Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 2

67 1 0
Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn sách Bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trình bày các nội dung: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỈỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ I ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐồNG Muc tiêu * Mục tiêu chung: Xây dựng mối quan hệ hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể, đảm bảo nhà nước thực chức đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ cộng đòng tham gia chủ động, tích cực, phát huy vai trị tự quản bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể * Mục tiêu cụ thế: - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể đảm bảo giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện đế phát huy di sản giáo dục nhân cách, đạo đức, tâm hồn, nghĩa vụ công dân, ý thức xã hội, đề cao tinh thần đối thoại cộng đông, tôn trọng đa dạng văn hóa, trảch nhiệm thành viên cộng đồng di sản văn hóa 178 - Bảo vệ sức sống di sản cho cho hệ tương lai, phù họp vói bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Phát huy vai trò chủ động, ưch cực, tự chủ cộng đòng nhằm phát huy ý nghĩa, chức di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, làm cho di sản văn hóa phi vật thể trở thành nhân tố thúc đẩy người hoàn thiện nhân cách - Hoàn thiện chế quản lý, chế định pháp lý sách di sản văn hóa, đảm bảo tham gia rộng rãi cộng đồng, nhóm người vào xây dựng kế hoạch, chiến lược, sách chương trình liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể; đảm bảo cộng đồng người hưởng lợi từ kế hoạch, chiến lược, sách chương trình - Phát huy chức đạo, định hướng nhà nước nhằm ngăn chặn lợi dụng di sản để làm lợi cho cá nhân, nhóm người giảm thiểu thương mại hóa 2.Quan điểm - Di sản văn hóa phi vật thể nguồn lực văn hóa, tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể phải lồng ghép vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể đa dạng văn hóa Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng văn hóa dân tộc, đảm bảo đối thoại tôn trọng đa dạng văn hóa - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, địi sống tinh thần xã hội cộng đơng, gắn kết xã 179 hội, tạo nội lực cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa địa phương - Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cần trọng đến trao truyền di sản cộng đồng, phát huy vai trò nghệ nhân, người thực hành thành viên gia đình trao truyền cho hệ trẻ gia đình cộng đồng - Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể nghiệp hệ thống trị, xã hội Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, cộng đồng chủ thể sáng tạo, thực hành, trao truyền với tham gia chuyên gia, nhà quản lý, tổ chức phi phủ, tổ chức phi quan phương Nhiệm ■ vụ• * Nâng cao hiệu chức quản lý nhà nước: - Nhà nước thực chức vai trò đạo, định hướng hỗ trợ cộng đồng việc thực sách, chiến lược, chương trình, dự án bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể - Phân cấp rõ ràng Bộ, ngành, quan, đơn vị liên quan từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo ban ngành, đơn vị - Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào công tác thực hành di sản cộng đông Nhà nước không làm thay cho cộng đồng mà cần thực chức lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ, giám sát theo chức nhiệm vụ chế định theo luật pháp - Nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn nhà quản lý, đội ngũ trực tiếp làm công tác quản lý rèn luyện kỹ làm việc, phối hợp vói cộng đồng 180 * Phát huy vai trò chủ động, tích cực cộng đồng: - Cộng đồng chủ động, tích cực thực hành bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ơng cha để lại trao truyền chúng cho hệ trẻ - Cộng đồng người có quyền định, tự chủ biện pháp bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể với đạo, định hướng, hỗ.trợ nhà nước - Huy động tham gia rộng rãi, quyền làm chủ di sản toàn cộng đồng; vậy, thành viên có trách nhiệm tham gia cách tự nguyện bảo tơn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể, khích lệ sáng tạo bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Chú trọng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, cộng đồng; coi bảo nhiệm vụ quan phát huy giá trị di sản giáo dục nhân cách gia đình, nhà trường xã hội Đảm bảo giá trị chức di sản việc trì sắc văn hóa, kế tục cộng đồng - Khuyến khích cộng đồng tham gia tích cực trao truyền kỹ năng thực hành di sản cho hệ trẻ cộng đồng * Xây dựng mối quan hệ hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đồng: - Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đòng bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể với phát triển kinh tế - xã hội - Đảm bảo phân cấp, phân quyền ranh giới quan quản lý nhà nước vai trò cộng đồng địa phương 181 Nhà nước không làm thay công việc cộng đồng cộng đồng tham gia rộng rãi, tích cực, chủ động - Nhà nước thực tốt chức đạo, định hướng, hỗ trợ, cộng đồng phát huy vai trò chủ động, tích cực, tự chủ thực hành, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Cộng đồng hưửng lợi từ di sản văn hóa phi vật thể Sự đạo, định hướng, hỗ trợ nội dung quản lý nhà nước theo Luật di sản văn hóa nhằm tạo điều kiện đế cộng đồng hưởng lợi từ chiến lược, sách, chương trình, dự án bảo vệ phát huy Di sản văn hóa phi vật thể II PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH vực DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Sự phân cấp mối quan hệ Trung ương - địa phưong Việc phân cấp, giao quyền phân quyền Trung ương địa phương, phát huy nhiệm vụ, vai trị, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan quản lý cấp chủ trương quán xuyên suốt Đảng, Nhà nước Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương hồn thiện tổ chức máy hành nhà nước theo Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 xác định rõ: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối họp, kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực nguyên tắc tập trung dân chủ; tôn trọng, tận tụy phục vụ nhân dân Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân đơn vị hành bảo đảm thi hành Hiến pháp, pháp luật; quyểt định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát cấp trên; sở phân định thẩm quyền Trung ương địa 182 phương, quyền cấp thực quyền quyền cấp có đủ đièu kiện bảo đảm thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) yêu cầu: Phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tốc tập trung dân chủ Văn kiện Đại hội IX Đảng năm 2001 nêu rõ: Phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyên địa phương Văn kiện Đại hội X năm 0 yêu cầu: Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương Văn kiện Đại hội XI năm 2011 yêu cầu: Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Tác động chủ trương, đường lối, sách làm cho hoạt động quyền địa phương có nhiều thay đổi, máy nhà nước địa phương hoạt động động, hiệu Việt Nam gặt hái nhiều thành cơng ổn định trị - xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nhờ có tác động to lớn việc phân cấp, phân quyền Tuy nhiên, chưa thấy rõ việc giao quyền phân quyền quản lý cộng đồng địa phương dựa tập tục truyền thống luật tục, hương ước tổ chức phi quan phương Mối quan hệ Trung ương địa phương vấn đề trị - pháp lý, liên quan đến việc xác định hình thức nhà nước nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước mơ hình nhà nước tương ứng Quy chế pháp lý cấp quyền thể địa vị hiến định, khối lượng thẩm quyền mà cấp đảm nhiệm Khi thực thẩm quyền mình, cấp quyền có tính độc lập tương đối, song khơng biệt 183 lập với chủ thể quản lý nhà nước khác Đồng thịi, thực tiễn quản lý nhà nước khơng loại trừ trường họp có nhiều chủ thể quản lý có chung khách thể đối tượng quản lý, phạm vi quản lý lại mức độ khác Vì vậy, vấn đề đặt cần định rõ phạm vi hoạt động cấp quyền nhà nước Từ đó, mối quan hệ Trung ương địa phương, xét chất, thể việc phân cấp quản lý nhà nước, có nghĩa phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương với quan nhà nước địa phương mà trước hết cấp tỉnh Đối với số trường họp khác, phân cấp tiến hành đế giải mối quan hệ trực tiếp trung ương cấp quyền thấp - cấp huyện cấp xãM Theo Hiến pháp, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước đơn Nhà nước chủ mang chủ quyền quốc gia quan nhà nước tổ chức theo thứ bậc hoạt động theo trật tự hiến định, luật định Từ đây, việc xác định, mối quan hệ Trung ương - địa phương phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, noi thể tính tối cao quyền lực Nhà nước Đề cập đến mối quan hệ Trung ương địa phương, cần phải giải vấn đề mang tính lý luận kết họp hai khía cạnh: Tập trung hóa quyền lực nhà nước để bảo đảm chủ quyền quốc gia dân chủ vốn đặc trưng chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Ngoài mục tiêu bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, mối quan hệ Trung ương - địa phương phải xác định cho phù họp với nhu cầu, nguyên tắc dân (1) Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyên văn đè tự quản địa phương Việt Nam, Văn phòng Quổc hội, Oxfam, Unicef, Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam - Những văn đê Ịý luận thực tiễn, Sđd 184 chủ, bảo đảm quyền tự chủ, sáng tạo địa phương phát huy tối đa lực, tiềm địa phương Để kết họp hai khía cạnh nói trên, vấn đề đặt cần khai thác cách khoa học vận dụng thích họp nguyên tắc phối họp thực quyền lực nhà nước Vì vậy, việc phân định thẩm quyền phải ghi nhận văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ cấp bách đặt hình thành sở lý luận để xây dựng tiễp tục hoàn thiện nguyên tắc pháp lý, quy định pháp luật mối quan hệ Trung ương - địa phương Phân cấp quản lý lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam có hệ thống quản lý di sản văn hóa phi vật thể từ Trung ương đến địa phương, tò Bộ chủ quản đến quan quản lý cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, cộng đồng chủ nhân Sự đạo từ quan Trung ương địa phương tạo nên hệ thống quản lý ngành dọc, đồng thời kết họp ban ngành liên quan từ đơn vị tài chính, giáo dục, ủy ban UNESCO Việt Nam, quan luật pháp, an ninh, xây dựng, môi trường liên quan Sự kết họp quan, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý di sản văn hóa phi vật thể tạo nên hệ thống khả thi, đảm bảo tính pháp lý nguòn lực tham gia bảo vệ di sản văn hóa phi vật * Cơ quan tư vấn: Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thành lập "để tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá"W di (1) Theo Điều 1, Quyết định sổ 1243/QĐ-TTG ngày 22 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức hoạt động hội đồng di sản văn hóa quốc gia 185 sản văn hóa phi vật thể, Hội đồng có nhiệm vụ “Đề nghị UNESCO đưa di tích tiêu biểu Việt Nam vào Danh mục di sản giới; vấn đề khoa học di sản văn hóa liên quan đến dự án lớn kinh tế - xã hội”W .Trong năm qua, Hội đồng di sản văn hóa quốc gia thực tốt nhiệm vụ tư vấn Chính phủ phê duyệt di sản văn hóa phi vật thể danh sách đề nghị làm hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO vinh danh Hội địng đóng vai trị quan trọng tư vấn, góp ý để hồ sơ quốc gia đạt chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chí Cơng ước 2003 * Cơ quan quản lý, đạo điều hành: Cơ quan quản lý điều hành trực tiếp lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Dưới Bộ, có cục, vụ, viện trường liên quan Cụ thể: - Cục Di sản văn hóa: Tại định số 3878/QĐ-BVHTTDL ngày 01-11-2013 Bộ trưửng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Di sản văn hóa tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước di sản văn hóa, Bộ trưởng giao trách nhiệm đạo hướng dẫn hoạt động phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phạm vi nước theo đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nưác Cục Di sản văn hóa với họp tác tư vấn chuyên gia văn hóa, di sản văn hóa với số quan Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tư vấn xây dựng văn quy phạm pháp luật Đây công tác (!) Theo Điều 2, Quyết định số 1243/QĐ-TTG ngày 22 tháng 11 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức hoạt động hội đồng di sản văn hóa quốc gia 186 ln quan tâm, triển khai nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa Trong năm gần đây, Cục Di sản văn hóa tham mưu lãnh đạo Bộ trình Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày -6 -2 quy định xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân”, "Nghệ nhân ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Năm 2015, Cục Di sản văn hóa tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2015/N Đ -CP ngày 28-10-2015 việc hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn - Cục Văn hóa sở Thanh tra Bộ: Tham gia vào cơng tác quản lý di sản văn hóa phi vật nhiệm vụ chức số đơn vị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quyết định số 3765/QĐ-BVHTTDL ngày30 tháng 10 năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Văn hóa sả: tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa sở, số lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể quản lý hoạt động lễ hội cưới xin, lễ tang 7hanh tra Bộ có vai trị quan trọng giám sát, kiểm tra h)ạt động liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể Theo Nghị định số 71/2009/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2009 tổ chức hoạt động Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thanh tra Bộ có trách nhiệm giúp Bộ trường quản lý nhà nước côngtác tra; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành chínt tra chuyên ngành phạm vi quản lý nhà nước Eộ, có lĩnh vực di sản văn hóa (theo Điều 16) tên cạnh đó, việc hồn thiện thực thi sách di 187 TẢI LIỆU THAM KHẢO i TIẾNG VIỆT Đặng Văn Bài, vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo tòn di sản văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 4,2001, Tr 11-13 Nguyễn Chí Bền, Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tâm, nghiên cứu đến b ả o vệ p h t huy In sách B ảo vệ vò p h t huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Nhiều tác giả, Viện Văn hóa - Thơng tin, 2005, Tr 77 - 95 Nguyễn Chí Bền cộng sự, Bảo vệ phát huy di sản văn hóa q trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hòa) văn hóa cồng chiêng người Lạch (Lăm Đồng), Báo cáo lưu trữ Văn phòng UNESCO Hà Nội, 2012, đánh máy Nguyễn Chí Bền, Nhà nước cơng tác bảo tịn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, học từ lịch sử , Tạp chí Văn hóa học, Số 4,2013, Tr 8-16 Trưong Quốc Bình, Xây dựng chế sách giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật Việt Nam di sản giới, Báo cáo sách cấp Bộ, Tài liệu đánh máy lưu trữ thư viện Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2004 Bùi Xn Đính, Cha ơng ta với việc bảo vệ di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 2,2003, Tr 67-71 Trương Quốc Bình, Ỷnghĩa nội dung chủ yếu Luật Di sản 230 văn hóa, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Số 7, 2001, Tr.23-28 Nguyễn Thị Phương Châm, Khi làng vươn phố: Những xu hướng biến đối văn hóa (Nghiên cứu trường hợp làng Đòng Kỵ, Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh] In sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Lương Văn Hy, Ngô Văn Lệ chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Quyến 2, 2010, Tr 485-499 Thành Duy, Văn hóa Việt Nam ứvớc xu tồn cầu hóa, thời thách thức, Nxb Văn hóa, 2007 10 Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến, Tống thuật sách văn hố số nước giới, Nxb Hà Nội, 1993 11 Nguyễn Hồng Hà, Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 4, 2014, Tr.14 -18 12 Nguyễn Thị Hiền, Thách thức bảo vệ phát huy Hội Gióng sau UNESCO vinh danh, Bài trình bày Hội thảo quốc tế, 10 năm thực công ớc b ả o vệ di sản văn hóa phi vật t h ể UNESCO - Bài học kinh nghiệm định hướng tương lai, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức Hội An, tháng năm 2013 13 Nguyễn Thị Hiền, Cái thiêng: Đi làm ơng hiệu, Cơ tướng Hội Gióng, đền Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Văn hóa học, số 2, 2012, Tr 58 - 65 14 Nguyễn Thị Hiền, Hoàng câm, Sáng tạo truyền thống: Nghiền cứu trường hợp Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tể: Tín ngưỡng thờ cúng tố tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam), Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2013 15 Nguyễn Quốc Hùng, Quanh việc quản lý phát huy tác dụng di sản vân hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 2, 2000, Tr.50 - 53 231 16 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thế, khái niệm nhận thức, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 04,2012, Tr 14-21 17 Nguyễn Quốc Hùng, Gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lam tháng cảnh, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4,2003, Tr 19 - 24,44 18 Nguyễn Thế Hùng, Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, In Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 4, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 19 Đỗ Huy, Mấy suy nghĩ phạm vi điều chỉnh sách phát triển vân h óa nước ta nay, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, 2007, Tr 10-14 20 Nguyễn Văn Huy, Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị ỉễ hội truyền thống: thảo luận số khái niệm bản, Tạp chí Dân tộc học, Số 4,2012, Tr 44 - 54 21 Đặng Thị Bích Liên, Huy động sức mạnh tồn ngành tiếp tục đđy mạnh hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 1,2013, Tr - 22 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, 1993 23 Uông Chu Lưu, Một số vấn đê lý luận vê phân cấp quản lý nhà nước, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 60 năm ngành tư pháp, 2005 24 Từ Thị Loan, Cộng đồng chủ hoạt động lễ hội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 318,2010 25 Thu Linh, Đặng Văn Lung, Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, 1984 26 Lê Hồng Lý, Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, 2008 232 27 Lê Hồng Lý cộng sự, Báo cáo đánh giá hai dự án cồng chiêng Tây Nguyên Nhã nhạc cung đình Huế, Dự án hợp tác Văn phòng UNESCO Hà Nội Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2010 28 Lê Hồng Lý cộng sự, Bảo tòn phát huy di sản văn hóa ưong q trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hừng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nộiị tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hịa) vân hóa cịng chiêng người Lạch (Lâm Địng), In sách Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức, 2014 29 Lê Thị Minh Lý, Cộng đồng bảo vệ di sản - Kinh nghiệm thực hành tốt từ Dựán Nhã nhạc, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4,2008, Tr 38-41 30 Lê Thị Minh Lý, Tăng cường nhận thức biện pháp quản lý lễ hội (Một số ý kiến từ tiếp cận quản lý di sản văn hóa phi vật thể), Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, 2010 31 Nguyễn Quang Minh Nguyễn Thu Trang, Vai trị cộng đồng nhìn từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4,2012 32 Nguyễn Tri Ngun, Chính sách văn hóa - điều kiện khung quản lý văn hóa, Thơng báo khoa học Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Số 3, 2001, T r.3 -4 33 Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyên văn đề tự quản địa phương Việt Nam, Tham luận Hội thảo Tố chức quyền địa phương Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tổ chức Ninh Thuận, 2013 34 Lương Hồng Quang, Các tổ chức phi quan phương làng - xâ vùng châu thố Bắc Bộ (Trường hợp Hội đồng niên), In sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010, Tr 3TD7-329 233 35 Lương Hồng Quang (chủ biên), Câu chuyện làng Giang: Các khuynh hướng, giá trị khuôn mẫu xã hội chuyển đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 36 Bùi Hoài Sơn, Một sâ vân đề lý thuyết quản lý lễ hội truyền thống, Tham luận Hội thảo Lễ hội - nhận thức, giá trị giải pháp quản lý Hội đông di sản văn hóa quốc gia phối họp với Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch tổ chức Hà Nội, tháng 5/2012 37 Bùi Hoài Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, 2007 38 Bùi Hồi Sơn, Di sản đế làm số câu chuyện quản lý di sản Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3,2013 39 Nguyễn Đức Tăng, Dương Bích Hạnh, Một số khuyến nghị vê công tá c b ảo vệ di sản văn h óa p h i v ật t h ể Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 1/2014, Tr 12 -19 40 Bùi Quang Thanh, Báo cáo kiếm kê thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ, Tài liệu nộp Hồ sơ quốc gia đệ trình UNESCO vinh danh Di sản phi vật đại diện nhân loại, 2012 41 Tô Ngọc Thanh, Văn hóa phi vật thể dân tộc thiểu số Việt Nam: Vai trị, địa vị nó, trách nhiệm giải pháp ũrong Bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005, Tr 13-23 42 Bùi Quang Thắng, Cải cách sách văn hóa đế văn hóa thực trở thành động lực, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3,2011 43 Ngơ Đức Thịnh, vê tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóạ,Thơng tin, 2007 44 Ngơ Đức Thịnh, tượng văn hóa phi vật thể Thơng báo 234 45 Nguyễn Hữu Thức, Một số vấn đề đặt quản lý tổ chức lễ hội nay, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 2,2012 46 Lưu Tràn Tiêu, Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa đối sách văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 10; 1997 47 Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh, Sửa đối hiến pháp: nhìn từ chiến ỉược phân cấp quàn lý, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 3/2011 48 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2005 II TIẾNG N ƯỚC NGỒI Aikavva, N., An historìcal overview o fth e preparation o f the UNESCO International Convention for the Safeguarding of the Intangible Heritage (Tổng quan lịch sử chuẩn bị Công ước quốc tế UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Museum International, 56 (1-2), 2004, Tr.137-49 Amselle, J.L., Inừingible heritage and contemporary African An (Di sản phi vật thể nghệ thuật châu Phi đương đại), Museum International, 56 (1-2), 2004,84-9 Arizpe, L., Intangible cultural heritage, diversity and coherence (Di sản văn hóa phi vật thế, đa dạng thống nhât), Museum International, 56 (1-2), 2004,130-5 Arizpe, Lourdes, Anthropological Perspectives on Intangible Cultural Heritage (Cách tiếp cận nhân học tới di sản văn hóa phi vật thế), Universidad Nacional Autonoma, Cristina Amescua, 2013 Bandarin Van Oers, Reconnecting the City: The Historic Urban Landscape Approach and the Future o/Urban Heritage (Kết nối thành phố: Cách tiếp cận cảnh quan đô thị lịch sử tương lai di sản đô thị) VViley Blackwell, 2015 Barile, s., Contributi sul pensiero sistemico in economia 235 d'impresa (Đóng góp vào hệ thống tư quản trị kinh tế), Arnia, Salerno, 2010 Barile, s., Management sistemico vitale (Hệ thống quản lý hiệu quả), Giappichelli, Torino, 2009 Blake, Ịanet, chủ biên, Safeguarding Intangible Cuỉtural Heritage: Chalìenges and Approaches (Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Thách thức cách tiếp cận), Institute of Art and Law, 2006 Bosvvell, Rosabelle, Challenges to Identijỳing and Managing Intangible Cultural Heritage in Mauritius, Zanzibar and Seychelles (Thách thức nhận diện quản lý di sản văn hóa phi vật thể Mauritius, Zanzibar Seychelles), Aírican Books Collective, 2008 10 Borelli, Silvia Federico Lenzerini, Cultural Heritage, Cuỉtural Rights, Culturaỉ Diversity: New Developments in International Law (Di sản văn hóa, quyền văn hóa đa dạng văn hóa: Những hướng phát triển luật quốc tể); Martinus Nijhoff Publishers, 2012 11 Bovaird T, Public- Prívate partnership: From contested Concepts to Prevaỉent Practice (Đối tác công tư: Từ khái niệm kiểm chứng tới thực hành phổ biến International Review of Administrative Science, Vol 70 (2), 2004, Tr 199 -215 12 Brown, M.F., Heritage trouble: recent work on the protectìon of intangible cuỉtural property (Vấn đề phiền toái di sản: công việc gân bảo vệ tài sản văn hóa phi vật thể), International Ịoumal of Cultural Property, 12,2005,40-61 13 Daly, Patrick VVinter, Tim, Routledge Handbook of Heritage in Asia (Sách hướng dẫn di sản châu Á Nhà xuất Routledge), London: Routledge 2012 14 Espositto, Mark, The WorId Heritage and Culturaì Landscapes 236 (Di sản giới cảnh quan văn hóa), Cultural Tourism Atlantic International University, 1999 15 Golinelli, G.M., Viable Systems Approach (VSA): Governing Business Dynamics (Cách tiếp cận hệ thống khả thi (VSA): Động quản trị kinh doanh) Kluvver Cedam, Padova, 2010 16 Jingfang, Shen, Legal and Instìtutìonal Guarantees for the Protection of Ethnic-minority Cultures in China (Sự đảm bảo bảo vệ văn hóa dân tộc thiểu số luật pháp thể chế Trung Quốc In Viet Nam's Cultural Diversity: Approaches to Preservation (Đa dạng Văn hóa Việt Nam: Những cách tiếp cận bảo vệ), Paris: UNESCO, 2001, Tr 149-151 17 Jopela, A.p de )., Traditional Custodianship: A Useful Framework for Heritage Management in Southern Afríca (Người trơng nom truyền thống: Một khung quản ìý di sản hữu hiệu Nam Phi) Conservation and Management of Archaeological Sites, 13(2-3), 2011, Tr.23 18 Hollovvell, Julie, George p Nicholas, Using Ethnographic Methods to Articulate Community-Based Conceptions o f Cuỉtural Heritage Management (Sử dụng phương pháp dân tộc học nghiên cứu khái niệm dựa vào cộng đồng vê quản lý di sản văn hóa, Public Archaeology 8(2/3), 2009, Tr 141-160 19 Horim, Choi, Chính trị văn hóa lễ hội làng Hà Nội, In sách Bảo vệ phát huy lễ hội cố truyền xã hội Việt Nam đương đại (Trường hợp Hội Gióng), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2012 20 Hy Văn Lương, Economic Reforms and the lntensifìcation o f Rituals in Two North Vienamese Villages, 1980-90 (Cải cách kinh tế căng thẳng nghi lễ hai làng Bâc Bộ Việt Nam, 1980-1990) Trong sách The Challenge o f Reform in Indochina (Thách thức cải cách Đông 237 Dương), Borịe Lỉunggren chủ biên, Cambridge: Harvard University, Institute for International Development, 1993, Tr 259-292 21 Hyung II Pai, Heritage Management in Korea and Ịapan The Politics ofAntiquity and Identity (Quản lý di sản Hàn Quốc Nhật Bản Chính ƠỊ hóa cố tục sẩc), University of VVashington Press Han, Sangwoo, Cultural heritage management in South Korea, Luận án tiển sĩ, Đại học Hồng^Kông, 2014 22 Kakiuchi, E., The possible model for culture-based tourism deveỉopment in Japan: Implication ofCVM survey ofthe World Heritage o f Gokayama, Toyama Prefecture, Ịapan (Mơ hình phát triển du lịch dựa vào văn hóa Nhật Bản: Kết điêu tra CVM vê di sán giới Gokayama, tỉnh Toyama, Nhật Bản, Trong sách UNWTO, Tourism and community development: Asian practices (UNWTO, Du lịch phát triển cộng đồng: Thực hành châu Á), 2008, Tr 163-183, Madrid, Spain: ƯNWTO 23 Kakiuchi, Culturaì heritage protection system in Ịapan: current issues and prospectsfor thefuture, (Hệ thống bảo vệ di sản văn hóa Nhật Bản: Những vấn đề viễn cảnh tương lai), National Graduate Institute for Policy Studies, 2014 24 Kakiuchi, E., Sustainable cities with creativity: Promoting Creative urban initiatives: Theoiy and practice in Ịapan, (Các thành phố bên vững với sáng tạo: Phát huy sáng kiến đô thị: Lý thuyết thực hành Nhật Bản) Trong sách Sustainabìe City and creativity: Promoting Creative urban initiatives (Thành p h ố bền vững sáng tạo: Phát huy sáng kiến đô thị sáng tạo, L F Girard, T Baycan, p Niịkamp chủ biên, UK: Ashgate Publishing Limited, 2012, Tr 413 - 440 25 Kakiuchi, E., chủ biên, Evaluating the heritage vaỉues (Đánh giá giá trị di sản), Tokyo, Japan: Suiyo-sha, 2011 238 26 Kleinen, Ịohn, Facing the Future, Revising the Past: A Study of Social Change in a Northern Vietnamese Village (Đối mặt với tương lai, phục hồi khứ: Nghiên cứu VỀsự biến đổi xã hội làng Bâc Việt Nam), Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, 1999 27 Kurin, Safeguarding Intangible Cultural Herítage: Key Factors in Implementing the 2003 Conventiorì (Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Những nhân tố chủ yếu việc thực Công ước 2003, International Journal of Intangible Heritage, Vol.2, 2007, Tr.9-20 28 Kuah, Eng Khun, Liu Zhaohui, Intangible Culturaỉ Heritage in Contemporary China: The participation ofỉocaI communities (Di sản văn hóa phi vật Trung Quốc đương đại), New York: Routledge 2017 29 Lã Hồng, Đổi sách bối cảnh quản lý ứng phó cấp tìĩiết với cơng tác bảo vệ di sản vân hóa phi vật thế, Học báo học viện Văn học nhân văn, Học viện Lệ Thủy tỉnh Triết Giang, số 4,2012 30 Malarney, Shaun, The Limits o f 'State FunctionaIism’ and the Reconstruction ofFunerary Rituals in Contemporary Northern Vietnam (Giới hạn chức Nhà nước tái kiến thiết tang ma miên Bấc Việt Nam đương đại), American Ethnologist, 23.3,1996, Tr 540-560 31 Meeker, Lauren, Tìm kiếm chỗ đứng sân khấu văn hóa giới: "Di sản văn hóa", In sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Lương Văn Hy cộng Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hị Chí Minh, Quyển 2, 2010, Tr 529-549 32 Mercer, c, Towards Cultural Citizenship: Tooìs for Cultural Policy and Development (Hướng tới quyền cơng dân văn hóa: Cơng cụ sách văn hóa p h át triển) Fingraf Tryckeri, Soedertaelje, 2002 239 33 Park, Huyung Yu, Tương lai cho ìễ hội ừvyền thống: Những thực hành văn hóa địa phương hóa kết hợp tồn cầu hóa ừvng phát triển du lịch toàn câu, In sách Bảo vệ phát huy lễ hội cổ truyền xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp Hội Gióng), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2012 34 Park, Seong-Yong, On Intangible Heritage Safeguarding Governance: An Asia-Pacific Context (Quản trị bảo vệ di sàn văn hóa phi vật thể: Bối cảnh châu Á-Thái Bình Dương), Cambridge Scholars Publishing, 2013 35 Salemink, Oscar, Who decides who preserves w hat? Cultural preservation and cultural representation (Ai định người bảo vệ gì? Bảo vệ văn hóa biểu trưng văn hóa), In Viet Nam's Cuỉtural Diversity: Approaches to Preservation (Đa dạng Văn hóa Việt Nam: Những cách tiếp cận bảo vệ), Paris: UNESCO, 2001, Tr 205 - 226 36 Salemink, Oscar, The 'Heritagizatìon' o f Cultore in Vietnam: lìĩtangible Culturaỉ Heritage bebveen Communitìes, State and Market (Di sản hóa văn hóa Việt Nam: di sản văn hóa phi vật thể cộng đòng, Nhà nước thị trường), Hội thảo Việt Nam học lần thứ Hà Nội, 2012 37 Saviano, M., Di Nauta, p., Proịect Management as a compass in compỉex decision making contexts A Viable Systems Approach (Quản lý dự án ỉa bàn bối cảnh định phức hợp, Proceedings of 12th International Coníerence on Product Focused Software Development and Process Improvement, New York, 2011, Tr 112 -119 38 Smith, Lauraịane, Uses o/Heritage (Sừ dụng di sản), London: Routledge, 2006 39 Smith, Laurajane, Natsuko Akagavva, Irttangible Heritage (Di sán văn hóa phi vật thể), London: Routledge, 2008 240 40 Smith, L & Akagavva, N, Introduction (Giới thiệu), Trong sách Intangible Heritage (Di sản phi vật thể), L Smith N Akagawa chủ biên London: Routledge, 2009 41 Silva Kapila D Neel Kamal Chapagain, Asian Heritage Management: Corìtexts, Concerns, and Prospects (Quản ỉý di sản châu Á: Bối cảnh, mối quan tâm triển vọng), London: Routledge, 2013 42 Stefano, Michelle L., Peter Davis, Gerard Corsane, chủ biên, Safeguarding Intangible Cuỉtural Herítage (Bảo vệ di sảrì văn hóa phi vật thể), Boydell Press, 2012 43 VVitcomb Buckley, Engaging with the future o f 'critical heritage studies': Looking back in order to ỉook forward (Liên hệ tới tương lai Nghiên cứu di sản phê phán: Nhìn lại để tiến lên phía trước, International journal of Heritage Studies, Vol 19,2013, Tr 562 - 578 241 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, sở LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ Nước VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ I Tình hình nghiên cứu II Một SỐkhái niệm 39 III Lý luận quản lý nhà nước vai trò cộng đồng lĩnh vực di sản văn hóa phi vật th ể .56 IV Kinh nghiệm quản lý nhà nước vai trò cộng đồng lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể nước 62 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀVAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁTRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 92 I Nhà nước thiết chế truyền thống bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật 92 II Một SỔtrường hợp nghiên cứu tiêu biếu 107 III Thực trạng quản lý nhà nước vai ưò cộng đồng bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 155 242 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ J 178 I Định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước vai trò cộng đồng 178 II Phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa phi vật 182 III Phương thức quản lý di sản văn hóa phi vật Việt Nam 197 IV Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 207 KẾT LUẬN 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 I Tiếng Việt 230 II Tiếng nước 235 243 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC 19 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội ĐT: (84-24) 38263070 - 39434239; Fax: (84-24) 39449839 Email: nxbvhdt@yahoo.com.vn; nxbvanhoadantoc@yahoo.com.vn Trung tâm xuất Văn hóa, Thơng tin Âm nhạc Số 61 Lý Thái Tố, Quận Hoàn Kiếm, Tp Hà Nội ĐT: (84-24) 38256286 - 39341782 Chi nhánh: số Nguyễn Thị Minh Khai - Q1 - Tp Hơ Chí Minh ĐT: (84-28) 38222895 Qn lý nhà ní vả vai trị cộng dổng bảo vệ phát húy glá trl dí sán t/ồM 'ỊĩU vệtHơể Chịu trách nhiệm xuất CÁT THI KHÁNH VÂN Biên tập: Thiết kế bìa: Trình bày: Sửa in: LÝ THỊ THANH TÂM TRẦN PHƯỢNG TRINH NGUYỄN THÁI VŨ THỊ TRANG THANH TẲM In tại: Xí nghiệp in Nhà xuẫt Văn hóa dân tộc Địa chi: Số 128C, Đại La, Hai Bà Trưng, Hà Nội SỐ lượng: 1130 Khuôn khổ: 14,5x20,5cm Xác nhận ĐKXB số: 4871-2017CXBIPH/1-1900/VHDT Quyết định XB số: 298-17/QĐ-XBVHDT Mã SỐ sách quốc tế ISBN: 978-604-70-2095-9 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2018 ... văn hóa phi vật thể, khích lệ sáng tạo bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Chú trọng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, cộng đồng; coi bảo nhiệm vụ quan phát huy giá trị di sản. .. vậy, di sản văn hóa phi vật thể chịu quản lý nhà nước cộng đồng, mức độ khác tùy thuộc di sấn IV GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ... trẻ cộng đồng * Xây dựng mối quan hệ hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đồng: - Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa quản lý nhà nước vai trò cộng đòng bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:00

Tài liệu liên quan