1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề sự hình thành và phát triển của công ty toàn cầu bài tập nhóm

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đ I H C QU C GIA HÀ N I TR NG Đ I H C KINH T CHUYÊN Đ S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U Nhóm SV thực hiện: Nhóm 7 Bùi Ki u Anh Nguyễn Th Hương Vũ Th Hồng Nhung Nguyễn Văn Sáng Ngô Minh Thiện Nguy n Th Thoa (27/2) Vũ Văn Trung Gi ng viên: PGS.TS Kim Ng c Hà Nội, 2014 DANH M C T M CL C VI T T T i DANH M C HÌNH ii DANH M C B NG iii M Đ U CH NG C S LÝ LU N V S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cơng ty tồn cầu 1.1.2 Các khái niệm khác liên quan 1.2 Đặc điểm cơng ty tồn cầu 1.2.1 Thâu tóm nguồn lực quy mơ toàn cầu 1.2.2 Xem th trư ng th giới th trư ng nước 1.2.3 Thi t lập diện toàn th giới 1.2.4 Phát triển chi n lược kinh doanh tồn cầu thơng qua phương pháp ti p cận tích hợp 1.2.5 Ho t đ ng xuyên biên giới 1.3 Các lý thuy t v hình thành phát triển cơng ty tồn cầu 10 1.3.1 Lý thuy t chu kì s n phẩm 10 1.3.2 Lý thuy t n i vi hóa 11 1.3.3 Lý thuy t chi t trung 12 1.3.4 Các quan điểm lý thuy t khác 14 CH NG S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U 16 2.1 Sự hình thành cơng ty tồn cầu 16 2.1.1 B i c nh l ch sử 16 2.1.2 Nguyên nhân hình thành 17 2.2 Sự phát triển công ty toàn cầu 18 2.2.1 Các giai đo n phát triển 18 2.2.2 Thực tr ng phát triển 22 2.3 Quá trình hình thành phát triển cơng ty tồn cầu m t s khu vực qu c gia tiêu biểu 28 2.3.1 Các cơng ty tồn cầu Mỹ 29 2.3.2 Các cơng ty tồn cầu Nhật B n 30 2.3.3 Các cơng ty tồn cầu Châu Âu 32 2.3.4 Các cơng ty tồn cầu NIE Châu Á 33 CH NG ĐÁNH GIÁ S PHÁT TRI N C A CÁC CÔNG TY TOÀN C U VÀ M T S XU H NG PHÁT TRI N C A CÁC CƠNG TY TỒN C U TRONG T NG LAI 35 3.1 Đánh giá phát triển cơng ty tồn cầu 35 3.1.1 Thành tựu 35 3.1.2 H n ch 38 3.2 Xu hướng phát triển cơng ty tồn cầu tương lai 41 3.2.1 Xu hướng m r ng ho t đ ng t i th trư ng 42 3.2.2 Xu hướng tăng cư ng ho t đ ng mua bán sáp nhập M&A 45 K T LU N 49 TÀI LI U THAM KH O 51 DANH M C T STT T vi t t t BRICS VI T T T Nguyên nghĩa ti ng Anh Nguyên nghĩa ti ng Vi t Các nước có n n kinh t Brazil, Russia, India, nổi: Brazil, Nga, n Đ , Trung Qu c Nam Phi China, South of Africa Cable News Network M ng lưới thơng tin tồn cầu CNN CNTB FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực ti p nước GE Global Enterprise Cơng ty tồn cầu IE International Enterprise Cơng ty qu c t M&A Mergers and Acquisitions Mua bán Sáp nhập MNC Multinational Corporration Công ty đa qu c gia NIE Newly Economies R&D Research & Development Nghiên cứu triển khai 11 TNC Transnational Corporration Công ty xuyên qu c gia 12 UNCTAD Chủ nghĩa tư b n Industrialized Các n n kinh t công nghiệp United Nations Conference Diễn đàn Thương m i on Trade and Development Phát triển Liên Hiệp qu c i DANH M C HÌNH STT S hi u Hình 3.1 Tên hình 10 qu c gia nhận dòng v n FDI lớn nh t 44 th giới, 2013 X p h ng dự báo n n kinh t nhận nhi u Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 44 FDI nh t từ TNCs, 2014-2016 M&A xuyên qu c gia th giới thực b i 100 GEs lớn nh t th giới: S lượng thương vụ theo chi u d c chi u ngang, 2003-2012 M&A xuyên qu c gia thực b i GEs theo Trang ngành, 2005-2012 ii 47 48 DANH M C B NG STT S hi u Tên b ng Trang B ng 1.1 Phân biệt MNC, TNC GE B ng 2.1 Tổng s GEs mẹ chi nhánh từ năm 1988 – 2004 23 B ng 2.2 S liệu th ng kê tài s n, doanh thu lao đ ng từ 100 GEs lớn nh t th giới, 2010-2012 24 Danh sách 10 qu c gia đứng đầu v s lượng B ng 2.3 27 GEs, 2014 Danh sách 10 cơng ty tồn cầu lớn nh t th giới, B ng 2.4 28 2014 Danh sách 10 GEs dẫn đầu th giới v chi tiêu B ng 2.5 29 B ng 3.1 Các dòng v n FDI theo khu vực, 2011 – 2013 37 B ng 3.2 Danh sách 10 thương vụ M&A xuyên qu c gia lớn nh t theo giá tr thương vụ, quý I, 2014 47 R&D, 2013 iii M Đ U Trong xu th hồn cầu hóa nay, h i nhập kinh t toàn cầu m t xu th t t y u, b t kỳ m t qu c gia mu n tồn t i phát triển đ u ph i ch p nhận thực Nhi u qu c gia bắt đầu m cửa n n kinh t thu hút đầu tư từ công ty xuyên qu c gia (TNC) Đây h i công ty tập đồn lớn, cơng ty khơng giới h n việc s n xu t kinh doanh qu c mà h bắt đầu m r ng th trư ng nước khác để tìm ki m h i gia tăng lợi nhuận Các ho t đ ng TNCs khơng cịn giới h n m t s lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có ph m vi nh hư ng toàn cầu B i th , xu t thuật ngữ cơng ty tồn cầu (GE) Các cơng ty tồn cầu có vai trị quan tr ng việc phát triển n n kinh t th giới n n kinh t m i qu c gia, khu vực Thông qua m ng lưới cơng ty tồn cầu, nước cơng nghiệp phát triển có u kiện để khai thác kho n ti n nhàn r i nước t t hơn, đưa cơng nghệ cũ khơng cịn phù hợp nước ngồi, nhằm đổi cơng nghệ n n s n xu t nước gi i quy t m t phần v n đ môi trư ng, sinh thái Mặt khác, thông qua chi n lược ho t đ ng đầu tư hệ th ng m ng lưới GEs, nhi u nước phát triển có h i nhận nguồn v n kỹ thuật, công nghiệp tiên ti n nhằm đẩy nhanh trình tăng trư ng phát triển kinh t , rút ngắn kho ng cách với nước phát triển, đồng th i có h i phát huy lợi th mình, h i nhập n n kinh t th giới Sự phát triển nhanh chóng, sơi đ ng GEs th i gian qua mang đậm nét đặc trưng th i đ i, làm tăng nhanh q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa n n kinh t th giới, mà cịn ph n ánh trình đ s n xu t kinhh doanh, tăng kh xu t đầu tư, m r ng thương m i qu c t làm cho n n kinh t qu c gia thích ừng với phát triển sức s n xu t xã h i Nh có ho t đ ng r ng khắp GEs mà n n kinh t qu c gia, khu vực có m i quan hệ chặt chẽ, nh hư ng lẫn t o xu hướng phát triển th kỷ XXI Việt Nam m t qu c gia phát triển, l i ti n trình đổi n n kinh t , khái niệm “cơng ty tồn cầu” cịn mẻ; đó, việc nghiên cứu v hình thành phát triển cơng ty tồn cầu có ý nghĩa quan tr ng cần thi t b i c nh Do đó, nhóm nghiên cứu ch n đ tài “Sự hình thành phát triển cơng ty tồn cầu” làm đ tài nghiên cứu CH NG C S LÝ LU N V S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U 1.1 Các khái ni m 1.1.1 Cơng ty tồn c u Trước xu hướng m nh mẽ tồn cầu hóa, nhi u qu c gia m cửa thu hút đầu tư từ công ty xuyên qu c gia (TNCs) Th đ c tôn chi ph i quan hệ qu c t b i qu c gia dần b phá vỡ b i lên chủ thể phi qu c gia, cơng ty xun qu c gia m t chủ thể phi qu c gia quan tr ng nh t Các ho t đ ng TNCs khơng cịn giới h n m t s lĩnh vực chuyên doanh mà chuyển sang đa doanh có ph m vi nh hư ng toàn cầu B i th , xu t thuật ngữ cơng ty tồn cầu Một cơng ty trở thành doanh nghiệp tồn cầu hội nhập tất đơn vị cấu thành tập trung chiến lược marketing quy mơ tồn cầu Các doanh nghiệp tồn cầu cơng ty ho t đ ng ph m vi toàn cầu, không ph i doanh nghiệp đa qu c gia hay xuyên qu c gia tập trung khu vực H ti p th s n phẩm thơng qua việc sử dụng ph i hợp m t hình nh thương hiệu t t c th trư ng Cơng ty tồn cầu v b n ch t công ty xuyên qu c gia ho t đ ng quy mơ tồn cầu Thuật ngữ ph n ánh đặc điểm TNCs b i c nh tồn cầu hóa nay, cịn v b n ch t đ nh nghĩa khơng có khác biệt đáng kể 1.1.2 Các khái ni m khác liên quan Ngồi khái niệm cơng ty toàn cầu, nhi u thuật ngữ sử dụng công ty qu c t (International Enterprise), công ty đa qu c gia (Multinational corporration - MNC), công ty xuyên qu c gia (Transnational corporration – TNC) Các thuật ngữ có khác biệt nh t đ nh kinh t Sự phân lo i cụ thể thư ng phụ thu c vào giai đo n l ch sử cụ thể, theo quy mô đ a lý doanh s , phân biệt qu c t ch công ty mẹ hay mức đ quan hệ qu c t nh hư ng Trong năm 1960, thuật ngữ công ty qu c t công ty đa qu c gia sử dụng với ý nghĩa nhau, lớn m nh công ty vượt kh i ph m vi m t qu c gia có ho t đ ng s n xu t, kinh doanh nước th giới Tuy nhiên xét nhi u cách ti p cận, thuật ngữ thứ nh t xem xét cơng ty từ góc đ kinh doanh qu c t , thuật ngữ thứ hai đ cập đ n tính s hữu đa qu c gia cơng ty, th ph n ánh đầy đủ đặc điểm MNC Đ n đầu năm 1970, có phân biệt hai khái niệm thuật ngữ MNC sử dụng nhi u Trong th i kì này, c u tổ chức ho t đ ng MNCs chuyển sang ch phi tập trung, đa doanh trình quy t đ nh ho t đ ng cơng ty khơng cịn đ c quy n từ m t chủ s hữu qu c mà ngư i nước tham gia qu n lý chi nhánh công ty ho t đ ng nước h , góp v n quy t đ nh nước ti p nhận đầu tư B i vậy, c u hình thức hợp tác (FDI) với MNC tổ chức ho t đ ng MNCs khơng có tính qu c t mà mang đậm nét đa qu c gia (Phùng Xuân Nh , 2006) Cu i năm 1980, nước phát triển bắt đầu nới l ng quy ch đầu tư nước th trư ng v n qu c t theo xu hướng tự hóa dẫn tới tăng trư ng m nh mẽ MNC, tiêu biểu trào lưu công ty mẹ m r ng chi nhánh nhi u nước B i vậy, th i kì này, thuật ngữ TNCs sử dụng r ng rãi Năm 2005, H i ngh Liên Hợp Qu c v thương m i phát triển (UNCTAD) đưa đ nh nghĩa v TNCs sau: “TNCs bao gồm công ty mẹ công ty chúng nước th giới Công ty mẹ cơng ty kiểm sốt tồn b tài s n chúng hữu nước ngồi Cơng ty công ty ho t đ ng nước s nước ngồi qu n lý cơng ty mẹ thư ng g i chung chi nhánh nước ngồi” Xét theo tiêu chí khác quy mô đ a lý doanh s hay phân biệt qu c t ch công ty mẹ, thuật ngữ MNC, TNC GE có khác nh t đ nh, trình bày cụ thể b ng Ngồi ra, cơng ty tồn cầu cịn giữ vai trị bật việc thúc đẩy thương m i th giới phát triển, đặc biệt n n kinh t hướng v xu t Vì mà GEs tr thành m t nhân t quan tr ng tr ng n n kinh t toàn cầu, chi ph i ho t đ ng thương m i qu c t Trong trình ho t đ ng GEs thúc đẩy xu t nhập thông qua ba kênh lưu thơng hàng hóa b n là: hàng hóa xu t nhập từ cơng ty mẹ, hàng hóa bán từ chi nhánh nước ngồi hàng hóa trao đổi m t cơng ty m t tập đoàn GEs chi ph i hầu h t chu chuyển hàng hóa qu c gia b i kênh lưu thông xuyên qu c gia Theo báo cáo UNCTAD năm 2013 tổng giá tr kim ng ch thương m i th giới năm 2010 x p xỉ ngưỡng 19 nghìn tỷ đơla, chi m đ n 80% GEs đóng góp Cụ thể hàng hóa trao đổi với cơng ty mẹ chi m 6,3 nghìn tỷ đơla tương đương với 33,15%, hàng hóa bán từ chi nhánh nước chi m 12,63% tương đương với 2,4 nghìn tỷ đơla hàng hóa cơng ty m t tập đoàn chi m kho ng 6,3 nghìn tỷ đơla tức 33,15% Đi u chứng minh tầm quan tr ng GEs ho t đ ng thương m i qu c t GEs trụ c t cho phát triển thương m i th giới, năm 2006 giá tr thương m i GEs t o chi m kho ng 30% so với toàn th giới đ n năm 2010 lên tới 80% Như vậy, với tăng trư ng m nh mẽ c v lượng ch t thể qua chi ph i quan hệ đầu tư qu c t thương m i qu c t , cơng ty tồn cầu ngày củng c vai trò to lớn đ i với phát triển kinh t Hiện nay, xu hướng tự hóa thương m i tr thành m t xu th t t y u làm cho v th GEs ngày củng c tr thành m t tác nhân q trình phát triển, chủ thể quan hệ qu c t 3.1.2 H n ch 3.1.2.1 B n chất độc quyền nhóm GEs Các nghiên cứu GEs đầu tư nước chủ y u để thực chi n lược c nh tranh đ c quy n cơng ty lớn (Hirschman, 1971) Theo đó, ngun nhân n cơng ty đầu tư nước bao gồm: Khai thác lợi th đ c quy n chúng lo i b h n ch c nh tranh với 38 đ i thủ nước ngồi GEs thơng qua ho t đ ng mua l i cơng ty sẵn có th trư ng nước làm gi m đ i thủ c nh tranh th trư ng Ngoài ra, cơng ty tồn cầu đầu tư vào ngành cơng nghiệp mới, hướng vào thay th nhập ngành cơng nghiệp có, kh tăng s lượng đ i thủ c nh tranh ngành cơng nghiệp có r t h n ch Mặt khác GEs đầu tư vào th trư ng đặc biệt nước phát triển nhanh chóng tr thành đ i thủ đ c quy n ngành công nghiệp mà chúng ho t đ ng b i có nhi u lợi th v công nghệ, v n, m ng lưới marketing, hiệu qu s n xu t theo quy mô (Phùng Xuân Nh , 2007) 3.1.2.2 Tác động tiêu cực đến mơi trường, tài ngun Có nhi u quan điểm cho GEs chuyển giao công nghệ, s n phẩm l i th i, không phù hợp cho nước phát triển Theo đó, đ ng lực để chuyển giao cơng nghệ nhằm kéo dài vịng đ i công nghệ, m r ng th trư ng thu lợi nhuận Tuy nhiên, sợ m t bí mật công nghệ hay t o đ i thủ c nh tranh mà công ty thư ng chuyển giao cơng nghệ nguồn vào nước ti p nhận Vì vậy, cơng nghệ chuyển giao thư ng công nghệ trung gian công nghệ l c hậu mà t n chi phí để đầu tư vào ho t đ ng b o vệ môi trư ng, đồng th i không t o đ i thủ c nh tranh Mặt khác, nước phát triển đứng trước nhu cầu lớn v c i ti n công nghệ nên ch p nhận chuyển giao công nghệ để đổi l y lợi ích cần thi t nh t đ nh Những công nghệ đưa vào nước phát triển gây hậu qu vể ô nhiễm môi trư ng hủy ho i nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, nước phát triển đứng trước nguy tr thành bãi rác cơng nghệ, chi phí lớn để xử lý triệt để nhập công nghệ l c hậu Đồng th i, GEs ti p cận th trư ng nước phát triển b i nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi giá rẻ Việc đầu tư xây dựng nhà xư ng vào nước giúp cơng ty ti t kiệm chi phí thu mua, vân chuyển nguyên liệu tới nơi s n xu t phân ph i chúng khu vực xung quanh Ngồi ra, cần đ ng lực để vươn lên mà nước phát triển thư ng quan tâm tới lợi ích kinh t ngắn h n chi phí kinh t dài dài h n mà đ t nước ph i 39 tr Không vậy, b i luật pháp, cơng nghệ nước phát triển cịn th p chưa đủ kh để kiểm sốt quy trình ho t đ ng GEs dẫn tới việc ô nhiễm môi trư ng, lách thu 3.1.2.3 nh hư ng trầm tr ng tới môi trư ng, xã h i nh hưởng đến môi trường kinh tế Việc GEs đặt nhà máy t i m t qu c gia không đồng nghĩa với việc h c đ nh s n nghiệp GEs đem l i không chắn cho n n kinh t mà h hồn tồn d i xư ng ho t đ ng kinh doanh tới nước có chi phí nhân cơng rẻ luật pháp c i m Mặt trái việc tăng tính c nh tranh cho môi trư ng kinh doanh, GEs tác đ ng nghiêm tr ng tới ngành s n xu t khác nước Lý GEs có ti m lực tài m nh, có thương hiệu, có cơng nghệ để s n xu t hàng hóa với chi phí th p Các công ty n i đ a c nh tranh, h b lần áp từ th phần th trư ng tới h i ti p cận với hợp đồng s n xu t, tới h i vay v n Nước s t i b th t thu ngân khổ tượng chuyển giá: GEs luôn c gắng gi m nghĩa vụ thu h nước có thu su t cao tăng chúng nước có mức thu su t th p M t cách để làm u thông qua chuyển giá hay chuyển thành phần hàng hóa h hồn thành nước khác với giá khác Nơi nghĩa vụ thu cao, h chuyển hàng hoá m t mức giá tương đ i cao để làm cho chi phí xu t cao Sau nguyên liệu thu l i nước thu su t th p cách chuyển hàng hoá m t mức giá tương đ i th p Đi u làm gi m hóa đơn thu tổng thể h Hiện tượng xu t lợi nhuận: Các GEs lớn, đổ v n vào nước phát triển lợi nhuận l i chuyển v qu c gia g c tập đồn Trong trư ng hợp này, nước phát triển khơng nhận nhi u lợi ích từ việc để GEs lập nhà máy nước h Xu hướng t o nhân công với kỹ làm việc th p: B i đầu tư t i qu c gia phát triển đầu tư s n xu t, gia công yêu cầu kỹ làm việc th p, 40 mức lương l i tương đ i cao so với làm nông, dẫn tới m t b phân dân s hướng làm công nhân kỹ th p thay đầu tư cho h c tập Không thể chuyển giao công nghệ: b i nhân lực nước khơng đủ trình đ ứng dụng b i GEs không mu n chuyển giao, dẫn tới mục tiêu mu n phát triển công nghệ nước phát triển không thực Như vậy, cơng ty tồn cầu nhìn nhận tác nhân gây tính khơng hồn h o th trư ng phát triển c u th trư ng c nh tranh đ c quy n nước chủ nhà Ho t đ ng GEs chủ y u mang l i lợi ích cho nước phát triển, nước phát triển ph i gánh ch u nhi u hậu qu v ô nhiễm phụ thu c 3.2 Xu h ng phát tri n c a công ty toƠn c u t ng lai Trong vòng m t thập kỷ qua, c th giới chứng ki n m t thay đổi đáng kể công ty quy mơ tồn cầu Xu th tồn cầu hóa kinh t làm gia tăng phụ thu c lẫn v kinh t qu c gia, với cu c khủng ho ng tài th giới năm 2008 bu c công ty ph i thay đổi để thích ứng nhanh chóng với bi n đ ng Nhìn l i t c đ thay đổi vòng m t thập kỷ qua, m t câu h i lớn đặt công ty toàn cầu ti p tục phát triển th tương lai Theo nghiên cứu trang Economist Intelligence Unit, cơng ty tồn cầu tr nên lớn m nh, có sức lan t a tồn cầu toàn diện tương lai, đặc biệt 10 năm tới, ti p cận tới nhi u th trư ng nước nhi u t i Mặc dù m r ng nhanh chóng, cơng ty toàn cầu tăng cư ng liên k t tồn cầu với nhi u dịng ch y thơng tin hợp tác vượt biên giới qu c gia Chúng gi m mức đ phi tập trung hơn, khơng hồn tồn tập trung Ho t đ ng t i chi nhánh tự kiểm soát h i nhằm thúc đẩy ho t đ ng cơng ty tồn cầu trụ s ti p tục giữ vai trò quan tr ng việc thi t lập tinh thần giá tr cơng ty Từ đó, có hai xu hướng phát triển cơng ty toàn cầu b i c nh là: Mở rộng hoạt động thị trường tăng cường hoạt động mua bán sáp nhập M&A 41 3.2.1 Xu h ng m r ng ho t đ ng t i th tr ng m i Để nắm bắt h i phát triển t i nước ngồi, cơng ty tồn cầu có xu hướng ti p cận th trư ng Trụ s công ty toàn cầu t i th trư ng ngày giữ vai trò quan tr ng kinh doanh tồn cầu, c nh tranh với cơng ty t i nước phát triển v nguồn tài nguyên thiên nhiên, công nghệ thâm nhập vào th trư ng tồn cầu Vì vậy, cơng ty tồn cầu đầu tư nhi u vào th trư ng thay n n kinh t chủ đ o trước Mỹ, châu Âu hay Nhật B n Đi u thể qua s dịng v n đầu tư trực ti p nước ngồi Theo báo cáo “World Investment Report 2014” UNCTAD n n kinh t phát triển nhận nhi u đầu tư trực ti p nước n n kinh t phát triển, 3/5 n n kinh t Trung Qu c (s 2), Nga (s 3) Brazil (s 5) Xu hướng ti p tục tăng lên năm ti p theo, đặc biệt theo dự đoán v ti m nước nhận nhi u FDI Trung Qu c vượt Mỹ tr thành qu c gia nhận nhi u v n FDI nh t giai đo n 2014-2016 Các n n kinhh t n Đ , Brazil ti p tục thu c nhóm n n kinh t có ti m nhận nhi u FDI từ cơng ty tồn cầu nhi u nh t vào năm 2014-2016 Ngoài ra, đáng ý lên m t s n n kinh t khu vực Đông Nam Á Indonesia hay Thái Lan, Việt Nam (UNCTAD, 2014) 42 Hình 3.1: Danh sách 10 qu c gia nh n FDI Hình 3.2: X p h ng d báo n n kinh t l n nh t th gi i, 2013 nh n nhi u FDI nh t t TNCs, 2014-2016 Đơn vị: Tỷ USD (Phần trăm người hỏi lựa chọn, (x) = xếp hạng năm 2013 Nguồn: UNCTAD (2014) Nguồn: UNCTAD (2014) Trong báo cáo v k t qu “Đi u tra ti m th trư ng tăng trư ng cao” KPMG, m t công ty tư v n kiểm toán thu hàng đầu th giới Mỹ, vào năm 2013 công ty toàn cầu Mỹ tăng cư ng m r ng ph m vi đầu tư, đặc biệt th trư ng tăng trư ng cao Cụ thể, 69% câu tr l i nhận xác đ nh m r ng ph m vi ho t đ ng mục tiêu hàng đầu công ty năm tới, phần lớn tập trung đầu tư vào th trư ng tăng trư ng cao bên Mỹ Khi h i v th trư ng mới, công ty dự ki n đầu tư triệu đô la vào th trư ng nước năm 2014, đó, đ a điểm lựa ch n nhà qu n lý Brazil (27%), Trung Qu c (26%), Mexico (17%) n Đ (13%) Với tín hiệu tích cực v tăng trư ng n n kinh t nước b i c nh gi i quy t khủng ho ng, cơng ty tồn cầu nước phát triển c i m 43 quy t đ nh đầu tư vào th trư ng tăng trư ng cao để thúc đẩy tăng trư ng năm tới đánh d u xu t ngày nhi u ph m vi toàn cầu Để làm rõ xu hướng này, nghiên cứu xem xét tăng trư ng doanh thu cơng ty tồn cầu t i th trư ng tăng trư ng cao Cũng theo k t qu u tra KMPG trang Economics Intelligent Unit, tương ứng có 77% ngư i h i tr l i ước tính doanh thu công ty h th trư ng tăng trư ng cao tăng lên năm ti p theo, 22% ước tính giữ nguyên 1% gi m Đi u có nghĩa là, cơng ty tồn cầu ngày có xu hướng m r ng ho t đ ng th trư ng bên ngồi nhằm tăng doanh thu để chi m lĩnh th trư ng nước tăng trư ng cao Tuy nhiên, cơng ty gặp khó khăn q trình m r ng ho t đ ng sang th trư ng Các v n đ pháp lý, rủi ro tr , tham nhũng, h n ch v nguồn nhân lực ch t lượng cao, t c đ tăng trư ng chậm, l m phát cao chi phí lao đ ng mơi trư ng c nh tranh ngày cao xác đ nh rào c n lớn nh t đ i với ho t đ ng công ty toàn cầu t i th trư ng Tuy nhiên, thách thức không ph i vượt qua n u công ty có chi n lược đầu tư hợp lý t i th trư ng Bên c nh việc m r ng ho t đ ng t i th trư ng thu c nhóm BRICS, cơng ty tồn cầu có xu hướng đầu tư vào th trư ng nước phát triển khác Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Việt Nam… Những nước có tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhu cầu v hàng hóa d ch vụ d ch vụ tài chính, chăm sóc sức kh e nhu cầu s h tầng ngày coi tr ng Mặc dù, th trư ng nước khơng t o lợi nhuận lập tức, chúng có triển v ng tăng trư ng dài h n việc công ty thi t lập m t diện sớm t i th trư ng nước giúp cơng ty có lợi th c nh tranh 44 3.2.2 Xu h ng tăng c ng ho t đ ng mua bán sáp nh p M&A Trong b i c nh tồn cầu hóa c nh tranh gay gắt nay, cơng ty tồn cầu ngày chủ đ ng thay đổi tái c u doanh nghiệp M t xu hướng toàn cầu liên quan mật thi t đ n tái c u doanh nghiệp ngành xu hướng mua bán sáp nhập M&A M&A coi m t phương tiện để công ty tồn cầu đ nh hình l i lợi th c nh tranh lĩnh vực ho t đ ng Để nhìn rõ xu hướng này, nghiên cứu xem xét s lượng thương vụ mua bán sáp nhập M&A 100 cơng ty tồn cầu lớn nh t th giới giai đo n 2003-2012 Nhìn vào biểu đồ ta th y, s lượng thương vụ M&A năm gần có xu hướng tăng lên m nh mẽ, đặc biệt sau cu c khủng ho ng tài th giới năm 2007 Phần lớn thương vụ M&A 100 GEs lớn nh t th giới ti n hành n n kinh t phát triển, cụ thể có 300 thương vụ M&A xuyên qu c gia có gần 100 thương vụ n n kinh t phát triển n n kinh t phát triển chuyển đổi vào năm 2012 Ngoài ra, cơng ty tồn cầu thực thương vụ M&A chủ y u đầu tư theo chi u d c S lượng thương vụ theo chi u d c lớn s lượng thương vụ đầu tư theo chi u ngang c nước phát triển phát triển Xu hướng ti p tục phát triển m t vài thập kỷ tới 45 Hình 3.3: M&A xuyên qu c gia th gi i th c hi n b i 100 GEs l n nh t th gi i: S l ng th ng v theo chi u d c chi u ngang, 2003-2012 Các n n kinh t phát triển: theo chi u d c Các n n kinh t phát triển chuyển đổi: theo chi u d c Các n n kinh t phát triển: theo chi u ngang Các n n kinh t phát triển chuyển đổi: theo chi u ngang Nguồn: UNCTAD (2014) Thêm vào đó, xem xét s liệu v 10 thương vụ M&A lớn nh t quý năm 2014 th y t t c công ty mục tiêu đ u thu c nước phát triển năm 2013, có 5/10 cơng ty mục tiêu đ n từ nước phát triển B ng 3.2: Danh sách 10 th ng v M&A xuyên qu c gia l n nh t theo giá tr th ng v , quý I, 2014 Đơn vị: nghìn USD Qu c gia m c tiêu Cơng ty mua Giá tr giao d ch Công ty mẹ mua l i cu i N cc a công ty mẹ mua l i cu i Th i gian Công ty m c tiêu Ngành m c tiêu 28/04/2014 AstraZeneca PLC Bào ch dược phẩm Anh Pfizer Inc 106.863 Pfizer Inc Mỹ 04/04/2014 Lafarge SA Xi măng, thủy lực Pháp Holcim Ltd 25.909 Holcim Ltd Hà Lan 18/02/2014 Forest Laboratories INC Bào ch dược phẩm Mỹ Actavis PLC 25.110 Actavis PLC Ai-len 30/04/2014 Alstom SA – Energy Businesses Tua bin máy phát tua bin Pháp GE 17.124 GE Mỹ 46 22/04/2014 GlaxoSmithKline PLC- Oncology Bào ch dược phẩm Anh Novartis AG 16.000 Novartis AG Hà Lan 13/01/2014 Beam Inc Rượu vang rượu m nh Mỹ Suntory Holdings Ltd 13.933 Kotobuki Realty Co Ltd Nhật B n 17/03/2014 Grupo Corporativo ONO SA Viễn thông, ngo i trừ liên l c không dây Tây Ban Nha Vodafone Holdings Europe SLU 10.025 Vodafone Group PLC Anh 21/02/2014 Scania AB Xe có đ ng phụ tùng xe khách Thụy Điển Volkswagen AG 9.162 Porsche Automobil Holding SE Đức 22/04/2014 Novartis AG – Vaccines Business S n phẩm sinh ho t, ngo i trừ ch t chẩn đoán Hà Lan GlaxoSmith Kline PLC 7.102 GlaxoSmithKl ine PLC Anh 10 16/03/2014 RWE Dea AG Dầu thơ khí tự nhiên Đức L1 Energy 7.099 LetterOne Holdings SA Lucxembua Nguồn: UNCTAD (2014) Sự hợp nh t diễn t t c ngành công nghiệp, ch bi n, điện tử, d ch vụ, tài chính, ngân hàng, b o hiểm Đặc biệt, lĩnh vực d ch vụ, việc hợp nh t có tác dụng m r ng th trư ng, tăng lượng khách hàng nên hãng quan tâm nhi u đ n hợp nh t Hình 3.4: M&A xuyên qu c gia th c hi n b i GEs theo ngành, 2005-2012 Đơn vị: Phần trăm Nguồn: UNCTAD (2014) 47 Quá trình sát nhập mua l i cơng ty có xu hướng ngày m nh mẽ Đi u thúc đẩy trình tích tụ tập trung tư b n qu c t hố s n xu t, lưu thơng, tăng cư ng ti m lực cho hãng, làm cho chúng có th lực c nh tranh, m r ng th trư ng Như vậy, với xu th tồn cầu hóa nay, cơng ty tồn cầu ngày tăng cư ng, m r ng ho t đ ng khẳng đ nh diện b n đồ th giới Với xu hướng m r ng ho t đ ng sang th trư ng tăng cư ng ho t đ ng mua bán sáp nhập M&A, năm ti p theo, cơng ty tồn cầu tr lên lớn m nh tồn diện hơn, ti p tục giữ vai trị chủ thể kinh t quan tr ng n n kinh t th giới 48 K T LU N Bài nghiên cứu “Sự hình thành phát triển cơng ty toàn cầu” làm sáng t v n đ lí luận thực tiễn v hình thành phát triển cơng ty tồn cầu Từ việc phân tích khái niệm, đặc điểm, lí thuy t v hình thành phát triển, đ n nguyên nhân hình thành, giai đo n thực tr ng phát triển cơng ty tồn cầu, vi t m r ng đánh giá phát triển v mặt thành tựu h n ch công ty xu hướng phát triển b i c nh Trước h t, đ tài tập trung phân tích s lí luận chung từ phân biệt khái niệm công ty đa qu c gia (MNC), công ty xuyên qu c gia (TNC), cơng ty tồn cầu (GE) để từ hiểu rõ v đặc trưng, lý thuy t b n đặc điểm cơng ty tồn cầu Cơng ty tồn cầu v b n ch t cơng ty xuyên qu c gia, thuật ngữ thể đặc điểm phát triển TNCs cho phù hợp với b i c nh tồn cầu hóa Cơng ty toàn cầu bắt đầu đ i th i kì phát triển chủ nghĩa tư b n, xu t GE t t y u khách quan l ch sử Cơ s lí thuy t gi i thích đ i phát triển GEs đ u tập trung vào nguyên tắc lợi th so sánh phân công lao đ ng qu c t Lý thuy t chu kì s n phẩm, Lý thuy t n i vi hóa, Lý thuy t chi t trung, Như nguyên nhân quan tr ng hình thành GEs cơng ty khai thác lợi th đ c quy n chúng u kiện th trư ng khơng hồn h o có chênh lệch v hiệu qu sử dụng v n nước Tr i qua trình dài giai đo n phát triển, cơng ty tồn cầu có phát triển nhanh chóng khơng v s lượng mà c ch t lượng Với tăng trư ng m nh mẽ c v lượng ch t thể qua chi ph i quan hệ đầu tư qu c t thương m i qu c t , cơng ty tồn cầu ngày củng c vai trò to lớn đ i với phát triển kinh t Tuy nhiên, phát triển công ty tồn cầu có m t s tác đ ng tiêu cực nh t đ nh n n kinh t th giới b i b n ch t đ c quy n nó, tác đ ng x u đ n môi 49 trư ng tự nhiên mơi trư ng kinh t Do đó, q trình phát triển, cơng ty tồn cầu cần thận tr ng việc cân nhắc lợi ích nh hư ng tiêu cực phát triển y t o nên Bài nghiên cứu đưa hai xu hướng phát triển cơng ty tồn cầu tương lai, m r ng ho t đ ng t i th trư ng tăng cư ng ho t đ ng mua bán sáp nhập M&A Những xu hướng phát triển nhằm giúp công ty toàn cầu khẳng đ nh tăng cư ng diện quy mơ tồn cầu, thực mục tiêu chi n lược mà cơng ty đặt q trình phát triển Bài nghiên cứu dừng l i việc phân tích q trình hình thành phát triển cơng ty tồn cầu Những khía c nh khác v cơng ty tồn cầu phát triển nghiên cứu ti p theo tương lai 50 TÀI LI U THAM KH O Ti ng Vi t Hồng Khắc Nam (2008), Cơng ty xun qu c gia - chủ thể quan hệ qu c t , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa h c Xã h i Nhân văn 24 Hồng Th Bích Loan (2002), Công ty xuyên quốc gia kinh tế cơng nghiệp Châu Á, NXB Chính tr Qu c gia, Hà N i H c viện quan hệ qu c t (1996), Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, NXB Chính tr Qu c gia Lê Văn Sang & Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Khoa h c Xã h i, Hà N i Nguyễn Thi t Sơn (2004), Các công ty xuyên quốc gia, NXB Đ i h c Qu c gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phùng Xuân Nh (2001), Giáo trình đầu tư quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà N i Phùng Xuân Nh (2007), Các công ty xuyên quốc gia: Lý thuyết thực tiễn, NXB Đ i h c Qu c gia Hà N i, Hà N i Ti ng Anh Barbara Parker (2005), Introduction to Globalization and Business: Relationships and Responsibilities, SAGE Publication Ltd Dominick Salvatore (1993), International Economics, Macmillan Publishing Company, p 351-375 10.Dunning & Narula (1996), The Investment Development Path Revisited: Some emerging issues, Routledge, London and New York 11 Dunning (1979), Explaining changing patterns of international production: in defense of eclectic theory, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, vol 41, no 4, p 269-295 12 Economist Intelligence Unit (2010), Global firms in 2020: The next decade of change for organisations and workers 51 13 Hymer (1979), The Multinational Corporation: A Radical Approach, Cambridge University Press, Cambridge 14 KPMG (2013), 2014 High Growth Markets Outlook Survey Report 15 Peter J Buckley and Mark Casson (1985), The economic theory of the multinational enterprise, St Martin's Press, New York 16 R Jenkins (1987), Transnational Corporations, p 17-37 17 R Vernon (1996), International investment and international trade in the product cycle, Quarterly Journal of Economics, p 199-207 18 Sergei Afontsev (2012), The future of transnational corporations: trends and scenarios for global politics 19 UNCTAD (2005), Transnational Corporations and the Internationalization of R&D, World Investment Report 2005, United Nations Publication 20 UNCTAD (2007), The Universe of the largest transnational corporations, World Investment Report 2007, United Nations Publication 21 UNCTAD (2012), Transnational Corporations, Vol 21, No 22 UNCTAD (2012), Toward a new generation of investment policies, World Investment Report 2012, United Nations Publication 23 UNCTAD (2013), Global Value Chains: Investment and Trade for Development, World Investment Report 2013, United Nations Publication 24.UNCTAD (2014), Investing in the SDGs: An Action Plan, World Investment Report 2014, United Nations Publication Website 25.http://www.coolgeography.co.uk/GCSE/Year11/EconomicGeog/Industry/ TNCs/basic_facts_about_tncs.htm 26.http://fortune.com/global500 27.http://leeiwan.wordpress.com/2007/06/18/difference-between-a-globaltransnational-international-and-multinational-company/ 52 ... thể trình hình thành phát triển cơng ty tồn cầu 15 CH 2.1 NG S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U S hình thành cơng ty tồn c u 2.1.1 B i c nh l ch sử D u v t cơng ty tồn cầu nhà l ch... cơng ty tồn cầu hình thành từ th i kỳ chủ nghĩa tư b n, phát triển tận ngày ti p tục phát triển tương lai Quá trình hình thành phát triển cơng ty tồn cầu tr i qua nhi u giai đo n l ch sử phát triển. .. S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CƠNG TY TỒN C U 16 2.1 Sự hình thành cơng ty tồn cầu 16 2.1.1 B i c nh l ch sử 16 2.1.2 Nguyên nhân hình thành 17 2.2 Sự phát

Ngày đăng: 21/07/2022, 10:26

w