Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt và năng suất gia công khi mài phẳng chi tiết hợp kim ti 6al 4v bằng đá mài cbn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Phí Trọng Hùng NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ĐẾN CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT VÀ NĂNG SUẤT GIA CÔNG KHI MÀI PHẲNG CHI TIẾT HỢP KIM Ti-6AL-4V BẰNG ĐÁ MÀI cBN Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Ghi : Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hoành Sơn PGS.TS Hoàng Văn Gợt Phản biện 1: PGS.TS Phạm Quốc Hoàng Phản biện 2: PGS.TS Đào Duy Trung Phản biện 3: TS Nguyễn Hữu Quang Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi 08 30, ngày 22 tháng 02 năm 2022 (Nộp hồ sơ bảo vệ cấp sở cấp trường NCS đề nội dung trang bìa tóm tắt luận án theo mẫu Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Những nội dung, số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa có tác giả công bố nghiên cứu khác Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TS Trương Hồnh Sơn Phí Trọng Hùng PGS.TS Hồng Văn Gợt I LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ, góp ý chia sẻ người Lời xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo, Viện Cơ khí Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy hướng dẫn PGS.TS Trương Hoành Sơn, PGS.TS Hoàng Văn Gợt, thầy hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy, đặc biệt TS Nguyễn Kiên Trung bảo cho ý kiến bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Cơ khí, Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Hồng Tiến Dũng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Điện lực, ban lãnh đạo Khoa Cơ khí & Động lực tạo điều kiện chế độ, thời gian công việc giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2022 Tác giả luận án Phí Trọng Hùng II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG X DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ XI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG HỢP KIM TITAN BẰNG ĐÁ MÀI cBN 1.1 Hợp kim titan đá mài cBN 1.1.1 Hợp kim titan 1.1.1.1 Đặc tính ứng dụng 1.1.1.2 Cấu trúc tinh thể 1.1.1.3 Tính gia cơng cắt gọt hợp kim titan 1.1.2 Hạt mài đá mài cBN 1.1.2.1 Hạt mài cBN 1.1.2.2 Đá mài cBN 10 1.2 Mài phẳng hợp kim titan đá mài cBN 14 1.2.1 Mài phẳng 14 1.2.1.1 Khái niệm 14 1.2.1.2 Các phương pháp mài phẳng 14 1.2.1.3 Các thông số đặc trưng cho trình mài phẳng 15 1.2.2 Mài hợp kim titan 16 1.2.2.1 Tính mài hợp kim titan 16 1.2.2.2 Đặc điểm mài hợp kim titan 16 1.2.3 Mài hợp kim titan đá mài cBN 24 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.3.3 Nhận xét 28 1.4 Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu luận án 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 III Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÀI PHẲNG HỢP KIM TITAN BẰNG ĐÁ MÀI cBN 29 2.1 Hình học động học trình mài phẳng 29 2.1.1 Chiều dài tiếp xúc hình học chiều dài tiếp xúc thực 29 2.1.2 Đường cắt 29 2.1.3 Chiều dày phoi chưa biến dạng 31 2.2 Cơ chế mài 32 2.2.1 Phoi mài 32 2.2.2 Lực mài, công suất mài lượng mài riêng 33 2.2.3 Năng lượng riêng hiệu ứng kích thước 34 2.2.4 Lực cắt hạt mài bị mòn phẳng 35 2.2.5 Năng lượng trượt, lượng cày xước lượng tạo phoi 38 2.3 Đặc điểm trình mài hợp kim titan đá mài cBN 40 2.4 Bôi trơn làm mát mài 41 2.4.1 Yêu cầu dung dịch bôi trơn làm mát 41 2.4.2 Cơ chế bôi trơn làm mát 41 2.4.3 Ảnh hưởng bơi trơn làm mát đến q trình mài 41 2.4.4 Bôi trơn làm mát có bổ sung chất bơi trơn thể rắn 42 2.4.4.1 Giới thiệu chung 42 2.4.4.2 Tấm nano graphite tách lớp (xGnP) 42 2.4.4.3 Bo Nitrit lục giác (hBN) 42 2.4.4.4 Đặc tính hạt nano xGnP-M25 hBN-K05 43 2.5 Ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng bề mặt suất gia công mài 44 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến nhám bề mặt 44 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến biến cứng bề mặt 47 2.5.3 Ảnh hưởng yếu tố công nghệ đến suất gia công 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương MƠ HÌNH, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Mơ hình thực nghiệm 49 3.1.1 Máy gia công 49 3.1.2 Hệ thống cung cấp dung dịch trơn nguội 51 3.1.3 Đá mài cBN 51 3.1.4 Chi tiết mài 52 3.1.4.1 Phôi thực nghiệm 52 3.1.4.2 Cấu trúc tinh thể hợp kim Ti64 ủ Ti64 52 3.1.5 Các loại dung dịch bôi trơn làm mát 53 IV 3.1.5.1 Dầu nhũ tương PV Cutting Oil 54 3.1.5.2 Dầu cắt gọt tổng hợp CIMTECH 3150-VLZ 54 3.1.5.3 Bột bôi trơn thể rắn 54 3.1.6 Dụng cụ sửa đá 55 3.2 Thiết bị đo lường 55 3.2.1 Panme đo 55 3.2.2 Kính hiển vi điện tử quét 56 3.2.3 Đồng hồ so 57 3.2.4 Thiết bị đo lực cắt 57 3.2.5 Máy đo nhám bề mặt 57 3.2.6 Máy đo độ cứng tế vi bề mặt 58 3.3 Lựa chọn thông số thực nghiệm xác định phương pháp thực nghiệm 59 3.3.1 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 59 3.3.2 Thông số thực nghiệm 59 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 59 3.3.3.1 Thực nghiệm 01 – Xác định mối quan hệ chế độ cắt với chất lượng bề mặt 59 3.3.3.2 Thực nghiệm 02 – Xác định mối quan hệ chế độ bôi trơn làm mát với chất lượng bề mặt 60 3.3.3.3 Thực nghiệm 03 – Xác định dải lượng tiến dao đạt nhám bề mặt nhỏ 60 3.4 Mơ hình hóa q trình mài phương pháp phần tử hữu hạn 61 3.4.1 Mơ hình phần tử hữu hạn 61 3.4.1.1 Mơ hình vật liệu 62 3.4.1.2 Tiêu chuẩn phá hủy vật liệu 63 3.4.1.3 Điều kiện biên định luật tiếp xúc 63 3.4.1.4 Kiểm nghiệm lại mơ hình phần tử hữu hạn 64 3.4.2 Kết mô 64 3.4.2.1 Quá trình tạo phoi 64 3.4.2.2 Lực cắt 65 3.4.2.3 Nhiệt độ bề mặt phôi 66 3.4.3 Nhận xét đánh giá 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 Chương THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 69 V 4.1 Thực nghiệm 01 - Xác định mối quan hệ chế độ cắt với chất lượng bề mặt 69 4.1.1 Nhám bề mặt 69 4.1.1.1 Ảnh hưởng lượng tiến dao 69 4.1.1.2 Ảnh hưởng chiều sâu cắt 70 4.1.2 Cấu trúc tế vi bề mặt 70 4.1.2.1 Ảnh hưởng lượng tiến dao 70 4.1.2.2 Ảnh hưởng chiều sâu cắt 72 4.1.3 Độ cứng tế vi bề mặt 72 4.1.4 Xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm thể mối quan hệ chế độ công nghệ nhám bề mặt 72 4.1.4.1 Mài khô 72 4.1.4.2 Mài ướt (dầu tổng hợp 2%) 74 4.1.5 Nhận xét Đánh giá 76 4.2 Thực nghiệm 02 – Xác định mối quan hệ chế bôi trơn làm mát với chất lượng bề mặt 76 4.2.1 Nhám bề mặt 76 4.2.1.1 Ảnh hưởng lượng tiến dao 76 4.2.1.2 Ảnh hưởng chế độ bôi trơn làm mát 77 4.2.2 Cấu trúc tế vi bề mặt 80 4.2.2.1 Hợp kim Ti-6Al-4V ủ 80 4.2.2.2 Hợp kim Ti-6Al-4V 82 4.2.3 Ảnh hưởng cấu trúc tinh thể hợp kim Ti-6Al-4V đến chất lượng bề mặt 83 4.2.3.1 Ảnh hưởng cấu trúc tinh thể hợp kim Ti-6Al-4V đến nhám bề mặt …………… 83 4.2.3.2 Ảnh hưởng cấu trúc tinh thể hợp kim Ti-6Al-4V đến độ cứng tế vi bề mặt … 83 4.2.4 Nhận xét đánh giá 84 4.2.4.1 Hợp kim Ti-6Al-4V ủ 84 4.2.4.2 Hợp kim Ti-6Al-4V 84 4.2.4.3 Ảnh hưởng cấu trúc tinh thể hợp kim Ti-6Al-4V đến chất lượng bề mặt ……… 84 4.3 Thực nghiệm 03 - Xác định dải lượng tiến dao đạt nhám bề mặt nhỏ 84 4.3.1 Thực nghiệm kết 84 4.3.2 Nhận xét đánh giá 86 VI 4.4 Tối ưu hóa thông số công nghệ 86 4.4.1 Xây dựng toán tối ưu 86 4.4.1.1 Xác định hàm mục tiêu 86 4.4.1.2 Xác định điều kiện biên 87 4.4.1.3 Thành lập toán tối ưu 87 4.4.2 Giải toán tối ưu 88 4.4.2.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp giải toán tối ưu 88 4.4.2.2 Ứng dụng giải thuật tối ưu bầy đàn để xác định chế độ công nghệ hợp lý ………… 89 4.4.3 Nhận xét Đánh giá 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 94 KẾT LUẬN 94 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN PHỤ LỤC VII DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu agmax ag ' A b BPNN βw cBN ds Ft Fn Ft,c Fn,c Ft,sl Fn,sl ft fn FEM G hBN HV K l lc lk µ P p PSO Ti64 Q Qw Rw Diễn giải nội dung Chiều dày phoi không biến dạng Chiều sâu cắt tới hạn Diện tích mịn phẳng bề mặt đá mài Chiều rộng cắt Bình phương nhỏ Transient thermal property (Đặc tính nhiệt chuyển tiếp) Cubic Boron Nitride (Nitrit Bo dạng khối) Đường kính đá mài Lực cắt tiếp tuyến Lực cắt pháp tuyến Lực cắt tiếp tuyến Lực cắt pháp tuyến Lực trượt pháp tuyến Lực trượt tiếp tuyến Lực cắt tiếp tuyến hạt mài Lực cắt pháp tuyến hạt mài Finite Element Method (Phương pháp phần tử hữu hạn) Hệ số mài Hexagonal Boron Nitride (Bo Nitrit lục giác) Độ cứng Vicker Hệ số khuyếch tán nhiệt Khoảng cách hai hạt mài bề mặt đá mài Độ dài cung tiếp xúc phôi đá mài Độ dài đường cắt Hệ số ma sát Công suất cắt Ứng suất tiếp xúc trung bình khơng đổi diện tích mịn phẳng phơi Particle Swarm Optimization (Thuật tốn tối ưu hóa bầy đàn) Ti-6Al-4V Năng suất gia cơng Tỉ lệ cắt thể tích Tỉ lệ nhiệt truyền vào phơi Đơn vị mm mm mm2 mm W/K/m2 mm N N N N N N N N m2/s mm mm mm W N/mm2 mm3/ph mm3/s VIII lớn số lượng thức ăn lớn Việc tìm vùng chứa thức ăn nhiều tương tự với việc tìm vùng chứa điểm cực đại hàm Q khơng gian tìm kiếm PSO khởi tạo nhóm cá thể (nghiệm) ngẫu nhiên sau tìm nghiệm tối ưu cách cập nhật hệ Trong hệ, cá thể cập nhật theo hai giá trị tốt Giá trị thứ vị trí tốt mà đạt thời điểm tại, gọi Pbestj Một nghiệm tối ưu khác mà cá thể bám theo nghiệm tối ưu toàn cục Gbest, vị trí tốt mà quần thể đạt thời điểm Nói cách khác, cá thể quần thể cập nhật vị trí theo vị trí tốt quần thể tính tới thời điểm Vận tốc vị trí cá thể có dạng tổng quát sau: v kj +1 = w.v kj + c1.rand1 ()(Pbestj − x kj ) + c rand ()(G best − x kj ) k +1 k k +1 x j = x j + v j (4 7) đó: xjk: Vị trí cá thể thứ j hệ thứ k; vjk: Vận tốc cá thể thứ j hệ thứ k; xjk+1: Vị trí cá thể thứ j hệ thứ k + 1; vjk+1: Vận tốc cá thể thứ j hệ thứ k + 1; Pbestj: Vị trí tốt cá thể thứ j; Gbest: Vị trí tốt tất cá thể; ω: trọng số quán tính (ωmin = 0,4 ωmax = 0,9); c1, c2: hệ số gia tốc, nhận giá trị từ 1,5 đến 2,5; rand1, rand2: số ngẫu nhiên nhận giá trị khoảng [0, 1] Giá trị trọng số quán tính ω giảm tuyến tính từ 0,9 đến 0,4 tùy thuộc vào số lần lặp xác định trước Các nhà nghiên cứu tìm giá trị ω lớn cho phép cá thể thực mở rộng phạm vi tìm kiếm, giá trị ω nhỏ làm tăng thay đổi để nhận giá trị tối ưu địa phương Bởi vậy, đạt hiệu tốt sử dụng giá trị ω lớn (chẳng hạn 0,9) thời điểm bắt đầu sau giảm đưa giá trị ω nhỏ (0,4) 4.4.2.2 Ứng dụng giải thuật tối ưu bầy đàn để xác định chế độ cơng nghệ hợp lý Thuật tốn giải tốn tối ưu suất gia công thể Hình 4.19 với bước thực quy trình tìm kiếm sau: - Bước 1: Khởi tạo quần thể a) Thiết lập số: kmax = 300, c1 = 2, c2 = (trong kmax số vòng lặp tối đa) 89 b) Khởi tạo quần thể nghiệm ngẫu nhiên ban đầu gồm n = 100 vector nghiệm: x0 = [x10, x20,…, xj0,…, xn0], vector xj0 = [Sj0, tj0] đó: Sj0 = 1000 + (10000 - 1000).rSj; tj0 = 0,005 + (0,015 – 0,005).rtj; 10000 1000 giới hạn lớn nhỏ lượng tiến dao; 0,015 0,005 giới hạn lớn nhỏ chiều sâu cắt; rSj, rtj số tạo ngẫu nhiên khoảng [0, 1] Với cách khởi tạo vector xmin ≤ xj0 ≤ xmax, với xmin = [1000; 0,005], xmax = [10000; 0,015] Do điều kiện biên g2, g3 ,g4 ,g5 ln thỏa mãn Sau kiểm tra điều kiện g1: Ra ≤ 1,35 Kết thúc Bước có quần thể nghiệm ban đầu x0 với thành phần thỏa mãn năm điều kiện biên c) Khởi tạo ngẫu nhiên vận tốc nghiệm ngẫu nhiên: -v0max ≤ vj0 ≤ v0max với j = [1, n] d) Đặt k = - Bước 2: Tạo nghiệm cách cập nhật hệ Nghiệm xjk+1 tạo cách cập nhật hệ dựa sở nghiệm cũ xj là: k k+1 = w.v kj + c1.rand1 ().(Pbestj -x kj ) + c rand ().(G best -x kj ) x k+1 = x kj + v k+1 j j với v j Sau tạo vận tốc vjk+1 hai thành phần xjk+1 (Sjk+1 tjk+1) thay đổi theo vjk+1 (bao gồm vjSk+1 vjtk+1): Sjk+1 = Sjk + vjSk+1; tjk+1 = tjk + vjtk+1 Sau phải kiểm tra điều kiện giới hạn biến Nếu thông số S kiểm tra điều kiện biên g2 g3, thơng số t kiểm tra điều kiện biên g4 g5 Giả sử thông số S chọn kiểm tra 1000 ≤ Sjk+1 ≤ 10000 Nếu Sjk+1 < 1000 lấy Sjk+1 = 1000 hay Sjk+1 > 10000 lấy Sjk+1 = 10000 Sau kiểm tra điều kiện biên giới hạn không gian biến phải kiểm tra điều kiện biên giới hạn hàm g1: Ra ≤ 1,35 Nếu điều kiện biên giới hạn hàm khơng thỏa mãn phải tạo lại ngẫu nhiên vận tốc nghiệm vjk tính lại vjk+1 xjk+1 theo công thức điều kiện g1 thỏa mãn thơi - Bước 3: Tối ưu hóa a) Kiểm tra nghiệm xjk+1 có tốt nghiệm cũ xjk hay khơng Tính giá trị hàm mục tiêu Q giá trị nghiệm nghiệm cũ để so sánh Nếu Q(xjk+1) ≥ Q(xjk) lấy nghiệm xjk+1 bỏ nghiệm cũ xjk, ngược lại giữ ngun nghiệm xjk Vị trí xjk+1 (hoặc xjk) có giá trị Q lớn Pbestj Vị trí xjk+1 (với j = [1, n]) có giá trị Q lớn Gbest 90 b) Nếu thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ dừng lại thực Bước c) Cập nhật tất vận tốc vjk vị trí xjk Sau bước tạo nghiệm tạo quần thể nghiệm tốt quần thể nghiệm cũ d) Tăng j Nếu j > n đặt j = 1, tăng k e) Quay trở lại từ Bước - Bước 4: Kết thúc Để tối ưu hóa chế độ cơng nghệ phương pháp PSO, thực lập trình trực tiếp phần mềm Matlab theo sơ đồ khối Hình 4.19 Tiến hành chạy chương trình, sau số lần chạy thu kết Bảng 4.2 Tiến hành mài với chế độ công nghệ tối ưu: v = 30 m/s; S = 2056 mm/ph; t = 0,015 mm Sau thu kết thực nghiệm so sánh với kết mơ PSO Bảng 4.3 Qua Bảng 4.3, nhận thấy sai số trung bình giá trị mơ thực nghiệm nhỏ 5% Nguyên nhân gây sai số tồn sai số đo sai số ngẫu nhiên Ngoài ra, thiết lập phương trình hồi quy thực nghiệm theo phương pháp BPNN ln có sai số giá trị tính tốn thực nghiệm Bảng 4.2 Kết chạy chương trình xác định chế độ công nghệ tối ưu PSO Biến số Lần chạy Lần chạy Lần chạy Trung bình S (mm/ph) 2053,5994 2056,2434 2057,2475 2055,6968 t (mm) 0,015 0,015 0,015 0,015 Ra (µm) 1,3496 1,3498 1,3499 1,3498 Q (mm3/ph) 12,7918 12,7864 12,7918 12,7900 Bảng 4.3 So sánh nhám bề mặt phôi Ra suất mài Q phương pháp PSO thực nghiệm sử dụng chế độ mài tối ưu Biến số Lần chạy Lần chạy Lần chạy Trung bình Ra PSO (µm) 1,3496 1,3498 1,3499 1,3498 Ra thực nghiệm (µm) 1,397 1,324 1,302 1,341 Sai số (%) Q PSO (mm3/ph) 3,39 1,95 3,68 3,01 12,7918 12,7864 12,7918 12,7900 Q thực nghiệm (mm3/ph) 13,42 12,98 12,26 12,89 Sai số (%) 4,68 1,49 4,34 3,50 4.4.3 Nhận xét Đánh giá - Sau tối ưu hóa q trình mài thuật tốn bầy đàn PSO, thu thơng số chế độ cắt hợp lý là: v = 30 m/s, S = 2056 mm/ph; t = 0,015 mm - Sai số trung bình trị số nhám Ra suất gia công Q kết mô thực nghiệm tương ứng 3,01% 3,50% (nhỏ 5%) Điều chứng tỏ kết mơ phù hợp với thực nghiệm 91 Bắt đầu Khởi tạo quần thể nghiệm ban đầu ngẫu nhiên gồm n = 100 vector nghiệm: x0 = [x10, x20,…, xj0,…, xn0]; Thiết lập số kmax = 300, c1 = c2 = 2; Vector xj0 = [Sj0, tj0]; Sj0 = Smin + rij(Smax - Smin); tương tự với tj; Kiểm tra điều kiện biên g1; khởi tạo ngẫu nhiên vận tốc nghiệm ngẫu nhiên –vmax0 ≤ vj0 ≤ vmax0 ; đặt k = Tạo nghiệm xjk+1 = xjk + vjk+1; hai thành phần xjk+1 (S t) thay đổi (Sjk+1 = Sjk + vjSk+1 tjk+1 = tjk + vjtk+1); kiểm tra điều kiện biên gi Nếu Q(xjk+1) ≥ Q(xjk) lấy nghiệm xjk+1, ngược lại giữ nguyên nghiệm xjk; xjk+1 (hoặc xjk) = Pbestj; xjk+1 (với j = [1,n]) có Q lớn Gbest; Cập nhật tất vận tốc vjk vị trí xjk Tăng j Nếu j > n đặt j = 1, tăng k Sai Bước lặp max thỏa mãn tiêu chuẩn hội tụ Đúng Xuất kết Hồn thành Hình 4.19 Sơ đồ khối giải tốn tối ưu chế độ cơng nghệ ứng dụng giải thuật PSO 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bằng Thực nghiệm 01 02 xác định ảnh hưởng lượng tiến dao, chiều sâu cắt, chế độ bôi trơn làm mát cấu trúc tinh thể vật liệu gia công đến nhám bề mặt, độ cứng tế vi bề mặt cấu trúc tế vi bề mặt mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V ủ đá mài cBN Đã xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm nhám bề mặt hợp kim Ti-6Al-4V ủ hai chế độ mài khô mài ướt thông thường tương ứng là: Ra = 5,7916.t0,4094 Ra = S0,1045.t0,1184 Qua Thực nghiệm 03 xác định dải lượng tiến dao đạt nhám bề mặt nhỏ từ 2500 đến 3500 mm/ph Đã tối ưu hóa q trình mài phẳng thuật toán bầy đàn PSO nhằm đạt suất gia công Q hợp lý đảm bảo nhám bề mặt chi tiết mài thu thông số chế độ cắt phù hợp là: v = 30 m/s; S = 2056 mm/ph; t = 0,015 mm Kết mô nhám bề mặt Ra suất gia công Q sử dụng thông số phù hợp với thực nghiệm với sai số nhỏ 5% 93 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng bề mặt suất gia công mài phẳng vật liệu hợp kim titan Ti-6Al4V dụng cụ đá mài cBN Sau q trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Từ kết nghiên cứu nước đề xuất hướng nghiên cứu luận án là: Đánh giá ảnh hưởng yếu tố bước tiến dao dọc, chiều sâu cắt, chế độ bôi trơn làm mát đến chất lượng bề mặt bao gồm nhám bề mặt, độ cứng tế vi bề mặt, cấu trúc tế vi bề mặt suất gia công mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V đá mài cBN liên kết nhựa phenol, kích thước hạt 120 µm, kiểu 14A1 (đá mài trụ, mài chu vi đá), đường kính ngồi 100 mm Bằng thực nghiệm xây dựng phương trình hồi quy thể mối quan hệ chế độ cắt nhám bề mặt sau: - Khi mài khô: Ra = 5,7916.t0,4094 - Khi mài ướt: Ra = S0,1045.t0,1184 Kết thực nghiệm ra: - Ảnh hưởng chiều sâu cắt đến nhám bề mặt lớn lượng chạy dao - Nhám bề mặt mài ướt thông thường cao mài khô - Mài ướt bổ sung chất phụ gia nano cho thấy nhám bề mặt nhỏ mài ướt thông thường - Bôi trơn dầu tổng hợp thu nhám bề mặt thấp hơn dầu nhũ tương - Hợp kim Ti-6Al-4V ủ có nhám bề mặt nhỏ hợp kim Ti-6Al-4V tơi Những kết phù hợp với trường hợp cụ thể nghiên cứu mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V đá mài cBN liên kết nhựa phenol, kích thước hạt 120 µm, kiểu 14A1 (đá mài trụ, mài chu vi đá), đường kính ngồi 100 mm Kết kiểm tra cấu trúc tế vi bề mặt cho thấy: - Mài ướt thơng thường có số lượng khuyết tật bề mặt mài khơ - Mài ướt bổ sung chất phụ gia nano cho thấy số lượng khuyết tật bề mặt mài ướt thơng thường - Bôi trơn dầu tổng hợp thu cấu trúc tế vi bề mặt tốt hơn dầu nhũ tương Độ cứng tế vi bề mặt mài ướt cao mài khô bề mặt mài ướt bị hóa cứng nhanh tác dụng dung dịch trơn nguội Hợp kim Ti-6Al-4V ủ có biến cứng bề mặt nhỏ hợp kim Ti-6Al-4V vật liệu Ti-6Al-4V tơi có độ cứng ban đầu lớn Qua thực nghiệm xác định dải lượng tiến dao đạt nhám bề mặt nhỏ từ 2500 đến 3500 mm/ph Kết ứng dụng vào việc lựa chọn 94 chế độ cắt gia công hợp kim Ti-6Al-4V đá mài cBN sản xuất thực tế Đã tối ưu hóa trình mài phẳng sở ứng dụng thuật tốn bầy đàn PSO thu thơng số chế độ cắt phù hợp là: v = 30 m/s; S = 2056 mm/ph; t = 0,015 mm Khi sử dụng chế độ công nghệ đảm bảo nhám bề mặt chi tiết mài suất gia công Q lớn HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất phụ gia nano, nồng độ chất phụ gia nano, loại chất kết dính đá mài, vận tốc cắt, chế độ bơi trơn tối thiểu (MQL) … tới chất lượng bề mặt chi tiết Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ sửa đá gia cơng đến tốc độ mịn đá chất lượng bề mặt gia cơng 95 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Phí Trọng Hùng, Hồng Văn Gợt, Trương Hoành Sơn (2018), “Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt, độ mòn đá suất gia công mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V đá mài CBN”, Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí lần thứ V, pp 520 527 [2] Phi-Trong Hung, Hoang-Tien Dung, Nguyen-Kien Trung, Truong-Hoanh Son (2020), “The study on surface grinding process of TI-6AL-4V alloy with resinoid cBN grinding wheel”, International Journal of Modern Physics B (SCIE), Vol 34, Nos 22-24 2040135 (5 pages), DOI: 10.1142/S0217979220401359 [3] Hung Trong Phi, Trung Kien Nguyen, Got Van Hoang and Son Hoanh Truong (2020), “The Effect of Technology Parameters on Surface Roughness in the Grinding Process of Ti-6Al-4V Alloy with Resinoid cBN Grinding Wheel”, In: Proceedings of the 2019 International Conference on Physics, Mechanics of New Materials and Their Applications, pp 11-17 [4] Nguyen T.K., Phi H.T., Van Hoang G., Bui T.N., Truong S.H (2021), “Experimental Evaluation of the Performance of Oil-Based Nanofluids in the Grinding of Ti-6Al-4V Alloy”, In: Sattler KU., Nguyen D.C., Vu N.P., Long B.T., Puta H (Eds) Advances in Engineering Research and Application, ICERA 2020, Lecture Notes in Networks and Systems, vol 178, pp 441–451, Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-030-64719-3_49 [5] Phí Trọng Hùng, Nguyễn Kiên Trung, Trương Hoành Sơn (2021), “Nghiên cứu ảnh hưởng đa yếu tố đến chất lượng bề mặt suất gia công mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V đá mài cBN”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 1+2, pp 38-41 [6] Phi H.T., Hoang G.V., Bui T.N., Nguyen T.K., Truong S.H (2021), “The Effect of Microstructure on the Cutting Forces and Microhardness in the Surface Grinding of Titanium Alloys”, In: Long B.T., Kim Y.H., Ishizaki K., Toan N.D., Parinov I.A., Vu N.P (eds) Proceedings of the 2nd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2020), MMMS 2020, Lecture Notes in Mechanical Engineering, pp 525-533, Springer, Cham https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_72 [7] H T Phi, G V Hoang, T K Nguyen, and S H Truong (2021), “Numerical and Experimental Study on the Grinding Performance of Ti-Based Super-Alloy”, Int J Eng Technol Innov (ESCI), Vol 11, No 3, pp 191-203 [8] Phí Trọng Hùng, Trương Hồnh Sơn, Nguyễn Kiên Trung, Hoàng Tiến Dũng (2021), “Nghiên cứu xác định lượng tiến dao tối ưu mài phẳng hợp kim Titan đá mài cBN”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tập 57, Số 3, pp 91-95 [9] Phí Trọng Hùng, Trương Hoành Sơn, Hoàng Văn Gợt, Nguyễn Kiên Trung (2021), “Nghiên cứu mô lực cắt nhiệt độ cắt mài phẳng hợp kim Ti-6Al-4V đá mài cBN liên kết nhựa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Đà Nẵng, Vol 19, No 5, pp 6-10 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] Lưu Văn Nhang (2003), “Kỹ thuật mài kim loại”, NXB Khoa học Kỹ thuật A Shokrani, V Dhokia, S.T Newman (2012), “Environmentally conscious machining of difficult-to-machine materials with regard to cutting fluids”, International Journal of Machine Tools & Manufacture, Vol 57, pp 83–101 J Paulo Davim (2014), “Machining of Titanium Alloys”, Springer-Verlag Berlin Heidelberg G W Meetham (1981), “The development of gas turbine materials”, Applied Science Publishers Ltd S H Wang (2000), “Investigation in to the grinding of titanium alloys”, PhD Thesis, School of Industrial and Manufacturing Science, Cranfield University Hossam A Kishawy, Ali Hosseini (2019), “Machining Difficult-to-Cut Materials”, Springer International Publishing AG, part of Springer Nature Gerd Lütjering, James C Williams (2007), “Titanium”, Springer Berlin Heidelberg New York I D Marinescu et al (2007), “Handbook of Machining with Grinding Wheels”, Taylor & Francis Group Mark J Jackson, Michael P Hitchiner (2013), “High performance grinding and advanced cutting tools”, Springer Science+Business Media New York Trần Thị Vân Nga (2017), “Nghiên cứu chế tạo đánh giá khả cắt gọt đá mài CBN liên kết kim loại phương pháp mạ điện”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Cơng Thương Robert I King (1985), “Handbook of modern grinding technology”, Chapman and Hall Publishing House W Brian Rowe (2014), “Principles of Modern Grinding Technology”, 2nd Edition, William Andrew Stephen Malkin, Changsheng Guo (2008), “Grinding technology: Theory and applications of machining with abrasives”, Industrial Press M.C Shaw (1996), “Principles of Abrasive Processing”, Clarendon Press, Oxford www.damaikimcuong.com I D Marinescu et al (2004), “Tribology of Abrasive Machining Processes”, William Andrew Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai (2005), “Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy”, NXB Giáo dục Trần Văn Địch (2006), “Nguyên lý cắt kim loại”, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Anh Tuấn (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ đến mòn đá chất lượng bề mặt chi tiết mài định hình rãnh trịn xoay”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội Antonio Vitor de Mello et al (2017), “Surface Grinding of Ti-6Al-4V Alloy with SiC Abrasive Wheel at Various Cutting Conditions”, Procedia Manufacturing, Vol 10, pp 590 – 600 Sadeghi M, Haddad M, Tawakoli T, Emami M (2009), “Minimal quantity lubrication-MQL in grinding of Ti–6Al-4V titanium alloy”, Int J Adv Manuf Tech, vol 44, pp 487–500 doi: 10.1007/s00170-008-1857-y 97 [22] Yang Changyong, Xu Jiuhua, Ding Wenfeng, Chen Zhenzhen, Fu Yucan (2010), “Dimension Accuracy and Surface Integrity of Creep Feed Ground Titanium Alloy with Monolayer Brazed CBN Shaped Wheels”, Chinese Journal of Aeronautics, Vol 23, pp 585-590 [23] Xinxin Xi, Wenfeng Ding, Zheng Li, Jiuhua Xu (2017), “High speed grinding of particulate reinforced titanium matrix composites using a monolayer brazed cubic boron nitride wheel”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 90, pp 1529–1538 [24] Zheng Li, Wenfeng Ding, Chaojie Liu, Honghua Su (2018), “Grinding performance and surface integrity of particulate-reinforced titanium matrix composites in creep-feed grinding”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 94, pp 3917–3928 [25] X Wang, T Yu, X Sun, Y Shi, W Wang (2016), “Study of 3D grinding temperature field based on finite difference method: considering machining parameters and energy partition”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 84, pp 915927 [26] Jiang Guo et al (2020), “Investigation on surface integrity of electron beam melted Ti-6Al-4 V by precision grinding and electropolishing”, Chinese Journal of Aeronaut, DOI: 10.1016/j.cja.2020.08.014 [27] Elanchezhian J., Pradeep Kumar M., Manimaran G (2015), “Grinding titanium Ti-6Al-4V alloy with electroplated cubic boron nitride wheel under cryogenic cooling”, Journal of Mechanical Science and Technology, Vol 29(11), pp 4885 - 4890 [28] Kumagai N, Kamei K (1984), “Grinding of titanium with jet infusion of grinding fluid, Proceeding 5th international conference on titanium”, Titanium science and technology, Munich, W Germany, pp 1015-1022 [29] Kumar K V (1990), “Superabrasive grinding of titanium alloys”, Technical paper No MR90 - 505, Society of manufacturing engineers, USA [30] Hafenbraedl D, Malkin S (2001), “Technology environmentaly correct for internal cylindrical grinding”, Mach Metals Magaz, Vol 426, pp 40–55 [31] Dinesh Setti, Manoj Kumar Sinha, Sudarsan Ghosh, P Venkateswara Rao (2015), “Performance evaluation of Ti–6Al–4V grinding using chip formation and coefficient of friction under the influence of nanofluids”, International Journal of Machine Tools & Manufacture, Vol 88, pp 237–248 [32] Kumagai N, Kamei K, Inoue S (1985), “A study on grinding of titanium”, Technology report No 26, Kansai University, pp 125-139 [33] Ren J, Hua D, Huang Q, Xu Q (1988), “Study on grinding titanium alloy with vitrified CBN wheel”, Proceedings of the international conference of production engineering, September, Beijing, pp 30-134 [34] Ren J, Hua D, Huang Q, Zhang Z (1989), “Improvement of titanium alloy grindability”, Journal of northwestern polytechnical university, Vol 7, No 4, pp 355-363 [35] Kumar K V (1991), “Grinding titanium”, Aerospace engineering, Vol 11, No 9, pp 17-19 [36] Kumar K V (1993), “Superabrasive grinding of aerospace materials”, Diamond & CBN ultrahard materials symposium '93, International diamond association, September, Windsor, Canada, pp 73-81 98 [37] Harpinder Singh, Vishal S Sharma, Sarabjit Singh, Manu Dogra (2019), “Nanofluids assisted environmental friendly lubricating strategies for the surface grinding of titanium alloy: Ti6Al4V-ELI”, Journal of Manufacturing Processes, Vol 39, pp 241–249 [38] Li Zheng, Ding Wenfeng, Shen Long, Xi Xinxin, Fu Yucan (2016), “Comparative investigation on high-speed grinding of TiCp/Ti–6Al–4V particulate reinforced titanium matrix composites with single-layer electroplated and brazed CBN wheels”, Chinese Journal of Aeronautics, Vol 29(5), pp 1414–1424 [39] Jingwei Wang, Wenfeng Ding, Yejun Zhu, Wei Xu, Changyong Yang (2018), “Fracture mechanism of polycrystalline cubic boron nitride abrasive grains during single-grain grinding of Ti-6Al-4V titanium alloy”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 94, pp 281–291 [40] Qilin Li, Kai Ding, Weining Lei, Jiajia Chen, Qingshan He, Zhenzhen Chen (2021), “Investigation on induction brazing of profiled cBN wheel for grinding of Ti-6Al-4V”, Chinese Journal of Aeronautics, Vol 34, pp 132–139 [41] Anirban Naskar, Amit Choudhary, S Paul (2020), “Wear mechanism in highspeed superabrasive grinding of titanium alloy and its effect on surface integrity”, Wear, Vol 462-463, https://doi.org/10.1016/j.wear.2020.203475 [42] Naresh kumar Marojua, Xiaoliang Jin (2017), “Effects of Vibration Assistance on Surface Residual Stress in Grinding of Ti-6Al-4V Alloy”, Procedia Manufacturing, Vol 10, pp 171 – 182 [43] Sisi Li, Lijun Wang, Gengzhuo Li, Shibo Zhang, Shijing Wu, Jiaping Qiao, Jiang Zeng, Yufeng Xue, Yongbo Wu (2021), “Small hole drilling of Ti–6Al– 4V using ultrasonic-assisted plasma electric oxidation grinding”, Precision Engineering, Vol 67, pp 189–198 [44] Jiang Guo, Min Hao Goh, Pan Wang, Rui Huang, Xiaohua Lee, Bin Wang, Sharon Mui Ling Nai, Jun Wei (2020), “Investigation on surface integrity of electron beam melted Ti-6Al-4V by precision grinding and electropolishing”, Chinese Journal of Aeronautics, https://doi.org/10.1016/j.cja.2020.08.014 [45] Ying Shi, Liaoyuan Chen, Hongsheng Xin, Tianbiao Yu, Zhili Sun (2020), “Investigation on the grinding properties of high thermal conductivity vitrified bond CBN grinding wheel for titanium alloy”, The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, Vol 107, pp 1539–1549 [46] Guodong Xiao, Biao Zhao, Wenfeng Ding, Haixiang Huan (2021), “On the grinding performance of metal-bonded aggregated cBN grinding wheels based on open-pore structures”, Ceramics International, DOI: 10.1016/j.ceramint.2021.04.001 [47] Xiaohong Zhang, Jie Jiang, Si Li, Dongdong Wen (2019), “Laser textured Ti6Al-4V surfaces and grinding performance evaluation using CBN grinding wheels”, Optics and Laser Technology, Vol 109, pp 389–400 [48] Zhenzhen Chen, Huan Qi, Biao Zhao, Yi Zhou, Liwu Shi, Hao Nan Li, Wenfeng Ding (2021), “On the tribology and grinding performance of graphene-modifed porous composite-bonded CBN wheel”, Ceramics International, Vol 47, pp 3259–3266 99 [49] Biao Zhao, Wenfeng Ding, Yi Zhou, Honghua Su, Jiuhua Xu (2019), “Effect of grain wear on material removal behaviour during grinding of Ti-6Al-4V titanium alloy with single aggregated cBN grain”, Ceramics International, Vol 45, pp 14842–14850 [50] Biao Zhao, Guodong Xiao, Wenfeng Ding, Xianying Li, Haixiang Huan, Yang Wang (2020), “Effect of grain contents of a single-aggregated cubic boron nitride grain on material removal mechanism during Ti–6Al–4V alloy grinding”, Ceramics International, Vol 46, pp 17666–17674 [51] Hoàng Văn Điện (2007), “Nghiên cứu q trình mịn đá mài ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt chi tiết mài phẳng”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội [52] Phùng Xuân Sơn (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng rung động đến chất lượng chi tiết mài phẳng”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội [53] Nguyễn Văn Thiện (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng topography đá mài số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết mài phẳng”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội [54] Phạm Vũ Dũng (2017), “Giám sát trực tuyến mịn đá q trình mài phẳng hợp kim Titan Ti-6Al-4V”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Học viện Kỹ thuật Quân [55] Toàn, N V., Hiền, N B (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi tốc độ cắt đến tuổi thọ dụng cụ tiện hợp kim Ti-6Al-4V”, Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Vol 40, pp 151-156 [56] Khiêm, T V (2017), “Tối ưu hóa chế độ cắt tiện hợp kim titan Ti-6Al-4V”, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Vol 6, pp 55-63 [57] Wen Feng Ding, Jiu Hua Xu, Zhen Zhen Chen, Hong Hua Su, Yu Can Fu (2011), “Grain wear of brazed polycrystalline CBN abrasive tools during constant-force grinding Ti–6Al–4V alloy”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 52, pp 969–976 [58] Xinxin Xi, Wenfeng Ding, Yucan Fu, Jiuhua Xu (2018), “Grindability evaluation and tool wear during grinding of Ti2AlNb intermetallics”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 94, pp 1441–1450 [59] Lưu Trọng Đức (2008), “Nghiên cứu so sánh phương pháp tưới công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu phay rãnh”, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường đại học kỹ thuật công nghiệp, Đại học Thái Nguyên [60] S Shen, B Li, W Guo (2019), “Surface Integrity in Grinding of C-250 Maraging Steel with Resin-Bonded and Electroplated CBN Grinding Wheels”, International Journal of Advanced Manufacturing Technology, vol 103, no 14, pp 1079-1094, [61] Pil-Ho Lee, Jin Woo Kim, Sang Won Lee (2018), “Experimental characterization on eco-friendly micro-grinding process of titanium alloy using air flow assisted electrospray lubrication with nanofluid”, Journal of Cleaner Production, Vol 201, pp 452-462 [62] Trung Kien Nguyen, Inwhan Do, Patrick Kwon (2012), “A Tribological Study of Vegetable Oil Enhanced by Nano-platelets and Implication in MQL 100 [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] Machining”, International Journal of Precision Engineering and Manufacturing Vol 13, No 7, pp 1077-1083 D D L Chung (2015), “A review of exfoliated graphite”, J Mater Sci DOI 10.1007/s10853-015-9284-6 http://www.xgsciences.com http://www.changsung.com Fukushima, H (2003), “Graphite nano-reinforcements in polymer nanocomposites”, Ph.D Thesis, Department of Chemical Engineering and Materials Science, Michigan State University Zhao Tao, Shi Yaoyaoa, Sampsa Laaksoa, Zhou Jinming (2017), “Investigation of the effect of grinding parameters on surface quality in grinding of TC4 titanium alloy”, Procedia Manufacturing, Vol 11, pp 2131 – 2138 https://www.rolledalloys.com/ S S Youssef, K M Ibrahim, M A Karim (2013), “Effect of heat treatment process on tribological behavior of Ti-6Al-4V alloy”, Int J Mech Eng & Rob Res, Vol 2(4), pp 385-394 http://www.matweb.com/search/QuickText.aspx?SearchText=ti-6al-4v https://www.lube.pvoil.vn http://www.cimcool.com https://www.noritake.co.jp/eng/products/support/detail/17/ http://www.jeol.co.jp https://www.kistler.com/en/applications/sensor-technology/cutting-forcemeasurement/ https://www thermofisher.co.nz Nguyễn Doãn Ý (2009), “Xử lý số liệu thực nghiệm kỹ thuật”, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đắc Lộc (2005), “Sổ tay công nghệ chế tạo máy”, Tập 1+2+3, NXB Khoa học Kỹ thuật B Li, C Li, Y Zhang, Y Wang, M Yang, D Jia, N Zhang, Q Wu, W Ding (2017), “Numerical and experimental research on the grinding temperature of minimum quantity lubrication cooling of different workpiece materials using vegetable oil-based nanofluids”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 93, pp 1971– 1988 Li, W Ding, C Liu, H Su (2017), “Prediction of grinding temperature of PTMCs based on the varied coefficients of friction in conventional-speed and high-speed surface grinding”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 90, pp 2335– 2344 Jianbo Dai, Wenfeng Ding, Liangchi Zhang, Jiuhua Xu, Honghua Su (2015), “Understanding the effects of grinding speed and undeformed chip thickness on the chip formation in high-speed grinding”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 81, pp 995–1005 H Zhou, W Ding, C Liu (2019), “Material removal mechanism of PTMCs in high-speed grinding when considering consecutive action of two abrasive grains”, The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, Vol 100, pp 153–165 101 [83] D Fu, W Ding, Q Miao, J Xu (2017), “Simulation research on the grinding forces and stresses distribution in single-grain surface grinding of Ti-6Al-4V alloy when considering the actual cutting-depth variation”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 91, pp 3591–3602 [84] Dengkui Fu, Wenfeng Ding, Qing Miao, Jiuhua Xu (2017), “Simulation research on the grinding forces and stresses distribution in single-grain surface grinding of Ti-6Al-4V alloy when considering the actual cutting-depth variation”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 91, pp 3591–3602 [85] Mohammadreza Shabgard, Mirsadegh Seyedzavvar, Mousa Mohammadpourfard, Mehran Mahboubkhah (2017), “Finite difference simulation and experimental investigation: effects of physical synergetic properties of nanoparticles on temperature distribution and surface integrity of workpiece in nanofluid MQL grinding process”, Int J Adv Manuf Technol, Vol 95, pp 2661–2679 https://doi.org/10.1007/s00170-017-1237-6 [86] J Kennedy, R Eberhart (1995), “Particle swarm optimization”, Proceedings of the IEEE international conference on neural networks, IEEE, Vol 4, pp 1942– 1948 102 PHẦN PHỤ LỤC ... suất gia công mài phẳng chi ti? ??t hợp kim Ti- 6Al- 4V đá mài cBN? ?? Mục đích, đối tượng, phương pháp phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng bề mặt chi ti? ??t. .. làm đá mài kim cương mài hợp kim titan tốt nhất, ti? ??p đến đá mài cBN cuối đá mài SiC 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mài hợp kim Titan Ti- 6Al- 4V đá mài cBN. .. làm mát đến chất lượng bề mặt bao gồm nhám bề mặt, độ cứng tế vi bề mặt, cấu trúc tế vi bề mặt suất gia công mài phẳng hợp kim Ti- 6Al- 4V đá mài cBN liên kết nhựa phenol trung tâm gia công CNC