1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx

48 588 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Giới thiệu chung về NHCSXH Cuối năm 2002, trước yêu cầu của tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cơ cấu lại hệthống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH

- 

 -BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN

Sinh viên thực hiện : Võ Quỳnh Nguyệt

Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Quốc Hương

Quy Nhơn, 06/2013

Trang 2

MỤC LỤC

Tiêu đề Trang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN

1.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội 9

1.1.1 Giới thiệu chung về NHCSXH 9

1.2 Giới thiệu sơ lược về NHCSXH huyện Hoài Ân 10

1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Hoài Ân 10

1.2.2 Sự hình thành và phát triền của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 10

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 11

1.3.1 Chức năng 11

1.3.2 Nhiệm vụ 11

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt đông của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 11

1.4.1 Mô hình tổ chức, cơ cấu quản lý 11

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 12

1.5 Các hoạt động chính của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân 14

1.5 Khái quát về kết quả hoạt động của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân 15

1.5.1 Kết quả hoạt động tín dụng: 15

1.5.2 Về hoạt động tài chính : 15

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN 2.1 Tình hình huy động vốn tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 16

Trang 3

2.1.1.Cơ cấu vốn vay 16

2.1.2 Tình hình huy động vốn 18

2.2 Hoạt động sử dụng vốn 19

2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 19

2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 20

2.2.3 Kết quả hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 21

2.3 Những đổi mới trong công tác cho vay 28

2.3.1 Chương trình cho vay hộ cận nghèo 29

2.3.2 Thời hạn cho vay 30

2.3.2 Về phương thức cho vay 30

2.4 Hoạt động tài chính của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 31

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN 3.1 Thuận lợi và khó khăn của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 33

3.1.1 Thuận lợi 33

3.1.2 Khó khăn 33

3.2 Đánh giá về tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân 34

3.2.1 Hiệu quả về mặt kinh tế 34

3.2.2 Hiệu quả về mặt xã hội 34

3.3 Một số kiến nghị 35

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

14 SXKD Sản xuất kinh doanh

15 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn

17 XKLĐ Xuất khẩu lao động

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

* Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân ……4

* Bảng Bảng 1.1: Kết quả hoạt động cho vay 2010-2012 7

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2010-2012 8

Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012 .

15 15

Bảng 2.3:Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010- 2012) 22

Bảng 2.4 Dư nợ cho vay chương trình theo địa bàn huyện (2010- 2012) 23

* Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2011 10

Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn qua các năm 2010-2012 11

Biểu đồ 2.3 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2010-2012 16

Biểu đồ 2.2: Diễn biến hoạt động tài chính 23

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cung cấp các khoản vay Nhữngngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại Nhữngdịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảo người dân bình thường, cáchoàng tộc, vương triều và một số ít nhà buôn giàu mới là đối tượng phục vụ của ngânhàng nguyên thủy Vào khoảng ba nghìn năm trước Công nguyên, hình thức ngân hàng

sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh

ra tiền Hiện nay, trên thế giới ngành ngân hàng phát triển ngày càng mạnh mẽ vàchiếm giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế thế giới Cùng với sựhội nhập toàn cầu thì ở Việt Nam các ngân hàng cũng lần lượt ra đời Đa số các ngânhàng này đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nhưng có một ngân hàng ra đời và hoạtđộng không vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu là xóa đói, giảm nghèo, pháttriển kinh tế xã hội đó chính là Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường nhận được sự quan tâm giúp đỡcủa NHCSXH trong hoạt động cho vay học sinh sinh viên Em rất mong muốn đượctìm hiểu những hoạt động trong hệ thống ngân hàng đặc biệt này để có thể áp dụngnhững kiến thức đã học vào thực tế, hiểu biết thêm về công việc của một nhân viênngân hàng

Được sự giới thiệu của Trường Đại học Quy Nhơn và được sự đồng ý củaGiám đốc, Ban lãnh đạo Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoài Ân,cùng với mong muốn tiếp cận thực tế của bản thân Em đã được về thực tập tại Phònggiao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoài Ân Trong thời gian thực tập tạiđây, em đã nhận thức được vai trò quan trọng của Phòng giao dịch trong sự phát triểnkinh tế- xã hội của một huyện trung du miền núi nằm phía Bắc tỉnh Bình Định

2 Mục đích của báo cáo.

Tìm hiểu, làm quen với môi trường và cách thức làm việc tại ngân hàng Đồngthời, vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học so sánh với thực tế tại PGD NHCSXH

Trang 7

huyện Hoài Ân từ đó đưa ra những nhận xét và rút ra những kinh nghiệm thực tế chobản thân.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Quá trình hình thành và những hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

4 Phạm vi nghiên cứu.

Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hoài Ân(2010- 2012)

5 Phương pháp nghiên cứu.

Báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánhđối với các số liệu thu thập được

6 Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập tổng hợp gồm hai chương:

Chương 1: Giới thiệu khái quát về PGD NHCSXH huyện Hoài Ân.

Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân.

Chương 3: Đánh giá tình hình hoạt động của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân.

Để hoàn thành báo cáo này em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Phan ThịQuốc Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành tốt báo cáo này Đồng thời,

em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cùng toàn thể các anh, chị tại Phòng giaodịch NHCSXH huyện Hoài Ân đã chỉ bảo, hướng dẫn em làm quen với công tác tạingân hàng trong suốt thời gian em thực tập tại đây Qua đây, em xin kính chúc quýthầy cô và các anh, chị trong Ngân hàng luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiềuthành công trong cuộc sống

Do thời gian thực tập không nhiều mà các mặt nghiệp vụ của ngân hàng lại đadạng và phức tạp nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những hạn chế khiếmkhuyết Vì vậy em kính mong các thầy cô giáo, các anh, chị trong Ban giám đốc,trưởng phó phòng cán bộ nhân viên trong cơ quan giúp đỡ bổ sung để bài viếtcủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Võ Quỳnh Nguyệt

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN

1.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội

1.1.1 Giới thiệu chung về NHCSXH

Cuối năm 2002, trước yêu cầu của tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cơ cấu lại hệthống ngân hàng, từng bước tách bạch tín dụng chính sách với tín dụng thương mại,tập trung dần các nguồn vốn và đối tượng cho vay ưu đãi về một đầu mối để cácNHTM có điều kiện nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mạikhu vực và quốc tế

Vì vậy, việc thiết lập một loại hình NHCSXH cho mục tiêu XĐGN là một tấtyếu khách quan cho tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP về tín dụng đối vớingười nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm thực hiện tín dụng chính sách củaNhà nước là: sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ SXKD, tạo việc làm, cảithiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, ổn định xãhội

Với những kết quả và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, trên cở sở nhữngvướng mắc và tồn tại về mô hình tổ chức quản lý và cở sở hoạt động của Ngân hàngphục vụ người nghèo để thiết lập NHCSXH của Chính phủ dành riêng thực hiện mụctiêu XĐGN, phù hợp với điều kiện và thực tiễn của Việt Nam Thủ tướng Chính phủ

đã ban hành Quyết định 131/2001/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 về việc thành lậpNHCSXH Đây là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thông quaphương thức tín dụng để tập trung nguồn lực tốt hơn với mục tiêu hỗ trợ tài chính đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo cho họ có điều kiện tự cải thiệncuộc sống, từng bước xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh

“ NHCSXH là một tổ chức tài chính Nhà nước, là công cụ thực hiện vai trò điềutiết, hỗ trợ tài chính của Nhà nước cho mục tiêu XĐGN và ổn định xã hội NHCSXH

Trang 9

là một tổ chức tín dụng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, được nhà nước bảođảm khả năng thanh toán, có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trên phạm vi cảnước Là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch

từ Trung ương đến địa phương NHCSXH được huy động vốn của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước, tiếp nhận các nguồn vốn của Chính phủ và UBND các cấp

để cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay”

Việc thành lập và đi vào hoạt động của NHCSXH là thể hiện trách nhiệm củaĐảng và Nhà nước đối với những người thuộc diện chính sách xã hội, đối với bộ phậndân nghèo, xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa, đối với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cótri thức và tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị vànâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn

1.2 Giới thiệu sơ lược về NHCSXH huyện Hoài Ân

1.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Hoài Ân

Hoài Ân là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Định Toànhuyện có 14 xã và 1 thị trấn, dân số toàn huyện khoảng hơn 104.000 nhân khẩu với25.034 hộ Trong đó, có 3 xã vùng cao, 6 xã miền núi, 5 xã đồng bằng và 01 thị trấn;tổng số hộ nghèo 3.910 hộ với 11.346 nhân khẩu Cơ cấu kinh tế 10 năm qua chuyểnbiến tích cực, trong đó nông- lâm nghiệp giảm từ 65% năm 2003 còn 56,3% năm

2012, công nghiệp- xây dựng tăng từ 14,2% năm 2003 lên 16,1%, thương mại – dịch

vụ tăng từ 20% lên 27,6%; tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội hàng năm đạt trên10%/năm Thu nhập bình quân đầu người tăng khá từ 3,8 triệu đồng năm 2003 lên12,6 triệu đồng năm 2012 Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng, tập trung triển khaithực hiện tốt các chính sách ưu đãi của Nhà nước, nhất là các đối tượng chính sách,vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện đáng kể, đời sống đại bộ phận nhân dânđược nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 15,61% năm 2012

1.2.2 Sự hình thành và phát triền của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

1.2.2.1 Thông tin chung về PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

NHCSXH huyện Hoài Ân được thành lập theo quyết định số 238/QĐ-HĐQT ngày10/05/2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam

- Tên tiếng Việt: Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hoài Ân

Trang 10

- Tên tiếng Anh: VBSP Branch of Binh Dinh province

- Logo:

- Slogan: Vì an sinh xã hội

- Trụ sở: 14 Lê Duẩn- Thị trấn Tăng Bạt Hổ- Hoài Ân- Bình Định

- Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước

- Huy động các nguồn lực về tài chính để cho người nghèo và các đối tượng chínhsách khác vay vốn ưu đãi để chi phí học tập, sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm,cải thiện đời sống

- Góp phần thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định

xã hội

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt đông của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

1.4.1 Mô hình tổ chức, cơ cấu quản lý

Bộ máy tổ chức ngân hàng giữ một vị trí quan trọng đối với hoạt động của ngânhàng, là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động

Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Hoài Ân chịu sự quản lý

và chỉ đạo của CN NHCSXH tỉnh Bình Định

Về mặt cơ cấu tổ chức, PGD NHCSXH huyện Hoài Ân gồm có:

Trang 11

- Ban Giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc.

- Các tổ chuyên môn: đảm nhiệm các công việc với nhiệm vụ tùy từng tổ khácnhau

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

Chú thích: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

Quan hệ phối hơp

(Nguồn PGD NHCSXH huyện Hoài Ân)

Tính đến thời điểm 31/05/2013, tổng nhân sự tại PGD là 9 cán bộ, trong đó:

- 01 Giám đốc chỉ đạo và điều hành chung

- 01 Phó Giám đốc

- 01 Tổ Kế Toán - Ngân Quỹ (Có 03 Cán bộ)

- 01 Tổ Kế Hoạch - Nghiệp Vụ (Có 03 Cán bộ)

- 01 Nhân viên Bảo vệ (Hợp đồng)

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

PHÓ GIÁM ĐỐC

CÁN

BỘ KẾ TOÁN

THỦ QUỸ

THỦ QUỸ

TỔ

TRƯỞNG

KH-NV

TỔ TRƯỞNG KH-NV

CÁN

BỘ TÍN DỤNG

CÁN

BỘ TÍN DỤNG

CÁN

BỘ TÍN DUNG

CÁN

BỘ TÍN DUNG

Trang 12

- Phó giám đốc: Ông Nguyễn Văn Lũy

Giám sát, điều hành các hoạt động của PGD

b Tổ Kế hoạch - Nghiệp vụ

- Tổ trưỏng tổ Kế hoạch-nghiệp vụ: Bà Võ Thị Oanh Kiều

Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc, phân công đôn đốc cán bộ trong Tổ, phụtrách nghiệp vụ tín dụng, kế hoạch tín dụng, thực hiện báo cáo tín dụng định kỳ, độtxuất theo đúng quy định Quản lý các chương trình tín dụng và làm các báo cáo tíndụng, chịu trách nhiệm chung, trực tiếp nhận hồ sơ và cho vay các chương trình tíndụng tại các xã Ân Phong, Ân Thạnh, Ân Đức, Ân Tường Tây

- Cán bộ tín dụng: Ông Lê Văn Hưng.

Theo dõi, quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH tại địa bàn xã, quản lý và thammưu thực hiện điểm giao dịch xã Trực tiếp nhận hồ sơ và cho vay tất cả các chươngtrình tín dụng ở xã Ân Hữu, Ân Sơn, Ân Tường Đông, Ân Hảo Đông, Bók Tới và ÂnMỹ

- Cán bộ tín dụng: Ông Trương Công Chủng

Theo dõi, quản lý hoạt động tín dụng của NHCSXH tại địa bàn xã, quản lý và thammưu thực hiện điểm giao dịch xã Trực tiếp nhận hồ sơ và cho vay tất cả các chươngtrình tín dụng ở xã Đak Mang, Ân Tín, Ân Hảo Đông, Ân Nghĩa và thị trấn T8ang BạtHổ

c Tổ Kế Toán- Ngân quỹ

- Trưởng Kế toán-Ngân quỹ: Ông Tô Hoài Vũ

Chịu trách nhiệm chung, kiểm tra, kiểm soát, đóng, lưu giữ chứng từ; in, sắp xếp

sổ kế toán chi tiết, cập nhật chương trình vào máy tính trung tâm, kiểm tra khóa sổ,cập nhật cuối ngày, thuế thu nhập cá nhân, kế toán chi tiêu nội bộ và các báo cáo phátsinh

- Kế toán viên: Bà Trịnh Thị Thanh Ngọc

Thực hiện các công việc liên quan đến kế toán cho vay, thu nợ, tiền gửi tiết kiệmtất cả các chương trình ở các xã; kế toán vật liệu; kế toán tiền lương; kế toán tài sản;

kế toán tiền gửi; báo cáo tiền lương; trích phí ủy thác cho vay

- Thủ quỹ: Bà Nguyễn Thị Thúy Hằng

Làm nhiệm vụ kho quỹ

Trang 13

d Bảo vệ: Ông Võ Văn Trí: Trông coi bảo vệ, trực tại trụ sở làm việc.

1.5 Các hoạt động chính của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân

Căn cứ vào quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thìNHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Một là: Huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầnglớp dân cư bao gồm tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trongcộng đồng người nghèo

- Hai là: Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

Theo Quyết định của Chính Phủ, hiện nay Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện

20 chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác

Do đặc điểm của địa phương, hiện tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hoài Ân chỉ

áp dụng cho vay 10 chương trình tín dụng sau:

+ Chương trình cho vay hộ nghèo

+ Chương trình cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

+ Chương trình cho vay Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm

+ Chương trình cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

+ Chương trình cho vay Xuất khẩu lao động

+ Chương trình cho vay Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

+ Chương trình cho vay Hộ Nghèo về nhà ở

+ Chương trình cho vay Thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn

+ Chương trình cho vay Hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

+ Chương trình cho vay Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp WB3

- Ba là: Thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Bốn là: Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dànhcho chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo và các chương trình khác

Trang 14

- Năm là: Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyềnđịa phương, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chươngtrình dự án.

1.5 Khái quát về kết quả hoạt động của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân

1.5.1 Kết quả hoạt động tín dụng:

1.1.5.1 Nguồn vốn hoạt động :

- Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 đạt 202.824 triệu đồng, tăng 186.624 triệu đồng so với năm 2003 Trong đó, nguồn vốn trung ương 201.841 triệu đồng, tăng186.902 triệu đồng, nguồn vốn địa phương 1.983 triệu đồng tăng 740 triệu đồng

- Nguồn vốn huy động qua các năm : Năm 2010 : 7.955 triệu đồng, năm 2011:

8.500 triệu đồng, năm 2012: 9.676 triệu đồng Tính đến 31/12/2012 nguồn vốn huyđộng tăng 9.643 triệu đồng so với năm 2003, bình quân hàng năm tăng 1.071 triệuđồng

1.1.5.2 Kết quả hoạt động cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi

Qua 3 năm hoạt động (2010-2012), các chỉ tiêu về doanh số cho vay, thu nợ, dư nợđều đảm bảo đạt kế hoạch được giao, cụ thể :

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động cho vay 2010-2012

Trang 15

phí ủy thác, hoa hồng tổ trưởng, thù lao cán bộ xã, phường, phụ cấp Ban đại diện

6.546 triệu đồng chiếm 51,53% tổng chi của NHCSXH

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH

HUYỆN HOÀI ÂN 2.1 Tình hình huy động vốn tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

2.1.1.Cơ cấu vốn vay

Trong quá trình hoạt động, được sự quan tâm của Chính phủ, các cấp chính

quyền, các bộ ngành, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của hệ thống các ngân hàng

thương mại, nguồn vốn của NHCSXH không ngừng tăng trưởng năm sau cao hơn năm

trước, đã tạo lập được nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn của tầng lớp dân nghèo

ở nông thôn

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm 2010-2012

(Đvt: triệu đồng)

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )

Nguồn vốn NHCSXH huy động được có từ 3 nguồn sau:

Thứ nhất, Nguồn vốn Trung ương

Đây là nguồn vốn lớn nhất mà hệ thống NHCSXH nhận được từ Ngân hàng

Nhà nước thông qua các hình thức như:

Trang 16

- Cấp bổ sung vốn điều lệ, vốn dành cho các chương trình an sinh xã hội được tăngthêm hàng năm

- Tạo điều kiện để NHCSXH tiếp cận với các dự án vay vốn ODA

- Đề xuất, ban hành chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đónggóp vào nguồn vốn tín dụng chính sách

- Rà soát để xem xét việc bổ sung nguồn vốn cho các chương trình tín dụng chínhsách phù hợp với tình hình mới, nhất là chương trình tín dụng đối với hộ cận nghèo

- Nghiên cứu nâng mức cho vay đối với các chương trình tín dụng chính sách để phùhợp với biến động của giá cả thị trường

Từ nguồn vốn này NHCSXH Việt Nam sẽ đưa đến các chi nhánh trên toàn quốc gia.Trong 3 năm qua nguồn vốn Trung ương NHCSXH huyện Hoài Ân nhận được luônđạt mức trên 90% trong tổng cơ cấu nguồn vốn Cụ thể trong năm 2010 nguồn vốn từTrung ương chiếm 94,565%, 94.335% (2011) và 94,319% (2012)

Thứ hai, nguồn vốn do địa phương cấp: Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đãdành một phần nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy tháccho NHCSXH để cho vay các đối tượng chính sách trên địa bàn Trong 3 năm vừa quakết quả huy động vốn từ nguồn địa phương liên tục tăng qua các năm từ 4,4% (2010)lên 4,723 % (2011) và 4,764 % (2012) Điều này thể hiện sự quan tâm của chínhquyền địa phương đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Tuy nhiên, vì là một

xã miền núi còn nhiều khó khăn nên lượng vốn huy động được từ nguồn này chiếm tỷ

lệ vô cùng nhỏ trong tổng cơ cấu nguồn vốn vì vậy để có thể đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của nhân dân trong huyện đòi hỏi sự nỗ lực không nhỏ của Ngân hàng vàBan lãnh đạo huyện nhà

Thứ ba, nguồn vốn khác bao gồm: Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo,tiền gửi thanh toán, Nguồn vốn huy động trong cộng đồng người nghèo còn rất nhỏ

bé, bởi bản thân người nghèo không có dư tiền để gửi tiết kiệm, lao động dường nhưchỉ đủ sống qua ngày nhưng với phương thức huy động này thì NHCSXH muốn tậpcho người nghèo có ý thức tiết kiệm và để dành tiền trả nợ, tránh phần nào sự rủi ro

Trang 17

Chúng ta có thể thấy rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH huyện Hoài Ân thôngqua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2012

Chú thích:

Nguồn vốn Trung ương

Nguồn vốn địa phương cấp

Tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2012 đạt 203.112 triệu đồng, Trong đó, nguồnvốn từ trung ương 191.574 triệu đồng tăng 22.118 triệu đồng so với năm 2011, hoànthành 101,66% kế hoạch được giao; nguồn vốn địa phương 1.862 triệu đồng tăng1.176 triệu đồng

Sau 3 năm thực hiện tổng số vốn PGD huy động được luôn đạt ở mức ổn

định.Cụ thể ta có thể thấy thông qua biểu đồ sau đây:

Năm 2010

Trang 18

Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn qua các năm 2010-2012

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của PGD NHCSXH Huyện Hoài Ân )

Trong 3 năm gần đây, tổng nguồn vốn ngân hàng huy động được là 26.131 triệuđồng

Năm 2011 huy động được 8.500 triệu đồng tăng 545 triệu đồng so với năm trước

Năm 2012 huy động được 9.676 triệu đồng tăng 1.176 triệu đồng so với năm

2011 và tăng 1.721 triệu đồng so với năm 2010

Với một huyện trung du miền núi còn nhiều khó khăn về kinh tế thì hoạt độnghuy động vốn đối với PGD hết sức khó khăn Mặc dù tốc độ tăng trưởng của quy môhuy động nguồn vốn năm 2012 có giảm so những năm trước nhưng cũng đã thể hiện

nỗ lực của toàn thể cán bộ, nhân viên trong PGD

2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Trang 19

2.2.1 Tình hình sử dụng vốn

Qua hơn 10 năm hoạt động, công tác tín dụng của NHCSXH đã có rất nhiều cố gắnbám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhànước Cụ thể như sau:

- Sử dụng nguồn vốn huy động được từ Trung ương và địa phương tiến hành cho vayvốn theo 10 chương trình tín dụng

- Xây dựng cơ chế chính sách, ban hành các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Trungương sát với thực tiễn cơ sở nhằm thực hiện cho vay đúng đối tượng, tiền đến tayngười nghèo, đạt được hiệu quả trong công tác đầu tư

- Phương thức cấp vốn cho người nghèo đó là nguồn vốn trực tiếp đến tận tay ngườinghèo thông qua tổ nhóm

- Thực hiện ưu đãi cho vay đối với các đối tượng chính sách mà đặc biệt là hộ nghèothông qua: ưu đãi về lãi suất, về thời hạn, về thủ tục, về mức vốn tự có tham gia, về tínchấp,…

Với tinh thần trách nhiệm cao độ, phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề ra cùng với

sự tận tình giúp đỡ của các cấp chính quyền trong 3 năm gần đây, công tác sử dụngvốn của PGD đạt được nhiều kết quả, việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanhchóng, thuận lợi Tuy nhiên, tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao, nguồnvốn chưa đáp ứng hết được nhu cầu của nhân dân… Điều này đòi hỏi Ban lãnh đạoPGD cần có biện pháp linh hoạt nhằm đảm bảo nguồn vốn được đưa đến đúng người,

sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình và địa phương.2.2.2 Quy trình thẩm định tín dụng tại NHCSXH huyện Hoài Ân

 Các bước tiến hành thẩm định dự án cho vay giải quyết việc làm

- Kiểm tra tính pháp lý của dự án:

+ Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của chủ hộ hoặc ngườiđại diện của hộ

+ Kiểm tra mục đích xin vay có hợp pháp không

- Tiến hành thẩm định trực tiếp dự án tại địa phương về mục tiêu, đối tượng cho vay,

Trang 20

điều kiện vay vốn, số tiền cho vay, mục đích sử dụng vốn vay có phù hợp với ngànhnghề kinh doanh không.

- Dự án có thật sự có tạo việc làm mới và thu hút lao động hay không, hộ vay vốn có

hộ khẩu thường trú tại địa phương hay không Dự án đó có khả thi hay không,…

- Thời hạn thẩm định dự án và phê duyệt cho vay là 15 ngày đối với đối với một dự án(tính theo ngày làm việc)

 Hồ sơ dự án bao gồm:

- Đối với dự án đã giải ngân

+ Dự án vay vốn quỹ cho vay giải quyết việc làm mẫu (01a/GQVL)

+ Biểu tổng hợp danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn GQVL

+ Quyết định về phê duyệt dự án

+ Phiếu thẩm định dự án

+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp

+ Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo

+ Hợp đồng thế chấp tài sản

+ Hợp đồng tín dụng (mẫu 05a/GQVL)

+ Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay

2.2.3 Kết quả hoạt động tín dụng tại PGD NHCSXH huyện Hoài Ân

2.2.3.1 Tình hình cho vay vốn

Được sự quan tâm của Đảng bộ và Chính quyền Vốn NHCSXH Huyện Hoài Âncũng kịp thời chuyển đến các Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn,đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Huyện Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn của các

Hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ngày càng tăng Hòa nhịp với sự phát triển

đó, NHCSXH Huyện Hoài Ân luôn luôn chú trọng tới công việc chuyển nguồn vốnđến tận tay các Hộ nghèo Doanh số cho vay là chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình chovay cũng như quy mô hoạt động của một Ngân hàng, đây là chỉ tiêu để phản ánh sựtương quan giữa hoạt động huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng.Tuy nhiên đối với NHCSXH thì nguồn vốn cho vay chủ yếu được TW cấp theo hệthống từ NHCSXH TW đến Tỉnh, Huyện, xã

Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn của NHCSXHHuyện Hoài Ân như sau:

Trang 21

Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

2011/2010 2012/2011 (+/-) % (+/-) %

- Cho vay hộ nghèo về nhà ở

- Cho vay thương nhân VKK

63.127

30.417 2.105 19.599 55 2.644 6.065

1.672 570

67.584

29.686 2.805 23.106 340 1.080 9.722 705 80 60

64.001

29.732 2.530 17.600 106 3.320 10.165

548

4.457

-731 700 3.570 285 -1.564 3.657 705 -1.592 -510

7,060

-2,403 33.254 17,894 518,128 -59,153 60,297

-95,215 -89,474

-3,583

46 -275 -5,506 -234 2.240 443 -705 -80 488

-5,032

0,155 -9,804 -23,892 -68,824 207,407 4,557 -100 -100 813,333

- Cho vay hộ nghèo về nhà ở

- Cho vay thương nhân VKK

- Cho vay HN theo NQ 30A

22.305

13.764 1.285

34 641 5.120

1.506

34.937

18.825 2.221

94 1.080 7.123 109

72 5.413

40.621

21.744 1.651

175 1.727 6.188 97 3 548 8.488

12.587

5.061 936

60 439 2.003 109 72 4.357

56,318

36,770 72,840

176,471 68,487 39,121

289,309

5.864

2.919 -570

81 647 -935 -12 3 476 3.057

16,269

15,506 -25,644

86,170 59,907 -13,126 -11,009 611,111 56,808

Trang 22

Bảng 2.2 (Tiếp theo)

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

2011/2010 2012/2011 (+/-) % (+/-) %

- Cho vay hộ nghèo về nhà ở

- Cho vay thương nhân VKK

146.571

65.816 4.975 47.235 160 8.177 17.153 309 2.176 570

179.218

76.677 5.559 64.928 407 8.177 19.751 905 2.256 558

202.676

84.650 6.437 74.129 338 9.774 23.729 808 2.253 558

32.647

10.861 584 17.693 247 0 2.598 596 80 -12

22,274

16,502 11,739 37,457 154,37 5 0 15,146 192,88 0 3,676 -2,105

23.458

7.973 878 9.201 -69 1.597 3.978 -97 -3 0

13,089

10,389 15,794 14,171 -16,953 19,530 20,141 -10,718 -0,133 0

- Cho vay hộ nghèo về nhà ở

- Cho vay thương nhân VKK

644

446 63 29 31 75

541

413 8 24 23 3 70

586

420 38 28 22 4 74

-103

-33 -55 -5 -8 3 -5

15,994

7,399 - 87,302 - 17,241 - 15,806 -6,667

45

7 30 4 -1 1 4

8,378

1,695 375 16,667 -4,378 33,333 5,174

(Nguồn số liệu: Báo cáo quyết toán thực hiện chi tiêu kế hoạch tín dụng năm

2010,2011,2012 của NHCSXH Huyện Hoài Ân).

Bảng số liệu tình hình sử dụng vốn của NHCSXH Huyện Hoài Ân qua 3 năm tathấy rằng:

Thứ nhất: Doanh số cho vay

Năm 2010 DSCV là 63.127 triệu đồng, năm 2011 là 67.584 triệu đồng, năm

2012 là 64.001 triệu đồng Trong đó, DSCV chủ yếu tập trung ở cho vay hộ nghèo Cụthể, DSCV hộ nghèo qua các năm như sau:

+ Năm 2010 là 30.147 triệu đồng chiếm 48,18%

Trang 23

+ Năm 2011 là 29.686 triệu đồng chiếm 43,92%.

+ Năm 2012 là 29.732 triệu đồng chiếm 46,46%

Điều này cho ta thấy NHCSXH huyện Hoài Ân chú trọng rất nhiều đến côngtác cho vay hộ nghèo của huyện, tạo điều kiện cho các hộ nghèo vươn lên hoà nhậpvới cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN

Thứ hai: Doanh số thu nợ

Bên cạnh đó NHCSXH huyện cũng chú trọng đến công tác thu nợ của ngânhàng mình Thể hiện qua bảng số liệu ta thấy DSTN:

Thứ ba: Dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay cho biết số tiền hiện PGD đang cho các hộ gia đình vay tính đến thờiđiểm hiện tại Tổng dư nợ của PGD năm 2010 là 146.571 triệu đồng, năm 2011 là179.281 triệu đồng và năm 2012 là 202.676 triêu đồng.Tốc độ tăng trưởng dư nợ bìnhquân hằng năm đạt 24,57%

Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2010-2012

Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trương dư nợ qua các năm giảm đáng kể

- Năm 2011 giảm 1,75 lần so với năm 2010 giảm 32.710 triệu đồng

- Năm 2012 giảm 1,69 lần so với năm 2011 giảm 23.395 triệu đồng

Trang 24

Cũng dựa vào bảng số liệu ta thấy, NQH qua các năm ngày càng giảm Cụ thể,

nợ quá hạn năm 2010 là 644 triệu đồng, tỷ lệ 0.44%; năm 2011 giảm còn 541 triệuđồng, tỷ lệ 0,30% đến năm 2012 là 586 triệu đồng, tỷ lệ 0,29% cho ta thấy chất lượngtín dụng của ngân hàng ngày càng được củng cố, nâng cao

Nói tóm lại, trong thời gian qua cùng với sự nổ lực cố gắng của Ngân hàngcùng với sự quan tâm của các câp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương, PGDNHCSXH Huyện Hoài Ân đã không ngừng cố gắng vượt lên khó khăn để hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao, đã trực tiếp đưa nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến tận taycác Hộ nghèo, giúp các Hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, góp phần thực hiện mụctiêu XĐGN mà Đảng và Chính phủ đã đề ra

2.2.3.2 Cơ cấu dư nợ tin dụng

a) Diễn biến dư nợ cho vay theo các tồ chức đoàn thể chính trị- xã hội

* Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các tổ chức đoàn thể chính trị- xã hội trongcông tác cho vay vốn

NHCSXH trong quá trình hoạt động đã đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác chovay hộ nghèo, thể hiện rõ trong qui trình nghiệp vụ cho vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải dựa trên cơ sở thiết lập các tổ vay vốn

- Tổ vay vốn được thành lập gồm những hộ nghèo có cùng hoàn cảnh, sống gần nhau, cùng thôn xóm, có từ 5 đến 63 thành viên tự nguyện tham gia

-Tổ có qui ước cộng đồng trách nhiệm về vay vốn, trả nợ ngân hàng, việc bình xét đối tượng vay vốn được thực hiện công khai, dân chủ trong nhân dân thông qua tổ nhóm,

Ngày đăng: 27/02/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ (Trang 3)
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ (Trang 3)
Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
Sơ đồ 1.1 Mơ hình tổ chức bộ máy của PGD NHCSXH huyện Hoài Ân (Trang 10)
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động cho vay 2010-2012 - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động cho vay 2010-2012 (Trang 13)
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN (Trang 14)
2.1.2. Tình hình huy động vốn - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
2.1.2. Tình hình huy động vốn (Trang 16)
2.2.1. Tình hình sử dụng vốn - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
2.2.1. Tình hình sử dụng vốn (Trang 17)
Bảng 2.2: Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012 - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
Bảng 2.2 Tình hình cho vay vốn năm 2010-2012 (Trang 20)
Bảng 2.2 (Tiếp theo) Chỉ tiêu Năm  2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011(+/-)%(+/-) % - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
Bảng 2.2 (Tiếp theo) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011(+/-)%(+/-) % (Trang 21)
Bảng 2.3. Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010-2012) - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
Bảng 2.3. Dư nợ cho vay tổ chức CT-XH và các chương trình (2010-2012) (Trang 24)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ của các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn huyện là 202.205 triệu đồng trên tổng số 10.342 hộ - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
a vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ của các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn huyện là 202.205 triệu đồng trên tổng số 10.342 hộ (Trang 24)
Bảng: 2.4. Dư nợ cho vay theo địa bàn (2010-2012) - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
ng 2.4. Dư nợ cho vay theo địa bàn (2010-2012) (Trang 26)
Trong thời gian gần đây, tình hình hoạt động tài chính của đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực.Cụ thể, tình hình hoạt động tài chính của PGD được thể hiện  trong biểu đồ sau: - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
rong thời gian gần đây, tình hình hoạt động tài chính của đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực.Cụ thể, tình hình hoạt động tài chính của PGD được thể hiện trong biểu đồ sau: (Trang 29)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2010-2012 - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
2010 2012 (Trang 35)
STT Tình hình tài chính 2010 2011 2012 Tổng cộng - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
nh hình tài chính 2010 2011 2012 Tổng cộng (Trang 35)
Phụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
h ụ lục 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 36)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3 NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2010-2012) - Tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: PGD NHCSXH HUYỆN HOÀI ÂN potx
3 NĂM THỰC HIỆN ỦY THÁC (2010-2012) (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w