Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
CHƯƠNG I: TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH
1. Tên công trình : Chi cục huyện Đông Hòa tỉnh Phú Yên.
2. Địa điểm xây dựng: Thị trấn Hòa Vinh- Đông Hòa – Phú Yên.
3. Nội dung và quy mô xây dựng:
- Diện tích xây dựng:
- Diện tích sàn xây dựng: 645,3m
2
- Gồm 5 tầng: chiều cao 18m.
4. Những đặc tính kĩ thuật của công trình:
- Kết cấu móng: móng băng giao thoa BTCT toàn khối M250
- Kết cấu phần khung nhà: cột BTCT M200. Dầm cầu thang bộ M200
- Kết cấu xây: Công trình có kết cấu khung chịu lực, tường chỉ có tác dụng
bao che. Tường bao xây 220, tường ngăn xây khu vệ sinh và hộp kĩ thuật dày 110.
Gạch xây được sử dụng là loại gách đặc có kích thước 105x220x65mm, vữa xây là
loại vữa xi măng mác 75.
- Công tác hoàn thiện
Trát tường: mặt trong trát vữa xi măng M50 dày 1,5cm; mặt ngoài M75 dày
1,5cm. Sau khi trát là matic và sơn.
Công tác ốp lát: chỉ ốp nhà vệ sinh
5. Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình:
Khí hậu tỉnh Phú Yên vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm,
chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa
bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm; mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.
Nhiệt độ trung bình năm 22-23
0
C, nhiệt độ cao nhất 35
0
C, tháng nóng nhất là
tháng 4. Nhiệt độ thấp nhất 14
0
C, tháng lạnh nhất vào tháng 12. Tổng số giờ nắng
trong năm trung bình 2.000-2.300 giờ. Tổng tích ôn cao 8.000
0
rất phù hợp với phát
triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm.
Lượng mưa trung bình năm từ 2.200-2.400 mm, lượng mưa cao nhất 3.000 mm.
Tháng mưa nhiều nhất vào tháng 8, 9; mưa ít nhất vào tháng 1, 2. Độ ẩm không khí
trung bình 84%. Độ bốc hơi mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày.
Hướng gió chủ yếu mùa mưa là Tây Nam, hướng gió chủ yếu mùa khô là Đông
Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4 -5,4 m/s, hầu như không có bão nên không gây ảnh
hưởng đối với các cây trồng dễ gãy, đổ như cà phê, cao su, tiêu v.v.
II. TỔ CHỨC THI CÔNG CHO CÔNG TÁC CHỦ YẾU
1. Công tác đào hố móng:
1.1. Chọn phương án đào đất:
Móng công trình là loại móng băng giao thoa. Dựa vào loại đất nền, để
đảm bảo ổn định không bị sạc lở trong quá trình đào hố móng ta chọn hệ số mái dốc
m= 0,7.
Sau khi tính toán khoảng cách giữa 2 đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh
nhau ta chọn phương án đào theo rãnh kết hợp với đào toàn bộ, cụ thể đào hai rãnh
theo hướng ngang nhà, riêng tại vị trí cầu thang sẽ đào toàn bộ.
Quá trình đào hố móng chia thành 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: đào cơ giới bằng máy đào ở độ sâu 1.8m
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 1
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
+ Giai đoạn 2: sửa hố móng bằng thủ công đến cao trình đáy móng.
Thể tích đất đào: 1311.8 m
3
.
1.2. Lựa chọn máy đào:
* Chọn máy đào đất:
Chọn máy đào gàu nghịch mã hiệu EO-2621A có các thông số kĩ thuật sau:
+ Dung tích gầu: q = 0,25 (m3)
+ Bán kính đào lớn nhất R
đàomax
= 5 m
+ Chiều sâu đào lớn nhất H
đàomax
= 3,3 m
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất H
đổmax
= 2,2 m
+ Chu kỳ kỹ thuật t
ck
= 20 giây
Năng suất máy đào: N
LT
=
ck
T
3600
. q.
t
đ
K
K
Trong đó:
- q: Dung tích gàu q = 0,25m
3
- K
đ
: Hệ số đầy vơi. Chọn K
đ
= 1 vì dung tích gàu bé
- K
t
: Hệ số tơi xốp ban đầu của đất. Chọn K
t
= 1,2
- T
ck
: Chu kì đào đất T
ck
= t
ck
. K
vt
. K
quay
Với :
t
ck
: Thời gian của một chu kỳ khi góc quay = 90
o
, t
ck
= 20s
K
vt
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy
K
vt
= 1 khi đổ tại chỗ; K
vt
= 1,1 khi đổ lên xe
K
quay
: Hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần với
Kquay = 1 ( Góc quay khi đổ bằng 90
o
)
=> T
ck
= 20 .1 . 1 = 20 (s)- đổ tại chỗ
T
ck
= 20 .1,1 . 1 = 22 (s)- đổ lên xe
Năng suất lí thuyết của máy đào:
N
LT
=
2,1
1
.25,0.
20
3600
= 37,50 ( m
3
/h)
Năng suất thực tế của máy đào: N
TT
= N
LT
.Z. K
tg
- Z : Số giờ làm việc trong 1 ca. Chọn Z = 7h
- K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian. Chọn K
tg
= 0,8
=> N
TT
= 37,50 .7.0,8 = 210,0 ( m
3
/ca)
Thời gian đào của máy: t =
TT
máy
N
V
=
0,210
8.1311
= 6.25 (ca )
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 2
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
→ Chọn 6 ca.
Hệ số thực hiện định mức:
6
25.6
= 1.042.
Năng suất thực tế của máy đào khi đổ lên xe:
N
LT
=
8,0.
2,1
1
.25,0.
22
3600
.7
= 190,91 ( m
3
/ca)
* Chọn xe vận chuyển đất:
Đất đổ lên xe theo kiểu đổ bên.
Chọn ô tô KA3-600, thùng trọng tải 7T
Năng suất vận chuyển của ô tô:
ckx
tttg
ôtô
T
kkQ
W
.
60
8
γ
=
(m
3
/ca)
Trong đó:
+ Q: Trọng tải ô tô Q = 3T.
+ k
tg
: Hệ số sử dụng thời gian của ô tô, chọn k
tg
= 0,8
+ k
tt
: Hệ số sử dụng trọng tải của xe, chọn k
tt
= 0,9
+ T
ckx
: Thời gian một chu kì hoạt động của ô tô vận chuyển:
+ T
ckx
= t
cx
+ t
ql
+ t
ch.x
+ t
dd
+ t
g
Với :
t
cx
: Thời gian chạy xe, t
cx
= 2.L
x
.
V
60
(phút)
o Lx:Quãng đường xe chạy đến bãi đổ đất, Lx = 3km.
o V: vận tốc xe chạy, V = 30 km/h.
=> t
cx
= 2.
30
3
.60 = 12 (phút )
tql : Thời gian quay đầu và lùi xe, lấy t
ql
= 2 phút
tdd : Thời gian ben đổ đất ra khỏi xe, lấy t
dd
=2 phút
tch.x : Thời gian chờ xúc. t
ch.x
= μ.T
ckđào
(phút)
o μ: số gàu làm đầy xe: μ =
đđ
t
kq
kQ
.
γ
o γ
đ
: trọng lượng riêng của đất, γ
đ
= 1,6 T/m
3
Các kí hiệu khác như trên.
=> μ =
0,1.25,0.6,1
2,1.3
= 9,0 gàu
=> t
ch.x
= 9. 22 = 198 s = 3,3 (phút)
t
g
: Thời gian đổi số, tăng tốc, lấy t
g
= 1phút
Vậy :T
ckx
= 12 + 2 +3,3 + 2 + 1 = 20,3 (phút)
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 3
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
→ Năng suất ô tô: W
ôtô
= 8.
3,206,1
9,08,0360
x
xxx
= 31,92 (m
3
/ca)
* Chọn số xe:
Số lượng xe sử dụng phải đảm bảo 2 nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: Tổng năng suất các ô tô phục vụ cho một máy đào phải lớn hơn
năng suất máy đào: ΣWô tô ≥ Nmđào
N1 ≥
ôtô
mđđà
W
N
=
92,31
91,190
= 5,98 (xe) => N
1
= 6 xe.
Nguyên tắc 2 : Số lượng ô tô phải đảm bảo máy đào làm việc liên tục không chờ
xe: ( N2 – 1)(tql + tch.x) ≥ tcx + tdd + tg
N2 ≥
xchql
gđdcx
tt
ttt
.
+
++
+ 1 =
3,32
1212
+
++
+ 1 = 3 + 1 = 3,83 xe
=> N2 = 4 xe.
Chọn N = max (N1, N2) = 6 xe.
Mỗi chuyến xe chở được: 6.
3
1,6
=11,250 (m
3
)
Số chuyến xe chở đất là:
250,11
Vckn
=
250.11
35.238
=21.19 (chuyến)
Chọn 21 chuyến => hệ số thực hiện định mức:
21
19.21
=1,009
Thời gian vận chuyển nếu dùng tổ hợp 6 chiếc:
92.316
35.238
x
= 1.24 (ca)→ chọn 1
ca.
1.3. Công tác bê tông cốt thép móng
Phân đoạn:
Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu móng công trình là móng băng giao thoa nên
không thể phân đoạn theo các móng có khối lượng giống nhau mà phải phân theo
mạch ngừng. Trên cơ sở đó ta phân đoạn móng thành 6 phân đoạn.
Khối lượng công tác quá trình thành phần trên các phân đoạn được tập hợp trên
bảng sau:
Bảng 2.1: Khối lượng các quá trình thành phần trên các phân đoạn
Quá trình
Phân đoạn
Phân đoạn 1
2,14
33,68
25,91
33,68
Phân đoạn 2
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 4
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
3,32 52,27 40,21 52,27
Phân đoạn 3
3,43
53,90
41,46
53,90
Phân đoạn 4
3,76
59,11
45,47
59,11
Phân đoạn 5
3,32
52,27
40,21
52,27
Phân đoạn 6
2,14
33,68
25,91
33,68
Tra định mức 1776/2006-BXD với định mức 726 để xác định nhu cầu nhân
công cho công tác lắp dựng ván khuôn.
Tra định mức 1776 để xác định hao phí nhân công cho công tác lắp dựng cốt
thép móng và dổ bê tông móng.
- Sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn móng cột (AF81122 có hao phí 1.26
công/100m
2
.0.2125 công/m
3
.
- Đổ bê tông móng có hao phí 0.21 công/m
3
.
- Lắp cốt thép có hao phí 0.116/ tấn.
Kết quả tính toán nhu cầu nhân công được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2: Nhu cầu nhân công và lập tiến độ cho quá trình bê tông móng
Phân
đoạn
Lắp đặt VK Lắp đặt CT Bê tông Tháo dỡ VK
Khối
lượng
Nhu
cầu
công
Khối
lượng
Nhu
cầu
công
Khối
lượng
Nhu
cầu
công
Khối
lượng
Nhu
cầu
công
1
33,68
8,16
2,14
18,41
25,91
5,51
33,68
1,85
2
52,27
12,66
3,32
28,57
40,21
8,54
52,27
2,86
3
53,90
13,05
3,43
29,46
41,46
8,81
53,90
2,95
4
59,11
14,32
3,76
32,30
45,47
9,66
59,11
3,24
5
52,27
12,66
3,32
28,57
40,21
8,54
52,27
2,86
6
33,68
8,16
2,14
18,41
25,91
5,51
33,68
1,85
III. TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
1. Lựa chọn máy nâng chuyển theo phương thẳng đứng:
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 5
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
+ Theo biện pháp công nghệ đã đưa ra, nhà thầu có thể chọn một vận thăng chở
vật liệu dùng để vận chuyển bêtông, gạch, … và một cần trục thiếu nhi để vận chuyển
cốt thép, ván khuôn. Và trong quá trình thi công, máy vận chuyển lên cao được bắt đầu
từ công tác cột tầng 2.
+ Tuy nhiên, để tận dụng hết năng suất của máy trong một ca, tránh tình trạng
máy có mặt tại công trường nhưng không làm việc cũng như tiết kiệm chi phí máy,
nhà thầu quyết định chỉ sử dụng cần trục thiếu nhi vận chuyển tất cả vật liệu và công
cụ trong giai đoạn từ ngày thứ 44 đến ngày thứ 275.
Bảng 3.1 – Xác định cường độ sử dụng vật liệu có sử dụng cần trục thiếu nhi
TT TÊN CÔNG TÁC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG TL RIÊNG TL
QUY
ĐỔI
(TẤN)
THỜI
GIAN
(ca)
Cường
(độ)
I
Lắp dựng cốt
thép, ván khuôn
và đổ bê tông cột,
vách
1 Tầng 2
- Cốt thép tấn 4,520 1 4,520 6 0,75
- Ván khuôn m
2
137,810 0,025 3,445 6 0,57
2 Tầng 3
- Cốt thép tấn 4,520 1 4,520 6 0,75
- Ván khuôn m
2
231,080 0,025 5,777 6 0,96
3 Tầng 4
- Cốt thép tấn 4,520 1 4,520 6 0,75
- Ván khuôn m
2
138,960 0,025 3,474 6 0,58
4 Tầng 5
- Cốt thép tấn 4,520 1 4,520 6 0,75
- Ván khuôn m
2
138,960 0,025 3,474 6 0,58
II
vận chuyển BT
cột M3
1 Tầng 2 15,780 2,2 34,716 6 5,79
2 Tầng 3 15,780 2,2 34,716 6 5,79
3 Tầng 4 17,060 2,2 37,532 6 6,26
4 Tầng 5 17,060 2,2 37,532 6 6,26
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 6
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
II
Lắp dựng ván
khuôn dầm, sàn,
cầu thang m
2
1 Tầng 2 5589,040 0,025 139,726 13 10,75
2 Tầng 3 5530,360 0,025 138,259 13 10,64
3 Tầng 4 5530,360 0,025 138,259 13 10,64
4 Tầng 5 5530,360 0,025 138,259 13 10,64
III
Lắp dựng cốt
thép dầm, sàn,
cầu thang tấn
1 Tầng 2 10,993 1 10,993 13 0,85
2 Tầng 3 10,183 1 10,183 13 0,78
3 Tầng 4 10,196 1 10,196 13 0,78
4 Tầng 5 10,196 1 10,196 13 0,78
IV Lanh tô
1 Tầng 2
Ván khuôn m2 26,520 0,025 0,663 9 0,07
Cốt thép tấn 0,474 1 0,474 9 0,05
Bê tông m3 2,600 2,2 5,720 9 0,64
2 Tầng 2
Ván khuôn m2 25,560 0,025 0,639 9 0,07
Cốt thép tấn 0,457 1 0,457 9 0,05
Bê tông m3 2,510 2,2 5,522 9 0,61
3 Tầng 2
Ván khuôn m2 0,288 0,025 0,007 9 0,001
Cốt thép tấn 0,492 1 0,492 9 0,05
Bê tông m3 2,830 2,2 6,226 9 0,69
4 Tầng 2
Ván khuôn m2 0,288 0,025 0,007 9 0,001
Cốt thép tấn 0,492 1 0,492 9 0,05
Bê tông m3 2,830 2,2 6,226 9 0,69
V Lắp mái tôn m
2
428,06 0,4 171,224 7 24,46
Theo trên, trong suốt thời gian có mặt tại công trường, cần trục thiếu nhi sẽ vận
chuyển vật liệu với cường độ lớn nhất ở các giai đoạn lắp mái tôn.
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 7
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
Cường độ vận chuyển lớn nhất của cần trục thiếu nhi trong một ngày là : 24,46
(tấn/ca)
Chọn cần trục thiếu nhi KL-1A:
Năng suất của cần trục KL-1A là:
Q = n
o
.Q
o
.K
tg
.K
tt
.T
Trong đó :
n
o
:Số lần nâng trong một giờ. n
o
=
3600 3600
60.6
ck
t
=
= 10 lần
(t
ck
=t
bốc
+ t
dỡ
+ t
đivề
= 6 phút)
Q
o
: Sức nâng của cần trục. Q = 0,5 (tấn)
T : Thời gian làm việc trong một ca. T = 8(giờ)
K
tg
: Hệ số sử dụng thời gian. K
tg
= (0,7÷0,8), chọn K
tg
= 0,75
K
tt
: Hệ số sử dụng tải trọng.
K
tt
= 1 (nâng – chuyển vật liệu hạt bằng gàu ngoạm)
K
tt
= 0,7 (nâng – chuyển vật liệu bằng thùng chuyên dụng)
K
tt
= 0,6 (nâng – chuyển các cấu kiện khác nhau)
⇒
chọn giá trị TB là K
tt
= 0,8
Năng suất của cần trục được tính :
Q = 10 × 0,5 × 0,8 × 0,75 × 8 = 24(tấn/ca)
⇒
Số cần trục thiếu nhi là: n = = 0,98
=> Chọn 1 cần trục thiếu nhi .
2. Lựa chọn máy thi công BTCT:
2.1. Chọn máy trộn BT:
Bảng: Khối lượng bê tông
TT Tên công tác Đơn vị Khối lượng
Thời
gian
(ca)
Cường
(độ)
(m3 /ca)
I Bê tông cột M3 82,57
1 Tầng 1 16,514 6 2,75
2 Tầng 2 16,514 6 2,75
3 Tầng 3 16,514 6 2,75
4 Tầng 4 16,514 6 2,75
5 Tầng 5 16,514 6 2,75
II Bê tông lanh tô m3 13,02
1 Tầng 1 2,604 9 0,29
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 8
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
2 Tầng 2 2,604 9 0,29
3 Tầng 3 2,604 9 0,29
4 Tầng 4 2,604 9 0,29
5 Tầng 5 2,604 9 0,29
Từ bảng tính ở trên ta nhận thấy cường độ đổ bê tông lớn hơn so nhất là
2,75m3.
Chọn máy trộn bê tông SB116A, có các thông số sau :
+V
thùng trộn
=100 l
+ t
trộn
= 45s
N trộn = 8.Vsx.Kxl.nck.Ktg (m3/ca)
+ Vsx = (0,5 ÷ 0,8)Vhh . Chọn Vsx = Vhh = 0,6.0,100 = 0,06 m3
+ Kxl : Hệ số xuất liệu. Kxl = 0,7
+ Ktg: hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
+ nck: Số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ.
+ Thời gian nạp nhiên liệu 15 giây,
+ Thời gian đổ bê tông ra 15 giây.
+Thời gian trộn bêtông: 45 giây.
tck=15+15+46=75
nck=3600/75=48
Năng xuất của thùng trộn là :
N
trộn
= 8 x 0,06 x 0,7 x 48 x 0,75 = 12,096 (m
3
/ca )
Điều kiện: W
ca
≥ I
bt max
⇒
n.N
trộn
≥ I
bt max
⇒
Số máy trộn cần dùng là: n ≥ I
btmax
/N
trộn
= 2,75/12,096 = 0,23
⇒
Chọn n = 1 máy trộn.
2.2. Chọn máy đầm BT:
TT Tên công tác Đơn vị Khối lượng
Thời
gian
(ca)
Cường
(độ)
(m3 /ca)
I Bê tông cột M3 82,57
1 Tầng 1 16,514 6 2,75
2 Tầng 2 16,514 6 2,75
3 Tầng 3 16,514 6 2,75
4 Tầng 4 16,514 6 2,75
5 Tầng 5 16,514 6 2,75
II Bê tông lanh tô m3 13,02
1 Tầng 1 2,604 9 0,29
2 Tầng 2 2,604 9 0,29
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 9
Đồ án môn học: Quản trị DNXD GVHD: Lê Thị Kiều Oanh
3 Tầng 3 2,604 9 0,29
4 Tầng 4 2,604 9 0,29
5 Tầng 5 2,604 9 0,29
III Bê tông móng m3 238,35 2 119,175
IV Bê tông dầm, sàn, cầu thang m3 345,7025
1 Tầng 1 74,0175 1 74,0175
2 Tầng 2 70,8775 1 70,8775
3 Tầng 3 68,5675 1 68,5675
4 Tầng 4 66,12 1 66,12
5 Tầng 5 66,12 1 66,12
Chọn máy đầm : Dùng máy đầm N116 có các thông số kỹ thuật :
+ Năng suất : 3-6 m
3
/h
+ Chiều sâu đầm : h = 30cm
+ Bán kính tác dụng: R = 35cm
Năng suất máy đầm : N
đầm
= N.z.k
tg
(m
3
/ca)
Trong đó:
N = 5 m
3
/h là năng suất trong1 giờ của máy đầm.
z = 8 là số giờ làm việc trong ca.
k
tg
=0,7 là hệ số sử dụng thời gian
N
đầm
= N.z.k
tg
= 5.8.0,7 = 28 (m
3
/ca)
⇒
Số lượng máy đầm cần công tác móng là : n = =4,15→ Chọn 4 máy.
Riêng đối với bê tông lót móng và bê tông nền ta sử dụng máy đầm bàn công
suất 1kW.
2.3. Chọn máy trộn vữa:
TT Tên công tác
Đơn
vị
Khối
lượng
Định
mức
vữa
Khối
lượng vữa
Thời
gian
(ca)
Cường
(độ)
(m3 /ca)
I Xây bậc cấp m3 4,88 0,328 6
II Xây bồn hoa m3 2,90 0,328 6
III
Xây tường gạch ống
8x8x10\9, VXM M50,
dày<=30, cao <=50 m3
1 Tầng 1 99,10 0,21 20,811 25 0,83244
2 Tầng 2 94,28 0,21 19,7988 25 0,79195
3 Tầng 3 87,76 0,21 18,4296 25 0,73718
SVTH: Nhóm 6_Lớp 32KXPY Page 10
[...]... Gxd 8.151.599.949 Trong đó : + Chi phí trực tiếp TTP =VL+NC+MTC+TT Với VL: là chi phí về vật liệu dược dùng để xây dựng cơng trình, bao gồm vật liệu chính và phần trăm vật liệu phụ tương ứng Do giá VL trong hitosoft 2010 được xây dựng năm 2010nên để cập nhật sang mức giá thời điểm hiện tại sử dụng chênh lệch vật liệu CLVL NC : là chi phí về nhân cơng lao động thi cơng cơng trình, theo quy định Đăk Nơng... BXD về định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần sửa chữa + Căn cứ Cơng văn số 595/UBND-CN ngày 24/3/2008 của UBND tỉnh Đăk Nơng về việc thơng báo giá vật liệu xây dựng, trong đó giao cho Lên sở tài chính-Xây dựng hàng q tổng hợp và cơng bố giá vật liệu xây dựng đến cơng trình xây dựng + Căn cứ Cơng văn số 183/UBND-CNXD ngày 14/01/2013 của UBND tỉnh Đăk Nơng về việc cơng bố giá nhân cơng, giá ca máy... chuyển xi măng lên cao Bốc xếp và vận chuyển gỗ các loại lên cao Bốc xếp và vận chuyển vật liệu phụ các loại lên cao Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch thẻ 4x8x19, cao .
Nơng về việc thơng báo giá vật liệu xây dựng, trong đó giao cho Lên sở tài chính-Xây
dựng hàng q tổng hợp và cơng bố giá vật liệu xây dựng đến cơng trình. =VL+NC+MTC+TT
Với VL: là chi phí về vật liệu dược dùng để xây dựng cơng trình, bao gồm vật
liệu chính và phần trăm vật liệu phụ tương ứng. Do giá VL trong