Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật cung cấp cho người học những kiến thức như: Những hiểu biết căn bản về thuốc bảo vệ thực vật; Môi trường và hậu quả của thuốc bảo vệ thực vật gây ra cho môi sinh; Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; Thuốc trừ dịch hại; Thuốc thảo mộc. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HĨA BẢO VỆ THỰC VẬT NGÀNH, NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giảng đào tạo ngành Bảo vệ thực vật, giảng “Hóa Bảo Vệ Thực Vật” mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: năm Bài 1: Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật Bài 2: Môi trường hậu thuốc bảo vệ thực vật gây cho môi sinh Bài 3: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Bài 4: Thuốc trừ dịch hại Bài 5: Thuốc thảo mộc Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để gia hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiện Hộ Dương, Phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Biên soạn Th.S Trịnh Xuân Việt ii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật: BVTV Vi sinh vật: VSV Côn trùng: CT Bột rắc:BR Bột thấm nước: BTN Bột hoà nước: BHN Vi khuẩn Bacillus thuringiensis: Bt Nhũ dầu: ND Dung dịch: DD Phát triển nông thôn: PTNT Dung môi hữu cơ: DMHC Cây ăn trái: CAT Thời gian cách ly: TGCL Cây công nghiệp: CCN Công ty: Cty Trách nhiệm hữu hạn thành viên: TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn: TNHH Xuất nhập khẩu: XNK Doanh nghiệp tư nhân: DNTN Thương mại dịch vụ: TMDV Quốc tế: QT Cổ phần: CP iii MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii Chương NHỮNG HIỂU BIẾT CĂN BẢN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1 Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật (nông dược) Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Thuốc kỹ thuật thuốc thành phẩm Thành phần thuốc thành phẩm Phẩm chất thuốc Khái niệm tác động thuốc lên dịch hại Cơ chế tác động thuốc BVTV Tính chất thuốc bảo vệ thực vật THỰC HÀNH 11 Chương MÔI TRƯỜNG VÀ HẬU QUẢ CỦA THUỐC BẢO VỆ 20 THỰC VẬT GÂY RA CHO MÔI SINH 20 Tác động thuốc đến môi trường đường thuốc 20 2.Thuốc bảo vệ thực vật môi trường sống 22 Thuốc BVTV đất nước 25 Hậu thuốc BVTV gây cho quần thể sinh vật 27 Tác động thuốc BVTV đến thực vật : 34 Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất 35 THỰC HÀNH 39 Chương SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 46 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV 46 Các phương pháp sử dụng thuốc 48 Các phương tiện phun rải thuốc 48 Các biện pháp an toàn, hiệu sơ cấp cứu ngộ độc sử dụng thuốc BVTV 49 Các triệu chứng bị độc thuốc trừ sâu người 52 Quản lý nhà nước thuốc bảo vệ thực vật 53 Một số qui định cụ thể phải tuân theo 54 THỰC HÀNH 55 Chương THUỐC TRỪ DỊCH HẠI 58 Thuốc trừ sâu (Insecticides): 58 2.Thuốc trừ nhện 84 Thuốc trừ loài nhuyễn thể 86 Thuốc trừ chuột 88 Thuốc tuyến trùng 91 iv Thuốc trừ bệnh 92 6.1 Nhóm thuốc chứa thủy ngân 92 6.2 Nhóm thuốc chứa đồng 93 6.3 Nhóm thuốc chứa lưu huỳnh 96 6.5 Nhóm thuốc trừ nấm lân hữu nội hấp: 101 102 6.6 Các nhóm thuốc trừ nấm tổng hợp hữu khác 103 6.7 Các thuốc trừ bệnh sinh học 110 THUỐC TRỪ CỎ 121 7.1 Khái niệm chung: 121 7.2 Phân loại thuốc trừ cỏ 121 6.4 Nhóm dicarboximide (Dicarboxin) THỰC HÀNH 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Hóa bảo vệ thực vật Mã mơn hoc: CNN243 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơ đun chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật - Tính chất: Trang bị cho người học đặc điểm, tính chất cách sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật - Ý nghĩa vai trị mơ đun: mơn đun có vai trị hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có kiến thức thuốc bảo vệ thực vật, chế tác động thuốc bảo vệ thực vật lên dịch hại, tính kháng thuốc dịch hại, biện pháp quản lý dịch hại trồng thuốc bảo vệ thực vật, cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an tồn Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: - Trình bày nguyên lý thuốc bảo vệ thực - Trình ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi sinh thuốc - Trình bày cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn - Biết chế tác động thuốc thảo mộc tác động lên dịch hại biện pháp quản lý dịch hại thuốc thảo mộc - Biết chế tác động thuốc bảo vệ thực vật lên dịch hại, tính kháng thuốc dịch hại, biện pháp quản lý dịch hại trồng thuốc bảo vệ thực vật - Biết chế tác động thuốc thảo mộc tác động lên dịch hại biện pháp quản lý dịch hại thuốc thảo mộc - Về kỹ năng: + Tính hiệu thuốc, tính liều lượng nồng độ thuốc để sử dụng Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo + Khảo sát tác động thuốc đến trồng, môi trường thiên địch + Xác định thời điểm xử lý thuốc bảo vệ thực vật hợp lý dựa vào mức độ gây hại dịch hại trồng vi + Xác định thời điểm xử lý thuốc bảo vệ thực vật hợp lý dựa vào mức độ gây hại dịch hại trồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý an tồn lao động tác phong công nghiệp Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực hành, thí (định Lý Tổng số nghiệm, kỳ)/ ôn thuyết thảo luận, thi, thi tập kết thúc Số TT Tên môn học mô dun chương 1: Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật 12 Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật (nông dược) Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Thuốc kỹ thuật thuốc thành phẩm Thành phần thuốc thành phẩm Phẩm chất thuốc Khái niệm tác động thuốc lên dịch hại Cơ chế tác động thuốc BVTV Tính chất thuốc bảo vệ thực vật vii Thực hành Chương 2: Môi trường hậu thuốc bảo vệ thực vật gây cho môi sinh 4 Tác động thuốc đến môi trường đường thuốc Thuốc bảo vệ thực vật môi trường sống Thuốc BVTV đất nước Hậu thuốc BVTV gây cho quần thể sinh vật Tác động thuốc BVTV đến thực vật : Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất Thực hành Kiểm tra Chương 3: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Các phương pháp sử dụng thuốc Các phương tiện phun rải thuốc Các biện pháp an toàn, hiệu sơ cấp cứu ngộ độc sử dụng thuốc BVTV Các triệu chứng bị độc thuốc trừ sâu người Quản lý nhà nước thuốc bảo vệ thực vật viii Một số qui định cụ thể phải tuân theo Thực hành Chương 4: Thuốc trừ dịch hại 17 12 Thuốc trừ sâu (Insecticides): Thuốc trừ nhện 3.Thuốc trừ loài nhuyễn thể Thuốc trừ chuột Thuốc trừ tuyến trùng Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Thực hành Kiểm tra 1 Ôn thi 1 Thi kết thúc mô đun 1 Cộng 60 ix 28 28 Ðặc điểm di truyền sinh vật học loài dịch hại: Những loài dịch hại có khả biến đổi gen lớn, vịng đời ngắn, khả sinh sản cao, tính ăn hẹp, di chuyển, có phản xạ sinh lý thích ứng lồi có nguy chống thuốc cao Bản chất đặc điểm loại thuốc sử dụng: Những thuốc tồn lâu bề mặt vật phun, dịch hại có điều kiện tiếp xúc nhiều với thuốc liều thấp (như thuốc trừ sâu clo hữu cơ), thuốc có tính chọn lọc cao dễ tạo tính chống thuốc Cường độ sức ép chọn lọc: bao gồm số lần dùng thuốc, liều lượng thuốc, qui mô sử dụng số lượng cá thể dịch hại cịn sống sót sau lần dùng thuốc Cường độ sức ép chọn lọc lớn, có nghĩa số lần dùng thuốc cao, lượng thuốc dùng lớn, qui mô dùng thuốc rộng, số lượng cá thể dịch hại sống sau lần dùng thuốc nhiều, quần thể dịch hại phải trải qua chọn lọc khắc nghiệt, đẩy quần thể dịch hại nhanh chống thuốc Trong ba nhân tố trên, nhân tố đặc điểm di truyền sinh vật học loài nhân tố khách quan mà người không tác động Nhân tố chất đặc điểm loại thuốc sử dụng chất hoá học nhà sản xuất thuốc định Chỉ cịn nhân tố thứ ba cường độ sức ép chọn lọc nhân tố chủ quan, phụ thuộc vào vốn kiến thức trình độ tay nghề người sử dụng Ðây vai trò cán kỹ thuật Ðiều chỉnh làm giảm cường độ sức ép chọn lọc làm chậm tốc độ hình thành tính chống thuốc c Các biện pháp khắc phục tượng chống thuốc dịch hại Dùng luân phiên loại thuốc BVTV Dùng chất hợp lực (synergist), chất phá vỡ tính chống thuốc (resistance breaker), chất phản chống chịu (anti-resistance) Những chất hỗn hợp với thuốc bị dịch hại chống lại, khơi phục lại hiệu lực thuốc Nhưng chất có tác dụng ức chế chuyên biệt với chế chống thuốc nên chúng không kìm hãm tính chống chịu nhiều mặt Có nhiều trường hợp quần thể sinh vật hình thành ln tính chống chất Khơng nên coi hỗn hợp nhiều thuốc với biện pháp tốt để hạn chế tốc độ hình thành chống thuốc Thậm chí hỗn hợp thuốc, đẩy dịch hại chống thuốc nhanh hơn, phổ chống chéo mở rộng hơn, gây nhiều khó khăn cho việc phịng trừ Biện pháp thích hợp xây dựng chiến lược phòng trừ dịch hại tổng hợp, nhằm giảm sức ép chọn lọc thuốc BVTV, sở hiểu biết đặc điểm sinh vật học, sinh thái học mối quan hệ dịch hại với loài sinh vật khác quần lạc chất chống thuốc dịch hại 31 d Suy giảm tính đa dạng quần thể Trong hệ sinh thái, nhiều loài sinh vật có quan hệ qua lại lẫn Bên cạnh quan hệ hỗ trợ, lồi cịn có mối quan hệ cạnh tranh đối kháng Các mối quan hệ phức tạp, tạo cân lồi, khơng cho phép lồi hệ sinh thái phát triển mức, tạo nên trận dịch Hệ sinh thái phức tạp, nhiều lồi sinh vật hệ sinh thái bền vững Tính đa dạng hệ sinh thái nơng nghiệp không phong phú hệ sinh thái tự nhiên, phức tạp thay đổi tác động người Thuốc BVTV yếu tố quan trọng người tạo làm tính ổn định quần thể sinh vật Theo Pimetel (1971), để chống lại 1000 loài sâu hại, thuốc trừ sâu tác động đến khoảng 200 ngàn lồi động thực vật khác nhau, có nhiều lồi khơng khơng phải đối tượng phịng trừ mà cần cho tồn phát triển người Thuốc BVTV dùng qui mô lớn, thời gian dùng dài, số lần phun thuốc nhiều, làm giảm mạnh số cá thể loài giảm số loài quần thể e Xuất dịch hại hay bùng phát dịch hại thứ cấp Sau thời gian dùng thuốc, số lồi dịch hại chủ yếu trước đây, cịn gây hại khơng đáng kể Ngược lại, số lồi dịch hại trước không coi trọng, lại trở nên nguy hiểm, gây tổn thất to lớn Việc phịng trừ lồi dịch hại lên thường phức tạp khó khăn trước nhiều Dịch hại dịch hại từ nơi khác di chuyển đến, mà dịch hại thứ yếu có địa phương bùng phát mà thành Sự hình thành lồi dịch hại kết sai khác độ mẫn cảm lồi khả hình thành tính chống thuốc sớm loài khác f Sự tái phát dịch hại Ngay sau dùng thuốc trừ sâu hay trừ nhện, số lượng dịch hại giảm nhanh chóng Sau thời gian ngắn, chúng lại hồi phục số lượng nhiều trước Ðể chống lại, người ta lại dùng thuốc, q trình lặp lại Ðể khắc phục, người ta lại tăng nồng độ /liều lượng, tăng số lần dùng thuốc, khoảng cách lần dùng thuốc ngắn lại Kết thời gian dịch hại hồi phục lại số lượng quần thể ngắn dần, số lần tái phát nhanh thêm, dịch hại dễ chống thuốc, đời sống sinh vật có ích bị đe doạ, mơi trường sinh sống 32 bị ô nhiễm Hiện tượng gọi tái phát dịch hại nghiên cứu nhiều nhện côn trùng Ðể đánh giá mức độ tái phát dich hại, người ta dùng hệ số tái phát Hệ số tái phát tỷ số số lượng cá thể quần thể dịch hại xử lý thuốc so với số lượng cá thể lồi dịch hại nơi khơng dùng thuốc thời điểm điều tra Số lượng cá thể dịch hại ruộng phun thuốc Hệ số tái phát = Số lượng cá thể loài dịch hại ruộng khơng phun thuốc g Phương hướng khắc phục hậu xấu thuốc BVTV gây cho sinh quần Dùng thuốc BVTV hợp lý mang lại nhiều lợi ích, tránh hậu xấu thuốc gây giảm khó khăn việc phịng trừ dịch hại Muốn vậy, cần có kiến thức đầy đủ đặc điểm loại thuốc; đặc điểm sinh học, sinh thái học loài dịch hại, mối quan hệ qua lại loài hệ sinh thái, để tăng tính chọn lọc thuốc BVTV Bao gồm: Tính chọn lọc sinh lý: Ðặc tính có lợi cho việc bảo vệ sinh vật có ích Ðây kết chế: lượng thuốc xâm nhập; độ mẫn cảm khác số lượng chất chuyển hoá thuốc thể sinh vật Những chế tác động riêng lẻ tạo nên tính chọn lọc thấp thuốc Nhưng chúng phối hợp lẫn tạo nên tính chọn lọc cao (Graham-Bryce,1977) Các chất điều hoà sinh trưởng, thuốc trừ sâu vi khuẩn, virus sản phẩm chúng thuốc trừ sâu có đặc tính sinh lý cao Nhưng sử dụng khơng thận trọng thuốc này, dễ tạo loài dịch hại mới, gây khó khăn cho việc phịng trừ Tính chọn lọc sinh thái: Dựa sở hiểu biết sâu điều kiện sinh sống phát sinh lồi dịch hại Trong q trình sinh trưởng phát triển cây, có số thời điểm, trồng mẫn cảm trước phá hại dịch hại Ðây thời điểm trồng cần bảo vệ phòng trừ đem lại hiệu kinh tế cao Lập bảng phân tích đời sống cho loại trồng, giúp ta xác định thời điểm cần phịng trừ, lựa chọn loại/dạng thuốc thích hợp, giảm số lần lượng thuốc dùng, phối hợp biện pháp phòng trừ khác cách có hiệu Sử dụng tính chọn lọc thơng qua tìm hiểu tập tính dịch hại: Hiểu tập tính dịch hại, giúp tạo điều kiện cho dịch hại tiếp xúc với thuốc nhiều 33 hơn, giảm tác động thuốc BVTV đến sinh vật có ích lồi thuộc đối tượng khơng phịng trừ, giảm tác hại thuốc với môi sinh Dùng bẫy bả pheromon dựa hiểu biết tập tính dịch hại (cơn trùng, chuột), giảm lượng thuốc dùng, gây nhiễm mơi trường tăng hiệu thuốc Sử dụng tính chọn lọc thông qua việc cải tiến phương pháp dùng thuốc: Chọn dạng thuốc, phương pháp dùng thuốc thích hợp giảm lượng thuốc sử dụng Dùng thuốc dạng hạt, bón theo hàng hay hốc giúp thuốc giải phóng từ từ, kéo dài hiệu lực thuốc; xử lý giống vừa đem lại hiệu cao, lại tiết kiệm thuốc dùng Tác động thuốc BVTV đến thực vật : Thuốc BVTV xâm nhập, dịch chuyển tồn phận cây, tác động đến sinh trưởng phát triển Những tác động tốt thuốc đến cây: Rút ngắn thời gian sinh trưởng, làm hoa sớm, làm chín sớm Tăng chất lượng nơng sản Làm tăng suất tiêu cấu thành suất Làm tăng sức chống chịu với điều kiện bất lợi: chống rét, chống hạn, chống lốp đổ, tăng khả hút chất dinh dưỡng tăng khả chống sâu bệnh Ngược lại, sử dụng không thuốc BVTV, gây hại cho trồng: Giảm tỷ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, rễ không phát triển, màu sắc biến đổi, chết Lá bị cháy, thủng, biến dạng, hoa bị rụng, nhỏ, chín muộn Phun thuốc vào thời kỳ hoa dễ ảnh hưởng đến khả đậu trồng Những tượng thể nhanh chậm tuỳ vào loại thuốc, dạng thuốc, liều lượng nồng độ thuốc thời điểm phương pháp sử dụng thuốc Thậm chí số trường hợp, tác hại thuốc gây hại cho trồng vụ sau Chỉ số hoá trị liệu (Chimiotherapeutic index) dùng để đánh giá độ an toàn thuốc BVTV đồng ruộng tính theo cơng thức: C k= Trong đó: k : Chỉ số hố trị liệu C : Liều gây chết tối thiểu thuốc với dịch hại t t : Liều thuốc tối đa mà chịu (tolerance dose) 34 Một loại thuốc an toàn với trị số k nhỏ Khi t = C, loại thuốc nguy hiểm, dễ gây hại hay làm chết Những thuốc thường làm bả độc hay xử lý khu đất không trồng trọt Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất 6.1 Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất: Một số thuốc trừ sâu làm giảm số lượng cá thể loài động vật sống đất liều sử dụng Một số khác không gây hại, mà cịn làm tăng lồi động vật sống đất Tác hại nặng nhẹ thuốc trừ sâu đến loài động vật sống đất phụ thuộc chủ yếu vào loại thuốc, liều lượng nồng độ, phương pháp sử dụng thuốc điều kiện ngoại cảnh Nhìn chung thuốc trừ nấm gây hại đến động vật khơng xương sống có ích sống đất Có số trường hợp đặc biệt: Nồng độ đồng đất 2000ppm giết chết 100% giun đất vườn ăn Các thuốc trừ nấm xông dùng xử lý đất, làm giảm số lượng bọ bật, lồi rết, chiếu đất 6.2 Tác động thuốc BVTV đến hệ vi sinh vật ( VSV) đất: VSV đất giữ vai trị chủ yếu q trình chuyển hố vật chất đất Số lượng thành phần VSV đất phản ánh độ phì nhiêu đất ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển Thuốc BVTV gây tác động khác đến quần thể VSV sống đất Thuốc trừ sâu liều thơng dụng thường tác động xấu đến quần thể VSV đất, nhiều liều này, thuốc cịn kích thích VSV đất phát triển Nhưng liều lượng cao, thuốc trừ sâu ảnh hưởng xấu đến VSV đất, kéo dài thời gian tác động thuốc (Raglu & Mac Rae,1967; Tu,1970; Wolfe, 1973) Cũng có loại thuốc trừ sâu liều thấp hạn chế gây hại VSV đất Thuốc trừ bệnh tác động mạnh đến quần thể VSV đất Các sinh vật có ích vi khuẩn nitrit nitrat hố, vi khuẩn phản nitrat, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải chitin mẫn cảm với thuốc trừ bệnh (cả thuốc trừ bệnh xông lẫn thông dụng) Nhiều nấm đối kháng nấm Trichoderma viride chống chịu nhiều loại thuốc trừ bệnh (Ruhloff & Burton 1954; Martin,1957; Domsh, 1959; Brown, 1978) Thuốc trừ cỏ tác động khác đến quần thể VSV đất, tuỳ theo loại thuốc, liều lượng dùng nhóm sinh vật Một số thuốc trừ cỏ tác động xấu đến số nhóm VSV này, lại ảnh hưởng đến các nhóm VSV khác 35 Nhìn chung, liều trừ cỏ, thuốc không tác động xấu đến hoạt động VSV đất ( Zemaneck, 1971; Fryer & Kirland, 1970; Nguyễn Trần Oánh, 1983) 6.3 Phương hướng khắc phục ảnh hưởng bất lợi thuốc BVTV đến quần thể sinh vật sống đất: Dùng thuốc đắn kết hợp hài hồ với biện pháp phịng trừ khác hệ thống phòng trừ tổng hợp phương hướng khắc phục tác hại xấu thuốc BVTV gây cho quần thể sinh vật sống đất Tạo điều kiện thuận lợi cho loài sinh vật đất phát triển pH thích hợp, đủ dinh dưỡng chất hữu cơ, giữ đủ độ ẩm đất, xới xáo tạo điều kiện cho đất thoáng, làm giảm tác hại thuốc BVTV đến đất đai Cấy thêm loài vi sinh vật hay enzym ngoại bào để tăng khả phân huỷ thuốc đất, thay đổi tính keo tụ đất làm giảm ảnh hưởng xấu thuốc đến đất a Tác động thuốc BVTV đến động vật sống cạn nước Qua thức ăn, nguồn nước, thuốc BVTV tích luỹ trực tiếp thể động vật Có thể tìm thấy sớm nhiều loại thuốc BVTV có thể động vật như: cá có DDT (Metcaly, 1975); DDT Toxaphen (Epps, 1968; Đào Ngọc Phong, 1982); DDT lindan tôm biển (Buteer,1963); mỡ thịt gia cầm (Hunt, 1966; Beiz,1977; Ðào Ngọc Phong,1982); trứng (Cumming, 1966 1967; Mecaskey, 1968) Thuốc BVTV gây ngộ độc mãn hay cấp tính cho động vật máu nóng Khi ngộ độc nhẹ động vật ăn ít, sút cân, tăng trọng kém, đẻ ít, tỷ lệ trứng nở gia cầm thấp Tác hại trực tiếp: gây chứng bệnh đặc biệt trực tiếp đồng làm cho cừu mắc bệnh vàng da; DDT làm cho thỏ đẻ có tỷ lệ đực thấp, giảm khả sinh sản phát triển (Antoine, 1966; Alieva,1972) Cỏ lưỡi bò Senecio spp độc với bò 2,4-D làm tăng lượng đường cỏ lưỡi bị, kích thích bị ăn nhiều, nên gây độc cho bò nhiều 2,4-D 2,4,5-T liều thấp làm tăng hàm lượng nitrat, acid xyanhydric đến mức nguy hiểm cho gia súc (Willarrd, 1950; Swanson & Snaw, 1954) Thuốc BVTV, đặc biệt thuốc trừ sâu dễ gây hại cho ong mật, sinh vật có ích, chim động vật hoang dã Tác hại gián tiếp: thuốc giết hay làm giảm nguồn thức ăn cho cá, loài động vật loài ký sinh thiên địch Tác động nguy hiểm ta dùng loại thuốc có khả tồn lâu mơi trường Nhiều thuốc BVTV, 36 đặc biệt thuốc trừ sâu, an tồn dùng cạn, lại dễ gây độc cho loài cá động vật thuỷ sinh, nên bị cấm dùng cho lúa nước Hiện tượng “ Khuyếch đại sinh học” (biomagnification) hay “ Tích luỹ sinh học” (bioaccumulation): Trong dây chuyền thức ăn, hàm lượng thuốc BVTV có thể sinh vật mắt xích thường có cô đặc b Tác động thuốc BVTV đến người động vật máu nóng Thuốc BVTV mối nguy hiểm cho người, môi sinh môi trường Mối nguy hiểm định nghĩa: Mối nguy hiểm hay nguy ngộ độc rủi ro ngộ độc (Hazard): khả gây tác động có hại (ngộ độc nguy hiểm khác) điều kiện định sử dụng thuốc Một số chất có độ độc cao sử dụng chúng lại nguy hiểm chất độc Mối nguy hiểm phụ thuộc vào điều kiện sử dụng Khi trực tiếp tiếp xúc sử dụng thuốc BVTV dễ xâm nhập vào thể người qua đường tiếp xúc, vị độc, xông hơi, gây nhiễm độc ngộ độc thuốc BVTV Những người hay khơng tiếp xúc với thuốc BVTV bị nhiễm độc ăn, uống nông sản, nước nguồn, nước mưa có dư lượng thuốc BVTV Nhiễm độc: khả nhiễm bẩn chất độc (thuốc BVTV, chất độc sinh vật tiết ra, nguồn khác) chúng xâm nhập lưu lại thể sinh vật, mơi trường gây tác hại trước mắt lâu dài cho thể sinh vật ( kể hệ sau) mơi trường Ví dụ: Nhiễm độc chất độc màu da cam; nguồn nước bị nhiễm độc thuốc BVTV; đất bị nhiễm kim loại nặng Ngộ độc – Trúng độc (poison): kết tương tác chất độc sinh vật Hiện tượng sinh vật bị trúng độc thuốc BVTV hay chất độc, chúng xâm nhập vào thể sinh vật làm cho sinh vật bị ốm, chết chí làm chậm phát triển hay rút ngắn thời gian sống sinh vật Tuỳ theo mức độ ngộ độc, chúng gây: Ngộ độc cấp tính (acute poisoning): Xãy chất độc xâm nhập vào thể với liều lượng lớn, phá huỷ mạnh chức sống, thể triệu chứng rõ ràng, liệt, chí gây chết sinh vật Ngộ độc mãn tính (chronic poisoning): Xãy chất độc xâm nhập với liều lượng nhỏ, nhiều lần, thời gian dài, tích luỹ lại thể sinh vật (tích luỹ hố học hay chức năng), triệu chứng thể chậm, lâu dài, gây tổn thương cho quan thể, làm cho sinh vật bị ốm, yếu (ảnh 37 hưởng đến sức khoẻ sinh vật, gây đột biến, ung thư, quái thai, chí ảnh hưởng đến phát triển hệ sau) dẫn đến tử vong Nghiên cứu khả tích luỹ, trúng độc cấp tính có ý nghĩa lớn đến việc phịng chống độc hại cho người tiếp xúc trực tiếp với chất độc sản xuất, gia công, phân phối, bảo quản sử dụng thuốc BVTV Còn khả trúng độc mãn tính lại có ý nghĩa lớn người sử dụng nông sản Dư lượng thuốc BVTV nông sản cao MRL điều nguy hiểm, dễ gây ngộ độc cho người sử dụng sau thời gian dài tiếp xúc biểu thường gặp ăn ngủ kém, thiếu máu, ảnh hưởng thần kinh, giảm sức chống chịu, nặng bị xơ gan, ung thư v.v Ngoài ra, dư lượng thuốc tồn lâu môi trường, làm ảnh hưởng đến tính đa dạng quần thể, gây tính chống thuốc, gây tái phát, tạo dịch hại Ðể hạn chế tác hại thuốc BVTV tích luỹ thể người công nhân tiếp xúc trực tiếp với thuốc người ta dùng trị số ngưỡng giới hạn Trị số Ngưỡng giới hạn (Threshold Limit Value –TLV): Lượng hoạt chất tối đa người cơng nhân bị nhiễm làm việc suốt đời mà không bị ngộ độc Ở khu vực xử lý thuốc BVTV, người ta thường cắm biển báo, cấm người gia súc vào thời gian định, để tránh cho người gia súc bị nhiễm thuốc Thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại thuốc Ðể ngăn ngừa tác hại thuốc người, môi sinh môi trường, thuốc BVTV muốn đăng ký, bên cạnh thơng tin đặc tính lý hố thuốc, kết thử hiệu lực sinh học, cịn cần có đầy đủ thơng tin về: Ðộ độc cấp tính qua miệng, qua da, qua đường hô hấp; khả ngộ độc mắt, da độ mẫn cảm da; độ độc mãn tính liều mãn tính dạng khác năm; thông tin đánh giá khả gây đột biến, di truyền, ung thư, quái thai, ảnh hưởng đến sinh sản sinh vật, biến đổi cấu trúc chức ADN chromosom; tác động thuốc đến chim, động vật hoang dã; cá, động vật thuỷ sinh; ong sinh vật có ích khác; đường biến đổi thuốc thể động vật máu nóng, trồng môi trường 38 THỰC HÀNH 7.1 TỈNH TOÁN NỒNG ĐỘ, LIỀU LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ TỈNH HIỆU QUẢ TRONG THÍ NGHIỆM THUỐC BVTV 7.2 Mục đích - Giúp SV tính tốn liều lượng cần phun thuốc đơn vị diện tích, đọc ký hiệu nhãn mác nồng độ chất hữu hiệu - Thực cách tính tốn hiệu thí nghiệm thuốc BVTV 7.3 Vật liệu, dụng cụ - Nhãn mác loại thuốc bảo vệ thực vật có ghi liều lượng khuyến cáo - Máy tính tay bảng tra cứu 7.4 Thực hành 7.4.1 Phương pháp tính tốn nồng độ, liều lượng thuốc Biết nồng độ chất hữu hiệu, qui nồng độ chế phẩm: TD: Theo tài liệu hướng dẫn dùng thuốc Diazan 50EC để trừ sâu đục thân lúa nồng độ 0,05% chất hữu hiệu Tính lượng chế phẩm cần dùng để pha với 16 lít nước/bình phun? Đầu tiên phải qui nồng độ chế phẩm theo công thức: Nồng độ chất hữu hiệu (%) C (%) = = = 100 % chất hữu hiệu có chế 0,05 phẩm x100 = 0,1% 50 Tính lượng nước cần pha: (tra bảng (2) tính qui tắc tam suất) 0,1 lít chế phẩm - 100 lít nước ? 16 lít 100 ml x16 = 16 ml 100 7.4.2 Cách pha thuốc theo nồng độ PPM (part per million) ppm = mg thuốc/ lít nước = 1g (ml)/1.000 lít nước TD1: có gói thuốc 1g (hoặc ml) muốn pha theo nồng độ ppm pha sau: 39 - Lấy 1g (ml) pha 1l nước ta dung dịch thuốc nồng độ 1/1.000 (tức 1.000ppm = 0,1% gọi dung dich mẹ (A1) - Lấy 1ml dung dịch A1 pha vào 999 ml nước nồng độ ppm - Nếu muốn có dung dịch 10, 50, 100 ppm lấy 10, 50, 100 ml dung dịch mẹ pha vào 990, 950, 900 ml nước (gần lít nước) • TD2: có gói thuốc 10 g (hoặc 10ml) muốn pha theo nồng độ ppm pha sau: - Lấy gói 10g pha lít nước dung dịch thuốc nồng độ 1/100 (tức 10.000 ppm =1%) ọi dung dịch mẹ A2 - Lấy 1ml dung dịch A2 pha vào 999ml nước nồng độ 10 ppm - Nếu muốn có dung dịch 50, 100 ppm lấy 10 ml dung dịch A2 pha vào 995, 990 ml nước 7.4.3 Tính hiệu thí nghiệm thuốc bảo vệ thực vật Chọn cơng thức tính tốn Có nhiều cơng thức tính toán hiệu trừ dịch hại thuốc BVTV Mỗi cơng thức áp dụng cho loại số liệu thí nghiệm thu thập điều kiện thí nghiệm khác Cần chọn cơng thức số liệu đánh giá hiệu xác Cách chọn cơng thức thích hợp: Loại số liệu thí nghiệm thu thập Số cá thể sống mức gây hại số cá thể chết tỉ lệ chết Điều kiện thí nghiệm Cơng thức thích hợp khơng đồng trước xử lý Henderson – Tilton Đồng trước xử lý Abbott không đồng trước Sun – Shepard xử lý Đồng trước xử lý Schneider - Orelli - Số cá thể số sâu số có điều tra, xác định - Mức gây hại làm sở để tính tốn là: • Số lượng phận bị hại (lá, quả, cành, dảnh ) • Tỉ lệ phận bị hại (tính theo %) • Chỉ số bị hại: thường số bị hại bệnh Với số sâu nhỏ, khó điều tra, xác định (như rệp, rầy, nhện đỏ) tính số bị hại 40 Muốn tính số bị hại, trước hết phải chia mức độ bị hại thành cấp hại Cách chia cấp tùy theo đối tượng gây hại Chỉ số bị hại tính theo cơng thức Townsend - Henberger sau: Σaxn % số bị hại = = 100 AxN Trong đó: a: số phận bị hại cấp n: Giá trị cấp hại tương ứng với a A: Giá trị cấp hại cao (trong bảng chia cấp) N: Tổng số phận điều tra Các cơng thức tính tốn Henderson -Tilton: Ta : số cá thể sống mức gây hại lơ thí nghiệm sau xử lý Tb: số cá thể sống mức gây hại lơ thí nghiệm trước xử lý Cb: số cá thể sống mức gây hại lô đối chứng trước xử lý Ca: số cá thể sống mức gây hại lô đối chứng sau xử lý Nếu Tb = Cb nghĩa mức gây hại lơ bắt đầu thí nghiệm cơng thức rút gọn chuyển thành công thức Abbott Abbott: • Sun - Shepard: [ ] Hiệu (%) = - Ta Ca x 100 = [ ] • Sun - Shepard: Hiệu (%) = [ ] Pt ± Pck 100 ± Pck 41 x 100 Ca - Ta Ca x 100 Pt: tỷ lệ cá thể chết lộ thí nghiệm (%) Pck: tỉ lệ thay đổi quần thể lô đối chứng (%) Hai tiêu tính tốn sở cá thể sống, trước sau xử lý: Pt = [ Tb - Ta Tb ] x 100 ; Pck = [ Ca - Tb Cb ] x 100 Công thức tương tự công thức Henderson –Tilton khác khơng dùng số liệu cá thể sống sót (hoặc mức gây hại) mà dùng % số cá thể chết • Schneider - Orelli: Hiệu (%) = [ ] b -k 100 - k x 100 b: % số cá thể bị chết lô TN k: % số cá thể bị chết lô ĐC Công thức tương tự công thức Abbott, khác không dùng số cá thể sống sót mà dùng số cá thể bị chết tính theo % CÂU HỎI Phòng trừ sâu xanh hại ruộng đậu, người ta dùng Sherpa 25EC công ty Bayer, liều lượng sử dụng theo khuyến cáo 0,4 1/ha pha với 400 lít nước Hãy tính lượng chế phẩm cần dùng để pha cho bình lít Có loại thuốc chứa 40% hoạt chất, sử dụng với liều lượng 2,5kg lượng thuốc thành phẩm phải dùng bao nhiêu? Theo tài liệu hướng dẫn dùng Fastac 5EC để trừ sâu xanh da láng bắp cải, liều lượng sử dụng 20 ml ai/ha pha với 400 lít nước Hãy tính lượng thuốc cần pha bình 16 lít? 42 Bài tập Để trị bệnh phấn trắng cho 1.250 m2 cà chua, người ta dùng zineb 80BHN, theo khuyến cáo để trị bệnh cần pha nồng độ 0,2% chất hữu hiệu Hãy tính lượng chế phẩm cần dùng để pha cho bình 12 lít nước tính lượng chế phẩm cần dùng để phun cho diện tích Biết cơng phải phun bình Phòng trừ sâu xanh hại ruộng đậu, người ta dùng Sherpa 25EC công ty Bayer, liều lượng sử dụng theo khuyến cáo 0,4 I/ha pha với 400 lít nước Hãy tính lượng cần dùng Có loại thuốc chứa 40% hoạt chất, sử dụng với liều lượng 2,5kg lượng thuốc thành phẩm phải dùng bao nhiêu? Người ta làm rụng thuốc trừ cỏ nhóm Bipyridylium (Gramoxone) diện tích 3.415 Hỏi: - Có chế phẩm cần dùng mức phun lít/ha - Có máy bay cần phun để phun xong ngày diện tích Biết thể tích bình phun máy bay 1.200 lít, mức phun 100 lít/ha, ngày máybay có 21 lần cất cánh? Theo tài liệu hướng dẫn dùng Fastac 5EC để trừ sâu xanh da láng bắp cải, liều lượng sử dụng 20 ml ai./ha pha với 400 lít nước, Hãy tính lượng thuốc cần pha bình 16 lít? Có loại thuốc hướng dẫn dùng liều lượng 0,75kg/ha, lượng nước phun 400 lít/ha, bình lít phải pha chế phẩm? (tra bảng) Người ta dùng Kasumin 2L để trừ bệnh đạo ôn, bệnh bạc hại lúa, thuốc pha nồng độ 0,4% chế phẩm Dùng bình xịt với lưu lượng lít/giờ đường kính vịi phun 2m Nếu vận tốc người phun 20km/giờ thuốc phun bên lối người phun Hỏi số lượng nước thuốc cần pha chế để dùng cho lúa? Số lượng chế phẩm lượng cần thiết? Bài giải Bài 1: Qui nồng độ chế phẩm: C (%) = Nồng độ chất hữu hiệu (%) x 100 % chất hữu hiệu có chế phẩm = (0,2 x 100 )/80 = 0,25% Sau tỉnh lượng thuốc dùng để pha với lượng nước cần thiết: 0,25 kg thuốc 100 lít nước => (250 x 12)/ 100 = 30g/bình 12 lít 43 ? - 12 lít Lượng chế phẩm cần dùng để phun cho cơng (1.000m2) là: 30g x bình = = 120g Lượng chế phẩm cần dùng để phun cho 1.250m2 là: 120g 1.000m2 120 x 1250 = 150g ? 1.250 m2 100 Bài 2: Lượng thuốc cần dùng để pha cho bình lít nước: 0,4 - 400 lít 0,4 x = 0,008 lít => 8ml/bình ? - lít 400 Bài 3: Lượng thuốc thành phẩm phải dùng là: 40 -100 kg => 2,5 x 100 = 6,25 kg 2,5 ? 40 Bài 4: Chế phẩm cần dùng để làm rụng bông: 3.415 x = 23.905 kg máy bay hoạt động ngày: 1.200 x 21 = 25.200 lít Diện tích phun máy bay: 25.200 lít/ 100 = 252 máy bay phun ngày: 252 x ngày = 1.764 Số máy bay cần phun: 3.415 = máy bay 1.764 Bài 5: Lượng thuốc nguyên chất cần dùng: - 100 => 0,02 x100 = 0,4 lít 0,02 - ? lít Lượng thuốc cần pha bình 16 lít : 0,4 400 lít nước ? 16 lít 16 x 0,4 = 0,016 lít = 16ml 400 Bài 6: Tra bảng cột hàng = 15g Bài 7: người phun được: 2km x = 8km = 8.000m Thời gian phun cho 1ha là: 1g 8.000m => 10.000 = 1,25 =>1g15 phút 44 ? -10.000 8.000 Lượng nước thuốc phun cho 1ha: 20 lít x 1g 15 (5/4)= 25 lít Lượng chế phẩm cần thiết: 0,4 100 lít nước => 0,4 x 25 = 0,1 lít = 100ml ? 25 100 Số lượng cần thiết: 100 lít lít => 0,1 x = 0,002 lít = ml 0,1 ? 100 Câu hỏi ôn tập Câu 1: Thế dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nơng sản ? Câu 2: Tính kháng thuốc bảo vệ thực vật ? Câu 3: Phương hướng khắc phục hậu xấu thuốc BVTV gây ? Câu 4: Các Tác động thuốc BVTV đến sinh vật sống đất ? Câu 5: Cơ chế chống thc lồi dịch hại gồm chế ? 45 ... THIỆU Để thực biên soạn giảng đào tạo ngành Bảo vệ thực vật, giảng ? ?Hóa Bảo Vệ Thực Vật? ?? mơ đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp. .. Về kiến thức: - Trình bày nguyên lý thuốc bảo vệ thực - Trình ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến mơi sinh thuốc - Trình bày cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả, an toàn - Biết chế tác... GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Hóa bảo vệ thực vật Mã mơn hoc: CNN243 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật - Tính