1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thuyết trình về C

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu:Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường và bộ môn đã tạo điều kiện cho bọn em cơ hội học tập và làm việc với môn học này, luôn tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên có thể hoàn thành tốt quá trình học tại trường nói chung và trong môn học này nói riêng. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phạm Minh Thảo, giảng viên trực tiếp phụ trách giảng dạy lớp với môn Nhập môn Công Nghệ Thông Tin. Cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo với những phân tích định hướng rõ ràng cho nhóm trong suốt quá trình thực hiện đề tài, là tiền đề để em có thể hoàn thành đề tài đúng hạn. Cô cũng tạo điều kiện thuận lợi nhất có thể với các tài liệu cần thiết liên quan, giải đáp thắc mắc tại lớp khi các nhóm gặp khó khăn. bài powerpoint làm về machine learning

Bài thuyết trình C Một sản phẩm nhóm Giới thiệu thành viên Introduction Nhóm với thành viên nhiệt huyết, nổ sáng tạo cần cù chịu khó Phạm Tiến Dũng Thiết kế slide Power point Lưu Minh Hiệu Chú thích Đồn Đình Phúc Chú thích Đàm Thị Thu Hà Nội dung thuyết trình Giới thiệu thành viên Hồng Văn Hiếu Chú thích Nguyễn Xuân Khánh Lập trình viên Nguyễn Mạnh Hùng Lập trình viên Nguyễn Quang Sáng Ban đối ngoại Introduction Nhóm với thành viên nhiệt huyết, nổ sáng tạo cần cù chịu khó Khái quát chung C Lịch sử phát triển C Câu lệnh, thích Ra đời phịng thí nghiệm BELL tập đoàn AT & T Các câu lệnh cách ghi thích vào chương trình Từ khố, kiểu giữ liệu, hằng, biến mảng Khái quát từ khoá, biến, biến mảng … Định danh Định nghĩa định danh ngôn ngữ C, C++, C# Tổng quan C Các lệnh đơn giản: Nhập xuất giữ liệu Lệnh nhập xuất giữ liệu C Lệnh gán Khái quát lệnh gán C Khái quát chung C Cấu trúc chương trình C Chương trình Đổi giữ liệu từ số a cho số b Một chương trình C cần có ? Một vài chương trình C Một vài chương trình C by nhóm Chương trình Tính tổng hai số Tổng quan C Chương trình Chào mừng tân sinh viên khoá 63 Cài đặt dịch Quy trình cài đặt dịch Lịch sử phát triển C Ngôn ngữ C Dennis Ritchie Ban đầu Ra đời phịng thí nghiệm BELL tập đồn AT & T (American Telephone & Telegraph), Hoa kì Do Brian W.Kernighan Dennis Ritchie phát triển vào đầu năm 1970 hoàn thành vào năm 1972 Được biết đến cha đẻ ngôn ngữ C Ngôn ngữ C phát triển để sử dụng hệ điều hành UNIX Nó kế thừa nhiều tính ngôn ngữ trước B BCPL Lịch sử phát triển C 1960 1967 Algol by International Group BCPL by Martin Richard 1970 1972 B by Ken Thompson C by Dennis M Ritchie OurTimeline TỪ KHÓA, KIỂU DỮ LIỆU ,HẰNG,BIẾN, MẢNG 1.Từ khóa ● Từ khóa nhừng từ định nghĩa trước có ý nghĩa hồn toàn xác định ● Chúng thường sử dụng để khai báo kiểu liệu, để viết toán tử ● câu lệnh Sau từ khóa TURBO C : asm break case cdecl char const continue default double else enum extern far float for goto huge if int interrupt long near pascal register return short signed sizeof static struct switch typedef union unsigned void volatile while Khơng dùng từ khóa để đặt tên cho hằng, biến, mảng, hàm,… - Từ khóa phải viết chữ thường Chẳng hạn không viết iNT mà phải viết int TỪ KHÓA, KIỂU DỮ LIỆU ,HẰNG,BIẾN, MẢNG 2.Kiểu giữ liệu Tên tiếng Anh Primitive Type, cịn gọi kiểu liệu gốc, kiểu liệu có sẵn C/C+ + Bên cạnh kiểu liệu gốc này, C/C++ cung cấp kiểu liệu user-defined Bảng liệt kê kiểu liệu C/C++: Kiểu liệu Boolean Ký tự Số nguyên Số thực Số thực dạng Double Kiểu khơng có giá trị Kiểu Wide character Từ khóa bool char int float double void wchar_t TỪ KHÓA, KIỂU DỮ LIỆU ,HẰNG,BIẾN, MẢNG 3.Hằng biến Biến C Giá trị biến thay đổi lúc suốt trình mà chương trình chạy Biến dùng để lưu trữ liệu mà cần thay đổi trình chương trình thực Hằng C Là giá trị số khơng cho phép thay đổi q trình chạy chương trình Như vậy, dùng không muốn giá trị bị thay đổi suốt thời gian chương trình chạy Cách khai báo biến: Cách khai báo hằng:   // Ví dụ: int a; char c; bool check;     const = // Ví dụ const int MAX = 100; const float PI = 3.14;   Định danh ● Một định danh C tên sử dụng biến, hàm thành phần người dùng định nghĩa Một định danh bắt đầu ký tự A đến Z, a đến z dấu gạch (_) số đến ● C không cho phép dấu @, $, % tên định danh C ngôn ngữ phân biệt chữ thường - chữ hoa Do đó, QTM qtm hai định danh khác C ● Dưới vài ví dụ định danh hợp lệ: -nam hoangminh abc ha_noi a_123 -sinhvien _hocphi j d23b5 nhanVien Câu lệnh thích Lệnh Giải thích #include Đây lệnh tiền xử lý bao gồm tệp tiêu đề đầu vào đầu vào tiêu chuẩn (stdio.h) từ thư viện C trước biên dịch chương trình C int main() Đây chức (hàm main) chương trình C Khi chương trình thi hành hàm main() gọi trước tiên { Điều cho biết khởi đầu hàm chính, đánh dấu điểm bắt đầu hàm /*_some_comments_*/ Bất điều đưa bên lệnh “/ * * /” printf(“HelloWorld! “); Printf lệnh in liệu hình, trường hợp xuất dòng chữ “HelloWorld” return 0; Lệnh chấm dứt chương trình C (chức chính) trả getch(); Đây lệnh dừng hình hiển thị Nhờ câu lệnh người dùng nhìn thấy dịng chữ “Hello World!” hình hiển thị kết chạy chương trình ví dụ Câu lệnh thích ● Chú thích giải pháp bổ sung thông tin vào code bạn nhằm làm rõ nội dung giải thích câu lệnh mục đích code ● Giúp người đọc code nắm bắt nội dung code thuận lợi cho việc bảo trì code ● Các thích khơng coi câu lệnh loại bỏ chương trình thực thi Để thích chân nhiều dịng ta dùng Để thích dịng ta dùng // /*…*/: #include //Đây thích //Chú thích giúp code rõ ràng int main () { //Câu lệnh in dòng chữ hello world ! Printf(“hello world !”); return 0; } #include int main () { /*Câu lệnh in dòng chữ hello world ! */ Printf(“hello world !”); return 0; } Các lệnh bản: Nhập/xuất liệu Nhập/xuất liệu Nhập Hàm printf() sử dụng để in ký tự; chuỗi; giá trị số nguyên, số thực hay số thập phân, bát phân,… hiển thị lên hình console Chúng ta sử dụng hàm printf() với định dạng %d để hiển thị giá trị biến kiểu số nguyên Tương tự, sử dụng %c để hiển thị giá trị biến kiểu ký tự, %f để hiển thị giá trị số thực %s để hiển thị giá trị kiểu chuỗi, %lf cho kiểu double %x cho kiểu số hệ thập lục phân (hệ số 16) Xuất Trong ngơn ngữ lập trình C, hàm scanf() sử dụng để đọc vào ký tự, chuỗi, giá trị số mà người dùng nhập từ bàn phím Hàm scanf() nhận vào tham số địa biến khai báo Lệnh gán -Dùng để gán giá trị cho biến Tức giá trị lưu vào vùng nhớ đại diện tên biến -Toán tử gán (Assignment operator): dấu “=” -Cú pháp lệnh gán: = ; = ; = ; Cấu trúc chương trình C Cấu trúc chương trình C sau: #include int main(void) { //Các câu lệnh xử lý return 0; } Cấu trúc chương trình C #include int main() { /* Day la chuong trinh C dau tien */ printf("Hello, World! \n"); return 0; } • • • • • Dịng chương trình #include lệnh tiền xử lý, nhắc nhở biên dịch C thêm tệp stdio.h trước biên dịch Dòng int main() hàm main, nơi chương trình bắt đầu Dịng /* */ dòng comment bỏ qua biên dịch compiler dùng để thêm thích cho chương trình Đây gọi phần comment chương trình Dịng printf( ) hàm chức khác ngôn ngữ C , in thông điệp "Hello, World!" hiển thị hình Dịng return 0; kết thúc hàm trả giá trị Chương trình “Hello world” #include int main() { printf("Hello world"); } return 0; Chương trình tính tổng hai số #include int main(){ int a,b,t; printf("nhap hai so a va b:");scanf("%d %d",&a,&b); t=a+b; printf("tong hai so la %d",t); return 0; } Chương trình chào mừng tân sinh viên k63 đến với UTC #include int main(){ printf("Chao mung ban den voi UTC\n"); int k; printf("Ban la k bao nhieu : "); scanf("%d",&k); if (k

Ngày đăng: 11/01/2023, 17:08

Xem thêm:

w