Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
9,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUỐC TỂ BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP c SỞ < ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH KINH TỂ TỪ GÓC Đ ộ CỦA SINH VIÊN> Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề íài Chủ nhiệm đề tài (kỷ, h ọ tên, đ ó n g dấu) (ký, h ọ tên) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM « Trong trình thực đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ tận tình đầy hiệu thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hải Thanh, TS Nguyễn Thị Nhân Hòa, TS Đào Tùng, TS Mai Anh, TS Ngô Thanh Huệ, T h.s Phạm Thị Thủy, Th.s Nguyễn Đặng Tuấn Minh, Th.s Nguyễn Thị Phương Hoa Đ ây người hướng dẫn nhiệt tình hiệu cho chúng tơi cách thức tiến hành nghiên cứu nguồn động viên lớn giúp chúng tơi vượt qua khó khăn q trình thực đề tài Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp thuộc Phịng ban Bộ mơn Khoa Quốc tế, giảng viên bạn bè Những giúp đỡ kịp thời động viên tinh thần đồng nghiệp bạn bè nguồn động ỉực giúp tơi hồn thành nghiên cứu khoa học Do thời gian kiến thức hạn chế nghiên cứu khoa học chúng tơi hẳn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhậỉĩ góp ý thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để nghiên cứu hoàn thiện Chúng xin chân thành cám ơn! + Chủ trì: ThS Nguyễn Thị Tố Hoa - Bộ m ồn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN + Thành viên: ThS Nguyễn Thị Hồng - Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN CN Nguyễn Thị Thúy Hằng - Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN MỤC LỤC TÓM TẮT .V DANH M ỤC CÁC s Đ Ò vi DANH M ỤC C Á C BIỂƯ Đ Ồ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT X CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề t i 1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên u 1.3 Phạm vi nghiên c ứ u 1.4 Tầm quan trọng nghiên c ứ u 1.5 Bố cục đề tài nghiên cún CHƯƠNG II: C SỞ LÝ L U Ậ N 2.1 Tổng quan E S P 2.1.1 Định nghĩa E S P 2.1.2 Phân loại E S P 2.1.3 Các cơng trình liên quan đến đề tài nghiên u 10 2.2 Đárửi giá chương trìn h 13 2.2.1 Định nghĩa vai trò đánh g iá Ỉ3 22.2 Cách hình thức đanh giá 15 2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trình học 14 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trình 19 2.2.4.1 Khung chương trình học/ Đề cương chương trình học th i 19 2.2A.2 Tài liệu dạy học 20 2.2.43 Giáo v iê n 21 2.2A.4 Người h ọ c 22 2.2A.5 Các nguồn lực k h c 22 2.3 Tóm tắt 22 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGH IÊ N 3.1 cứu 24 Câu hỏi nghiên u 24 3.2 Công cụ thu thập liệu 24 3.2.1 Phiếu điều tra thông t in 25 3.2 ỉ Lý chọn phiếu điều tra thông tin t 25 ii 3.2.1.2 Mô tả phiếu điều tra .25 3.2.2 Phỏng vấn 27 3.2.2.1 Lý chọn v ấ n 27 3.2.2.2 Mồ tả câu hỏi v ấ n 27 3.3 Đối tượng điều tra 28 3.4 Quy trình thu thập liệu 28 3.5 Quá trình phân tích liệu 28 3.6 Tóm tát 29 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 30 4.1 Đánh giá chung sinh viên KQT chương trình ESP cách so sánh giá trị trung bình (Mean) hệ số biến thiên (Variation Coefficient) .30 4.1.1 Đánh giá vể nội dung cách thức tồ chức môn học ỉ 4.1.2 Đánh giá phương pháp giảng dạy môn h ọ c .33 4.1 Đánh giá tài liệu môn học .35 4.1.3.1 Đánh giá phần đ ọ c 35 4.1.3.2 Đánh giá phần n g h e 36 4.1.3.3 Đánh giá phần v iế t 37 4.1.3.4 Đánh giá phần n ó i 38 4.1.3.5 Đánh giá phần thuật ngữ chuyên ngành 39 4.1.3.6 Đánh giá phần ngữ p h áp 40 4.1.3.7 Đánh giá chung tài liệu môn h ọ c 40 2.1.3.7 Đánh giá điểm mạnh tài liệu môn học 41 4.1.3.8 Đề xuất giúp cải tiến tài liệu môn h ọ c 42 1.4 Đánh giá hình thức kiểm tra mơn học 48 4.1.5 Đánh giá sở vật chất phục vụ môn h ọ c 46 4.1.5.1 Mức độ hài lòng sở vật chất phục vụ mồn h ọ c 46 4.1.5.2 Đe xuất sinh viên giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn h ọ c 47 4.1.6 Đánh giá tổng quan môn học 48 4.1.6.1 Mức độ hài lịng chung mơn h ọ c 48 4.1.6.2 Điểm mạnh môn h ọ c 49 4.1.6.3 Đề xuất giúp cải tiến môn h ọ c 50 4.2 Sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ vể mơn ESP phân tích phương sai ANOVA kết hợp kiểm định Post Hoc T e sts : 52 iii 4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức môn học .52 4.2.1.1 trình tự mơn ESP khung chương ưình h ọ c , .5 4.2.1.2 v ề mức độ rõ ràng mục tiêu môn học 55 phù hợp giữaỉượng kiến thức mơn học với trình độ sinh v iê n .55 4.2.1.4: mức độ hài lòng vè cách thức tổ chức mơn học nói c h u ng : 56 4.2.1.3: 4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy môn học 61 tiêu chí truyền đạt dễ hiểu 59 4.2.2.2 tiêu chí ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên ứong học 59 4.2.2.1 4.2.2.3 v ề tiêu chí khiến sinh viên hài lịng với phương pháp giảng d y ỐO 4.2.3 v ề tài liệu môn h ọ c 61 4.2.3.1 Tài liệu đ ọ c ỐI 4.2.5.2 Tài liệu n ghe 63 4.2.3.3 Tàí liệu viết 66 4.2.3.4 Tài liệu nói .69 4.2.3.5 Tài liệu thuật ngữ chuyên n g àn h 70 4.23.6 Tài liệu ngữ pháp 74 4.2.4 v ề hình thức kiểm tra đánh giá môn h ọ c 76 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN N G H Ị 80 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 80 5.2 Đề xuất giúp cải tiến chương trìn h 81 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu .83 PHỤ L Ụ C 87 iv T Ó M TẮT Đe tài nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình giảng dạy mơn ESP Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kết nghiên cún cho thấy sinh viên Khoa nhìn chung có xu hướng đánh giá cao khía cạnh chương trình học Khi xét đánh giá sinh viên thuộc ba ngành đào tạo Khoa chương trình đào tạo cử nhân ngành Kế tốn ỉiên kết với ĐH HELP (Malaysia), chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế (IB) thuộc ĐHQGHN chương trình đào tạo cử nhân ngành Khoa học Quản lý liên kết với ĐH Keuka (Hoa Kỳ) kết thu cho thấy sinh viên hệ IB có xu hướng đánh giá thấp so với sinh viên hai hệ lại M ột số kết thu ngược lại nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu Sau tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số đề xuất giúp cải thiện chương trình học học kỳ ABSTRACT This research is about the evaluation o f students at VNƯ-IS on their ESP programs The findings reveal that students at VNU-IS tend to have positive evaluation on these programs in almost every aspect Comparing detailed evaluation o f the students learning at the three programs at VNU-IS (Bachelor o f International Business (IB) from Vietnam National University, Hanoi; Bachelor o f Science in Management from Keuka College - USA; Bachelor o f Business Accounting from HELP University - Malaysia), the researchers found that students o f IB program seem to have more rigorous evaluation than those o f the other two programs Some statistics in the research were different from researchers’ predictions After the study, the researchers put forward some recommendations to improve the program in the future V DANH M ỤC CÁC s ĐÒ Sơ đồ ỉ.: Phân loại ESP theo kinh nghiệm (Robinson, 1991, tr - ) Sơ đồ 2.2.: Phân loại ESP dựa vào lĩnh vực chun mơn (Dudley-Evans St John 1998, tr ó ) Sơ đồ 2.3,: Khung đánh giá chương trình ESP (Tsou & Chen, ) 11 Sơ đồ 2.4.: Đánh giá vĩ mô vi mồ trình giảng dạy ngồn ngữ (Tomlinson, 1998, tr 219) 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ * Biếu đồ Thành phần đối tượng khảo sát 30 Biểu đồ 4.2.: TI lệ sinh viên đánh giá mức độ hài lòng với cách thức tồ chúc mơn học nói chung 32 Biểu đồ 4.3.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa múc độ hài lịng đối vói phương pháp gjảng dạy nói chung 35 Biểu đo 4.4.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa múc độ hài lịng vói tài liệu mơn học nói chung .41 Biểu đồ 4.5.: Đánh giá sình viên tồn Khoa múc độ hài lịng vói hình thức kiểm tra mơn học nói chưng 45 Biểu đồ 4.6.: Đánh giá cửa sinh viên toàn Khoa mức độ hài lịng vói sở vậí chả phục vụ mơn học nói chung 47 Biểu đồ 4.7.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa múc độ hài ỉịng với mơn học nói chung 49 M U• C L U* C ĐANH M ỤC C H Ữ V IỂT TẮ T .vi C H Ư Ơ N G I: G IỚ I T H IỆ U C H U N G 1.1 Lý chọn đề t i 1.2 Mục đích câu hỏi nghiên cứu .Ị 1.3 Phạm vi nghiên c ứ u 1.4 Tầm quan trọng nghiên c ứ u 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu 2.1 Tổng quan ESP 2.1.2 Phân loại E S P ; : 2.1.3 Các cơng trình ỉiên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2 Đánh giá chương trìn h 2.2.1 Định nghĩa vai trò đánh g iá 2.2.2 Cách hình thức đánh giá 2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trìn h .2 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trình .3 C H Ư Ơ N G III: P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u 3.1 Câu hỏi nghiên c ứ u 3.2 Công cụ thu thập liệu : .3 3.2.1 Phiếu điều tra thông tin 3.2.2 Phỏng vấn 3.2.1.1 Lý chọn phiếu điều tra thông tin : .3 3.2.Ì.2 Mơ tả phiếu điều tra 3.2.2.1 Lý chọn v ấ n 3.2.2.2 Mô tả câu hỏi v ấ n 3.3 Đối tượng điều tra 3.4 Quy trình thu thập liệu 3.5 Q trình phân tích liệ u : % 4.1 Đánh giá chung sinh viên KQT chương trình ESP cách so sánh giá trị trung bình (Mean) hệ số biến thiên (Variation Coefficient) 4.1.1 Đánh giá nội dung cách thức tổ chức môn họ c 4.1.2 Đánh giá phương pháp giảng dạy môn học 4.1.3 Đánh giá tài liệu môn học 4.Ỉ.3.I Đánh giá phần đọc 4.1.3.2 Đánh giá phần nghe 4.1.3.3 Đánh giá phần viết 4.1.3.4 Đánh giá phần nói 4-13.5 Đánh giá phần thuật ngữ chuyên ngành 4.1.3.6 Đánh giá phần ngữ pháp .5 4.1.3.7 Đánh giá điểm mạnh tài liệu môn h ọ c : 4.1.3.8 Đề xuất giúp cải tiến tài ỉiệu môn học: 4.1.3.9 Đề xuất giúp cải tiến tài liệu môn học 4.1.4 Đánh giá hình thức kiểm tra mơn học: 4.1.5 Đánh giá sở vật chất phục vụ môn học 4.1.5.1 Mức độ hài lòng sở vật chất phục vụ môn h ọ c 4.1.5.2 Đề xuất giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn học: 4.1.6 Đánh giá tổng quan môn h ọ c 4.1.6.1 Mức độ hài lịng chung mơn học 4.1.6.2 Điểm mạnh môn học 4.L6.3 Đe xuất cải tiến môn h ọc 4.2 Sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ mơn ESP phân tích phương sai ANOVA kết hợp kiếm định Post Hoc Tests 4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức môn học .6 trình tự mơn ESP khung chương ĩrỉnh học 4.2.1.2 mức độ rổ ràng mục tiêu môn học 4.2.1.3 phù hợp ỉượng kiến thức mơn học với trình độ sinh viên 4.2.1.1 4.2.1.4 v ề mức độ hài lòng cách thức tổ chức mơn học nói chung .7 4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy môn h ọ c 4.2.2.1 v ề tiêu chí truyền đạt dễ h iể u 42.2.2 v ề tiêu chí ỉn sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên ngồi học 4.2.2.3 tiêu chí khiến sinh viên hài ỉòng với phương pháp giảng d y 4.2.3 v ề tài liệu môn học 4.2.3.1 Tài liệu đọc 4.23.2 Tải liệu n g h e : 4.2.3.3 Tài liệu v iế t: A Tài liệu n ó i: 4.2.3.5 Tài liệu thuật ngữ chuyên ngành: .8 4.23.6 Tài liệu ngữ pháp: 4.2.4 v ề hình thức kiểm tra đánh giá môn học: CHƯƠNG V: K ÉT LUẬN VÀ KHUYỂN N G H Ị 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên c ứ u : 5.2 Đề xuất giúp cải tiến chương trình 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu tiếp th e o TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình giảng dạy mơn ESP Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Ket nghiên cứu cho thấy sinh viên Khoa nhìn chung có xu hướng đánh giá cao khía cạnh chương trình học Khi xét đánh giá sinh viên thuộc ba ngành đào tạo Khoa chương trình đào tạo cử nhân tigàtih Kế tốn liên kết với ĐH HELP (Malaysia), chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế (IB) thuộc ĐHQGHN chương trình đào tạo cử nhân ngành Khoa học Quản lý liên kết với ĐH Keuka (Hoa Kỳ) kết thu cho thấy sinh viên hệ IB có xu hướng đánh giá thấp so với sinh viên hai hệ lại Một số kết thu ngược lại nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu Sau tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số đề xuất giúp cải thiện chương trình học học kỳ ABSTRACT This research is about the evaluation o f students at VNƯ-ĨS on their ESP programs The findings reveal that students at VNƯ-IS tend to have positive evaluation on these programs in almost every aspect Comparing detailed evaluation o f the students learning at the three programs at VNƯ-IS (Bachelor o f International Business (IB) from Vietnam National University, Hanoi; Bachelor o f Science in Management ữom Keuka College - USA; Bachelor o f Business Accounting from HELP University - Malaysia), the researchers found that students o f IB program seem to have more rigorous evaluation than those o f the other two programs Some statistics in the research were different from researchers’ predictions After the study, the researchers put forward some recommendations to improve the program in the future V D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội EAP Tiếng Anh học thuật EBE Tiếng Anh Quản trị Kinh tế EO P Tiếng Anh nghề nghiệp ESP Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế ESS Tiếng Anh Khoa học xã hội EST Tiếng Anh Khoa học Công nghệ GE Tiếng Anh phổ thông IB International Business (Kinh doanh quốc tế) KQT Khoa Quốc tế TEFL Dạy tiếng Anh ngôn ngữ nước ngồi TESL Dạy tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai CH Ư Ơ NG I: G IỚ I TH IỆU CHUNG 1.1 Lý chọn đề tài: Chương trình ESP, cụ thể ỉà ESP kinh tế, đưa vào giảng dạy cho sinh viên KQT - ĐHQGHN từ năm đầu thành íập Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nội đánh giá tính hiệu chương trình Do tính cần thiết đó, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài Đánh giá chương trình ESP từ góc độ sinh viên 1.2 M ục đích câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tổng họp phân tích ý kiến, nhận xét sinh viên chương trình ESP Kinh tế giảng dạy cho sinh viên khối tiếng Anh KQT" ĐHQGHN Với mục đích trên, nhóm tác giả đặt ba câu hỏi nghiên cứu, là: L Các sinh viên đại học Khoa đánh chương trình ESP?; 2.Có khác biệt đảnh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?; Nhũng biện pháp cỏ thể áp dụng để cải thiện chương trình ESP Khoa? 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ỉà 207 sinh viên học từ năm thứ đến năm thứ tư thuộc chương trình HELP, IB Keuka Những sinh viên hoàn thành chương trình ESP Dựa vào kết thu được, nhóm nghiên cứu đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng dạy học ÈSP KQT - ĐHQGHN 1.4 Tầm quan trọng nghiên cứu: Đầu tiên, nghiên cứu mang đến thông tin hữu ích cho giảng viên dạy ESP Khoa Thứ hai, kết việc đánh giá giúp bên liên quan nhận thức điểm mạnh hạn chế chương trình để tìm phương án giúp nâng cao hiệu chương trình Cuối cùng, chúng tơi hi vọng kết từ nghiên cứu đem lại thông tin hữu ích cho trường đại học giảng dạy ESP Việt Nam 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu bao gồm phần sau: Chương 1: nhóm nghiên cứu đưa ỉý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu tầm quan trọng nghiên cứu Chưong 2: nhóm nghiên cứu nêu xem xét học thuyết, quan điểm nghiên cứu trước tác giả thuộc lĩnh vực nghiên cứu Chương 3: nhóm nghiên cứu trình bày phương pháp bước tiến hành nghiên cửu chọn đối tượng nghiên cứu, công cụ thu thập đữ liệu, bước xử lý phương pháp phân tích ỉiệu Chương 4: Các kết thu từ việc phân tích liệu trình bày chương Chương 5: nhóm nghiên cứu nêu số đề xuất, nêu hạn chế nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu sâu Phần cuối chương mục tổng kết toàn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG II: C SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan ESP 2.1.1 Định nghĩa ESP: Theo Hutchinson & Waters (1987), ESP cần xem phương pháp tiếp cận môn học Cũng đồng quan điểm trên, Robinson (1991) đưa định nghĩa ESP 2.1.2 Phân loại ESP: Theo Hutchingson & Water (1987), ESP chia thành ba nhánh chính, nhánh lại chia nhỏ thành tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng Anh nghề nghiệp (EOP) Robinson (1991) phân loại ESP theo cách khác Duđley-Evans & St John (1998) phân loại ESP bao gồm hai nhánh EAP EOP chi tiết dựa vào tùng chuyên ngành, lĩnh vực nghề nghiệp khác 2.1.3 Các cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Một số nghiên cứu giới đề tài là: đánh giá chương trình ESP Tsou Fay (2014) trường đại học Đài Loan; đánh giá chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành giảng dạy ngoại ngữ Yesim D, Aylin.T, Feyza D thuộc đại học Bahcesehir, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2014; nghiên cứu đánh giá chương trình tiếng Anh du lịch trường đại học phía bắc Thái Lan tác giả Thompson J (2011) Những nghiên cứu nước có liên quan gom'^Nghien cứu đánh giá sinh viên chương trình ESP chuyên ngành kỹ thuật xây dựng trường đại học Vinh” Nguyễn Thị Xuân Thủy (2008); “Nghiên cứu đảnh giá sinh viên khoa du lịch trường đại học Khoa học X ã hội & Nhân văn chương trình học kỹ viết tiếng Anh chuyên ngành” Lê Thị Chinh (2006) 2.2 Đánh giá chưotig trình 2.2.1 Định nghĩa vai trò đánh giá: Hutchinson Waters (1987) Kiely ReaDickens (2005) đưa định nghĩa đánh giá 2.2.2 Cách hình thức đánh giá bản: Ba hình thức đánh giá thường sử dụng dạy học tiếng Anh là: đánh giá trình học, đánh giá sau khóa học đánh giá tác động yếu tố chương trình học (Richard, 2001) 2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trìn h : Bốn phương pháp chủ yếu thường sử dụng để đánh giá chương trình học phương pháp dựa vào kết quả, phương pháp dựa vào đặc điểm tĩnh, phượng pháp dựa vào trình phương pháp hỗ trợ định (Brown, 1995) Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hỗ trợ định với khung đánh giá q trình giảng dạy ngơn ngữ Tomlinson (1998) iàm sở để đánh giá chương trình ESP KQT ĐHQGHN 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trìn h : theo Dubin Oỉshtain (1986, tr 27) chương trình học gồm yếu tố sau ỉà sở để nhóm đưa tiêu chí đánh giá chương trinh ESP KQT - ĐHQGHN: khung chương trình học/ đề cương chương trình học thời, tài liệu dạy học, giáo viên, người học nguồn lực khác CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 3.1 Câu hỏi nghiên cứu: Các sinh viên đại học Khoa đánh giá chương trình ESP?; Có khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?; Những biện pháp áp dụng để cải thiện chương trình ESP Khoa? 3.2 Cơng cụ thu thập liệu: 3.2.1 Phiếu điều tra thông tin 3.2.1.1 Lý chọn phiếu điều tra thông tin: phiếu điều tra cơng cụ tốn thuận tiện muốn điều tra số lượng lớn đối tượng thời gian tương đối ngắn 3.2.1.2 Mơ tả phỉếu điều tra: gồm phần chính: - đánh giá nội dung cách thức tổ chức môn học - đánh giá phương pháp giảng dạy, - đánh giá tài liệu môn học, - đánh giá hình thức kiểm tra môn học, - đánh giá sở vật chất phục vụ môn học - đánh giá tổng quan môn học 3.2.2 Phỏng vấn 3.2.2.1 Lý chọn vấn: Phỏng vấn công cụ thu thập ỉiệu hữu ích cung cấp thơng tin khía cạnh sâu khóa học Một điểm mạnh cơng cụ vấn ỉà khả điều chỉnh 3.2.2.2 Mô tả câu hỏi vấn: gồm phần - phần giới thiệu mục đích vấn làm rõ thông tin cá nhân người vấn; phần phần gồm câu hỏi thiết kế sẵn để có thêm nhận xét quan điểm từ phía sinh viên chương trình ESP 3.3 Đối tượng điều tra: 207 sinh viên từ nãm thứ đến năm thứ tư KQT - ĐHQGHN thuộc ba hệ thuộc chương trình đại học HELP, IB học xong hai môn ESP 3.4 Quy trìn h íhu thập liệu: a) bước 1: 200 phiếu điều tra phát cho sinh viên; b) bước 2: thu thập, phân loại phiếu điều tra vấn sâu với 10 sinh viên để bổ sung thơng tin 3.5 Q trìn h phân tích d ữ liệu: Các thông tin thu thập từ phiếu điều tra xử ỉý phần mềm SPSS: thống kê mơ tả giúp có liệu giá trị trung bình, độ lệch chuẩn để trả ỉời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất; phân tích phương sai ANOVA Post-Hoc Tests so sánh khác biệt nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 4.1 Đ ánh giá chung sinh viên tạ i K Q T chư ơng trìn h E SP b ằn g cách so sán h giá trị trung binh (M ean) hệ số biến thiên (V ariation Coefficient) 4.1.1 Đ ánh giá nội dung v cách th ứ c tổ chức m ơn học Nhìn chung sinh viên Khoa đánh giá tốt nội dung cách thức tổ chức môn học ESP Cụ thể: điểm trung bình nằm xung quanh mức hỗ trợ từ phía chun viên phịng Đào tạo đánh giá cao (4,08) việc môn học tạo động ỉực học tập, nghiên cứu cho sinh viên đánh giá thấp (3,62) Ngoài ra, ý kiến sinh viên tồn Khoa có khác biệt khồng nhiều sinh viên đồng quan điểm mức cao rõ ràng phổ biến quy định liên quan tới môn học (độ lệch chuẩn thấp nhất: 0,17) 4.1.2 Đ ánh giá p hư ơng p h áp giảng d ạy m ôn học Các sinh viên nhận xét tích cực phương pháp giảng dạy mơn học, điểm trung bình giao động từ 3,55 đến 4,28 Độ chênh lệch không nhiều từ 0,16 đến 0,23 thấp hon mức tiêu chuẩn Khi xét tổng quan hài lòng sinh viên phương pháp giảng dạy, số điểm tương đối cao (3,98) gần sát với mức độ đồng ý 4.1.3 Đánh giá tài liệu môn học 4.13.1 Đ ánh glá phần đọc: sinh viên nhìn chung đánh giá tích cực (từ 3,63 đến 3,93) với đánh giá cao chủ đề đọc (3,93) Mức độ cập nhật đọc đánh giá thấp (3,62) Sự khác biệt thấp đánh giá tính hữu ích thơng tin đọc phong phú dạng bài, khác biệt nhiều đánh giá độ dài đọc 4.I.3.2 Đ ánh giá phần nghe: sinh viên nhận xét tích cực với điểm đánh giá thiên đồng ý (từ 3,67 đến 3,99) chênh lệch đánh giá nằm mức độ cho phép Chủ đề nghe đánh giá cao (3,99), mức độ cập nhật thơng tín nghe cho điểm thấp (3,67), Ý kiến, sinh viên khác biệt đánh giá chủ đề dạng phần nghe 4.1.3.3 Đánh giá phần viết: sinh viên đánh giá tương đối tốt, điểm từ 3,93 đến 3,73 đánh giá sinh viên tương đối đồng Dạng viết đánh giá cao (3,93), mức độ thú vị thông tin viết đánh giá chưa cao ỉắm (3,73) 4.1.3.4 Đ ánh giá phần nói: chủ đề nói đánh giá cao nhất, yếu tố phần nói nhận phản hồi tích cực sinh viên (3,83 đến 4,01) 4.1.3.5 Đánh giá phần th u ậ t ngữ chuyên ngành: tính hữu ích đánh giá cao (3,97), ý kiến thống nhất, độ dài phần đánh giá thấp (3,85) Kết trùng với kết vấn sâu 4.1.3.6 Đ ánh giá phần ngữ pháp: đánh giá sinh viên đồng mức độ cao (3,84 đến 3,96) Sinh viên đánh giá cao tính hữu ích tính thú vị đánh giá thấp 4.1.3.7 Đánh giá chung tài liệu môn học: xét tổng quan sinh viên đánh giá cao tài liệu môn học ESP (3,91) độ lệch chuẩn thấp 69,1% sinh viên hài lòng, 1% khơng hài lịng 4.1.3.8 Đ ánh giá điểm mạnh tài liệu môn học: ý kiến hầu hết cho thông tin cập nhật, đa dạng kiến thức thuật ngữ chuyên ngành giúp ích cho môn chuyên ngành sau Sinh viên cho học ESP giúp rèn iuyện thêm kĩ ngoại ngữ Kết trùng với kết vấn sâu 4.1.3.9 Đề xuất giúp cải tiến tài ỉiệu môn học: thêm tài liệu tham khảo, cập nhật tài liệu, tăng độ dài đọc 4.1.4 Đánh giá hình thức kiểm tra mơn học: sinh viên nhận xét tích cực Tính cơng kiểm tra đánh giá có điểm cao (3,96) Việc thơng báo kết kiểm tra thời hạn đánh giá thấp (3,51), mức độ phân tán câu trả lời cao (0,29); 81,1% sinh viên hài lịng với hình thức kiểm tra mơn học 4.1.5 Đ ánh giá sở v ật chất phục vụ mơn học 4.X.5.I M ức độ hài lịng sỏ* vậí chất phục vụ mơn học: sinh viên đánh giá chưa cao lắm, phần lớn cho mạng wifi cịn chưa tốt, thư viện lại có số điểm tương đối tốt (3,8) 4.I.5.2 Đề xuất giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn học: khắc phục cố kĩ thuật phòng học cần tiến hành nhanh hơn, nâng cao chất ỉượng trang thiết bị 4.1.6 Đánh giá tổng quan môn học 4.L6.1 M ức độ hài lịng chung mơn học: xét tổng quan mơn học có phản hồi tích cực với số điểm 3,92 Hệ số biến thiên mức thấp (0,15) 73,4% sinh viên hài lịng với mơn học, 0,5% hồn tồn khơng hài lịng 1,9% khơng hài ỉịng với mơn học 4.1.6.2 Điếm m ạnh môn học: giúp em rèn ỉuyện thêm kĩ tiếng Anh; thuật ngữ chuyên ngành kiến thức kinh doanh giúp sinh viên học môn chuyên ngành sau Ket trùng với kết vấn sâu 4.1.6.3 Đề xuất cải tiến môn học: giảng viên cần tăng cường tương tác với sinh viên (34,3%), thêm hoạt động nhóm, thêm tài liệu ngồi giáo trình, tăng tỉ trọng điểm chuyên cần giảm phần trăm thi cuối kì 4.2 S ự kh ác b iệt tro n g đ n h giá sinh viên ba hệ m ôn E S P p h ân tích p h n g sai ANOVA kết hợp kiểm định Post Hoc Tests 4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức môn học: sinh viên HELP đánh giá cao IB Keuka 7/8 câu hỏi Câu hỏi mà sinh viên HELP cho điểm thấp sinh viên IB Keuka “Bạn ỉn nhận h ỗ trợ tích cực từ phía chun viên phịng Đào tạo” Với câu trả lời sinh viên HELP, hệ số biến thiên hầu hết thấp (trong 7/8 câu) Có khác biệt đánh giá sinh viên hệ tiêu chí: phù hợp trình tự mơn học, rõ ràng mục tiêu môn học, phù hợp lượng kiến thức môn học với trinh độ sinh viên mức độ hài lòng cách thức tổ chức mơn học nói chung 4.2.1.1 v ề trìn h tự mơn ESP khung chương trìn h học: Sinh viên hệ HELP đánh giá cao nhất, sinh viên Keuka cho điểm thấp (3,43), hệ số biến thiên câu trả lời sinh viên Keuka lớn sinh viên HELP 42.1.2 mức độ rõ ràng mục tiêu mơn học: có khác biệt sinh viên IB HELP, sinh viên HELP cho mục tiêu môn học thể rõ ràng (4,07) sinh viên IB thiên ý (3,67) Mức độ đồng ý kiến sinh viên HELP cao nhiều so với IB 4.2.1.3 phù họp lượng kiến thức mơn học vói trình độ sinh viên: sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,12) cịn sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp (3,71) Sinh viên HELP có quan điểm đồng tiêu chí so với hai hệ lại 4.2.I.4 v ề mức độ hài ỉịng cách thức tổ chức mơn học nói chung; có khác biệt đánh giá sinh viên HELP Keuka, nhóm HELP cho điểm cao (4,15) nhóm Keuka cho điểm thấp (3,74) Sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp 4/8 câu hỏi 4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy mơn học: sinh viên hệ khác có ý kiến khác tiêu chí giảng viên như: truyền đạt kiến thức dễ hiểu, ỉuôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên ngồi học khiến sinh viên hài lịng với phương pháp giảng Sinh viên HELP nhóm đánh giá cao tất câu hỏi liên quan tới phương pháp giảng dạy Ý kiến sinh viên IB khía cạnh có độ đồng cao (hệ số biến thiên mức thấp 5/7 câu hỏi) 4.2.2.1 tiêu chí truyền đ t dễ hiểu: Có khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá sinh viên IB với sinh viên HELP Keuka Điểm đánh giá sinh viên IB thấp với mức 3,66 sinh viên hai hệ lại cho điểm mức Tuy nhiên, ỉà ý kiến hầu hết sinh viên IB hệ số biến thiên mức cao so với hai hệ lại (0,20 so với 0,18) 4.2.2.2 tiêu chí ln sẵn sàn g giải đ p th ắc m ắc sinh viên tro n g v học Đánh giá ba hệ cao hẳn so với câu lại hệ số biến thiên mức thấp Có khác biệt sinh viên HELP Keuka tiêu chí sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,47) sinh viên Keuka cho điểm khắt khe hon với mức 4,18 4.2.2.3 tiêu chí khiến sinh viên hài lịng vói p h v o n g p h p giảng d ạy : có khác biệt sinh viên HELP (điểm trung bình 4,2) Keuka (điểm trung bình 3,88) 4.2.3 v ề tài liệu môn học 4.2.3.I Tài liệu đọc: Yeu tố thông tin hữu ích dạng phong phủ ỉà có khác biệt đánh giá sinh viên hệ Sinh viên có số điểm thấp 4/6 câu hỏi Sinh viên HELP IB đánh giá khác tiêu chí thơng tin hữu ích (HELPL 4,05 so với IB: 3,67) Sự khác biệt ý kiến sinh viên HELP không nhiều sinh viên IB Sinh viên IB Keuka lại có quan điểm khác mức độ phong phú dạng đọc: sinh viên Keuka đánh giá cao sinh viên IB có mức đồng quan điểm cao 4.23.2 Tài liệu nghe: Sinh viên ba hệ đánh giá khác tất khía cạnh tài liệu nghe: sinh viên IB Keuka đánh giá khác tiêu chí thơng tin cập nhật, hữu ích, chủ đề đa dạng dạng phong phú Giữa sinh viên IB HELP có khác biệt đánh giá tiêu chí chủ đề đa dạng số lượng/ độ dài phù hợp 4.2.3.3 Tài liệu viết: Sinh viên hệ đánh giá khác tiêu chí thơng tin cập nhật dạng phong phú v ề tiêu chí thơng tin cập nhật, sinh viên ĨB HELP đánh giá khác nhau: HELP đánh giá cao IB đánh giá thấp nhất, v ề tiêu chí dạng phong phú, có khác biệt đánh giá sinh viên ĨB so với HELP Keuka (IB: 3,55 so với Keuka: 4,13) Sinh viên IB đánh giá tài liệu viết thấp sinh viên HELP 4.2.3.4 Tài liệu nói: khác biệt hai tiêu chí thơng tin hữu ích dạng phong phú Sinh viên IB cho điểm thấp với tài liệu sinh viên Keuka lại cho điểm cao hệ số biến thiên thấp 4.2.3.Ỗ Tài liệu th u ật ngữ chuyên ngành: Sinh viên ba hệ có ý kiến khác nhiều tiêu c h í: thơng tin hữu ích, chủ đề đa dạng, dạng phong phú số lượng/ độ dài phù hợp v ề tiêu chí thơng tin hữu ích, sinh viên ĨB đánh giá thấp hẳn hệ lại hệ số biên thiên lại cao hẳn Với tiêu chí chủ đề đa dạng, có khác ý kiến sinh viên ba hệ: IB đánh giá thấp (3,59 thang điểm từ đến 5) HELP Keuka đánh giá xung quanh mức v ề tiêu chí dạng phong phú, có khác biệt sinh viên IB với sinh viên hai hệ lại: sinh viên IB cho điểm thấp HELP Keuka (3,66) sinh viên Keuka đánh giá cao hẳn (4,03) v ề số lượng thuật ngữ chuyên ngành, sinh viên IB cho chưa hoàn toàn phù họp sinh viên HELP cho phù hợp 4.2.3.6 Tài liệu ngữ pháp; dù chung tài ỉiệu ngữ pháp, sinh viên Keuka đồng ý với tiêu chí dạng phong phú cịn sinh viên IB thiên đồng ý 4.2.4 v ề hình thửc kiểm tra đánh giá mơn học: có khác biệt ý kiến sinh viên ba hệ ba khía cạnh: độ phù họp số lượng điểm thành phần, khoảng cách kiểm tra hạn thông báo kết kiểm tra Sinh viên IB đánh giá khác sinh viên HELP mức độ phù hợp số lượng điểm thành phần khoảng cách kiểm tra Sinh viên Keuka thiên hài ỉòng với khoảng cách kiểm tra cịn sinh viên IB khơng Sinh viên HELP đánh giá thấp thời hạn thông báo kết mơn học cịn sinh viên IB cho điểm cao CHƯƠNG V: KÉT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 5.1 Tóm tắ t nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá sinh viên chuyên ngành kinh tế ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP giảng dạy KQT - ĐHQGHN Những vấn đề chương trình ESP đánh giá từ phía sinh viên bao gồm: nội dung cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm tra đánh giá sở vật chất phục vụ môn học Dựa sở liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất giúp cải thiện chất lượng chương trình ESP 5.2 Đề xuất giứp cải tiến chương trình v ề nội dung cách thức tồ chức m ơn học: trình tự mơn tiếng Anh bậc đại học cần đảm bảo theo trình tự đề ra; cần nhấn mạnh tầm quan trọng môn tiếng Anh bậc đại học nói chung mơn ESP nói riêng sinh viên bắt đầu lên học đại học phương pháp giảng dạy thường xuyên tổ chức khóa học trang bị kiến thức kinh tế nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; giảng viên nên thí liên tục cập nhật chứng BEC; giảng viên ESP dạy cho hệ IB cần nỗ lực nhiều để dạy sôi nồi, giảng hút v ề tài liệu m ôn học: cập nhật nhũng ấn hơn; giảng viên xây dựng nguồn tài liệu tham khảo chung; với sinh viên hệ HELP cần tăng cường rèn luyện kỹ nói; thêm danh mục tài liệu tham khảo đưa vào đề cương mơn học hình thức kiểm tra đánh giá: với hệ HELP cần thông báo cho sinh viên kết thi sớm hơn; bên Hên quan bàn bạc để đưa tỉ trọng điểm thành phần phù hợp hon sở vật chất p h ụ c vụ chương trình học: xây dựng phòng ỉab cho sinh viên; thư viện cần thường xuyên cập nhật tài liệu tham khảo cho sinh viên 5.3 H ạn chế nghiên cứu v địn h hưóiig nghỉên cứu Hạn chế về, phương pháp chọn mẫu, thu thập thông tin: số lượng mẫu thu tập trung vào nhóm sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka; số phiếu trả lời không hợp ỉệ dẫn đến số lượng mẫu mong đợi; sinh viên hỏi học Khoa chưa có cựu sinh viên tốt nghiệp làm Hạn chế phạm vi nghiên cứu: chưa đánh giá chương trình ESP từ góc độ khác bên liên quan giảng viên tham gia giảng dạy, nhà quản ỉý chương trình, người thiết kế chương trình, nhà tuyển dụng Nghiên cứu tiến hành KQT nên kết áp dụng phạm vi hẹp khơng mang tính đại diện cao Hạn chế phương pháp nghiên cứu: nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likert từ đến thay thang đo từ đến (hồn tồn không đồng ý - không đồng ý - không đồng ý phần đồng ý - đồng ý phần - hoàn toàn đồng ý) nên đánh giá giảm bớt tính cụ thể khách quan Trong nghiên cứu tiếp theo, xây dựng thêm thang đo với nhiều biến quan sát mới, mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng hơn, không so sánh sinh viên hệ mà cịn năm khác giới tính khác để kết đầy đủ có giá trị 10 ... học tiếng Anh, là: đánh giá q trình học, đánh giá sau khóa học đánh giá tác động yếu tố chương trình học (Richard, 2001) Hình thức đánh giá tiến hành khóa học diễn mục đích nhằm đánh giá q trình. .. ỉịng sinh viên cho tiêu đánh giá Giá trị nằm khoảng từ đến 5, giá trị cao mức độ hài lịng sinh viên lớn ngược lại Hệ số biến thiên ừong bảng thể độ phân tán ý kiến đánh giá sinh viên xung quanh giá. .. Đ ánh giá chương trình tiếng A n h chuyên ngành kỉnh tế từ góc độ sinh viên Wallace (1991, ír 163) khẳng định ràng “một số nguồn đánh giá rõ ràng phải xuất phát từ thân ngựời học” Chương trình