1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân

68 454 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân

Trang 1

Mục lục Lời nói đầu

Chơng 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

I Ngân hàng và tín dụng ngân hàng 1 Khái quát về ngân hàng thơng mại 1.1 Khái niệm NHTM.

1.2 Các chức năng chủ yếu của NHTM 2 Tín dụng ngân hàng.

2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.

2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM

2.5 Rủi ro trong thanh toán.2.6 Rủi ro thuần tuý.

2.7 Rủi ro mất khả năng thanh toán.

3 Rủi ro tín dụng 3.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng.

3.1.1 Không thu đợc lãi đúng hạn 3.1.2 Không thu đợc vốn đúng hạn 3.1.3 Không thu đủ lãi.

3.1.4 Không thu đủ vốn.

3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro

Trang14666668 88

1010 1111 11 12 1313141414141515151516

Trang 2

3.2.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh.

3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 3.2.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 3.3 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng.

3.4 Tác động của rủi ro tín dụng.

3.5 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng.

4 Các phơng thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng

Chơng 2 : Thực trạng cho vay và rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân Hà Nội

I Tổng quan về NHCT Thanh Xuân

II Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân 1 Tình hình huy động vốn.

2 Tình hình sử dụng vốn III Rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân

1 Thực trạng rủi ro tín dụng 1.1 Tình hình lãi treo.

1.2 Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây

tại NHCT Thanh Xuân 1.3 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT

Thanh Xuân năm 2001 2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại

NHCT Thanh Xuân 3 Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân.

4 Một số biện pháp NHCT Thanh Xuân đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh Xuân.

Chơng 3 : Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

Trang 3

2 Tăng cờng công tác thu thập và xử lý thông tin

3 Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ

4 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng

5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay

3 Kiến nghị với Chính phủ

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

iệt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bớc pháttriển, hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thếgiới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nớc ta đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng khích lệ Để đạt đợc điều đó có sự đóng gópkhông nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là " đòn bẩy kinh tế " thôngqua hoạt động tín dụng.

Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phầnthúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định h-ớng của Nhà nớc Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu choNgân hàng thơng mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạtđộng chứa đựng nhiều rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngânhàng thơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế Chính vì vậy,công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn đợc các Ngân hàng thơng mại quantâm.

Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Ngân

hàng Công thơng Thanh Xuân, tôi đã quyết định chọn đề tài : "Một số giảipháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân".

Trang 4

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là :

- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phơng diện lý thuyết: Bảnchất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng nhtác động của nó tới bản thân Ngân hàng thơng mại và với nền kinh tế.

- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngânhàng công thơng Thanh Xuân để đánh giá đợc tình hình rủi ro trong hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh.

- Đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạnchế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơngThanh Xuân

Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề đợc thiết kế làm 3 chơng: Chơng 1 : Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàngthơng mại.

Chơng 2 : Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngânhàng Công thơng Thanh Xuân.

Chơng 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với Chi nhánhNgân hàng Công thơng Thanh Xuân

Trang 5

Chơng 1

Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

I Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng:

1 Khái quát về ngân hàng th ơng mại:

1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại:

Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại , các nhà kinh tế học đa rarất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM Ngời thì cho rằng"NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền " Ngời khác lạinhận định: " NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh củaChính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiềngửi có thể dùng séc " Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rấtđa dạng , các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấnđề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế Mặt khác ,do tập quán , luật pháp của mỗi quốc gia , mỗi vùng khác nhau đã dẫn đếnnhững quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới

Theo pháp lệnh:" Ngân hàng , hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụchiết khấu và làm phơng tiện thanh toán".

Nh vậy , NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệthông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thựchiện các nghiệp vụ tài chính khác.

1.2 Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thơng mại:

- Chức năng huy động vốn : Đây là chức năng cơ bản đầu tiên củaNHTM Nó quyết định quy mô cũng nh hiệu quả các hoạt động khác củaNHTM NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhậntiền gửi của các cá nhân , các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửikhông kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác.Ngoài ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện phápchủ động nh phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiềngửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.

Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có nh mộtràng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của

Trang 6

Ngân hàng Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không đợc phép huyđộng quá 20 lần số vốn tự có.

- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu t : Đây là hoạt động kinhdoanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực hiện nghiệp vụ này,NHTM sử dụng phần lớn số vốn đã huy động để cung cấp cho các nhu cầucủa nền kinh tế qua các hình thức nh cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính, bảo lãnh, đầu t chứng khoán, góp vốn tham gia hay tự đầu t vào cácdự án mang lại lợi nhuận.

Qua các chức năng này NHTM đã thực hiện nhiệm vụ quan trọng làtạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăngtổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu t góp phần thúc đẩy sự phát triểnkinh tế.

Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất củaNHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế Tuynhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnhvực đó Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp báchluôn đợc các NHTM quan tâm.

- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:

Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạtđộng dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút kháchhàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạtđộng dịch vụ của NHTM gồm có:

+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền

+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán.+ Dịch vụ t vấn đầu t

+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.

Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận đợc các khoản thu nhậpdới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng.

Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quanchặt chẽ với nhau Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tíchluỹ cho các hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng và đầu t đem lạinguồn thu nhập cho NHTM Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm kháchhàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinhdoanh của NHTM.

2 Tín dụng Ngân hàng:

2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng:

Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bênchuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất

Trang 7

định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoảthuận.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổchức kinh tế và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của kháchhàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động chovay là hoạt động phức tạp nhất Trong bài viết này tôi chỉ xin đợc đề cậpđến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.

2.2 Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM:

Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tếNhà nớc mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theomục tiêu phát triển của đất nớc.

Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, luthông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách lysự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.

Với các nghành sản xuất, chế biến, khai thác để đảm bảo sản xuấtổn định cần thiết phải có vốn để dự trữ nguyên nhiên vật liệu, thành phẩmbù đắp các chi phí sản xuất Đồng thời để không ngừng nâng cao năngxuất lao động, chất lợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, cácdoanh nghiệp buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị , đổi mớicông nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bãohiện nay Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếusự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng.

Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sảnxuất đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợnghàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuế Hơn nữa, để mởrộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hànghoá lớn với chủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp nàykhông có nhiều vốn lu động Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanhnghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.

Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch sẽ hoạtđộng ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựngtrang thiết bị vật chất, phơng tiện vận tải Khi bớc vào kinh doanh tronglĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cầnđến tín dụng ngân hàng và xem nó nh là một trong những nguồn vốn có thểhuy động cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn luđộng và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì

Trang 8

nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và pháttriển trong nến kinh tế thị trờng Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợquan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sảnxuất mở rộng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng caonăng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa tiêu dùng nộiđịa và xuất khẩu Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọinguồn vốn trong và ngoài nớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nềnkinh tế Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúpcác nhà sản xuất kinh doanh thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng vàứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việclàm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chơngtrình, dự án mang tính xã hội khác.

Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làmkhông thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoảnvay nớc ngoài Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong việcđầu t cho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việcnh vậy.

Thứ t, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sảnxuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trongnớc và quốc tế Các doanh nghiệp, các công ty làm ăn có hiệu quả và uy tínđợc ngân hàng tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị tr-ờng tiêu thụ Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tậptrung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liêndoanh với các tập đoàn kinh tế nớc ngoài đa nền kinh tế nớc ta hoà nhậpvào nền kinh tế thế giới.

Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nớc có thểkiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra cácbiện pháp chính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp Nhà nớc có thểđiều chỉnh cơ cấu kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thôngqua các chính sách về tín dụng nh là các chính sách u đãi về lãi suất và cácđiều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêuđịnh hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc.

Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển làmột nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách Song song với việc này là phải đảmbảo an toàn tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh củacác NHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT Thanh Xuân nói riêng.

2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơngmại :

2.1 Khái niệm rủi ro:

Trang 9

Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủthể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác củamôi trờng Tuy nhiên , các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coirủi ro là sự bất trắc không mong đợi , gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc Nh vậy , trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngânhàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi Vì thế , các nhàquản trị không thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để cónhững biện pháp chủ động xử lý Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinhtế thị trờng hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớccác rủi ro để sớm đa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng th ơng mại:

Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dới các hình thức khácnhau Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt độngnày có độ rủi ro rất lớn Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động củaNHTM.

.2.1 Rủi ro tín dụng:

Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM Nguồn thu từ hoạt độngtín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng vàđem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụnglại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụngliên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế Mỗi rủi ro trong cáclĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Tronghoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận , đồngthời tối thiểu hoá rủi ro Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải cónhững giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng

2.2 Rủi ro lãi suất:

Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổchức kinh tế , các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân Ngời ta quan niệmlãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời giannào đó Trong cơ chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thểgây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợpđồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽdiễn ra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên Ngợc lại, khi nhận vốn với mộtthời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờnggiảm xuống.

Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ Rủi rolãi suất nảy sinh trong những trờng hợp sau:

+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làmchi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập

Trang 10

của ngân hàng Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bấtlợi cho ngời cho vay.

+ Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý.Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn Nếu lãisuất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khithu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngânhàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.

+ Ngoài ra, rủi ro lãi suất cũng có thể xảy ra do trình độ thấp kém bịthua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng Hoặc do yếu tố củanền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờng Khi Nhànớc có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiềngửi có kỳ hạn cha đến hạn trả Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhngphần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứngdẫn đến rủi ro lãi suất.

2.3 Rủi ro nguồn vốn:

2.3.1 Rủi ro do thừa vốn:

Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốnhuy động Để huy động đợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền.Nếu số vốn này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sảncó thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy độngthì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra Nếu quá trình nàykéo dài ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh Giải quyếtvấn đề này, NHTM cần phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cânđối giữa vốn huy động và vốn cho vay.

2.3.2 Rủi ro do thiếu vốn:

Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đợc các nhu cầucho vay và đầu t, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ngời gửi tiền khiđến hạn Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển hoán các kỳ hạn sửdụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốndài hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt kháchhàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng không có đủ tiền để chi trả cùngmột lúc Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động đợc nguồn vốndồi dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra Rủiro này còn có thể do ngân hàng cha thực hiện tốt công tác huy động vốn thểhiện ở việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trongcơ cấu vốn huy động , thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầuvay vốn trung dài hạn lại ở mức cao Điều này đã làm cho Ngân hàng mấtcơ hội đầu t vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.

2.4 Rủi ro hối đoái:

Trang 11

Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nếutỷ giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ng-ợc lại thì bị lỗ Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụthể:

+ Nếu ngân hàng có d dật về ngoại tệ (vị thế trờng - net longposition): Nếu ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại vàngợc lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.

+ Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệnào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngợc lại ngân hàng sẽ cólãi khi ngoại tệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơgây ra tổn thất cho ngân hàng D dật về ngoại tệ (vị thế trrờng) càng lớn thìrủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngợc lại, đoản về ngoại tệ nào đó càngmạnh thì rủi ro cũng không ít khi tỷ giá tăng.

Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời taso sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chấtlợng quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.

2.5 Rủi ro trong thanh toán:

Một ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năngthanh toán Khả năng thanh toán tức là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toánhiện tại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanhtoán trong tơng lai Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đ-ợc giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.Khi ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảmkhả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.

Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:

+ Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừaquá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đãdùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn quá mức, dẫn đếnthiếu hụt khả năng thanh toán cuối cùng.

+ Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngân hànggiảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăncủa ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền chonhững nh cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc.Tất cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán củangân hàng.

+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán củangân hàng, có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử, thanhtoán séc chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, saisót trong hoạt động nghiệp vụ dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.

Trang 12

2.6 Rủi ro thuần tuý:

Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tai gây ra nh: lụt lội, động đất,hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng làm thiệt hại hayphá huỷ các tài sản của ngân hàng Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát,thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng.

2.7 Rủi ro mất khả năng thanh toán;

Đây là loại rủi ro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn củangân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đếnviệc NHTM bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đếnhạn hoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt củakhách hàng tại một thời điểm Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nókhông những làm sụp đổ chính NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sựphá sản của hàng loạt các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác có liênquan.

Bài học thực tiễn của loại rủi ro này có thể kể đến nh sự sụp đổ củahàng trăm tổ chức tín dụng ỏ Mỹ từ năm 1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡhàng loạt quỹ tín dụng nhân dân ở nớc ta trong những năm cuối của thập kỷ80.

3 Rủi ro tín dụng:

3.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngời vay không trả đợc nợ lãi và nợ gốcđúng hạn, đầy đủ Theo phơng thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, ngời tachia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.

3.1.1 Không thu đợc lãi đúng hạn:

Cấp độ thấp nhất là khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đóNgân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thứcrủi ro này đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trờng hợp khách hàngmuốn quỵt nợ , chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cânđối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ cuả khách hàng.

3.1.2 Không thu đợc vốn đúng hạn:

Khi không thu đợc vốn đúng hạn tình hình dờng nh nghiêm trọnghơn, một phần do một lợng vốn cho vay lớn bị mất Khi đó, Ngân hàng sẽchuyển số nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phátsinh vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, đấy cha phảilà khoản mất mát hiện thực của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinhdoanh cuả khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng.3.1.3 Không thu đợc đủ lãi:

Trang 13

Khi Ngân hàng không thu đợc đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêmtrọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quảđến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phảichuyển khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thểphải thực hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.

3.1.4 Không thu đủ vốn cho vay:

Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vayvà lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này , Ngân hàng sẽchuyển khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ,coi nh khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.

Trên đây chủ là bốn hình thức giúp cho NHTM nhận biết rủi ro tíndụng và có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tíndụng thì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên Có trờng hợpkhách hàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không thể trảđợc nợ gốc cho Ngân hàng Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, ngờita thờng chú trọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng , ng-ời ta thờng chú trọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụngnh là lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở các trờnghợp khác có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi làrủi ro thực sự nên thờng đợc xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra nhữngbài học kinh nghiệm.

3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng :

3.2.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh:

3.2.1.1 Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờng pháp lý trong nớc:- Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnhvực kinh doanh của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế.Khi nền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả và có nhiều khả năng trả nợ cho Ngân hàng Ngợc lại , khi nềnkinh tế rơi vào tình trạng bị suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanhnghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, sản xuất bị đìnhtrệ, sức mua bị giảm sút, hàng hoá bị ứ đọng Điều này đã làm cho cácdoanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và đã ảnh hởng đến khả năng trả nợ chongân hàng.

Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũngảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng Chính phủ có thể gâykhó khăn cho một số khách hàng của Ngân hàng khi theo đuổi mục tiêutăng trởng kinh tế cao đã làm tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loạinguyên vật liệu đầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêuthụ đợc Hơn nữa, việc chính phủ cho phép nhập khẩu tràn lan những mặthàng mà ở trong nớc có thể sản xuất đợc, từ đó làm cho hàng hoá trong nớcbị cạnh tranh, chậm tiêu thụ, sản xuất bị đình trệ

Trang 14

- Môi trờng chính trị , xã hội: Môi trờng chính trị , xã hội ổn định sẽtạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển Ngợc lại, nếu doanh nghiệpluôn phải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bấtổn , tệ nạn xã hội tràn lan đều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìmhãm sản xuất, từ đó gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đốivới rủi ro tín dụng của ngân hàng nói riêng.

-Môi trờng pháp lý: Nếu nhà nớc xây dựng đợc một hành lang pháplý chặt chẽ và có hiệu lực sẽ làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữacác tổ chức kinh tế với nhau cũng nh giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngânhàng Ngợc lại , hệ thống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nêntình trạng mánh khoé, lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau; từ đó ảnh hởng đếnkhả năng thanh toán đối với Ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếmdụng vốn của Ngân hàng, điển hình nh vụ án Tamexco, Epco -MinhPhụng đã gây xôn xao d luận.

3.2.1.2 Môi trờng quốc tế:

Xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hởngrất lớn đến hoạt động kinh tế Một mặt nó tạo điều kiện giao lu kinh tế, tănghiệu quả kinh tế xã hội đất nớc, nhng mặt khác nó lại tạo ra sức cạnh tranhquyết liệt Nếu doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phásản gây ảnh hởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Quan hệ kinh tế mởrộng ra các nớc đã tạo sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi ro mangtính hệ thống Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua làmột bằng chứng điển hình Nó đã dẫn đến sự phá sản của hàng trăm ngânhàng của các nớc mà hậu quả của nó vẫn còn d âm đến tận hôm nay.

3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng :

Trong trờng hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệpthực sự làm ăn thua lỗ không có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng Đây lànguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM Ta có thể chianguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng làm hai trờng hợp.Đó là trờng hợp khách hàng gian lận và trờng hợp khách hàng không gianlận.

3.2.2.1 Khách hàng gian lận:

Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trờng hợpkhách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng Điều này đợc thể hiện qua một sốhình thức sau:

Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chínhlại không có tài sản thế chấp hợp lệ do đó không đủ điều kiện để đảm bảoan toàn cho việc vay vốn ngân hàng Họ đã lập các số liệu, giấy tờ giả mạohòng qua mắt ngân hàng và đợc ngân hàng cho vay vốn Nếu ngân hàngkhông phát hiện ra thì khả năng rủi ro của khoản tín dụng này là rất lớn.

Trang 15

Có trờng hợp ngời vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết ợc hoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốnvay của ngân hàng vào mục đích khác với hợp đồng đã cam kết Nh vậy, coinh toàn bộ giá trị thẩm định trớc khi tiến hành cho vay của ngân hàng đã trởthành vô nghĩa và rủi ro tín dụng đợc đặt ở mức độ báo động.

đ-Ngoài ra , nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc dođạo đức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí cònbỏ trốn để quỵt nợ Trong trờng hợp này ngân hàng hoàn toàn bị thua thiệtvà chỉ còn trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp.

3.2.2.2 Khách hàng không gian lận:

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranhgay gắt và để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong nhữngquan hệ phức tạp của xã hội Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránhkhỏi Nh ở phần trớc đã nói, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ cácdoanh nghiệp thông qua các hoạt động tín dụng Chính vì vậy, hoạt độngcủa doanh nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng và rủiro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đếnrủi ro tín dụng của ngân hàng Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một sốtrờng hợp sau:

+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan nh: Thiên tai, hoả hoạn, độngđất , mất trộm Đây là trờng hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trớc

+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệpgặp rủi ro Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với cáctổ chức kinh tế khác và cũng giống nh ngân hàng doanh nghiệp cũng có thểbị rủi ro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ,không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Trờng hợp khác là rủi ro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thândoanh nghiệp Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng luôn đặt doanhnghiệp trong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót nàotrong phơng thức quản lý kinh tế cũng nh quản lý tài chính đều dẫn đếnthua lỗ, phá sản doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.3.2.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:

Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chínhbản thân Ngân hàng Đó là do Ngân hàng yếu kém về trình độ chuyên môn,trình độ nắm bắt các thông tin trên thị trờng, trình độ dự đoán và hiểu biếtcác lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay vấn đề đạo đức, trách nhiệm nghềnghiệp của cán bộ tín dụng đã dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng.

3.3 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểuhiện dới nhiều hình thức khác nhau Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín

Trang 16

dụng, các nhà ngân hàng đã rút ra một số dấu hiệu cơ bản để giúp cho cáccán bộ tín dụng nhận biết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thờiđể ngăn chặn những rủi ro thực sự có thể xảy ra Có các dấu hiệu cơ bảnsau:

Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào phả năng thu hồi thì tacó thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồivà nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạnthanh toán,vì nhiều lý do khác nhau khách hàng cha có khả năng thanh toán, nhng cácphân tích chủ quan của Ngân hnàg cho thấy có thể thu hồi đợc nợ.

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồisau khi đã phân tích các khả năng thu hồi Trong trờng hợp này, các Ngânhàng đợc phép trích từ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp.

3.3.2.Lãi treo.

Lãi treo là số tiền mà khác không trả đợc khi đến hạn thanh toán lãi Lãitreo cũng là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết rủi ro tín dụng, bởi vìviệc thanh toán lãi không gắn với việc trả lại gốc và có giá trị nhỏ hơn gốcrất nhiều, đợc trả vào cuối tháng, khidoanh nghiệp không thanh toán đợcphàn lãi của món vay cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp gặp khó khăn đạcbiệt về tài chính.

Do vậy, khi xuất hiện lãi treo Ngân hàng phải tiến hành điều tra, phântích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân tại sao doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán lãi theo đúng hạn Dựa vào kết quả phân tích, Ngân hàngsẽ đa ra các biện pháp phù hợp nhất để hạn chế những tổn thất cho cả Ngânhàng và doanh nghiệp.

3.3.3.Một số dấu hiệu khác.

Rủi ro tín dụng thờng ẩn chứa trong “ khoản vay có vấn đề” đeực thểhiện bằng nhiều dấu hiệu, nhng không có một mô hình nhất định nào có thể

Trang 17

mô tả chính xác, đầy đủ những dấu hiệu cho thẩyuỉ ro tín dụng sẽ xảy ratrong tơng lai Tuy nhiên, kiểm nghiệm trên thực tế hoạt động tín dụng, mộtsố dấu hiệu sau thờng có tác dụng cảnh báo với cán bộ tín dụng về khả năngtrả nợ của ngời vay.

- Việc trì hoãn nộp các báo cáo tài chính của ngời vay.

Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng giúp Ngân hàng hiểu đợctình hình tài chính của ngời vay, thông qua đó dự báo về khả năngtrả nợ của họ Việc trì hoãn có nhiều nguyên nhân nhng chúng taphải xem xét đến nguyên nhân chính đó là do tình hình hoạt độngkinh doanh của ngời vay đã có những dấu hiệu không bình thờngnên họ không muốn Ngân hàng biết sớm tình hình tài chính đangkém của họ.

- Mối quan hệ giữa Ngân hàng và ngời vay thay đổi.

Đó là sự chậm trễ trong việc sắp xếp các cuộc viếng thăm của Ngânhàng đối với doanh nghiệp, nhằm giúp cho Ngân hàng kiểm tra,giám sát những nghĩa vụ của ngời vay đối với khoản vay Vấn đềnày biểu hiện bởi sự giảm sút bầu không khí không tin cậy và hợptác giữa cán bộ Ngân hàng và ngời vay vốn đã có từ lâu.

- Hàng tồn kho tăng lên quá mức bình thờng, các khoản công nợcũng gia tăng.

- Chất lợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, khách hàngcủa họ không còn tín nhiệm nh trớc nữa dẫn đến phải bán hàng vớithời hoàn trả tiền lâu hơn, hoặc bán cả cho những khách hàng cókhả năng yếu kém về tài chính, có khả năng thanh toán thấp.

- Hoàn trả nợ vay không đúng hoặc lãi vay không thanh toán đúng kỳhạn.

- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.

Vấn đề này đợc biểu hiện qua một số hình thức nh: thu hệp qui môsản xuất, chủng loại sản phẩm, công nhân nghỉ việc, bán bớt tài sảnhoặc một số vụ việc nh sa thải công nhân, cán bộ chủ chốt trongdoanh nghiệp.

- Các thảm hoạ về thiên nhiên nh bão lụt, hoả hoạn, cháy rừng Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có vấn đề ddợc nhạn ra,biện pháp đầ tiên mà các cán bộ tín dụng Ngân hàng phải làm làxác định tính nghiêm trọng của vấn đề Dĩ nhiên để hoàn tất côngviệc này đòi hỏi phải có thêm thông tin và sự cộng tác của ngời vay,thông tin thờng lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh

Trang 18

doanh của ngời vay Các biện pháp sau đó sẽ tuỳ thuộc vào sựnghiêm trọng của tình hình mà xử lý

3.4 Tác động của rủi ro tín dụng:

3.4.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng:

Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hạivề mặt tài chính khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuậnNgân hàng.

Trong trờng hợp Ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũnglàm Ngân hàng mất cơ hội đầu t vào những dự án khả thi, có khả năngmang lại lợi nhuận

3.4.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng:

Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hànggặp nhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay bị thất thoát hoặc chậm thuhồi trong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúngkỳ hạn Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngânhàng.

3.4.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng:

Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hởng đếnhoạt động kinh doanh của Ngân hàng NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngânhàng hoạt động kém hiệu quả Điều này đã làm cho uy ítn của ngân hàng bịgiảm sút Đây là một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngânhàng, họ sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, thậm chí họ có thể còn rút lạinhững khoản tiền đã gửi Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốncủa Ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng NHTM gặp rủiro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng nớcngoài nên rất khó có thể nhận đợc những khoản tín dụng từ phía họ khi cầnthiết Ngoài ra, Ngân hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nốitrong thanh toán quốc tế , phát triển các dịch vụ của Ngân hàng.

3.4.4 Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng:

Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt làđối với dân chúng Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rúttiền để tìm cơ hội đầu t có lợi hơn ở một Ngân hàng khác Trờng hợpnghiêm trọng xảy ra khi có quá nhiếu ngời đến rút tiền tại cùng một thờiđiểm và Ngân hàng sẽ không đủ tiền mặt để thanh toán, làm cho kháchhàng tin rằng Ngân hàng có nguy cơ phá sản và sẽ đổ xô đến rút tiền về dẫnđến sự phá sản thực sự của Ngân hàng.

Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàngphải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với

Trang 19

Ngân hàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phả sảnhàng loạt của các ngân hàng khác ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinhtế Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đổvỡ của hệ thống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nớc trong khuvực bị điêu đứng Chính điều này đã gây ra những rối loạn về an ninh, chínhtrị, xã hội kéo theo hàng loạt những hậu quả khác nh: Thất nghiệp, lạmphát, tệ nạn xã hội nảy sinh Đây là những bài học thấm thía có nguồn gốctừ những rủi ro tín dụng của NHTM.

3.5.Các chỉ tiêu đánh giá, đo lờng rủi ro của ngân hàng thơng mại:

Rủi ro gây ra làm thiệt hại rất lớn cho bất cứ ai phải đơng đầu với nó.

Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, các doanh nghiệp nói chung vàNHTM nói riêng cần phải để đoán đợc rủi ro để có những giải pháp quản lývà phòng chống rủi ro và chấp nhận rủi ro ở mức độ hợp lý Không có côngviệc kinh doanh nào lại không có rủi ro, nhng rủi ro quá giới hạn cho phépthì kinh doanh sẽ lỗ, thậm chí phá sản Cán bộ ngân hàng cần ý thức đợcrằng: các chiến lợc kinh doanh vạch ra cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu vẫncó thể gặp thất bại Chiến lợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càngkhốc liệt thì các nhà kinh doanh càng dễ thu lợi nhuận lớn song cũng dễ v-ớng phải tổn thất nặng nề.

Rủi ro trong kinh doanh là một tất yếu, nó có thể xuất hiện ở khâunày hay khâu khác dới nhiều dạng thức khác nhau Chỉ cần một sơ suất nhỏhoặc một quyết định thiếu kịp thời: nên đầu t hay rút vốn ra cũng có thểđa đến cho ngân hàng những bất trắc khó lờng Vì vậy trong kinh doanhngân hàng cần thiết phải đo lờng rủi ro

Nhóm các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng + Kết cấu d nợ tín dụng.

Dựa vào kết cấu d nợ tín dụng mà ta có thể xác định rủi ro tín dụng củaNgân hàng cao hay thấp Nếu kết cấu d nợ quá tập trung vào một số doanhnghiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh trong một hoặcmột số lĩnh vực nhất định sẽ có rủi ro lớn do tập trung vốn cao Chẳng hạn,tại Ngân hàng Công thơng chi nhánh 3 Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợquá hạn cao (28,4) trong tổng d nợ là do Ngân hàng đã tập trung cho vaychủ yếu vào một vài doanh nghiệp chuyen sản xuất hàng may mặc xuấtkhẩu sang thị trờng các nớc Đông Âu Khi thi trờng này bị biến động vàođầu những năm 1990, nhiều doanh nghiệp bị mất thị trờng, không tiêu thụđợc sản phẩm, phá sản khiến cho Ngân hàng không thu hồi đợc nợ.

Nh vậy, dựa vào kết cấu tín dụng (theo thành phần, đối tợng, ngànhnghề, thời thạn) kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan tới kháchhàng, thị trờng của Ngân hàng và của khách hàng ta có thể đánh giá rủi rotín dụng là cao hay thấp.

+ Tỷ lệ Nợ quá hạn/D nợ tín dụng

Trang 20

Hoạt động của Ngân hàng và doanh nghiệp đều tránh tình trạng nợ quáhạn Về phía doanh nghiệp đi vay vốn, nếu quá hạn không trả đợc nợ sẽ mấtuy tín, phải chịu một lãi xuất quá hạn cao hơn lãi xuất trong hạn, đối vớiNgân hàng, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ quá hạn /D nợ tín dụng Tỷ lệ nàygián tiếp cho thấy qui mô của các khoản vay có vấn đề của Ngân hàng Nếutỷ lệ này quálớn chứng tỏ chát lợng tín dụng của Ngân hàng kém, Ngânhàng phải xem xét lại khả nang đánh giá lại các khoản cho vay của mình,đánh giá lại qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng thựchiện nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng.

Tuy nhiên, nợ quá hạn không phải là tổn thất của Ngân hàng, đây vẫn làchỉ tiêu gián tiếp Bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn náy sẽ dẫnđến rủi ro.

+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất / D nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ D nợ quá hạn là chỉ tiêu trực tiếpphản ánh rủi ro Nó cho thấy trong một đồng nợ qúa hạn thì có bao nhêuđồng bị tổn thất Nói một cách khác, chỉ tiêu phản ánh mức độ có thể gây rarủi ro trong số nợ của Ngân hàng.

Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thờng bao gồm những khoản nợ quáhạn có thời gian quá hạn lớn (6 tháng trở nên) Đối với Ngân hàng, việc duytrì các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong các báo cáo tài chính là điều khó chấpnhận Ngân hàng luôn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duynhất là tích cực thu các khoản này Những khoản nào thực sự không thu hồiđợc phải hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng và lấy qũi dựphòng rủi ro để bù đắp.

4 Các phơng thức quản lý giảm thiểu rủi do tín dụng

Vấn đề cấp bách hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinhdoanh ngân hàng là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng, cải thiện tìnhhình tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thơngmại Dới đây xin nêu những phơng thức quản lý tổng quát về đảm bảo antoàn cũng nh các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin có thể áp dụng chocác NHTM trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm góp phần nâng caohiệu quả hoạt động của NHTM trong thời gian tới, thực hiện chiến lợc đã đềra.

* Phơng thức quản lý rủi ro tín dụng bằng cách nâng cao chất lợngtín dụng.

Phơng pháp này đợc thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích thẩmđịnh kỹ lỡng các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính của ngờinhận nợ và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trớc khi đầu t nhằm phân

Trang 21

loại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rủi ro tín dụng củanó để quản lý.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro

Tổ chức tín dụng trích lập ra một khoản dự phòng nhằm bù đắp chonhững rủi ro có thể xảy ra căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng

Thị trờng trái khoán hoặc NHTM yêu cầu ngời nhận nợ phải có mộtkhoản chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho doanhnghiệp trong trờng hợp phá sản.

Chất lợng tín dụng càng cao thì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng càngthấp, khi rủi ro tín dụng của một doanh nghiệp tăng lên, các nhà đầu t tráikhoán và các NHTM sẽ yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm tín dụng cao hơn.

Việc tăng lên của các khoản bảo hiểm này là cần thiết để bù đắp chomất mát dự kiến cao hơn về trái khoán hoặc khoản vay vì khả năng khoảnvay sẽ không đợc hoàn trả Kết quả là mức độ thấp về chất lợng tín dụng cóthể làm tăng chi phí vay của nó.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro

Nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro thay vì chỉ tập trung nắm giữ một haymột số loại tài sản có rủi ro nhất định Việc phân tán rủi ro tín dụng chonhiều ngời vay cho phép các tổ chức tín dụng và các nhà đầu t giảm rủi rotín dụng đối với toàn bộ tài sản có.

Tập hợp nhiều loại cho vay trong một tài sản cho phép tổ chức tíndụng giảm sự thay đổi về thu nhập của chúng Thu nhập từ các khoản chovay thành công sẽ bù đắp phần lỗ từ những khoản cho vay bị vỡ nợ Do đólàm giảm khả năng tổ chức tín dụng đó sẽ bị thiệt hại.

*Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách sử dụng thị trờng bán nợ

Sau khi đầu t hoặc cho các doanh nghiệp vay, tổ chức tín dụng hoặcnhà đầu t lập tức tập hợp các tài sản có rủi ro (trái phiếu hoặc những khoảnnợ có rủi ro tín dụng) và bán cho các nhà đầu t khác để chuyển đổi sở hữukhoản nợ nhằm quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Theo quan điểm của các nhà đầu t, việc mua các phần của gói nợ nàylà tơng đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu t thông qua nhiều khoảnvay sẽ làm giảm rủi ro tín dụng nói chung và làm tăng các khoản thu nhậptừ gói nợ đã mua mà không nhất thiết phải nắm giữ các tài sản có này

Nh vậy, để quản lý rủi ro tín dụng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầut có thể sử dụng các phơng thức nh nâng cao tín dụng, trích lập dự phòngrủi ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro hoặc đặt chung tài sản có rủi ro tín dụngvới các tài sản khác và bán các phần của nó cho các nhà đầu t bên ngoài.Những phơng thức nh vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các tổ chức

Trang 22

tín dụng hoặc nhà đầu t và những rủi ro tín dụng này có thể đợc chia sẻ chonhiều ngởi sở hữu mới Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ này có nhữnghạn chế, cụ thể:

Việc áp dụng những thủ tục cấp tín dụng quá chặt chẽ nhằm nângcao chất lợng tín dụng làm ngời vay trở lên khó khăn hơn trong việc tiếpnhận vốn tín dụng, điều này sẽ làm mất cơ hội đầu t của tổ chức tín dụnghoặc nhà đầu t

Việc trích lập dự phòng rủi ro thờng đặt ra những yêu cầu về tàichính đối với các tổ chức tín dụng Trong khi bảo hiểm rủi ro tín dụng lạiđặt ra những yêu cầu về tài chính đối với ngời nhận nợ Do vậy, cả hai ph-ơng thức hoặc làm giảm khả năng cân đối và điều hành vốn khả dụng của tổchức tín dụng hoặc làm tăng chi phí vay vốn của ngời vay, dẫn đến tổ chứctín dụng gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và không thực hiện đợcchính sách khách hàng

* Phơng thức quản lý rủi ro tín dụng bằng cách thông qua dẫn xuấttín dụng

Dẫn xuất tín dụng là các hợp đồng tài chính đợc ký kết bởi các bêntham gia giao dịch dẫn xuất tín dụng (tổ chức tín dụng, công ty tài chính,công ty bảo hiểm, nhà đầu t v.v…) nhằm đ) nhằm đa ra những bảo đảm chống lại sựchuyển dịch bất lợi về chất lợng tín dụng của các khoản đầu t hoặc nhữngtổn thất liên quan đến tín dụng

Những hợp đồng này mang lại cho các nhà đầu t, ngời nhận nợ vàngân hàng những kỹ thuật mới bổ sung cho các biện pháp bán nợ phân tánrủi ro và bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro tín dụng.

* Các công cụ dẫn xuất tín dụng chủ yếu hiện nay gồm:

Hoán đổi tín dụng : là công cụ dẫn xuất làm giảm rủi ro tín dụngthông qua phân tán rủi ro

Thay cho việc phân tán rủi ro thông qua hoạt động cho vay ra cả bênngoài địa phơng, tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu t có thể bán một số khoảnnợ và mua một số khoản khác nhằm hoán đổi các khoản thanh toán từ mộthoạt động cho vay của nó với khoản thanh toán từ các tổ chức khác Nghiệpvụ hoán đổi tín dụng chung nhất đợc gọi là hoán đổi thu nhập toàn bộ;trong giao dịch này, tổ chức quản lý rủi ro sẽ hoán đổi các khoản thanh toánđầu t hoặc khoản cho vay có lãi suất cố định của tổ chức tín dụng này vớikhoản thanh toán đầu t hoặc các khoản vay có lãi suất đợc điều chỉnh củacác tổ chức tín dụng, nhà đầu t hoặc công ty bảo hiểm khác Hoán đổi tíndụng tạo ra hai điểm thuận lợi quan trọng:

Nó cho phép các tổ chức tín dụng phân tán rủi ro tín dụng trong khiduy trì một cách trung thành các số d tài chính của khách hàng Trong giaodịch hoán đổi thu nhập toàn bộ, số d của các doanh nghiệp vay vốn đợc duy

Trang 23

trì với các tổ chức tín dụng ban đầu Khi các khoản nợ đợc bán, số d nợ củadoanh nghiệp đợc chuyển đổi cho những ngời sở hữu mới của khoản nợ

Các khoản chi phí quản lý giao dịch hoán đổi có thể thấp hơn là chiphí của giao dịch bán nợ Điều này đồng nghĩa với việc nó sẽ làm chi phívay vốn của ngời nhận nợ giảm và có thể thực hiện phân tán rủi ro với mứcchi phí thấp hơn

* Quyền chọn tín dụng

Là loại dẫn xuất tín dụng cung cấp chức năng tơng tự bảo hiểm Cácquyền chọn này cho phép các tổ chức tín dụng, các nhà đầu t có thể lựachọn mua hoặc bán các tài sản có rủi ro tại một mức giá cố định để bảo vệcho họ đối với những biến động bất lợi về chất lợng tín dụng các tài sản tàichính hoặc khoản vay của tổ chức tín dụng trong trờng hợp rủi ro xảy ra

Quyền chọn tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn so với việc trích lậpdự phòng của các tổ chức tín dụng vì nó không làm tăng chi phí của ngờivay và không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn khả dụng của tổ chức tíndụng do phải giữ lại các tài sản có dự phòng Nh vậy nó sẽ bảo vệ cho nhàđầu t khỏi sự giảm giá của các tài sản có.

* Các chứng chỉ liên quan đến tín dụng.

Là một loại dẫn xuất tín dụng khác đợc sự bởi ngời phát hành tráiphiếu nhằm tránh rủi ro tín dụng Một chứng chỉ liên quan đến tín dụng baogồm một tập hợp trái phiếu và một hợp đồng quyền chọn tín dụng Chứngchỉ này hứa sẽ thanh toán định kỳ lãi suất và thanh toán một lần giá trị nhtrái phiếu khi đến hạn Quyền chọn tín dụng trên chứng chỉ này cho phépngời phát hành giảm các thanh toán của giấy tờ nếu có sự biến động rõ ràngvề tài chính khi giấy tờ giảm giá trị.

Tổ chức tín dụng, nhà đầu t có thể cân nhắc việc mua các chứng chỉliên quan đến tín dụng vì nó có thể đợc một tỷ lệ doanh thu cao hơn tráiphiếu thông thờng của nhà phát hành nợ, bởi vì khi phát hành chứng chỉ,thông thờng giá của chứng chỉ thấp hơn giá trị trái phiếu Chi phí thấp hơncủa tổ chức tín dụng, nhà đầu t về giá đối với thanh toán lãi suất sẽ cho họcó một doanh thu cao hơn.

Trên đây là những cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứucủa đề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn chúng ta cùng đi hiểu tình hìnhthực tế tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân

Trang 24

Chơng 2

Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN Hà NộI.I Khái quát về Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân:

Ngân hàng công thơng Thanh Xuân đợc thành lập chính thức vàonăm 1997 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng công thơng Đống Đa Hiện nayNgân hàng công thơng Thanh Xuân có gần 200 cán bộ công nhân viên đợcchia thành 8 phòng ban trực thuộc Ban giám đốc, trong đó bao gồm 1 giámđốc và 2 phó giám đốc và 8 phòng ban chức năng là: Phòng Kinh doanh đốinội, Phòng Kinh doanh đối ngoại, Phòng Kế toán tài chính, Phòng Ngânquỹ, Phòng Nguồn vốn, Phòng Kiểm soát, Phòng Hành chính tổ chức.

HìNH 1:Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Công thơng THANH XUÂN

Giám đốc

Phòng ngânquỹ

Phòng kế toántài chính

Phòngnguồn vốn

Phòng hànhchính tổ chức

Phòng kinh doanh

Trang 25

Quận Thanh Xuân là một quận mới đợc thành lập nhng do sự đi lênphát triển của nhiều doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, cácđơn vị sản xuất kinh doanh Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân trong sự cạnhtranh gay gắt của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác để giành giật thịphần Nhận thức rõ điều này Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Ngânhàng công thơng Thanh Xuân đã cùng nhau phấn đấu đề ra các biện phápchủ động, tích cực, vợt qua khó khăn để tồn tại và phát triển.

Trong quá trình hoạt động, NHCT Thanh Xuân đã luôn bám sát cácchủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các văn bản chỉ đạo của ngànhngân hàng nắm bắt kịp thời những thông tin của thị trờng kết hợp với hoàncảnh thực tế để có chiến lợc kinh doanh phù hợp Ngân hàng đã thực hiệnmục tiêu tăng trởng vốn huy động cả bằng VND và ngoại tệ tạo điều kiệnthay đổi cơ cấu vốn huy động nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng củakhách hàng Chính sách khách hàng cũng là một trong những biện phápquan trọng làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng Ngân hàng luônphục vụ khách hàng một cách thuận tiện, nhanh chóng, có chính sách utiên, u đãi hợp lý, tích cực tìm kiếm khách hàng đến vay vốn cả trong địabàn và những vùng lân cận Đồng thời Ngân hàng cũng luôn có những biệnpháp đầu t mua sắm thiết bị, cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ, phát triển các dịchvụ ngày càng hiện đại , thuận tiện và chính xác Chính vì vậy NHCT ThanhXuân đã mở rộng đợc thị trờng cho vay và thu hút ngày càng nhiều kháchhàng đến giao dịch với Ngân hàng

Trong những năm qua, NHCT Thanh Xuân luôn chứng tỏ là một Chinhánh trong hệ thống NHCT Việt Nam đã tìm ra hớng đi đúng đắn, pháttriển vững chắc, đạt hiệu quả kinh doanh cao Những thành công mà Ngânhàng đã đạt đợc đặc biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực vàosự phát triển kinh tế thủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn hệthống NHCT Việt Nam

II Tình hình huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơngThanh Xuân:

Phòng kiểmsoát

Phòng kinhdoanh đối ngoại

Trang 26

Trong hoạt động của NHTM thì việc huy động vốn và sử dụng vốn làhai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng Để có một cái nhìn tơng đối khái quát về hoạt động kinh doanh củaNHCT Thanh Xuân ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử dụng vốn củaNgân hàng trong những năm gần đây.

Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nớc ta liên tục phải đốimặt với nhiều khó khăn thử thách Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khuvực giữa năm 1997 đã để lại hậu quả nặng nề làm tốc độ tăng trởng của mộtsố ngành chậm lại, thị trờng trầm lắng, sức mua giảm sút, xu hớng cung vợtcầu xuất hiện ở nhiều loại hàng hoá Đất nớc lại phải chịu nhiều thiên tailiên tiếp đặc biệt là trong năm 1999, hạn hán lớn ở đầu năm và lũ lụt cuốinăm ở các tỉnh miền trung gây ra nhiều thiệt hại nặng nề trên lĩnh vực kinhtế xã hội.

Tình hình trên đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng nóichung và hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân nói riêng Song dớisự chỉ đạo sát sao của các cấp , các nghành, kết hợp với sự linh hoạt trongxử lý nghiệp vụ và có chiến lợc kinh doanh thích hợp, NHCT Thanh Xuânđã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, nguồn vốn tăng trởng ổn định, d nợtín dụng lành mạnh ngày một tăng, các dịch vụ ngân hàng đều phát triển.1 Tình hình huy động vốn:

Hoạt động huy động là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM.Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của NHCTThanh Xuân là đẩy mạnh công tác huy động vốn Với những thế mạnh củamình nh uy tín, mạng lới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn, chínhxác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú NHCT Thanh Xuânngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốncủa Chi nhánh luôn tăng trởng ổn định chẳng những đáp ứng đủ nhu cầuđầu t tín dụng mà còn thờng xuyên nộp vốn thừa về NHCT Việt Nam đểđiều hoà toàn hệ thống.

Trang 27

Bảng 1 : Tình hình huy động vốn ở NHCT Thanh Xuân phân tích theo tốc độ tăng trởng

Đơn vị : triệu đồng

Số tiền %/98

Số tiền %/99

Số tiền %/00

Tiền gửi TCKT 161691 123 174403 108 212486 122Tiền gửi dân c 436155 117 454997 104 601840 132Kỳphiếu,trái phiếu 24556 142 29689 121 19329 65Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân.

Số liệu bảng trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của NHCTThanh Xuân mấy năm gần đây vẫn tăng trởng ổn định với tốc độ cao bấtchấp những ảnh hởng tiêu cực của nền kinh tế Năm 1999,đất nớc lại phảichịu nhiều thiên tai liên tiếp, tình hình kinh tế xa sút nhng Ngân hàng vẫnthu hút đợc622089 triệu đồng, tăng 19% so với năm 1998

Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của NHCT Thanh Xuân đốivới khách hàng khẳng định chiến lợc kinh doanh đúng hớng của NHCTThanh Xuân trong thời kỳ kinh tế đất nớc gặp khó khăn.

Trang 28

Hình 1 : Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo hình thức huy động

Tổng vốn huy độngTiền gửi TCKTTiền gửi dân c Kỳ phiếu, Trái phiếu

Trong số các nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xuân nguồntiền gửi của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng nhanh trong nhữngnăm gần đây, năm 1999 tăng 17%, năm 2000 tăng 4% và năm 2001 tăng32% Điều này là sự cụ thể hoá chủ trơng của NHCT Thanh Xuân khuyếnkhích ngời dân gửi tiền vào Ngân hàng qua chính sách lãi suất thực dơngnhằm mục đích phát huy nội lực cho phát triển kinh tế đất nớc Hơn nữa, dođặc điểm quận Thanh Xuân có nhiều cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanhđóng và mới thành lập, dân c đông đúc nên lợng tiền nhàn rỗi trong dân t-ơng đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trơng đúng đắn củaNHCT Thanh Xuân nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn chiếm tỷ trọngcao trong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán quangân hàng và biến động theo chiều hớng tăng trởng của sản xuất kinhdoanh Để đánh giá tốc độ tăng bất thờng của tiền gửi các tổ chức kinh tế (năm 1999 tăng 23%, năm 2000 tăng 8%, năm 2001 tăng lên 22% ).

Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửitiết kiệm của dân c, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện nhiều hình thức huyđộng vốn khác nh phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ Tuynhiên, nguồn này không lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốntức thời cho các mục đích nhất định Năm 1999-2000, do nhu cầu thu húttiền để để phát triển kinh doanh, nguồn huy động này đợc phát huy, năm1999 đạt 24556 trđ tăng 42% so với năm 2000 và năm 2000 đạt 29689 trđtăng 21% so với năm 1999 nhng đến năm 2001, ngân hàng không có nhucầu huy động vốn bất thờng nên nguồn huy động này chỉ đạt 19329 trđ,bằng 65% so với năm 2000.

Trang 29

Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT ThanhXuân có thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh gópphần tăng trởng nguồn vốn, cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầusử dụng vốn của Ngân hàng.

2 Tình hình sử dụng vốn :

Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, NHCT Thanh Xuân đã tiến hànhđa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủyếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sử dụng.Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quảkinh doanh của ngân hàng, vì thế, NHCT Thanh Xuân luôn đặt ra mục tiêumở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịpthời, linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của Ngành, bám sáttừng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tíndụng của NHCT Thanh Xuân đạt đợc những kết quả tốt cả về tốc độ tăng tr-ởng lẫn chất lợng các khoản đầu t Ngân hàng đã thực hiện cho vay với cácthành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinhtế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinhtế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh: thép, cà phê,dầu khí , công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, u tiên đầu t cho các dự ánlớn, khả thi , có hiệu quả Cùng với hoạt động kinh doanh tín dụng đơnthuần, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện các chơng trình tín dụng u đãi, tíndụng chính sách nh chơng trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinhviên Các chơng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi, tuy số d khôngnhiều nhng nó mang ý nghĩa xã hội sâu sắc đợc mọi tầng lớp nhân dân ủnghộ, nâng cao uy tín của ngân hàng.

Bảng 2 : Tình hình sử dụng ở NHCT Thanh Xuân

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001Tổng số %/98 Tổng số %/99 Tổng số %/00Huy động vốn 622402 119 659089 106 833655 126Sử dụng vốn 555998 113 551736 99 723305 131Hê số sử dụng

Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Trang 30

Bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuâncó nhiều tiến bộ Ngoại trừ năm 2000 tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng giảmmột chút ( ở mức 1% ) còn lại đều tăng, năm 1999 tăng 13% và đặc biệt lànăm 2001 tăng tới 31% Sự giảm sút d nợ năm 2000 là do năm này hoạtđộng sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức mua giảm sút , môi tr-ờng kinh doanh không thuận lợi, các doanh nghiệp hạn chế mở rộng sảnxuất nên nhu cầu vay vốn giảm Sang năm 2001, tình hình nền kinh tế phầnnào đợc cải thiện, kết hợp với sự quyết tâm cao của cán bộ nhân viên đã làmd nợ của NHCT Thanh Xuân tăng tới 31% so với năm 2000.

Hệ số sử dụng vốn ở mức 80-90% nh vậy là cao đối với hệ thốngNHCTVN, các ngân hàng khác HSSD vốn chỉ ở mức từ 70-80% Đây làmột thành công lớn của cán bộ công nhân viên NHCTTX đã đạt đợc,điềunày càng khẳng định sự hoạt động có hiệu quả ở Ngân hàng công thơngThanh Xuân.

Hình 2 : Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng vốn huy độngSố vốn sử dụng

Tuy nhiên, hệ số sử dụng vốn của NHCT Thanh Xuân lại có chiều ớng không ổn định qua các năm Năm 1999, hệ số sử dụng vốn là 89%,năm 2000 giảm xuống còn 83,6% và năm 2001 là 86,7% Đó là do tốc độ

Trang 31

h-tăng trởng vốn huy động của Ngân hàng h-tăng nhanh hơn tốc độ h-tăng trởngd nợ tín dụng Vấn đề này đòi hỏi nỗ lực cao hơn của NHCT Thanh Xuânđể mở rộng d nợ tín dụng tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng nói riêng và cho cả hệ thống NHCT Việt Nam nói chung.

3 Tình hình d nợ tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân.

Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân phân tích theo thành phần kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng

Tổng số %/98 Tổng số %/99 Tổng số %/00Tổng d nợ 555998 113 551736 99 723305 131Quốc doanh 536419 117 536568 100 705965 132Ngoài QD 19579 64 15168 77 17340 130 Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Số liệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinh tế quốc doanh luônchiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tín dụng củaNHCT Thanh Xuân Năm 1999 tăng 17%, năm 2000 tăng một chút và năm2001 tăng 32%.

Mức d nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế quốc doanh là tình

trạng chung của các NHTM Việt Nam và NHCT Thanh Xuân không phải làmột ngoại lệ Đó là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng thực hiện theođịnh hớng của Nhà nớc, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế hàng hoá nhiều thành phần Tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tếquốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh Mặt khác, khu vực kinh tế quốc doanh có những lợithế tuyệt đối so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế quốc doanhnắm giữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế, số vốnhoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế quy mô đã làmdoanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu quả và an toàn hơn.

Tuy kém lợi thế so với khu vực kinh tế quốc doanh nhng khu vựckinh tế ngoài quốc doanh vẫn là thị trờng tiềm năng của Ngân hàng Song,do hiện nay khả năng quản lý của các doanh nghiệp t nhân yếu, thị trờng cónhiều biến động phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp t nhânthấp nên mức độ rủi ro khi cho vay khu vực này là cao đã hạn chế khả năngcho vay của Ngân hàng Hơn nữa, do số vốn tự có thấp, ít có tài sản thếchấp, lại thiếu phơng án kinh doanh có hiệu quả vì thế số doanh nghiệp tnhân có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng là rất ít Xuất phát từ thực tế đó,hoạt động tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh ở NHCT Thanh Xuân

Trang 32

hiện nay chỉ ở mức cầm chừng, Ngân hàng chỉ cho vay với những kháchhàng quen thuộc, có uy tín và hoạt động có hiệu quả còn những khách hàngmới đến giao dịch phải có đủ điều kiện vay vốn theo quy định và phải quanhững bớc kiểm định chặt chẽ mới đợc xét duyệt cho vay.

Bảng 4 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân Phân tích theo thời hạn tín dụng

Đơn vị : triệu đồng

tiêu Số tiền % %/98

Số tiền % %/99

Số tiền % %/00D nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131 NH 455634 82 111 443145 80 97 627411 87 142 TDH 100364 18 124 108591 20 108 95894 13 88 Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Bảng trên cho thấy tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức caotrong tổng d nợ tín dụng, khoảng trên 80% Có thể nói tín dụng ngắn hạnvẫn luôn là thế mạnh của các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay.

Xét về tỷ lệ tăng trởng, tình hình có vẻ diễn biến phức tạp Tín dụngtrung dài hạn năm 1999 tăng 24%, năm 2000 cũng tăng nhng ở mức thấpchỉ 8% và sang năm 2000 giảm 12% Tín dụng ngắn hạn năm 1999 tăng11%, năm 2000 giảm một chút khoảng 3% nhng sang năm 2001 lại tăng tới42%.

Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhng diễn

biến d nợ tín dụng cả hai năm 1999-2000 gần nh đợc duy trì và không có sựthay đổi đáng kể Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2001 khi d nợ tíndụng ngắn hạn tăng tới 42% trong khi d nợ tín dụng trung dài hạn lại giảm12%.

Mức tăng trởng tín dụng ngắn hạn năm 2001 đạt đợc do NHCTThanh Xuân đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triển khai kịpthời các chủ trơng chỉ đạo của ngành; thái độ, phong cách giao dịch với tinhthần trách nhiệm cao; hoạt động tín dụng đảm bảo thông suốt, thuận tiện.Ngân hàng có quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách kháchhàng một cách linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền

Trang 33

thống, những đơn vị có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệuquả nh Tổng công ty Thơng mại và xây dựng, công ty quan hệ quốc tế vàđầu t sản xuất, công ty t vấn xây dựng sông đà, công ty liên doanhTNHHQuốc tế Hoàng gia, công ty may 40, công ty kẹo Hải hà, công ty th-ơng mại Thuốc lá, công ty lắp giáp máy điện tử Ngoài ra, Ngân hàngluôn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đếngiao dịch.

Về tín dụng trung dài hạn năm 2001, số dự án không nhiều, vốn đầut không lớn nhng Chi nhánh đã kịp thời đầu t vốn cho một số dự án khả thi,đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế,đậc biệt tiếp cận thẩm định cácdự án lớn các chơng trình trọng điểm của nhà nớc nh dự án cho vay đồngtàitrợ mở rộng nhà máy Nhiệt Uông Bí với tổng số tiền sẽ giải ngân 600 tỷđồng; cho vay cơ cấu lại nợ vay nớc ngoài của liên doanh khách sạn ThốngNhất Mẻtpole trị giá hàng 5 triệu USD ; cho vay các doanh nghiệp để muasắm máy móc thiết bị thi công xây dựng trị giá hàng chục tỷ đồng nh đốivới tổng công ty LICOGT, công ty xây dựng số 6 Thăng Long, công ty cơgiới xây lắp, công ty xây dựng số 19 Tuy nhiên, do tình hình của nềnkinh tế, mọi hoạt động phát triển kinh doanh, sản xuất nói chung có xu h-ớng giảm tốc độ tăng trởng nên việc cho vay đầu t của NHCT Thanh Xuâncũng bị hạn chế.

Bảng 5 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ

Đơn vị : triệu đồng

tiêu Số tiền % %/98

Số tiền % %/99

Số tiền % %/00D nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131 Nội tệ 450918 81 112 467314 82 104 618564 85 132 Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Bảng trên cho thấy, trong tổng d nợ của NHCT Thanh Xuân, d nợbằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trên 80%, trog khi đó d nợ bằng ngoại tệchiếm cha tới 20% Không những d nợ nội tệ chiếm tỷ trọng áp đảo trongtổng d nợ so với d nợ ngoại tệ mà còn đạt đợc mức tăng trởng cao trongnhững năm gần đây Năm 1999 tăng 12% , năm 2000 tăng 4% và đặc biệtnăm 2001 tăng 32%.

Trang 34

Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong nhữngnăm qua, NHCT Thanh Xuân đã thực hiện tốt công tác bảo lãnh, đến31/12/2001 tổng d nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 405,47 tỷ đồng, gồm cácmón bảo lãnh trong nớc hay bảo lãnh mở L/C trả chậm trung hạn Công tácbảo lãnh của NHCT Thanh Xuân luôn tỏ ra có hiệu quả, trong vài năm gầnđây Ngân hàng cha gặp phải một rủi ro nào trong công tác này và đem lạinguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng.

Ngoài hoạt động tín dụng, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện các hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ khác nh dịch vụ chi trảkiều hối, séc du lịch, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng dới các hình thức sửdụng séc, L/C nhập, L/C xuất, nhờ thu đi, thanh toán nhờ thu hay thanhtoán chuyển tiền điện ( T/T ) Các hoạt động này đã góp phần nâng cao uytín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kểcho Ngân hàng.

Cùng với việc mở rộng các hoạt động, NHCT Thanh Xuân luôn đặt ramục tiêu an toàn và hiệu quả Trong hoạt động của NHCT Thanh Xuân cóthể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủi ronhất Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh Xuân sẽ giúp ta có cáinhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng, tìm ra nhữngnguyên nhân để từ đó đa ra các giải pháp có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừavà hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

III Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng ở NHCT Thanh Xuân:

Ngày đăng: 28/11/2012, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các tạp chí, thời báo Ngân hàng, Tài chính Khác
2. Nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh - 1998 3. Hoạt động ngân hàng và thị trờng tài chính - Tác giả Lê Vinh Danh - NXB Chính trị - Năm 1997 Khác
4. Frederic S. Mis khin - Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - Năm 1994 Khác
5. Luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng - NXB pháp lý - Năm 1997 Khác
6. Các Nghị định, thông t, hớng dẫn của Chính phủ, NHNN, NHCT Việt Nam Khác
7. Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân năm 1999,2000,2001 Khác
8. Tài liệu tham khảo về công tác tín dụng của Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HìNH 1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Công thơng THANH XUÂN - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Công thơng THANH XUÂN (Trang 28)
HìNH 1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức của  Ngân hàng Công thơng THANH XUÂN - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
1 Sơ đồ cấu trúc tổ chức của Ngân hàng Công thơng THANH XUÂN (Trang 28)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở NHCT Thanh Xuân                              phân tích theo tốc độ tăng trởng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở NHCT Thanh Xuân phân tích theo tốc độ tăng trởng (Trang 32)
Hình 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân                phân tích theo hình thức huy động - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 1 Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo hình thức huy động (Trang 33)
Bảng 2: Tình hình sử dụn gở NHCT Thanh Xuân - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 2 Tình hình sử dụn gở NHCT Thanh Xuân (Trang 35)
3. Tình hình d nợ tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân.                 Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân                                 phân tích theo thành phần kinh tế - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
3. Tình hình d nợ tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân. Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân phân tích theo thành phần kinh tế (Trang 36)
Số liệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tín dụng của NHCT  - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
li ệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tín dụng của NHCT (Trang 36)
Bảng trên cho thấy tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng d nợ tín dụng, khoảng trên 80% - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng tr ên cho thấy tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng d nợ tín dụng, khoảng trên 80% (Trang 38)
Bảng 5: Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân                                 Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 5 Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ (Trang 39)
Số liệu bảng trên cho thấy, số lãi treo phát sinh qua các năm của NHCT Thanh Xuân hầu nh không có sự thay đổi đáng kể - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
li ệu bảng trên cho thấy, số lãi treo phát sinh qua các năm của NHCT Thanh Xuân hầu nh không có sự thay đổi đáng kể (Trang 41)
Hình 3: Tình hình lãi treo của NHCT Thanh Xuân - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 3 Tình hình lãi treo của NHCT Thanh Xuân (Trang 42)
Nh vậy có thể nói tình hình lãi treo của NHCT Thanh Xuân đã có chuyển biến khả quan. Số lãi treo không thu đợc ngày càng giảm, năm 1999  số lãi treo không thu đợc là 6637 trđ, đến năm 2000 con số này giảm xuống  còn 4.381 trđ và năm 2001 chỉ còn 1118 trđ  - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
h vậy có thể nói tình hình lãi treo của NHCT Thanh Xuân đã có chuyển biến khả quan. Số lãi treo không thu đợc ngày càng giảm, năm 1999 số lãi treo không thu đợc là 6637 trđ, đến năm 2000 con số này giảm xuống còn 4.381 trđ và năm 2001 chỉ còn 1118 trđ (Trang 42)
Biểu 4: Tình hình nợ quá hạn so với tổng d nợ của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
i ểu 4: Tình hình nợ quá hạn so với tổng d nợ của Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân (Trang 43)
Bảng 8 : Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân phân tích           theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Thanh Xuân phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng (Trang 44)
Hình 5: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân                                 phân tích theo thành phần kinh tế - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 5 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo thành phần kinh tế (Trang 45)
Hình 6: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo nội, ngoại tệ - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 6 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo nội, ngoại tệ (Trang 46)
Hình 7: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo thời hạn tín dụng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 7 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo thời hạn tín dụng (Trang 46)
Hình 6 : Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo nội, ngoại tệ - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 6 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo nội, ngoại tệ (Trang 46)
Hình 7 : Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo thời hạn tín dụng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 7 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo thời hạn tín dụng (Trang 46)
Hình 8: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân                                     phân tích theo cơ cấu tín dụng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 8 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo cơ cấu tín dụng (Trang 48)
Hình 8 : Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân                                      phân tích theo cơ cấu tín dụng - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Hình 8 Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo cơ cấu tín dụng (Trang 48)
Bảng 10: Tình hình NQHcó khả năng tổn thất tại ngân hàng công thơng Thanh Xuân. - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 10 Tình hình NQHcó khả năng tổn thất tại ngân hàng công thơng Thanh Xuân (Trang 49)
Bảng 1 1: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân                                       phân tích theo nguyên nhân - Cho vay và rủi ro tín dụng ở Vietinbank thanh xuân
Bảng 1 1: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân phân tích theo nguyên nhân (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w