1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp xanh vật liệu sắt nano bằng dịch chiết lá vối ứng dụng trong xử lý nước thải dệt nhuộm

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tổng hợp xanh vật liệu sắt nano dịch chiết vối ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm NGUYỄN THỊ LỆ Le.NT202363M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Giảng viên hướng dẫn 1: PGS TS Đặng Trung Dũng Chữ ký GVHD Viện: Giảng viên hướng dẫn 2: Kỹ thuật Hóa học TS Lã Đức Dương Viện: Hóa học Vật liệu, Viện KH&CN QS Hà Nội, 3/2021 Chữ ký GVHD Lời cảm ơn Luận văn thực phịng thí nghiệm C4-303, Bộ mơn Cơng nghệ Điện hóa Bảo vệ Kim loại, viện Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Trung Dũng TS Lã Đức Dương tận tình bảo, hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đồng thời, tác giả xin cảm ơn đến thầy cô bạn sinh viên chun ngành Cơng nghệ Điện hóa Bảo vệ kim loại giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Vật liệu sắt nano hướng nghiên cứu thu hút nhiều ý ưu điểm vượt trội mà vật liệu đem lại Với diện tích bề mặt riêng lớn, khả xử lý nhiều chất ô nhiễm khác nên vật liệu sắt nano nghiên cứu ứng dụng chủ yếu q trình xử lý mơi trường Phương pháp hóa học để tổng hợp vật liệu sắt nano sử dụng chất khử NaBH4 ứng dụng rộng rãi kích thước sản phẩm đồng đều, hiệu suất q trình tổng hợp cao Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp chất khử NaBH4 đắt tiền không an tồn với mơi trường Tổng hợp xanh sử dụng dịch chiết vi sinh vật, thực vật để thay cho chất khử hóa học hướng nghiên cứu mẻ tổng hợp vật liệu nano Chính vậy, mục tiêu nghiên cứu sử dụng dịch chiết vối để tổng hợp vật liệu sắt nano, thử nghiệm đánh giá khả ứng dụng sản phẩm tạo thành q trình xử lý chất gây nhiễm môi trường môi trường nước cụ thể chất màu hữu cơ, thuốc nhuộm Vật liệu sắt nano tổng hợp cách nhỏ từ từ dịch chiết vối xuống dung dịch sắt (III) khuấy trộn Hình thái, cấu trúc sản phẩm tạo thành đánh giá phương pháp: kính hiển vi điện tử quét (SEM), nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ tán xạ lượng tia X (EDS), quang phổ hồng ngoại biến đổi (FTIR) cho kết sản phẩm sắt nano có cấu trúc hình cầu, đường kính trung bình 150 nm bao phủ lớp màng hữu Khả xử lý chất màu hữu thuốc nhuộm vật liệu nano với yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý chất ô nhiễm môi trường nghiên cứu phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại khả kiến (UV-Vis) cho kết xử lý khả quan với hiệu xử lý 90% chất màu hữu (Rhodamine B, Methylene Blue) 50% với thuốc nhuộm thực tế (Sirius Orange) HỌC VIÊN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ngành dệt nhuộm 1.1.1 Tầm quan trọng ngành dệt nhuộm 1.1.2 Quy trình sản xuất dệt nhuộm 1.1.3 Nước thải dệt nhuộm 1.1.4 Các phương pháp xử lý ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm 1.2 Vật liệu sắt nano 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Ứng dụng 10 1.2.4 Phương pháp tổng hợp 13 1.3 Phương pháp tổng hợp xanh tổng hợp vật liệu nano 15 1.3.1 Giới thiệu chung 15 1.3.2 Các thành phần sinh học cho tổng hợp xanh 16 1.4 Tổng hợp xanh vật liệu sắt nano dịch chiết thực vật 18 1.4.1 Tổng hợp xanh dịch chiết từ 18 1.4.2 Tổng hợp xanh dịch chiết từ 19 1.4.3 Tổng hợp xanh dịch chiết từ hạt 20 1.4.4 Tổng hợp xanh dịch chiết từ vỏ trái 20 1.5 Tổng hợp xanh dịch chiết từ vối 21 1.5.1 Cây vối 21 1.5.2 Sử dụng dịch chiết vối tổng hợp vật liệu nano 22 1.6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 24 2.2 Chuẩn bị dung dịch 24 2.2.1 Dung dịch chiết vối 24 2.2.2 Dung dịch FeCl3 25 2.2.3 Dung dịch chất màu, thuốc nhuộm 25 2.3 Tổng hợp xanh vật liệu sắt nano 25 2.3.1 Tổng hợp vật liệu 25 2.3.2 Khảo sát tỷ lệ tối ưu phản ứng hóa học xanh 26 2.4 Đánh giá khả xử lý chất màu, thuốc nhuộm sắt nano 26 2.4.1 Ảnh hưởng nồng độ chất màu, thuốc nhuộm 27 2.4.2 Ảnh hưởng lượng sắt nano 27 2.4.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 27 2.4.4 Ảnh hưởng pH dung dịch 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 28 2.5.2 Quang phổ tán xạ lượng tia X (EDS-mapping) 28 2.5.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) 28 2.5.4 Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 29 2.5.5 Thế zeta 29 2.5.6 Phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 29 2.5.7 Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả khiến (UV-Vis) 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Quá trình tổng hợp xanh vật liệu sắt nano dịch chiết từ vối 31 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ phản ứng FeCl3/vối loãng 31 3.1.2 Kết hình thái, cấu trúc sắt nano tổng hợp xanh 33 3.2 Quá trình xử lý chất màu Rhodamine B sắt nano tổng hợp xanh 37 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ chất màu RhB 37 3.2.2 Ảnh hưởng lượng sắt nano 40 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 42 3.2.4 Ảnh hưởng pH dung dịch 43 3.3 Quá trình xử lý chất màu Methylene Blue sắt nano tổng hợp xanh 46 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ chất màu MB 46 3.3.2 Ảnh hưởng lượng sắt nano 49 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 51 3.3.4 Ảnh hưởng pH dung dịch 52 3.4 Quá trình xử lý thuốc nhuộm Sirius Orange sắt nano tổng hợp xanh 54 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ chất màu SO 55 3.4.2 Ảnh hưởng lượng sắt nano 57 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý 59 3.4.4 Ảnh hưởng pH dung dịch 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kim ngạch xuất ngành dệt may qua năm (nguồn Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Bộ Công Thương) Hình 1.2: Cơng đoạn nhuộm vải Hình 1.3: Ảnh hưởng nước thải dệt nhuộm đến môi trường sống người Hình 1.4: Cơ chế loại bỏ thuốc nhuộm chất hấp thụ Hình 1.5: Cơ chế xử lý thuốc nhuộm quang xúc tác [13] Hình 1.6: Ảnh SEM sắt nano [19] (a) hạt sắt nano đơn (b) tập hợp hạt sắt nano Hình 1.7: Ứng dụng hạt nano từ tính y sinh 11 Hình 1.8: Ngun tắc hóa học xanh 15 Hình 1.9: Các đường tổng hợp xanh khác 17 Hình 1.10: Tổng hợp xanh hạt sắt nano hóa trị khơng ứng dụng xử lý As (V) 19 Hình 1.11: Tổng hợp xanh hạt oxit sắt nano từ dịch chiết từ vỏ Citrus maxima 21 Hình 1.12: Lá vối 21 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chiết tách dịch chiết vối ethanol 25 Hình 2.2: Sơ đồ trình tổng hợp vật liệu sắt nano quy trình tổng hợp xanh sử dụng dịch chiết vối 26 Hình 3.1: Quy trình tổng hợp xanh dung dịch sắt nano 31 Hình 3.2: Kết đo UV-Vis chất màu RhB xử lý sắt nano với chế độ tổng hợp xanh khác 32 Hình 3.3: Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích FeCl3/vối loãng đến hiệu xử lý RhB 33 Hình 3.4: Sản phẩm sắt nano tổng hợp phương pháp hóa học (NaBH4) phương pháp tổng hợp xanh (Dịch vối) (a) Sản phẩm vừa tổng hợp (b) Sản phẩm bảo quản sau tháng 33 Hình 3.5: Ảnh SEM vật liệu sắt nano tổng hợp xanh theo tỉ lệ thể tích FeCl3/vối loãng = 1/3 34 Hình 3.6: Giản đồ XRD vật liệu sắt nano tổng hợp xanh với tỉ lệ thể tích FeCl3/vối lỗng = 1/3 35 Hình 3.7: Phổ EDS-mapping sắt nano tổng hợp xanh với tỉ lệ thể tích FeCl3/vối lỗng 1/3 35 Hình 3.8: Phổ FTIR dịch chiết vối sắt nano tổng hợp xanh với tỉ lệ thể tích FeCl3/vối lỗng = 1/3 36 Hình 3.9: Kết đo mẫu zeta sắt nano tổng hợp xanh dịch vối pH=6 37 Hình 3.10: Đồ thị đường chuẩn dung dịch RhB 37 Hình 3.11: Dung dịch RhB với nồng độ khác từ 1; 5; 10; 15; 20 mg/L (từ trái qua phải) a) Trước xử lý b) Sau xử lý mL sắt nano 38 Hình 3.12: Kết đo UV-Vis dung dịch RhB (a) Trước xử lý (b) Sau xử lý mL sắt nano 38 Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch RhB đến hiệu xử lý khối lượng RhB xử lý mg sắt nano 39 Hình 3.14: Dung dịch chất màu RhB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với lượng sắt nano khác 40 Hình 3.15: Kết đo UV-Vis dung dịch RhB 10 mg/L sau xử lý lượng sắt nano khác 41 Hình 3.16: Ảnh hưởng lượng sắt nano đến hiệu xử lý RhB 10 mg/L khối lượng RhB xử lý mg sắt nano 41 Hình 3.17: Dung dịch chất màu RhB 10 mg/L xử lý sắt nano với thời gian xử lý khác 42 Hình 3.18: Kết đo UV-Vis dung dịch RhB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với khoảng thời gian xử lý khác 42 Hình 3.19: Ảnh hưởng thời gian xử lý đến hiệu xử lý RhB 10 mg/L sắt nano khối lượng RhB xử lý mg sắt nano 43 Hình 3.20: Kết chất màu RhB 10 mg/L với pH dung dịch khác (a) Dung dịch RhB 10 mg/L trước xử lý sắt nano (b) Dung dịch RhB 10 mg/L sau xử lý sắt nano 44 Hình 3.21: Kết đo UV-Vis dung dịch RhB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với pH dung dịch khác 45 Hình 3.22: Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý RhB 10 mg/L sắt nano 45 Hình 3.23: Đồ thị đường chuẩn dung dịch MB 46 Hình 3.24: Dung dịch MB với nồng độ khác từ 1; 5; 10; 15; 20 mg/L (từ trái qua phải) a) Trước xử lý b) Sau xử lý mL sắt nano 47 Hình 3.25: Kết đo UV-Vis dung dịch MB (a) Trước xử lý (b) Sau xử lý mL sắt nano 47 Hình 3.26: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch MB đến hiệu xử lý khối lượng MB xử lý mg sắt nano 49 Hình 3.27: Dung dịch chất màu MB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với lượng sắt nano khác 49 Hình 3.28: Kết đo UV-Vis dung dịch MB 10 mg/L sau xử lý lượng sắt nano khác 50 Hình 3.29: Ảnh hưởng lượng sắt nano đến hiệu xử lý MB 10 mg/L khối lượng RhB xử lý mg sắt nano 50 Hình 3.30: Dung dịch chất màu MB 10 mg/L xử lý sắt nano với thời gian xử lý khác 51 Hình 3.31: Kết đo UV-Vis dung dịch MB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với khoảng thời gian xử lý khác 51 Hình 3.32: Ảnh hưởng thời gian xử lý đến hiệu xử lý MB 10 mg/L sắt nano khối lượng MB xử lý mg sắt nano 52 Hình 3.33: Kết chất màu MB 10 mg/L với pH dung dịch khác (a) Dung dịch MB 10 mg/L trước xử lý sắt nano (b) Dung dịch MB 10 mg/L sau xử lý sắt nano 53 Hình 3.34: Kết đo UV-Vis dung dịch MB 10 mg/L sau xử lý sắt nano với pH dung dịch khác 53 Hình 3.35: Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý MB 10 mg/L sắt nano 54 Hình 3.36: Đồ thị phương trình đường chuẩn dung dịch chất màu SO 55 Hình 3.37: Dung dịch SO với nồng độ khác từ 10; 15; 20; 25; 30; 35 mg/L (từ trái qua phải) a) Trước xử lý b) Sau xử lý mL sắt nano 55 Hình 3.38: Kết đo UV-Vis dung dịch SO với nồng độ khác (a) Trước xử lý (b) Sau xử lý mL sắt nano 56 Hình 3.39: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch SO đến hiệu xử lý khối lượng SO xử lý mg sắt nano 57 Hình 3.40: Dung dịch thuốc nhuộm SO 10 mg/L sau xử lý sắt nano với lượng sắt nano khác 57 Hình 3.41: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 10 mg/L sau xử lý lượng sắt nano khác 58 Hình 3.42: Ảnh hưởng lượng sắt nano đến hiệu xử lý SO 10 mg/L khối lượng SO xử lý mg sắt nano 58 Hình 3.43: Dung dịch thuốc nhuộm SO 10 mg/L xử lý sắt nano với thời gian xử lý khác 59 Hình 3.44: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 10 mg/L sau xử lý sắt nano với khoảng thời gian xử lý khác 59 Hình 3.45: Ảnh hưởng thời gian xử lý đến hiệu xử lý SO 10 mg/L sắt nano khối lượng SO xử lý mg sắt nano 60 Hình 3.46: Kết chất màu SO 50 mg/L với pH dung dịch khác (a) Dung dịch SO 50 mg/L trước xử lý sắt nano (b) Dung dịch SO 50 mg/L sau xử lý sắt nano 61 Hình 3.47: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 50 mg/L sau xử lý sắt nano với pH dung dịch khác 62 Hình 3.48: Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý SO 10 mg/L sắt nano 62 tăng từ 15; 20; 25; 30 đến 35 mg/L Đồng thời đường biểu diễn lượng thuốc nhuộm SO bị xử lý mg sắt nano tăng tuyến tính tăng nồng độ chất màu điều chứng tỏ nồng độ thuốc nhuộm cao hiệu xử lý tính đơn vị khối lượng sắt nano cao Hiệu xử lý (%) Số mg SO / mg sắt nano 0.7 0.6 Hiệu xử lý (%) 80 0.5 60 0.4 40 0.3 20 0.2 Số mg SO / mg sắt nano 100 0.1 10 15 20 25 30 35 Nồng độ SO (mg/L) Hình 3.39: Ảnh hưởng nồng độ dung dịch SO đến hiệu xử lý khối lượng SO xử lý mg sắt nano 3.4.2 Ảnh hưởng lượng sắt nano Tiến hành khảo sát ảnh hưởng lượng sắt nano đến hiệu xử lý 10 mL SO 10 mg/L với thời gian xử lý 30 phút kết sau xử lý thể hình 3.40 Lần lượt cho vào mẫu thuốc nhuộm SO lượng sắt nano khác từ 1; 2; 3; 4; mL tương ứng với 0,069; 0,138; 0,207; 0,276; 0,345 mg Qua quan sát mắt thường thấy màu vàng đặc trưng SO giảm xử lý sắt nano lượng sắt nano tăng màu vàng nhạt dần Hình 3.40: Dung dịch thuốc nhuộm SO 10 mg/L sau xử lý sắt nano với lượng sắt nano khác Dung dịch thuốc nhuộm SO sau xử lý sắt nano đánh giá độ giảm màu phép phân tích UV-Vis, kết thể hình 3.41 Dung dịch thuốc nhuộm SO 10 mg/L với bước sóng đặc trưng 410 nm có độ hấp thụ 0,325 Dễ dàng nhận thấy cho sắt nano với lượng khác để xử lý thuốc nhuộm SO độ hấp thụ bước sóng đặc trưng 410 nm giảm dần tăng lượng sắt nano Khi lượng sắt nano 0,069 mg, pic đặc trưng thuốc nhuộm SO giảm từ 0,325 xuống 0,3 Tiếp tục tăng lượng sắt đến 0,345 mg độ giảm pic đặc trưng từ 0,325 đến 0,16 Dạng pic đặc trưng thuốc nhuộm SO dần biến 57 tăng dần lượng sắt nano Điều chứng tỏ, sắt nano tổng hợp xanh từ dịch chiết vối có khả xử lý thuốc nhuộm SO 410 Độ hấp thụ (AU) 0.6 mg 0,069 mg 0,138 mg 0,207 mg 0,276 mg 0,345 mg 0.4 0.2 0.0 300 350 400 450 500 550 600 Bước sóng (nm) Hình 3.41: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 10 mg/L sau xử lý lượng sắt nano khác Dựa vào kết đo UV-Vis, hiệu q trình xử lý tính tốn theo cơng thức CT 2.1 kết trình bày hình 3.42 Đường biểu diễn hiệu xử lý tăng dần tăng lượng sắt nano Với lượng sắt nano 0,069 mg hiệu xử lý 10 mL SO 10 mg/L đạt 9,2% ứng với 0,009 mg thuốc nhuộm SO bị xử lý Hiệu xử lý đạt 40% lượng sắt nano 0,276 mg đạt 50% lượng sắt nano 0,345 mg Như vậy, tăng lượng sắt nano hiệu loại bỏ thuốc nhuộm SO tăng tương tự kết nghiên cứu trước [72] Hiệu xử lý (%) Số mg SO / mg sắt nano 0.5 Hiệu xử lý (%) 50 0.4 40 0.3 30 0.2 20 0.1 10 Số mg SO / mg sắt nano 60 0.0 0.069 0.138 0.207 0.276 0.345 Sắt nano (mg) Hình 3.42: Ảnh hưởng lượng sắt nano đến hiệu xử lý SO 10 mg/L khối lượng SO xử lý mg sắt nano 58 Lượng thuốc nhuộm SO bị xử lý mg sắt nano trình bày hình 3.42 Nhưng đường biểu diễn lại khơng có xu hướng tăng mà có xu hướng giảm nhẹ Đường biểu diễn số mg SO bị xử lý mg sắt nano tăng lượng sắt nano tăng từ 0,069 mg đến 0,138 mg có dấu hiệu giảm lượng sắt nano tăng từ 0,207; 0,276 đến 0,345 mg Điều giải thích lượng sắt 0,069 mg pic đặc trưng thuốc nhuộm SO xuất lượng sắt 0,138 đến 0,345 mg pic biến chưa đủ để đưa độ hấp thụ 410 nm mức xấp xỉ 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý Tiến hành khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu xử lý 10 mL SO 10 mg/L với lượng sắt nano mL tương ứng với 0,345 mg, thời gian xử lý sóng siêu âm tăng từ 1; 3; 5; 10; 30; 60 120 phút kết sau xử lý thể hình 3.43 Qua quan sát mắt thường thấy màu vàng đặc trưng thuốc nhuộm SO giảm đáng kể xử lý sắt nano Hình 3.43: Dung dịch thuốc nhuộm SO 10 mg/L xử lý sắt nano với thời gian xử lý khác Dung dịch thuốc nhuộm SO sau xử lý sắt nano với khoảng thời gian khác đánh giá độ giảm màu phép phân tích UV-Vis, kết thể hình 3.44 410 Độ hấp thụ (AU) 0.6 phút phút phút phút 10 phút 30 phút 60 phút 120 phút 0.4 0.2 0.0 300 350 400 450 500 550 600 Bước sóng (nm) Hình 3.44: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 10 mg/L sau xử lý sắt nano với khoảng thời gian xử lý khác 59 Dễ dàng nhận thấy cho lượng sắt nano khác thời gian xử lý độ hấp thụ thuốc nhuộm SO bước sóng đặc trưng 410 nm giảm rõ rệt Khi thời gian xử lý phút độ hấp thụ 410 nm giảm mạnh từ 0,325 xuống 0,19 Và tiếp tục tăng thời gian xử lý 3; 5; 10 phút độ giảm màu RhB thời gian xử lý tiếp tục giảm không chênh lệch nhiều Khi thời gian xử lý tăng thành 30; 60; 120 phút độ hấp thụ cịn 0,14; 0,13 0,12 gần màu vàng đặc trưng SO Từ kết đo UV-Vis, dựa vào công thức CT 2.1 hiệu trình xử lý tính tốn kết trình bày hình 3.45 Khi thời gian xử lý phút hiệu xử lý 0,345 mg sắt nano cho 10 mL SO 10 mg/L đạt 27% Tiếp tục tăng thời gian xử lý phút, 10 phút cho hiệu xử lý 30% 36% Hiệu xử lý đạt gần 50% thời gian xử lý 30 phút tăng thời gian xử lý 120 phút hiệu xử lý đạt 55% Thời gian xử lý dài 120 phút hiệu xử lý lại không chênh lệch nhiều so với thời gian xử lý 30 phút Điều có nghĩa với 10 mL SO 10 mg/L 0,345 mg sắt nano tổng hợp xanh dịch vối xử lý đạt hiệu xử lý tối đa 50% Chính vậy, nghiên cứu lựa chọn thời gian xử lý 30 phút cho trình xử lý SO 10 mg/L sắt nano Lượng thuốc nhuộm SO bị xử lý mg sắt nano trình bày hình 3.45 Khi tăng thời gian xử lý đồ thị biểu diễn lượng thuốc nhuộm bị xử lý theo mg sắt nano có tăng tăng thời gian từ đến phút xử lý có xu hướng tăng nhẹ tăng tiếp thời gian xử lý lên 5; 10; 30; 60; 120 phút Như vậy, với mg sắt nano tối đa xử lý khoảng 0,18 mg thuốc nhuộm SO thời gian xử lý từ 30 phút trở lên Hiệu xử lý (%) Số mg SO / mg sắt nano 0.5 Hiệu xử lý (%) 50 0.4 40 0.3 30 0.2 20 10 0.1 Số mg SO / mg sắt nano 60 0.0 20 40 60 80 100 120 Thời gian (phút) Hình 3.45: Ảnh hưởng thời gian xử lý đến hiệu xử lý SO 10 mg/L sắt nano khối lượng SO xử lý mg sắt nano 60 3.4.4 Ảnh hưởng pH dung dịch Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý thuốc nhuộm SO trình bày hình 3.46 Dung dịch SO sau thay đổi pH khơng bị biến đổi màu sắc giữ màu vàng đặc trưng (hình 3.46a) Khi cho lượng sắt nano để xử lý dung dịch SO sau xử lý có màu sắc thay đổi rõ ràng pH khác (hình 3.46b) Cụ thể, pH axit mạnh (pH = 1) màu sắc SO giảm đáng kể màu vàng đặc trưng Và tăng giá trị pH màu vàng dung dịch SO sau xử lý tăng Nhưng pH = 9; 11 màu vàng SO chuyển dần thành màu nâu Hình 3.46: Kết chất màu SO 50 mg/L với pH dung dịch khác (a) Dung dịch SO 50 mg/L trước xử lý sắt nano (b) Dung dịch SO 50 mg/L sau xử lý sắt nano Hình 3.47 kết đo UV-Vis SO 50 mg/L pH khác Ở pH axit đến trung tính (pH = 1; 3; 5; đến 7) độ hấp thụ bước sóng 410 nm giảm mạnh từ 1,73 xuống 0,34 (pH = 1) tăng độ pH độ giảm độ hấp thụ màu lại tăng dần Đặc biệt môi trường bazơ (pH = 9; 11), chuyển màu từ màu vàng sang màu nâu tương ứng với thay đổi hình dạng phổ UV-Vis, độ nhiễu khoảng bước sóng 300 - 400 nm mạnh tăng độ pH Điều chứng tỏ pH dung dịch ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết xử lý chất màu sắt nano 61 410 Độ hấp thụ (AU) SO 50 mg/L pH=1 pH=3 pH=5 pH=7 pH=9 pH=11 300 350 400 450 500 550 600 Bước sóng (nm) Hình 3.47: Kết đo UV-Vis dung dịch SO 50 mg/L sau xử lý sắt nano với pH dung dịch khác Hiệu xử lý sắt nano với dung dịch SO pH dung dịch thay đổi tính tốn theo cơng thức CT 2.1 kết thể hình 3.47 Hiệu xử lý (%) Số mg SO / mg sắt nano 2.0 Hiệu xử lý (%) 80 1.5 60 1.0 40 0.5 20 Số mg SO / mg sắt nano 100 0.0 11 pH Hình 3.48: Ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử lý SO 10 mg/L sắt nano Hiệu xử lý sắt nano môi trường axit cho hiệu cao 80% pH = giảm nhẹ từ pH axit sang pH trung tính, pH = hiệu xử lý đạt 60% Khi môi trường bazơ, hiệu xử lý giảm mạnh xuống 28% 1% (pH = 11), kết tương tự xử lý sắt nano họ thuốc nhuộm orange J Fan cộng [73] Điều lý giải SO thuốc nhuộm axit nên hiệu xử lý môi trường axit lớn ngược lại môi trường bazơ cho hiệu chưa cao [74] Và phần dung dịch sắt nano chứa lượng dịch vối dư nên cho vào xử lý thuốc nhuộm hợp chất hoạt 62 tính sinh học chịu ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường bazơ kiếm màu sắc dung dịch sau xử lý chuyển từ vàng sang nâu Ảnh hưởng lượng chất màu SO bị xử lý mg sắt nano giảm từ môi trường axit đến trung tính đến bazơ hiệu xử lý khối lượng thuốc nhuộm bị xử lý có mối quan hệ tuyến tính với Như vậy, thuốc nhuộm axit đại diện SO hiệu xử lý môi trường axit cho hiệu cao giảm dần đến mơi trường trung tính, bazơ So sánh chất dùng để nghiên cứu đề tài này, dễ dàng nhận thấy chất màu RhB, MB dễ dàng bị xử lý thuốc nhuộm SO sắt nano tổng hợp xanh Với lượng sắt nano hiệu xử lý sắt nano chất màu RhB, MB thuốc nhuộm SO có khác biệt lớn, cụ thể 0,345 mg sắt nano để xử lý chất màu RhB, MB hiệu xử lý đạt 97% cịn với thuốc nhuộm SO hiệu đạt 53% Có khác biệt hiệu xử lý cấu trúc liên kết công thức chất, SO thuốc nhuộm tiên tiến áp dụng rộng rãi ngành dệt nhuộm nên độ bền màu thuốc nhuộm cao để vải vóc giữ màu sắc đẹp Chính mà xử lý thuốc nhuộm SO khó khăn chất màu RhB MB 63 KẾT LUẬN Kết luận - Tổng hợp thành công vật liệu sắt nano phương pháp tổng hợp xanh từ dịch chiết vối Sắt nano tạo thành dạng hình cầu, kích thước trung bình 100 nm, có cấu trúc lõi-vỏ, lớp lõi vật liệu sắt nano hóa trị 0, vỏ lớp hỗn hợp oxit sắt (hóa trị II III) Ngồi ra, hạt sắt nano bảo phủ lớp màng hữu từ dịch chiết vối giúp định vị hạt sắt tránh trình oxy hóa - Các hạt sắt nano tạo thành từ q trình tổng hợp xanh dịch chiết vối có khả xử lý tốt chất ô nhiễm môi trường Vật liệu sắt nano thu cho thấy hiệu loại bỏ nhanh cao chất màu RhB MB 95% sau 30 phút thời gian xử lý nồng độ chất màu RhB MB 10 mg/L Với thuốc nhuộm thực tế từ nhà máy dệt nhuộm, sắt nano tổng hợp xanh dịch chiết vối cho thấy có khả xử lý hiệu loại bỏ màu chưa cao 60% với thời gian 30 phút nồng độ thuốc nhuộm 10 mg/L Hiệu loại bỏ màu tăng tăng lượng sắt nano pH dung dịch yếu tố quan trọng trình xử lý, chất màu khác có giá trị pH dung dịch tối ưu để xử lý Qua nghiên cứu, nhận thấy khoảng pH=3-7 giá trị tối ưu để xử lý chất màu RhB MB, với thuốc nhuộm SO giá trị pH mơi trường axit trung tính (pH=1-7) tối ưu để xử lý sắt nano tổng hợp xanh Hướng phát triển nghiên cứu tương lai - Ứng dụng vật liệu sắt nano tổng hợp xanh từ dịch chiết vối cho xử lý loại chất ô nhiễm khác như: ion kim loại nặng, hợp chất có thuốc trừ sâu, diệt cỏ - Nghiên cứu tổng hợp số vật liệu composite chứa nano sắt số vật liệu nano khác Ag, graphene… - Nghiên cứu sử dụng dịch chiết vối tác nhân khử tổng hợp xanh số vật liệu nano khác Cu, Au, Se… 64 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyen Thi Le, Trung-Dung Dang, Khuat Hoang Binh, Tuong Manh Nguyen, Truong Nguyen Xuan, Duong Duc La, Ashok Kumar Nadda, S Woong Chang, D Duc Nguyen; “Green synthesis of highly stable zero-valent iron nanoparticles for organic dye treatment using Cleistocalyx operculatus leaf extract”; Sustainable Chemistry and Pharmacy 25 (2022), 100598 Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Xuân Trường, Lã Đức Dương, Đặng Trung Dũng; “Green synthesis of iron nanoparticles using Cleistocalyx operculatus leaves extract and application iron nanoparticles to treat oganic dye Methylene Blue”; Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption (2022) (tạp chí chấp nhận đăng) 65 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] TÀI LIỆU THAM KHẢO C R Holkar, A J Jadhav, D V Pinjari, N M Mahamuni, and A B Pandit, "A critical review on textile wastewater treatments: Possible approaches," Journal of Environmental Management, pp 351-366, 2016 R Kishor et al., "Ecotoxicological and health concerns of persistent coloring pollutants of textile industry wastewater and treatment approaches for environmental safety," Journal of Environmental Chemical Engineering, p 105012, 2021 J M Rosa, E B Tambourgi, R M Vanalle, F M Carbajal Gamarra, J C Curvelo Santana, and M C Araújo, "Application of continuous H2O2/UV advanced oxidative process as an option to reduce the consumption of inputs, costs and environmental impacts of textile effluents," Journal of Cleaner Production, p 119012, 2020 S Mani, P Chowdhary, and R N Bharagava, "Textile Wastewater Dyes: Toxicity Profile and Treatment Approaches," in Emerging and Eco-Friendly Approaches for Waste Management, R N Bharagava and P Chowdhary, Eds Singapore: Springer Singapore, pp 219-244, 2019 M M Hassan and C M Carr, "A critical review on recent advancements of the removal of reactive dyes from dyehouse effluent by ion-exchange adsorbents," Chemosphere, pp 201-219, 2018 S Hube et al., "Direct membrane filtration for wastewater treatment and resource recovery: A review," Science of The Total Environment, p 136375, 2020 K Paździor, L Bilińska, and S Ledakowicz, "A review of the existing and emerging technologies in the combination of AOPs and biological processes in industrial textile wastewater treatment," Chemical Engineering Journal, p 120597, 2019 R N Bharagava, S Mani, S I Mulla, and G D Saratale, "Degradation and decolourization potential of an ligninolytic enzyme producing Aeromonas hydrophila for crystal violet dye and its phytotoxicity evaluation," Ecotoxicology and Environmental Safety, pp 166-175, 2018 J Cao, E Sanganyado, W Liu, W Zhang, and Y Liu, "Decolorization and detoxification of Direct Blue 2B by indigenous bacterial consortium," Journal of Environmental Management, pp 229-237, 2019 G Saxena, R Kishor, and R N Bharagava, "Application of Microbial Enzymes in Degradation and Detoxification of Organic and Inorganic Pollutants," in Bioremediation of Industrial Waste for Environmental Safety: Volume I: Industrial Waste and Its Management, G Saxena and R N Bharagava, Eds Singapore: Springer Singapore, pp 41-51, 2020 M C Collivignarelli, A Abbà, M Carnevale Miino, and S Damiani, "Treatments for color removal from wastewater: State of the art," Journal of Environmental Management, pp 727-745, 2019 T Fazal et al., "Integrating adsorption and photocatalysis: A cost effective strategy for textile wastewater treatment using hybrid biochar-TiO2 composite," Journal of Hazardous Materials, p 121623, 2020 C Amor, L Marchão, M S Lucas, and J A Peres, "Application of Advanced Oxidation Processes for the Treatment of Recalcitrant AgroIndustrial Wastewater: A Review," Water, 2019 66 [14] V Urbanova, M Magro, A Gedanken, D Baratella, F Vianello, and R Zboril, "Nanocrystalline Iron Oxides, Composites, and Related Materials as a Platform for Electrochemical, Magnetic, and Chemical Biosensors," Chemistry of Materials, pp 6653-6673, 2014 [15] Y Ding, S Tang, R Han, S Zhang, G Pan, and X Meng, "Iron oxides nanobelt arrays rooted in nanoporous surface of carbon tube textile as stretchable and robust electrodes for flexible supercapacitors with ultrahigh areal energy density and remarkable cycling-stability," Scientific Reports, p 11023, 2020 [16] J F Mir, S Rubab, and M A Shah, "Photo-electrochemical ability of iron oxide nanoflowers fabricated via electrochemical anodization," Chemical Physics Letters, p 137088, 2020 [17] S Das et al., "Synthesis, morphological analysis, antibacterial activity of iron oxide nanoparticles and the cytotoxic effect on lung cancer cell line," Heliyon, p 104953, 2020 [18] Y.-P Sun, X.-q Li, J Cao, W.-x Zhang, and H P Wang, "Characterization of zero-valent iron nanoparticles," Advances in Colloid and Interface Science, pp 47-56, 2006 [19] L Ling, X.-Y Huang, and W.-X Zhang, "Enrichment of Precious Metals from Wastewater with Core–Shell Nanoparticles of Iron," Advanced Materials, p 1705703, 2018 [20] J Mahin and L Torrente-Murciano, "Continuous synthesis of monodisperse iron@iron oxide core@shell nanoparticles," Chemical Engineering Journal, p 125299, 2020 [21] J E Martin et al., "Determination of the Oxide Layer Thickness in Core−Shell Zerovalent Iron Nanoparticles," Langmuir, pp 4329-4334, 2008 [22] E Tombácz, R Turcu, V Socoliuc, and L Vékás, "Magnetic iron oxide nanoparticles: Recent trends in design and synthesis of magnetoresponsive nanosystems," Biochemical and Biophysical Research Communications, , pp 442-453, 2015 [23] X.-q Li, D G Brown, and W.-x Zhang, "Stabilization of biosolids with nanoscale zero-valent iron (nZVI)," Journal of Nanoparticle Research, pp 233-243, 2007 [24] P Huang et al., "Rapid magnetic removal of aqueous heavy metals and their relevant mechanisms using nanoscale zero valent iron (nZVI) particles," Water Research, pp 4050-4058, 2013 [25] C D Raman and S Kanmani, "Textile dye degradation using nano zero valent iron: A review," Journal of Environmental Management, pp 341-355, 2016 [26] D L Huber, "Synthesis, Properties, and Applications of Iron Nanoparticles," Small, pp 482-501, 2005 [27] R Hufschmid et al., "Synthesis of phase-pure and monodisperse iron oxide nanoparticles by thermal decomposition," Nanoscale, pp 11142-11154, 2015 [28] M Parashar, V K Shukla, and R Singh, "Metal oxides nanoparticles via sol– gel method: a review on synthesis, characterization and applications," Journal of Materials Science: Materials in Electronics, pp 3729-3749, 2020 67 [29] N J Tang, W Zhong, H Y Jiang, X L Wu, W Liu, and Y W Du, "Nanostructured magnetite (Fe3O4) thin films prepared by sol–gel method," Journal of Magnetism and Magnetic Materials, pp 92-95, 2004 [30] R Dolores, S Raquel, and G.-L Adianez, "Sonochemical synthesis of iron oxide nanoparticles loaded with folate and cisplatin: Effect of ultrasonic frequency," Ultrasonics Sonochemistry, pp 391-398, 2015 [31] P G Jessop, S Trakhtenberg, and J Warner, "The Twelve Principles of Green Chemistry," in Innovations in Industrial and Engineering Chemistry, pp 401-436, 2008 [32] J Li et al., "Biosynthesis of gold nanoparticles by the extreme bacterium Deinococcus radiodurans and an evaluation of their antibacterial properties, International journal of nanomedicine, pp 5931-5944, 2016 [33] M Rafique, I Sadaf, M S Rafique, and M B Tahir, "A review on green synthesis of silver nanoparticles and their applications," Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology, pp 1272-1291, 2017 [34] J Singh, T Dutta, K.-H Kim, M Rawat, P Samddar, and P Kumar, "‘Green synthesis of metals and their oxide nanoparticles: applications for environmental remediation," Journal of Nanobiotechnology, p 84, 2018 [35] M Shu et al., "Biosynthesis and Antibacterial Activity of Silver Nanoparticles Using Yeast Extract as Reducing and Capping Agents," Nanoscale Research Letters, p 14, 2020 [36] Y Xiang, Y Zhang, X Sun, Y Chai, X Xu, and Y Hu, "Rapid SelfAssembly of Au Nanoparticles on Rigid Mesoporous Yeast-Based Microspheres for Sensitive Immunoassay," ACS Applied Materials & Interfaces, pp 43450-43461, 2018 [37] L Huang, F Luo, Z Chen, M Megharaj, and R Naidu, "Green synthesized conditions impacting on the reactivity of FeNPs for the degradation of malachite green," Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, pp 154-159, 2015 [38] T Wang, X Jin, Z Chen, M Megharaj, and R Naidu, "Green synthesis of Fe nanoparticles using eucalyptus leaf extracts for treatment of eutrophic wastewater," Science of The Total Environment, pp 210-213, 2014 [39] M Fazlzadeh, K Rahmani, A Zarei, H Abdoallahzadeh, F Nasiri, and R Khosravi, "A novel green synthesis of zero valent iron nanoparticles (nZVI) using three plant extracts and their efficient application for removal of Cr(VI) from aqueous solutions," Advanced Powder Technology, pp 122-130, 2017 [40] R Kumar, N Singh, and S N Pandey, "Potential of green synthesized zerovalent iron nanoparticles for remediation of lead-contaminated water," International Journal of Environmental Science and Technology, pp 39433950, 2015 [41] M Atarod, M Nasrollahzadeh, and S M Sajadi, "Green synthesis of a Cu/reduced graphene oxide/Fe3O4 nanocomposite using Euphorbia wallichii leaf extract and its application as a recyclable and heterogeneous catalyst for the reduction of 4-nitrophenol and rhodamine B," RSC Advances, pp 9153291543, 2015 [42] H Xin, X Yang, X Liu, X Tang, L Weng, and Y Han, "Biosynthesis of Iron Nanoparticles Using Tie Guanyin Tea Extract for Degradation of Bromothymol Blue," Journal of Nanotechnology, p 4059591, 2016 68 [43] C Silveira, Q L Shimabuku, M Fernandes Silva, and R Bergamasco, "Ironoxide nanoparticles by the green synthesis method using Moringa oleifera leaf extract for fluoride removal," Environmental Technology, pp 29262936, 2018 [44] S Groiss, R Selvaraj, T Varadavenkatesan, and R Vinayagam, "Structural characterization, antibacterial and catalytic effect of iron oxide nanoparticles synthesised using the leaf extract of Cynometra ramiflora," Journal of Molecular Structure, pp 572-578, 2017 [45] Y Wei, Z Fang, L Zheng, and E P Tsang, "Biosynthesized iron nanoparticles in aqueous extracts of Eichhornia crassipes and its mechanism in the hexavalent chromium removal," Applied Surface Science, pp 322-329, 2017 [46] A S Prasad, "Iron oxide nanoparticles synthesized by controlled bioprecipitation using leaf extract of Garlic Vine (Mansoa alliacea)," Materials Science in Semiconductor Processing, pp 79-83, 2016 [47] K Mohan Kumar, B K Mandal, K Siva Kumar, P Sreedhara Reddy, and B Sreedhar, "Biobased green method to synthesise palladium and iron nanoparticles using Terminalia chebula aqueous extract," Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, pp 128-133, 2013 [48] K Manquián-Cerda, E Cruces, M Angélica Rubio, C Reyes, and N Arancibia-Miranda, "Preparation of nanoscale iron (oxide, oxyhydroxides and zero-valent) particles derived from blueberries: Reactivity, characterization and removal mechanism of arsenate," Ecotoxicology and Environmental Safety, pp 69-77, 2017 [49] C Prasad, S Gangadhara, and P Venkateswarlu, "Bio-inspired green synthesis of Fe3O4 magnetic nanoparticles using watermelon rinds and their catalytic activity," Applied Nanoscience, pp 797-802, 2016 [50] S Venkateswarlu, B Natesh Kumar, C H Prasad, P Venkateswarlu, and N V V Jyothi, "Bio-inspired green synthesis of Fe3O4 spherical magnetic nanoparticles using Syzygium cumini seed extract," Physica B: Condensed Matter, pp 67-71, 2014 [51] S M Sajadi, M Nasrollahzadeh, and M Maham, "Aqueous extract from seeds of Silybum marianum L as a green material for preparation of the Cu/Fe3O4 nanoparticles: A magnetically recoverable and reusable catalyst for the reduction of nitroarenes," Journal of Colloid and Interface Science, pp 93-98, 2016 [52] S Venkateswarlu and M Yoon, "Surfactant-free green synthesis of Fe3O4 nanoparticles capped with 3,4-dihydroxyphenethylcarbamodithioate: stable recyclable magnetic nanoparticles for the rapid and efficient removal of Hg(II) ions from water," Dalton Transactions, pp 18427-18437, 2015 [53] Y Wei, Z Fang, L Zheng, L Tan, and E P Tsang, "Green synthesis of Fe nanoparticles using Citrus maxima peels aqueous extracts," Materials Letters, pp 384-386, 2016 [54] V A Niraimathee, V Subha, R S E Ravindran, and S Renganathan, "Green synthesis of iron oxide nanoparticles from Mimosa pudica root extract," International Journal of Environment and Sustainable Development , pp 227-240, 2016 69 [55] P Karpagavinayagam and C Vedhi, "Green synthesis of iron oxide nanoparticles using Avicennia marina flower extract," Vacuum, pp 286-292, 2019 [56] H P N Thi et al., "Green synthesis of an Ag nanoparticle-decorated graphene nanoplatelet nanocomposite by using Cleistocalyx operculatus leaf extract for antibacterial applications," Nano-Structures & Nano-Objects, p 100810, 2022 [57] B J Inkson, "2 - Scanning electron microscopy (SEM) and transmission electron microscopy (TEM) for materials characterization," in Materials Characterization Using Nondestructive Evaluation (NDE) Methods, G Hübschen, I Altpeter, R Tschuncky, and H.-G Herrmann, Eds.: Woodhead Publishing, pp 17-43, 2016 [58] V.-D Hodoroaba, "Chapter 4.4 - Energy-dispersive X-ray spectroscopy (EDS)," in Characterization of Nanoparticles, V.-D Hodoroaba, W E S Unger, and A G Shard, Eds.: Elsevier, pp 397-417, 2020 [59] A A Bunaciu, E g Udriştioiu, and H Y Aboul-Enein, "X-Ray Diffraction: Instrumentation and Applications," Critical Reviews in Analytical Chemistry, pp 289-299, 2015 [60] M A Mohamed, J Jaafar, A F Ismail, M H D Othman, and M A Rahman, "Chapter - Fourier Transform Infrared (FTIR) Spectroscopy," in Membrane Characterization, N Hilal, A F Ismail, T Matsuura, and D Oatley-Radcliffe, Eds.: Elsevier, pp 3-29, 2017 [61] R Xu, "Progress in nanoparticles characterization: Sizing and zeta potential measurement," Particuology, pp 112-115, 2008 [62] S L C Ferreira et al., "Atomic absorption spectrometry – A multi element technique," TrAC Trends in Analytical Chemistry, pp 1-6, 2018 [63] F S Rocha, A J Gomes, C N Lunardi, S Kaliaguine, and G S Patience, "Experimental methods in chemical engineering: Ultraviolet visible spectroscopy-UV-Vis," The Canadian Journal of Chemical Engineering, pp 2512-2517, 2018 [64] K Sravanthi, D Ayodhya, and P Yadgiri Swamy, "Green synthesis, characterization of biomaterial-supported zero-valent iron nanoparticles for contaminated water treatment," Journal of Analytical Science and Technology, p 3, 2018 [65] Z Zhuang, L Huang, F Wang, and Z Chen, "Effects of cyclodextrin on the morphology and reactivity of iron-based nanoparticles using Eucalyptus leaf extract," Industrial Crops and Products, pp 308-313, 2015 [66] C Yuan and H.-L Lien, "Removal of Arsenate from Aqueous Solution Using Nanoscale Iron Particles," Water Quality Research Journal of Canada, 2006 [67] C Xiao, H Li, Y Zhao, X Zhang, and X Wang, "Green synthesis of iron nanoparticle by tea extract (polyphenols) and its selective removal of cationic dyes," Journal of Environmental Management, p 111262, 2020 [68] H Y Soni, J Kumar, K Patel, and R N Kumar, "Photo-Catalytic Decolouration of Rhodamine B Dye Using ZVI Nanopowder Synthesized by Chemical Reduction Method," 2015 [69] P Qin et al., "Highly Efficient, Rapid, and Simultaneous Removal of Cationic Dyes from Aqueous Solution Using Monodispersed Mesoporous Silica Nanoparticles as the Adsorbent," Nanomaterials, 2018 70 [70] A Hamdy, M K Mostafa, and M Nasr, "Zero-valent iron nanoparticles for methylene blue removal from aqueous solutions and textile wastewater treatment, with cost estimation," Water Science and Technology, pp 367378, 2018 [71] X Wang, A Wang, J Ma, and M Fu, "Facile green synthesis of functional nanoscale zero-valent iron and studies of its activity toward ultrasoundenhanced decolorization of cationic dyes," Chemosphere, pp 80-88, 2017 [72] S L Foster, K Estoque, M Voecks, N Rentz, and L F Greenlee, "Removal of Synthetic Azo Dye Using Bimetallic Nickel-Iron Nanoparticles," Journal of Nanomaterials, p 9807605, 2019 [73] J Fan, Y Guo, J Wang, and M Fan, "Rapid decolorization of azo dye methyl orange in aqueous solution by nanoscale zerovalent iron particles," Journal of Hazardous Materials, pp 904-910, 2009 [74] F S Freyria, S Esposito, M Armandi, F Deorsola, E Garrone, and B Bonelli, "Role of pH in the Aqueous Phase Reactivity of Zerovalent Iron Nanoparticles with Acid Orange 7, a Model Molecule of Azo Dyes," Journal of Nanomaterials, p 2749575, 2017 71 ... cho xử lý môi trường Mục tiêu nghiên cứu: - Tổng hợp vật liệu sắt nano phương pháp tổng hợp xanh từ dịch chiết từ vối Ứng dụng vật liệu sắt nano tổng hợp xanh từ dịch chiết vối xử lý nước thải. .. 1.4.1 Tổng hợp xanh dịch chiết từ 18 1.4.2 Tổng hợp xanh dịch chiết từ 19 1.4.3 Tổng hợp xanh dịch chiết từ hạt 20 1.4.4 Tổng hợp xanh dịch chiết từ vỏ trái 20 1.5 Tổng hợp xanh. .. thực vật 1.4.1 Tổng hợp xanh dịch chiết từ Các nghiên cứu ứng dụng dịch chiết từ tổng hợp vật liệu sắt nano nghiên cứu rộng rãi Các loại dịch chiết từ nhà khoa học ứng dụng thành công việc tổng hợp

Ngày đăng: 20/07/2022, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w