1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng hóa 8 tập một

212 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CAO CỤ GIÁC (Chủ biên)

Trang 5

LOI NOI DAU

Để hỗ trợ cho việc dạy, học mơn Hố học 8 theo chương trình sách giáo khoa mới ban hành năm học 2004 - 200%, chúng tơi viết cuốn Thiết kế bài giảng Hố học 8, tập 1 Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Hố học 8 _ theo tỉnh thân đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực

nhận thức của học sinh

Về nội dung: Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Hố học 8 theo chương trình Trung học cơ sở mới gồm 35 tiết Ở mỗi tiết đêu Chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các cơng việc cần chuẩn bị của giáo viên

và học sinh, các phương tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng từng bài, từng tiết lên lớp Ngồi ra sách cĩ mở rộng, bổ sung thêm mội số nội dụng liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm

tu liệu để các thầy, cơ giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tượng học sinh từng địa phương

Về phương pháp dạy học: Sách được triển khai theo hướng tích cực hố

hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dưới sự hướng dân, gợi mở của thây, cơ giáo Sách cũng đưa ra nhiều hình thức hoại động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr ưng mơn học như: thí nghiệm, quan sát vat thật hay mơ hình, thảo luận, thực hành, nhầm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực hành trong từng bài học, đơng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình Day — Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đĩ cả học sinh và giáo viên đêu là chủ thể

Chúng tơi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, gĩp phần hỗ trợ các thây, cơ giáo đang giảng dạy mơn Hố học 8 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình Chúng tơi rất mong nhận được

những ý kiến đĩng gĩp của các thây, cơ giáo và bạn đọc gân xa để cuốn

sách được hồn thiện hơn ¬¬

| CAC TAC GIA

Trang 7

TiiI | —— MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC

A MỤC TIÊU

1 HS biết hố học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất \ và ứng dụng của chúng Hố học là một mơn học quan trọng và bổ ích

- 2, Bước đầu, các em HS biết rằng: hố học cĩ vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Chúng ta phải cĩ kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng 3 HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ mơn và biết phải làm thế nào để cĩ thể học tốt mơn hố học

B CHUẨN Bi CUA GV vA HS

1.GV:

‹e Chuẩn bị máy ti tính (hoặc máy chiếu) để chiếu các thao tác thí nghiệm và các câu kết luận quan trọng của bài học lên màn hình

« Giấy trong, bút dạ, bảng nhĩm 2 GV làm các thí nghiệm sau:

1) Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO, 2) Thí nghiệm cho một miếng sắt vào dung dịch HCI

3) Thí nghiệm cho một chiếc đỉnh sắt vào dung dịch CuSO,

-_ Để làm các thí nghiệm trên theo nhĩm (cĩ thể chia lớp thành 4 > 8 nhĩm), GV cần chuẩn bị cho mỗi nhĩm một bộ thí nghiệm gồm:

‹« Một giá để ống nghiệm, trong mỗi giá cĩ ba 6 ống nghiệm (cĩ ghi nhãn): - Ong 1: dung dung dich CuSO,

- Ong 2: dung dung dich NaOH ˆ - Ong 3: đựng dung dich HCL Một miếng nhơm

Một chiếc định sắt đã đánh sạch (hoặc một dây nhơm)

« Một ống hút

‹ Giá ống nghiệm để trong khay nhựa

3 GV chuẩn bị hình vẽ "cách dùng đồ dùng bằng nhơm "vào giấy trong

hoặc bảng phụ để khai thác trong bài "

Trang 8

C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV ._ Hoạt động của HS Hoạt động 1

I HOA HOC LA GI? (22 phút, GY: Cĩ thể sử ¡ dụng vài ài phút đầu

giờ để GV giới thiệu qua về bộ mơn ` và cấu trúc chương trình bộ mơn

-hố ở THCS

GV: Néu muc tiéu’ của bài va chiếu mục tiêu lên màn hình

GV: Đặt câu hỏi "em hiểu hố học

là gi" và chiếu câu hỏi đĩ lên màn hình trong suốt thời gian hoạt động 1

GV: "Để hiểu rõ hố học là gì"

chúng ta sẽ cùng tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản sau:

Bước 1: Các em hãy quan sắt trạng

thái, màu sắc của các chất 'cĩ trong ống nghiệm trong bộ thí nghiệm

“của mỗi nhĩm và gi lại vào giấy của nhĩm (hoặc bảng nhĩm) -_ Bước 2: Các em dùng ống hút, nhỏ khoảng 5 —> 7 giọt dung dịch màu 6

HS: Suy nghĩ một vài phút

1 Thí nghiệm:

HS: Quan sát và ghi (theo nhĩm) - Ong 1: dung dich CuSO,: dung

dịch trong suốt, màu xanh

- Ong 2: dung dich NaOH: dung dich trong suốt, khơng màu

Trang 9

xanh (dung dịch CuSO,) ở ống Ì

sang ống 2 (dung dịch NaOH):

(GV làm mẫu)

Bước 3: Thả miếng sắt vào ống

nghiệm 3 (dung dịch HC])

- Đặt nhẹ chiếc định sắt (hoặc dây

nhơm) vào ống nghiệm 1 (cĩ chứa dung dich CuSO,) > sau d6 lay chiếc đỉnh sắt ra và quan sát: GV: Lam mau GV: Gọi các nhĩm nêu nhận xét: GV: Qua việc quan sát các thí

nghiệm trên, các em cĩ thể rút ra

kết luận gì? (cho HS thảo luận theo nhĩm) _ GV: Gọi đại diện l nhĩm nêu kết luận GV: Đưa phần kết luận lên màn hình GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình,

- yêu cầu HS quan sát hình vẽ:

HS: làm theo hướng dẫn của GV HS: quan sát và nhận xét HS: ghi nhận xét vào giấy trong hoặc bảng nhĩm

HS: Làm theo hướng dẫn của GV,

cả nhĩm quan sát và nhận xét Nhận xét:

-O ong nghiém 2 cĩ chất mới màu

xanh khơng tan tạo thành (dung

dịch khơng cịn trong suốt nữa)

- Trong ống nghiệm 3 cĩ bọt khí | - Trong ống nghiệm 1 ở chiếc đính

Trang 10

GV hỏi:

Nhơm b) ©) a) Người ta sử dụng cốc

nhơm để đựng:

- 8) Nước b) Nước vơi c) Giấm ăn Theo các em: Cách sử dụng nào đúng, vì sao?

GV: Gọi đại diện từng nhĩm HS trả

lời (thường là sẽ cĩ 2 phương á án trả

lời):

1) H§ sẽ trả lời đúng là cách sử

dung a) đúng, b), c) sai, nhưng

sẽ khơng giải thích được vì sao? 2) HS khơng trả lời được chính xác:

là b) c) sai mà chỉ trả lời được là

a) đúng

—> Từ đĩ GV thơng báo:

"Sở dĩ các em chưa hiểu được cách dùng nào đúng, cách dùng nào sai

và chưa giải thích được vì sao là do chúng ta chưa cĩ kiến thức về các

chất hố học Vì vậy chúng ta phải |

học hố học” và "Hố học là khoa

Trang 11

GV: Gọi 1 HS đọc lại kết luận

GV: Dua phần kết luận lên màn | HS: "Hố học là khoa học nghiên

hình cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng”,

Hoạt động 2

Il HOA HOC CO VAI TRO NHU THE NAO TRONG CUOC SONG CHUNG TA (10 phiit)

GV: Đặt vấn dé: "Vay hod học cĩ

vai trị như thế nào?" -

GV: Chiếu câu hỏi trên màn hình

suốt thời gian hoạt động 2 GV: Néu cau hỏi:

a) Em hãy kể tên một vài đồ dùng,

vật dụng sinh hoạt được sản xuất từ sắt, nhơm, đồng, chất dẻo

b) Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hố học được dùng trong

sản xuất nơng nghiệp

c) Em hãy kể tên những sản phẩm

hố học phục vụ trực tiếp cho việc

học tập của em và cho việc bảo vệ

sức khoẻ của gia đình em?

HS:

a) Các đồ dùng,vật dụng sinh hoạt trong gia đình như: Soong, nồi,

dao, cuốc, xéng, ấm, bát, đĩa,

giầy, dép, xơ, chậu

HS:

b) Các sản phẩm của hố học:

dùng trong nơng nghiệp là: - - Phân bĩn hố học: phân đạm,

Trang 12

GV: Cho HS xem tranh về ứng dụng của một số chất cụ thể Vi du: Tranh: - Ứng dụng của hidro .~ Ứng dụng của oxi + Ứng dụng của gang, thép

- Ứng dụng của chất dẻo, polime GV: Em cĩ kết luận gì về vai trị của

hố học trong cuộc sống chúng ta GV: Đưa câu kết luận lên màn hình

HS: Những sản phẩm hố học

phục vụ cho việc bảo vệ sức khoẻ như: các loại thuốc chữa bệnh

HS: "Hố học cĩ vai trị rất quan

trọng trong đời sống chúng ta"

Hoạt động 3

- HH PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MƠN HỐ HỌC? (10 phut) , 'GV: Đưa câu hỏi của để mục: lên

màn hình suốt thời gian HS thảo luận nhĩm

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm dé

đrả lời câu hỏi: "muốn học tốt bộ mơn hố học, các em phải làm gì?”

GV: Gợi ý các nhĩm HS thảo luận

theo 2 phần: | |

1) Các hoạt động cần chú ý khi học tập mơn hố học) 2) Phương pháp học tập mơn hố học như thế nào là tốt? GV: Chiếu trên màn hình các ý kiến của từng nhĩm HS và cho các HS khác nhận xét, bổ sung -

10 HS: Thảo luận nhĩm chừng 5 phút và ghi lại ý kiến của nhĩm mình vào giấy trong (hoặc bằng

nhĩm)

HS:

1) Các hoạt động cần chú ý khi

học tập mơn hố học:

a) Thu thập tìm kiếm kiến thức

'b) Xử lý thơng tin: nhận xét hoặc

tự rút ra kết luận cần thiết

Trang 13

GV: Vay hoc thế nào thi được coi 1a học tốt mơn hố học? GV: Thuyết trình và chiếu trên, màn hình: "Học tốt mơn hố học là nắm vững và cĩ khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học" rút ra từ bài học vận dụng vào

thực tiễn để hiểu sâu bài học,

“đồng thời tự kiểm tra trình độ,

d) Ghi nhớ: Học thuộc những nội

dung quan trọng

2) Phương pháp học lập mơn hố học như thế nào là tốt?

a) Biết làm thí nghiệm, biết quan

sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên, cũng như trong cuộc sống

b) Cĩ hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, ĩc suy luận, sáng tạo | c) Biết nhớ một cách chọn lọc, thơng minh d) Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức Hoạt động 4 @ phú,

GV: Gọi HS nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà GV đã đưa ra ở

Trang 14

Tiét2|

7 CHAT

A MUC TIEU

1 HS phan biét được vat thé (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất Biết được ở đâu cĩ thể là cĩ' chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên mọi vật thể

Biết được các cách: (quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất

- Biết được là mỗi chất đều cĩ những tính chất nhất định

-:HS hiểu được: Chúng fa phải biết tính chất của chất để nhận biết các

chất, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đĩ vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất

HS bước đầu được làm quen với một số dụng cụ, hố chất thí nghiệm:

Trang 15

«e Ngồi ra: Để các nhĩm cĩ thể ghi lại kết quả thảo luận, GV cĩ thể

chuẩn bị bảng nhĩm, hoặc giấy trong, bút dạ <nếu sử dụng đèn chiếu> hoặc giấy cĩ băng dán ở mặt sau

.C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV -

Hoạt động của Hs Hoạt động 1

KIEM TRA BÀI CŨ (5 phú0) -

GV: Kiém tra | HS:

_ Em hay cho biết: hố hoc là gì? Vai

trị của hố học trong cuộc sống chúng ta? Phương pháp để học tập tốt mơn hố học? | ¬ HS: Trả lời - Hoạt động 2

I CHAT CO Ở ĐÂU? (15 phút)

GV: Em hãy kể tên một số vật thể | HS: Kể tên

Trang 16

HS:

| vat thé Vat thé - | Vat thé tự nhiên nhân tạo Ví dụ: _ Vfdụ: Cây cỏ Bàn ghế Sơng suối Thước kể Khơng khí Com pa But

GV: Tổ chức để HS thảo luận nhĩm bài luyện tập sau (GV gọi HS làm

mẫu | vi du):

Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bang

sau: Vật thể + ¬ấi

TT Tên gọi thơng ¬ chat oa

thudng nhiên | tạo | vat the Tự | Nhân ao nen

1 |Khơng khí X | Oxi, nitd, : cacbonic 2_ lẤm đun nước 3 |Hộp bút 4 |Sách vở 5 |Thân cây míal 6 |Cuốc xẻng

{3

GV và HS cả lớp nhận xét kết quả

của các nhĩm và chấm điểm |

GV: Hỏi câu hỏi kết luận: _—_ |HS: Chất cĩ trong moi vật thể, ở

- Qua các ví dụ trên các em thấy: | đâu cĩ vật thể nơi đĩ cĩ chất

“chất cĩ ở dau?"

Trang 17

Hoạt động 3

II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (13 phút)

1 Mỗi cháf cĩ những tính chất nhất định GV: thong báo: 1) Mỗi chất cĩ những tính chất nhất

định |

GV: Thuyét trình:

Vậy: Làm thế nào để biết được tính

chất của chất?

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhĩm để biết tính chất của một số chất như sau:

"Trên khay thí nghiệm của mỗi nhĩm cĩ một cục sắt và một cốc

đựng muối ăn"

Với các dụng cụ cĩ sẵn trong khay, các nhĩm hãy thảo luận và tự tiến

hành một số thí nghiệm cần thiết để

biết được một số tính chất của nhơm (sắt), muối ăn?

GV: Hướng dẫn HS ghi lại kết quả

thí nghiệm vào bảng nhĩm như sau:

HS: Nghe và ghi vào vo ©

1) Mỗi chất cĩ những tính chất nhất định

| a) Tính chất vật lí gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị Tính tan (rong nước ©

Trang 18

Chất hành thí nghiệm Cách thức tiến Tinh chat của chất Sắt (nhơm)

Muối ăn

Sau khoảng 5 -> 7 phút cho các nhĩm tự tiến hành (khơng nhất thiết là các

nhĩm phải làm thí nghiệm giống nhau) Nên để các em tự suy nghĩ và tự làm theo nhiều cách thức khác

nhau, sau đĩ GV sẽ cùng HS cả lớp tổng kết lại các cách làm của tất cả các nhĩm

GV: Cùng HS cả lớp tổng kết lại

thành bảng sau:

16

HS: - | Cách thức tiến Tính chất Chat | hành thí nghiệm| — của chất

- Quan sát - Chat ran mau trắng bạc Sắt |- Cho vào nước |- Khơng ta trong _(hhơm) nước - Cân, đo thể |- Khơi lượng tích (bằng cách |riêng: : cho vào cốc m nước cĩ vạch) =— V m: khối lượng V: thể tích - Quan sát - Chất rắn, màu - trắng

Muối -ˆ |- Cho vào nước, |- Tan trong nước

ăn khuấy đều ”

.|-Đốt - Khéng chay

được ,

Trang 19

GV: Hỏi câu hỏi kết luận:

"Em hãy tĩm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất?” GV: Thuyết trình: Để biết được tính chất vật lí thì chúng ta cĩ thể quan sát hoặc dùng dụng cụ để đo, hoặc làm thí nghiệm Cịn các tính chất hố học thì phải làm thí nghiệm mới, biết được

HS: a) Quan sát b) Dùng dụng cụ để đo c) Làm thí nghiệm Se Hoat dong 4 (10 phút) _2 Việc hiểu biết tính chất của chất cĩ lợi g)? _ GV: Đặt vấn đề: : "Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất?" | —> để trả lời câu hỏi trên, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau:

- Trong khay của các em cĩ 2 lọ dung | © 2 chất lỏng trong suốt: 1 lo dung nước, Í lọ đựng cồn (khơng cĩ nhãn) các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt được 2 chất | lỏng trên? GV: Cĩ thể gợi ý HS.làm: "Để phân | '' biệt được hai chất lơng trên, ta phải | - dựa vào tính chất khác nhau của cồn, và nước Đĩ là tính chất nào?"

GV: Để khoảng l —> 2 phút cho các nhĩm thảo luận Sau đĩ GV gọi 1 HS

trình bày cách làm 2-TKBGHoa hoc8/t

+

HS: Dựa vào tính chất khác nhau, Ẵ của nước và cồn 1a: _ - Cồn cháy được, cịn THƯỚC thi mà

khơng cháy được ray 7

Trang 20

GV: Hướng dẫn HS nhận biết bằng

Vậy: Muốn phân biệt được 2 chất :

lỏng trên, ta lấy ở mỗi lọ 1 it chat

Jong và đem đốt: - Nếu cháy được thì chất long dem đốt là cồn

- Nếu khơng cháy được thì chất lỏng đĩ là nước _

cách đổ mỗi lọ 1 ít ra lỗ nhỏ của đế sứ| _ giá thí nghiệm rồi đốt GV: Quay trở về vấn đề đã được đặt : "Tại sao chúng ta phải: biết tính chất của các chất?" GV: Thuyết trình thêm: Biết tính chất của chất cịn giúp cho chúng ta biết cách sử dụng chất và | biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sản xuất,

GV: Kể một số câu chuyện r nĩi lên tác hại của việc sử dụng chất khơng đúng

do khơng hiểu biết tính chất của chất Ví dụ 1: Do khơng hiểu khí cacbonoxit

(CO) cĩ tính độc (nĩ kết hợp chặt chế

với hemoglobin) vì vậy một số người đã sử dụng bếp than để sưởi ấm trong phịng kín, gây ra ngộ độc nặng '

Ví dụ 2: Một số người khơng hiểu là

khí cacbonic (CO,) (khơng duy trì sự

Trang 21

nên đã xu6ng vét bùn ở đáy giếng sâu

mà khơng để phịng, nên đã gây

những hậu quả đáng tiếc

Ví dụ 3: Biết axit sunfuric đặc là chất

làm bỏng, cháy da thịt, vải nên chúng

ta cần tránh khơng để axit dây vào

người, áo, quần Hoạt động 5

DẶN DỊ, BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 phút)

GV: Cho HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài

Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr 11)

Trang 22

"Tiếp 3 | CHẤT - A MỤC TIỂU | |

1 HS hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp Thơng qua các thí nghiệm tự làm, HS biết được là: chất tinh khiết cĩ những tính chất nhất định, cịn hỗn hợp thì khơng cĩ tính chất nhất định | 2 Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất cĩ trong hỗn hợp

_ để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp

3 HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS |

GV: Chuẩn bị thí nghiệm để HS làm theo nhĩm các thí nghiệm sau:

Trang 23

e Ngồi ra, GV cĩ thể chuẩn bị: bảng nhĩm hoặc giấy trong để các nhĩm

HS ghi chép khi thảo luận

C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV - - Hoạt động của HS , -_ Hoạt động 1

KIEM TRA BÀI CŨ (5 phút) GV:

_- Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của HS trong lớp

- Kiểm tra bài cũ 1 HS: Làm thế nào

để biết được tính chất của chất?

Trang 24

+ Dùng ống hút, nhỏ lên 3 tấm kính: - Tấm kính 1: 1 —> 2 giọt nước cất - Tam 2: 1 > 2 giọt nước (nước ao, hồ )

- Tam 3: 1 —> 2 giọt nước khống

+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn

_ cồn để nước từ từ bay hơi hết

+ Hướng dẫn các nhĩm HS quan sát

các tấm kính và ghi lại hiện tượng

—> Từ kết quả thí nghiệm trên, em cĩ nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khống, nước tự nhiên? GV: Thơng báo: - Nước cất là chất tinh khiết - Nước tự nhiên là hỗn hợp —> Em hãy sọ sánh và cho biết: chất tinh khiết và hỗn hợp cĩ thành phần

_ như thế nào?

GV: Dùng bệ thí nghiệm hoặc hình

vẽ để giới thiệu về cách chưng cất

nước tự nhiên —> nước cất

GV: Cho HS xem dia ghi hình thí nghiệm đo nhiệt độ nĩng chậy, nhiệt |

Trang 25

Lưu ý:

Nếu khơng cĩ đĩa ghi hình trên thì

GV cĩ thể mơ tả lại thí nghiệm để HS rút ra nhận xét GV: Dành khoảng 5 phút để HS ca lớp luyện tap.: Luyện lập: Em hãy lấy 5 ví dụ hỗn hợp và 1 ví | dụ chất tinh khiết GV: Goi mot vai HS néu vi du HS:

| + Chất tinh khiết: Cĩ tính chất vật

_ lí và hố học nhất định

+ Hơn hợp: Cĩ tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần của

hỗn hợp) | :

HS: Nêu các ví dụ của mình Hoạt động 3 (18 phút) 2 Tách chất r ra khỏi hon hợp GV: Dat vdn dé 1:

Trong thành phần nước biển cĩ chứa

3 > 5 % mudi ăn Muốn tách riéng

được muối ăn ra khỏi nước biển

(hoặc nước muối), ta làm thế nào?

GV: Nhu vậy, để tách được muối ăn ra khỏi nước muối, ta phải dựa vào

tính chất vật lí khác nhau của nước

_ và muối ăn:

HS: Nêu cách làm:

- Dun nĩng nước muối (hoặc hỗn:

hợp nước biển), nước sơi bay hơi hết

- Muối ăn kết tinh lại

Trang 26

- - Nước: cĩ nhiệt độ sơi là 100°C - Muối ăn: cĩ nhiệt độ sơi cao:

1450°C

GV: Co thé tổ chức cho từng nhĩm

HS làm thí nghiệm trên

GV: Đặt vấn đề 2: |

Lam thế nào để tách được đường tỉnh

khiết ra khỏi hỗn \ hợp đường kính và

cát? Tài

GYV: Yêu cầu HS thảo luận ở nhĩm

(dựa vào các câu hỏi gợi ý)

GV: - Đường kính và cát cĩ tính chất vật lí nào khác nhau? - Từ đĩ các em hãy nêu cách tách?

GV: Hỏi HS: -

Qua hai thí nghiệm trên các em hãy

cho biết nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp

_ GV: Giới thiệu: |

Sau nay chúng ta cịn cĩ thể dựa vào tính chất hố học để tách riêng các _ chất ra khỏi hỗn hợp

24,

HS: Đường kính và cát cĩ tính

chất khác nhau là: |

- Dudng: tan trong nude

- Cat: khong tan trong nước Cách làm:

_1- Cho hỗn: hợp vào nước, khuấy đều để đường tan hết:

- Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần

” khơng tan (cát), ta được hỗn: hợp nước đường

+ Đưn sơi nước đường, để nước

bay hơi, cồn `lại dường 'kết tinh

—> ta thu được đường tỉnh khiết, - -

Trang 27

"Hoạt động 4

CUNG CO (5 phút)

Trang 28

Tiết 4 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 A MỤC TIÊU |

1 HS được làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phịng thí nghiệm _

» Biết được một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản (ví dụ như lấy _ hố chất vào ống nghiệm, đun hố chất, lắc )

« Nắm được một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm '

2 Thực hành: Đo nhiệt độ nĩng chảy của parafin, lưu huỳnh Qua đĩ rút ra được: các chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy khác nhau

Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp (dựa vào các tính chất vật lí) B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV:- 1 Chuẩn bị để HS làm quen với một số đồ dùng thí nghiệm: - Giá để ống nghiệm - Ong nghiém .- Cốc thuỷ tinh - Phéu - Đũa thuỷ tính - Đèn cồn - Kẹp gỗ

2 Chuẩn bị 2 tờ tranh:

- "Một số thao tác đơn giản" (nếu cĩ) |

- "Một số qui tắc an tồn trong phịng thí nghiệm" 3 Chuẩn bị dụng cụ, hố chất cho 2 thí nghiệm thực hành:

- Đo nhiệt độ nĩng chảy của parafin, lưu huỳnh

- Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát

a) Hố chất:

- Bột lưu huỳnh -

- Parafin

Trang 29

b) Dụng cụ:

_=2 nhiệt kế

- 2 cốc thuỷ tinh (250 (mì), chịu nhiệt) - 3 ống nghiệm - 2 kẹp gỗ - 1 đũa thuỷ tinh - 1 đèn cồn - Giấy lọc + phễu thuỷ tinh HS: |

— = HS chuẩn bị 2 chậu nước sạch - Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn và cát

C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC -

Hoạt động của GV | Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIEM TRA TINH HINH CHUAN BI CUA HS (2 phút) GV:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (chuẩn | _ bị nước, hỗn hợp muối ăn và cát)

- Kiểm tra nhân viên của phịng thí, nghiệm chuẩn bị đồ dùng và hố

chất cho từng nhĩm đã đúng và đủ _ theo ý định của GV chưa? Hoạt động 2

Trang 30

1) GV hướng dẫn cách tiến hành thí

nghiệm |

- 2) HS tiến hành thí nghiệm

3) HS báo cáo kết quả thí nghiệm và |- làm tường trình 4) HS vệ sinh phịng thực hành và rửa dụng cụ GV: Treo tranh và giới thiệu một số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng một số loại dụng cụ đĩ - d) Ong nghiém 2) Kẹp gỗ 3) Cốc thuỷ tính 4) Đèn cồn 5) Đũa thuy tinh - 6) Phéu

_GV: Giới thiệu một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm GV: Treo tranh: "Cách sử dụng hố chất "hỏi: - Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý ý ˆ khi sử dụng hố chất "va dat câu

23

HS: Nghe và ghi vào vở HS: Ghi vào vở: Một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm Cách sử dụng hố chát: _J- Khơng được dùng tay trực tiếp cầm hố chất - Khơng đổ hố chất này \ vào hố - chất khác (ngồi chỉ dẫn)

- Khơng đổ hố chất dùng thừa trở

lại lọ, bình chứa ban đầu

- Khơng dùng hố chất khi khơng biết rõ đĩ là hố chất gì

Trang 31

Hoạt động3

I TIEN HANH THI NGHIEM (20 phat)

GV: Hướng dẫn HS

Đặt 2 ống nghiệm cĩ chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc nước

- Dun nĩng cốc nước bằng đèn cồn - Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống nghiệm - Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nĩng chảy - GV hỏi: Khi nước sơi, lưu huỳnh đã nĩng chảy chưa? _ = Qua các thí nghiệm, em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nĩng chảy của các chất ' GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo 2 bước sau:

- Cho vao céc thuy tinh khoang 3 gam hỗn hợp muối ăn và cát - Rĩt vào cốc khoảng 5 ml nước sạch _.- Khuấy đều để muối tan hết,

- Gấp giấy lọc đặt vào phễu

- Đặt phễu vào ống nghiệm và rĩt từ

từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh — Quan sat?

1 Thi nghiém 1:

HS: Lam theo hướng dẫn của GV

x

HS: Theo dõi thí nghiệm và rút ra

nhận xét sau: - Parafin nĩng chây ở 42°C Ï'- Khi nước sơi (100°C) lưu huỳnh chưa nĩng chảy —> Lưu huỳnh cĩ nhiệt độ nĩng chảy lớn hon 100°C HS: Các chất khác nhau cĩ nhiệt độ nĩng chảy khác nhau 2 Thí nghiệm 2: HS: làm theo hướng dẫn của GV HS: Nhận xét: - Chất lỏng chảy xuống - ống nghiệm là dung dịch trong suốt - Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc

Trang 32

GV: Tiếp tục hướng dẫn HS:

- Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng1/3 ống nghiệm (từ miệng ống) - Dun nong phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn Luu ý:

- Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa để ống nghiệm nĩng đều, | sau đĩ đun Ở đáy ống, vừa đun vừa lắc nhẹ

- Hướng miệng ống nghiệm về "phía | khơng cĩ người ©

GV: Em hay so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp

ban đầu

HS: Chất rắn thu được là muối ăn

sạch (tính khiết), khơng cịn lẫn

cái -

oat động 4 -

II TƯỜNG TRÌNH (12 phit)

Trang 33

[Tiết 5 | NGUYEN TU

A MUC TIEU 1 HS biết được nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện, và từ đĩ tạo ra mọi chất | |

- Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử

- Biết đặc điểm của hạt electron

2 HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơiron và đặc điểm của hại

loại hạt trên |

- Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử cĩ cùng số

proton : ¬¬

Trang 34

_C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV | Hoạt động của HS - Hoạt động 1 GV: Thuyết trình:

_ Các chất đều được tạo nên từ những hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện gọi là nguyên tử

_—> Vậy nguyên tử là gì? (Go 1 HS

trả lời) GV: Thuyết trình: _ CĨ hàng chục triệu chất khác nhau, "nhưng chỉ cĩ trên một tram loại 'nguyên tử GV: Giới thiệu:

| Nguyên tử gồm hạt nhân mang ø diện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang dién tich 4m GV: Thơng báo đặc điểm của hạt electron GV: Chúng ta sẽ xét xem hạt nhân và lớp vỏ được cấu tạo như thế nào?

1 NGUYÊN TỬLÀ GÌ? (10 phút)

HS: Nguyên tử là những hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện HS: Nghe và ghi Nguyễn tử gồm: ` - | hạt nhân mang điện tích dương ¡

- Võ tạo bởi 1 hay nhiều electron (mang điện tích âm) : i Electron:

- Kihiéu:e

- Dién tich -1 - Khối lượng vơ (9,1095.10 gam) cùng — nho: - Hoạt động 2

2 HẠT NHÂN NGUYÊN TU (10 phút)

GV: Giới thiêu:

HŠ: Nghe và ghi bài

` Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2| s Hạt nhân nguyên tử tạo bởi - loại hạt là hạt proton và nơtron

32 -

Trang 35

GV: Thơng báo đặc điểm của từng

loại hạt

GV: Giới thiệu khái niệm: "Nguyên tử cùng loại”

GV: Em cĩ nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử?

GV: Em hãy so sánh khối lượng của một hạt electron với khối lượng của 1 hạt proton, và khối lượng của 1 hạt

nơtron?

GV: Vì vậy khối lượng của hạt nhân

được coi là khối lượng của nguyên tử

a) Hat proton: - Kíhiệu: p - Dién tich: +1 - Khối lượng: I,6726.10”° gam -| b) Hat notron: - Kí hiệu: n

- Điện tích: Khơng mang điện

- Khối lượng: 1,6748.10””' gam se Các nguyên tử cĩ cùng số proton

trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng loại

HS: Vì nguyên tử luơn luơn trung

hồ về điện nên: Số p = Số © HS: Proton va notron cé cùng khối lượng

HS: Electron cĩ khối lượng rất bé: (bằng 0,0005 lần khối mong của hạt p) 1Hnguyên tử “ Mhat nhan Hoạt động 3

3 LỚP ELECTRON (20 phút)

GV: Giới thiệu:

Trong nguyén tu electron chuyén động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp co I số electron nhất định

3-TKBGHoa hoc8/1

HS: Nghe va ghi vao vo

Trang 36

GV: Giới thiệu sơ đồ nguyên tử oxi: (Số e, số lớp e, số e lớp ngồ!) GV: Đưa lên màn hình các sơ đồ nguyên tử sau:, - Hidro - Magle : - Nito CanxI

GV: Đưa đề bài số I lên màn hình:

Em hãy quan sát các sơ đồ nguyên tử

và điển số thích hợp vào các ơ trống trong bảng sau: s Nguyên| Sốp | Sốe | Sốlớp | Sée tử trong | trong | e lĩúp ˆ : hạt _ | nguyên ngồi nhân tử Hiđro Magie | Niơ - Canxi

GV: Goi y dé HS biét cach xdc dinh

số p trong hạt nhân (dựa vào điện tích hạt nhân)

GV: Cho HS làm việc theo nhĩm - khoảng 3 phút "

GV: Chiếu trên màn hình bài làm của các nhĩm và nhận xét, cho điểm (Nếu khơng sử dụng máy chiếu thì cho HS ghi kết quả vào bảng nhĩm

Trang 37

GV: Quan sát sơ đồ nguyên tử magie, nito, nhơm, silc, kall , các em hãy nhận xét: Số e tối đa ở lớp 1, lớp 2 là bao nđiêu?

GV: Đưa đề bài tập số 2 lên màn hình: _ Bài tập 2: Em hãy điền vào ơ trống ở bảng sau: canxi,

Sốp | Sốe | cx v Nguyên | trong | trong | ae ° e tử hat |nguyên e n » ai nhan tử gy 13 6 “14 2 Luu y:

GV hướng din HS dua vao bing 1

(SGK tr 42) dé tra tên của từng loại

nguyên tử

Trang 38

GV: Yêu cầu HS so sánh các kết quả

vừa ghi trong vở với sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố đĩ (GV chiếu lại sơ đề nguyên tử nhơm, cacbon, sIlic, hel: lên màn hình) - Lớp 2 cĩ §e - Lớp 3 cĩ 3e e Các nhĩm HS thảo luận, và điển nốt 3 hàng cịn lại:

Sép | Sée ~ x

Nguyên | trong | trong ae “ e

tử hat # .|nguyén guy op e ngoai op nhan tử Nhơm 13 13 3 3 Cacbon 6 6 2 | Silic 14 14 3 4 Heli 2 2 | 1 2 HS: Các nhĩm kiểm tra chéo va cham diém - Nhĩm 1 kiểm tra kết quả trong _ bảng của nhĩm 2 - Nhĩm 2 kiểm tra kết quả trong bảng của nhĩm 3 ` Hoạt động 4 CỦNG CỔ (3 phút)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến

thức trọng tâm của bài: 1) Nguyên tử là gì? 2) Nguyên tử được cấu tạo bởi những _ hat nao? 3) Hay nĩi tên, kí hiệu, điện tích của các hạt đĩ? 4) Nguyên tử cùng loại là gì?

Trang 39

Tiết 6

NGUYÊN TỐ HỐ HỌC

_A MỤC TIÊU

1 Nắm được "nguyên tố hố học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,

những nguyên tử cĩ cùng số proton trong hạt nhân” ?

_- Biết được: kí hiệu hố học được dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu cịn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố - Biết cách ghi và nhớ được kí hiệu của một số nguyên tố thường gặp

2 Biết được tỉ lệ vẻ thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái

đất HS được biết đến một số nguyên tố cĩ nhiều nhất trong vỏ trái đất như: oxi, sIlc

3 HS được rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hố "¬

B CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS

GV: ¢ Chuan bi tranh vé: Tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố > trong - VÕ trái đất" « Bảng một số nguyên tố hố học (SGK tr 42) —® Máy chiếu, phim trong, bảng nhĩm _ HS: Học kĩ bài nguyên tử

C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của ŒV - Hoạt động của HS : Hoat động 1 ;

KIEM TRA BAI CU VA CHUA BAI TAP VE NHÀ (15 phút) GV: Kiểm tra2HS _ _ |

1) Nguyên tử là gì? —_ | HS: Trả lời lí thuyết

Nguyên tử được cấu tạo: bởi những loại hạt nào?

Trang 40

Áp dụng:

-_ Sơ đồ nguyên tử magie

Hãy cho biết số p, số e, số lớp e, số e lớp ngồi cùng của nguyên tử màIe -

2) Vì sao nĩi khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?

-_ Vì sao các nguyên tử cĩ thể liên kết được vớinhau? =-

GV: Gọi 2 HS chữa bài tập số l, 2 (SGK tr 15)

38

Áp dụng: _

'HS: Nguyên tử magie cĩ: - 12p 12e : _ Số lớp e: 3 lớp Số e ngồi cùng: 2e

HS 2: Trả lời HS 3: Chữa bài tập số 1 (SGK

} tr 15) "Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hồ về điện Từ nguyên 0 tạo ra mọi chất Nguyên tử gồm ;:

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:28