1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx

70 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Dữ liệu cơ bản của lợi nhuận tài sản: Tỷ suất lợi nhuận trung bình mean, Phương sai standard deviation.. Tỷ suất lợi nhuận dự kiến• Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng = Tỷ suất LN dự kiến xảy ra

Trang 1

Dữ liệu danh mục đầu tư

Ths Trần T Thanh Phương

nganhang1k13.wordpress.com

Trang 2

Nội dung

1 Dữ liệu cơ bản của lợi nhuận tài sản: Tỷ suất lợi nhuận trung bình (mean), Phương sai (standard deviation).

2 Dữ liệu được điều chỉnh bởi cổ tức & chia tách.

3 Hiệp phương sai (Covariance) và hệ số tương quan (Correlation)

4 Tỷ suất lợi nhuận trung bình (mean) và rủi ro (variance) cho danh mục 2 tài sản

5 Sử dụng hồi quy (regression)

6 Ví dụ nâng cao: Danh mục đầu tư của nhiều tài sản

Trang 3

Hàm excel

Average

Var( ) and Varp( )

Stdev( ) and Stdevp( )

Covar( ) and Correl( )

Trendlines (Excel’s term for

regressions)

Slope( ), Intercept( ), Rsq( )

Trang 4

Tỷ suất lợi nhuận hàng ngày của CP

Mc Donald, nếu bạn mua ngày T và bán ngày T + 1:

Trang 5

Phân phối lợi nhuận thường xuyên

của lợi nhuận CP (Frequency

Sử dụng hàm Excel – Frequency để tính phân

phối thường xuyên của lợi nhuận CP

giữa -3.09% và -2.40%.

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 6

= Frequency ( Returns, Bin)

Trang 7

Từ 01/2001–01/2003, có

1 tháng CP Ford có lợi nhuận nằm giữa -22%

và -19%.

Hoặc, có 4 tháng CP

Ford có lợi nhuận nằm giữa -19% và -16%, và v.v…

Trang 8

1.Tỷ suất lợi nhuận trung

Trang 9

2 Tỷ suất lợi nhuận dự kiến

• Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng = Tỷ suất LN

dự kiến xảy ra của 1 khoản đầu tư ; trung

bình trọng số của các xác xuất của từng

i k P

P: Xác suất xảy ra các tình trạng kinh tế.

Ri : Tỷ lệ lãi suất dự đoán cho từng thời kỳ kinh te.á

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 10

Mạnh 0,3 100% 20%

Bình thường 0,4 15% 15%

Yếu 0,3 -70% 10%

Trang 11

US Water

Xác suất

0 10 15 -70 20 TSLN %

Khoảng giá trị

LN Martin -70,

100 Hep hơn.

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 12

Phân phối xác suất liên tục của tỷ suất lợi nhuận

Rate of return (%)

50 15

0 -70

US Water

Martin

Trang 13

3 Lợi suất thị trường (Rm)

P q w

Trang 14

Vấn đề thảo luận

Trường hợp 1: Chị Châu gởi tiền 500 triệu

đồng vào ngân hàng, và kiếm được lợi

nhuận là 45 triệu đồng hàng năm

Trường hợp 2: Bạn mua cổ phiếu, vốn bỏ ra

100.000 đồng, và kiếm được lợi nhuận 13.000 đồng hàng năm

Đầu tư nào hiệu quả hơn?

Trang 15

II Rủi Ro (Risk) trong đầu tư chứng

– Quan niệm cũ?

– Quan niệm mới?

Khả năng sai biệt càng cao và giá trị chênh lệch

càng lớn thì rủi ro càng cao

Trang 16

Phân loại rủi ro

Rủi ro

Rủi ro

thống

Trang 17

2.1.Rủi ro hệ thống

Rủi ro

thị trường Rủi ro lãi suất Rủi ro sức mua Rủi ro Tỷ giá

Rủi ro hệ thống là rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các chứng khoán

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 18

2.2 Rủi ro không hệ thống (Unsystematic risk)

là rủi ro phân tán được Yếu tố nội tại gây ra và tác động đến 1 ngành, một công ty, hay 1 loại chứng khoán cụ thể nào đo.ù

Rủi ro kinh doanh

Rủi ro phi hệ thống

Rủi ro tài chính

Trang 19

Biện pháp giảm rủi ro ???

Rủi ro không hệ thống sẽ giảm khi đầu tư

vào một danh mục đầu tư (ít nhất 2 loại chứng khoán)

Càng nhiều loại chứng khoán trong danh

mục đầu tư thì rủi ro không hệ thống càng giảm

Lựa chọn hai chứng khoán có lợi suất biến

đổi theo hướng ngược chiều nhauThs Trần T Thanh Phương

Trang 20

Rủi ro danh mục khi đa dạng hoá đầu tư

(Portfolio risk and diversification)

Trang 21

4 Đo lường rủi ro dự kiến (expected risk) bằng độ lệch tiêu chuẩn (Standard

deviation) - Là chỉ số thống kế phổ biến để độ rủi ro của một

tài sản; nó đo lường sự phân tán của các lãi suất

dư kiến xung quanh tỷ lệ lãi suất mong đợi trung bình (Expected return ).

k

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 22

Tính toán độ lệch chuẩn

1.Tính tỷ suất LN kỳ vọng (R*)

2 Các tỷ suất LN dự kiến – R* = độ lệch

3.Bình phương các độ lệch x Xác suất Tổng các giá trị là Phương sai của phân phối XS Phương Sai là bình phương của Độ Lệch chuẩn.

4 Độ lệch chuẩn: Căn bậc 2 của Phương sai

- - > Cho biết LN thực tế có thể cao hơn, or thấp hơn so với LN dự kiến nhiều đến đâu

Trang 23

Sử dụng hàm Excel – Varp () : Phuong sai

• Hoặc,

i) Trừ từng lợi nhuận với tỷ suất LN trung bình

ii) Bình phương sự chênh lệch trên.

iii) Cộng tất cả lại, chia N-1

Trang 24

• Độ lệch chuẩn:

Sử dụng hàm Excel – Stdevp

Hoặc, Sqrt (variance)

Trang 25

Sử dụng dữ liệu quá khứ đo đo lường

tỷ suất lợi nhuận mong đợi & độ lệch chuẩn:

Tỷ lệ lãi suất trung bình ( ):

Độ lệch tiêu chuẩn:

• n: số lương tình trạng kinh tế

n

k k

n i

n

i

i

Trang 26

Tỷ suất lợi nhuận dự kiến của

CP Thị trường

nhu cầu sản

phẩm

Xác xuất theo mức cầu (2)

Martin Product (3) (2) x (3)

US Water

Mạnh 0,3 100% 30% 20% 6% Bình thường 0,4 15% 6% 15% 6%

Trang 27

Hàm mật độ xác suất phân phối chuẩn

R*

-1o -2o

68,26%

95,46%

99,74%

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 28

• Ví dụ: Bảng sau đây cho

biết suất lợi nhuận dự

đoán của cổ phiếu X cho

từng tình trang kinh tế

có thể xảy ra Tính tỷ lệ

lãi suất mong đợi trung

bình là bao nhiêu? R i ủ

ro c a c phi u X? ủ ổ ế

Tình trạng kinh tế

Xác suất xảy ra tình trạng kinh tế

Suất lợi nhuận dự đoán

1 0,3 0,2

2 0,4 0,15

Trang 29

Sử dụng lợi nhuận kép liên tục để

tính số liệu lợi nhuận trung bình

hàng năm

Phương pháp ổn định nhất để tính lợi

nhuận CP

Sử dụng Hàm ln

Trang 30

1 Phân tích chứng khoán: mean, standard deviation, covariance,and correlation

• General Motors stock và lợi nhuận của thập

niên 1990.

Giả sử bạn mua 1 CP của General Motors và

cuối tháng 12/1989 với giá $ 42.25 v à bán 1 năm sau với giá $34.375 Trong suốt năm này, GM trả cố tức $3/CP.

• Tỷ suất lợi nhuận của bạn trong suốt thời gian

này?

Trang 31

Lợi nhuận cổ phiếu bao gồm cổ tức

Trang 32

• Độ lệch chuẩn ( Standard Deviation), là căn bậc 2 của Phương sai Công cụ đo lường

sự biến động của lợi nhuận CP

Trang 33

Lợi nhuận cổ phiếu bao gồm cổ tức

Trang 34

Microsoft không trả cổ tức 1990-1999,

nhưng stock splits thì khá nhiều

Gỉa sử, bạn mua

1 cổ phần MS vào ngày

Trang 35

Chia tách cổ phiếu & nhân tố điều

chỉnh tích lũy

Ngày 31/01/2002, Bạn mua 1 cổ phần XYZ giá

$50 Biết rằng, khoảng 1 năm sau,

Ngày 31/1/ 2003, cổ phần XYZ giao dịch với giá

$80 Vào ngày 31, xảy ra chia tách CP là, mỗi

CP bạn sở hữu bạn bây giờ có 2 CP Vì vậy, hiện nay Cổ phần XYZ giao dịch tại giá $40

• Tỷ suất lợi nhuận CP là bao nhiêu?

Giả sử 7 tháng sau, tháng 07/2003, cổ phiếu

tách 1:1.5 Do đó, hiện nay giao dịch tại giá

$25/CP, Vậy, tỷ suất lợi nhuận của bạn là bao nhiêu ? /

Trang 36

Dữ liệu giá CP Microsoft từ Yahoo

Trang 37

5 Đo lường rủi ro bằng hệ số biến động

(The coefficient of variation )

Hệ số biến động chỉ mức độ rủi ro trên một đơn vị t ỷ

su t l i nhu n, ấ ợ ậ nó cung cấp sư so sánh chính xác

hơn trong trường hợp lãi suất mong đợi của 2

phương án khác nhau.

CV : Hệ số biến động

: Độ lệch tiêu chuẩn

K : Lãi suất mong đợi của phương án đầu tư.

k

CV = ∂

Trang 38

• Ví dụ: 2 dự án đầu tư Avà B có các chỉ số như

sau :

Phương án A nhiều rủi ro hơn phương B Nhưng tỷ lệ lãi suất mong đợi của A lớn hơn B Vậy ta chọn phương án nào?

Trang 39

Đo lường rủi ro

Ths Trần T Thanh Phương

Trang 40

Giả sử những dự án đầu tư thay thế

khác nhau

Kinh tế Xác

xuất T-Bill Alta Repo Am F. MP Suy thoái 0.10 8.0% -22.0% 28.0% 10.0% -13.0% Dưới TB 0.20 8.0 -2.0 14.7 -10.0 1.0 Trung bình 0.40 8.0 20.0 0.0 7.0 15.0 Trên TB 0.20 8.0 35.0 -10.0 45.0 29.0

Trang 41

6 Hiệp phương sai

(Covariance)

tác động qua lại lẫn nhau giữa tỷ suất lợi nhuận giữa 2 chứng khoán riêng biệt.

Cov

M: là con số các mẫu quan sát trong phân phối

Trang 42

• Hiệp phương sai (Covariance)của 2 chuỗi dữ liệu là công cụ đo lường mức độ chuyển động của 2 chuỗi dữ liệu lên hoặc xuống cùng nhau như thế nào.

Từ công thức, ý nghĩa của Covar là, đo

lường sự biến động của dữ liệu từ giá trị trung bình & nhân những sự biến động lại

Trang 43

Ngoài ra, Hiệp phương sai còn có cách tính khác:

k j

k j

k

j = ∂ ∂

Pj,k: Hệ số tương quan giữa giữa lợi nhuận của chứng khoán,

• Sử dụng Excel: Covar(array1, array2)

Trang 44

Hệ số tương quan (Correlation)

B A

B

A AB

r r

Cov

δ δ

-Hệ số tương quan đo lường mức độ mối quan

hệ tuyến tính giữa tỷ suất sinh lợi của CP A và

cổ phiếu B.

-Sự tương quan: Khuynh hướng thay đổi cùng

chiều với nhau

Trang 45

• Hệ số tương quan , nằm giữa -1 và +1, cung cấp số liệu chính xác hơn

về chuyền động của 2 dữ liệu

-1 , Nghịch chiều tuyệt đội

+ 1, Cùng chiều tuyệt đối

Nằm giữa -1 và + 1, hai lợi nhuận

chuyển động ít tuyệt đối

Trang 46

Lưu ý

Sự kết hợp các chứng khoán

không có hệ số tương quan cùng chiều hoàn hảo (pA,B = - 1) , sẽ giảm được rủi ro biến động của lợi nhuận đầu tư

Rủi ro được giảm thiểu như thế

nào?

Trang 47

Đa dạng hóa danh mục đầu tư

Công ty chuyên kinh

doanh áo mưa

t

Lợi nhuận đầu

Kết hợp 2 chứng khoán

Lợi nhuận đầu

t

Trang 48

Rủi ro hệ thống

Rủi ro phi hệ thống Tổng rủi ro

Độ lệch chuẩn của danh

mục đầu tư

nganhang1k13.wordpress.com

Trang 49

Hiệp phương sai (Covariance) &

hệ số tương quan (Correlation)

Trang 50

Những vấn đề thú vị về Covariance

& Correlation

Thực tế 1: Covariance bị ảnh hưởng bởi đơn vị,

hệ số tương quan thì không

Tại sao lại như vậy?

Hoặc, Tại sao Covariance đo lường dưới dạng

số, thì gấp 10,000 lần đo lường dưới dạng %?

Trang 52

Thực tế 2: Hệ số tương quan giữa GM & MS =

hệ số tương quan giữa MS & GM

Tương tự,

Do đó,

Thực tế 3: Hệ số tương quan luôn nằm giữa -1

và 1 Hệ số tương quan càng cao, thì 2 chuỗi dữ liệu càng di chuyển tương quan giống nhau.

Thực tế 4: Nếu hệ số tương quan là +1, hoặc -1,

có nghĩa là 2 chuỗi dữ liệu có mối quan hệ

Trang 53

Ví dụ:

Lúa mì Adams và nông trại Morgan là 2

cổ phần niêm yết trên Sở giao dịch

Nếu lợi nhuận của Morgan hoàn toàn dự

đoán được nếu biết lợi nhuận của Adams.

Bởi vậy, hệ số tương quan có thể là + 1,

hoặc -1

Vd, nếu lợi nhuận của Adam tăng, và

Morgan cũng vậy, thì hệ số tương quan là +1. Ths Trần T Thanh Phương

Trang 54

Ví dụ về hệ số tương quan + 1

Trang 55

Mối tương quan giữa 2 cổ phần

trên GRAPH

Trang 56

Thực tế 4 có thể viết như sau:

Cổ phần 1 & cổ phần 2 có mối tương

quan tuyệt đối ( + 1 hoặc -1)

Trang 57

Sử dụng hồi quy ( Regression)

kĩ thuật làm vừa đường thẳng với 1 tập hợp dữ liệu

Hồi quy được sử dụng trong tài chính để

kiểm tra mối liên hệ giữa các chuỗi dữ liệu

Nội dung tiếp theo:

1/ Cách sử dụng hồi quy

2/ Ý nghĩa của hồi quy

3/ Phương pháp khác để làm hồi quy.Ths Trần T Thanh Phương

Trang 58

1/ Cách sử dụng hồi quy

Bảng sau cho biết lợi nhuận hàng tháng

của S&P 500 Index (stock symbol SPX) và Mirage Resorts (stock symbol MIR) từ năm

1997 và 1998

S&P 500 Index bao gồm 500 CP lớn nhất

giao dịch trên Sở, do đó chỉ số này cũng biểu thị thị trường

Sử dụng phân tích hồi quy để hiểu thêm

mối quan hệ giữa lợi nhuận của S & P và lợi nhuận của MIR Vì vậy, chúng ta có thể hiểu thêm về ảnh hưởng thị trường chứng

Trang 59

2/ Ý nghĩa của hồi quy

Trang 60

3/ Phương pháp khác để làm hồi quy

Sử dụng hàm Excel:

Slope (), Intercept (), Rsq ()

Lưu ý: Slope (MIR returns, S&P

returns).

Trang 61

Lợi nhuận trung bình và rủi ro

của DMĐT 2 chứng khoán

Danh mục đầu tư: tập hợp nhiều chứng

khoán, hoặc nhiều tài sản tài chính.

Rủi ro đầu tư thường liên quan đến rủi ro

danh mục, hơn là rủi ro của 1 cổ phần

Giả sử, năm 1990-1999, bạn sở hữu DMĐT

có 50% GM, và 50% MS

• Tỷ suất lợi nhuận hàng năm của DMĐT

này?

Trang 62

Lợi nhuận của danh mục đầu tư:

Wj: Tỷ trọng của chứng khoán/Vốn đầu tư

nganhang1k13.wordpress.com

Trang 63

• Đối với danh mục đầu tư có 2 chứng khoán

Đối với danh mục đầu tư của N chứng khoán

) (

) (

) ( R w 1 E R 1 w 2 E R 2

) (

) (

) (

) ( R P w 1 E R 1 w 2 E R 2 w n E R n

) (

) 1

( )

( )

W1: tỷ trọng vốn đầu tư

Trang 64

Cách 1 : Sử dụng Average(), Varp (), Stdevp ()

Trang 66

2 Rủi ro của danh mục đầu tư.

•Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư ( gồm N chứng khoán )

k j k

j

,

m = Tổng số chứng khoán trong danh mục đầu tư

Wj = Tỷ trọng của chứng khoán j trong danh mục,

Trang 67

• Độ lệch chuẩn của 1 danh mục đầu tư

12 2

1

2 2

2 2

2 1

2 1

2 = ∂ + ∂ + 2 ∂

12 1

1

2 2

2 1

2 1

2 1

Trang 68

Sử dụng Excel

sinh lời của chứng khoán i, hoặc danh mục đầu tư

của các tỷ suất sinh lợi

Trang 69

Trọng lượng của GM từ 0% -100% , và trọng

lượng MS ngược lại, 100% - 0%

Trang 70

2 lưu ý Excel về Graph

xuất hiện bảng Format Axis , iii) Điều chỉnh như sau:

nganhang1k13.wordpress.com

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Bảng ma trận tỷ suất lợi nhuận (Pay off - Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx
Bảng ma trận tỷ suất lợi nhuận (Pay off (Trang 9)
• Ví dụ: Bảng sau đây cho - Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx
d ụ: Bảng sau đây cho (Trang 28)
• Ví dụ: Bảng sau đây cho - Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx
d ụ: Bảng sau đây cho (Trang 28)
• Bảng sau cho biết lợi nhuận hàng tháng - Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx
Bảng sau cho biết lợi nhuận hàng tháng (Trang 58)
xuất hiện bảng Format Axis, iii) Điều chỉnh như sau:   - Tài liệu Dữ liệu danh mục đầu tư pptx
xu ất hiện bảng Format Axis, iii) Điều chỉnh như sau: (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w