1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa

117 669 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa

Trang 1

Trong các năm qua, nớc ta đạt đợc tốc độ tăng trởng kinhtế cao, bình quân trên 7%/năm, lạm phát đợc kiềm chế ởmức thấp, mức thu nhập bình quân đầu ngời và đời sốngcủa mọi tầng lớp dân c tăng khá Nền kinh tế Việt Nam đangdần hoàn thiện với những đặc điểm của một nền kinh tếtiền tệ, đang từng bớc phát triển và hội nhập với nền kinh tếcủa khu vực và thế giới Hoạt động của ngành tài chính, đặcbiệt là NH có vai trò rất quan trọng, góp phần ổn định vàphát triển nền kinh tế.

Việt Nam đã và đang chuyển đổi nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Dođó, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng là rất lớn Đểđáp ứng yêu cầu lu thông hàng hoá một cách nhanh nhất thìhình thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời Tuy nhiên,thực trạng thanh toán trong nền kinh tế của nớc ta theo nhậnxét của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam vẫn là một quốcgia sử dụng quá nhiều tiền mặt Thanh toán không dùng tiềnmặt cha phát triển kịp với nhịp phát triển chung của toàn bộnền kinh tế, đặc biệt nó cha đợc phổ biến trong tầng lớpdân c

Thực trạng trên thực sự là một trở ngại lớn đối với nền kinhtế Việt Nam khi Việt Nam đang trong quá trình mở của đểhội nhập với khu vực và thế giới nói chung và trong lĩnh vực Tài

Trang 2

các NH Liên doanh và NH nớc ngoài ở tất cả các sản phẩm dịchvụ NH.

Trên cơ sở đó, ngành NH nói chung và các NHTM ViệtNam nói riêng tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các hoạt động NHtheo xu hớng hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh nhữngnăm gần đây đã và đang tập trung thực hiện nhiều giảipháp hiện đại hoá thanh toán và mở rộng dịch vụ thanh toán,đặc biệt là TTKDTM, một mặt đáp ứng nhu cầu của nền kinhtế, của dân c; một mặt tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợinhuận cho mỗi NHTM, một nội dung quan trọng của chơngtrình cơ cấu lại các hoạt động của mình.

Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Đống Đa và vớinhững kiến thức đã đợc học tại trờng nên em đã lựa chọn đềtài:

"Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanhtoán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHCT Đống Đa"

Kết cấu của khoá luận ngoài phần Lời mở đầu và phầnKết luận gồm 3 chơng:

 Chơng I : Những lý luận cơ bản về TTKDTM trong

nền KTTT.

 Chơng II : Thực trạng về TTKDTM tại Chi nhánh NHCT

Đống Đa.

Trang 3

Mặc dù đã có cố gắng nhiều nhng do kiến thức về tìmhiểu thực tế còn có hạn và thời gian thực tập hạn chế nên khoáluận của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợcsự góp ý và hớng dẫn của các thầy cô giáo và của Ban giámđốc, các cô chú, anh chị, đặc biệt là Phòng Kế toán- Tàichính, Chi nhánh NHCT Đống Đa để bài viết của em đợc hoànthiện hơn.

Em xin trân thành cảm ơn !

Trang 4

UNC : Uû nhiÖm chi UNT : Uû nhiÖm thu TTD : Th tÝn dông

TTLCNNH : Thanh to¸n liªn chi nh¸nh ng©n hµng

TT§T : Thanh to¸n ®iÖn tö TT§TLNH : Thanh to¸n ®iÖn tö liªn

ng©n hµng

Trang 5

Chơng I

Những lý luận cơ bản về thanh toán

không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng1.1 Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM trong nền KTTT

1.1.1 Sự cần thiết của TTKDTM trong nền KTTT

Quá trình phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trìnhphát triển sản xuất Những sản phẩm làm ra trong quá trình sảnxuất đợc đem đi trao đổi để thoả mãn nhu cầu của con ngời.Cùng với thời gian, con ngời đã tìm ra một loại sản phẩm để làm vậttrung gian đo lờng giá trị của các sản phẩm khác và nó đợc gọi làtiền tệ Đây là một trong những phát minh quan trọng nhất của conngời Tiền tệ đợc ra đời và không ngừng phát triển, hoàn thiệnnhằm nâng cao hai mục tiêu chính, đó là sự tiên lợi và an toàn.

Tiền tệ đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và ở mỗi giaiđoạn nó đều có những u, nhợc điểm cần phải đợc khắc phục Cóthể nói, tiền giấy đã thể hiện đợc những u điểm của nó trong luthông nhất là trong thanh toán Tuy nhiên, nó cũng chỉ phù hợp vớinền kinh tế với quy mô sản xuất nhỏ, sản xuất cha phát triển, việctrao đổi, thanh toán hàng hoá diễn ra với số lợng nhỏ, trong phạm vihẹp Bên cạnh đó, thanh toán là cầu nối giữa sản xuất - phân phối,lu thông và tiêu dùng Đồng thời là khâu mở đầu và khâu kết thúccủa quá trình tái sản xuất xã hội Vì vậy khi nền sản xuất hàng hoáphát triển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hoá phong phú, đa

Trang 6

phạm vi rộng, dung lợng và cơ cấu của thị trờng đợc mở rộng, mọiquan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá thì việc thanhtoán bằng tiền mặt đã bộc lộ nhiều hạn chế nh: thanh toán và vậnchuyển mất nhiều thời gian, không an toàn, bảo quản phức tạp…Chính vì vậy, các hình thức thanh toán luôn phải đợc đổi mới,hiện đại phù hợp với sự phát triển không ngừng của sản xuất lu thônghàng hoá.

Trên cơ sở những yêu cầu của tiến trình phát triển, của cơchế thị trờng thì hình thức TTKDTM ra đời cùng với sự phát triểncủa hệ thống NH là một tất yếu khách quan của một xã hội pháttriển vì những gì mang lại hiệu quả kinh tế cao thì sẽ đợc thừanhận Với hình thức thanh toán này không những đã khắc phục đợcnhững hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt mà nó còn có nhiều -u điểm khác nh: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm Trong nền KTTT, TTKDTM đã nhanh chóng trở thành một phầnkhông thể thiếu và là sản phẩm dịch vụ quan trọng của NHTM đểcung cấp cho khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhântrong nền kinh tế Tạo điều kiện cho các chủ thể mở rộng quan hệkinh tế trong nớc và nớc ngoài, nâng cao hiệu quả thanh toán trongnền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của xã hội,thúc đẩy quá trình sản xuất lu thông hàng hoá và tiền tệ.

Nh vậy, TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện củatiền mặt mà đợc tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản củangời chi trả để chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại NH,hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH.

Trang 7

- Tiền tệ dùng trong TTKDTM là tiền ghi sổ hay bút tệ.

Việc thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích chuyển tiền từtài khoản của ngời chi trả sang tài khoản của ngời thụ hởng mở tàikhoản tại NH hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau Số tiền đợc ghi trêncác chứng từ, dựa trên các chứng từ đó NH thực hiện việc thanhtoán cho các bên có liên quan.

- Trong quá trình TTKDTM, mỗi món thanh toán phải có ít nhất03 bên tham gia.

 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bao gồm các NHTM,các tổ chức tín dụng khác và tổ chức khác khi đợc NHNNcấp phép.

 Ngời trả tiền (ngời mua). Ngời thụ hởng (ngời bán)

Trang 8

1.1.3 Vai trò của TTKDTM trong nền KTTT

TTKDTM đóng một vai trò rất quan trọng trong nền KTTT Nósẽ đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực nếu đợc sử dụng phù hợp vàphát huy đúng vai trò của mình TTKDTM có những vai trò nhấtđịnh với những đối tợng khác nhau Cụ thể là:

1.1.3.1 Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế

- TTKDTM phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội.

Một chu kỳ sản xuất đợc biểu hiện theo công thức: T H SX H' - T'(T+t) với T<T' Qua đó ta thấy thanh toán vừa là khởi đầumột vòng tuần hoàn, vừa kết thúc một chu kỳ sản xuất và lu thônghàng hoá Thời gian thực hiện một chu kỳ sản xuất càng ngắn càngcó lợi cho nhà sản xuất Vì vậy, đòi hỏi ở từng khâu phải đợc tổchức thực hiện một cách nhanh chóng, đặc biệt là khâu thanhtoán Do đó, TTKDTM đã đáp ứng đợc yêu cầu của các chủ thể kinhtế NH đóng vai trò trung gian thanh toán, trích tài khoản của ngờimua sang tài khoản của ngời bán.

TTKDTM góp phần giảm tỷ trọng tiền mặt trong lu thông, từđó có thể tiết kiệm đợc chi phí lu thông nh: in ấn, phát hành, bảoquản, vận chuyển, kiểm đếm…Mặt khác, TTKDTM còn tạo ra sựthông suốt giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản Từ đó, tạo điềukiện thuận lợi cho công tác kế hoạch hoá và lu thông tiền tệ.

- TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn của xã hội vàotín dụng để tái đầu t cho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết,

Trang 9

kiểm tra của Nhà nớc vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mô và vimô Qua đó, kiểm soát đợc lạm phát đồng thời tạo điều kiện nângcao năng suất lao động.

1.1.3.2 Vai trò của TTKDTM đối với NHTM

Các tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong nền KTTTđều quan tâm đến vấn đề thanh toán là: an toàn - tiện lợi - quayvòng vốn nhanh Với những yêu cầu đa dạng của các mối quan hệkinh tế - xã hội, NH có vai trò hết sức quan trọng NH đã trở thànhtrung tâm Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán trong nền kinh tế.TTKDTM đã góp phần không nhỏ vào thành công đó của NH.

- TTKDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của NHTTKDTM không những làm giảm đợc chi phí lu thông mà nócòn bổ xung nguồn vốn cho NH thông qua hoạt động mở tài khoảnthanh toán của các tổ chức và cá nhân Khách hàng mở tài khoảnnày với mong muốn NH đáp ứng kịp thời, chính xác các yêu cầuthanh toán của họ chứ không phải với mục đích kiếm lời Tuy nhiên,đối với séc bảo chi, TTD thì chủ tài khoản phải ký quỹ một lợng tiềntơng ứng với giá trị của nó Nh vậy, NH sẽ luôn có một lợng tiền nhấtđịnh tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản này với chi phí thấp Nếusử dụng tốt nguồn vốn này thì NH không chỉ kiếm đợc lợi nhuận,giành thắng lợi trong cạnh tranh mà còn mang lại lợi ích rất lớn chotoàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- TTKDTM thúc đẩy quá trình cho vay

Trang 10

Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, NH có cơ hội đểtăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế.NH thu hút đợc nguồn vốn với chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãisuất tiền vay, khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân vay vốnNH để đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh có lãi.

Mặt khác, thông qua TTKDTM, NH có thể đánh giá đợc tìnhhình sản xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanhnghiệp vì thu- chi của họ đợc thể hiện trên tài khoản, đây là căncứ để cho vay hoặc thu hồi nợ, hạn chế những hoạt động tiêu cựccủa khách hàng Từ đó giúp NH an toàn trong kinh doanh, góp phầnhạn chế rủi ro và nâng cao đợc hiệu quả hoạt động đầu t tíndụng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh

- TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền

Trong thực tế nếu thanh toán bằng tiền mặt, thì sau khi lĩnhtiền mặt ra khỏi NH, số tiền đó không còn nằm trong phạm vikiểm soát của NH Nhng nếu TTKDTM thì NH thực hiện tríchchuyển tiền từ tài khoản của ngời phải trả sang tài khoản của ngờithụ hởng hoặc bù trừ giữa các tài khoản tiền gửi của các NHTM vớinhau NH sẽ có một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi có thể sử dụng đểcho vay Nh vậy, thực chất của cơ chế tạo tiền của hệ thống NH làtổ chức thanh toán qua NH và cho vay bằng chuyển khoản Vì vậy,khi TTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn, tạo choNH lợi nhuận đáng kể.

Trang 11

- TTKDTM góp phần mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanhsố thanh toán

TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ mộtcách an toàn, hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm đợc thờigian, chi phí Trên cơ sở đó tạo niềm tin của công chúng vào hoạtđộng của hệ thống NH, thu hút ngời dân và doanh nghiệp thamgia thanh toán qua NH Nh vậy, TTKDTM giúp NH thực hiện việc mởrộng đối tợng thanh toán, phạm vi thanh toán (trong và ngoài nớc) vàtăng doanh số thanh toán, làm tăng lợi nhuận, tăng năng lực cạnhtranh của NH.

- TTKDTM thúc đẩy các dịch vụ khác

Để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, để tối đa hóa lợinhuận, NH không ngừng cải tiến đa ra các sản phẩm dịch vụ khácnhau để đáp ứng nhu cầu ngày cao của khách hàng Các dịch vụnày muốn phát triển đợc cần có sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mớithực hiện một cách có hiệu quả nhất vì TTKDTM đợc tổ chức tốt sẽtạo điều kiện cho NH thực hiện các dịch vụ trả tiền với khối lợng lớnmột cách chính xác và nhanh chóng.

1.1.3.3 Vai trò của TTKDTM đối với NHTW

TTKDTM tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong nền kinhtế, tăng cờng vòng quay của đồng tiền, khơi thông các nguồn vốnkhác nhau, tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lợnggiao dịch thanh toán của dân c và của cả nền kinh tế Qua đó tạo

Trang 12

tiền đề cho việc tính toán lợng tiền cung ứng và điều hành thựcthi chính sách tiền tệ có hiệu quả.

1.1.3.4 Vai trò của TTKDTM đối với cơ quan tàichính

Tăng tỷ trọng TTKDTM không chỉ có ý nghĩa tiết kiệm chi phílu thông mà còn giúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệpđợc tốt hơn Nếu các giao dịch thanh toán trong nền kinh tế đợcthực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản (UNC, séc, thẻ…) thì tiềnchỉ chuyển từ tài khoản của ngời này sang tài khoản của ngời khác,từ tài khoản của doanh nghiệp này sang tài khoản của doanhnghiệp khác, từ NH này sang NH khác nên tiền vẫn nằm trong hệthống NH Do đó, tổn thất tài sản Nhà nớc và tổn thất tài sản củangời dân sẽ đợc hạn chế nhiều.

Nh vậy trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanhtoán qua NH đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nh bộchủ quản, cơ quan thuế… có điều kiện để kiểm tra, theo dõidoanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh chính xác Do đóhạn chế các hoạt động "kinh tế ngầm", kiểm soát các hoạt độnggiao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạtđộng "kinh tế ngầm", tăng cờng tính chủ đạo của Nhà nớc trongviệc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tàichính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá kinh tế - xã hội.

Trang 13

1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động TTKDTM

TTKDTM là một phạm trù kinh tế có mối quan hệ với toàn bộhoạt động của nền sản xuất xã hội, vì vậy nó chịu sự tác động bởinhiều nhân tố trong quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế

1.2.1 Môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn địnhchính trị xã hội

Sự ổn định về chính trị xã hội có ảnh hởng rất lớn tới nềnkinh tế nói chung và hoạt động TTKDTM Khi chính trị của mộtquốc gia ổn định thì sẽ tạo ra một môi trờng kinh doanh tốt, hấpdẫn không chỉ những nhà đầu t trong nớc mà còn thu hút các nhàđầu t nớc ngoài và khách du lịch nớc ngoài Do đó sẽ góp phần pháttriển sản xuất và trao đổi hàng hoá, dịch vụ, từ đó sẽ thúc đẩynhanh hoạt động TTKDTM Đồng thời xu hớng sử dụng TTKDTM sẽtăng lên nếu các hoạt động "kinh tế ngầm" nh buôn lậu, mại dâm,trốn thuế, tham ô, hối lộ… đợc ngăn chặn, từ đó sẽ tăng nguồn thucho Ngân sách Nhà nớc.

Môi trờng kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc pháttriển TTKDTM vì khi một quốc gia phát triển thì nhu cầu trao đổibuôn bán hàng hoá, cung cấp các dịch vụ ngày càng trở nên đadạng, không chỉ trong nớc mà trên phạm vi quốc tế Theo đó, nhucầu thanh toán tiền tệ cũng phát triển không ngừng, đặc biệt làTTKDTM Theo khảo sát cho thấy, tỷ lệ giữa doanh số TTKDTM so vớiGDP tại các quốc gia công nghiệp là rất lớn, nhất là tại các quốc gia làcác trung tâm tài chính Quốc tế Cụ thể là năm 1996, tại Thuỵ Sĩ

Trang 14

doanh số TTKDTM gấp 109 GDP, tại Nhất Bản là gấp 99 lần GDP, tạiMỹ là 87 lần GDP, trong khi đó ở Việt Nam là 3,5 lần GDP.

1.2.2 Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý là nhân tố quan trọng dẫn dắt hoạt độngTTKDTM mở rộng và phát triển Một môi trờng pháp lý ổn định sẽhạn chế những nhợc điểm vốn có của hình thức TTKDTM với nhữngquy định về TTKDTM đợc ban hành đầy đủ, phù hợp Qua đó, cácbên mua, bán cũng nh các trung gian thanh toán sẽ thực hiện tốtquyền và nghĩa vụ của mình, thể hiện rõ vai trò của TTKDTM đốivới các bên liên quan.

1.2.3 Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí vàthu nhập của ngời dân

- Tâm lý và thói quen của ngời dân có ảnh hởng rất lớn đếncác hoạt động của TTKDTM Do xã hội ta đi lên từ một nền kinh tếsản xuất nhỏ nên sức ỳ của tâm lý "tiền trao cháo múc" đang rấtphổ biến Cho nên, tiền mặt vẫn là một phơng tiện đợc a chuộng.Mọi ngời có thói quen chi trả trực tiếp bằng tiền mặt khi mua báncác hàng hoá và dịch vụ Đại bộ phận dân c còn cho rằng nếu thanhtoán qua NH thì thủ tục còn rờm rà, phức tạp và thậm chí còn mấtthêm phí rất cao Bên cạnh đó, mọi ngời có xu hớng tiết kiệm, cấtgiữ tiền đồng, tiền có giá trị mạnh, kim loại quý hiếm.

- Trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến hoạt động TTKDTM Do đất nớc ta là một nớc nông

Trang 15

nghiệp, có 65% là ngời có thu nhập thấp nên các khoản tiêu dùngcủa họ thờng nhỏ, lẻ và có giá trị thấp và họ thích dùng bằng tiềnmặt hơn nên NH đã không khuyến khích đợc ngời dân mở tàikhoản để thanh toán Ngoài ra, ngời dân cũng ngại đến các cơ sởkhang trang của NH để giao dịch Đây là một trong rất nhiều trởngại của NH khi muốn đại chúng hoá các hình thức TTKDTM.

1.2.4 Quy mô của NH

Nếu quy mô của NH càng lớn, mức tập trung của các NH càngcao thì việc hiện đại hoá công nghệ NH, trong đó có hoạt độngTTKDTM đợc diễn ra nhanh chóng Vì việc ứng dụng khoa học kỹthuật công nghệ đòi hỏi phải đầu t với chi phí ban đầu là rất tốnkém Nh ở Việt Nam hiện nay các máy rút tiền tự động ATM, máyđể sử dụng với thẻ thanh toán chỉ đợc thực hiện ở một số điểm vớisố lợng các máy còn ít Do đó, việc phổ biến hình thức này còn cónhiều hạn chế.

1.2.5 Khoa học kỹ thuật và công nghệ

Tính hiệu quả của việc sử dụng các hình thức TTKDTM xét từcác yếu tố nh tốc độ thanh toán, chi phí, an toàn và sự thuận tiệnkhi sử dụng là cách tốt nhất để hạn chế các giao dịch thanh toánbằng tiền mặt.

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán vàohoạt động NH sẽ giúp cho chất lợng của các hình thức TTKDTM đợc

Trang 16

cải thiện theo chiều hớng tốt Qua đó sẽ tạo niềm tin cho côngchúng, thúc đẩy ngời dân tích cực tham gia thanh toán qua NH.

Công nghệ hiện đại còn ảnh hởng rất lớn tới việc lựa chọnhình thức TTKDTM nào trong thanh toán Hiện nay, thẻ thanh toáncó thể đợc coi là phơng tiện thanh toán lý tởng thay thế cho séc,vì nó có thể xử lý với tốc độ nhanh hơn, với chi phí thấp hơn nhiềuso với séc và không phải thực hiện nhiều thủ tục khi sử dụng séc

1.2.6 Nhân tố con ngời

Nh chúng ta đã biết, máy móc không thể thay thế đợc con ời mà nó chỉ phục vụ một phần nào đó cho con ngời, giúp con ngờigiảm bớt phần nào công việc của mình Đối với chất lợng của các sảnphẩm dịch vụ NH thì con ngời đóng một vai trò hết sức quantrọng vì nó là sản phẩm vô hình, không thể tính toán đợc Việcđáp ứng các yêu cầu và mong muốn của khách hàng với các sảnphẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ trong thanh toánđợc các CBCNV của NH phụ trách Việc đáp ứng này là phụ thuộcphần lớn vào năng lực của đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp vớikhách hàng Thái độ nhiệt tình của cán bộ NH sẽ là cho khách hànghài lòng, thêm vào đó là điều kiện kỹ thuật hiện đại thực hiện cáckhoản thanh toán sẽ đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng mộtcách nhanh chóng, chính xác Nh vậy, mối quan hệ giữa NH vàkhách hàng sẽ trở nên tốt đẹp, nâng cao uy tín của NH trong kinhdoanh và thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của NH.

Trang 17

ng-Trình độ của cán bộ NH về kỹ thuật thanh toán hiện đại cũngnh đạo đức nghề nghiệp của CBCNV NH cũng ảnh hởng rất lớn tớiviệc phát triển TTKDTM Nếu các nhân viên NH lợi dụng nghề nghiệpđể gây ra những hành vi vi phạm pháp luật nh tham ô, tham nhũng,chiếm đoạt tài sản của khách hàng sẽ làm mất đi hình ảnh tốt đẹpcủa NH, làm cho khách hàng không đến với NH và ảnh hởng đến cáchoạt động về mặt nghiệp vụ của NH, nhất là hoạt động TTKDTM, từđó làm giảm lợi nhuận của NH

1.3 Khái quát quá trình phát triển của TTKDTM ở Việt Namqua các thời kỳ

Nền kinh tế Việt Nam đã qua gần 15 năm đổi mới và pháttriển đặt đơc những thành tựu khả quan đa đất nớc ra khỏi cuộckhủng hoảng, tạo lập những cơ hội thực hiện chiến lợc công nghiệphoá hiện đại hoá trong vài thập niên tới Những thành công tronglĩnh vực tài chính tiền tệ nh đẩy lùi nạn lạm phát phi mã, ổn địnhgiá trị đồng tiền…đóng vai trò quan trọng về sự ổn định vĩ môcủa nền kinh tế Tuy nhiên, thực trạng xã hội nớc ta vẫn đang là mộtquốc gia sử dụng quá nhiều tiền mặt nh nhận xét của nhiều kháchnớc ngoài, nên đã "làm cho việc điều hoà lu thông tiền tệ và quảnlý kho quỹ rất khó khăn, phân tán, tốn kém, ảnh hởng rất lớn đếnviệc hiện đại hoá công nghệ NH và cấu trúc lại hệ thống Do đó,quá trình phát triển của TTKDTM ở Việt Nam đợc chia làm hai thờikỳ, thời kỳ thứ nhất là thời kỳ NH hoạt động theo cơ chế kế hoạchhóa tập trung (trớc 1990) và thời kỳ thứ hai là thời kỳ NH hoạt động

Trang 18

1.3.1 Thời kỳ trớc trớc năm 1990

Nền kinh tế thời kỳ này đợc tổ chức, quản lý và phát triểntheo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung bao cấp dẫn đến cứngnhắc, quan liêu, mệnh lệnh, thiếu tôn trọng quy luật khách quan.Từ đó không phát huy đợc mọi nguồn lực trong dân, do vậyTTKDTM không thể phát triển.

Trong thời kỳ này, chỉ có một pháp nhân NHNN hoạt độngNH Đây là thời kỳ tổ chức NH 1 cấp, NHNN thực hiện cả hai chứcnăng quản lý và kinh doanh NHNN mở các Chi nhánh tới cấp tỉnh,cấp huyện trong cả nớc thực hiện các nghiệp vụ cho toàn bộ nềnkinh tế Trong việc mở các tài khoản của các đơn vị kinh tế khôngđợc tuỳ chọn mà phải nhất thiết mở tại NH cùng địa phơng, điềunày dẫn đến sự độc quyền của NH Bên cạnh đó, TTKDTM chỉ đợcmở rộng ở khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Vì vậy,ngời dân không có điều kiện tham gia thanh toán qua NH.

Ngoài ra, cơ sở vật chất kỹ thuật cũ kỹ, công nghệ thanh toáncòn hết sức lạc hậu nên hầu hết các giao dịch thanh toán đều làmthủ công, do đó dễ xảy ra sai sót, hiệu quả thanh toán không đợccao Việc chuyển tiền đều phải qua bu điện, NH không kiểm soátđợc nên tốc độ thanh toán chậm, không an toàn, hay thất lạc, dẫnđến quá trình luân chuyển chứng từ kéo dài, ảnh hởng đến tốcđộ luân chuyển vốn Điều này làm cho mọi ngời thích sử dụngtiền mặt, gây nên hiện tợng siêu lạm phát trong nền kinh tế

Trang 19

Từ các điểm nêu trên dẫn đến TTKDTM trong thời kỳ này chađáp ứng đợc yêu cầu cơ bản là: chính xác, an toàn, thuận lợi, nhanhchóng nên đã ảnh hởng đến việc mở rộng và phát triển TTKDTM.

1.3.2 Thời kỳ từ năm 1990 đến nay

Đây là thời kỳ chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần, chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trờng.có sự điều tiết vĩ mô của Nhànớc Điều này đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến sự nghiệp đổimới của đất nớc nói chung, đến sự phát triển nhanh chóng, cơ bảncủa hệ thống NH nói riêng.

Sự ra đời của Pháp lệnh NH là bớc ngoặt quan trọng trong lịchsử phát triển của hệ thống NH tại Việt Nam Nó kết thúc sự tồn tạicủa hệ thống NH 1 cấp, là cơ sở pháp lý quan trọng để bắt đầuvà phát triển hệ thống NH 2 cấp, với nhiều hệ thống bộ phận thuộccác thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động linh hoạt, hiệu quả,thích ứng với nền KTTT NHNH thực hiện quản lý Nhà nớc về tiền tệvà NH, các NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, thực thi cácchính sách tiền tệ và vì mục tiêu lợi nhuận Có nhiều chủ thể NHcùng tham gia vào quá trình tổ chức cung ứng các dịch vụ thánhtoán cho nền kinh tế, từ đó làm xuất hiện cạnh tranh trong thanhtoán Đây chính là động lực cho sự phát triển không ngừng của hệthống thanh toán nói chung và TTKDTM nói riêng.

Sau khi Pháp lệnh về NH ra đời, Thống đốc NHNN đã banhành quyết định 101/NH- QĐ ngày 30/07/1991 về "Thể lệ thanh

Trang 20

toán qua NH" tạo sự đồng bộ giữa NHNN và các NHTM, tạo cơ sởđể sử dụng các công cụ thanh toán trong điều hành NH, làm hệthống thanh toán đơn giản và thuận tiện hơn.

Khi nền kinh tế nớc ta chuyển mạnh sang nền KTTT có sự quảnlý của Nhà nớc thì có rất nhiều thành phần kinh tế tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh Sản xuất càng phát triển, trao đổihàng hoá ngày càng đợc mở rộng với quy mô lớn Trớc tình hình đóđòi hỏi NH phải đổi mới toàn diện nhiều mặt, trong đó công tácthanh toán là một phần để có thể thích ứng đợc với môi trờng mới.Để công tác TTKDTM ngày càng hoàn thiện hơn Chính phủ vàNHNN không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và đa ra các văn bản cótính pháp lý, tạo cơ sở cho các hình thức TTKDTM phát huy tácdụng Cụ thể là:

- Nghị định 91/CP của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày25/11/1993 về tổ chức TTKDTM, trên cơ sở đó, Thống đốc NHNNban hành Quyết định 22/QĐ/NH1 ngày 21/02/1994 về "Thể lệTTKDTM " và Thông t 08/TT/NH2 về "Hớng dẫn thực hiện thể lệTTKDTM".

- Nghị định 30/CP của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày09/05/1996 về phát hành và sử dụng séc trong thanh toán, kèm theoThông t số 07/TT- NH1 ban hành ngày 27/12/1996 về "Hớng dẫnthực hiện quy chế phát hành và sử dụng séc".

- Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng ban hành năm 1997,trong đó có đề cập đến vấn đề thanh toán qua NH.

Trang 21

- Quyết định 371/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN ban hànhngày 19/10/1999 về quy chế phát hành và thanh toán thẻ NH.

- Nghị định 64/2001/NĐ- CP của Chính phủ ban hành ngày20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán, Nghị định này ra đời đông nghĩa với việc Nghị định91/CP không còn hiệu lực.

- Quyết định 226/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN vềviệc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cungứng dich vụ thánh toán Quyết định này thay thế cho Quyết định22/QĐ/NHNN1 ban hành ngày 21/02/1994.

- Quyết định 1092 của Thống đốc NHNN về việc ban hànhquy định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán.

- Nghị định 159/2003/NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 vềcung ứng và sử dụng séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004.Đồng thời Nghị định số 30/CP ngày 09/05/1996 của Chính phủ banhành Quy chế và sử dụng séc , Nghị định số 173/1999/NĐ-CP ngày07/12/1999 về sửa đổi điều 05 NĐ số 30CP của Chính phủ banhành quy chế phát hành và sử dụng séc hết hiệu lực thi hành kể từngày 1/04/2004

Quá trình đổi mới và phát triển của TTKDTM ở Việt Nam đãđạt đợc những kết quả đáng khích lệ:

- Từ năm 1993 đến năm 1998, chuyển từ hình thức thanh

Trang 22

tính, chuyển việc đối chiếu bằng th sang đối chiếu qua mạngtruyền tin Năm 1993, cả nớc triển khai TTBT với 43 trung tâm thanhtoán trên đại bàn các tỉnh, thành phố Đến nay, số trung tâm TTBTđã tăng lên trên 60 trung tâm và dần khẳng định sự thuận tiệnnhanh chóng của phơng thức thanh toán này.

- Thực hiện Quyết định 44 của Thủ tớng Chính phủ, NH làngành đầu tiên của Việt Nam đợc sử dụng chứng từ điện tử và chữký điện tử trong giao dịch, hạch toán và thanh toán Quyết địnhnày thúc đẩy quá trình ứng dụng và phát triển công nghệ thôngtin tròn cá hoạt động NH, thúc đẩy qua trình luân chuyển vốn vàTTKDTM.

- Ngày 15/07/2002, NHNN Việt Nam đã chính thức khai trơngHệ thống thanh toán điện tử liên NH Đây là tiểu dự án lớn nhấttrong dự án "Hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán" do WB tài trợ.Thời gian thực hiện một lệnh thanh toán chỉ trong vòng 10 giây.Hệ thống này đi vào hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,giữ vai trò then chốt về cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thôngtincủa NH Việt Nam, thoả mãn yêu cầu thanh toán và dịch vụ NHhiện đại, nhanh chóng, an toàn và tin cậy của các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán và khách hàng.

- Quyết định 235/2002/QĐ/NHNN của Thống đốc NHNN banhành ngày 01/04/2002 về việc chấm dứt phát hành Ngân phiếuthanh toán vì ngân phiếu thanh toán thực chất là tiền mặt cómệnh giá lớn, do vậy chất lợng của TTKDTM đợc cải thiện rõ rệt.

Trang 23

Nh vậy, cùng với sự phát triển của hệ thống NH, lĩnh vực thanhtoán cũng dần đợc hoàn thiện bằng các cơ chế, chính sách, các vănbản hớng dẫn nghiệp vụ, công nghệ thanh toán…Cơ chế thanh toánmới đã tứng bớc đáp ứng yêu cầu thanh toán của nền kinh tế nhiềuthành phần Công nghệ thanh toán chuyển từ thủ công sang điệntử Khối lợng và tốc độ TTKDTM đã đợc nâng lên Tuy nhiên vẫn cònnhiều tồn tại trong TTKDTM cần phải đợc khắc phục

1.4 Nội dung mang tính pháp lý trong TTKDTM :

Thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ phản ánh mối quan hệ kinhtế - pháp lý, do đó các bên tham gia thanh toán phải đảm bảo cácnội dung có tính pháp lý sau:

Thứ nhất: Ngời sử dụng dịch vụ thanh toán là tổ chức, cá

nhân (gọi tắt là khách hàng) thực hiện giao dịch thanh toán đềuphải mở tài khoản thanh toán tại các NH hoặc các tổ chức khác làmdịch vụ thanh toán và đợc quyền lựa chọn NH để mở tài khoản, đ-ợc quyền lựa chọn sử dụng các dịch vụ thanh toán Khi tiến hànhthanh toán phải thực hiện thanh toán thông qua tài khoản đã mởtheo đúng chế độ quy địnhcủa NH và tổ chức làm dịch vụ thanhtoán.

Trờng hợp đồng tiền thanh toán là ngoại tệ thì phải tuân thủquy chế quản lý ngoại hối của NN.

Thứ hai: Số tiền thanh toán giữa ngời chi trả và ngời thụ hởng

phải dựa trên cơ sở lợng hàng hoá, dịch vụ đã giao giữa ngời mua

Trang 24

toán (số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán và hạn mức thấu chi)để đáp ứng yêu cầu thanh toán đầy đủ, kịp thời khi xuất hiệnyêu cầu thanh toán.

Nếu ngời mua chậm trễ thanh toán hoặc vi phạm chế độthanh toán thì phải chịu phạt theo chế tài hiện hành.

Thứ ba: Ngời bán hay ngời cung cấp dịch vụ là ngời đợc hởng

số tiền do ngòi chi trả chuyển vào tài khoản của mình nên phải cótrách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng với l-ợng giá trị mà ngời mua đã thanh toán, đồng thời phải kiểm soát kỹcàng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán nh kiểmsoát các tờ séc của ngời mua giao khi nhận hàng.

Thứ t: Là trung gian thanh toán giữa ngời mua và ngời bán, NH

và các tổ chức làm dịch vụ thanh toán phải thực hiện đúng vai tròtrung gian thanh toán:

- Chỉ trích tiền từ tài khoản của chủ tài khoản (ngời chi trả)chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng khi có lệnh của chủ tàikhoản (thể hiện trên các chứng từ thanh toán) Đối với đồng chủ tàikhoản thì phải có sự chấp thuận của tất cả những ngời là đồngchủ tài khoản Trờng hợp không cần có lệnh của ngời chi trả (khôngcần có chữ ký của chủ tài khoản trên chứng từ) chỉ áp dụng đối vớimột số hình thức thanh toán nh UNT hay lệnh của toà án kinh tế.

Các trung gian thanh toán phải có trách nhiệm hớng dẫn, giúpđỡ khách hàng mở tài khoản, lựa chọn các phơng tiện thanh toán

Trang 25

phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, phơng thức giao nhậnhàng, vận chuyển hàng hoá.

- Tổ chức hạch toán luân chuyển chứng từ thanh toán mộtcách nhanh chóng, chính xác, an toàn tài sản Nếu NH và tổ chứclàm dịch vụ thanh toán để chậm trễ hay hạch toán thiếu chính xácgây thiệt hại cho khách hàng trong quá trình thanh toán thì phảichịu phạt để bồi thờng cho khách hàng

1.5 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt:

Việt Nam là một nớc đang vận hành nền kinh tế theo cơ chếthị trờng, từng bớc hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới.Do đó, hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức vàcá nhân trong nền kinh tế rất phong phú, đa dạng với số lợng lớn Đểđáp nhu cầu này cần phải có nhiều thể thức thanh toán ở ViệtNam, các hình thức TTKDTM đợc sử dụng làm phơng tiện thanhtoán hiện nay bao gồm: Séc, uỷ nhiệm chi hay lệnh chi, uỷ nhiệmthu hay nhờ thu, th tín dụng, thẻ ngân hàng

1.5.1 Hình thức thanh toán bằng séc:

1.5.1.1 Khái niệm:

Séc là lệnh trả tiền vô điều kiện của ngời phát hành lập trênmẫu in do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định, yêu cầu tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán trích một số tiền từ tài khoảntiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séchoặc trả cho ngời cầm séc.

Trang 26

Thời hạn của séc là 30 ngày theo lịch kể từ ngày chủ tài khoảnký phát hành séc đến ngày ngời thụ hởng nộp séc vào đơn vịthanh toán séc (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) Trờng hợpxảy ra sự kiện bất khả kháng làm cho séc không thể thanh toánđúng thời hạn thì thời hạn xuất trình sẽ đợc kéo dài quá thời gian30 ngày và ngay sau khi các sự kiện này chấm dứt, tờ séc phải đợcxuất trình để thanh toán Thời hạn kéo dài trong trờng hợp này làkhông quá 06 tháng kể từ ngày ký phát (theo NĐ 159/2003/NĐ-CP)

Tham gia vào quá trình phát hành và sử dụng séc gồm có: Ngời phát hành séc: Là chủ tài khoản tiền gửi thanh toán có

mở tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặcngời đợc uỷ quyền ký thay chủ tài khoản ký séc.

 Ngời thụ hởng séc: Là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trêntờ séc.

 Ngời chuyển nhợng séc: Là ngời chuyển quyền sở hữu sốtiền ghi trên séc của mình cho ngời khác.

 Đơn vị thu hộ: Là đợn vị đợc phép nhận séc với t cách làmđại lý cho ngời thụ hởng séc để thu hộ tiền Trong trờnghợp ngời phát hành séc và ngời thụ hởng cùng mở tài khoảntại một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thì đơn vịthanh toán séc và đơn vị thu hộ là một.

 Đơn vị thanh toán: Là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi thanhtoán của chủ tài khoản đợc cơ quan có thẩm quyền cấp

Trang 27

phép hoạt động dịch vụ thanh toán, đó là các tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán.

1.5.1.2 Phân loại séc:

Séc là hình thức TTKDTM ra đời khá sớm và đợc sử dụng khárộng rãi Séc bao gồm các loại: Séc tiền mặt, séc chuyển khoản,séc bảo chi, séc chuyển tiền… nhng hai loại séc đợc dùng làm ph-ơng tiện thanh toán trực tiếp tiền hành hoá, dịch vụ giữa ngời mua(ngời chi trả) và ngời bán (ngời thụ hởng) là séc chuyển khoản vàséc bảo chi.

1.5.1.2.1 Séc chuyển khoản:

Séc chuyển khoản do ngời chi trả ký phát hành để trao trựctiếp cho ngời cung cấp khi nhận hàng hoá, dich vụ cung ứng Đểphân biệt với các loại séc khác, khi viết séc chuyển khoản ngời viếtphải gạch hai đờng gạch song song chéo góc ở phía trên, bên phảihoặc ghi từ "chuyển khoản" ở mặt trớc của tờ séc.

Ngời phát hành séc phải đảm bảo khả năng thanh toán của tờséc, tức là số tiền trên séc không vợt quá số d tài khoản thanh toáncộng (+) hạn mức thấu chi (nếu có) Trờng hợp tài khoản thanh toánkhông đủ tiền để thanh toán tờ séc, tỏ chức cung ứng dịch vụthanh toán không đợc từ chối thanh toán từng phần giá trị tờ séc khingời thụ hởng yêu cầu thanh toán và đồng thời khách hàng pháthành séc quá số d thì sẽ chịu phạt vi phạm.

Trang 28

Để đảm bảo quy định ngời phát hành séc phải có đủ tiềnđể chi trả cho ngời thụ hởng, thì kế toán séc phải thực hiện thanhtoán theo nguyên tắc ghi Nợ trớc Có sau Trong trờng hợp có sự uỷquyền giữi các tổ chức và ngân hàng thì ngân hàng có thể ghiCó cho ngời thụ hởng.

Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản:

 Thanh toán giữa những đơn vị hoặc cá nhân có mở tàikhoản tại cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán  Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có quyền thoả thuận

với một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác trên cùngđịa bàn, hoặc khác địa bàn tỉnh, thành phố về việc tổchức thanh toán séc cho khách hàng của hai bên, trên cơ sởtự chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an toàn và thuậntiện trong thanh toán séc, đồng thời quy định và thôngbáo cho khách hàng mình thực hiện.

Séc chuyển khoản có những u, nhợc điểm sau:

Ưu điểm:

 Thủ tục thanh toán đơn giản, gọn nhẹ vì ngời mua khôngcần đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khi pháthành séc đồng thời không phải lu ký số tiền trên séc.

 Ngời trả tiền, ngời thụ hởng kiểm soát đợc việc trả tiền vàgiao hàng hay cung cấp dịch vụ vì hàng giao thì séc mớiphát hành.

Trang 29

Nhợc điểm:

 Do phát hành séc không qua tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán nên dễphát hành quá số d gây nên ứ đọng vốnvà tốc độ thanh toán chậm.

1.5.1.2.2 Séc bảo chi:

Séc bảo chi là séc đợc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánxác nhận khả năng thanh toán trớc khi ngời chi trả trao séc cho ngờithụ hởng để nhận hàng hoá , dịch vụ.

Bảo chi séc đợc thực hiện bằng hai cách: Hoặc ngời chi trảtrích tài khoản thanh toán một số tiền ghi trên séc để lu ký vào tàikhoản "Đảm bảo thanh toán séc bảo chi", hoặc chỉ cần chữ ký xácnhận đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán Sử dụng theo cách nào là sự thoả thuận giữa ngời phát hànhséc bảo chi và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Phạm vi thanh toán séc bảo chi:

 Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán.

 Thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhngcùng một hệ thống.

 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có quyền thoả thuậnvới một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác trên cùngđịa bàn, hoặc khác địa bàn tỉnh, thành phố về việc tổchức thanh toán séc cho khách hàng của hai bên, trên cơ sở

Trang 30

tự chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an toàn và thuậntiện trong thanh toán séc, đồng thời quy định và thôngbáo cho khách hàng mình thực hiện.

Quy trình thanh toán séc bảo chi về cơ bản giống séc chuyểnkhoản Điểm khác là trớc khi trao séc cho ngời thụ hởng ngời ký phátséc phải gửi séc đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụmình để làm thủ tục xác nhận thanh toán (bảo chi)

Ưu điểm:

 Phạm vi thanh toán rộng, thời gian thanh toán nhanh vì sécbảo chi cùng hệ thống đợc phép ghi Có ngay cho ngời thụ h-ởng khi họ nộp séc (vì trớc đó ngời mua đã làm thủ tục bảochi séc)

 Đảm bảo quyền lợi của ngời thụ hởng chắc chắn nhận đợctiền hàng vì séc đã đợc xác nhận thanh toán, tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán bảo chi séc có trách nhiệm thanhtoán.

Nhợc điểm:

Khi thực hiện thanh toán séc bảo chi thì ngời mua sẽ phải mấtthời gian đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để làm thủ tụcxác nhận bảo chi và trong trờng hợp séc bảo chi lu ký thì ngời muasẽ phải lu ký số tiền trên tờ séc, gây ứ đọng vốn và không đợc h-ởng lãi kể từ ngày bảo chi séc.

Trang 31

1.5.2 Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi (UNC)hay lệnh chi:

1.5.2.1 Khái niệm:

UNC là hình thức thanh toán mà ngời trả tiền lập lệnh thanhtoán (theo mẫu của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quyđịnh) giao cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi mình mởtài khoản yêu cầu tổ chức đó trích một số tiền nhất định trên tàikhoản của mình để trả cho ngời thụ hởng.

Lệnh chi hay UNC đợc áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ hoặc chuyển tiền nên khi thực hiện lệnh chi, số tiền củalệnh chi đợc chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của ngời thụhởng.Trờng hợp dùng lệnh chi để chuyển tiền dứng tên ngời thụ h-ởng thì chuyển qua hệ thống bu điện hoặc qua mạng nội bộ(chuyển tiền điện tử) hay chuyển bằng séc chuyển tiền cầm tay.Số tiền chuyển đứng tên cá nhân ngờ thụ hởng đợc hạch toán vàotài khoản "Chuyển tiền phải trả" tại tổ chức nhận chuyển tiền

1.5.2.2 Phạm vi thanh toán của UNC:

 Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán.

 Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toáncùng hệ thống.

 Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánkhác hệ thống có tham gia TTBT.

Trang 32

 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

1.5.2.3 Điều kiện, thủ tục, thời hạn thực hiện lệnhchi hay UNC:

Do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả thuận với ngời sửdụng dịch vụ thanh toán Khi kiểm soát, hạch toán lệnh chi các bênphải thực hiện đúng thời hạn đã quy định để đảm bảo thanhtoán nhanh lệnh chi.

Trong thời hạn không quá một ngày làm việc kể từ thời điểmnhận đợc lệnh chi hay UNC do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánphục vụ ngời trả tiền gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán phục vụ ngời thụ hởng phải ghi có vào tài khoản của ngời thụ h-ởng theo yêu cầu của của lệnh chi hay UNC.

1.5.2.4 Ưu, nhợc của UNC:

1.5.2.4.1 Ưu điểm:

 Đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện.

 Bên mua kiểm soát đợc bên bán về việc giao hàng và cungcáp dịch vụ.

 Phạm vi thanh toán rộng, đây là điều kiện thuận lợi cho ời mua và ngời bán ngay cả khi họ ở xa nhau qua đó gópphần mở rộng và phát triển mối quan hệ trao đổi mua bánhàng hoá, dịch vụ trên phạm vi cả nớc

ng-Đây là hình thức thanh toán áp dụng cho hai bên mua bán thựcsự tín nhiệm lẫn nhau, tạo quyền chủ động thanh toán cho ngời

Trang 33

mua (thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc vào thiện chí của ngờimua, nếu ngời mua chậm trễ trong việc thanh toán thì cũng khôngbị phạt chậm trả), nên quy trình thanh toán đợc rút ngắn, do đótiết kiệm đợc thời gian cũng nh chi phí có liên quan, làm tăngnhanh vòng quay của vốn

1.5.2.4.2 Nhợc điểm:

 Do quyền chủ động thanh toán thuộc về ngời mua nên khảnăng ngời mua chiếm dụng vốn của ngời bán trong trờng hợpngời mua đã nhận hàng nhng lại không thanh toán vốn ngaycho ngời bán, dẫn đến ngời bán sẽ gặp rủi ro, ảnh hởngđến quá trình sản xuất kinh doanh.

 Do không quy định thời gian thanh toán cụ thể nên NHkhông có căn cứ để đôn đốc ngời mua thanh toán theođúng thời hạn hoặc xử phạt ngời mua khi ngời mua chậmtrả.

1.5.3 Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu(UNT) hay nhờ thu:

1.5.3.1 Khái niệm:

UNT là chứng từ đòi tiền do ngời bán lập nộp vào tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán để yêu cầu tổ chức đó thu hộ tiền từ ngời mua vềgiá trị hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng

Trang 34

1.5.3.2 Phạm vi thanh toán của UNT hay nhờ thu:

 Thanh toán ngời mua và ngời bán có mở tài khoản trong nộibộ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

 Thanh toán giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toáncùng hoặc khác hệ thống.

Cơ sở để thực hiện thanh toán bằng UNT là phải có sự thoảthuận hoặc hợp đồng kinh tế về điều kiện thu hộ giữa bên trảtiền và bên thụ hởng.

Thời hạn thực hiện UNT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thoả thuận với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.

UNT là loại chứng từ thanh toán không cần có sự chấp nhậnthanh toán của ngời mua Trong thời gian không qua một ngày làmviệc kể từ thời điểm nhận đợc UNT do tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán phục vụ ngời thụ hởng gửi đến, tổ chức cung ứng dịchvụ thanh toán phục vụ ngời trả tiền phải hoàn tất việc trích tàikhoản của ngời trả tiền nếu trên tài khoản của ngời trả đó có đủđiều kiện để thức hiện giao dịch thanh toán hoặc thông báo chongời trả tiền biết nếu trên tài khoản của ngời đó không có đủ tiềnđể thực hiện giao dịch thanh toán, đồng thời theo dõi để thanhtoán và tính phạt chạm trả khi tài khoản của ngời trả tiền có đủtiền.

Trang 35

1.5.3.3 Ưu, nhợc của UNT:

1.5.4 Hình thức thanh toán bằng th tín dụng(TTD):

1.5.4.1 Khái niệm:

TTD là một văn bản cam kết trong thanh toán, theo yêu cầucủa ngời mua, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán mở TTD sẽ trảtiền hoặc uỷ nhiệm cho ngời khác trả tiền khi ngời thụ hởng xuấttrình các hoá đơn, chứng từ thanh toán phù hợp với các điều kiệnquy định và trong phạm vi hiệu lực của TTD.

TTD là một văn bản cam kết:

- Trả tiền hoặc uỷ quyền cho NH khác trả tiền ngay theo lệnhcủa ngời thụ hởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với

Trang 36

- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc uỷ quyền cho NH khác trả tiềnngay theo lệnh của ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất địnhtrong tơng lai khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với cácđiều kiện thanh toán của TTD.

Số tiền tối thiểu của TTD là 10 triệu VND và thời hạn hiệu lựclà 3 tháng kể từ ngày NH bên mua chấp nhận mở TTD.

Việc mở, phát hành, sửa đổi, thông báo, xác nhận, kiểm trachứng từ, thanh toán và quyền, nghĩa vụ… của các bên liên quanthanh toán TTD do các bên tham gia thanh toán thoả thuận áp dụngvà theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

1.5.4.2 Phạm vi áp dụng thanh toán TTD:

 TTD đợc sử dụng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụtheo hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa ngời mua và ngời bánmở tài khoản tại hai NH khác địa bàn nhng trong cùng mộthệ thống.

 Trong trờng hợp thanh toán khác hệ thống thì trên địa bàncủa NH phục vụ ngời bán phải có NH cùng hệ thống với NHmở TTD và giữa hai NH này có tham gia TTBT với nhau TTD là cơ sở pháp lý để thực hiện mua bán hàng hoá và thựchiện thanh toán nên trê mỗi TTD phải có đầy đủ các yếu tố đảmbảo giao hàng thuận lợi, nhanh chóng và thanh toán chính xác vàđầy đủ.

Trang 37

Qua trình bày ở trên ta thấy TTD là hình thức thanh toán đợcáp dụng khi bên mua và bên bán không tín nhiệm nhau hoặc khôngbiết nhiều về khả năng tài chính của nhau Chỉ khi nhận đợc giấybáo mở TTD bên bán mới giao hàng và chỉ khi bên bán xuất trình bộchứng từ phù hợp với nội dung của TTD thì mới nhận đợc tiền TTD th-ờng đợc áp dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu còn trong thanhtoán nội địa ít đợc sử dụng vì còn nhiều hình thức thanh toán uviệt hơn.

1.5.4.3 Ưu, nhợc điểm của TTD:

1.5.4.3.1 Ưu điểm:

TTD đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên bán Ngời bánđợc đảm bảo chắc chắn nhận đợc tiền sau khi đã giao hàng hoáhoặc dịch vụ cho ngời mua.

Trang 38

Thẻ NH là phơng tiện thanh toán đợc áp dụng rộng rãi chonhiều đối tợng, đặc biệt là các cá nhân có tài khoản thanh toán tạiNH Thẻ đợc dùng để lĩnh tiền mặt tại máy rút tiền tự động (ATM)và thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ.

1.5.5.2 Phân loại thẻ NH:

Có rất nhiều loại thẻ khác nhau, nhng nếu xét theo nguồn vốnthanh toán thì có ba loại thẻ đợc sử dụng tại Việt Nam Đó là thẻ ghiNợ (loại A), thẻ ký quỹ (loại B), thẻ tín dụng (chủ thẻ đợc NH cho vay -loại C) Việc sử dụng loại thẻ nào phụ thuộc vào sự thoả thuận giữaNH phát hành thẻ và ngời sử dụng thẻ (chủ thẻ).

1.5.5.2.1 Thẻ ghi nợ (loại A): Là loại thẻ mà khi sử dụng loại

thẻ này khách hàng không phải ký quỹ mà đợc sử dụng hạn mức tốiđa do NH quy định.

Thẻ loại A áp dụng đối với các khách hàng có quan hệ thanhtoán thờng xuyên có tín nhiệm (có tài khoản) tại NH.

1.5.5.2.2 Thẻ ký quỹ thanh toán (loại B): Là loại thẻ mà khi sử

dụng khách hàng phải lu ký tiền vào một tài khoản riêng (tiền gửiđảm bảo thanh toán thẻ) tại NH và đợc sử dụng bằng số tiền đã kýquỹ Loại thẻ này đợc áp dụng rộng rãi.

1.5.5.2.3 Thẻ tín dụng (loạiC): Là loại thẻ do NH phát hành do

khách hàng đợc vay vốn NH để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụthuộc đối tợng cho vay của NH Số tiền cho vay là hạn mức của thẻnên chủ thẻ chỉ đợc sử dụng tiền trong phạm vi hạn mức của thẻ.

Trang 39

Đối với các loại thẻ trên sau khi kiểm soát chứng từ, bộ phậnnghiệpvụ thanh toán thẻ sẽ làm các thủ tục để cấp thẻ cho chủ thẻ(nhập các thông tin vào thẻ nh tên chủ thẻ, địa chỉ, số CMTND, mãcủa chủ thẻ, hạn mức của thẻ, số kiểm tra (PIN) của NH phát hànhthẻ)

1.5.5.3 Các chủ thể tham gia vào quá trình thanhtoán thẻ:

 NH phát hành thẻ (có thể kiêm NH thanh toán thẻ). NH đại lý thanh toán thẻ.

 Chủ sở hữu thẻ (ngời dùng thẻ thanh toán).

 Cơ sở tiếp nhận thẻ (ngời bán hàng hoá hay cung cấp dịchvụ, nếu lĩnh tiền mặt là các máy rút tiền tự động).

Do thẻ thanh toán gắn liền với kỹ thuật điện tử tin học nên ởnhững NH đã thức hiện kế toán tự động thì toàn bộ quy trìnhphát hành thẻ, thanh toán thẻ đợc tiến hành tự động trên máy vitính ở những NH cha thực hiện kế toán tự động thì việc xử lý vàhạch toán thẻ đợc kết hợp giữa máy và thủ công

1.5.5.4 Ưu, nhợc điểm của thẻ NH:

1.5.5.4.1 Ưu điểm:

 Thuận tiện cho khách hàng, chứng từ sử dụng ít, một thẻdùng cho nhiều lần thanh toán nên tiết kiệm đợc chi phí. Bên bán kiểm soát đợc việc chi trả của bên mua.

Trang 40

 Ngời sử dụng thẻ khó kiểm soát đợc mức chi tiêu của mình.

1.6 Các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng

Thanh toán giữa các NH là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa cácNH nhằm tiếp tục hoàn thành quá trình thanh toán tiền giữa các tổchức, cá nhân với nhau mà họ không cùng mở tài khoản tại một NHhoặc thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thống NH.

Khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các NH, các NH liênquan không những phải tiếp tục hoàn thành quá trình việc thanhtoán tiền cho khách hàng mà còn phải tiến hành thanh toán vốn vớinhau một cách sòng phẳng, chính xác, kịp thời.

1.6.1 ý nghĩa của thanh toán vốn giữa các NH:

- Thể hiện chức năng tập trung thanh toán của NH đối với nềnkinh tế quốc dân và điều hoà vốn trong nội bộ NH.

- Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các NH chính làthực hiện đợc yêu cầu của công tác TTKDTM: Nhanh chóng, chínhxác, an toàn tài sản, tăng nhanh vòng quay của vốn.

Ngày đăng: 28/11/2012, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 40)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 3 năm - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 3 năm (Trang 41)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 3 năm                                                                                                              Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 3 năm Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 41)
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 42)
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán vốn giữa các NH - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.3 Doanh số thanh toán vốn giữa các NH (Trang 52)
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán vốn giữa các NH - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.3 Doanh số thanh toán vốn giữa các NH (Trang 52)
Bảng 2.4: Doanh số thanh toán tại Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.4 Doanh số thanh toán tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 53)
Từ bảng trên ta thấy, TTKDTM chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng doanh số thanh toán tại Chi nhánh, điều này cũng nói lên phần nào là TTKDTM cũng dần đợc sử  dụng nhiều trong thanh toán - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
b ảng trên ta thấy, TTKDTM chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng doanh số thanh toán tại Chi nhánh, điều này cũng nói lên phần nào là TTKDTM cũng dần đợc sử dụng nhiều trong thanh toán (Trang 54)
Bảng 2.5: Xu hớng biến động của TTKDTM - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.5 Xu hớng biến động của TTKDTM (Trang 54)
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 03 năm 2001 - 2002 - 2003 - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 03 năm 2001 - 2002 - 2003 (Trang 56)
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống (Trang 56)
Để thấy rõ hơn tình hình TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa, chúng ta sẽ đi phân tích từng hình thức cụ thể - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
th ấy rõ hơn tình hình TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa, chúng ta sẽ đi phân tích từng hình thức cụ thể (Trang 57)
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng Séc thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa                                                                                                         Đơn vị: Tỷ đồng - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.7 Tình hình sử dụng Séc thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 57)
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng UNT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng UNT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 59)
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng UNT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng UNT tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (Trang 59)
Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng của UNC trong tổng doanh số TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa dần tăng lên qua các năm - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại vietinbank đống đa
ua bảng trên ta thấy, tỷ trọng của UNC trong tổng doanh số TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa dần tăng lên qua các năm (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w