MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Thời gian thực hiện đề tài:. 2 5. Nội dung nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 2 6.1. Phương pháp tổng quan nghiên cứu lí thuyết 2 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tế 2 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2 7. Tính khoa học: 2 8. Tính thực tiễn 2 PHẦN II: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Hiện trạng sử dụng nước chén và vấn đề rác thải sinh hoạt 3 1.1.1. Hiện trạng sử dụng nước rửa chén bát ở địa phương 3 1.1.2. Sơ lược về rác thải sinh hoạt 4 1.2. Sơ lược về nguyên liệu khác 4 1.2.1. Vi sinh vật 4 1.2.2. Cây rau mương 5 1.2.3. Cây lô hội 5 1.2.4. Cây Dâm bụt: 5 1.3. Giả thuyết khoa học 5 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu 5 1.3.2. Quá trình lên men rượu êtylic và lên men giấm 6 1.3.3. Khả năng tẩy rửa của axit axetic và rượu etylic 6 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 7 2.1. Nguyên liệu, trang thiết bị và dụng cụ 7 2.1.1. Nguyên liệu 7 2.1.2. Trang thiết bị và dụng cụ 7 2.2. Quy trình nghiên cứu 7 2.2.1. Nghiên cứu quy trình sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” 7 a. Quy trình chọn nguyên liệu ban đầu 8 b. Quy trình phối trộn và ủ nguyên liệu lên men 8 c. Quy trình tạo ra sản phẩm 9 2.3. Thực nghiệm khả năng làm sạch vết bẩn trên các đối tượng khác nhau 10 2.4. Thực nghiệm kiểm chứng độ an toàn của sản phẩm 11 2.5. Phương pháp khảo sát người dân xung quanh dùng thử sản phẩm 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1. Đánh giá tính năng và hiệu quả khi sử dụng 12 3.2. Hiệu quả kinh tế 12 3.3. Tính mới và tính sáng tạo 13 3.4. Ý nghĩa khoa học: 13 3.6. Tính cộng đồng 14 3.7. Hướng phát triển 14 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 1. Ưu điểm 15 2. Nhược điểm 15 3. Hướng khắc phục 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phụ lục 1. Một số hình ảnh lên quan tới đề tài: 16 Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC RỬA CHÉN TRONG GIA ĐÌNH 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết. Nguyên nhân gây ô nhiễm thì có rất nhiều nhưng phổ biến là chất thải và nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp xuống sông gây tình trạng ô nhiễm nguồn nước; trong nước thải sinh hoạt hàng ngày các chất tẩy rửa là tác nhân gây ra ô nhiễm. Trên thị trường nước ta có rất nhiều loại dung dịch nước rửa chén được pha chế từ các hóa chất, các loại nước rửa chén này đáp ứng được yêu cầu về độ tẩy rửa, làm sạch các đồ dùng trong gia đình và giá thành. Tuy nhiên, nếu dùng các loại nước rửa chén này trong thời gian dài sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và gây lãng phí một lượng lớn nước để làm sạch nước rửa chén. Ngoài ra, khi sử dụng mà không dùng găng tay nó có thể gây dị ứng da, gây khô da tay, bong da.... Phần lớn các loại nước rửa chén hiện nay trên thị trường thải ra môi trường một lượng lớn các loại bọt không tan làm nghẹt đường cống thoát nước, cây phát triển kém, vật nuôi (như gà, chó, mèo, lợn...) khi ăn có lẫn nước thải này như gà, chó, mèo, lợn... có thể ảnh hưởng làm cho chúng còi cọc nếu dùng lâu dài có thể tử vong. Các loại cá, cua, tôm ... dưới ao, bờ hồ, sông, kênh ... cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Từ những lí do trên và kiến thức được học trên ghế nhà trường, kiến thức thu thập được trên các kênh thông tin, chúng em có suy nghĩ: Tại sao mình không sử dụng rác thải hữu cơ (phần bỏ đi của các loại rau, củ, quả) bỏ đi của gia đình để tạo ra loại nước rửa chén vừa rẻ, không gây ô nhiễm môi trường mà vẫn đạt được kết quả như mong đợi. Vì vậy, chúng em quyết định nghiên cứu quy trình “Sản xuất nước rửa chén từ rác thải có nguồn gốc thực vật” với mong muốn tạo ra một sản phẩm an toàn cho người sử dụng và thân thiện với môi trường có tên thương mại là “Nước rửa chén thiên nhiên”
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI SẢN XUẤT NƯỚC RỬA CHÉN TỪ RÁC THẢI CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT (NƯỚC RỬA CHÉN THIÊN NHIÊN) Lĩnh vực 14 - Tên lĩnh vực: Kỹ thuật môi trường Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian thực đề tài: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp tổng quan nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Tính khoa học: Tính thực tiễn .2 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng sử dụng nước chén vấn đề rác thải sinh hoạt 1.1.1 Hiện trạng sử dụng nước rửa chén bát địa phương .3 1.1.2 Sơ lược rác thải sinh hoạt 1.2 Sơ lược nguyên liệu khác 1.2.1 Vi sinh vật 1.2.2 Cây rau mương 1.2.3 Cây lô hội .5 1.2.4 Cây Dâm bụt: 1.3 Giả thuyết khoa học .5 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.3.2 Quá trình lên men rượu êtylic lên men giấm 1.3.3 Khả tẩy rửa axit axetic rượu etylic CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu, trang thiết bị dụng cụ .7 2.1.1 Nguyên liệu 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu quy trình sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” .7 a Quy trình chọn nguyên liệu ban đầu .8 b Quy trình phối trộn ủ nguyên liệu lên men c Quy trình tạo sản phẩm 2.3 Thực nghiệm khả làm vết bẩn đối tượng khác 10 2.4 Thực nghiệm kiểm chứng độ an toàn sản phẩm .11 2.5 Phương pháp khảo sát người dân xung quanh dùng thử sản phẩm11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Đánh giá tính hiệu sử dụng 12 3.2 Hiệu kinh tế 12 3.3 Tính tính sáng tạo 13 3.4 Ý nghĩa khoa học: .13 3.6 Tính cộng đồng 14 3.7 Hướng phát triển 14 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Ưu điểm 15 Nhược điểm 15 Hướng khắc phục 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phụ lục Một số hình ảnh lên quan tới đề tài: 16 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC RỬA CHÉN TRONG GIA ĐÌNH 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện tình trạng nhiễm nguồn nước vấn đề cấp thiết cần giải Nguyên nhân gây nhiễm có nhiều phổ biến chất thải nước thải sinh hoạt thải trực tiếp xuống sơng gây tình trạng nhiễm nguồn nước; nước thải sinh hoạt hàng ngày chất tẩy rửa tác nhân gây ô nhiễm Trên thị trường nước ta có nhiều loại dung dịch nước rửa chén pha chế từ hóa chất, loại nước rửa chén đáp ứng yêu cầu độ tẩy rửa, làm đồ dùng gia đình giá thành Tuy nhiên, dùng loại nước rửa chén thời gian dài làm ảnh hưởng tới sức khỏe người gây lãng phí lượng lớn nước để làm nước rửa chén Ngồi ra, sử dụng mà khơng dùng găng tay gây dị ứng da, gây khô da tay, bong da Phần lớn loại nước rửa chén thị trường thải môi trường lượng lớn loại bọt không tan làm nghẹt đường cống thoát nước, phát triển kém, vật ni (như gà, chó, mèo, lợn ) ăn có lẫn nước thải gà, chó, mèo, lợn ảnh hưởng làm cho chúng cịi cọc dùng lâu dài tử vong Các loại cá, cua, tôm ao, bờ hồ, sông, kênh bị ảnh hưởng lớn Từ lí kiến thức học ghế nhà trường, kiến thức thu thập kênh thông tin, chúng em có suy nghĩ: Tại khơng sử dụng rác thải hữu (phần bỏ loại rau, củ, quả) bỏ gia đình để tạo loại nước rửa chén vừa rẻ, không gây ô nhiễm môi trường mà đạt kết mong đợi Vì vậy, chúng em định nghiên cứu quy trình “Sản xuất nước rửa chén từ rác thải có nguồn gốc thực vật” với mong muốn tạo sản phẩm an toàn cho người sử dụng thân thiện với mơi trường có tên thương mại “Nước rửa chén thiên nhiên” Mục tiêu nghiên cứu Tận dụng nguồn rác thải sinh hoạt hàng ngày (phần bỏ loại rau củ, …) nguyên liệu khác (cây rau mương, lô hội, dâm bụt, …) để tạo nước rửa chén có giá thành thấp, có khả tẩy vết bẩn, dầu mỡ, khử mùi hôi từ thực phẩm, mùi từ loại thịt, cá an toàn cho người sử dụng đặc biệt thân thiện với môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quy trình tạo nước rửa chén bát từ rác thải có nguồn gốc thực vật có giá thành rẻ, tính tẩy rửa cao, an toàn cho người sử dụng sinh vật khác, hương thơm dễ chịu, bảo quản lâu thân thiện với mơi trường - Tìm hiểu trạng sử dụng nước rửa chén địa phương Thời gian thực đề tài: Thực đề tài 15 tháng năm 2021 đến 17 tháng 10 năm 2021 Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu nguyên liệu từ rác thải có nguồn gốc thực vật (phần bỏ loại rau củ, …) số loại khác (lô hội, rau mương dâm bụt) để tạo nước rửa chén thân thiện với môi trường - Xây dựng quy trình sản xuất đánh giá sản phẩm nước rửa chén từ rác thải có nguồn gốc thực vật số loài khác Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp tổng quan nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu số tài liệu quy trình sản xuất nước tẩy rửa [4], [5] - Nghiên cứu tài liệu tiêu chuẩn an toàn chất tẩy rửa [2] - Nghiên cứu số tài liệu trình lên men thực vật [1], [3] 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế Điều tra loại nước tẩy rửa thực trạng sử dụng loại nước số hộ dân thuộc địa bàn xã huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Tính tốn, xây dựng quy trình sản xuất thiết kế thí nghiệm thử nghiệm sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” hộ gia đình - Đánh giá hiệu “Nước rửa chén Thiên nhiên” đời sống người, động thực vật mơi trường Tính khoa học: - Nghiên cứu nguyên liệu xây dựng quy trình sản xuất nước rửa chén từ rác thải có nguồn gốc thực vật - Tìm quy trình tối ưu nhất, hiệu để tạo sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” thân thiện với mơi trường, an tồn cho người sử dụng làm tiền đề nghiên cứu Tính thực tiễn - Nhóm tìm giải pháp công nghệ thiết thực để tạo sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” không độc hại người, vật nuôi, trồng thân thiện với mơi trường có khả tẩy rửa chất bám bề mặt như: dầu mỡ, vết trà, mùi thịt cá mảng bám cứng đầu khác - Tận dụng nguyên liệu dễ tìm, có giá thành thấp để tạo sản phẩm có giá trị sử dụng cao có ứng dụng đời sống thực tiễn như: dùng để rửa chén; lau sàn nhà; lau kính; lau bếp; lau rửa bồn cầu, bồn rửa mặt dụng cụ khác PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng sử dụng nước chén vấn đề rác thải sinh hoạt 1.1.1 Hiện trạng sử dụng nước rửa chén bát địa phương Nước rửa chén thứ khơng thể thiếu gia đình Hiện có hai loại nước rửa chén thị trường Đó loại Hình 1.1 Một số loại nước rửa chén hóa học nước rửa chén sản xuất từ cách pha chế loại hóa chất (tạm gọi nước rửa chén hóa Hình 1.2 Một số loại nước rửa chén hữu học) loại nước rửa chén có nguồn gốc chủ yếu từ cây, vỏ … (gọi nước rửa chén hữu cơ) Để đánh giá tình hình sử dụng nước rửa chén loại nước tẩy rửa địa bàn, chúng em lựa chọn 100 hộ gia đình địa bàn xã, hộ có người với độ tuổi tương đương gia đình sinh hoạt cơm nhà thường xuyên bữa/ngày Quá trình điều tra nước rửa chén, chúng em tìm hiểu thêm việc sử dụng thêm loại nước tẩy rửa khác nước lau sàn nhà, nước rửa bồn cầu, nước lau kính … (được gọi chung loại nước tẩy rửa khác) Kết điều tra sau: - Về tình hình sử dụng nước rửa chén Bảng 1.1 Tình hình sử dụng loại nước rửa chén hộ gia đình Nước rửa chén bát Các loại nước tẩy rửa khác Số hộ Nguồn gốc Nguồn gốc Nguồn gốc Nguồn gốc tự điều tra hóa học (hộ) tự nhiên (hộ) hóa học (hộ) nhiên (hộ) 100 98 02 20 00 - Về số lượng nước rửa chén sử dụng: Bảng 1.2 Lượng nước rửa chén sử dụng tháng Nước rửa chén Các loại nước tẩy rửa khác Số hộ điều tra (ml/hộ/tháng) (ml/hộ/tháng) 100 3.852 1.428 Qua điều tra, chúng em nhận thấy trạng sử dụng nước rửa chén địa phương sau: - Sử dụng loại nước rửa chén thường quan tâm đến giá cả, khả tẩy rửa loại nước rửa chén; chưa quan tâm đến thành phần, nguồn gốc ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người môi trường - Do cơng việc bận rộn nên q trình rửa chén rút ngắn, nhiều gia đình tráng chén đĩa vịi nước đến khơng thấy bọt xà phòng hay sờ vào hết nhờn Một số gia đình cịn khơng sử dụng nước rửa chén mà dùng xà phòng giặt để rửa chén Từ đó, loại hóa chất cịn sót lại q trình rửa chén thấm vào thể gây hàng loạt tổn thương viêm gan, viêm dày, túi mật …, làm giảm sức đề kháng thể tiềm ẩn khả gây ung thư cho người sử dụng Vì vậy, chúng em thấy việc tạo loại nước rửa chén an tồn, thân thiện với người mơi trường, có giá thành thấp việc làm cấp thiết 1.1.2 Sơ lược rác thải sinh hoạt Rác thải trở thành vấn đề nhức nhối tồn xã hội Do hiểu biết người dân cịn hạn chế nên việc thu gom, phân loại xử lý rác thải quan tâm Việc quan tâm, đầu tư cấp quyền cho vấn đề thu gom, xử lý rác thải nhiều nơi chưa kịp thời nên gây bốc mùi thối Hơn Hình Rác thải thực phẩm nữa, dừng lại khâu thu gom rác, chưa có phân loại hay xử lí rác Bởi vậy, làm ảnh hưởng đến môi trường sống người dân Rác thải nay, chia thành loại như: + Rác thải có khả tái chế: nilon, giấy vụn, vỏ hộp, đồ thủy tinh + Rác thải khơng có khả tái chế: chất thải xây dựng, + Rác thải hữu gồm loại rác thải có nguồn gốc thực vật (như gốc rau, cây, vỏ hoa ) loại rác thải có nguồn gốc động vật Trong đó, rác thải hữu chiếm tỉ lệ lớn nguyên nhân chủ yếu gây nên mùi hôi thối Nếu sử dụng loại rác thải hữu có nguồn gốc thực vật làm nguyên liệu lên men tạo nước rửa chén hạn chế lượng đáng kể lượng rác thải môi trường Đồng thời tạo loại nước rửa chén có giá thành thấp 1.2 Sơ lược nguyên liệu khác Nguyên liệu cần dùng để sản xuất nước rửa chén thân thiện với mơi trường ngồi loại rác thải sinh hoạt có nguồn gốc thực vật (phần bỏ rau, củ, quả) sử dụng rau mương; dâm bụt; lô hội; nước nấm men 1.2.1 Vi sinh vật - Vi khuẩn Acetic: trực khuẩn, không sinh bào tử, Vi khuẩn acetic có khả Nấm men Vi khuẩn Acetic Hình 1.4 Vi sinh vật đồng hóa nguồn cacbon khác như: Etanol, glucose, fructose, Xenlulozơ,… có khả đồng hóa đạm hữu - Nấm men: loài nấm đơn bào Các loài men vi sinh vật hiếu khí bắt buộc vi sinh vật kỵ khí khơng bắt buộc Khi thiếu oxy, men tạo lượng cho chúng cách chuyển hóa cacbohyđrat thành dioxide cacbon etanol axit lactic Đơn giản hóa trình phân hủy glucoza sau: C6H12O6 →2C2H5OH + 2CO2 1.2.2 Cây rau mương Rau mương có tên khoa học Ludwigia octovalvis (Jacq) thuộc họ Rau dừa nước (Onagraceae) Ở nước ta mọc ven hồ nước, bờ đê, gò ruộng Cây rau mươngg chứa Saponin cịn gọi saponosid chữ latinh sapo Hình 1.5 Cây rau mương xà phịng, nhóm glycosid lớn Saponin có tính chất đặc biệt làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều lắc với nước, có tác dụng nhũ hóa tẩy 1.2.3 Cây lơ hội Cây lơ hội cịn có nhiều tên gọi khác Du thông, Tượng tỵ thảo, La vi hoa, Long miệt thảo, Lưỡi hổ Tên khoa học Aloe vera L.var chinensis (Haw) Berger, thuộc họ hành tỏi (Liliaceae) Hoạt chất chủ yếu chất aloin Aloin chất Hình 1.6 Cây Lơ hội mà gồm antraglucozit có tinh thể, vị đắng có tác dụng tẩy Chất nhựa nha đam đặc lại có màu đen (cịn gọi Aloès) Phân tích thành phần nhựa lấy từ nha đam, nhà nghiên cứu tìm thấy chất sau: Axit amin (gồm tối thiểu 23 loại), vitamin (B1, B2, B5, B6, B12, axit folic, C, A, E), khoáng tố vi lượng (Na, K, Ca, P, Cu, Fe, Zn, Mg, Mn, Cr) Ngồi cịn có iso.bacbaloin pbacbaloin có khả tẩy mạnh Prostaglandin axít béo chưa bão hồ: Axit gama linolenic Nhóm chất có tác dụng tiêu sưng, giải dị ứng làm lành vết thương 1.2.4 Cây Dâm bụt: Dâm bụt nhỏ, cao từ đến mét Lá đơn, mọc cách, có kèm, phiến khía cưa, phiến mỏng Cây mọc trồng khắp vùng miền nước ta để làm hàng rào Trong hoa dâm bụt có chất antoxyanozit, có độ nhầy Làm cho Hình 1.7 Cây dâm bụt sản phẩm khơng q lỏng giúp tiết kiệm q trình sử dụng 1.3 Giả thuyết khoa học 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu đối tượng nào? Mục tiêu nghiên cứu gì? - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? - Đề tài có ý nghĩa khoa học sao? Tạo chọn đề tài để thực đề tài? - Kết đề tài mang lại lợi ích cho người dân? - Khả áp dụng đề tài vào đời sống thực tiễn nào? Có tính khả thi sao? - Hiệu sử dụng sản phẩn nào? Đáp ứng phần theo mong muốn người sử dụng? 1.3.2 Quá trình lên men rượu êtylic lên men giấm - Quá trình lên men rượu êtylic: Đây trình chuyển hóa glucơzơ thành rượu êtylic CO2 Đồng thời sản sinh số lượng xác định tác dụng hệ thống enzim số vi sinh vật Tác nhân lên men rượu chủ yếu nấm men Các loại rác thải giàu glucôzơ, xenlulôzơ, tinh bột … ngun liệu lí tưởng cho q trình lên men rượu etylic Quá trình lên men gồm giai đoạn: Ban đầu nhờ nhóm vi sinh vật phân giải tinh bột xenlulơzơ thành glucơzơ Sau đó, nhờ nấm men glucơzơ chuyển hóa thành rượu êtylic Quá trình lên men diễn điều kiện kị khí Men rượu Tinh bột Xenlulozơ Vi khuẩn Glucơzơ Rượu Etylic - Q trình lên men giấm: Giấm có thành phần axit axêtic lên men điều kiện kị khí, nhờ vào vi khuẩn axêtic theo phương trình: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + 117 kcal Vi khuẩn axêtic lấy lượng từ q trình ơxi hóa rượu êtylic thành axit axêtic q trình lên men Vi khuẩn axêtic có nhiều loại rau Bởi vậy, vỏ loại rau ủ lên men, ban đầu hình thành rượu êtylic Sau thời gian định, với có mặt ơxi, rượu êtylic bị ơxi hóa thành axit acetic (giấm) 1.3.3 Khả tẩy rửa axit axetic rượu etylic Axit acetic (giấm) chất tẩy rửa tuyệt vời đời sống Giấm làm chất béo đồ dùng sứ, thủy tinh, đồ nhựa chén đĩa, rổ rá, bếp ga, bếp điện, lị vi sóng Giấm sử dụng để thay cho nước lau kính, lau sàn nhà hóa chất, rửa bồn cầu Ngoài khả tẩy rửa, giấm cịn có khả khử mùi, diệt nấm mốc, sát khuẩn Rượu etylic (còn gọi êtanol) biết đến chất khử trùng y tế Rượu êtylic có hiệu chống lại vi khuẩn, vi nấm nhiều loại virut gây hại khác Ngồi người ta cịn dùng rượu êtylic để tẩy uế nơi cách an toàn CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu, trang thiết bị dụng cụ 2.1.1 Nguyên liệu Rác thải thực vật (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm)…); Đường mía ; Nước (nước cất); Cây rau mương, lô hội, dâm bụt, Men rượu 2.1.2 Trang thiết bị dụng cụ Bảng1: dụng cụ thiết bị cần thiết ST Số Ghi Tên thiết bị dụng cụ T lượng Cân điện tử Cốc thủy tinh 500 ml Đũa thuy tinh Cốc Cân điện tử Đũa thủy tinh Bếp gas nhỏ Lọ ủ sản phẩm 20 lit Cốc đong Phểu thủy tinh Bếp gas Phể Các thiết bị cần thiết khác… Cốc đong u 2.2 Quy trình nghiên cứu Hình 2.1: Thiết bị dụng cụ 2.2.1 Nghiên cứu quy trình sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” Để thực ý tưởng chúng em tiến hành khảo sát đặc tính sinh học ngun liệu; q trình lên men, khả tẩy rửa rượu etylic axit axetic Tham khảo tài liệu, tìm hiểu số phương pháp sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” Từ chúng em xây dựng quy trình thực sau: Bước 1: Chọn xử lý nguyên liệu Bước 2: Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn ủ nguyên liệu lên men Bước 3: Lọc sản phẩm lên men Bước 4: Pha chế thành phẩm Hình 2.2: Sơ đồ quy trình sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” a Quy trình chọn nguyên liệu ban đầu Qua nghiên cứu tài liệu, chúng em nhận thấy, trình lên men giấm sử dụng loại hoa giàu đường giàu xenlulozơ Bởi vậy, chúng em lựa chọn loại rác có nguồn gốc thực vật loại vỏ hoa tươi, cuống rau tươi, bã mía, Hình 2.3 Một số loại rác sinh hoạt …; rau mương (tạo bọt); lô dùng để sản xuất “Nước rửa chén hội (giữ ẩm da tay); dâm bụt (tạo Thiên nhiên” độ sệt) bánh men rượu để giảm thời gian lên men làm nguyên liệu để lên men tạo nước rửa chén b Quy trình phối trộn ủ nguyên liệu lên men - Làm thực nghiệm để tìm cơng thức pha chế nước rửa chén, tìm hiểu tính tẩy rửa sản phẩm - Xây dựng công thức pha chế: Mỗi công thức pha chế sử dụng khảo sát lặp lại nhiều lần - Các nguyên liệu cắt nhỏ, rửa để b.1 Lần thử thứ - Cân 600 gram rác sinh hoạt (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm) …), 250 gram rau mương, 50 gram dâm bụt, 100 gram lơ hội Hịa tan 200 gram đường, 10 gram men rượu với lít nước Để ngày kiểm tra trình lên men Sau 20 ngày dùng thử sản phẩm - Kết thu được: + Sau ngày sản phẩm có mùi chua muối dưa cải + Sau 20 ngày thu lít dung dịch thành phẩm + Sử dụng thử sản phẩm Thấy vết dầu mỡ khơng đi, tay có chất nhờn, hiệu tẩy rửa khơng đạt, có mùi chua - Kết luận: Công thức pha chế không đạt yêu cầu b.2 Lần thử thứ - Cân 600 gram rác sinh hoạt (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm) …), 250 gram rau mương, 50 gram dâm bụt, 100 gram lơ hội Hịa tan 150 gram đường, 10 gram men rượu men với lít nước Để ngày kiểm tra trình lên men Sau 20 ngày dùng thử sản phẩm - Kết thu được: + Sau ngày sản phẩm có mùi chua muối dưa cải + Sau 20 ngày thu lít dung dịch thành phẩm + Sử dụng thử sản phẩm Thấy vết dầu mỡ không đi, tay có chất nhờn, hiệu tẩy rửa khơng đạt, có mùi chua - Kết luận: Cơng thức pha chế không đạt yêu cầu b.3 Lần thử thứ - Các loại nguyên liệu thu gom giữ nguyên không rửa, cắt nhỏ Cân 600 gram rác sinh hoạt (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm)…), 250 gram rau mương, 50 gram dâm bụt, 100 gram lô hội Hòa tan 100 gram đường, 10gram men rượu với lít nước Để ngày kiểm tra trình lên men Sau 20 ngày dùng thử sản phẩm - Kết thu được: + Sau ngày dung dịch có mùi rượu dung dịch hình thành + Sau 20 ngày thu lít dung dịch thành phẩm, dung dịch có mùi thơm Sử dụng thử thấy vết dầu mỡ bị đánh bay, tay khơng có chất nhờn, hiệu tẩy rửa tốt - Kết luận: Công thức pha chế nguyên liệu đạt yêu cầu b.4 Lần thử thứ Các loại nguyên liệu thu gom rửa cắt nhỏ Cân 600 gram rác sinh hoạt (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm)…), 250 gram rau mương, 50 gram dâm bụt, 100 gram lơ hội Hịa tan 100 gram đường, 10 gram nấm men với lít nước Để ngày kiểm tra trình lên men Sau 20 ngày dùng thử sản phẩm - Kết thu được: + Sau ngày sản phẩm xuất côn trùng, sâu + Sau 20 ngày thu lít dung dịch thành phẩm, dung dịch có mùi - Kết luận: Công thức pha chế không đạt yêu cầu - Sau tiến hành pha chế vào thử nghiệm mức độ tẩy rửa, độ hiệu thực tiễn em nhận thấy cơng thức: 1kg ngun liệu + 100 gram đường + 10 gram men rượu + lít nước cho sản phẩm có độ hiệu cao - Sản phẩm pha chế theo công thức số người thân ngoại nội sử dụng thử, coi sản phẩm có tính tẩy rửa khơng thua sản phẩm nước rửa chén khác, khơng gây khơ, bong tróc da tay tác dụng phụ khác ảnh hưởng đến sức khỏe c Quy trình tạo sản phẩm Cân 600 gram rác sinh hoạt (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm)…), 250 gram rau mương, 50 gram dâm bụt, 100 gram lô hội Rửa loại nguyên liệu, sau để - Cắt nguyên liệu miếng từ đến 5cm - Hịa tan đường vào nước (theo cơng thức 100 gram đường, 10 gram men rượu với lít nước), sau bỏ xơ, chậu + Bỏ loại để vào dung dịch khuấy + Đậy kín xơ chậu để bóng mát từ đến tuần + Sau tuần, sử dụng dung dịch sản phẩm làm nước rửa chén + Sau ngâm nguyên liệu khoảng đến ngày kiểm tra, nước lên men tức có mùi men giống mùi men rượu có nghĩa dung dịch hình thành Tiếp tục giữ đến khoảng đến tuần Sau thời gian ủ lên men khoảng từ tuần, chí tháng, tùy theo loại rác thải Nếu rác có nhiều đường, hàm lượng xenlulơzơ thấp vỏ xồi, cuống rau muống … thời gian ủ lên Hình 2.4 Một số thao tác kĩ thuật lọc men ngắn (chỉ khoảng - sản phẩm lên men tuần); Nếu rác có nhiều xenlulơzơ bã mía, vỏ dứa … thời gian ủ lên men kéo dài (khoảng 60 - 90 ngày) Khi kiểm tra thấy dung dịch có mùi thơm, chua đặc trưng, nguyên liệu lên men bị phân hủy hoàn toàn, chứng tỏ q trình ủ men hồn thành Dùng vải lọc bỏ phần bã thực vật ta dung dịch nước rửa chén thô Để dung dịch sau - ngày để phần cặn lắng xuống tách chiết lấy phần dung dịch suốt phía dùng để sản xuất nước rửa chén nước lau kính, nước lau nhà… Phần dung dịch có chứa cặn bã phía dùng để rửa bồn cầu, thơng cống rãnh… Còn phần bã thực vật sử dụng làm phân bón có tác dụng cải tạo đất tốt u cầu dung dịch thơ (sau lên men): có mùi thơm (hơi chua) đặc trưng nhóm thực vật; có màu nâu sẫm vàng suốt (tùy nhóm thực vật lên men) Khi để lâu điều kiện kị khí, mở nắp lọ đựng dung dịch có tượng xì sủi bọt Sau khoảng - tháng, tượng xì giảm 10 2.3 Thực nghiệm khả làm vết bẩn đối tượng khác Dung dịch nước rửa chén bát từ rác thải có nguồn gốc thực vật khơng có hóa chất tạo độ sệt, khơng có chất tạo bọt có Sau rửa Trước rửa thể sử dụng để rửa chén, lau nhà, rửa kính, lau chùi nhà bếp cách dễ dàng, an toàn Chúng em thử nghiệm nhiều đối tượng cho kết Hình 2.5 Sử dụng để rửa chén sau: - Rửa chén có nhiều dầu mỡ vết trà ố lâu ngày: Ngồi đặc tính an toàn với sức khỏe, nước rửa chén sản xuất từ rác thải có nguồn gốc thực vật cịn giúp khử hiệu mùi tanh, vết dầu, mảng bám cứng đầu chén, đồ dùng ăn uống vật dụng khác… - Lau kính, lau cửa xe ô tô vật dụng kính khác: Sử dụng “Nước rửa chén Thiên nhiên” để lau kính, an tồn tiện lợi với giá thành thấp giúp kính bóng - Lau sàn nhà với nhiều vết ố bẩn, vết dầu mỡ động vật: “Nước rửa chén Thiên nhiên” nhà theo định kì cịn có tác dụng hạn chế ruồi, muỗi xâm nhập - Lau bếp có nhiều vết dầu mỡ cáu bẩn lâu ngày thu kết bất ngờ - Lau rửa bồn cầu, bồn rửa mặt dụng cụ sứ khác: “Nước rửa chén Thiên nhiên” sử dụng làm nước rửa bồn cầu, nước rửa bồn rửa mặt … làm bề mặt bồn cầu bồn rửa mặt bóng, vết ố bẩn lâu ngày dễ dàng đánh bật nhờ vào hàm lượng axit tự nhiên hình thành trình lên men 2.4 Thực nghiệm kiểm chứng độ an tồn sản phẩm Hình 2.7 Sử dụng để lau bếp Để chứng minh khả an tồn loại nước rửa chén thân thiện mơi trường này, chúng em đem nước rửa chén tưới cho cải vòng tuần Kết cho thấy cải tưới khơng có dấu hiệu bị héo úa, hay thiếu sức sống mà ngược lại sinh trưởng phát triển mạnh so với lô tưới nước bình thường Đem thải nước rửa chén thân thiện môi trường vào ao cá nhỏ Trong thời gian tuần màu sắc nước không thay đổi, cá sống bình thường 11 2.5 Phương pháp khảo sát người dân xung quanh dùng thử sản phẩm Tiến hành thực nghiệm thực tế khảo sát tính hiệu sản phẩm Sau thống kê, rút kinh nghiệm tiến hành điều chỉnh sản phẩm theo hướng hoàn thiện Bảng 2.5 khảo sát 50 người dân sử dụng sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” Tốt Bình thường Khơng tốt Ý kiến khác Khả tẩy rửa Mùi hương Không tổn hại da tay Khả áp dụng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá tính hiệu sử dụng - “Nước rửa chén Thiên nhiên” có đầy đủ công dụng loại nước rửa chén khác có mặt thị trường - Có thể đánh bay vết dầu mỡ, mùi hương tự nhiên - Khơng phần trăm hóa chất, an tồn cho đơi tay người sử dụng góp phần bảo vệ mơi trường sống - Nguyên liệu dễ tìm, cách làm đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí 3.2 Hiệu kinh tế Giá thành để sản xuất lít “Nước rửa chén Thiên nhiên” Bảng 3.2.1 Chi phí sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” Nguyên liệu Số lượng Đơn giá thị trường Rác thải (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa 1,0 kg (khóm)…), dâm bụt, lơ hội, rau mương Đường mía 0,1 kg 18.000 đồng/kg Nấm men 10 gam 35.000 đồng/kg Khấu hao đồ dùng sản xuất (lọ nhựa ủ lên men ……) Tổng giá thành lít “Nước rửa chén Thiên nhiên” Giá thành lít “Nước rửa chén Thiên nhiên” Thành tiền đồng 800 đồng 350 đồng 000 đồng 150 đồng 384 đồng Ở lần sản xuất sau, lượng đường bổ sung vào trình lên men giảm, sử dụng “Nước rửa chén Thiên nhiên” để làm chất xúc tác lên men thay cho đường men rượu phí sản xuất cịn thấp cịn 128 đồng/lít 12 Khi tiến hành thí nghiệm rửa 300 chén bẩn nhau, 100 rửa “Nước rửa chén Thiên nhiên”, 100 rửa nước rửa chén hữu khác (mua thị trường) 100 bẩn rửa nước rửa chén thông thường Khi so sánh giá sản phẩm với giá thành loại nước rửa chén thị trường, chúng em nhận thấy, lít “Nước rửa chén Thiên nhiên” rẻ nhiều so với loại nước rửa chén hữu nhập từ nước ngồi (100.000 đồng/lít) loại nước rửa chén hữu nước (60.000 đồng/lít), rẻ nước rửa chén hóa học (25.000 đồng/lít) Bảng 3.3.2 So sánh hiệu “Nước rửa chén Thiên nhiên” với loại nước rửa chén khác 100 chén bẩn Nước rửa Nước rửa chén Nước rửa chén chén Thiên Chỉ tiêu so sánh thơng thường hữu khác nhiên (25000 đồng/lít) (60000 đồng/lít) (1384 đồng/lít) Lượng Nước rửa chén 200 ml 25ml 50ml Lượng nước (9đồng/lít) 20 lít 50 lít 20 lít Hiệu kinh tế 457 đồng 1075 đồng 3180đồng Như vậy, để rửa 100 chén bẩn, dùng nước rửa chén hóa học 625 đồng, cịn dùng “Nước rửa chén Thiên nhiên” 457 đồng Chứng tỏ, sử dụng “Nước rửa chén Thiên nhiên” phải tiêu hao lượng nước rửa chén nhiều chi phí cho trình rửa chén lại thấp (618) so với nước rửa chén hóa học (1075 đồng) Đồng thời chi phí thấp nhiều lần sử dụng nước rữa chén hữu khác (mất 3180 đồng) Mặt khác, việc sử dụng “Nước rửa chén Thiên nhiên” làm giảm chi phí thơng tắc cống, thơng bồn cầu sau thời gian sử dụng; giảm chi phí tái tạo phục hồi môi trường sống Sau rửa chén, dù tráng nhanh vội “Nước rửa chén Thiên nhiên” khơng để lại hóa chất độc để gây bệnh cho người sử dụng nên giảm chi phí sinh hoạt hang ngày hộ dân (chi phí chữa bệnh) 3.3 Kết khảo sát 50 người dân sử dụng thử sản phẩm Bảng 3.3 thống kê khảo sát 50 người dân sử dụng sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” Tốt Bình thường Khơng tốt Ý kiến khác Khả tẩy rửa 47 0 Mùi hương 45 Không tổn hại da tay 50 0 Khả áp dụng 48 0 13 Qua bảng khảo sát nhận thấy đề tài “Nước rửa chén Thiên nhiên” có tính khả thi cao đưa vào thực thực tế 3.4 Tính tính sáng tạo - Việc sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” với nguyên liệu chủ yếu phần bỏ loại rau, củ, ; có giá thành thấp, hiệu sử dụng tương tự loại nước rửa chén khác; An toàn tuyệt người môi trường - Sản phẩm mang tính thực tiễn có ý nghĩa quan trọng thời điểm môi trường sống người ngày bị ô nhiễm, hàng loạt loại nước rửa chén không rõ nguồn gốc đe dọa đến sức khỏe người Hơn nữa, có mặt “Nước rửa chén Thiên nhiên” thị trường giúp người dân nghèo có hội sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên - Tạo loại sản phẩm nước rửa chén có giá thành rẻ, tính tẩy rửa cao, an tồn cho người sử dụng sinh vật khác, hương thơm dễ chịu, bảo quản lâu thân thiện với môi trường Dễ chế tạo, có khả làm 3.5 Ý nghĩa khoa học: Tìm quy trình tối ưu nhất, hiệu để tạo sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” thân thiện với mơi trường, an tồn cho người sử dụng làm tiền đề nghiên cứu 3.6 Ý nghĩa thực tiễn: - Nhóm tìm giải pháp công nghệ thiết thực để tạo sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” thân thiện với môi trường - Tận dụng ngun liệu dễ tìm xung quanh, có giá thành thấp để tạo sản phẩm có giá trị cao 3.7 Tính cộng đồng “Nước rửa chén Thiên nhiên” sử dụng để rửa chén, lau sàn nhà, lau kính vật dụng khác gia đình, nhà hàng - khách sạn … thay cho loại nước tẩy rửa hóa học khác, đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, thân thiện với mơi trường Ngồi ra, sử dụng lau sàn nhà thường xun xua đuổi trùng vào nhà muỗi, gián, kiến “Nước rửa chén Thiên nhiên” sản xuất theo phương pháp thủ công quy mô công nghiệp - Kỹ thuật: Quy trình sản xuất đơn giản, nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền nên người dân làm - Kinh tế: Quy trình sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” giải hai vấn đề chính: + Thu gom, xử lý rác thải, hạn chế ô nhiễm môi trường, làm đẹp cảnh quan 14 + Tận dụng nguồn rác thải thực vật để sản xuất nước rửa chén, nước lau sàn nhà … với giá thành thấp, góp phần tiết kiệm sinh hoạt cho người dân - Xã hội: Bảo vệ sức khỏe người nâng cao chất lượng đời sống người dân; bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng; 3.8 Hướng phát triển - Nghiên cứu xử lý “Nước rửa chén Thiên nhiên” triệt để (đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh), có mùi thơm hấp dẫn tiết kiệm rửa - Qua trình sử dụng “Nước rửa chén Thiên nhiên” để lau nhà, chúng em nhận thấy, sau lau nhà không thấy ruồi, muỗi bay đến thời gian ngày Vì vậy, nghiên cứu q trình lên men loại rác thải thực vật để làm dung dịch xua đuổi côn trùng, ruồi muỗi - Nghiên cứu dây chuyền khép kính số cơng dụng khác để hạ thấp giá thành sản phẩm Đồng thời tận dụng phụ phẩm tạo sản phẩm hữu ích khác như: phân bón hữu cơ; dung dịch đuổi côn trùng, dung dich bảo vệ thực vật PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu, xử lý rác thải thực vật (vỏ cam, quýt, bưởi, chanh, dứa (khóm)…), Lơ hội, rau mương dâm bụt để giảm ô nhiễm môi trường tái sử dụng cách hữu ích sản xuất “Nước rửa chén Thiên nhiên” hướng tiếp cận theo quan điểm “Kinh tế mơi trường”, vừa đem lại nhiều lợi ích cho người dân, vừa đóng góp tích cực vào đề tài xây dựng nông thôn làm cho đường làng, ngõ xóm thêm Sau thời gian thử nghiệm khảo sát sản phẩm “Nước rửa chén Thiên nhiên” chế tạo từ nguyên liệu tự nhiên theo công thức: 1kg nguyên liệu + 100 gram đường + 10 gram men rượu + lít nước chúng em nhận thấy: Ưu điểm - “Nước rửa chén Thiên nhiên” có đầy đủ cơng dụng tính loại nước rửa chén khác có mặt thị trường - Đánh bay dầu mỡ, mảng bám, mùi thịt cá, có mùi hương tự nhiên thời gian bảo quản dài Đồng thời khơng phần trăm hóa chất, an tồn cho đơi tay người sử dụng góp phần bảo vệ mơi trường sống - Nguyên liệu dễ kiếm, cách làm đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí Nhược điểm - Địi hỏi xác tỉ lệ ngun liệu so với nước đường - Phải tỉ mỉ khâu rửa, cân đo đong đếm Nguy thất bại khơng thấp - Sản phẩm tạo bọt nên phải dùng lượng nhiều - Thời gian sản xuất, lên men lâu 15 Hướng khắc phục - Nghiên cứu bổ sung thêm chất tạo bọt sinh học để sản phẩm hồn thiện hơn, tìm cách tăng tốc q trình lên men - Cho sản phẩm vào miếng xốp bọt biển, bóp nhẹ, tạo bọt rửa bình thường giúp tiết kiệm sản phẩm Với thành công bước đầu tương lai chúng em tiếp tục mở rộng nghiên cứu, phối hợp nhiều loài khác để tạo sản phẩm hiệu giúp cho người sử dụng có nhiều hội lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.W.D Phillips – T.J.Chilton (dịch: Nguyễn Bá Hùng, Nguyễn Mộng Hùng tác giả khác) - NXB Giáo dục (2006) sinh học Tiêu chuẩn Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm – TCVN 6971 - 2001 Nguyễn Lân Dũng chủ biên (1998) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục http://chattayruavmc.com/, xem 25/4/2021 http://phanphoihoachat.vn/, xem 05/5/2021 Phụ lục Một số hình ảnh lên quan tới đề tài: - Hình ảnh nước thải sinh hoạt - Hình ảnh nước rữa chén + Một số loại nước rửa chén hóa học 16 + Một số loại nước rửa chén hữu - Hình ảnh rác thải - Hình ảnh nguyên liệu 17 Vỏ chuối Vỏ bưởi Vỏ cam Vỏ bắp Dâm bụt Vỏ khóm Rau Mương Vỏ dưa hấu Nấm men hấu Phần bỏ loại rau Lơ hội Vi khuẩn Acetic hấu - Hình quy trình tạo sản phẩm Hỗn hợp ban đầu Hỗn hợp lên men sau tuần 18 Men Acetic Ph = Lọc dung dịch Kiểm tra độ Ph Trước Trước Sau Sau Trước Sau Nước rửa chén thiên nhiên Thực nghiệm so sánh Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG NƯỚC RỬA CHÉN TRONG GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… Ấp ………………………… Xã …………………………………………… Số người gia đình: …………………………………………………… Số bữa ăn hàng ngày có đủ thành viên gia đình: ………………… Gia đình có thường xun sử dụng loại sản phẩm sau để rửa chén? Nước rửa chén hóa học (pha chế từ chất hóa học) Nước rửa chén hữu (sản xuất từ sản phẩm tự nhiên) Nước rửa chén tự làm Các chất khác: ………………………………………………………………… 19 Lượng nước rửa chén trung bình sử dụng tháng bao nhiêu? … Ngoài nước rửa chén, gia đình cịn sử dụng loại nước tẩy rửa khác không? nước lau nhà, lượng sử dụng: …….ml/tháng nước rửa kính, lượng sử dụng: …….ml/tháng nước rửa bồn cầu, lượng sử dụng: …….ml/tháng nước rửa nhà bếp, lượng sử dụng: …….ml/tháng Chất tẩy rửa khác (khơng phải xà phịng) …………………………………… Theo gia đình, sử dụng nước rửa chén bát sản xuất theo phương pháp hóa học có gây độc cho mơi trường khơng? Có Khơng (Nếu có, cho biết biểu cụ thể mà gia đình gặp phải …………… ……………………………………………………………………) Theo gia đình, sử dụng nước rửa chén sản xuất theo phương pháp hóa học có ảnh hưởng đến sức khỏe người khơng? Có; Khơng; Khơng để ý Cách gia đình rửa chén nào? Rửa chậu lần Rửa chậu lần Rửa vòi nước cho bọt Cách khác ……………………………………………………………………… Theo gia đình, cách rửa mà gia đình lựa chọn có an tồn cho sức khỏe khơng? Có Khơng Khơng biết Xin trân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu 20 ... TCVN 6971 - 2001 Nguyễn Lân Dũng chủ biên (1998) Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục http://chattayruavmc.com/, xem 25/4/2021 http://phanphoihoachat.vn/, xem 05/5/2021 Phụ lục Một số hình ảnh lên