủ yếu trọng đến việc xây dựng tiết dạy, hoạt động giáo dục mà chưa sâu khám phá nét tâm lý độ tuổi trẻ xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ lứa tuổi tối ưu Kiến thức am hiểu giáo viên thay đổi môi trường giáo dục để trẻ hứng thú với hoạt động đặc điểm phát triển ngơn ngữ cịn chưa đầy đủ tích cực * Về phía học sinh Do cơng tác phòng, chống dịch covid-19, tháng 10 trẻ đến trường, trẻ học muộn nên chưa có nề nếp sinh hoạt hàng ngày học tập Khả ý có chủ định cịn Trẻ dễ dàng nhập vào hoạt động học nhanh chóng tự rút khỏi hoạt động khơng thích * Về phía phụ huynh Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ, chưa coi trọng đến việc phát âm chuẩn rõ ràng, chưa có ý thức cung cấp vốn từ phong phú cho trẻ Một số phụ huynh cịn bận rộn nhiều cơng việc, thiếu thời gian quan tâm đến trẻ, chưa phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm Từ thực trạng ln thơi thúc thân tơi phải tìm biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt Sau thời gian giảng dạy, chốt lại hai biện pháp cụ thể: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng Biện pháp 1: Phát triển vốn từ, giúp trẻ phát âm chuẩn rõ ràng cho trẻ thông qua hoạt động ngày Biện pháp 2: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mô tả cách thực Vậy để làm rõ cách thực nào, sau tơi xin phép trình bày cụ thể biện pháp: Biện pháp 1: Phát triển vốn từ, giúp trẻ phát âm chuẩn rõ ràng cho trẻ thông qua hoạt động ngày Trẻ 24-36 tháng đến trường nên trẻ đến trường trẻ có biến đổi tâm lý, thay đổi từ mơi trường gia đình đến môi trường lớp học, bạn bè, cô giáo nên giao tiếp ngôn ngữ trẻ chưa đáp ứng Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, biện pháp nghiệp vụ như: a.Giao lưu cảm xúc qua trị chuyện biểu cảm, phát triển ngơn ngữ nhận biết tập nói: Trẻ 24-36 tháng cịn số trẻ chậm nói phát âm chưa rõ, tơi ln nói chậm, rõ ràng dùng ngữ điệu để nhấn mạnh yêu cầu Chẳng hạn “đây bóng?”, “con đưa cho bóng”, “quả bóng đẹp quá”, “con cầm lấy bóng” Từ “quả bóng” lặp lặp lại nhiều lần tên gọi mối quan hệ tên gọi đồ vật vững Với hoạt động nhận biết tập nói, tơi u cầu trẻ nhìn, sờ, xoa lên quả, ngửi hoa, nói lên cảm giác nhẵn hay sần sùi, nặng hay nhẹ, màu sắc, tên gọi, khuyến khích trẻ dùng lời nói để thể cảm thụ thân, nói lên tính chất đặc trưng đối tượng Qua đó, tơi xây dựng cho trẻ khái niệm giới xung quanh Nếu trẻ chưa có khái niệm rõ ràng đồ vật, tơi phải sửa cho trẻ, ví dụ trẻ nhầm bị kêu “gâu gâu”, tơi cho trẻ xem hình ảnh bị chó, có âm để trẻ phân biệt rõ hơn, không nhầm lẫn Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh , ngơn ngữ hay nói ngọng, nói lắp, nói khơng gọn câu, khơng đủ câu.Trẻ nhanh nhớ, chóng qn, để trẻ nói nhiều, khắc sâu biểu tượng, từ cung cấp cho trẻ trước tiên đồ dùng cô chuẩn bị phải đẹp, hấp dẫn để thu hút trẻ Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi đưa phải ngắn gọn, dễ hiểu, giúp trẻ nói đúng, nói đủ câu Ví dụ: Cho trẻ nhận biết “con chó” , “con mèo” Khi cho trẻ nhận biết “con chó” , “con mèo” tơi cần chuẩn bị video ảnh chụp trẻ quan sát Tôi cung cấp cho trẻ từ : “con chó” , “con mèo” , “đi chó”, “đi mèo” …; cung cấp thêm từ dài : “con chó giữ nhà” , “con mèo bắt chuột” … Nhận biết chó : Để cung cấp từ tơi cần xây dựng hệ thống câu hỏi : ? chó có phận ? chó sống đâu? (trẻ trả lời đến đâu , cô dùng que chỉ vào tai, mắt, mũi, đuôi, chân cho trẻ phát âm) Tương tự nhận biết mèo Sau cùng, giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ vật ni gia đình Qua nhận biết “con chó”, “con mèo” trẻ mở rộng thêm giới xung quanh, biết đặc điểm, cấu tạo, ích lợi vật ni, biết chăm sóc, bảo vệ chúng Bên cạnh tơi cung cấp cho trẻ từ tương ứng Ở lứa tuổi này, trẻ nhớ lúc hai dẫn yêu cầu Trẻ sử dụng nhiều từ câu ngắn nên đơi trẻ cịn nói ngọng, tơi tập cho trẻ nói nhiều lần hơn, phải gắn với hình ảnh thực, tình thực Trẻ đặt số câu hỏi nhân vật truyện, thể yêu, ghét, thích thú với hình ảnh tranh minh họa nên lôi trẻ vào câu chuyện chi tiết thơ, câu chuyện với kinh nghiệm có sẵn trẻ để gợi mở tên nhân vật, nói lên cảm xúc mình, đặc biệt cho trẻ đọc lại lời thoại ngắn, chi tiết, từ hình ảnh, âm lặp lặp lại mà trẻ yêu thích Trong tiết âm nhạc, tơi cho trẻ nhảy múa với mô âm tiếng kêu vật, phương tiện giao thông để tạo hứng thú khắc sâu vốn từ cho trẻ Hoạt động giao lưu cảm xúc lứa tuổi 24-36 tháng mở rộng, đa dạng đối tượng cho trẻ khám phá Các câu hỏi khơng dừng từ để hỏi “cái đây”, “con đây”… mà tơi hỏi “như nào”, “làm gì”, “ở đâu”, “tại sao” để khuyến khích trẻ quan sát, suy nghĩ câu trả lời trọn vẹn, dài hơn, sử dụng nhiều từ hơn, kiểu câu ngắn đa dạng Tập cho trẻ cách thể quan tâm đến người khác hỏi thăm, thể nhu cầu thân, chào hỏi kèm hành động cử phù hợp để hình thành khắc sâu vốn từ Dạy trẻ hiểu cảm xúc gọi tên cảm xúc vui, buồn, khuyến khích trẻ quan sát cảm xúc người khác Ví dụ hỏi “hơm cười nhiều, thấy ?” Hay “Vì ban Lan lại khóc? Con hỏi xem bạn mà buồn vậy?” “Con ngoan bố mẹ nào”? b Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật - hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ Cô hướng dẫn trẻ hướng đến ý với đồ vật cách sử dụng đồ vật đơn giản lắc xắc xô, gõ, đập, xếp, lăn kết hợp dùng từ hành động để củng cố từ hành động cho trẻ Khi hoạt động với đồ vật, với việc hướng dẫn thao tác, ý đặt câu hỏi “mở” để khuyến khích trẻ trả lời, kết hợp cho trẻ tiếp xúc, cầm nắm, sờ đồ vật Ví dụ sờ vào cam thấy nào?, xếp ngơi nhà nào? Khi chơi với khối, cho trẻ tự đập, gõ, hỏi xem phát âm gì? Cho xếp chồng lên nhau, cho lăn, cho thả hình trẻ trải nghiệm thực hành nhận xét cách làm nói tên sản phẩm trẻ làm xếp nhà, bày cam vào đĩa, chuyền bóng cho bạn…Như vậy, trẻ tập nói nhiều để phát triển ngơn ngữ, tư trí tưởng tượng, đồng thời tích hợp nhiều nội dung giáo dục trẻ màu sắc, hình dáng, chất liệu…, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Ở số trẻ độ tuổi 24-36 tháng, ngơn ngữ lời nói thành thạo, tơi ý nâng dần độ khó hoạt động Ví dụ với hoạt động tạo hình, tơi u cầu trẻ nhặt đồ vật có kích thước nhỏ, xâu hạt sợi dây, xếp chồng, xếp cạnh nhiều khối đa dạng kiểu khối hơn, qua trẻ có nhiều kĩ chơi trị chơi vốn từ phát triển c Tổ chức hoạt động chơi hoạt động khác ngày Ở độ tuổi này, vận động đôi bàn tay, khả phối hợp tay, mắt trẻ tốt hơn, nhiều trẻ gia đình tập luyện số kỹ nhà nên hướng dẫn, làm mẫu, tơi nhận rõ trẻ có kỹ thành thạo, tơi mời trẻ làm mẫu ăn, chơi bố trí cho trẻ ngồi xen kẽ cho trẻ khác bắt chước Trong chơi góc, tơi cho trẻ chơi bế em, rót nước, đọc sách, khuyến khích trẻ vẽ giấy, tự lấy, cất đồ chơi nhẹ nhàng, nơi quy định Tơi nhóm đặt số câu hỏi gợi mở, định hướng cho trẻ chơi, dùng nhiều từ để nói hoạt động trẻ làm để cung cấp từ cho trẻ Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên, đường nhanh để trẻ bắt chước, tập nói ghi nhớ lâu từ ngữ học Đặc điểm trẻ nhà trẻ cịn nói ngọng, nói lắp nhiều Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần phải tỉ mỉ, kiên trì.Khi trẻ phát âm sai không nên nhắc lại sai trẻ mà cần cung cấp âm yêu cầu trẻ phát âm lại Khi dạy trẻ phát âm, dạy trẻ với cường độ , tốc độ khác Người lớn cần phát âm chuẩn, cho trẻ nghe bắt chước Vì vậy, trẻ cần phải luyện tập thường xuyên, lúc, nơi thời gian lâu dài Cung cấp vốn từ rèn luyện kĩ phát âm cho trẻ qua trò chơi dân gian, ca dao, đồng dao Ví dụ: Trị chơi “ dung dăng dung dẻ” Mục đích: Thơng qua trị chơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nói, trẻ biết chơi bạn, phát triển vận động trẻ Cách tiến hành: Cô giáo 5-7 trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đung đưa theo nhịp đồng dao Đến câu “ xì xà xì xụp” tất ngồi xổm lát lại đứng dậy, vừa vừa đọc tiếp đồng dao “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp” Tương tự vậy, tơi lựa chọn trị chơi dân gian phù hợp để cung cấp thêm vốn từ rèn luyện kĩ phát âm cho trẻ Thơng qua trị chơi, trẻ củng cố hiểu biết giới xung quanh, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp trẻ nhờ mà tăng lên Trong hoạt động hàng ngày đón, trả trẻ, học, chơi, tiến hành hoạt động vệ sinh, hướng dẫn thao tác, kỹ tạo nhiều hội cho trẻ thực hành Ví dụ, tơi hỏi “con hơm mặc váy màu gì?, “sáng đưa đến lớp?, “con cầm cốc để uống nước nào?, “ rửa mặt vào lúc nào”?, “con rửa tay vào lúc nào?”, “trước ăn phải mời ai”?, “cơm hơm có gì?”, trẻ ngủ hát đọc thơ cho trẻ giúp trẻ ghi nhớ từ, củng cố kiến thức, kỹ hình thành thói quen tốt cho trẻ Ngồi biện pháp trên, tơi cịn trọng đến việc xây dựng môi trường chữ viết cho trẻ : xây dựng bảng biểu, biển dẫn nhà vệ sinh nam, nhà vệ sinh nữ, biển hiệu khu vui chơi, biển hiệu xanh… Biện pháp 2: Phối hợp với phụ huynh Ngay từ đầu năm học Trường mầm non Mão Điền tổ chức họp phụ huynh học sinh lớp Tôi thơng báo tình hình học tập, nề nếp thói quen, sức khỏe phát triển ngôn ngữ trẻ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt quan tâm đến tâm sinh lý trẻ yêu cầu cho phát triển ngôn ngữ Tuyên truyền phụ huynh quan tâm đầu tư vật chất tinh thần tốt phục vụ cho nhu cầu học tập vui chơi trẻ Sau buổi họp đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc cung cấp vốn từ, phát âm chuẩn, xác cho trẻ 24-36 tháng Tơi lập zalo nhóm phụ huynh lớp để tiện trao đổi vấn đề hàng ngày giúp cho phụ huynh nắm rõ tình hình lớp, gửi số học lên nhóm để phụ huynh kèm ơn học Phụ huynh nhiệt tình tham gia quan tâm tới việc nói chuẩn, nói chậm, nói rõ ràng,mạch lạc nhiều Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, mời số phụ huynh tham gia hoạt động lớp, làm giáo viên mầm non ngày đề phụ huynh hiểu cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ nhà trẻ, đặc biệt biện pháp phát âm chuẩn mực để trẻ bắt chước, cách trò chuyện, cách đặt câu hỏi với trẻ để khuyến khích trẻ trả lời Tôi tuyên truyền với bậc phụ huynh việc phối hợp biện pháp giáo dục trường sử dụng số biện pháp gia đình sau: Hãy thường xuyên dạy trẻ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi lời nói rõ ràng kèm theo cử có văn hóa phù hợp Hãy tôn trọng trẻ cách hỏi trẻ cho trẻ lựa chọn nhu cầu thân muốn uống nước, muốn ăn, muốn vệ sinh… Hãy tập cho trẻ cách thể quan tâm người khác nhiều cách khác hỏi han lời nói, giúp đỡ người khác làm số việc khả cầm hộ mẹ khăn, lấy hộ bố bút, mời ông, bà ăn bưởi… Cố gắng dành thời gian giải thích cho trẻ hiểu liên quan hành vi trẻ với người xung quanh đánh bạn làm bạn đau, bạn không chơi với con, buồn, đến nhà ông bà không chào ông, bà chưa ngoan, mẹ khơng khen con… Khuyến khích trẻ tự làm số việc phục vụ thân nhà tự xúc ăn, tự uống nước, tự lấy thìa, tự đội mũ, lấy cất đồ chơi…và gọi tên đồ dùng đồ chơi, nói tên hoạt động “xúc”, “uống”, “đội” Khi bố mẹ làm việc nhà cho trẻ tham gia để trẻ nói cơng việc làm để mở rộng vốn từ học tính tự giác lao động, biết quan tâm giúp đỡ, rèn luyện tự tin sống Hãy sưu tầm thêm tranh, ảnh, tạp chí, thơ, đồng dao, ca dao, truyện… cho trẻ quan sát, đọc, nghe… để củng cố cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, đồng thời cung cấp kinh nghiệm, kỹ sống cho trẻ 3.2 Kết thực * Đối với thân Bản thân giáo viên trực tiếp dạy lớp 24-36 tháng D4 Tôi hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi 24-36 tháng đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ, rút nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn hình thức dạy học phong phú, hấp dẫn trẻ, lôi trẻ vào hoạt động cách tích cực theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm”, xây dựng áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ lứa tuổi tối ưu Từ nhân rộng áp dụng với 10 lớp cịn lại tồn trường Mang lại lòng tin yêu với bậc phụ huynh tồn xã hội nhìn nhận tầm quan trọng ngôn ngữ giáo dục mầm non với trẻ thơ * Đối với trẻ Việc áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng cho thấy kết rõ rệt sau: - Trẻ nói, quấy khóc giảm nhiều số lượng, trẻ u cơ, u bạn, thích đến trường, lớp - Đa số trẻ có nề nếp sinh hoạt học tập, trẻ chủ động, hứng thú, mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập, kỹ sống, kinh nghiệm sống trẻ bồi đắp dần, vốn từ trẻ thường xuyên củng cố mở rộng, kỹ trả lời câu hỏi đầy đủ đáp ứng nhanh hơn, hiểu thái độ, cử lời nói giao tiếp * Đối với phụ huynh Phụ huynh học sinh quan tâm đến trẻ, nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển ngơn ngữ với trẻ nhà trẻ, có phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để thực tốt biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình 3.3 Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm Sau thời gian thực “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng”, thân nhận thấy biện pháp mà tơi áp dụng hồn tồn phù hợp với tâm sinh lý đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ Giúp thân tơi nâng cao trình độ giảng dạy tổ chức hoạt động lớp hàng ngày cho trẻ, giúp cho công tác phối hợp phụ huynh giáo viên chủ nhiệm nâng lên tầm cao để trẻ phát triển tồn diện Tuy nhiên, thời gian áp dụng cịn ngắn nên số trẻ chưa đạt kết mong muốn Vậy cần bổ sung thêm nội dung: Tích cực cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời, gần gũi với thiên nhiên, tích cực cho trẻ trải nghiệm với đồ vật, 10 11 tổ chức hoạt động mang tính tổng hợp, ơn luyện vào buổi chiều để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Kết luận Qua việc thực “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” rút kết luận sau: - Giáo viên người định hướng giúp trẻ, phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, tôn trọng nhu cầu, kỹ sẵn có trẻ để triển khai biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt - Định hướng cho công tác giáo dục mầm non nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhà trẻ nói riêng cần có phối hợp chặt chẽ phụ huynh việc rèn luyện kỹ giao tiếp gia đình nhà trường giao lưu cảm xúc hoạt động với đồ vật, hoạt động chơi hoạt động hình thành kỹ năng, tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Kiến nghị - Đề xuất a Đối với tổ chuyên mơn Sắp xếp, bố trí thời gian họp tổ để trao đổi chuyên môn, trao đổi phương pháp, để tạo vui vẻ, tự tin cho giáo viên đến trường có biện pháp giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, “lấy trẻ làm trung tâm” b Đối với lãnh đạo nhà trường Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên kiến tập, tham quan, tập huấn sở giáo dục mầm non khác để giáo viên có hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cách chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non nói chung độ tuổi nhà trẻ nói riêng c Đối với phòng GD&ĐT Thường xuyên mở chuyên đề trực tuyến hiệu cho giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học sau chỉnh sửa Quan tâm bổ sung trang thiết bị cho lứa tuổi nhà trẻ 11 12 PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Các biện pháp mà áp dụng ban giám hiệu nhà trường ghi nhận tiếp tục phát triển nghiên cứu giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Nội dung Trước áp Sau áp dụng dụng (Tỉ lệ %) Khả nghe hiểu ngôn ngữ (Tỉ lệ %) 13/20 trẻ = 65% 17/20 trẻ = 85% Trẻ phát âm xác từ ngữ, sử dụng 10/20 trẻ = 50% 15/20 trẻ = 75% từ ngữ địa phương Trẻ nói đủ câu, câu có nghĩa 10/20 trẻ = 50% 15/20 trẻ = 75% PHẦN IV: CAM KẾT Bản thân cam kết không chép vi phạm quyền, biện pháp triển khai thực minh chứng tiến trẻ trung thực Trên thuyết trình “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” áp dụng lớp nhà trẻ D4 Trường Mầm non Mão Điền Bản thân cố gắng truyền tải hết tâm huyết thân phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng sở đổi phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Song, tự nhận thấy biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong giáo hội đồng ban giám khảo góp ý để tơi hồn thiện Xin cảm ơn lắng nghe xin chúc cô giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin trân trọng cảm ơn! Mão Điền, ngày 10 tháng 12 năm 2021 GIÁO VIÊN 12 13 Nguyễn Thị Thùy Đánh giá, nhận xét tổ / nhóm chun mơn …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………… TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký ghi rõ họ tên ) Đánh giá nhận xét đơn vị …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (Ký đóng dấu) Nguyễn Thị Lê 13 ... biết “con chó” , “con mèo” tơi c? ??n chuẩn bị video ảnh chụp trẻ quan sát Tôi cung c? ??p cho trẻ từ : “con chó” , “con mèo” , “đi chó”, “đi mèo” …; cung c? ??p thêm từ dài : “con chó giữ nhà” , “con mèo... hiểu c? ?ng t? ?c chăm s? ?c nuôi dưỡng trẻ nhà trẻ, đ? ?c biệt biện pháp phát âm chuẩn m? ?c để trẻ bắt chư? ?c, c? ?ch trò chuyện, c? ?ch đặt c? ?u hỏi với trẻ để khuyến khích trẻ trả lời Tơi tun truyền với b? ?c. .. d? ?c để trẻ hứng thú với hoạt động đ? ?c điểm phát triển ngơn ngữ c? ??n chưa đầy đủ tích c? ? ?c * Về phía h? ?c sinh Do c? ?ng t? ?c phòng, chống dịch covid-19, tháng 10 trẻ đến trường, trẻ h? ?c muộn nên chưa

Ngày đăng: 24/07/2022, 22:14

Xem thêm:

w