1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ nghĩa tượng trưng và siêu thực trong thơ mới

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Văn chương là sự quan sát và thể hiện thế giới, con người bằng phương thức đặc biệt Những gì nhà văn quan sát được đều “trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng thúc đẩy khả năng tưởng tượng phong phú của nhà văn bay cao, bay xa vượt qua mọi giới hạn và chắp cánh cho nghệ thuật” Một khi tác phẩm văn học đã được “chắp cánh” thì nó nhanh chóng trở thành giá trị chung của cả nhân loại, mọi ranh giới quốc gia, lãnh thổ.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Văn chương quan sát thể giới, người phương thức đặc biệt Những nhà văn quan sát “trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng thúc đẩy khả tưởng tượng phong phú nhà văn bay cao, bay xa vượt qua giới hạn chắp cánh cho nghệ thuật” Một tác phẩm văn học “chắp cánh” nhanh chóng trở thành giá trị chung nhân loại, ranh giới quốc gia, lãnh thổ ngôn ngữ…đều trở thành vô nghĩa Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phương Tây xuất trào lưu văn học mới, trào lưu văn học theo khuynh hướng tượng trưng, siêu thực với tác phẩm có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khơng phương Tây mà tồn giới có Việt Nam Tuy vậy, để hình thành khuynh hướng văn học yếu tố giao thoa, tác động từ bên ngồi ngun nhân thiết yếu nhu cầu tự thân văn học Một khuynh hướng văn học mới, hình thành có hội tụ đầy đủ tất yếu tố chủ quan khách quan Khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực hình thành phát triển ngày rõ nét văn học Việt Nam đại hình thành sở sau: Xu hướng thẩm mỹ hình thành phương Tây vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tư phân tích tư duy lý bộc lộ nhiều bất cập Chúng khơng thể giải thích, thể phần tiềm thức, vơ thức, bí ẩn giấc mơ giới tâm linh ẩn sâu tâm hồn người Lúc xuất xu hướng quay trở với đời sống tự nhiên, bột phát cảm xúc, hành động…nên phương pháp lý bị phủ nhận mạnh mẽ: “Không thể dùng tam đoạn luận để rút tỉa linh hồn vật, dùng câu liêm để kéo quỷ Lévithan thánh kinh” Đồng thời phát ra: “Cuộc sống thật nhiệm màu tránh xa phản ánh lý trí… Nó bị lơi huyền bí chống lại an phép tắc ngoại hiện”(Albérès, Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học châu Âu kỷ XX) Điều này, dẫn người đến khủng hoảng tinh thần cực độ Những bí ẩn tạo vật, người sống mà tư duy lý khơng thể giải thích được khám phá thể trào lưu tư tưởng hoàn toàn Bắt đầu từ thứ biết rõ ràng vào khám phá giới hồn tồn bí ẩn mơ hồ nằm sâu bên phương pháp tư Chủ nghĩa tượng trưng hình thành cuối kỷ XIX sau chủ nghĩa siêu thực hình thành vào đầu kỷ XX bắt nguồn từ sở tư tưởng Ngày 18/09/1886, Jean Moeas - Một nhà thơ tượng trưng tiêu biểu viết Tuyên ngôn thơ tượng trưng (Manifeste du symboliste) với đại ý sau: “Phải chống lại dạy đời, huênh hoang lớn tiếng/ Chống lại thương cảm giả dối, miêu tả khách quan/ Thơ tượng trưng gắng gói gém ý tưởng hình thức dễ nhìn hơn/ Tuy nhiên khơng phải mục đích thơ/ Nhưng dùng để phơi bày ý tưởng mà giữ nội dung bản” Bằng tuyên ngôn này, ông khai sinh “một thời đại thơ ca” với mạch, trường cảm xúc hoàn tồn mới, ngơn ngữ thể đầy mẻ lạ lẫm Cách nắm bắt cách thể đời sống tâm hồn phức tạp người đại hoàn toàn mẻ Chủ nghĩa tượng trưng đời Pháp, nhanh chóng lan rộng toàn châu Âu cuối khắp giới có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ khơng văn chương mà ảnh hưởng đến hầu hết loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội họa, sân khấu… với đặc điểm bật: Khám phá giới bí ẩn trở thành mục đích chất thơ tượng trưng Các nhà thơ tượng trưng tin tưởng vào giới tinh thần đầy bí ẩn, nằm sâu lòng vật, người Niềm tin có sở từ thuyết Thần học Đức, học thuyết chủ trương rằng: “Thế giới hữu hình hình ảnh giới vơ hình… Ở hai giới có điều tương ứng Người thụ pháp người nhận biết tương ứng cần nhờ mà có quyền lực thiêng liêng” Các nhà thơ tượng trưng liệt lên án lối thơ mô tả vật cách đơn giản, hời hợt bên chủ nghĩa lãng mạn, thực, đặc biệt lối thơ to tiếng, lên gân dạy đời Thơ phải hướng tới giới huyền diệu nhiệm màu, phải khám phá thể nằm ẩn sâu vỏ thực đem lại cho giới tâm hồn sức mạnh đặc biệt phát chất loại suy bất ngờ tương hợp tất cảm giác có vai trị quan trọng trực giác Mọi vật vũ trụ người có mối liên hệ huyền bí, mơ hồ nhận biết tư duy lý: “Thiên nhiên đền mà cột trụ sống động/ Đôi ngôn từ lộn xộn/ Con người ngang, xuyên qua khu rừng biểu tượng/ Vẫn quan sát cặp mắt thân quen/ Như tiếng vang vọng dài từ phía xa hịa lẫn/ Giữa cảnh bao trùm tăm tối thẳm sâu/ Mênh mông đêm đen ánh sáng/ Hương thơm, sắc màu âm tương hợp với nhau”(Tương hợp Baudelaire) Thế giới thể thống nhất, thẳm sâu đầy huyền bí, thiêng liêng vơ vơ tận mà thi nhân có khả phát tương quan huyền nhiệm nằm sâu thẳm bên Đặc điểm thứ hai tư tương hợp giác quan Trên sở phát tương ứng giới hữu hình vơ hình thơ tượng trưng gắn liền với lối tư tương hợp Baudelaire người phát tương hợp giác- quan Thế giới quan sát thị giác, thính giác, hay vị giác… mà phần linh diệu huyền nhiệm mà người nắm bắt tương hợp tất giác quan Tất điều tư duy lý không nắm bắt Điều khiến cho không gian thơ tượng trưng mở rộng phía chiếm lĩnh đến vô tận vô tâm thức, tiềm thức, vơ thức, bí ẩn, huyền nhiệm, vi tế người giới “Có mùi hương tươi tắn thịt da trẻ nhỏ/ Dịu dàng tiếng kèn ô-boa, xanh rờn đồng cỏ/ Và mùi hương khác, biến chất, hân hoan, phong phú/ Mang tính bành trướng thứ vơ biên/ Như long diên hương, xạ hương, an tức hương nhựa hương/ Đang ca ngợi cảm rung giác quan trí tuệ” (Tương hợp - Baudelaire) Tất thứ thẳm sâu tâm hồn người hòa quyện, tương hợp với thành giới thống thông qua cảm nhận tổng hợp tất giác quan Hương thơm cảm nhận thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác… đặc biệt ln có tham gia linh giác Tạo nhiều biểu tượng ẩn ý “Khác với tượng trưng truyền thống, theo hình ảnh cụ thể (thí dụ chim bồ câu) gợi nên ý nghĩa trừu tượng xác định rõ ràng (hịa bình), nhà văn theo chủ nghĩa tượng trưng, ý tưởng gợi nên tượng trưng hoàn tồn khơng tồn ý tưởng đó; nảy sinh từ xích lại gần cảm giác thực tế cụ thể thường tách biệt với Vì tượng trưng cho phép tạo dựng nên giới ý tưởng mang lại trật tự khơng cịn đối nghịch nữa” (C Đơ li-nhi, M Rut-xơ-lô, Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, 1998 (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch) Khi sáng tạo biểu tượng, nhà thơ tượng trưng khơng thể dùng óc quan sát hay lý trí để nhận thức mà thiết phải dùng linh cảm khả trực giác siêu việt “chỉ có cảm thấy mà không tả đáng kể mà thôi” “Ý nghĩa tượng trưng không rõ ràng gợi mở, từ xuất mơ hồ định; tính mơ hồ lại lớn tương ứng không thiết lập xuất phát từ từ đến ý tưởng, mà từ tập hợp từ tới mạng lưới ý tưởng” (C Đơ linhi, M Rut-xơ-lô, Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, 1998 (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch) Chủ nghĩa tượng trưng ln đề cao nhạc tính thơ tái nhịp điệu, tương ứng, hòa âm vạn vật tâm hồn người tạo thành giới thống âm Phải công nhận khuynh hướng sáng tác ln đề cao tính nhạc thơ có lẽ lịch sử chưa có trào lưu văn học nghệ thuật lại đặc biệt đề cao nhạc tính thực tính chất cách có ý thức triệt để đến Âm nhạc thơ có khả riêng biệt, có len lõi vào ngõ ngách sâu thẳm tâm hồn người để đến với phút giây tiềm thức, vơ thức giấc mơ bí ẩn Nó nâng đôi cánh thơ đập mạnh tạo lực đẩy vô biên giúp cho thơ ca bay cao, bay xa đến với chân trời vô tận ý tưởng nghệ thuật huyền nhiệm vô biên Như “Thơ vừa nhạc, họa, tạc tượng, hùng biện, thơ phải làm vui tai thích chí, tỏ rõ âm thanh, bắt chước màu sắc, khiến cho trơng thấy vật kích thích ta rung động… Thơ nghệ thuật hoàn hảo, cần thiết bao hàm nghệ thuật khác” (Théodore de Banville) Chủ nghĩa siêu thực khuynh hướng văn học nảy sinh vào đầu kỷ XX Pháp sở thuyết phân tâm học Freud thuyết trực giác Bergson Năm 1924, sau công nhận Tri-xtăng Tza-ra nhà tiên tri, Ăng-đrê Brơ-Tông (1896-1966) cho đời Bản tuyên ngôn chủ nghĩa siêu thực (Premier Manifeste du Surréalisme) Ông tuyên bố: “Sự tự động tâm thần khiết qua người ta dự định diễn đạt ngơn ngữ, tác phẩm, cách khác, vận hành thực tư duy” Phần cịn lại tun ngơn mở rộng định nghĩa Brơ-tơng lên án lí trí văn hóa, ca tụng sức mạnh trọn vẹn giới tưởng tượng mơ mộng phương thức hiểu biết Chủ nghĩa siêu thực dựa tin tưởng vào tính tự động hồn tồn ngơn ngữ vơ thức đọc cho mục đích tạo hiệu lực Sau tuyên ngôn thứ này, có tun ngơn khác vào năm 1938 1942, nhiều nghệ sĩ ký, làm cho định nghĩa trở nên tinh tế theo phát triển văn học trào lưu này” (C Đơ li-nhi, M Rut-xơ-lô, Văn học Pháp, Nxb Giáo dục, 1998 (Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch) Chủ nghĩa siêu thực tạo lối viết tự động Viết chép tả câu vơ thức tạo Kết hình thức viết tạo sức mạnh để tiếp cận cách ngẫu nhiên thực mà tính logic hồn tồn bất lực, khơng liên kết lại Chính tạo loại thơ khơng có chủ ý từ kinh nghiệm tự động Người nghệ sĩ sáng tác dựa vào kinh nghiệm biểu vô thức ảo giác, giấc mơ, mê sảng, hồi ức thơ ấu, hình ảnh, biểu tượng thần bí…bằng tất tiếp nhận tất giác quan mà nhà thơ thâm nhập vào phía sâu thẳm người dựa thủ pháp tương tự, bất ngờ, nghịch lý, tương liên vô phi lý tưởng khơng tồn gần Các nhà siêu thực chủ trương đề xuất cách nhìn, cách cảm cách thể hồn tồn trái ngược với tất phương cách có trước Họ giải thể lối viết cũ, tạo cấu trúc mới, cấu trúc hay cấu trúc âm thanh, tiến vào cấu trúc không gian khiến cho tất trật tự ngữ pháp trước bị đảo lộn hoàn toàn cắt chữ phân câu theo trật tự quan niệm thẩm mỹ triết lý gián đoạn Nếu theo tư thơng thường tất hình ảnh, biểu tượng, thời gian, khơng gian thơ siêu thực trở nên vô huyền ảo phi lý gây ngạc nhiên, chí cú sốc mạnh với người đọc Tuy người đọc “có lực cảm thụ” thấy đằng sau sáng tạo phi lý nỗ lực lực đặc biệt nhà siêu thực họ phản ánh thực chiều sâu, ẩn dấu thăm thẳm lòng vật Với chủ nghĩa siêu thực, lần địa hạt đẹp mở rộng biên độ phía Cái đẹp khơng đơn có ích, hiền lành thánh thiện… mà cịn rùng rợn, khủng khiếp… Với đặc điểm bật trên, chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực khơng có sức hấp dẫn đặc biệt Pháp, phương Tây mà phạm vi tồn giới Nó có sức hấp dẫn mạnh mẽ văn học đại ViệtNam Sự gặp gỡ văn học đại Việt Nam chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực Vào đầu kỷ XX, văn hóa văn học Pháp du nhập vào Việt Nam cách rầm rộ rộng khắp Trong đặc biệt hấp dẫn lạ thường thơ tượng trưng, siêu thực Giữa lúc văn học Việt Nam xuất nhu cầu đổi cách cấp thiết Đổi trở thành nhu cầu nội hàng đầu tiếp xúc thơ Việt Nam với văn học phương Tây đặc biệt văn học pháp Các nhà thơ Việt Nam đại nhà thơ tượng trưng Pháp gặp gỡ điểm sống xã hội không ý Một xã hội đầy dẫy vô nghĩa vô lý ngây thơ hời hợt đến nực cười Trước thực xã hội nhà thơ đại Việt Nam nửa đầu kỷ XX phản ứng cách kịch liệt Chế Lan Viên thiết đoạn tuyệt với sống trần thế: “Tạo hóa hỡi! Hãy trả tơi Chiêm quốc/ Hãy đem xa lánh cõi trần gian/ Muôn cảnh đời làm chướng mắt/ Muôn vui tươi nhắc vẻ điêu tàn/ Hãy cho tinh cầu giá lạnh/ Một trơ trọi cuối trời xa/ Để nơi tháng ngày lẫn tránh/ Những ưu phiền đau khổ với buồn lo” Trần gian toàn cảnh chướng tai, gai mắt… đến mức người thơ phải chạy trốn, phải tìm đến với “tinh cầu giá lạnh”, đến với “vì trơ trọi cuối trời xa” Xuân Diệu thấy lạc lõng bơ vơ, đơn có đời: “Ta chim đến từ núi lạ/ Ngứa cổ hót chơi” Cũng giống nhà thơ tượng trưng phương tây trước bất lực hoàn toàn đổ vỡ tư duy lý họ phản ứng mạnh mẽ nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn thứ văn học lên tiếng dạy đời Họ kêu gọi đổi mới, đổi lập tức, đổi phương thức cuối để tồn tại, “Đổi chết” Sự gặp gỡ tâm trạng, khát vọng, tương đồng hoàn cảnh đời sống tâm lý nhà thơ tượng trưng nhà thơ đại Việt Nam dẫn đến: “Trường phái thơ tượng trưng, siêu thực người ta ý cả… Cái gặp tâm hồn trí thức bất mãn với xã hội đau buồn, chán nản, u uất phong trào cách mạng quần chúng bị thất bại bị đàn áp dội” (Phan Cự Đệ) Sự gặp gỡ tiền đề quan trọng góp phần hình thành khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực văn học đại Việt Nam Truyền thống văn hóa, kinh nghiệm thẩm mỹ, ngơn ngữ phương Đơng Việt Nam Sự tương đồng từ sâu xa truyền thống văn hóa phương Đơng Việt Nam với quan điểm chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực cầu nối cho khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực văn học đại Việt Nam Người phương Đông quan niệm “Thiên địa nhân hợp nhất”, “vạn vật thể” Trời đất, vạn vật người có chung nguồn gốc chúng có mối quan hệ qua lại với Mối quan hệ thể qua giấc mơ, qua vùng tâm linh, miền vô thức đặc biệt qua khả ngoại cảm người Quan niệm gần gũi với quan điểm vật người có mối quan hệ bí ẩn với nằm phần sâu thẳm vật Chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực phát phần lớn người vơ thức, tiềm thức bí ẩn giấc mơ, thơ ca có nhiệm vụ phải thể có thơ ca thể bí ẩn nằm sâu vật giới bí ẩn tâm hồn người thơi “Cái ngơn ngữ khơng thể diễn tả thơ ca” (R M Alberès) Sự chùng khớp sâu xa gữa kinh nghiệm văn hóa chủ thể tiếp nhận với đặc điểm đối tượng tiếp nhận phát tương hợp giác quan, ngân vang du dương nhạc điệu đặc biệt nhịp nhàng nhịp điệu Đây nhịp vỗ tay, nhịp dậm chân cư dân làm nông nghiệp phương Đông nói chung cư dân trồng lúa nước Việt Nam nói riêng Tiếng Việt loại ngơn ngữ đơn âm tiết, đặc trưng điệu nên giàu nhạc tính sắc thái biểu cảm có khả gợi mở cao lợi vô lớn cho hình thành xu hướng thơ tượng trưng, siêu thực Điều giúp diễn tả sắc thái tinh vi tế nhị sâu thẳm tâm hồn người “Ngôn từ phổ vào âm nhạc gọi thi, âm thanh, giai điệu thi ca hát lên tức ca” (Văn tâm điêu long- Lưu Hiệp) Điều tạo đặc điểm “Thi trung hữu nhạc” tiêu chí thơ tượng trưng Người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng khơng có truyền thống tư logic, tư duy lý mà tư hình tượng Tất vấn đề nhận thức, xử lý hình tượng hệ thống hình tượng Đây điểm phù hợp tuyệt diệu với tư thơ tượng trưng, siêu thực Trở lên ba sở cần đủ, có sở chủ quan khách quan tạo nên khuynh hướng sáng tác tượng trưng, siêu thực văn học đại Việt Nam với sáng tác độc đáo đậm màu sắc khuynh hướng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh… NGUYỄN THANH TUẤN ... Việt Nam chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực Vào đầu kỷ XX, văn hóa văn học Pháp du nhập vào Việt Nam cách rầm rộ rộng khắp Trong đặc biệt hấp dẫn lạ thường thơ tượng trưng, siêu thực Giữa lúc văn...thế kỷ XIX sau chủ nghĩa siêu thực hình thành vào đầu kỷ XX bắt nguồn từ sở tư tưởng Ngày 18/09/1886, Jean Moeas - Một nhà thơ tượng trưng tiêu biểu viết Tuyên ngôn thơ tượng trưng (Manifeste... chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực khơng có sức hấp dẫn đặc biệt Pháp, phương Tây mà phạm vi tồn giới Nó có sức hấp dẫn mạnh mẽ văn học đại ViệtNam Sự gặp gỡ văn học đại Việt Nam chủ nghĩa

Ngày đăng: 20/07/2022, 23:49

w