1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân dân tỉnh kiên giang hiện nay

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái Cho Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang Hiện Nay
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 394 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường nơi sinh sống hoạt động người, nơi tồn xã hội Môi trường sống người không đơn giản môi trường địa lý, môi trường tự nhiên tuý mà môi trường tự nhiên - xã hội hay môi trường “tự nhiên người hoá” “Con người vừa sinh vật, vừa người nhào nặn mơi trường Mơi trường tạo cho người phương tiện sinh nhai mặt thể chất, ban cho người hội phát triển trí tuệ, đạo đức, xã hội tinh thần” Ngày mơi trường sống người xã hội lồi người thường gọi môi trường sinh thái Môi trường sinh thái vấn đề có tính tồn cầu cấp bách, dù quốc gia phát triển hay phát triển Sự ô nhiễm, suy thối cố mơi trường diễn ngày mức độ cao, người đứng trước “trả thù” ghê gớm tự nhiên Nguy nhiễm,suy thối mơi trường trở nên nóng bỏng quốc gia phát triển - nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống người Việt Nam đứng danh sách quốc gia phát triển có thu nhập trung bình phải đối mặt với khơng vấn đề mơi trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến trạng suy thối môi trường sinh thái Trước hết phải kể đến hành động vô ý thức hạn chế mặt tri thức khoa học công nghệ người trình tác động qua lại xã hội tự nhiên, hay chạy theo lợi nhuận trước mắt Ở nước ta tình trạng ô nhiễm môi trường có nguyên nhân chủ yếu nhu cầu ngày tăng sản xuất xã hội, chưa hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ khai thác chế biến, hiểu biết hạn chế người mơi trường thiên nhiên Ngồi ra, cịn phải kể đến yếu tố xã hội nhân văn văn hoá, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, pháp luật, tâm lý người chưa thay đổi kịp thời với biến đổi nhu cầu người Trong thời gian qua, bàn vấn đề môi trường bảo vệ môi trường người ta chủ yếu quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật cơng nghệ, kinh tế, y học, pháp luật yếu tố nhân văn yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc, ý thức, đạo đức, lối sống chưa ý mực, yếu tố quan trọng việc điều chỉnh hành vi người trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Vì vậy, xác định vấn đề bảo vệ môi trường trách nhiệm quốc gia lồi người việc xây dựng mối quan hệ hài hoà người tự nhiên phải coi yêu cầu thời đại phẩm chất, ý thức đạo đức người Ý thức bảo vệ môi trường sinh thái thể trực tiếp mối quan hệ người với tự nhiên, địi hỏi người, tầng lớp nhân dân phải thường xuyên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái mà trước hết nâng cao ý thức hiểu biết môi trường sinh thái, hiểu biết chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước môi trường sinh thái phải có tự ý thức với tinh thần tự giác cao việc bảo vệ môi trường sinh thái Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.345km2, diện tích sản xuất nơng nghiệp chiếm 64%, diện tích rừng 122 nghìn thăm dị xác định 152 điểm quặng 23 mỏ khống sản, trữ lượng đá vơi 440 triệu tấn, than bùn 150 triệu tấn, Kiên Giang có bờ biển dài 200 km với diện tích 63.000km2 100 đảo lớn nhỏ Tỉnh tiến hành quy hoạch 15 khu-cụm công nghiệp, tập trung quy hoạch kêu gọi đầu tư phát triển du lịch Hà Tiên, Kiên Lương, Rạch Gía, Hịn Đất, Kiên Hải, quy hoạch khu đô thị, khu chức đảo Phú Quốc, tập trung xây dựng nhiều cảng biển, cảng hàng không, tuyến giao thông trọng điểm đảo Hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên, khoáng sản, đầu tư xây dựng làm cho tình trạng nhiễm môi trường diễn nhiều nơi, sở chế biến thủy sản, khu du lịch, đô thị, dân cư, bệnh viện, sông, rạch Nhiều sở sản xuất kinh doanh có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa có hệ thống xử lý nước thải, xả nước thải chưa qua xử lý, khí thải mơi trường vượt q tiêu chuẩn cho phép, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại không quy định, chất thải công nghiệp, chất thải rắn… Các tầng lớp nhân dân nguồn nhân lực trước mắt lâu dài đáp ứng yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng Là đối tượng trực tiếp thực hiện, tham gia kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước, nguồn lực để đào tạo, bồi dưỡng trở thành nhà quản lý, người định, nhà kỹ thuật, cán nghiên cứu, tham gia vào tổ chức kinh tế, trị, văn hố, xã hội, y tế, hoạt động mà nhiều có liên quan đến mơi trường sống tương lai Vì vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân dân Kiên Giang có ý nghĩa to lớn đến phát triển bền vững địa phương nói riêng , nước nói chung Để bảo vệ khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường thời gian qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành chức tập trung xây dựng, bước hoàn thiện quy chế, quy định; xây dựng, triển khai chiến lược quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường, ứng dụng khoa học công nghệ, tuyên truyền cá nhân đồn thể bảo vệ mơi trường Tuy nhiên để giải vấn đề mơi trường sinh thái cách tồn diện bền vững giải pháp kinh tế, hành chính, pháp luật chưa đủ mà cần phải nâng cao ý thức, nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân vấn đề cần quan tâm Với lý tác giả chọn “Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân dân tỉnh Kiên Giang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề ý thức bảo vệ môi trường sinh thái đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học PGS,TS Vũ Trọng Dung “Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái”, Nxb Chính trị quốc gia, HN.2009 viết “ …trong đạo đức sinh thái có người chủ động quan hệ, tác động lên khách thể tự nhiên, có người tự giác đặt nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực để tự điều chỉnh hành vi quan hệ với tự nhiên…đồng thời phải có hiểu biết sâu xa giá trị yếu tố tự nhiên Trên sở hiểu biết đó, người chọn lựa xác định hành vi đạo đức đắn, phù hợp trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường” [12, tr.80] GS,TS.Vũ Đình Cự PGS,TS Trần Xuân Sầm sách: “Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức” khẳng định “Ngày nay, hiểu thái độ tích cực người tự nhiên đặc thù phản ánh tư chất cao người khác hẳn với loài động vật khác Một mặt, người phải chuyển đổi nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu “sản xuất đời sống người”; mặt khác, lại phải có ý thức bảo vệ, trì, phục hồi nguồn lực tự nhiên Con người cần có thái độ sống thân thiện với tự nhiên không chinh phục hay “chiến thắng” tự nhiên” [10, tr.28-29] TS Nguyễn Hữu Khải (chủ biên) “Nhãn sinh thái hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa”, Nxb Lý luận trị đề cập đến mối quan hệ điều khoản hệ thống thương mại biện pháp thương mại mục đích bảo vệ mơi trường, điều mục hệ thống thương mại liên quan đến tính thơng suốt biện pháp thương mại mục đích bảo vệ mơi trường sinh thái Ngồi cịn có nhiều báo, tạp chí đề cập đến vấn đề này: Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thi trường”, Tạp chí triết học, số Phạm Khơi Ngun (2009), “Tạo chuyển biến mạnh mẽ cơng tác bảo vệ mơi trường”, Tạp chí cộng sản, số 797 Vũ Minh Tâm (2005) “Xây dựng văn hoá sinh thái - nhân văn nông thôn Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị, số Hồ Văn Vĩnh (2009), “Bảo vệ tài nguyên môi trường mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí lý luận trị, số Trần Sỹ Phán (2006) “Đạo đức sinh thái-vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí giáo dục lý luận, số Hồ Sĩ Quý (2005), “Về đạo đức mơi trường”, Tạp chí triết học, số Lê Thị Thanh Hà (2012), “Ph.Ăngghen - Nhà lý luận thiên tài lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Thông tin vấn đề triết học đời sống, số (40) Vấn đề tiếp cận số luận án, luận văn, đề tài như: Vũ Trọng Dung (chủ nhiệm đề tài), “Đạo đức sinh thái việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán cấp huyện tỉnh phía Bắc nước ta nay”, Đề tài cấp năm 2003 - 2004 Bùi Văn Dũng: “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền”, Luận án Tiến sĩ Triết học, năm 1999 Nguyễn Tiến Hùng: “Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hố, đại hoá ngoại thành Hà Nội nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2009 Trần Thị Thủy, “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh viên Bình Dương nay” Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2010 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề đạo đức sinh thái nói chung, giáo dục bảo vệ mơi trường sinh thái nói riêng yêu cầu cấp bách giai đoạn phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức sinh thái để tạo điều kiện phát triển bền vững Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Vì tác giả chọn nghiên cứu đề tài với hy vọng góp phần tìm giải pháp để nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng mơi trường sinh thái ý thức bảo vệ môi trường sinh thái tầng lớp nhân dân Kiên Giang, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn tập trung làm rõ số khái niệm cơng cụ có liên quan đến đề tài Chỉ tầm quan trọng việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Phân tích thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh thái thực trạng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang (học sinh, tầng lớp nhân dân, kể cán bộ, công chức, viên chức…) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dưới góc độ triết học, luận văn tập trung làm rõ thực chất nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang từ đất nước bước vào thời kỳ đổi đến mà chủ thể nâng cao cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái Ngoài ra, thực luận văn tác giả cịn tham khảo kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, thống kê, so sánh… Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tầm quan trọng việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc đưa sở khoa học cho việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, giảng dạy môn đạo đức sinh thái, mơi trường; góp phần luận giải, phân tích khuyến nghị giải pháp để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CHO CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN Ở KIÊN GIANG HIỆN NAY 1.1 Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG SINH THÁI 1.1.1 Mơi trường sinh thái ý thức bảo vệ môi trường sinh thái - Môi trường sinh thái (và số khái niệm liên quan: môi trường, sinh thái) Môi trường khái niệm rộng có nhiều định nghĩa khác Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (trong có người) Có bốn loại mơi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật Có ba nhóm nhân tố sinh thái: Một là, nhóm nhân tố vô sinh, bao gồm tất yếu tố khơng sống thiên nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Hai là, nhóm nhân tố hữu sinh, bao gồm tác động sinh vật khác lên thể sinh vật Ba là, nhân tố người, bao gồm tác động trực tiếp hay gián tiếp người lên thể sinh vật Theo PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm, “Môi trường sinh thái bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể Đối với người, môi trường sinh thái tất điều kiện tự nhiên xã hội, vô hữu cơ, có liên quan đến sống người, tồn phát triển xã hội” [58, tr.16] 10 Nhìn chung, bản, định nghĩa nói cho mơi trường gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo, bao quanh người ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển người Nội dung Đảng Nhà nước Việt Nam sử dụng văn pháp luật, cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” [32, tr.7-8] Một là, môi trường hiểu toàn giới vật chất với tất đa dạng, phong phú, vận động, phát triển tồn khách quan, hay gọi giới khách quan - giới tự nhiên Đó gọi mơi trường Trái Đất hay mơi trường tồn cầu Hai là, mơi trường hiểu theo nghĩa môi trường sống, tức phần giới vật chất tồn sống Môi trường gọi sinh - nhà chung tất sinh vật Trái Đất, kể người xã hội loài người với tư cách hệ thống vật chất sống Môi trường sống bao gồm môi trường vô lẫn hữu Các yếu tố vô hữu mơi trường sống có mối quan hệ khăng khít ln tác động lẫn Mơi trường sống cịn gọi mơi trường sinh thái tự nhiên hay nói gọn lại mơi trường sinh thái Ba là, mơi trường cịn hiểu mơi trường sống người xã hội lồi người, bao gồm: sinh xã hội loài người hay cịn gọi mơi trường sinh thái - nhân văn Đó mơi trường mối quan hệ tác động lẫn người xã hội loài người với yếu tố sinh Nhân tố người môi trường sinh thái vừa chủ thể môi trường sinh thái, vừa yếu tố cấu thành hệ thống môi trường sinh thái Có thể khẳng định rằng, ngày khơng có nơi trái đất 76 Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường sinh thái, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lý hành chính) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tiếp tục kiện tồn máy nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ tỉnh đến xã Cấp tỉnh có phịng Quản lý mơi trường, cấp huyện có cán chuyên trách cấp xã có cán chun mơn tài ngun - mơi trường, xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành Xây dựng thực chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát mơi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng Ba là, trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nói chung, quản lý mơi trường nói riêng Đối với khu cơng nghiệp, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý 77 nước thải tập trung hoàn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lý nước thải, rác thải Bốn là, trọng tổ chức thực nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư, sở đó, quan chun mơn tham mưu xác cho cấp có thẩm quyền xem xét định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư Việc định dự án đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích đem lại trước mắt với ảnh hưởng đến mơi trường lâu dài Thực công khai, minh bạch quy hoạch, dự án đầu tư tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia phản biện xã hội tác động môi trường quy hoạch dự án Năm là, triển khai thực đề tài, dự án liên quan đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường sinh thái, thu hút người dân tham gia giám sát, như: Dự án sản xuất gạch khơng nung; Mơ hình canh tác lúa giảm khí phát thải; Trồng lúa theo mơ hình Cơng nghệ sinh thái; Thực chương trình giảm, tăng; phải giảm; Quản lý dịch hại theo IPM, FPR; Bón phân so màu lá; Trồng trọt - Chăn nuôi theo hướng sinh thái, Quy trình ViệtGAP, GlobalGAP; Nghiên cứu, xây dựng mơ hình du lịch sinh thái; Dự án Khai thác bền vững đồng cỏ bàng kết hợp bảo tồn nghề thủ công địa phương; Trạm cứu hộ động vật hoang dã Hòn Me thuộc huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang; Kết hợp bảo tồn phát triển vùng trọng điểm Khu DTSQ Kiên Giang (giai đoạn 1); Thành lập Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ;… 2.2.3 Phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo cộng đồng tầng lớp nhân dân Kiên Giang việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Thuật ngữ “cộng đồng” có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác Thậm chí, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức ” C.Mác Ph Ăngghen 78 cịn nói tới “cộng đồng thực”, “cộng đồng hư ảo”, “cộng đồng giả”… Các ông cho cá nhân cộng đồng thực có quan hệ biện chứng với Cộng đồng môi trường xã hội người, nhờ có mà “cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu mình” [34, tr.108] Tiếp cận từ góc độ hẹp, góc độ bảo vệ mơi trường, cộng đồng “một nhóm cơng dân chung sống khu vực địa lý, chia sẻ hệ thống giá trị, nhu cầu lợi ích chung” Theo khái niệm “cộng đồng”, bình diện quản lý mơi trường, nhóm cơng dân xã hội người gây ô nhiễm (Nhà sản xuất) khơng phải nhà quản lý (Chính quyền) Họ thường dân, nhà khoa học, tổ chức phi phủ - NGOs),… khơng nằm thành phần quyền khơng phải doanh nghiệp Chính nhóm cơng dân chịu nhiễm suy thối mơi trường doanh nghiệp (các nhà sản xuất) gây chịu chung quản lý nhà nước cấp quyền Họ có quyền lợi chung mơi trường, có trách nhiệm sáng kiến bảo vệ môi trường Cộng đồng cực mơ hình Tam giác Quản lý mơi trường là: “Chính quyền - Người gây nhiễm - Cộng đồng” (người chịu niễm) Vai trị cộng đồng phát triển quy định Quy chế dân chủ sở Bộ Chính trị ban hành năm 1998 , tập trung vào vai trò: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân khiếu nại tố cáo” Liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái, vai trị thể Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị: “Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường” Đề cao trách nhiệm, tăng cường tham gia có hiệu Mặt trận, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông hoạt động bảo vệ môi trường Đưa nội 79 dung bảo vệ mơi trường vào vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, đưa vào tiêu chuẩn thi đua” Xác định bảo vệ môi trường nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, gia đình người, đồng thời nhiệm vụ quan trọng, cấp bách Đảng bộ, nhân dân, cấp, ngành từ tỉnh đến sở, hệ thống dân vận cấp tỉnh Kiên Giang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước công tác bảo vệ môi trường, thực trạng ô nhiễm môi trường, kiến thức bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững xây dựng nông thôn mới; xây dựng, nhân rộng mơ hình, điển hình bảo vệ mơi trường Cùng với việc quán triệt, triển khai thực nghị quyết, thị Trung ương, tỉnh chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Ban Dân vận Tỉnh ủy hướng dẫn công tác dân vận thực nghị chuyên đề Ban Thường vụ Tỉnh ủy khắc phục khuyết điểm, hạn chế sau kiểm điểm thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, có nghị tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh; phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức hội nghị tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm, tạo thói quen người dân việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức hội thi cán dân vận với công tác bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán dân vận cấp tầng lớp nhân dân cơng tác bảo vệ mơi trường, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, cải thiện mơi trường sống Qua hội thi cịn giúp quan dân vận, đội ngũ cán làm công tác dân vận làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy, quyền cấp lãnh đạo, đạo công tác bảo vệ môi trường, phổ biến kỹ năng, phương 80 pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, ý thức tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường Trong sống hàng ngày, nhiều cán làm công tác dân vận sở gương mẫu đầu việc làm cụ thể, thiết thực hăng hái tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khắc phục tác hại ô nhiễm môi trường; tuyên truyền, vận động gia đình người nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường Cùng chung tay bảo vệ môi trường với cộng đồng, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đồn thể trị-xã hội xây dựng nhiều mơ hình giữ gìn, bảo vệ mơi trường hoạt động hiệu quả, thu hút đông đảo hội viên, đồn viên tham gia Điển hình Mặt trận Tổ quốc với phong trào thi đua xây dựng khu dân cư “3 không”, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) với phong trào xây dựng gia đình “5 khơng sạch”, câu lạc phụ nữ hạn chế sử dụng túi ni lơng, Hội Cựu chiến binh (CCB) trì hoạt động tổ tự quản bảo vệ môi trường; đồng thời phối hợp với ngành Tài nguyên-Môi trường tổ chức nhiều hội nghị tuyên truyền cho cán bộ, hội viên sở xã, thị trấn công tác bảo vệ môi trường, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm nguyên nhân, tác hại ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, qua hướng người tự giác tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Cùng với đó, địa phương thành lập, trì hoạt động tổ, đội vệ sinh môi trường tự quản, đội thu gom rác thải sinh hoạt, mơ hình vệ sinh đồng ruộng, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; nhiều thôn, làng bà xây dựng thực tốt quy ước, hương ước bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, thành phố Rạch Giá quan tâm tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân họ hưởng ứng cách tích cực Ban Dân vận Thành ủy phối hợp với Phòng Tài nguyên Mơi trường thành phố xây dựng mơ hình “Tổ dân vận với công tác vệ sinh môi trường, văn minh đô thị”; tổ chức quân bảo vệ môi trường nông thôn; phối hợp với Hội LHPN, Hội 81 CCB thành phố tổ chức lớp tuyên truyền văn minh đô thị, vệ sinh môi trường cộng đồng Ban Dân vận Thành ủy phối hợp với Đài phát truyền hình Kiên Giang, đài truyền truyền hình huyện, thị, thành phố xây dựng chuyên mục bảo vệ môi trường sinh thái tuyên truyền nhiều tin, việc thành lập hiệu bước đầu tổ dân vận ấp, khu phố gắn với thực nhiệm vụ trị địa phương, thực nếp sống văn minh đô thị vệ sinh môi trường Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nhân dân tự giác thu gom, xử lý rác thải, không xả nước thải bừa bãi, thực “3 sạch” (sạch nhà, ngõ, đường), góp phần xây dựng thành phố giàu đẹp, văn minh Nhiều địa phương khác tỉnh nhân rộng điển hình dân vận khéo gắn với xây dựng nông thôn bảo vệ mơi trường đem lại hiệu tích cực, nâng cao nhận thức, ý thức mà tạo chuyển biến mạnh mẽ trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc làm, hành động cụ thể Nhiều hộ nông thôn đầu tư xây dựng hệ thống bể phốt ngăn, hố ga kết hợp xử lý nước thải sinh hoạt trước xả thải vào hệ thống nước chung thơn, xóm; tích cực vệ sinh nhà cửa, đường làng ngõ xóm, chủ động thu gom, phân loại rác thải gia đình, khơng san lấp, thu hẹp ao, hồ có; thường xun khơi thơng cống rãnh, trồng xanh; tham gia xử lý điểm ô nhiễm Công tác dân vận gắn với bảo vệ môi trường huy động sức mạnh đông đảo quần chúng nhân dân chung tay giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, xây dựng nếp sống văn minh, thân thiện với mơi trường, góp phần phát triển kinh tế-xã hội bền vững Tiểu kết chương Kiên Giang tỉnh phía Tây Nam đất nước, có rừng, núi, hải đảo, biển đồng bằng, nơi có khối lượng dự trữ sinh lớn nơi cuối nguồn lũ vùng Đồng sông Cửu Long Đặc điểm đó, tạo cho Kiên Giang nguồn tài nguyên phong phú nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp du lịch 82 Trong thời gian qua cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Kiên Giang có nhiều cố gắng việc bảo vệ mơi trường sinh thái, chống biến đổi khí hậu Nhiều khu rừng nguyên sinh giữ gìn, bảo vệ; nhiều khu rừng tái sinh mọc lên, hệ sinh thái rừng ngập nước bảo tồn; nhiều thảm cỏ biển, rạn san hơ giữ gìn, bảo vệ; khơng lồi động thực vật quý bảo tồn… Tất góp phần quan trọng việc bảo vệ môi trường sống người Tuy nhiên, sức ép cơng nghiệp hóa, đại hóa; tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, với tư tưởng hám lợi, chạy theo lợi ích kinh tế cách đơn trước mắt mà phận dân cư có hành vi khơng sản xuất, kinh doanh làm ảnh hưởng đến môi rường sinh thái, như: chặt phá rừng cách bừa bãi; khai thác tài nguyên thiên nhiên (nguồn lợi thủy, hải sản khai khống…) thiếu kế hoạch khơng khoa học dẫn đến hủy hoại nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân địa phương Để khắc phục tình trạng trên, để chung tay, góp sức giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái, trước mắt cần phải đổi phương pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái; tăng cường vai trị kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền; phát huy vai trị tích cực, chủ động cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường sinh thái Một là, đổi phương pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Hai là, tăng cường vai trò pháp luật, vai trò kiểm tra, giám sát quan chức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Ba là, phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo cộng đồng tầng lớp nhân dân Kiên Giang việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 83 KẾT LUẬN Môi trường sinh thái vấn đề có tính tồn cầu cấp bách, dù quốc gia phát triển hay phát triển Sự ô nhiễm, suy thối cố mơi trường diễn ngày mức độ cao, người đứng trước “trả thù” ghê gớm tự nhiên Nguy nhiễm,suy thối mơi trường trở nên nóng bỏng quốc gia phát triển - nơi nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sống người Việt Nam đứng danh sách quốc gia phát triển có thu nhập trung bình phải đối mặt với khơng vấn đề mơi trường Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.345km2, diện tích sản xuất nơng nghiệp chiếm 64%, diện tích rừng 122 nghìn thăm dò xác định 152 điểm quặng 23 mỏ khống sản, trữ lượng đá vơi 440 triệu tấn, than bùn 150 triệu tấn, Kiên Giang có bờ biển dài 200 km với diện tích 63.000km2 100 đảo lớn nhỏ Tỉnh tiến hành quy hoạch 15 khu-cụm công nghiệp, tập trung quy hoạch kêu gọi đầu tư phát triển du lịch Hà Tiên, Kiên Lương, Rạch Gía, Hịn Đất, Kiên Hải, quy hoạch khu đô thị, khu chức đảo Phú Quốc, tập trung xây dựng nhiều cảng biển, cảng hàng không, tuyến giao thông trọng điểm đảo Hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tài nguyên, khoáng sản, đầu tư xây dựng làm cho tình trạng nhiễm môi trường diễn nhiều nơi, sở chế biến thủy sản, khu du lịch, đô thị, dân cư, bệnh viện, sông, rạch Nhiều sở sản xuất kinh doanh có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa có hệ thống xử lý nước thải, xả nước thải chưa qua xử lý, khí thải mơi trường vượt q tiêu chuẩn cho phép, vận 84 chuyển, xử lý chất thải nguy hại không quy định, chất thải công nghiệp, chất thải rắn… Đứng trước thực trạng đó, vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân dân Kiên Giang có ý nghĩa to lớn đến phát triển bền vững địa phương nói riêng , nước nói chung Trong nhiều năm qua, cấp lãnh đạo tỉnh, quan chức Kiên Giang có chiến dịch tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân để nâng cao hiểu biết tầng lớp nhân dân tỉnh Kiên Giang mơi trường sinh thái, giúp cho họ có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc vai trò môi trường sinh thái sống; tác hại việc phá hoại môi trường sinh thái; biện pháp để bảo vệ môi trường sinh thái, bước đầu mang lại hiệu tích cực Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nhân dân Kiên Giang, trước mắt cần thực tốt số giải pháp sau đây: Một là, đổi phương pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Hai là, tăng cường vai trò pháp luật, vai trò kiểm tra, giám sát quan chức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang Ba là, phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo cộng đồng tầng lớp nhân dân Kiên Giang việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Nguyễn An (2013), "Bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.68-71 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1997), Con người môi trường, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Bí thư Trung ương (2009), Chỉ thị số 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khố IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Nguyễn Đức Bách (2009), "Kinh tế mơi trường - lợi ích tất chúng ta", Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.54-56 Bộ Chính trị (1998), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2002, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam, Hà Nội 10 Vũ Đình Cự Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 11 Vũ Trọng Dung (Chủ nhiệm) (2004), Đạo đức sinh thái việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán cấp huyện tỉnh phía bắc nước ta nay, Đề tái cấp năm 2003-2004 12 Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phan Thị Hồng Duyên (2008), "Giáo dục đạo đức sinh thái phát triển bền vững cho người giới tự nhiên", Tạp chí Triết học, (1/200), tr.78-81 14 Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mộ trường cho phát triển lâu bền, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Lê Thị Thanh Hà (2013), Nhà nước Việt Nam với vấn đề bảo vệ mơi trường q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 87 23 Lưu Đức Hải (2009), "Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nước ta trước xu biến đổi khí hậu trái đất", Tạp chí Cộng sản, (803) 24 Nguyễn Hùng Hậu (2013), "Tư tưởng Ph.Ăngghen vấn đề khủng hoảng sinh thái", Tạp chí Lý luận trị, (9) Tr.9-12 25 Trần Đắc Hiến (2009), "Ơ nhiễm mơi trường nước ta nay-thực trang số giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (11/222) 26 Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Triết học sinh thái, Hà Nội 28 Hội đồng Khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Tiến Hùng (2009), Vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá ngoại thành Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), "Trách nhiệm mơi trường doanh nghiệp - nhìn từ góc độ lý luận", Tạp chí Triết học, (12/259), tr.38-46 31 Liên Hợp quốc (1972), Trích tuyên bố Hội nghị môi trường người họp Stokhom từ ngày 5-16/6/1972 32 Luật Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Khổng Thanh Ngân (2009), Đạo đức sinh thái việc bảo vệ môi trường tự nhiên nông thôn hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Lan Nguyên (Chủ biên) (2011), Thực thi số điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 40 Phạm Khôi Nguyên (2009), "Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác bảo vệ mơi trường", Tạp chí Cộng sản, (797), tr.14-18 41 Hồng Văn Nghĩa (2013), "Ứng phó với biến đổi khí hậu-cách tiếp cận dựa quyền người", Tạp chí Lý luận trị, (9).tr.38-42 42 Phạm Thị Oanh (2006), "Trở tự nhiên phản ứng văn minh", Tạp chí Triết học, (4/179).tr.39-44 43 Trần Sỹ Phán (2006),"Quan điểm Mác - Ăngghen mối quan hệ người tự nhiên", Tạp chí Lý luận trị, (6).tr.6-9 44 Nguyễn Văn Phúc (2013), Đạo đức môi trường, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45 Tạp chí Lý luận Truyền thơng, tháng 4/2008 46 Vũ Minh Tâm (2005), "Xây dựng văn hoá sinh thái - nhân văn nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị, (2).tr.48-50 47 Nguyễn Văn Thanh (2009), "Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái đại chiến lược phát triển đất nước", Tạp chí Cộng sản, (802).tr.35-39 48 Trần Thị Thủy (2010), Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh viên Bình Dương nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 49 Tỉnh ủy Kiên Giang (2005), Chương trình hành động thực Nghị số 41-NQ/TW, ngày 15-11-2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 50 Tỉnh ủy Kiên Giang (2005), Nghị 23, công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (Thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị) 51 Tỉnh ủy Kiên Giang (2009), Báo cáo đánh giá tình hình ứng phó biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trường 52 Tỉnh ủy Kiên Giang (2009), Báo cáo sơ kết thực Nghị 41NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 53 Tỉnh ủy Kiên Giang (2009), Công văn số 871-CV/TU v/v thực Chỉ thị 29-CT/TW Ban Bí thư (khóa X) tiếp tục thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) 54 Tỉnh ủy Kiên Giang (2012), Báo cáo đánh giá tình hình ứng phó biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trường 55 Tỉnh ủy Kiên Giang (2012), Báo cáo đánh giá tình hình ứng phó biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên, môi trường 56 Tỉnh ủy Kiên Giang (2013), Báo cáo Phục vụ xây dựng Đề án "Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường, trình Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), tháng 4/2013 57 Tỉnh ủy Kiên Giang (2013), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 58 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997) Môi trường sinh thái, vấn đề giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (3).tr.18-22 90 60 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (12).tr.14-19 61 Phạm Thị Ngọc Trầm (2005), "Đạo đức sinh thái hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường phát triển bền vững", Tạp chí Triết học, (12/175) tr.29-34 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2005), Chỉ thị việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Kiên Giang 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên Mơi trường (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài ngun Mơi trường (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài ngun Mơi trường (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài ngun Mơi trường (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 69 Hồ Văn Vĩnh (2009), "Bảo vệ tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển bền vững", Tạp chí Lý luận trị, (7).tr.28-32 ... ý thức bảo vệ môi trường sinh thái thực trạng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. .. mơi trường sinh thái, tình cảm bảo vệ mơi trường sinh thái, ý chí bảo vệ mơi trường sinh thái vv Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái cho người nói chung nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. .. việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái cho tầng lớp nhân dân Kiên Giang 8 Ý nghĩa

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Nguyễn An (2013), "Bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận chính trị, (9), tr.68-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế
Tác giả: Đinh Nguyễn An
Năm: 2013
2. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1997), Con người và môi trường, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1997), "Con người và môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1997
3. Ban Bí thư Trung ương (2009), Chỉ thị số 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IX) về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương (2009)
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương
Năm: 2009
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03-6-2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
5. Nguyễn Đức Bách (2009), "Kinh tế và môi trường - lợi ích của tất cả chúng ta", Tạp chí Lý luận chính trị, (6), tr.54-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và môi trường - lợi ích của tất cảchúng ta
Tác giả: Nguyễn Đức Bách
Năm: 2009
6. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (1998), "Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về tăngcường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
7. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (1998), "Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 về tăng cườngcông tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002), "Hiện trạng môi trường Việt Namnăm 2002
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2002
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), "Kịch bản biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng của Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
10. Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm (2006), "Lực lượng sản xuất mới và kinhtế tri thức
Tác giả: Vũ Đình Cự và Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Vũ Trọng Dung (Chủ nhiệm) (2004), Đạo đức sinh thái và việc giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ cấp huyện ở các tỉnh phía bắc nước ta hiện nay, Đề tái cấp bộ năm 2003-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Dung (Chủ nhiệm) (2004), "Đạo đức sinh thái và việc giáo dụcđạo đức sinh thái cho cán bộ cấp huyện ở các tỉnh phía bắc nước tahiện nay
Tác giả: Vũ Trọng Dung (Chủ nhiệm)
Năm: 2004
12. Vũ Trọng Dung (2009), Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Dung (2009), "Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
13. Phan Thị Hồng Duyên (2008), "Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triển bền vững cho con người và giới tự nhiên", Tạp chí Triết học, (1/200), tr.78-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức sinh thái vì sự phát triểnbền vững cho con người và giới tự nhiên
Tác giả: Phan Thị Hồng Duyên
Năm: 2008
14. Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mộ trường cho sự phát triển lâu bền, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Dũng (1999), "Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệmộ trường cho sự phát triển lâu bền
Tác giả: Bùi Văn Dũng
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1998)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w