Thiếu máubệnhnhân
suy thậnmạn
Thiếu máu ở bệnhnhânsuythậnmạn là kết quả của nhiều yếu tố. Tình trạng
thiếu máu này gây nên nhiều triệu chứng lâm sàng quan trọng nằm trong hội
chứng ure máu cao. Đặc điểm của thiếumáu do suythậnmạn là một loại
thiếu máu giảm sản (thiểu sản tuỷ) đẳng sắc và tế bào hồng cầu bình thường,
có nhiều nguyên nhân gây nên hội chứng thiếumáu ở bệnhnhânsuythận
mạn, lọc máu chu kỳ.
1. Sản xuất thiếu Erythropoietin:
Đây là nguyên nhân chính của thiếu máu ở bệnhnhânsuythận mạn. Thận là
nơi sản xuất chính Erythropoietine (EPO). Khi áp lực riêng phần ôxy giảm
tiết EPO do đó không kích thích được tuỷ xương sinh hồng cầu. Người ta đã
xác định mức độ EPO thấp tồn tại ở tất cả các trường hợp suythậnmạn tính,
đó cũng là yếu tố đầu tiên thiếumáu của suythậnmạn do sản xuất không đủ
EPO nội sinh. Nơi sản xuất ra trên 90% EPO là các tế bào nằm ở nội mô
mạch máu của các mao mạch canh ống thận. Các mạch này nằm ở lớp vỏ và
lớp tuỷ ngoài. 5-15% EPO được sẳn xuất ở các cơ quan khác, đầu tiên phải
kể đến gan sau là lách và một phần rất nhỏ đại thực bào. EPO muốn có tác
dụng hiệu quả cần cung cấp đầy đủ sắt, folat, vitamin B12, pyridoxim, axit
ascobic và các yếu tố vi lượng khác.
2. Đời sống của hồng cầu giảm:
Ở bệnhnhânsuythậnmạn và lọc máu chu kỳ, cả yếu tố cơ học và yếu tố
chuyển hoá làm đời sống hồng cầu ở bệnhnhân lọc máu ngắn lại từ giá trị
bình thường là 120 ngày rút xuống còn 70-80 ngày. Đó là hiện tượng huỷ
huyết mạn tính và cường lách. Huỷ huyết là do độc của ure máu. Yếu tố môi
trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hồng cầu. Bệnhnhân lọc máu tiếp
xúc hàng ngày khi lọc máu với hoá chất từ nguồn nước. Cloramin, đồng,
nhôm, kẽm, nitrat và formaldehyde khi sử dụng lại quả lọc. Đồng thời trong
quá trình lọc máu sử dụng các chất thẩm tách nhược trương, nhiệt độ cao
hoặc đặt lệch kim, vuốt không đủ lưu lượng .v. cũng ảnh hưởng đến đời
sống hồng cầu. Người ta nghiên cứu bằng đồng vị phóng xạ thấy rằng ở
bệnh nhân lọc máu kèo dài có chứng to lách do đời sống hồng cầu ngắn và
tăng phá huỷ hồng cầu. Khi có kết hợp với giảm bạch cầu trung tính hoặc
giảm tiểu cầu hoặc thiếumáu do kháng rhEPO thì tiến hành cắt lách.
3. Mất máu:
Trong quá trình lọc máu có rất nhiều yếu tố làm mất máu của bệnh nhân: do
lượng máu còn lại ở quả lọc, dây máu, do tụ máu, rách thành mạch, phẫu
thuật nối F.A.V, laláy máu xét nghiệm và những rò rỉ máu khác… Kỹ thuật
lọc máu càng tốt thì lượng máu mất đi càng ít, mất máu do lọc máu cũng gây
thiếu sắt. Người ta tách trung bình mỗi tuần bệnhnhân mất khoảng 60ml
máu trong 3 lần lọc máu, và mỗi năm mất từ 1-3 gram sắt. Do vậy phải bù
lượng sắt mất, nhất là khi sử dụng EPO. Nếu lọc màng bụng lượng sắt mất
sẽ giảm đi đáng kể. Chảy máu kết hợp với suythận đã được biết đến từ
nhiều thập kỷ nay. Các biểu hiện thường thấy là giãn mao mạch và tổn
thương thành mạch dạ dày, ruột. Thời gian chảy máu kéo dài do bất thường
chức năng tiểu cầu. Biến đổi bất thường gắn kết với hoạt động của
glycoprotein IIb – IIIa trong ure máu cùng với thiếu hụt adenosine
diphosphat và serotonin ở nơi chứa tiểu cầu. Mặc dù vậy tất cả các yếu tố
thiếu máu trên xuất hiện như yếu tố chính trong duy trì xu thế chảy máu và
thời gian chảy máu kéo dài được cải thiện với cả truyền máu và dùng thuốc
tăng hồng cầu rhEPO.
4. Ức chế sản xuất hồng cầu:
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh mối liên quan ure huyết ức chế sự phát
triển hồng cầu ở giai đoạn đầu và tổng hợp Hematocrit. Do vậy lọc máu tích
cự ure ổn định ở mức thấp cũng đem lại hiệu quả tăng Hematocrit.
5. Các yếu tố dinh dưỡng góp phần thiếu máu:
Bệnh nhânsuythậnmạn hoặc lọc máu chu kỳ thường có xu hướng chán ăn,
mệt mỏi và hạn chế ăn uống. Lọc máu dễ mất đi chất dinh dưỡng và vitamin.
Cần theo dõi về tình trạng thiếu dinh dưỡng và hội chứng thiếu vitamin để
bổ sung kịp thời. Truyền axit amin như Nephrosteril, Neo Amyu, uống
Vitamin nhóm B, hoặc cung cấp pyridoxine 10mg/ngày cho bệnhnhân lọc
máu.
Điều trị
Trước đây điều trị thiếumáu do suythậnmạn thường được xử lý bằng
truyền máu hoặc androgen nhưng có rất nhiều tác hại như: truyền máu đưa
đến nguy cơ nhiễm trùng, lây HIV, viêm gan v.v.; truyền máu làm tăng sự
mẫn cảm của người ghép thận; truyền máu nhiều lần sẽ có lượng sắt quá cao
ứ đọng - chứng nhiễm sắc tố sắt. Tuy nhiên trong trường hợp chảy máu dạ
dày, ruột, mất máu sau phẫu thuật hoặc trong lọc máu bị rách màng lọc,
đông máu hay chảy máu thì truyền máu vẫn là cần thiết.
Sử dụng rhEPO là phương pháp đặc hiệu trị thiếumáu do suythận mạn.
Liều EPO hiện nay sử dụng cho bệnhnhânsuythậnmãnthiếumáu đang
chạy thậnnhân tạo: liều ban đầu là 40-100 đơn vị/kg cân nặng 3 lần một
tuần. Khi lượng Hematocrit tăng từ 0,3 à 0,34 hay Hemoglobin tăng từ 100
lên 115 g/l thì giảm liều để duy trì. Ngày nay liều ban đầu thường sử dụng
liều thấp 35v/kg – 40v/kg 3 lần 1 tuần giúp tăng Hematocrit lên chậm nhưng
đáp ứng tốt từ 4-6 tuần.
Việc theo dõi sát mức Hematocrit và Hemoglobin là rất cần thiết vì nhu cầu
của từng bệnhnhân rất thay đổi, mục tiêu phải đạt là mức Hematocrit 33-
36%. Gần đây chương trình chống thiếumáu tập trung chủ yếu vào phòng
thiếu sắt ở bệnhnhân điều trị EPO. Việc thiếu hụt sắt tương đối gây ra đáp
ứng EPO kém, do vậy trước khi điều trị cần phải xác định lượng sắt dự trữ
bằng các đo lượng sắt huyết thanh, sắt II và khả năng kết hợp của sắt.
Sắt II trong huyết thanh ít hơn 200 mg/L hay độ vận chuyển sắt bão hoà
<15% thì cần cung cấp sắt. Việc cung cấp sắt bổ sung dễ dàng theo đường
uống 300mg FeSO
4
(200mg sắt) 1-3 lần/tuần. Nếu không dung nạp, dùng
theo đường tiêm tĩnh mạch 25-100mg sau mỗi lần lọc máu đến khi sắt II
trong huyết thanh lên đến 200 mg/L. Luôn giữ cho nồng độ Hb từ 10-12g/dl
và feritin trong khoảng 150-1000 mg/L.
Ngoài yếu tố sắt còn một yếu tố quan trọng làm EPO đáp ứng kém là do
nhiễm trùng cơ hội hay quá trình viêm nhiễm khác. Do vậy sử dụng thích
hợp liều lượng EPO, cung cấp đủ sắt, loại trừ nhiễm trùng đã giúp hầu hết
người bệnh có mức Hematocrit và Hemoglobin ổn định ở mức tiêu chuẩn.
Tuy nhiên dùng EPO có liên quan đến tăng huyết áp không? Nhiều nghiên
cứu cho rằng tăng huyết áp sau khi điều trị thiếumáu do suythậnmạn bằng
EPO là do nhiều nguyên nhân: thiếu oxy gây giãn mạch; Giảm cung lượng
tim; Hoạt động hocmon tăng huyết áp v.v. Đa số các trường hợp tăng huyết
áp liên quan với EPO thường tăng lên trong vòng vài tuần đầu đến 1 tháng
điều trị. Gần đây tác dụng không mong muốn của EPO được khuyến cáo là
hiện tượng bất sản tuỷ xảy. Do vậy khi dùng phải theo dõi chặt chẽ
Hematocrit và Hemoglobin.
Để điều trị thiếumáu cho bệnhnhânsuythậnmạn lọc máu chu kỳ có hiệu
quả cao, ngoài những thuốc và các yếu tố nêu trên, bệnhnhân cần tăng
cường luyện tập cơ bắp cùng sự thoải mái tinh thần sẽ đem lại sự phục hồi
nhanh chóng khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ.
.
Thiếu máu bệnh nhân
suy thận mạn
Thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn là kết quả của nhiều yếu tố. Tình trạng
thiếu máu này gây nên nhiều. nguyên nhân gây nên hội chứng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận
mạn, lọc máu chu kỳ.
1. Sản xuất thiếu Erythropoietin:
Đây là nguyên nhân chính của thiếu máu