1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương (Nghề: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

146 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cấu trúc chung của giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương bao gồm 4 chương: Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường thế giới; Các điều kiện thương mại quốc tế; Thanh toán quốc tế; Chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương, nội dung hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm………của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU  Nghiệp vụ ngoại thương có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, nói tổng quát bao trùm tồn q trình xuất nhập hàng hố từ giai đoạn giao dịch, đàm phán với đối tác nước ngồi tiến tới soạn thảo, kí kết hợp đồng mua bán ngoại thương công việc để thực hợp đồng Mục tiêu giáo trình giới thiệu cho sinh viên hiểu vấn đề ngoại thương, phương thức giao dịch mua bán, điều kiện thương mại quốc tế, tốn quốc tế, cơng việc chuẩn bị cho đàm phán cách thức đàm phán với bạn hàng nước ngoài, vận tải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Qua sinh viên sử dụng kiến thức giáo trình để soạn thảo hợp đồng mua bán ngoại thương; xử lý vấn đề hoạt động ngoại thương góc độ phương pháp luận thơng qua câu hỏi thảo luận, câu hỏi ơn tập q trình học tập nghiên cứu môn chuyên ngành sâu Cấu trúc chung giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương bao gồm chương: Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán thị trường giới Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế Chương 3: Thanh toán quốc tế Chương 4: Chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương, nội dung hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng xuất Tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, song tránh khỏi khiếm khuyết, đồng thời nghiệp vụ ngoại thương bao gồm vấn đề thực tiễn lý luận hoạt động thương mại quốc tế, lĩnh vực hoàn toàn mẻ tập thể giảng viên ngành kinh tế Vì vậy, chắn cịn nhiều điểm thiếu sót chưa thể thoả mãn yêu cầu thực tế Chúng mong nhận ý kiến phê bình xây dựng sinh viên giảng viên Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Th.S Tăng Thúy Liễu ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG ii CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 1 Buôn bán thông thường 1.1 Buôn bán thông thường trực tiếp 1.2 Giao dịch qua trung gian Buôn bán đối lưu (counter-trade) 1 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm phương thức buôn bán đối lưu 2.3 Yêu cầu cân 2.4 Các hình thức bn bán đối lưu 2.5 Hình thức hợp đồng buôn bán đối lưu biện pháp đảm bảo thực hợp đồng buôn bán đối lưu Gia công quốc tế giao dịch tái xuất 10 3.1 Gia công quốc tế (international processing) 3.2 Giao dịch tái xuất 12 Những phương thức giao dịch đặc biệt 13 4.1 Đấu giá quốc tế (International Auction) 4.2 Đấu thầu quốc tế (International Tender) 4.3 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa17 Giao dịch hội chợ triển lãm 18 10 13 15 5.1 Khái niệm hội chợ triển lãm 19 5.2 Trình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm nước ngồi 19 5.3 Cơng việc chuẩn bị cho hoạt động mua bán hôi chợ triển lãm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 21 CHƯƠNG 22 CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 22 Giới thiệu chung Incoterms (International Commercial Terms) 22 19 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 1.3 Sự cần thiết phải dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 1.4 Nội dung Incoterms 24 Kết cấu nội dung Incoterms® 2020 25 2.1 Kết cấu Incoterms® 2020 2.2 Nội dung Incoterms® 2020 Lựa chọn Incoterms 32 25 25 Một số điểm cần biết sử dụng Incoterms CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 35 CHƯƠNG 37 THANH TOÁN QUỐC TẾ 37 Ngoại hối37 iii 33 1.1 Khái niệm ngoại hối 37 1.2 Thị trường ngoại hối 38 Tỷ giá hối đoái 39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái 44 2.2 Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập 46 Các loại tiền tệ sử dụng tốn tín dụng quốc tế 46 3.1 Khái niệm 47 3.2 Các biện pháp bảo đảm giá trị tiền tệ Các phương tiện toán quốc tế 48 4.1 Hối phiếu (Bill Of Exchange) 4.2 Séc (Cheuque/Check) 53 Các phương thức toán quốc tế 47 48 55 5.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance): 55 5.2 Phương thức nhờ thu (Collection) 58 5.3 Phương thức đổi chứng từ trả tiền (Cash against document – CAD) 61 5.4 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 63 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71 CHƯƠNG 77 CHUẨN BỊ GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG, NỘI DUNG HỢP ĐỒNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 77 Công tác chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương77 1.1 Những công việc chuẩn bị để giao dịch 77 1.2 Các bước giao dịch 79 1.3 Các hình thức đàm phán 83 Những vấn đề chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 86 2.1 Khái niệm 86 2.2 Phân loại hợp đồng 87 2.3 Bố cục hợp đồng 88 2.4 Nội dung điều khoản hợp đồng Tổ chức thực hợp đồng xuất 90 111 3.1 Giục người mua mở L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức tín dụng chứng từ) 111 3.2 Xin giấy phép xuất 112 3.3 Chuẩn bị hàng xuất 112 3.4 Kiểm tra hàng xuất 118 3.5 Thuê phương tiện vận tải 118 3.6 Mua bảo hiểm 118 3.7 Làm thủ tục hải quan 119 3.8 Giao hàng cho người vận tải 120 3.9 Lập chứng từ để toán 122 3.10 Khiếu nại Giải khiếu nại (nếu có) 123 Các chứng từ thường sử dụng kinh doanh xuất nhập 124 4.1.Chứng từ hàng hoá 4.2 Chứng từ bảo hiểm 4.3 Chứng từ vận tải CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 128 129 132 138 iv CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Nghiệp vụ ngoại thương Mã môn học: CKT441 Thời gian thực hiện môn học: 45giờ; (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra 2 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Nghiệp vụ ngoại thương thuộc nhóm mơn chun mơn bố trí giảng dạy sau học xong mơn học sở - Tính chất: Nghiệp vụ ngoại thương môn học tự chọn làm sở cho việc đàm phán, soạn thảo hợp đồng phương thương thức giao dịch ngoại thương II Mục tiêu môn học: - Về Kiến thức: + Hiểu phương thức giao dịch thị trường giới; để hiểu tiến trình giao dịch ngoại thương từ bước bước cuối + Người học chuẩn bị tốt điều kiện thương mại quốc tế, đàm phán ngoại thương, biết cách soạn thư tín dụng thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa, tốn quốc tế XNK, biết cách tổ chức thực hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nhập khẩu; - Về kỹ năng: + Làm tình mà nhà ngoại thương thường gặp phải thực tế để giúp cho sinh viên có khả phân tích tình ngoại thương việc định kinh doanh giao thương +Sinh viên tự thực thiện tác nghiệp ngoại thương làm việc quan, chọn lựa điều kiện Incoterm phù hợp cho thương vụ - Về lực tự chủ trách nhiệm: tiễn + Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực Nghiệp vụ ngoại thương III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng Lý thuyết số v Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, Kiểm tra tập Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán thị trường giới 11.1.Buôn bán thông thường 1.2 Buôn bán đối lưu 13 3.3.Các loại tiền sử dụng 12 tốn tín dụng quốc tế 1.3 Gia công quốc tế giao dịch tái xuất 1.4 Những phương thức giao dịch đặc biệt 1.5.Giao dịch hội chợ triển lãm Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế 2.1 Giới thiệu chung Incoterms (international commercial terms) 2.2 Kết cấu nội dung Incoterms 2010 2.3 Lựa chọn Incoterms 2.4 Một số điểm cần biết sử dụng Incoterms Chương 3: Thanh toán quốc tế 3.1.Ngoại hối 3.2.Tỷ giá hối đoái 3.4 Các phương tiện toán quốc tế 3.5 Các phương thức toán quốc tế Chương 4: Chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương, nội dung hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng xuất 4.1 Công tác chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương 4.2.Những vấn đề chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4.3.Tổ chức thực hợp đồng xuất 4.4.Các chứng từ thường sử dụng kinh doanh xuất nhập vi 12 Cộng 45 vii 15 28 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Mã chương: CKT441-01 Giới thiệu: Giúp người học nắm nghiệp vụ buôn bán thông thường, buôn bán đối lưu, gia công quốc tế việc bán hàng thông qua sở giao dịch hàng hóa, hội chợ triển lãm Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày khái niệm phương thức giao dịch mua bán thị trường giới + Giải thích vấn đề liên quan đến bn bán thông thường buôn bán đối lưu, gia công quốc tế giao dịch tái xuất khẩu, phương thức giao dịch đặc biệt, giao dịch hội chợ triển lãm - Kỹ năng: Vận dụng giải kiến thức phương thức giao dịch mua bán thị trường giới Buôn bán thông thường Những phương thức buôn bán phổ biến nhất, thường thấy gọi buôn bán thơng thường Nó giống gặp nước, diễn nơi, lúc sở tự nguyện bên Tuy nhiên hoạt động mua bán theo phương thức khác với hoạt động nội thương tính quốc tế Tính thể chỗ: - Bên mua bên bán người có trụ sở kinh doanh quốc gia khác - Đồng tiền tốn ngoại tệ hai bên hai bên - Hàng hoá - đối tượng giao dịch di chuyển khỏi biên giới nước Buôn bán thơng thường bn bán trực tiếp người bán người mua thơng qua trung gian (thông qua người thứ 3) 1.1 Buôn bán thông thường trực tiếp 1.1.1 Khái niệm Mua bán trực tiếp việc người mua người bán trực tiếp quan hệ với (không qua trung gian) cách gặp mặt trao đổi thư từ, điện thoại họặc thông qua phương tiện thông tin khác để thỏa thuận với điều kiện hợp đồng dự định ký kết Đây phương thức mua bán thông1 thường phổ biến Căn vào nhiệm vụ kinh doanh đơn vị mặt hàng, loại hình kinh doanh, cãn vào nguồn thơng tin khách hàng nước ngồi đơn vị nước có quan hệ vối khách hàng, qua sách báo, tin, truyền lựa chọn phương thức mua bán trực tiếp để tiến tới đàm phán ký kết hợp đồng Phương thức mua bán giống hoạt động mua bán thông thường nội địa, thực sở tự nguyện bên Trong thương mại quốc tế, phương thức mua bán dang ngày phát triển mạnh mẽ nhờ vào phát triển phương tiện thông tin trình độ, lực người tham gia đàm phán 1.1.2 Đặc điểm - Mua bán trực tiếp thực lúc, nơi - Người mua người bán tiếp cận, trao đổi với không qua trung gian - Việc mua không thiết phải gắn liền với việc bán, khơng có phụ thuộc vào lần giao dịch trước 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức bn bán hàng hố trực tiếp  Ưu điểm: - Giảm chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh, lợi nhuận không bị chia sẻ - Thông qua trao đổi trực tiếp, hai bên dễ dàng đến thống xảy hiểu lầm, sai sót đáng tiếc - Các nhà kinh doanh tiếp cận thị trường, tìm hiểu thị trường để đáp ứng nhu cầu thị trường tốt - Thiết lập mở rộng mối quan hệ với thị trường nước cách tiện lợi, nhanh chóng  Nhược điểm - Rủi ro lớn trường hợp tiếp cận với thị trường mới, mặt hàng o Nếu hợp đồng quy định người mua phải cung cấp bao bì (có nhiều loại hàng tính chất đặc biệt chúng mặt thương phẩm, nên người mua phải cung cấp bao bì cho người bán việc giao hàng tiến hành người mua giao bao bì) o Nếu mua hàng theo FOB, hợp đồng quy định thời gian cụ thể mà người mua phải đưa tàu đến cảng định để nhận hàng, thực tế, người mua không định tàu đưa tàu đến cảng định nên hàng phải lưu kho, xảy tổn thất, giảm phẩm chất, người mua bị người bán khiếu nại đòi bồi thường Các chứng từ thường sử dụng kinh doanh xuất nhập Sơ đồ 4.1: Chứng từ thường sử dụng thương mại DOCUMENTS USED IN FOREIGN TRADE FINACIAL DOCUMENTS  Bill of Exchange  Promis sory Note  Cheuq ue COMMERCIAL DOCUMENTS GOODS DOCUMENTS Commercial Invoice Certificate of Origin Certificate of Quality Certificat of Quantity Packing List… TRANSPORTS DOCUMENTS Bill of Lading Mate’s Receipt Cargo Manifest Notice of Readiness Cargo List … INSURANCE DOCUMENTS  Certific ate of Insurance  Insura nce Policy 4.1.Chứng từ hàng hoá Chứng từ hàng hoá chứng từ nói lên đặc điểm chất lượng, số lượng giá hàng hoá 4.1.1 Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice): 124  Khái niệm: Hoá đơn thương mại chứng từ khâu toán bên bán lập, thể giá trị hàng hoá dịch vụ cung ứng cho bên mua, yêu cầu người bán đòi hỏi bên mua phải trả số tiền hàng ghi hố đơn  Cơng dụng: - Làm sở cho việc đòi tiền trả tiền - Làm sở khai báo Hải Quan, giao nhận hàng khiếu nại đòi bồi thường - Cung cấp chi tiết hàng hoá cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu hàng hoá với hợp đồng the dõi thực hợp đồng  Nội dung: - Bên bán bên mua - Số hoá đơn - Ngày nơi lập hố đơn - Mơ tả hàng hoá - Ký mã hiệu - Đơn giá - Điều kiện giao hàng, toán - Chữ ký xác thực  Một số hoá đơn thương mại: - Hoá đơn tạm thời (Provisional Invoice): Được dùng việc tốn sơ tiền hàng - Hố đơn thức (Final Invoice): Được dùng để toán tiền hàng thực tồn hợp đồng - Hố đơn chi tiết (Detailed Invoice): Dùng để phân tích chi tiết phận giá hàng - Hoá đơn chiếu lệ (Profoma Invoice): Hố đơn khơng có tác dụng toán, lập trước chào hàng Được sử dùng làm: Đơn chào hàng, khai giá trị hàng đem hội chợ nước ngoài, chứng từ phục vụ khai báo hải quan để xin giấy phép xuất nhập - Hoá đơn trung lập (Neutral Invoice): Được sử dụng người mua có yêu cầu ngân hàng chấp nhận nhằm để người mua sau mua sử dụng hố đơn để bán hàng cho người khác 125 - Hoá đơn xác nhận (Certified Invoice): Là hố đơn thương mại có chữ ký xác nhận phòng thương mại nước bán quan có thẩm quyền dưạ vào nhu cầu thủ tục hải quan nước người mua - Hoá đơn lãnh (Consular Invoice): Được lãnh quán nước nhập nước xuất hàng thị thực, xác nhận số tiền ghi hoá đơn thể giá trị hàng 4.1.2 Phiếu đóng gói (Packing List)  Khái niệm: Là kê tất hàng hoá đựng kiện hàng (thùng, container) Phiếu đóng gói lập đóng gói hang hóa Phiếu đóng gói tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hóa kiện hàng  Nội dung: Tên, địa người bán/người mua, mô tả hàng hoá, ký mã hiệu, chi tiết giao hàng, số hiệu hợp đồng, số lượng, trọng lượng tịnh, trọng lượng bì, số hiệu kiện hàng…  Các loại phiếu đóng gói - Phiếu đóng gói chi tiết (Packing List): liệt kê tỉ mỉ hàng hố kiện hàng Đơi nội dung khơng có khác biệt so với phiếu đóng gói thơng thường, phiếu đóng gói chi tiết trở thành phiếu đóng gói chi tiết - Phiếu đóng gói trung lập (Neutral Packing List): khơng ghi tên người bán người mua nhằm để người mua sử dụng phiếu bán lại hàng hoá cho người thứ 4.1.3 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)  Khái niệm: Giấy chứng nhân xuất xứ chứng từ nhà sản xuất quan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất khai thác hàng hoá  Nội dung: Tên, địa người bán, người mua, tên hàng, số lượng, trọng lượng, mô tả hàng hoá, ký mã hiệu, lời khai chủ hàng nơi sản xuất khai thác hàng, lời khai cảu chủ nơi sản xuất khai thác hàng xác nhận quan có thẩm quyền  Các loại giấy chứng nhận xuất xứ: - Form A: Là loại CO dùng cho mặt hàng xuất sang nước phát triển nằm hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized system of prefrence) - Form B: Dùng cho loại hàng hoá xuất sang nước giới 126 - Form O: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất qua nước thuộc Hiệp hội cà phê giới - Form X: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất qua nước không thuộc Hiệp hội cà phê giới - Form T: Dùng cho mặt hàng dệt may xuất sang thị trường EU - Form D: Dùng cho hàng hoá Việt Nam xuất sang nước thành viên thuộc ASEAN để hưởng ưu đãi theo “Hiệp định chương trình ưu đãi quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực thương mại tự AFTA” 4.1.3 Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng (Certificate of Quality, Quantity)  Khái niệm: Là chứng từ xác nhận số lượng trọng lượng, chất lượng hàng thực giao chứng minh số lượng, phẩm chất hàng phù hợp với điều khoản hợp đồng  Nội dung: - Trường hợp CQ quan có trách nhiệm lập: tên, địa người bán, người mua, người nhận thông báo, mơ tả hàng hố, ký mã hiệu, chi tiết giao hàng, kết kiểm tra, nơi, nhận kiểm tra, chữ ký, chứng thực có thẩm quyền - Trường hợp CQ người bán lập: nội dung chủ yếu người bán phải thể lời cam kết tự đóng dấu ký tên 4.1.4 Giấy chứng nhận kiểm dịch SP động vật (Animal Products Sanitary Inspection Certificate)  Khái niệm: Là loại GCN hàng vi trùng gây bệnh cho giống súc vật, động vật có liên quan xác nhận hàng hố an toàn mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm mốc…  Nội dung: Ngoài nội dung chủ yếu, phù hợp với chứng từ khác GCN thể kết kiểm dịch, hiệu lực GCN 4.1.5 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate)  Khái niệm: Là loại giấy xác nhận hàng thực vật sản phẩm thực vật khơng có nấm độc, sâu bọ, cỏ dại… gây bệnh hại cho cây, trồng nơi đường qua hàng nời nước hàng đến 127  Nội dung: Tên khoa học cây, nhận xét quan kiểm dịch thực vật biện pháp khử trùng thực với hàng: phương pháp, thuốc, nồng độ thời gian thực hiện… 4.1.6 Giấy chứng nhận vệ sinh (Health Certificate)  Khái niệm: Là loại giấy xác nhận tính chất vơ hại hàng người tiêu thụ, thường cục kiểm nghiệm hàng hoá xuất cấp quan y tế cấp  Nội dung: Ghi kết luận “hàng khơng có vi trùng gây bệnh” 4.1.7 Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate) Áp dụng loại hàng hoá dễ bị sâu bọ, côn trùng phá hoại Công ty khử trùng xác minh hàng hoá xử lý hoá chất để diệt sau bọ côn trùng 4.2 Chứng từ bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm: Là chứng từ người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm, nhằm hợp thức hoá hợp đồng bảo hiểm để điều tiết quan hệ tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho tổn thất xảy rủi ro mà hai bên thoải thuận hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm số tiền định Chứng từ bảo hiểm thường đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm  Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): Là chứng từ tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm điều khoản chủ yếu hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hoá hợp đồng Đơn bảo hiểm gồm có: - Các điều khoản chung có tính chất thường xun, người ta quy định rõ trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm - Các điều khoản riêng đối tượng bảo hiểm (tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng…) việc tính tốn phí bảo hiểm (trị giá bảo hiểm số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm…) Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): Là chứng từ người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm để xác nhận hàng hoá bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng 4.3 Chứng từ vận tải Chứng từ vận tải chứng từ người chuyên chở cấp để xác nhận nhận hàng để chở Các chứng từ vận tải thông dụng là: Vận đơn đường biển, vận đơn đường sắt, vận đơn hàng không 128 4.3.1 Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L)  Khái niệm: Vận đơn đường biển chứng từ vận tải thể trình vận tải từ cảng đến cảng Nghĩa phương tiện vận tải chứng từ vận tải tàu biển, trình vận tải cảng kết thúc cảng biển  Chức năng: - B/L biên lai người chuyên chở xác nhận họ nhận hàng để chở - B/L chứng điều khoản hợp đồng vận tải đường biển - Chức đặc biệt quan trọng: B/L chứng từ sở hữu hàng hoá, quy định hàng hoá giao cho cảng đích, cho phép mua bán hàng hố cách chuyển nhượng B/L  Công dụng: - Làm khai hải quan, làm thủ tục xuất nhập hàng hoá - Làm tài liệu hàng hoá kèm theo chứng từ thương mại người bán gởi cho người mua ngân hàng để nhận toán tiền hàng - Làm chứng từ để mua bán, cầm cố chuyển nhượng hàng hoá - Làm xác định số lượng hàng người bán gửi cho người mua, dựa vào người ta ghi sổ, thống kê, theo dõi việc thực hợp đồng  Phân loại B/L: - Căn ghi hàng hố BL: + Vận đơn hồn hảo (Clean B/L): vận đơn khơng có thêm điều khoản hay ghi rõ ròng điều kiện khiếm khuyết hàng hố hay bao bì + Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean/claused/dirty/foul B/L): loại vận đơn người chun chở có ghi xấu tình trạng hàng hố hay bao bì - Căn vào việc người vận tải nhận hàng để xếp lên tàu hay chưa: + Vận đơn xếp hàng (Shipped on board B/L): Là vận đơn cấp cho người gởi hàng hàng hoá nằm khoang tàu + Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L / Custody B/L): Vận đơn cấp trước hàng hố xếp lên tàu Trên B/L khơng ghi rõ ngày tháng hàng hoá xếp xuống tàu Do vậy, sau hàng hoá xếp 129 xuống tàu, người gởi hàng phải đem vận đơn đến hãng tàu đổi lấy vận đơn xếp hàng có giá trị toán - Căn vào ghi mục người nhận hàng (Consignee): + Vận đơn theo lệnh (Order B/L): Là B/L quy định người chuyên chở giao hàng theo lệnh người gởi hàng (to order of shipper), theo lệnh ngân hàng (to order of XYZ bank), theo lệnh người nhận hàng (to order of the shipper) + Vận đơn đích danh (B/L to a named person/Straight BL): Vận đơn ghi rõ tên người nhận hàng định mục Consignee mặt trước Chỉ có người có tên vận đơn nhận hàng vận đơn không chuyển nhượng + Vận đơn xuất trình (bearer B/L): loại vận đơn mục người nhận hàng ghi “to bearer” Người nắm vận đơn nhận hàng vận đơn chuyển nhượng - Căn vào phương thức thuê tàu: + Vận đơn đường biển theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L): Đây loại vận đơn phát hành trường hợp vận chuyển theo hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter Party) Loại vận đơn ghi câu “to be used with charter parties” “issued pursuant to charter party dated…” + Vận đơn đường biển tàu chợ (Liner BL): Đây loại vận đơn đường biển có đầy đủ chức vận đơn: Biên lại nhận hàng; Chứng từ sở hữu hàng; Bằng chứng hợp đồng chuyên chở - Căn vào hành trình vận chuyển: + Vận đơn đường biển thẳng (Direct B/L): Vận đơn cấp cho lô hàng thẳng từ cảng bốc đến cảng đích mà khơng chuyển tải + Vận đơn đường biển suốt (Through/Transhipment B/L): Đây loại vận đơn cấp cho lô hàng chuyên chở từ cảng bốc hàng đến cảng đích mà dọc đường hàng chuyển từ tàu sang tàu khác trung chuyển từ phương tiện phương thức vận tải sang phương tiện phương thức vận tải khác Trên vận đơn đường biển suốt có ghi tên phương tiện vận tải tham gia chuyên chở hàng, cảng bốc hàng, cảng chuyển tải, cảng đích 4.3.2 Vận đơn đường sắt (Waybill/Railroad Bill of Lading)  Khái niệm: Là chứng từ chuyên chở hàng đường sắt quan đường sắt cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá tiếp nhận để chở 130  Vận đơn đường sắt có chức năng: - Là chứng HĐ chuyên chở hàng hoá - Là biên lai quan đừơng sắt xác nhận nhận hàng để chở  Nội dung: - Tên ga đi, tên ga đến, tên ga biên giới thông qua - Tên hàng, số lượng kiện, trọng lượng - Tiền cước chuyên chở 4.3.3 Vận đơn hàng không (Air waybill/ Aircraft bill of lading)  Khái niệm: Là chứng từ quan vận tải hàng không cấp cho người gửi hàng để xác nhận việc nhận hàng để chở  Vận đơn hàng khơng có chức năng: - Là chứng HĐ chuyên chở hàng hoá - Là biên lai quan hàng không xác nhận nhận hàng để chở  Vận đơn hàng khơng lập chính: - Bản thứ có đóng dấu “để cho người chuyên chở” người gửi ký - Bản thứ hai có đóng dấu “để cho người nhận hàng” người chuyên chở người nhận hàng ký tên - Bản thứ ba có chữ ký người chuyên chở trả cho người gửi hàng  Nội dung vận đơn gồm: - Tên sân bay đi, tên sân bay đến, trị giá hàng, tên hàng - Trọng lượng , cước phí… CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 131 Câu 1: Tại phải nghiên cứu thị trường thương nhân trước giao dịch đàm phán? Nghiên cứu thị trường thương nhân bao gồm nội dung gì? Và phương pháp nghiên cứu nào? Câu 2: Hãy cho biết khái niệm hợp đồng ngoại thương trường hợp ngoại lệ theo quy định Việt nam Điều kiện hiệu lực hợp đông ngoại thương Câu 3: Hãy trình bày tầm quan trọng phương pháp quy định điều khoản tên hàng hợp đồng mua bán ngoại thương? Câu 4: Để quy định số lượng hàng hợp đồng mua bán quốc tế người ta cần ý gì? Câu 5: Trong việc mua bán hàng hoá quốc tế người ta thường dùng loại trọng lượng nào? Cách xác định trọng lượng đó? Trọng lượng thường xác định đâu? Câu 6: Công ty X(Việt Nam) sau đàm phán với công ty Y(Anh Quốc) đồng ý kí hợp đồng xuất hạt tiêu đen với nội dung sau: Tiêu giao với số lượng 27 mét đóng bao đay 60 kg tịnh,dung sai giao hàng 1% Qui cách chào theo mẫu hàng với độ ẩm 13.5% tối đa,tạp chất 1% tối đa,dung trọng(density) 500g/lít tối thiểu Giá thoả thuận 4.250USD/tấn.Giá hiểu giá giao hàng qua khòi lan can tàu cảng bốc hàng quy định.Việc thuê tàu bảo hiểm người mua tự lo Tiêu giao tháng tháng 10 năm 2006.Không cho phép giao hàng phần.Cho phép chuyển tải Người mua phải mở L/C vòng 20 ngày trước giao hàng ngân hàng đệ Anh Quốc cho người bán thụ hưởng thông qua ngân hàng ngoại thương Việt Nam(chi nhánh TPHCM) Mọi tranh chấp mua bán trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp VN xét xử Soạn HĐ theo nội dung trên? Câu 7: Hãy phân tích điều khoản dự thảo hợp đồng xuất cà phê Công ty VINACAFE (VN) Công ty SINCO (Nhật Bản) sau: 1.Tên hàng: Cà phê Việt nam loại 2.Số lượng: 144 MT 132 3.Chất lượng: Chính xác mẫu 4.Bao bì: Hàng đóng bao đay Đóng container 5.Giá cả: 1535 USD/T, FOB 6.Giao hàng: Trong tháng 3/2008 - Tên cảng đi: cảng SG-TP.HCM - Tên cảng đến: cảng Kobe, Nhật - Giao hàng phần: phép 7.Thanh tốn: theo hình thức tốn TTR Câu 8: Hãy nghiên cứu hợp đồng sau đây: HỢP ĐỒNG Ngày 25/4/2005 Bên bán: Công ty (VN); Bên mua: Công ty WILDHORSE(Ấn Độ); Cả hai bên mua bán hàng hoá sau: 1.Tên hàng: Hạt tiêu 2.Số lượng: khoảng 26 3.Qui cách: Theo mẫu chào trước 4.Đơn giá: 4.120USD/tấn CIF Hai Phong 5.Giao hàng: không trễ ngày 31/12/2006 6.Thanh toán: Bằng L/C 7.Trọng tài: Do V.C.C.I xét xử Chỉ sai sót, điểm cần bổ sung sửa lại hợp đồng cho hoàn chỉnh Câu 9: Hãy phân tích điều khoản dự thảo hợp đồng nhập Công ty ABC (Việt Nam) Công ty XYZ (Ukraine) sau đây: Commodity : Urea Fertilizer Quantity : 10,000 MT Quality : Nitrogen : 46%, Moisture: 0.5% Price : USD 190/MT CIF Packing : In PP 133 Shipment : 150 days after date of L/C Insurance : ICC (A) Payment : by L/C Payment documents: + Commercial invoice + Bill of Lading + Insurance Certificate Câu 10: Xử lý tình trình thực hợp đồng xuất khẩu: Tình 1: Cơng ty Simexco ký hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương với công ty S.I.V Singapore với nội dung: Công ty Simexco bán cho SIV 2.000 MT +/-5% bắp vàng với giá 124USD/MT Thành tiền 248.000 USD, giá FOB Saigon port Phương thức toán: L/C at sight Thực hợp đồng trên, SIV mở L/C trị giá 248.000 USD Trong nội dung L/C quy định người bán phải xuất trình chứng từ sau: B/L ghi rõ người nhận hàng là: Theo lệnh ngân hàng… Singapore Giấy chứng nhận quy cách phẩm chất đại diện bên mua ký Sau nhận L/C Simexco tiến hành giao hàng Tuy nhiên sơ xuất vấn đề lập chứng từ nên B/L người bán (Simexco) lại ghi người nhận hàng (Consignee) SIV Do xuất trình chứng từ, ngân hàng ngoại thương từ chối tốn với lý do: nội dung B/L khơng phù hợp với L/C Khi nhận lại chứng từ, Simexco đến liên hệ với đại diện người mua Việt Nam đại diện người mua xác nhận: “Tôi Henchia đại diện cho SIV Singapore Việt nam xác nhận Simexco giao 2000MT bắp vàng lên tàu… với chất lượng phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương L/C kiểm tra SIV cam kết toán đủ 248.000 USD cho Simexco, B/L có sai sót tên người nhận hàng” Sau lấy giấy xác nhận toán đại diện người mua ký, cơng ty Simexco n chí tốn tiền 10 ngày sau tàu cập cảng Singapore sau nhận hàng SIV điện sang cho Agrimexco thông báo lô bắp vàng Simexco giao bị hư hỏng 90% Do đề ngị phía Việt Nam phải giảm giá lô hàng Qua nhiều lần đàm phán phí Việt Nam chấp nhận yêu cầu SIV tốn 35% trị giá lơ hàng khoảng 86.800 USD, phía VN chịu thiệt hại (tổn thất) 65% trị giá lô hàng cam kết cách giải sau cùng, phía SIV tốn 35% khoản toán xem cuối Nhưng cuối phía SIV khơng tốn dẫn đến tranh chấp bên 134 Anh (chị) phân tích phía VN lại bị thiệt hại đưa cách giải tốt Tình 2: Sky Gate Ltd Co Hông Kông ký hợp đồng với công ty Seata International VN với nội dung: Seata Int Bán cho Sky Gate 5.000 MT gỗ bạch đàn với chất lượng “độ ẩm không 30%” trị giá lô hàng 100.000 USD Phương thức toán L/C at sight Giấy chứng nhận đại diện bên mua ký Điều kiện giao hàng FOB Saigon Port Thực hợp đồng phía nước ngồi đưa tàu vào Tân cảng đại diện bên mua trình kiểm tra chất lượng hàng lại khơng nhiệt tình Đơi lúc họ nêu hàng đạt, đơi lúc họ nêu khơng đạt (có nơi (lơ) kiểm 30%, có nơi 39%, 41% ) họ không kết luận hàng không đạt tiêu yêu cầu Phía VN thấy sốt ruột tàu cập cảng ngày chưa giao hàng Do VN mời Vinacontrol giám định Khi Vinacontrol giám định đến đâu (hàng đạt chất lượng) phía VN cho giao hàng xuống tàu đến Cuối Vinacontrol kết luận: “Hàng đạt quy cách phẩm chất theo hợp đồng mua bán hai bên thỏa thuận” Khi giao hàng gần xong, ngày (ngày mai) tàu làm thủ tục rời cảng VN để Hông Kông, VN nhớ bên mua ký, lúc đại diện mua từ chối cấp chứng từ với lý “Vinacontrol kiểm tra họ không kiểm tra”, nên yêu cầu Vinacontrol cấp chứng thư Việt Nam kẹt nài nỉ đại diện bên mua cấp chứng thư có bảo lưu “chấp nhận tốn 80% trị giá lơ hàng, 20% trị giá lơ hàng cịn lại hàng cảng đến, kiểm tra lại phù hợp tốn nốt” Việt Nam đồng ý cách giải cho tàu chạy Khi phía VN đem chứng từ đến ngân hàng ngoại thương để chiết khấu bị ngân hàng ngoại thương từ chối với lý “chứng từ chứng nhận phẩm chất hàng hóa có bảo lưu” cần phải thương lượng với ngân hàng mở L/C, ngân hàng mở L/C khơng dám tốn có chứng từ bảo lưu, cần phải xin ý kiến người mua Ba tháng sau người mua có văn chấp nhận tốn 80% trị giá lơ hàng, nói rõ tốn cách giải sau Anh (chị) phân tích kiện đưa cách giải tốt nhằm hạn chế thiệt hại cho người bán Tình 3: Tháng 3/1999 công ty CEMACO Việt Nam ký hợp đồng với Fabis Enterpries bán hạt điều với nội dung : Cemaco bán cho Fabis 200MT hạt điều với giá 780 USD/MT FOB Sai Gon Port trị giá 156.000 USD với quy ách phẩm chất sau: - Hạt điều vụ mùa năm 1993 135 - Ẩm độ 12,5% - Hạt không hồn tồn 10% - Tạp chất 1% - Thanh tốn L/C at sight - Cho phép giao hàng phần Vinacontrol quan cấp giấy chứng thư giám định Thời gian giao hàng tháng 4/1993 Thực hợp đồng này, bên phía nước ngồi mở L/C Phía VN chuẩn bị hàng đầy đủ giá hạt điều thị trường giới giảm nên khách hàng khơng đưa tàu vào nhận hàng Phía VN nhiều lần thúc ép cuối khách hàng định hãng tàu Gemartrans làm đại diện bên mua nhận hàng hai bên thỏa thuận - Khách hàng tu chỉnh L/C thời hạn giao hàng hạn chót vào 25/7/1993 - Việt Nam cam kết phải giao hàng lên tàu HariBulb hãng tàu Gemartrains vào ngày 17/7/1993 Trước giao hàng Vinacontrol kiểm tra quy cách phẩm chất hạt điều với kết sau: - Ẩm độ 11% - Hạt khơng hồn tồn 8% - Tạp chất 0,9% Và kết luận hàng đạt quy cách phẩm chất hợp đồng hai bên ký Ngày 17/7 phía VN giao hàng lên tàu HariBuld hãng tàu cấp B/L original Khi đem chứng từ xuất trình cho ngân hàng ngoại thương ngân hàng ngoại thương chấp nhận ngân hàng ngoại thương chuyển từ sang ngân hàng mở L/C Singapore phía Fabis từ chối tốn với lý phẩm chất lô hàng không hợp đồng qui định : - Ẩm độ 12,5% Việt Nam giao có 11% - Tạp chất 1% VN giao 0,9% - Hạt khơng hồn toàn 10% VN giao 8% Trong hãng tàu Gemartráns khơng giao container hạt điều Cemaco lên tàu HariBuld vào 17/7/1993 mà lại giao lên tàu Hậu Giang vào ngày 21/7/1993 Gemartrans có thư xin lỗi Cemaco thiếu xót Fabis sau 136 từ chối toán L/C biết tàu HariBuld đén Singapore không chở hàng họ nên họ hủy hợp đồng từ chối nhận 200MT hạt điệu chở tàu Hậu Giang Cuối cùg V phải bán Singapore với giá 580 USD/MT Anh (Chị) phân tích tình cho biết ý kiến vấn đề nào? 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO    Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (2015), “giáo trình nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết thực hành (tập 1), Nhà xuất đại học kinh tế Quốc Dân Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế Nhà xuất Giáo dục Năm 2006 Vũ Hữu Tửu (2016) “ Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương” Nhà xuất Giáo dục Trần Quang Vũ (2016), “ Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương” Nhà xuất TPHCM Sách Incoterms 2010 (2010), nhà xuất tài ICC Incoterms 2010 (2010) phòng Thương Mại Quốc Tế xuất NĐ 77/2016/NĐ-CP sửa đổi NĐ 187/2013/NĐ-CP mua bán hàng hóa 8.NĐ 69/2018/NĐ-CP chi tiết Luật 05/2017/QH14 Quản lý ngoại thương 9. Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối (thay Nghị định số 160/2006/NĐ – CP) 10 Luật Thương Mại, Luật Hải Quan Việt Nam Nghị định có liên quan 138 ... phán ký kết hợp đồng ngoại thương, nội dung hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng xuất Tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, song khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, đồng thời nghiệp vụ ngoại thương bao... GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG, NỘI DUNG HỢP ĐỒNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 77 Công tác chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương7 7 1.1 Những công... I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Nghiệp vụ ngoại thương thuộc nhóm mơn chun mơn bố trí giảng dạy sau học xong mơn học sở - Tính chất: Nghiệp vụ ngoại thương môn học tự chọn làm sở

Ngày đăng: 24/07/2022, 17:08