Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật lý 11 nâng cao

126 3 0
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật lý 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THÚY VIÊN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY – TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2013 2 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được luận văn này, tôi đã được sự giúp đỡ tận tình của TS Phạm Thế Dân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Tôi xin cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa vật lý, trường Đại học Sư phạm TP HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những k.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ THÚY VIÊN XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY – TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, giúp đỡ tận tình TS.Phạm Thế Dân Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Tôi xin cảm ơn Thầy Cô Khoa vật lý, trường Đại học Sư phạm TP.HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho năm tháng giảng đường đại học Tôi xin cảm ơn Giám hiệu q Thầy Cơ Tổ Vật lí trường THPT Mạc Đĩnh Chi, đặc biệt Cô Nguyễn Thị Mận hướng dẫn thực tập Cô Nguyễn Duy Phượng Chi giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn hữu động viên giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kì DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHĨA LUẬN Hình 1.1 Chu trình tự học Hình 1.2 Chu trình dạy học Hình 1.3 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.4 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.5 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.6 Sơ đồ chu trình dạy – tự học MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt khóa luận Danh mục hình vẽ khoa luận Mục lục Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY– TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 10 1.1 Bản chất trình dạy học 10 1.1.1 Bản chất hoạt động học 10 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy 10 1.2 Quá trình dạy – tự học 11 1.2.1 Khái niệm tự học 11 1.2.2 Các hình thức tự học 12 1.2.3 Chu trình dạy – tự học 13 1.2.4 Mơ hình dạy – tự học cụ thể 19 1.3 Những thuận lợi việc tổ chức trình dạy – tự học dạy học vật lý trường THPT 21 1.3.1 Đặc điểm môn vật lý 21 1.3.2 Sự nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học Vật lý 21 1.3.3 Một số sở lý luận định hướng tổ chức hoạt động tự học học sinh dạy học Vật lý 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY - TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 36 2.1 Nội dung, cấu trúc mục tiêu phần “Quang hình”- Vật lý 11 nâng cao 36 2.1.1 Nội dung cấu trúc phần “ Quang hình “ – Vật lý 11 nâng cao 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần “Quang hình”- Vật lý 11 nâng cao 38 2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học phần “Quang hình” Vật lý lớp 11 – Nâng cao trường THPT Mạc Đĩnh Chi 44 2.2.1 Nội dung tìm hiểu 45 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu 45 2.2.3 Kết điều tra 45 2.3 Tiến trình dạy – tự học số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lý lớp 11_nâng cao 47 2.3.1 Tiến trình dạy – tự học “Khúc xạ ánh sáng” 48 2.3.2 Tiến trình dạy – tự học “Phản xạ toàn phần” 62 2.3.3 Tiến trình dạy – tự học “Lăng kính” 76 2.3.4 Tiến trình dạy – tự học “các tật mắt cách khắc phục” 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 103 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 103 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 103 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 103 3.3 Kết thực nghiệm 104 3.3.1 Bài học “Khúc xạ ánh sáng” 104 3.3.2 Bài học “Phản xạ toàn phần” 108 3.3.3 Bài học: “Lăng kính” 111 3.4 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tiếp tục thị trường hóa, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ tri thức lực để đáp ứng nhu cầu thời kì Làm để người có lực ấy? Khơng cịn cách khác ngồi việc phải học tập không ngừng, thu nhận kiến thức cần thiết cho thân, nơi thông qua nhiều hình thức, tự học hình thức phải lấy làm nòng cốt Đối với học sinh, tương lai đất nước, lực lượng bước tiếp cha anh để xây dựng phát triển đất nước, cần phải bồi dưỡng rèn luyện kĩ tự học từ phổ thông Việc em học sinh bồi dưỡng lực tự học từ trường phổ thông tảng để em phát triển lực tự học cao xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội đòi hỏi người phải học tập suốt đời Vì lí đó, vấn đề phát huy tính tự học học sinh xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng quan tâm [9,19] Trong Luật Giáo dục ban hành năm 2005, Chương I, Điều phương pháp giáo dục có nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [23] Như vậy, đổi phương pháp dạy học, chuyển sang dạy học tích cực mà ý tưởng cốt lõi giúp cho học sinh tự học, tự giáo dục yêu cầu cần thiết giáo dục Đối với mơn Vật lý nói tiêng, mơn học địi hỏi học sinh khơng hiểu chất, nội dung định luật, tượng,…mà cần phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Khi cho học sinh tự học em có thời gian suy ngẫm, liên hệ kiến thức với thực tế nhiều hơn, rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo từ có nhìn nhận mơn học cách cụ thể thấy tầm quan trọng việc học Để đáp ứng nhu cầu trên, giáo viên cần phải có phương pháp giảng dạy hiệu tối ưu nhất, phù hợp mục tiêu học, phải biết cách định hướng cho học sinh tự học, tự tìm tịi kiến thức, phải hiểu thực chất dạy học giúp đỡ người học tự học, tự nghiên cứu, tự điều chỉnh, xét cho cùng, người thầy giúp người học tự hiểu thân để biến đổi mình, ngày tiến [18] Thế nhưng, thực tế nhiều trường phổ thông sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu “thầy đọc trò chép” học sinh thụ động Giáo viên chưa phải người định hướng cho học sinh tự học, tự thể kiến thức tìm hiểu Phương pháp làm cho học sinh khơng phát huy tính sáng tạo, lực tự nghiên cứu nặng nề cho học sinh phải ghi nhớ cách máy móc Do đó, việc tìm hiểu ứng dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tự học, tự nghiên cứu học sinh cần thiết Phương pháp dạy học theo kiểu dạy – tự học phương pháp đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học, tơi chọn đề tài: “Xây dựng tiến trình dạy - tự học số kiến thức phần “Quang hình” - Vật lý 11 nâng cao” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu xây dựng tiến trình giảng dạy nhằm phát huy tính tự lực học sinh dạy học số kiến thức phần” quang hình” - Vật lý 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Khi xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với quan điểm lý luận dạy học phát triển khả tự lực học tập học sinh giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao khả tự học góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng + Quá trình dạy học Vật lý phần “Quang hình” - Vật lý 11 nâng cao + Hoạt động dạy học vật lý giáo viên học sinh trường THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, phương pháp dạy học theo hướng phát huy khả tự lực học tập học sinh + Phân tích nội dung kiến thức phần “ Quang hình” - Vật lý 11 nâng cao bổ sung số kiến thức cần thiết trình giảng dạy + Xây dựng tiến trình giảng dạy số kiến thức phần “Quang hình” - Vật lý 11 nâng cao theo hướng phát huy khả tự lực học tập học sinh + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng, đánh giá hoàn thành tiến trình soạn thảo Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận + Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Vật lý 11, số sách tham khảo, tài liệu lý luận dạy học, phương pháp giảng dạy Vật lý trường trung học phổ thông + Nghiên cứu sách, tài liệu, tạp chí giáo dục vấn đề tự lực học tập, đổi phương pháp dạy học theo chương trình sách giáo khoa + Tìm nghiên cứu tài liệu liên quan internet - Thực nghiệm sư phạm + Giảng dạy tiến trình xây dựng trình thực tập sư phạm lần + Kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh để lấy số liệu kết nghiên cứu, từ rút kết luận đề tài, đưa chỉnh lý, đề xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết nghiên cứu + Xin ý kiến giáo viên môn trường thực tập sư phạm trình thực nghiệm sư phạm 10 Cấu trúc khóa luận - Mở đầu - Chương Cơ sở lý luận việc tổ chức trình dạy – tự học dạy học Vật lý trường THPT - Chương Xây dựng tiến trình dạy – tự học số kiến thức phần “Quang hình”-Vật lý 11 nâng cao - Chương Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 112 luyện kĩ làm thí nghiệm Như vậy, thực mục tiêu học mà trước GV đặt Phiếu học tập số 2, mang tính củng cố với câu hỏi tập bản, HS hồn thành tốt 3.3.3.Bài học: “Lăng kính” 3.3.3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo lăng kính Phần này, hầu hết HS có chuẩn bị trước nhà, dựa vào sách giáo khoa hình ảnh lăng kính thực tế, em dễ dàng đưa cấu tạo lăng kính cách xác 3.3.3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đường tia sáng qua lăng kính GV sử dụng định hướng suy luận GV xét lại lăng kính tam giác, đặt khơng khí Cho nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi câu hỏi phiếu học tập số Sau thảo luận nhóm đưa nhận xét xác truyền tia sáng qua hai mặt bên lăng kính Tuy nhiên, GV hỏi: “có nhận xét đường tia sáng qua lăng kính?” số nhóm chưa đưa nhận xét cốt lõi: tia sáng sau qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia tới GV tiếp tục đưa gợi ý: “so với phương tia tới, tia ló bị lệch phía lăng kính?” HS đưa nhận xét cốt lõi Phần này, để HS hiểu sâu, GV sử dụng định hướng theo mẫu HS có hỏi: “có phải lúc tia sáng sau qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia tới?” Đó câu hỏi hay GV giải đáp: “ lăng kính đặt mơi trường có chiết suất nhỏ chiết suất chất làm lăng kính (ví dụ lăng kính đặt khơng khí) tia tới SI phải từ phía đáy lăng kính.” Đồng thời GV lưu ý thêm trường hợp khơng có tia ló mặt bên thứ hai lăng kính trường hợp tia ló nhìn khơng thấy bị lệch phía đáy lăng kính so với phương tia tới bị lệch phía đáy lăng kính 113 GV sử dụng định hướng tìm tịi Cho HS thảo luận, nhóm đại diện trình bày phương án làm thí nghiệm để thấy đường truyền tia sáng qua lăng kính cho trường hợp: có tia ló khơng có tia ló qua mặt bên thứ hai (lư ý trường hợp xét có tia ló mặt bên thứ hai) Thí nghiệm đơn giản, nữa, HS làm quen với thí nghiệm trước Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần nên thao tác thí nghiệm em thành thạo 3.3.3.3 Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức lăng kính GV sử dụng định hướng tìm tịi Phần này, nhóm hoạt động sôi nổi, GV cho đại diện nhóm lên chứng minh cơng thức HS chứng minh cơng thức lăng kính khơng cần đến gợi ý GV 3.3.3.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu biến thiên góc lệch theo góc tới Phần này, tương đối khó với HS thí nghiệm khó thấy HS, nên GV sử dụng định hướng theo mẫu GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, làm mẫu, giải thích cho HS, sau cho em lên làm lại để thấy tượng rõ GV thơng báo góc lệch cực tiểu, phần khó khăn với HS Vì vậy, GV tiếp tục giải thích hình vẽ minh họa sách giáo khoa Sau hướng dẫn HS xây dựng cơng thức xác định góc lệch cực tiểu Kết quả: HS nắm được: “khi góc tới i biến thiên góc lệch biến thiên theo qua giá trị cực tiểu cơng thức xác định góc lệch cực tiểu đó” 3.3.3.5 Hoạt động 5: Tìm hiểu lăng kính phản xạ tồn phần GV giới thiệu lăng kính phản xạ toàn phần GV sử dụng định hướng suy luận Cho HS thảo luận để giải thích đường truyền tia sáng qua lăng kính phản xạ tồn phần hình vẽ (GV vẽ lại hình vẽ câu hỏi C7) Sau thảo luận, nhóm giải thích truyền sáng qua lăng kính phản xạ tồn phần, dựa vào 114 tượng khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ toàn phần Phần này, câu hỏi thể rõ phiếu chuẩn bị bài, nên hầu hết HS trả lời xác GV yêu cầu HS nêu số ứng dụng lăng kính phản xạ tồn phần HS nêu ứng dụng có sách giáo khoa Sau đó, GV cho HS giải thích truyền sáng kính tiềm vọng số em giải thích được, số em lúng túng, bạn khác GV giải thích thêm, em nắm nguyên tắc truyền sáng kính tiềm vọng 3.3.3.6 Hoạt động 6: Củng cố dặn dò Sau củng cố học, GV phát phiếu số “Lăng kính” Dặn dị em nhà hồn thành phiếu học tập Nhận xét kết học HS: nêu cấu tạo lăng kính; trình bày đường tia sáng qua lăng kính, cơng thức lăng kính; hiểu biến thiên góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới biến thiên Góc lệch cực tiểu đường tia sáng trường hợp này; trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng lăng kính phản xạ tồn phần.Như vậy, phần biến thiên góc lêch theo góc tới khó với HS, với hướng dẫn GV, HS nắm phần mục tiêu đưa ban đầu học Phiếu học tập số 2, mang tính củng cố với câu hỏi tập bản, HS hồn thành tốt 3.4 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá thông qua thái độ học tập nội dung phát biểu xây dựng học sinh, bước đầu khẳng định tính đắn, thuyết phục giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: việc tổ chức dạy học theo mơ hình dạy – tự học phát huy tính sáng tạo, tinh thần tự học học sinh, nâng cao hiệu dạy học Cụ thể là: - Phương pháp học đòi hỏi HS phải tự tìm hiểu, tìm tịi kiến thức tự thể kiến thức tìm được, tiết học HS tham gia tích 115 cực thể kiến thức Rèn luyện cho HS kĩ tự thể kiến thức, mạnh dạn trình thảo luận với bạn bè giáo viên, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, từ giúp HS hiểu vấn đề xác ghi nhớ kiến thức học bền vũng - Phương pháp học tạo khơng khí lớp học sinh động, tích cực thoải mái cho HS Rất nhiều HS đứng trước lớp trình bày vấn đề, bảo vệ quan điểm dám nêu thắc mắc với bạn bè giáo viên -Dạy học thực nghiệm phương pháp đối tượng HS lớp chuyên hóa học tập mơn lí tốt nên tinh thần học tập em tốt, tạo thuận lợi áp dụng phương pháp học Tuy nhiên, phương pháp dạy học tương đối với học sinh nên cịn số hạn chế sau: - Phương pháp này, đòi hỏi học sinh làm việc nhiều nhà để nghiên cứu tìm hiểu trước kiến thức, HS phải học nhiều môn học khác nên khơng có thời gian Hơn nữa, em quen với phương pháp học cũ nên khó khăn cho HS tiếp cận với phương pháp học mới, xếp thời gian học nhà chưa hợp lí - Thực nghiệm lớp 16 HS phù hợp với phương pháp học này, nhiên thực tế, lớp học thường từ 40 đến 45 HS, có lớp chuyên có số lượng nên việc thực phương pháp dạy học bị hạn chế cho HS thảo luận nhóm tự thể kiến thức - Do giáo sinh thực tập nên khó khăn việc mượn lớp để dạy, mượn tiết, khơng có thời gian HS làm kiểm tra nên bị hạn chế khâu đánh giá kết học tập HS - Để tổ chức dạy học theo mơ hình dạy- tự học đòi hỏi GV nhiều kĩ năng: kĩ soạn thảo câu hỏi để HS tìm tịi theo hướng học, kĩ tổ chức học nhóm, kĩ hướng HS tới kết luận vấn đề cách nhanh chóng xác GV phải linh động việc sử dụng định hướng cho HS xây dựng kiến thức 116 Kết luận Với đề tài này, tơi hồn thành cơng việc sau: Đã nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình dạy – tự học, từ cụ thể hóa mơ hình dạy – tự học vào cụ thể số học Đã tìm hiểu thực tế dạy học chương “ Quang hình”- Vật lí 11 nâng cao trường THPT Mạc Đĩnh Chi Soạn thảo tiến trình dạy học theo mơ hình dạy – tự học số học (bài 44,45,47,51) chương “Quang hình” – Vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính sáng tạo, tự học học sinh Đã thực nghiệm tiến trình ( 44,45,47) chương “Quang hình” – Vật lí 11 nâng cao 16 học sinh lớp 11 trường THPT Mạc Đĩnh Chi Kết thực nghiệm cho thấy tiến trình xây dựng điều có tính khả thi Việc tổ chức hoạt động dạy – tự học phát huy tính sáng tạo, tự học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để việc tổ chức hoạt động dạy – tự học hiệu cần: GV phải dành nhiều thời gian cho việc soạn câu hỏi cho mang tính chất gợi mở, dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh Lớp học có học sinh, khoảng 20 – 25 học sinh Có dụng cụ thí nghiệm trang bị cho việc dạy học Giảm tải bớt chương trình học để HS có thời gian tự học nhiều Tổ chức hoạt động dạy – tự học thường xuyên liên tục để HS quen với phương pháp học Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục mở rộng chương trình Vật lí phổ thông thực nghiệm sư phạm nhiều đối tượng học sinh khác 117 Tiếp tục nghiên cứu câu hỏi với dẫn chứng hình ảnh cụ thể, sinh động để tạo hứng thú cho trình tự học nhà học sinh Trên kết nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiến trình dạy-tự học số kiến thức phần “Quang hình” vật lý lớp 11 nâng cao” Tuy có số hạn chế khơng tránh khỏi sai sót hạn chế khắc phục nên áp dụng để đem lại hiệu cao việc dạy học mong nhận đóng góp Thầy, Cơ bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi mong kết nghiên cứu khóa luận sử dụng giảng dạy trường phổ thơng đóng góp phần cho công đổi phương pháp dạy học 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Trần Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), lý luận dạy học,NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Thúy Hằng – Hà Duyên Tùng (2007), thiết kế giảng Vật lý 11 nâng cao – tập 2, NXB Hà Nội [4] Nguyễn Mạnh Hùng, phương pháp dạy học vật lý trường THPT, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – 2001 [5] Nguyễn Mạnh Hùng, tổ chức hoạt động học tập vật lý tích cực, chủ động, tự lực sáng tạo cho học sinh THPT Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT – 2006 [6] Quang Huy (2008), “Tự học bậc đại học”, tạp chí dạy học ngày nay, số 10 [7] Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế – Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2008), Sách giáo viên Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế – Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2008), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học – nhu cầu thời đại, NXB văn hóa thơng tin [10] Võ Thị Tuyết Mai, Tổ chức hoạt động học tập tự lực- sáng tạo học sinh dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 2008 [11] Văn Thị Trà Mi, Sử dụng phần mền ToolBook thiết kế ebook hỗ trợ học sinh tự học mơn hóa học lớp 10 ban trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 119 [12] Nguyễn Ngọc Hương Mỹ, tổ chức hoạt động theo tiến trình nhận thức khoa học phần quang hình học vật lý 11 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo học sinh Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - 2010 [13] Diệp Thị Thu Ngà, Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tích cực học tập học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” – lớp 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – 2010 [14] Nguyễn Lâm Hữu Phước, Định hướng cho học sinh tự lực học tập chương “các định luật bảo tồn”-vật lý 10 Trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – 2012 [15] Lê Thị Hồi Phương, Áp dụng mơ hình dạy – tự học với hỗ trợ website vào dạy học chương “động lực học chất điểm” lớp 10 THPT nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – 2011 [16] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm [17] Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ – Lê Khánh Bằng - Vũ Văn Tạo (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm [18] Nguyễn Cảnh Toàn – Nguyễn Kỳ – Vũ Văn Tạo – Bùi Tường (1997), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Thanh Toàn (2005), “Những lực phẩm chất cần có học sinh tương lai”, Tạp chí giáo dục số 119 [20] Phạm Hữu Tịng, Nâng cao hiệu thơng hiểu kiến thức vật lý dựa đạo hành động học tập học sinh sở định hướng khái quát, Luận án phó tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội – 1981 [21] Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, tạp chí giáo dục, số 74 120 [22] Lê Ngọc Vân, kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ môn vật lý cấp THPT, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [23] Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 121 Phụ lục Phụ lục 1: HÌNH ẢNH MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 122 123 124 125 126 Phụ lục 2: BẢN TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH ... lý thuyết vào soạn tiến trình dạy – tự học số học cụ thể phần “Quang hình” – Vật lý 11 nâng cao 37 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY - TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ... gọi 2.3 Tiến trình dạy – tự học số kiến thức phần “Quang hình? ?Vật lý lớp 11 nâng cao Dựa vào sở lý luận chu trình dạy – tự học, tơi soạn thảo tiến trình dạy học cụ thể số sở: - Vốn kiến thức, kinh... đầu - Chương Cơ sở lý luận việc tổ chức trình dạy – tự học dạy học Vật lý trường THPT - Chương Xây dựng tiến trình dạy – tự học số kiến thức phần “Quang hình”- Vật lý 11 nâng cao - Chương Thực

Ngày đăng: 23/07/2022, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan