Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 1

178 1 0
Bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 cuốn sách Bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam từ góc độ quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trình bày các nội dung: Tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận về quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ và phát huy gái trị di sản văn hóa phi vật thể; định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và vai trò cộng đồng trong bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

PGS.TS NGUYEN THI HIEN NHA X U A T B A N VA N HÖA DÄN TQC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VẢN HÓA PHI VẬT THỂ Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyên Thị Hiền Quản lý nhà nước vai trò cộng đồng bảo vộ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể / Nguyễn Thi Hiền - H : Văn hóa dân tộc, 2018 244tr.; 21cm ISBN 9786047020959 Văn hóa phi vật thể Quản lý nhà nước Bảo tổn Việt Nam 306.09597 - dc23 VDM0030p-CIP PGS.TS NGUYỄN THỊ HIỀN Quản lý nhà nuòc vai trò cộng dồng bảo vệ phát huy giá trị di sản l/ồk hờ4L sừH v ệ tịlc ễ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC Hà N ội-2 Các cộng tác viên: - TS Lê Thị Minh Lý - TS Vũ Hồng Thuật - TS Vũ Diệu Trung - ThS Phan Mạnh Dương - ThS Nguyễn Thị Hảo - ThS Trương Thị Thúy Hà M Ở ĐẦU Hiện nay, Việt Nam có 12 di sản văn hóa phi vật thể UNESCO vinh danh Danh sách di sản văn hóa phi vật đại diện nhân loại Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cãn bảo vệ khẩn cấp, bao gồm: 1) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam (2003); 2) Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun (2 0 ); 3) Hát Ca trù (2009) 4) Dân ca Quan họ Bắc Ninh (2 0 ); 5) Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc [2 ); 6) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (2 ); 7) Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ [2013); 8) Dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh (2 ); 9) Nghi lễ trò chơi Kéo co (di sản đa quốc gia năm 2015, gồm: Việt Nam, Hàn Quốc, Philippines Cambodia); 10) Thực hành tín ngưỡng thờ Mau Tam phủ người Việt (2 ]; 11) Nghệ thuật Bài Chòị Trung Bộ Việt Nam (2017); 12) Hát Xoan Phú Thọ (di sản vinh danh Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khấn cấp năm 2011; chuyến sang Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2017] Dựa đặc điểm loại hình hình thức quản lý di sản, lựa chọn di sản: Tín ngưỡng th cúng Hùng Vương Phú Thọ, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Khơng gian văn h ó a cồn g chiêng người Lạch tỉnh Lâm Đồng, Dân ca ví, Giặm Nghệ - Tĩnh, Trò chơi K éo m ỏ huyện Sóc Sơn, Hà Nội, làm trường họp nghiên cứu quản lý nhà nước vai trò cộng đòng bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam s Đế bảo vệ phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, việc nâng cao vai trị chủ động, tích cực cộng đồng quan tâm lãnh đạo, định hướng, hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên, thực tế, đạo, quản lý lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể địa phương chưa thống nhất, chồng chéo không Điều phụ thuộc vào chất di sản văn hóa phi vật thế, truyền thống tự quản cộng đòng, việc vận hành chế quản lý địa phương, việc có Ban Quản lý di tích hay không, kết hcrp bên tham gia Đối với sổ di sản, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản phụ thuộc nhiều vào quản lý, điều hành Ban Quản lý di tích, có lẽ di sản Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc điển hình "Hội Gióng” đền Phù Đổng quản lý, điều hành bời Ban Quản lý di tích đền Phù Đổng (trực thuộc ủy ban nhân dân xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội); Trưởng ban Chủ tịch xã, công việc điều hành, triển khai lễ hội, tế lễ ơng Ban Quản lý di tích Ban Khánh tiết tổ chức theo truyền thống lưu truyền từ xưa, ghi chép sổ Hội lệ Cịn "Hội Gióng" đền Sóc, việc tổ chức lễ hội lại Trung tâm quản lý khu Du lịch - Di tích đền Sóc Sơn (trực thuộc ủy ban nhân dân huyện Sóc Son, Hà Nội) quản lý điều hành Điều gây nhiều vướng mắc công tác tổ chức lễ hội, việc phân công làng xã tham gia lễ rước vào ngày lễ hội Đối với số di sản, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản lại phụ thuộc trực tiếp vào thực hành trao truyền di sản, vào đạo, điều hành cấp quyền địa phương Chẳng hạn di sản Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, trường hợp người Lạch tỉnh Lâm Đồng: Thực tế, người Lạch thị trấn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (cách thành phố Đà Lạt 14km, nằm chân núi Lang Biang) nhiều dân tộc khác Tây Nguyên chuyển sang trông cà phê, hạt điều, rau màu, cải đạo sang Tin Lành Công giáo, lễ hội cộng đồng, nghi lễ truyền thống vắng bóng, cồng chiêng khơng đòng bào diễn tấu lễ hội truyền thống Trong bối cảnh này, từ năm 1990, nhu càu phục vụ khách du lịch đến thành phố Đà Lạt tham quan núi Lang Biang, Câu lạc Cồng chiêng cá nhân thành lập tự phát Hay nhu cầu phục vụ cho lễ nghi, kiện quan trọng nhà thờ Công giáo thị trấn, cha xứ thành lập Đội còng chiêng bao gồm nghệ nhân nam, hay nghệ nhân nữ Đối với Câu lạc cồng chiêng, cấp quyền địa phương người quản lý mặt hành chính, cấp phép, kiểm tra việc thực theo "tinh thần" giấy phép cấp, vấn đề bảo vệ, phát huy di sản để phát triển du lịch khơng có kết họp quản lý chặt chẽ ban ngành, quan liên quan Bên cạnh đó, có di sản đạo, điều hành cấp quyền địa phương tương đối tốt Dân ca Ví, Giặm Nghệ - Tĩnh, nguồn lực hỗ trợ cho cộng đồng chưa thực nhiều, chưa vào chiều sâu Cộng đồng chưa hưởng lợi nhiều từ di sản họ Còn di sản Nghi lễ trò chơi Kéo co, trường họp Trò chơi Kéo mỏ huyện Sóc Sơn, Hà Nội, nhà nước hồn tồn đạo từ cấp vĩ mô, hỗ trợ cộng đồng làm hồ sơ đa quốc gia đệ trình UNESCO vinh danh di sản, thực công tác kiểm kê danh mục di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội Như vậy, cộng đồng tham gia, định tự chủ vào trình bảo vệ phát huy di sản Trò chơi Kéo mỏ Điều góp phần bảo đảm di sản sống với cộng đồng, phát huy giá trị vổn có di sản cộng đồng Quản lý di sản văn hóa hình thức, thực hành quản lý sản phẩm văn hóa, nguồn lực văn hóa đúc kết từ thực tiễn bảo vệ, phục hồi, trao truyền Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể khơng đơn giản có cơng tác quản lý hành chính, hoạch định chiến lược, sách, mà cịn phải thực thi chức đạo, điều hành, phối họp, hỗ trợ cộng đồng nguồn lực (tài chính, nhân lực, vật lực), kiểm tra giám sát Trong đó, cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc đưa quy định/quy ước bảo vệ di sản phù họp với truyền thống văn hóa bảo đảm tính pháp lý nhà nước, để thực thi biện pháp bảo vệ di sản cộng đồng cách tự giác tự chủ Qua công tác quấn lý di sản mà chọn làm trường hợp nghiên cứu, cho thấy đa dạng mô hình quản lý thực tiễn nước ta, vấn đề cịn tồn hình thức quản lý Từ đó, chúng tơi dựa sử lý luận, đánh giá phân tích thực tiễn, đúc kết học vấn đề quản lý di sản văn hóa phi vật thể Với nội dung đề cập, sách vừa mang tính nghiên cứu ứng dụng, bảo đảm cung cấp sử lý luận, vừa đề xuất giải pháp thực mối quan hệ quản lý nhà nưó-c vai trị cộng đồng, góp phần xây dựng chế, sách hữu hiệu nhằm đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật th ể Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG I TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢỌ VỆ VẢ PHÁT HUỸ GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ I TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu Những cơng trình nghiên cứu tiếng Việt a N hóm n g trình q u ả n lý n h n c * Về sách văn hóa: Một cơng trình đàu tiên giới thiệu tổng quan sách văn hóa Việt Nam tập sách Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến biên soạn với nhan đề: Tổng th u ậ t sá ch văn h ó a củ a m ộ t s ố n c t h ế g i p ) , tác giả giới thiệu định nghĩa văn hóa, sách văn hóa nguyên lý, nguyên tắc, phương hướng, mục tiêu sách văn hóa Các lĩnh vực, khía cạnh khác sách văn hóa phân tích cơng trình tác giả: Trần Quốc Bảng Chính s c h văn h ó a đ ố i v i p h t triểnw-, Lưu Trần Tiêu T h ập kỷ q u ố c t ế p h t triến vân h ó a (!) Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến, Tổng thuật sách văn hóa số nước th ế giới, Nxb Hà Nội, 1993 (2) Trần Quốc Bảng, Chính sách văn hóa đơi với phát triên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Sơ 6, 1995, Tr.15 ci sản văn hóa phi vật thể vào Luật, số vấn đề công tác quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể chưa bổ sung đầy đủ, chưa cập nhật với số quy định mói Cơng ước 2003 khuyến khích tham gia đơng đảo tổ chức, cá nhân, có tổ chức phi phủ quản lý di sản nhũng khuyến cáo UNESCO, phát triển du lịch, làm sai lệch ý nghĩa di sản, thương mại hóa, quan điếm bảo tơn ngun trạng, nguyên gốc, vấn đề đạo đức việc lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể phát triển bền vững Qua phân tích trên, số sách văn hóa áp dụng vào T iệ c bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, mặt tạo thành khung pháp lý để quản lý công tác bảo vệ phát huy, mặt khác tạo nên số tác động làm thay đổi ý nghĩa, chức ti sản Những biểu tác động số di sản :ín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương can thiệp sâu rhà nước vào công việc cộng đồng Cán văn hóa hay cán kộ địa phương với tư cách người tham mưu cho (hình quyền, cho quan văn hóa lại người trực tiếp ran thiệp vào việc xây dựng kịch bản, phân công nhiệm vụ cho làng xã, hay coi phong tục, nghi lễ tốt đẹp cần giữ gìn, ị n phong tục tập qn lạc hậu cần xóa bỏ, hay lễ hội nên phục dựng lễ hội lạc hậu, mê tín dị đoan nên khơn? cho phép phục hồi Các quản lý "đều biểu can tiiệp sâu nhà nước"M -Phân cấp quản lý chưa rõ ràng, chồng chéo: Trong hệ (!) Ngiyễn Văn Huy, vđn đề bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống Thảo luận số khái niệm bản, Tlđd, Tr 44 - 54 163 thống quản lý từ Trung ương đển địa phương, có nhiều quan tham gia quản lý dẫn đến chõng chéo quan, ban ngành Chẳng hạn, tồn nhiều Trung tâm Ban Quản lý Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, Hội Gióng đền Sóc Các Trung tâm Ban Quản lý lại thuộc đạo ủy ban nhân dân tỉnh ủy ban nhân dân huyện, lĩnh vực quản lý di sản lại thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phịng Văn hóa Điều dẫn tới việc quản lý chồng chéo khó khăn triển khai cơng việc cách tình gọn Hay, quản lý hội làng truyền thống, có đến quan khác quản lý Cục Di sản văn hóa chịu trách nhiệm quản lý khơng gian vật chất đình, đền giá trị văn hóa phi vật thể, nghĩa hoạt động Cục lại hai phòng khác quản lý Hoạt động lễ hội Cục Văn hóa sử quản lý, cịn di tích lễ hội gắn vói du lịch lại bên du lịch phụ trách Cùng di sản Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý, đơn vị Bộ bị chồng chéo Theo tác giả Nguyễn Văn Huy, "khơng có quan làm đầu mối để giải quyểt tổng vấn đề bất cập nẩy sinh Hiện tượng chồng chéo, xé nhỏ tiếp diễn cấp s , di tích chia ba noi quản lý Phòng Quản lý di sản, Ban Quản lý di tích danh thắng Phịng Nếp sống gia đình”W Hơn nữa, phân công trách nhiệm quản lý di sản văn hóa phi vật địa phương cịn thiếu thống Nhiều địa phương khơng có đơn vị chun trách Phịng Di sản văn hóa (!) Nguyễn Văn Huy, Biến tướng lễ hội: Tín ngưỡng hay cuồng tín? http://www.kinhtedothi.TO/bien-mong-le-hoi-tin-nguong-hay-cuong-tin280511.html, 2012, Tải ngày 10 tháng 02 năm 2017 164 nên giao nhiệm vụ cho Phòng Nghiệp vụ văn hóa, Ban Quản lý di tích, Bảo tàng tỉnh, chí Phịng Nểp sống văn hóa gia đình Tại Khoản Điều 55 Luật di sản văn hóa có quy định trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để thực thống quản lý nhà nước di sản văn hóa Nhưng thực tế, chưa có văn hướng dẫn việc phối hợp phân cấp quản lý - Việc quản lý huy động sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả: Theo đánh giá Cục Di sản văn hóaW, khơng đánh giá cao mặt chung địa phương phát triển kinh tế du lịch bền vững, nhiều địa phương chưa, phân bố kinh phí ỏi cho hoạt động liên quan đến di tích văn hóa phi vật thể (lập danh mục kiểm kê, lập hồ sơ khoa di sản đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, triển khai dự án bảo vệ, phụ hồi, tập huấn, hỗ trợ nghệ nhân ) Trình độ lực cán chuyên trách chưa đáp ứng với công tác quản lý: Năng lực, kinh nghiệm chuyên môn quản lý nghiên cứu đội ngũ cán làm công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cịn chưa đồng Bản thân người làm cơng tác quản lý, khơng có trình độ chun mơn, nghiệp vụ hiểu biết pháp luật, Công ước 2003 thông tư hướng dẫn UNESCO, nhiều can thiệp, đạo nhà quản lý văn hóa ngược vói Cơng ước 2003 Do vậy, công tác quản lý di sản văn hóa phi vật thể cần đội ngũ cán (!) Báo cáo năm 2016 Cục Di sản văn hóa 165 quản lý có lực, hiểu biết có kỹ làm việc với cộng đồng Đặc biệt địa phương, phận đảm trách việc quản lý nghiệp vụ văn hóa chưa trang bị kiến thức chun mơn di sản văn hóa phi vật thế, chưa có kinh nghiệm quản lý phối hợp với cộng đồng Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa có chế rõ ràng, nên chưa thu hút cá nhân, doanh nghiệp nhà hảo tâm đóng góp Mặc dù có hưởng ứng đơng đảo người dân tham gia vào q trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tham gia thành phần kinh tế doanh nghiệp tham gia đầu tư hạn chế Việc thu hút nguồn lực bên nhà nước cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể quy mô nhỏ lẻ, hiệu chưa cao - Nội dung quản lý di sản văn hóa chưa thực đầy đủ: Nhiều địa phương thể buông lỏng quản lý, chưa thực nghiêm túc nội dung quản lý nhà nước Quản lý nhà nước cồng chiêng Lâm Đồng nói chung thị trấn Lạc Dương nói riêng chưa có văn pháp luật đạo, hướng dẫn cấp quyền hoạt động tích cực bảo vệ phát huy di sản cồng chiêng theo tinh thần Luật di sản văn hóa Cơng ước 2003 Công tác quản lý thiếu định hướng bảo vệ di sản dẫn tới tình trạng thương mại hóa cồng chiêng Khi cồng chiêng trở thành sản phẩm du lịch câu lạc cồng chiêng “tự tiếp thỊ''W để thu hút khách đến để có M Phỏng vấn ơng Krăn Jăn Tẹ thị trẩn Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tháng 10 năm 2015 166 doanh thu cao Với mục đích kinh doanh lợi ích, người đứng đầu câu lạc làm giá với tour du lịch, việc phá giá, việc cạnh tranh với khơng thể tránh khỏi Trước tính cạnh tranh khơng lành mạm này, số người đứng đầu câu lạc cịng chiêng có đề xuất "phải có chế tài, biện pháp quản lý để chấn chỉnh V'à đưa vào nề nếp"W Tuy nhiên, việc thiếu đạo định h ướng, việc quyền ban ngành chưa có biện pháp hữu hiệu để chỉnh đốn quy hoạch câu lạc để quản lý hoạt động biểu diễn cách bản, hiệu quả, vừa bảo vệ, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng, vừa thu hút khách du lịch làm lợi cho cộng đồng Điều dẫn đến hậu không mong đợi công tác bảo vệ phát huy giá trị cồng chiêng người Lạch, thương mại hóa, làm sai lệch ý nghĩa di sản, cạnh tranh làm du lịch không lành mạnh - Chỉ đạo công tác vinh danh đãi ngộ nghệ nhân chậm: Sau 05 năm Luật di sản văn hóa bổ sung, Nghị định số 62/2014/NĐ-CP xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú thông qua Việc triển khai xét duyệt thực đợt vào năm 2015, nhung việc đãi ngộ triển khai chậm, địa phương chưa triển khai Ở Việt Nam, Luật di sản văn hóa đưa điều khoản vinh danh, tôn vinh đãi ngộ nghệ nhân, công tác áp dụng vào thực tiễn cịn chậm vấn đề hỗ trợ kinh phí nghệ nhân thực hành chưa thực Nhiều nghệ nhân cao tuổi số (!) Phỏng vấn Cil K'te Jak thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tháng 10 năm 2015 167 loại hình di sản có nguy thất truyền (như sử thi Tây Ngun) khơng có biện pháp hỗ trợ kịp thời khuyến khích, tạo điều kiện cho nghệ nhân truyền dạy - Quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể chưa phát triển mạnh: Cơng tác họp tác quốc tế cịn nhỏ giọt, chưa tranh thủ nguồn lực quốc tế đội ngũ chuyên gia, quỹ tài trợ tổ chức, UNESCO Cần nâng cao nhận thức Cơng ước 2003, di sản văn hóa phi vật thể đội ngũ cán quản lý văn hóa sờ, cộng đồng cách tổ chức nhiều tọa đàm, tập huấn Công ước quốc tế, kinh nghiệm bảo vệ số quốc gia, chương trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tốt mà UNESCO vinh danh với tham gia tư vấn nguồn tài trợ quốc tế Hơn nữa, lĩnh vực nghiên cứu di sản văn hóa phi vật thể chủ đề học thuật quốc tế quan tâm Việt Nam cần đẩy mạnh hội nhập quốc tế nghiên cứu lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, tham gia diễn đàn học thuật, viết nghiên cứu công bố quốc tế, chia sẻ sách, kinh nghiệm quản lý bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với giới học thuật quốc tế * Từ góc độ vai trò cộng đồng: - Nhận thức chưa đầy đủ di sản văn hóa phi vật thể: Do chưa ý thức đầy đủ, nhận thức phận cộng đồng hiểu sai danh hiệu di sản Di sản UNESCO vinh danh phải thay đổi cho hoành tránh, cho "xứng tầm giới’' Khi di sản văn hóa phi vật vinh danh, yếu tố vật thể liên quan đền, đình, miếu thường hiểu phải mở rộng, nâng cấp, xây dựng to lớn hơn, hoành tráng để xứng 168 tầm giới để phục vụ khách tham quan, du lịch Những ý tưởng quan điểm "hoành tráng" di sản vinh danh có nguy làm hủy hoại đến khơng gian, ý nghĩa vốn có di sản Qua thấy cần có hiểu biết đầy đủ việc vinh danh UNESCO, không danh hiệu dễ bị hiểu sai bị lợi dụng để thương mại hóa trị hóa - Vai trị chủ động, tích cực cộng đồng chưa phát huy: Về bản, đa số di sản có tham gia rộng rãi, tích cực cộng đồng Tuy nhiên, cịn có số di sản, cộng đồng chưa thực có quyền chủ động, có tiếng nói định việc phục hồi, thực hành di sản Một số kịch lễ hội xây dựng lễ Giỗ tổ Hùng Vương Sử Văn hóa, Thế thao Du lịch phân công tham gia làng, đội, hội vào lễ dâng hương Những hình thức xây dựng lại kịch bản, khôi phục di sản khơng có tham gia tích cực cộng đồng dẫn đến việc làm giảm tham gia họ - Lợi ích nhóm cộng đồng: Trong thực tiễn quản lý, bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, nhiều địa phương nảy sinh tượng lợi ích nhóm cộng đồng Chẳng hạn, thay cộng đồng bầu người có uy tín, hiểu biết để làm ơng từ cai quản đền Khu Di tích lịch sử Đền Hùng lại có "hội đồng” cho thi tuyển "ông từ"W, hay việc "gia đình trị" số di tích (Khu Di tích Phủ Dầy) mà họ có cơng phục hồi từ w Lê Hồng Lý cộng sự, Bảo tồn phát huy di sán văn hóa q trình đại hóa: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Nội), tháp Bà Poh Nagar (Khánh Hịa) văn hóa cồng chiêng người Lạch (Lâm Đòng), In sách: Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại, Sđd 169 năm 1970 cịn hoang phế Một số câu lạc trình diễn di sản cho khách du lịch cách tự phát mục đích kiếm lợi nhuận (như câu lạc cồng chiêng Lâm Đồng) Việc hình thành nhóm lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đến tham gia rộng rãi, tích cực cộng đồng dễ gây mâu thuẫn không đáng có cộng địng Ngun nhân kết đạt đư ợc hạn chế, bất cập cịn tồn đọng Khi phân tích kết đạt hạn chế, bất cập mối quan hệ nhà nước vai trò cộng đồng bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể nói chung, trường họp nghiên cứu cụ thể, rút số nguyên nhân sau: - Mối quan hệ nhà nước cộng đồng thể với chức bên ranh giới chức vai trò hai bên phân định cụ thể, rõ ràng Nhà nước thể chức đạo, định hướng, hỗ trợ cộng đồng, cộng đồng chủ thể tạo điều kiện, chủ động, tích cực tham gia phát huy vai trò tự quản, tự định Nhà nước đạo hoạt động mang tầm vĩ mô ban hành sách, phê duyệt chiến lược, kế hoạch, tổ chức thực chiến sách, đầu tư nguồn nhân lực Mổi quan hệ biện chứng trì phát huy cơng tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đối vói cộng đồng thực có hiệu Tổ chức Hội Gióng Phù Đổng trị chơi kéo mỏ ví dụ điển hình nhà nước đóng vai trị đạo, hỗ trợ cơng tác an ninh, trật tự, khâu tổ chức thực hành, 170 người dân chủ động "làm từ A đến Z" Khi vai trò cộng đồng phát huy, chức năng, ý nghĩa giá trị di sản đối vói cộng đồng trì thu hút tham gia rộng rãi thành viên cộng đồng - Mối quan hệ nhà nước cộng đồng thể không với chức bên dẫn đến hệ quả, vi phạm đến cáe nguyên tắc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước can thiệp sâu vào việc thực hành di sản, trường hợp Giỗ tổ Hùng Vương Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Nhà nước làm thay cộng đồng việc đưa quyền định hình thức tổ chức Giỗ tổ, quy định tham gia cộng đồng Điều làm giảm vai trị chủ động, tích cực cộng đồng Sự can thiệp nhà nước vi phạm đến Điều 11 15 Công ước 2003 12 nguyên tắc đạo đức mà UNESCO đưa áp dụng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể với việc nhấn mạnh vai trị chủ động, tự chủ, tự quyết, tự quản cộng đồng - Các lãnh đạo, cán quản lý nhà nước thể khơng với chức vai trò đạo điều hành Theo thể chế, điều luật đưa Luật di sản văn hóa, nhà nước đạo, định hướng, điều hành, cịn người thực cộng đồng Trong số thực hành di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, cán nhà nước lại đóng vai trị làm chủ tế Ban Quản lý Di tích lịch sử đền Hùng lại đơn vị tổ chức thi tuyến ông từ đền Thượng, đền Trung đền Hạ Cán nhà nước làm thay cho cộng đồng Điều dẫn tới làm thay đổi ý nghĩa di sản cộng đồng Cộng đồng phải nhũng người đóng vai trị người thực hành, 171 trực tiếp thể vai tổ chức, chủ tế, người đóng vai ơng hiệu, tướng Hội Gióng Phù Đổng - Các quan quản lý nhà nước liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể chưa thực tốt trách nhiệm hỗ trợ cộng đõng Các quan ban ngành phối hợp hỗ trợ cộng đồng thực hành di sản khâu an ninh, trật tự, giám sát Việc đảm bảo an ninh tổ chức số lễ hội lớn chưa tốt, lộn xộn, tranh cướp lộc lễ hội này, cần đạo nhà nước, ủy ban nhân dân tình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan ban ngành liên quan để cộng đồng đưa giải pháp nhằm ổn định trật tự, hỗ trợ cộng đồng tổ chức lễ hội lớn, có đơng người tham gia dự hội Hội Gióng đền Sóc - Năng lực cán sờ trực tiếp làm việc với cộng đồng non yếu, chưa trang bị kiến thức di sản văn hóa phi vật thể kỹ làm việc vói cộng đồng Vì vậy, cơng tác tổ chức phối họp với cộng đồng hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể cịn chưa thực tốt Và vậy, tiếng nói đề xuất cộng đồng chưa quan tâm mức nhiều trường họp, cách quản lý thực chương trình, dự án di sản văn hóa phi vật thể mang tính áp đặt từ xuống - Cơ chế phối họp quản lý nhà nước vai trò cộng đồng chưa hiệu Đối vói số di sản văn hóa phi vật thể, vấn đề quản lý nhà nước từ xuống nỗ lực từ phía cá nhân, cộng đồng chưa có hài hịa Qua phân tích trên, thấy trường họp giỗ tổ Hùng Vương quản lý câu lạc cồng chiêng người Lạch mang tính hành hóa 172 Sự hợp tác cấp quyền với cộng đồng chủ yếu mặt hành chính, văn giấy tờ Vấn đề quản lý bản, có tham gia hệ thống quyền ỊỊại đưa đến hệ chưa có tham gia tích cực, chủ động rộng rãi cộng đồng xung quanh núi Nghĩa Lĩnh vào hoạt động Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Cộng đồng chưa nhận đạo, điều hành có định hướng việc tổ chức hoạt động câu lạc cồng chiêng cách bản, đảm bảo sức sống cồng chiêng, khơng thương mại hóa Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng chưa điều hòa, cộng đồng chưa thực có tiếng nói, vai trị định, mà chủ yếu phân công, đạo từ cấp quyền thực hành di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đối với cồng chiêng người Lạch, quản lý nhà nước chủ yếu giấy tờ cho phép kiểm tra hàng năm Qua phân tích, báo cáo thấy rằng, chưa có đạo, định hướng đắn bảo vệ di sản cồng chiêng, chưa có phối họp quản lý nhà nước câu lạc cồng chiêng việc định hướng việc tổ chức biểu diễn bảo vệ di sản cồng chiêng người Lạch - Tiếng nói cộng đồng chưa tơn trọng Việc phục hồi số lễ hội, thành tố lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làng xã tình Phú Thọ khơng tơn trọng tiếng nói cộng đồng Cộng đồng muốn khơi phục lại số tập tục, tục hèm, trị diễn dân gian tổ chức lễ hội "Rước Vua ăn Tết", nhung cán văn hóa quan liên quan địa phương chưa đồng ý - Thiếu tham gia cộng đồng nội dung quản 173 lý di sản văn hóa phi vật thể Cơng tác hoạch định sách, ban hành pháp luật, triển khai dự án bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể thiếu vắng tiếng nói cộng đồng Theo Cơng ước 2003, quốc gia thành viên phải đảm bảo công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể phải có tham gia rộng rãi, tự nguyện đầy đủ cộng đồng Cộng đồng không tham gia vào kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ di sản Cụ thế, di sản UNESCO vinh danh như: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cộng đồng không hỏi ý kiến tham gia vào việc đưa biện pháp bảo vệ, mà chủ yếu nhà quản lý, chuyên gia đề xuất biện pháp - Cộng đồng chưa nhận hỗ trợ tối đa nhà nước Các dự án di sản văn hóa phi vật thể chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa triển khai năm qua, chủ yếu dành cho sách, dự án nghiên cứu, điều tra lưu trữ Các địa phương tỉnh Phú Thọ, thành phố Hà Nội, tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh triển khai nhiều dự án bảo vệ di sản văn hóa phi vật Các dự án giống Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, khơng nhằm vào mục đích bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, vậy, chưa có tham gia cộng đồng cộng đồng hưởng lợi, hỗ trợ từ dự án chương trình Nguồn lực nhà nước dành cho cộng đồng hạn chế Việc vinh danh Nghệ nhân nhân dân Nghệ nhân ưu tú sách hỗ trợ nghệ nhân có hồn cảnh khó khăn thực hiện, việc triển khai chậm 174 Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đòng bảo vệ phát huy di sản vàn hóa phi vật thể CỘNG ĐỒNG V Ỉ.Ban hành V* lAchức thực cểc vân bán quy phạm phip luật vè DSVH T ổ c h ú c , c h i ^>2>2>5>2>2>2>2>5>5>5> i p Ồ N \ỉ Thanh tn, kiém Irs ' Việc cháp hánh pháp luật Q g i i i q u y é t k h ié u n thực hiận ch iên lu ợ c quy hoạch, ké hoạch, f Tồ chức, quản lý”'- sách phát txién lự nghiệp báo vệ vi ho *I dộng nghiẻn cửu ^phát huy g iẩ trị D S V H khoa h ọ c, đ io tạo, bổi dưững dội ngữ cAn chuyên mòn vé DSVH lố c ẳ o V* x ứ lý '6 Tố chírè chi đậo' khen Ihuóng vi#c bảo vệ vi phit huy gii tri D SV H _ _ vi ph«m pháp luịi vểrévii J ~7Ĩ =4^* I -SíiliÉIP CỘNG ĐỒNG Tham gia Ban hành ~5~ r o> Phối hợp < ^ ; Chỉ đạo => Hỗ trợ Thực í> Như vậy, qua trình thực chiến lược, sách, chương trình di sản văn hóa phi vật thể năm qua, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Một mặt, Việt Nam có hệ thống văn pháp lý hỗ trợ cộng đồng lồng ghép di sản vào chiến lược phát triển bền vững Việt Nam có hệ thống ban ngành quản lý di sản văn hóa từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, thực tiễn, số hạn chể, bất cập cơng tác quản lý Tóm lại, số lượng loại hình di sản văn hóa phi vật cộng đồng dân tộc Việt Nam vô phong phú đa 175 dạng Hệ thống quản lý quan hệ từ Trung ương đến địa phương, theo ngành dọc ngang, với tham gia đơn vị, quan nhà nước, cộng đồng, bên liên quan Mối quan hệ đạo, phối họp, thực tồn hệ thống cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, chất loại hình di sản văn hóa phi vật thể Qua trường họp nghiên cứu, thấy rằng, lĩnh vực quản lý theo ngành dọc theo mơ hình hỗn hợp, tham gia nhiều đơn vị, ngành, tổ chức, cộng đồng, di sản lại có đặc thù riêng mang tính truyền thống và/hoặc chuyến đổi theo xu hướng đương đại Điều minh chứng cho đa dạng hình thức quản lý trực tiếp gián tiếp, từ xuống phối họp với chế từ lên di sản Mối quan hệ quản lý nhà nước vai trò cộng đồng mang tính biện chửng, tuân thủ nguyên tắc quản lý với chức năng, nhiệm vụ bên Nhà nước thực chức đạo, điều hành, hỗ trợ cộng đồng Cộng đồng người thực hành, tham gia tích cực bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể Trong trường hợp trên, hình thức quản lý nhà nước, phát huy vai trò cộng đồng mối quan hệ tương hỗ nhà nước cộng đồng hình thức nội dung khơng Tuy nhiên, dù phương thức quản lý nhà nước đóng vai trị chủ đạo, mang tính định hướng; khác tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình thực hành di sản Nhà nước lãnh đạo, giám sát, cộng đồng thực với vai trị chủ động theo phân cơng, theo mơ hình truyền thống, tố chức phi quan phương Các phương thức khác nhau, chồng chéo khơng đối vói di sản 176 khác nhau, địa phương khác nhau, nhung phương thức vận hành cách hiệu đảm bảo di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ, phát huy tương lai Song, chồng chéo phương thức quản lý chưa có chế rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, nên khó xác định ranh giới, khó xác định cơng việc cụ thể để hệ thống quản lý vận hành cách tốt Các hình thức quản lý càn linh hoạt, mềm dẻo, phù họp với phát triển thay đổi bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều biến động Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng theo Cơng ước 2003 phải nâng cao vai trò chủ động cộng đồng Quản lý nhà nước lĩnh vực tạo hành lang pháp lý, đạo, hướng dẫn Việc trực tiếp tổ chức (lễ hội), diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian cộng đồng chủ nhân lưu truyền thực theo tập tục truyền thống Nhà nước giữ vai trò quản lý, không trực tiếp tham gia, chẳng hạn, việc xây dựng chương trình lễ hội, đọc chúc văn Do vậy, việc quy định chức nhiệm vụ ngành văn hóa từ Trung ương đến sở càn có văn pháp quy để có họp tác tốt quan quản lý cộng đồng, càn tuân thủ theo Công ước 2003 Luật di sản văn hóa Số lượng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đa dạng, phong phú, nhiều loại hình, nhiều chủng loại tồn nhiều dạng thức khác Khơng có mơ hình cho tất cả, hệ thống quản lý từ xuống từ lên với chức đạo, điều hành nhà nước vai trị chủ động, tích cực cộng đồng, cá nhân, tổ chức, bên tham gia giải pháp khả thi bảo vệ phát huy di sản văn hóa phi vật thể 177 ...QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VẢN HÓA PHI VẬT THỂ Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyên Thị Hiền Quản lý nhà nước vai trò cộng. .. cộng đồng bảo vộ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể / Nguyễn Thi Hiền - H : Văn hóa dân tộc, 2 018 244tr.; 21cm ISBN 9786047020959 Văn hóa phi vật thể Quản lý nhà nước Bảo tổn Việt Nam 306.09597... có tích hợp di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Các hình thức quản lý hỗn hợp vật thể, phi vật thể, mối quan hệ chức quản lý nhà nước đạo điều hành vai trò chủ động cộng đồng, bên

Ngày đăng: 24/07/2022, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan