Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2018/ VTC (Xuất lần 1) CƠNG TRÌNH THỦY LỢI - ĐÊ TRỤ RỖNG YÊU CẦU THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU Hydraulic Construction - Hollow cylinder breakwater - Requirements for design, construction and acceptance HÀ NỘI – 2018 TCCS 01:2018/VTC Lời nói đầu TCCS 01:2018/VTC Viện Thủy cơng thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam công bố, dựa cở sở nghiên cứu đánh giá cơng trình thực nghiệm 180m đê trụ rỗng tiêu giảm sóng bảo vệ bờ biển huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau TCCS 01:2018/VTC Mục lục Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn 3 Thuật ngữ định nghĩa Phân cấp đê trụ rỗng Quy định chung 6 Các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác thiết kế đê trụ rỗng 6.1 6.2 6.3 6.4 Mục tiêu, nhiệm vụ cơng trình Các tài liệu quy hoạch Tài liệu địa hình, địa mạo Tài liệu địa chất 6.5 Các tài liệu khí tượng, thuỷ văn, hải văn 7 Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế 7.1 Cao trình đỉnh đê 7.2 Tính tốn gia cố trước sau đầu đê 7.3 Tính tốn ổn định đê trụ rỗng 7.4 Tính tốn kết cấu đê trụ rỗng 13 7.5 Yêu cầu thiết kế bố trí thiết bị quan trắc 13 Yêu cầu kỹ thuật thi công nghiệm thu 14 8.1 Yêu cầu công tác chuẩn bị thi công đê trụ rỗng 14 8.2 Yêu cầu thi công nghiệm thu cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR 14 8.3 Ghi nhãn thông tin kết cấu tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR 17 8.4 Yêu cầu thi công nghiệm thu biện pháp vận chuyển cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR 17 8.5 Yêu cầu thi công nghiệm thu xử lý đê trụ rỗng 18 8.6 Yêu cầu thi công nghiệm thu cơng tác lắp đặt cấu kiện tiêu sóng trụ rỗng ĐTR 18 8.7 Yêu cầu kỹ thuật thi công nghiệm thu công tác gia cố 20 Phụ lục A (Tham khảo) Cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR 21 Phụ lục B (Tham khảo) Xác định thông số điều kiện biên thiết kế 25 Phụ lục C (Tham khảo) Tính tốn gia cố 29 Phụ lục D (Tham khảo) Tính tốn áp lực sóng 32 Phụ lục E (Tham khảo) Tính tốn ổn định đê trụ rỗng 35 Phụ lục F (Tham khảo) Tính tốn kết cấu đê trụ rỗng 38 Phụ lục G (Tham khảo) Biện pháp thi công đê trụ rỗng 42 TCCS 01:2018/VTC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Cơng trình thủy lợi – Đê trụ rỗng – Yêu cầu thiết kế, thi công nghiệm thu Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn sở hướng dẫn thiết kế, thi công nghiệm thu đê trụ rỗng có đục lỗ tiêu giảm sóng, bảo vệ bờ biển khu vực biển Tây từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên thuộc tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Cao trình bãi áp dụng đê trụ rỗng cao -1,0m Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4055 : 2012 Tổ chức thi cơng; TCVN 4116 : 1985 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 4253 : 2012 Nền cơng trình thủy cơng - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 8218 : 2009 Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 8421 : 2010 Cơng trình thủy lợi - Tải trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng tàu; TCVN 8481 : 2010 Cơng trình đê điều - u cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa hình; TCVN 9139 : 2012 Cơng trình Thủy lợi – Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép vùng ven biển – Yêu cầu kỹ thuật.; TCVN 9361 : 2012 Công tác móng - Thi cơng nghiệm thu; TCVN 9901 : 2014 Cơng trình thủy lợi – u cầu thiết kế đê biển TCVN 10398 : 2015 Cơng trình Thủy lợi – Đập Xà Lan – Yêu cầu thiết kế; TCVN 10399 : 2015 Cơng trình Thủy lợi – Đập Xà Lan – Thi công nghiệm thu; TCVN 10404 : 2014 Cơng trình đê điều – Khảo sát địa chất cơng trình; Technical standards and commentaries for port and harbours facilities in Japan 2002 Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR (Hollow cylinder structure) Là kết cấu giống nửa hình trụ rỗng bao gồm mặt cong trịn có đục lỗ rỗng bề mặt để tiêu giảm sóng mặt phẳng đáy Mặt đáy có dạng hình cưa để tăng ma sát với Vật liệu chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép, bê tông cốt polymer TCCS 01:2018/VTC 3.2 Đê trụ rỗng (Hollow cylinder breakwater) Đê trụ rỗng tuyến đê tạo thành cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng có đục lỗ ghép liền bãi biển nhằm tiêu giảm sóng, gây bồi, tạo bãi, bảo vệ rừng phịng hộ, bảo vệ đê biển Đê trụ rỗng gia cố chân phía trước phía sau để chống xói, thả đá bên lòng để đảm bảo ổn định 3.3 Tỷ lệ diện tích lỗ rỗng (Ratio of perforatated area) Tỷ lệ diện tích lỗ rỗng gồm: a) Tỷ lệ diện tích lỗ rỗng chung tỷ số tổng diện tích lỗ rỗng tổng diện tích bề mặt cong cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR b) Tỷ lệ diện tích lỗ rỗng mặt trước (mặt tiếp sóng) tỷ số tổng diện tích lỗ rỗng mặt trước diện tích bề mặt trước cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR c) Tỷ lệ diện tích lỗ rỗng mặt sau (mặt khuất sóng) tỷ số tổng diện tích lỗ rỗng mặt sau diện tích bề mặt sau cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR 3.4 Buồng tiêu sóng (Cylinder for reducing wave) Buồng tiêu sóng khoảng không gian trống bên đê trụ rỗng Chức buồng tiêu sóng tiêu hao phần lớn lượng sóng tới chui qua lỗ, sóng bị phân tán va đập mạnh vào tạo thành bọt khí, triệt tiêu lượng 3.5 Lớp gia cố tiếp xúc ( Improvement Interface base) Lớp gia cố tiếp xúc lớp đệm đá dăm cấp phối đáy đê trụ rỗng để tạo mặt phẳng trước lắp đặt đê trụ rỗng tăng ma sát với 3.6 Khối gia cố chân (Toe Improvement block) Khối gia cố chân khối lăng thể đá vật liệu tương đương dùng để chống xói chân tăng ổn định đê trụ rỗng 3.7 Kết cấu khóa đầu tuyến đê trụ rỗng (Dike lock structure) Kết cấu khóa đầu tuyến đê trụ rỗng cấu kiện tiêu sóng đặt theo phương đứng gia cố xung quanh đá hộc để chống xói giữ ổn định cho tuyến TCCS 01:2018/VTC 3.8 Bảng ký hiệu dùng tiêu chuẩn Ký hiệu Đơn vị Zđ m Cao trình đỉnh đê trụ rỗng Ztkp m Cao trình mực nước biển thiết kế Hs m Chiều cao sóng thiết kế a0 m Chiều cao dự phịng lún Lx m Khoảng cách từ đai rừng phòng hộ trung bình tới tuyến đê trụ rỗng H0 m Chiều cao sóng L0 m Chiều dài sóng Độ Góc sóng tới S % Độ dốc sóng m Độ dềnh sóng trước tường thẳng đứng theo Goda, vị trí áp lực G* Tên gọi ký hiệu PG1 kPa Áp lực sóng mực nước thiết kế PG3 kPa Áp lực sóng chân kết cấu PGU kPa Áp lực đẩy sóng d m Độ sâu nước trước cơng trình d’ m Độ sâu nước tính từ đỉnh lớp gia cố η’ m Độ dềnh sóng hiệu chỉnh cho kết cấu đê trụ rỗng P’1 kPa Áp lực sóng mực nước thiết kế hiệu chỉnh đê trụ rỗng P’3 kPa Áp lực sóng chân kết cấu hiệu chỉnh đê trụ rỗng Hmax m Chiều cao sóng lớn H m Chiều cao sóng trung bình T1/3, Ts s Chu kỳ sóng có nghĩa T s Chu kỳ sóng trung bình Hs m Chiều cao phổ sóng Tp s Chu kỳ đỉnh phổ TCCS 01:2018/VTC Ký hiệu Đơn vị hđ m Tên gọi ký hiệu Chiều cao đá gia cố Chỉ số Iribaren (chỉ số tương tự sóng vỡ) kN/m3 g m/s2 Khối lượng riêng nước biển Gia tốc trọng trường Hệ số triết giảm lực sóng hướng sóng tới 0 K LC m Chiều dài sóng thiết kế Lp m Chiều dài sóng ứng với chu kỳ đỉnh phổ TP Pa kPa xs m Áp suất khí quyển, Chiều ngang vùng tạo sóng Kr Hệ số phản xạ sóng Kt Hệ số truyền sóng KL Hệ số tiêu hao lượng Phân cấp đê trụ rỗng Cơng trình đê trụ rỗng áp dụng đoạn bờ biển phía Tây từ Cà Mau tới Kiên Giang thuộc cơng trình cấp IV Quy định chung 5.1 Đê trụ rỗng phải đảm bảo nhiệm vụ tiêu giảm sóng, bảo vệ rừng phịng hộ đê biển phía 5.2 Bố trí khơng gian tuyến đê trụ rỗng theo sở sau: a) Quy hoạch bảo vệ đê, bảo vệ rừng phòng hộ cơng trình giao thơng thủy, bến cảng, khu neo đậu tránh bão khu vực b) Theo bố trí không gian chỉnh trị bảo vệ bờ biển xác định cở tính tốn mơ hình tốn thí nghiệm mơ hình vật lý bể sóng c) Bố trí theo lịch sử đường mép rừng phịng hộ qua thời kỳ d) Nếu khơng có bố trí khơng gian chỉnh trị bố trí theo ý kiến quan có thẩm quyền 5.3 Quy mơ đê trụ rỗng xác định theo sau: a) Điều kiện sóng, mực nước vị trí cơng trình TCCS 01:2018/VTC b) Điều kiện địa hình, địa chất c) Khả tiêu giảm sóng kết cấu d) Điều kiện chế tạo, vận chuyển lắp đặt kết cấu 5.4 Kích thước cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR đảm bảo yêu cầu sau: a) Đảm bảo nhiệm vụ tiêu sóng, mặt cong đủ kích thước để bố trí lỗ tiêu sóng b) Đảm bảo khả ổn định độc lập c) Trọng lượng phù hợp lực thiết bị điều kiện thi công d) Giá thành hợp lý Lựa chọn kích thước cấu kiện tiêu sóng hình trụ rỗng ĐTR tiêu chuẩn phụ thuộc cao trình bãi, chi tiết xem Bảng A1, phụ lục A Các tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác thiết kế đê trụ rỗng 6.1 Mục tiêu, nhiệm vụ cơng trình Tài liệu mục tiêu, nhiệm vụ u cầu thiết kế cơng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 6.2 Các tài liệu quy hoạch Bản đồ, tài liệu quy hoạch thuỷ lợi, giao thông thủy quy hoạch khác vùng 6.3 Tài liệu địa hình, địa mạo Tài liệu địa hình, địa mạo phục vụ thiết kế đê trụ rỗng tuân theo TCVN 8481 : 2010 bình đồ khu vực, nghiên cứu để phân tích diến biến xói bồi q trình vận chuyển bùn cát khu vực dự kiến xây dựng cơng trình 6.4 Tài liệu địa chất 6.4.1 Thành phần khối lượng khảo sát địa chất phục vụ thiết kế tuân theo TCVN 10404 : 2014, áp dụng tương ứng với giai đoạn thiết kế; Cần khảo sát bổ sung cắt cánh trường 6.4.2 Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công, toàn tuyến đê, phụ thuộc vào chiều dài cần bố trí hố khoan phù hợp 6.5 Các tài liệu khí tượng, thuỷ văn, hải văn Các tài liệu mưa, gió, nhiệt độ, độ ẩm, thuỷ triều, mực nước, trận bão, dòng ven, vận chuyển bùn cát, nước dâng, sóng dịng lũ nhiều năm theo TCVN 9901 : 2014 (bao gồm tài liệu thu thập đo mới) TCCS 01:2018/VTC Những yêu cầu kỹ thuật thiết kế 7.1 Cao trình đỉnh đê Cao trình đỉnh đê trụ rỗng lắp đặt xong (chưa gia cố đá lịng đê) xác định theo cơng thức: Zd = Zđtk + a0 (1) Cao trình đỉnh đê trụ rỗng thiết kế đảm bảo điều kiện tiêu sóng xác định theo cơng thức: Zđtk = Ztkp + ½ Hs (2) Trong đó: Zd: Là cao trình đỉnh đê trụ rỗng lắp đặt xong, m; Zđtk: Là cao trình đỉnh đê trụ rỗng thiết kế, m; Ztkp: Là cao trình mực nước biển thiết kế tương ứng với tần suất thiết kế (bao gồm tổ hợp tần suất mực nước triều, tần mực nước dâng bão yếu tố tác động tự nhiên khác gây ra) Ztkp phụ thuộc vào tần suất thiết kế (hay chu kỳ số năm lặp lại) vị trí địa lý khu vực xây dựng cơng trình Hs: Là chiều cao sóng thiết kế, m; a0 : Là chiều cao dự phịng an tồn lún, m Mặt cắt ngang điển hình đê trụ rỗng Hình 7.2 Tính tốn gia cố trước sau đầu đê 7.2.1 Mục đích tính tốn Tính tốn phạm vi gia cố để lựa chọn loại kết cấu đảm bảo cơng trình ổn định xói 7.2.2 Trường hợp tính tốn Tính tốn theo tần suất P= 3,33% tương ứng với cơng trình cấp IV Zd hc R d hb hd Zc MNTK Zda hdt m hds Bt Hình 1– Mặt cắt ngang đê trụ rỗng điển hình Zcs hv Zdtn Bs TCCS 01:2018/VTC Phụ lục C (Tham khảo) Tính tốn gia cố C.1 Xác định chiều dài bảo vệ Kích thước chiều dài bảo vệ xói chân phía biển đê trụ rỗng tính theo cơng thức Van der Meer: BT = max {2Hs; 0,4h} (C1) Trong đó: BT – chiều rộng phạm vi gia cố đá phía biển h – Chiều sâu nước tạ chân cơng trình Hs – Chiều cao sóng thiết kế Kích thước chiều dài bảo vệ xói chân phía bãi đê trụ rỗng xác định sau: BS = 2/3 BT (C2) BS – chiều rộng phạm vi gia cố đá phía bãi C.2 Xác định kích thước viên đá vật liệu tương tự bảo vệ chân Khối lượng cần thiết vật liệu bảo vệ chân tính dùng cơng thức Hudson tổng qt hóa Từ Brebner Donnelly dùng làm phương trình để tính khối lượng cần thiết đá bảo vệ chân đê chắn sóng, cơng thức Hudson tổng qt hoá sử dụng rộng rãi giới Cơng thức Hudson tổng qt hố sử dụng làm cơng thức để tính khối lượng tối thiểu đá bảo vệ chân đê trụ rỗng Cần nhớ hệ số ổn định Ns thay đổi khơng với chiều sâu nước, đặc trưng sóng mà cịn với vị trí chúng (chân đê chắn sóng, đầu đê chắn sóng v.v ) Do cần lấy hệ số Ns cho thích đáng thơng qua thí nghiệm mơ hình tương ứng với điều kiện thiết kế Hơn nữa, chiều cao sóng dùng tính tốn thường chiều cao sóng có ý nghĩa, sóng dùng thí nghiệm mơ hình phải sóng không ổn định M 50 Dn350 r (C3) Trong đó: M50 – Khối lượng vật liệu bảo vệ chân, (T); r – khối lượng riêng vật liệu, (T/m3); Dn50 – đường kính danh nghĩa vật liệu, (m) xác định theo công thức: 29 TCCS 01:2018/VTC Dn 50 HS N S (C4) Trong đó: Hs – chiều dài sóng thiết kế, (m); - Tỷ trọng riêng tương đối vật liệu xác đinh theo công thức: r 1 (C5) Với r – khối lượng riêng vật liệu, (T/m3); – khối lượng riêng nước biển, (T/m3); Ns – Là số ổn định vật liệu, xác định theo phương pháp tanimoto: h' h' N s max 1, 6;1,3 1,8exp 1,5 : BM L ' 0, 25 H1 H (C6) Đối với trường hợp bảo vệ chân đê 1 B 1 B max sin cos 2 l cos (C7) 4 h' L' sinh 4 h' L' (C8) L' ; cos sin 2 l cos L' (C9) Trong : h' : chiều sâu nước đỉnh lớp bảo vệ chân (không kể lớp bảo vệ), (m); l : chiều dài lớp bảo vệ hình B.1, (m); L : chiều dài sóng tương ứng với chu kỳ sóng có ý nghĩa tính toán chiều sâu nước h' (m); : hệ số hiệu chỉnh lớp bảo vệ nằm ngang (= 0,45); : góc sóng tới, (độ); H1/3 : chiều cao sóng có ý nghĩa tính tốn, (m); K : thơng số vận tốc dịng chảy 30 TCCS 01:2018/VTC Đối với trường hợp bảo vệ đầu đê Ở đầu đê dòng chảy mạnh thường xuất cục gần góc mép tiết diện thẳng đứng, có nghĩa khối bảo vệ bị dịch chuyển Do cần kiểm tra mức độ mà khối lượng khối bảo vệ phải tăng đầu đê thí nghiệm mơ hình thủy lực Nếu khơng làm thí nghiệm mơ hình thủy lực, cần tăng khối lượng vật liệu bảo vệ lên 1,5 lần khối lượng gia cố chân Khối lượng vật liệu đầu đê tính cơng thức Tanimoto mở rộng Cụ thể, đầu đê chắn sóng, thơng số vận tốc dòng chảy k xác định sau: 1 T (C10) T =0.22 (C11) Tuy nhiên, khối lượng tính tốn nhỏ 1,5 lần khối lượng gia cố chân, nên lấy khối lượng 1,5 lần khối lượng gia cố chân 31 TCCS 01:2018/VTC Phụ lục D (Tham khảo) Tính tốn áp lực sóng D1 Áp lực sóng tác động lên kết cấu xác định cách sử dụng thử nghiệm mơ hình thủy lực tương tự phương pháp giải tích D2 Để tính tốn áp lực sóng lên đê trụ rỗng Tanimoto takahashi (1989) đề xuất hệ số hiệu chỉnh pha điểu chỉnh góc để chuyển hóa áp lực sóng tác dụng lên tường đứng sang áp lực sóng tác dụng lên đê mặt cong D3 Các bước xác định áp lực sóng lên đê trụ rỗng sau: 5H1/3 Zd G hc P1 G PH P'1 h hb P'0 Zdtn Pv MNTK P R P P'(z) l ztt d z hv m P3 G i% P'3 h' Zdá Zc Zcs m Pu Hình D.1 – Sơ đồ tính tốn áp lực sóng lên đê trụ rỗng - Bước 1: Tính áp lực sóng theo cơng thức Goda cho đê trụ rỗng tường thẳng đứng có chiều cao tương ứng Áp lực với tường thẳng đứng tính sau: G* 0, 75 1 cos H D (D1) PG1 0,5 1 cos 1 gH D (D2) PG PG1 (D3) PGu PG1 (D4) Trong đó: G* : Chiều cao bên mực nước tĩnh cường độ áp lực sóng (m) PG1 : Cường độ áp lực sóng mức nước tĩnh (kN/m2) PG3 : Cường độ áp lực sóng chân kết cấu (kN/m2) PGU : Áp lực đẩy sóng tác dụng chân kết cấu (kN/m2) 32 TCCS 01:2018/VTC : Dung trọng nước (t/m3) g : Gia tốc trọng trường (m/s2) : Góc đường pháp tuyến với tường đứng hướng tới sóng (độ) Góc phải giảm 15o, góc hợp thành phải khơng nhỏ 00 HD : Chiều cao sóng dùng tính tốn áp lực sóng α1 = 0,6 + α3 = - 4πh/L sinh(4πh/L) h' 1 h cosh(2πh/L) (D5) (D6) Với: h : Chiều sâu nước trước tường thẳng đứng (m) h' : Chiều sâu nước chân tường thẳng đứng (m) L : Chiều dài sóng chiều sâu nước h dùng tính tốn (m) - Bước 2: Chuyển đổi áp lực sóng từ tường đứng lên đê trụ rỗng sau: * G* (D7) P1' 1PG1 (D8) P3' 1P PG1 (D9) Pu' 1P PGu (D10) Trong đó: P1' : Cường độ áp lực sóng mức nước tĩnh lên đê trụ rỗng (kN/m2) P3' : Cường độ áp lực sóng chân đê trụ rỗng (kN/m2) Pu' : Áp lực đẩy sóng tác dụng chân đê trụ rỗng (kN/m2) 1 : Hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng cho kết cấu đê phá sóng Trong vùng sóng vỡ đê chắn sóng có khả tiêu sóng Takashi khuyên nghị lấy 1 = 0,8 p : Hệ số hiệu chỉnh xác định sau: P cos 2l L (D11) 33 TCCS 01:2018/VTC Với: l : Là khoảng cách từ giao điểm lực chân đê trụ rỗng lực mực nước tính với bề mặt cong đê trụ rỗng (m) L : Chiều dài sóng tính tốn (m) Bước 3: Tính tổng áp lực sóng tác dụng lên đê trụ rỗng từ lực tác dụng lên điểm hướng tâm theo công thức: P P 'z cos Trong đó: P : Là áp lực hướng tâm điểm mặt cong (kN/m2) P 'z : Là áp lực ngang theo phương z (hình D1) (kN/m2) : Là góc hợp ngoại lực sóng hướng tâm phương ngang (độ) 34 (D12) TCCS 01:2018/VTC Phụ lục E (Tham khảo) Tính tốn ổn định đê trụ rỗng E.1 Lựa chọn chống cắt khơng nước Su Cường độ chống cắt khơng nước đất sét yếu dùng tính tốn chỉnh lý thống kê từ số liệu khảo sát phịng thí nghiệm cắt cánh trường Trường hợp thí nghiệm cắt cánh trường, lập biểu đồ ứng suất tổng Su thực tế, dựa vào quy luật tuyến tính lập biểu đồ Su thiết kế Hình E.1 - Biểu đồ sức kháng cắt E.2 Chi tiêu lý đất tính tốn Thơng số đất tính tốn phần mềm Plaxis sử dụng mơ hình vật liệu Mohr-Coulomb, ứng xử khơng nước, thơng số độ cứng cường độ đất lấy theo thơng số hiệu từ thí nghiệm ba trục, trường hợp khơng có thí nghiệm ba trục lấy theo tương quan từ thí nghiệm trường thí nghiệm cắt cánh Bảng E.1: Chi tiêu lý tính tốn STT Thơng số Ký hiệu Đơn vị Mô tả loại đất Mô hình vật liệu ứng xử vật liệu Dung trọng tự nhiên unsat kN/m3 Dung trọng bão hòa sat kN/m3 Giá trị Mohr- Coulomb 35 TCCS 01:2018/VTC STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Hệ số thấm ngang Kx m/day Hệ số thấm đứng Ky m/day Mô đun đàn hồi Eref kN/m2 Hệ số poat-xông ’ 10 Cường độ đất hiệu 11 Lực dính c’ kN/m2 12 Góc ma sát ’ độ Giá trị E.3 Thông số kết cấu đê Bảng E.2: Thông số mặt cắt đê trụ rỗng STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Loại kết cấu đáy Loại vật liệu Bê tông Mô đun đàn hồi Eref Hệ số poat-xông ’ Diện tích mặt cắt kN/m3 Momen quán tính I m/day Độ cứng dọc trục EA kN/m Độ cứng chống cắt EI kN/m3/m Chiều dày tương đương d m Trọng lượng đơn vị w kN/m/m 10 Tường Bê tơng kN/m2 E.4 Phương pháp tính tốn Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn, dùng phần mềm Plaxis Sơ đồ tốn biến dạng phẳng hình E.2 36 TCCS 01:2018/VTC Hình E.2 – Mơ hình tốn Hình E.3 – Chia lưới phần tử tính tốn E5 Kiểm tra ổn định đê trụ rỗng Hệ số ổn định tính tốn Kmin < [K]= nc K n m Trong đó: m hệ số điều kiện làm việc nc hệ số tổ hợp tải trọng; Kn hệ số bảo đảm xét theo quy mô, nhiệm vụ cơng trình; 37 TCCS 01:2018/VTC Phụ lục F (Tham khảo) Tính tốn kết cấu đê trụ rỗng F.1 Sơ đồ tính tốn + Tổ hợp thi cơng : trường hợp cẩu nằm ngang cẩu theo phương đứng, tải trọng tác dụng thân kết cấu đê trụ rỗng Hình F.1 - Trường hợp cẩu nằm ngang Hình F.2- Trường hợp cẩu theo phương đứng + Tổ hợp vận hành : tải trọng tác dụng gồm trọng lượng thân, áp lực sóng, áp lực thấm đẩy 38 TCCS 01:2018/VTC Hình F.3- Trường hợp vận hành F.2 Mơ hình tính tốn Đê trụ rỗng kết cấu khơng gian nên để tính tốn kết cấu đê trụ rỗng cần sử dụng mơ hình khơng gian chiều Phân tích ứng suất biến dạng ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn Hình F.4 - Mơ hình kết cấu khơng gian đê trụ rỗng 39 TCCS 01:2018/VTC Hình F.5 - Rời rạc hóa kết cấu thành phần tử- trường hợp cẩu nằm ngang Hình F.6 - Rời rạc hóa kết cấu thành phần tử- trường hợp cẩu theo phương đứng Trường hợp vận hành: Tính tốn kết cấu đê trụ rỗng mềm sử dụng mơ hình kết cấu đàn hồi Tại nút phần tử gán điều kiện biên sau: 40 TCCS 01:2018/VTC a d g b c e f h i Hình F.7 - Sơ đồ chia lưới phần tử Modun phản lực nhập vào nút phần tử đáy đê trụ rỗng giá trị Ki xác định sau: Ki=KS F (kN/m) Trong đó: KS: Mơ đun phản lực khối nền, kN/m3 (theo phụ lục D); F: Diện tích phần tử, m2 Điểm góc a, c, i, g: Ka K s Facig Điểm biên b, d, h, f: Kb K s ( Fabed Fbcfe ) Điểm bên e: Ke K s ( Fabed Fbcfe Fdehg Fefih ) Tính tốn kết cấu bố trí thép đê trụ rỗng theo TCVN 4116 : 1985 41 TCCS 01:2018/VTC Phụ lục G (Tham khảo) Biện pháp thi công đê trụ rỗng G1 Biện pháp thi công - Thiết bị thi công lắp đặt cấu kiện bao gồm cần cẩu 35 kết hợp xà lan neo giữ chắn vị trí định vị mặt Cắm mốc định vị tuyến tim lắp đặt, bắt đầu lắp đặt biển lặng sóng để đảm bảo độ xác cho tuyến đê trụ rỗng - Đợt lắp dựng tạo vùng tránh sóng cho đợt lắp đặt Sau hoàn thành đợt lắp dựng thứ đưa xà lan cần cẩu tới neo giữ bãi neo xà lan sau tuyến đê trụ rỗng vừa lp T im tuyến nạo vét phục vụ thi công X lan vận chuyển Cấu kiện đê đúc sẵn Xà lan cần cẩu phục vụ lắp ghép tuyến đê Cấu kiện đê đúc sẵn BÃi neo xà lan - 1.10 Cấu kiện đê đúc sẵn Hỡnh G1 Biện pháp thi công lắp đặt - Trong lần lắp dựng xà lan vận chuyển xà lan cẩu lắp có vị trí neo trính sóng phía sau tuyến đê lắp dựng - Lắp đặt theo phương án tịnh tiến dần theo hướng tuyến cắm mốc cho thiết bị phục vụ thi công xà lan chuyên chở xà lan lắp đặt phải nằm sau lưng phần đê 42 TCCS 01:2018/VTC lắp đặt trước đểm tránh tác động sóng biển, đảm bảo an tồn xác hồn thành cơng trình G2 Nhật ký lắp ghép Tên cơng trình: Hạng mục cơng trình: Đơn vị thi công: Đội: , Tổ: Thi cơng lắp ghép Ngày tháng hồn thành Kỹ thuật giám sát (Chữ ký, họ tên) Mã hiệu Vị trí lắp ghép cấu kiện Kết kiểm tra Nội dung sai Mức cho lệch Kỹ thuật thi công (Chữ ký, họ tên) Sai lệch phép thực tế (mm) (mm) Tổ (công nhân thực hiện) (Chữ ký, họ tên) 43