1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIẾN THỨC và BT TV 9

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 73,57 KB

Nội dung

PHẦN TIẾNG VIỆT A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TỪ NGỮ 1 Các loại từ tiếng ViệtTừ phức Từ đơn Từ ghép Từ láy TỪ Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ Từ láy vần Từ láy âm Từ láy hoàn toàn Từ láy bộ phận a Phân loại theo cấu tạo của từ b Phân loại theo nguồn gốc của từ Từ mượn Từ thuần Việt Từ mượn tiếng Hán Từ mượn các ngôn ngữ khác TỪ c Phân loại theo nghĩa của từ Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị Từ nhiều nghĩa + là từ mang sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện.

PHẦN TIẾNG VIỆT A KIẾN THỨC CƠ BẢN I TỪ NGỮ Các loại từ tiếng Việt a Phân loại theo cấu tạo từ: TỪ Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Từ ghép đẳng lập Từ ghép phụ Từ láy hồn tồn Từ láy phận Từ láy âm Từ láy vần b Phân loại theo nguồn gốc từ: TỪ Từ Việt Từ mượn tiếng Hán Từ mượn Từ mượn ngôn ngữ khác c Phân loại theo nghĩa từ: Nghĩa nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị từ Từ + từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa nhiều nghĩa Hiện Là tượng đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa tượng (Nghĩa gốc:là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác, nghĩa chuyển: chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc) nghĩa từ Thành cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh ngữ Từ đồng - Là từ có nghĩa tương tự Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa nghĩa khác - Phân loại: ( loại) + Từ đồng nghĩa hồn tồn: khơng phân biệt sắc thái nghĩa + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn: có sắc thái nghĩa khác Từ trái từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nghĩa khác Từ đồng từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với âm Trường tập hợp từ có nét chung nghĩa từ vựng Từ từ mô tả âm tự nhiên, người tượng Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Một số biện pháp tu từ: Biện Khái niệm pháp tu từ So đối chiếu vật, việc với vật, sánh việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân tả gọi vật, cối, đồ vật,… hóa từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ẩn dụ tên gọi vật tượng tên gọi vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho diễn đạt Phân loại + So sánh ngang bằng: + So sánh không ngang bằng: +Dùng từ vốn gọi người để gọi vật +Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật +Trị chuyện, xưng hô với vật người + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ: Khỏe voi; Chậm rùa,… biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn,ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Bác Mùa thu đẹp nắng xanh trời xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm Khi nói niết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngừ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngừ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Nói giảm nói tránh Liệt kê Điệp ngữ + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật có dấu hiệu + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Xét theo cấu tạo: liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp Xét theo ý nghĩa:liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến + điệp ngữ cách quãng + điệp ngữ nối tiếp + điệp ngữ vòng hay điệp ngữ chuyển tiếp Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn thú vị Các lối chơi chữ: Dùng từ ngữ đồng âm; dùng lối nói trại âm ( gần âm); dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa II NGỮ PHÁP Phân loại từ tiếng Việt: Từ Khái niệm loại Danh từ người, vật, tượng, khái từ niệm,… Động từ Tính từ từ hành động, trạng thái vật từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự,số từ đứng sau danh từ từ lượng hay nhiều vật Lượn g từ Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian Phân loại * Danh từ đơn vị * Danh từ vật: + Danh từ riêng + Danh từ chung - Động từ tình thái - Động từ hành động, trạng thái - Tính từ chỉđặc điểm tương đối - Tính từ đặc điểm tuyệt đối - nhóm ý nghĩa tồn thể - nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ - Phó từ đứng trước động từ, tính từ - Phó từ đứng sau động từ, tính từ Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu hay câu với câu đoạn văn từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ ( ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, …) từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, để biểu thị sắc thái biểu thị người nói - Đại từ để trỏ - Đại từ dùng để hỏi Quan hệ từ Trợ từ Thán từ Tình thái từ Câu: Các thành phần câu: Thành phần câu - Thán từ biểu lộ tình cảm: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,… - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào,… - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn (Chủ ngữ, Vị ngữ) Thành phần phụ câu Thành phần biệt lập Là thành phần khơng bắt buộc có mặt câu (Trạng ngữ, khởi ngữ,…) Thành phần tình thái, TP cảm thán, TP gọi đáp, TP phụ * TP phụ Khởi ngữ: - Khái niệm: Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ : về, đối với,… * Các thành phần biệt lập: - Khái niệm: Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Phân loại: Thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu tình thái Thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói ( vui, buồn, mừng,giận,…) cảm thán Thành phần gọi dùng để tạo lập dùng để trì quan hệ giao tiếp đáp Thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu (thường đặt phụ hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn , ) Các loại câu a Các kiểu câu phân loại theo cấu tạo: - Câu đơn: câu có cụm C-V - Câu ghép: câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu - Biến đổi câu: + Câu rút gọn:khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn +Câu đặc biệt:Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ +Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Mở rộng câu: nói viết dùng cụm C-V làm thành phần câu b Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: Kiểu câu Dấu hiệu hình thức Chức Ví dụ Câu nghi vấn - Chứa từ để hỏi: Ai, gì, nào, sao, sao, đâu, hay, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ(có)…khơng(đã) …chưa - Kết thúc câu dấu hỏi chấm Dùng để hỏi Em ăn cơm chưa? Câu cầu khiến - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, - Kết thúc dấu chấm than dấu chấm Dùng để: + Ra lệnh + Yêu cầu, đề nghị + Khuyên bảo Đừng mở cửa sổ! Câu cảm thán - Chứa từ ngữ cảm thán: Ơi, than ơi, Hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, Thay, biết bao, xiết bao, … - Kết thúc dấu chấm than Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc - Ơi, trời hơm thật đẹp! Câu trần thuật Khơng có đặc điểm kiểu câu:Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Dùng để: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc Hôm học Câu phủ định Chứa từ ngữ phủ định: – không, không phải, là, … – chưa, chẳng, chả, chẳng phải, chả phải, – đâu phải, đâu có phải,… Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ Bác bỏ ý kiến, nhận định Tôi không Hà Nội hôm Liên kết câu liên kết đoạn văn: - Các phương tiện liên kết nội dung: liên kết chủ đề, liên kết lo-gic,… - Các phương tiện liên kết hình thức: phép lặp, phép nối, phép thế, phép đồng nghĩa, trái nghĩa phép liên tưởng 4.Nghĩa tường minh hàm ý Nghĩa phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu tường minh Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Các điều kiện tồn hàm ý: Có cộng tác người nghe; người nghe có lực giải hàm ý câu nói Hành động nói: Khái niệm hành động thực lời nói nhằm mục đích định Các kiểu Hỏi hành động Trình bày nói thường Hứa hẹn gặp Điều khiển Bộc lộ cảm xúc Các phương châm hội thoại: Phương châm Lượng thông tin không thiếu thừa lượng Phương châm Nội dung xác chân thực chất Phương châm quan Nói đề tài, tránh lạc đề hệ Phương châm cách Nói ngắn gọn, rõ ràng thức Phương châm lịch Tế nhị tôn trọng * Lưu ý: việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp (Nói với ai? Nói nào? Nói đâu? Nói để làm gì?) Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa người nhân vật Lời nói trực tiếp đặt dấu ngoặc kép, dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần dẫn Cách dẫn gián tiếp Cách dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp Lời dẫn gián tiếp không dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép B PHẦN BÀI TẬP TIẾNG VIỆT : Bài 1.Xác định từ láy có câu thơ sau nêu giá trị từ láy việc thể nội dung câu thơ a Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (Phạm Tiến Duật) b Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Nguyễn Du) c Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa (Bằng Việt) c Cải tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian mà (Kim Lân) d Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước (Phạm Tiến Duật) e Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận) Bài Cho vật so sánh: trăng Phương diện so sánh: khuyết Hãy tạo năm phép so sánh có vật dùng để so sánh khác Bài Trong ví dụ sau, đâu ẩn dụ, đâu hoán dụ? a Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) b Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật) c Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận) d Vì Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Bài Xác định loại cụm từ in đậm câu sau Chỉ phần trung tâm cụm từ điển vào bảng bên a Tơi đội mũ to tướng cao đêu… (Đ Đi-phô) b Cây núi đảo lụi thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đăm đà hết khi, cát lại vàng giòn (Nguyễn Tuân) c.Chị Thao nhìn cửa hang (Lê Minh Khuê) d Vừa lúc ấy, đến gần anh Phần phụ trước Phần trung Phần phụ sau tâm Bài Xác định thành phần câu câu sau: a Nói cách khiêm tốn, tơi gái b Tất nhiên, không vào viện quân y (Lê Minh Khuê) Bài Những câu in đậm sau câu rút gọn hay câu đặc biệt? a Chúng tơi có ba người Ba gái b Những nhiều rẽ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng họặc thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất c Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom d Cịn chúng tơi chạy cao điểm cá ban ngày Mà ban ngày chạy cao điểm chuyện chơi (Lê Minh Khuê) Bài 10 Xác định câu ghép đoạn trích sau cho biết quan hệ nội dung vế câu ghép Mẹ tơi mừng rỡ, nét mặt chì nỗi buồn thầm kín Mẹ tơi bảo tơi ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, khơng đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hồng chưa gặp tơi dám đứng đằng xa nhìn tơi chịng chọc (Lỗ Tấn) Bài 11 Xác định kiểu cấu tạo câu thành phần câu câu có đoạn trích sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ông hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn di, chân tay nhũn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? (Kim Lân) Bài 12 Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu đoạn trích sau: Bà Hai lại cất tiếng: – Thầy ngủ ư? Dậy tơi bảo Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm lại mà nghiến: – Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng (Kim Lân) Bài 13 Biên đổi câu chủ động sau thành câu bị động: a Nhà thơ sử dụng thành ngữ cách độc đáo b Người ta xây dựng cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp trái tim khối óc sáng tạo Bài 14 Tìm thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ trường hợp sau: a Anh trai, tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa cắt cho người gái, tự nhiên, cô đỡ lấy (Nguyễn Thành Long) b Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Thanh Hải) c Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh) d Mà ơng, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân) e Chết nỗi, hai ơng bị chúng đuổi phải khơng? (Nguyễn Huy Tưởng) f – Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Thế Lữ) g Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi, tơi thấy khó thở có bàn tay nắm trái tim tơi (Nguyễn Quang Sáng) h Thì lên nhận việc, sống đỉnh núi, bốn bê cỏ mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tơi, nhìn trơng nói chuyện lát (Nguyễn Thành Long) Bài 15: Tìm thành phần biệt lập câu văn sau cho biết thành phần gì? a Thưa ơng, chúng cháu Gia Lâm lên ạ! (Kim Lân) b Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến (Kim Lân) c Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa (Bằng Việt) d Cũng may mà nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt người niên (Nguyễn Thành Long) a Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp (Nguyễn Dữ) Bài 16 Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ: a Tôi không chơi b Không ta đọc qua lần thơ hay mà rời xuống c Con không mặc áo d Tôi nhà tôi, làm việc tơi Bài 17 Đọc đoạn trích sau cho biết câu in đậm có phải câu chứa hàm ý khơng? Vì sao? Xác định hàm ý câu (nếu có) a Một lúc lâu ơng rặn è è, nuốt vướng cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: – Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại… – Thì chúng tơi vừa lên mà lại Việt gian từ thẳng chủ tịch mà ông (Kim Lân) b Đê khỏi vô lễ, người trai ngồi yên cho ông vẽ, cho khơng xứng với thử thách ấy, anh nói: – Khơng, bác đừng cơng vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa! (Nguyễn Thành Long) Bài 18 Cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích Hàm ý tạo nên cách nào? Theo em, người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? Chi tiết chứng tỏ điều đó? Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mù đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (R Ta-go) Bài 19 So sánh việc xảy ra: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, Hàng xóm bốn bên trở lầm lũi, Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Với lời người bà dặn cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt: Cứ bảo nhà bình n Ta thấy có phương châm hội thoại bị vi phạm Đó phương châm nào? Lý giải ý nghĩa không tuân thủ phương châm hội thoại Bài 20: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Anh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống: - Vâng, mời bác cô lên chơi Nhà cháu Lên bậc cấp kia, có nhà Nước sơi có sẵn, cháu trước tí Bác lên Nói xong, chạy đi, tất tả đến - Bác cô lên chơi với anh tí Thế bác thích vẽ anh ta- Người lái xe lại nói Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” Ông ngạc nhiên bước lên bậc thang đất, thấy người trai hái hoa (Nguyễn Thành Long) a Câu in đậm vi phạm phương châm hội thoại nào? b Họa sĩ suy hàm ý từ câu nói đó? Hàm ý suy có khơng? c Theo em câu in đậm có hàm ý gì? Bài 21 Viết đoạn hội thoại có câu chứa hàm ý Chỉ hàm ý Bài 22: Theo em, câu văn in đậm đưới lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao? Ông Hai nghĩ rợn người (…) Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù (Kim Lân) Bài 23 Tìm lời dẫn đoạn văn sau Cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp “Cháu có ơng bố tuyệt Hai bố viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu – khơng Nhân dịp Tết, đồn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mày khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ bao nhiều phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc “Thế – hồ nhé!” (Nguyễn Thành Long) Bài 24 Tìm lời dẫn câu đoạn trích sau Cho biết lời nói hay ý nghĩ dẫn lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp a Có người nói: lúc đói, trí người ta sáng suốt Có lẽ thê thật Bởi bà lão tìm kế… (Nam Cao) b Tơi có ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: người thạo cầm bút thước (Thanh Tịnh) c Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (Lê Minh Khuê) d Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “Hơm nay, người bạn tốt làm khác tơi nghĩ.” (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 4) b Từ hai năm nay, từ chỗ ấy, lan đến tin chẳng lành, thất trận, vụ trưng thu, mệnh lệnh ban huy Đức; nghĩ mà không dừng chân: “Lại có chuyện đây?” (An-phơng-xơ Đơ-đê) Bài 25 Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích sau theo cách dẫn gián tiếp: Nghe đến đấy, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, đổi giọng mà rằng: – Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng mãi, để mang tiếng xấu xa Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi ấy, tơi tất phải tìm có ngày (Nguyễn Dữ) Bài 26 Phương châm hội thoại không tuân thủ trường hợp sau? a Việc tuyệt mật đấy! b Hôm ngày sinh nhật mẹ c Cửa hàng bán nhiều hải sản biển ngon d.– Bạn học sinh trường nào? -Tớ học sinh trường trung học sở Bài 27.Chỉ phép liên kết từ ngữ dùng để liên kết câu đoạn văn sau: a Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Nguyễn Đình Thi) b Khơng tư tưởng, người cịn người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống hàng ngày nảy ra, thấm tất sống (Nguyễn Đình Thi) Bài 28.Đọc đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm” (Lê Minh Khuê) a Tìm lời dẫn trực tiếp chuyển thành lời dẫn gián tiếp b Xác định khởi ngữ c Các câu ngữ liệu sử dụng phép liên kết gì? Chỉ từ ngữ liên kết Bài 29 Phân tích tính liên kết nội dung đoạn văn sau: Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương” Bản sắc thể mạnh mẽ cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe doạ Nhưng tiếc phẩm chất cao qúy thường lại khơng đậm nét việc làm ăn, ảnh hưởng phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có lối sống theo thứ bậc theo lực lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” người làng quê thời phong kiến (Vũ Khoan) Bài 30 Chỉ lỗi liên kết đoạn văn sau nêu cách sửa lỗi a Từ xa xưa, nhân loại có ý thức bảo vệ mơi trường Nhưng văn hố cổ xưa, tín ngưỡng dân tộc tôn giáo giới chứa đựng ý thức Họ biết tơn trọng sống hồ hợp với thiên nhiên, coi trái đất người mẹ tạo nuôi dưỡng sống tạo giá trị văn hố tinh thần lồi người Ngày nay, nhân loại bước vào kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng Bởi vấn đề bảo vệ mơi trường ngày trở nên xúc cấp thiết Thế kỉ XXI coi kỉ môi trường, thời hành động nhân loại b Khu vườn không rộng Cái sân nhỏ bé Mỗi có đời sống riêng, tiếng nói riêng Những chim sâu ríu rít Cây lan, huệ nói chuyện hương, hoa Hoa hồng đẹp thơm Cây mơ, cải hói chuyện Cây bầu, bí nói c Dê Đen đằng lụi Dê Trắng đằng sang Dê Đen Dê Trắng qua cầu hẹp Chúng húc nhau, hai rơi tõm xuống suôi Con muốn tranh sang trước, không chịu nhường C HƯỚNG DẪN GIẢI BT Bài - Học sinh dựa vào kiến thức từ láy để xác định từ láy có câu thơ, khổ thơ - Khai thác nghĩa từ nội dung câu thơ, khổ thơ để nêu giá trị từ láy xác định a Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thơ nhấn mạnh tư hiên ngang, đường hoàng, tự tin cho thấy tâm vững vàng, đầy lĩnh người lính lái xe Trường Sơn b,c: HS tự làm Bài a Dùng theo nghĩa gốc b Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ chung chí hướng, lý tưởng c Nghĩa chuyển, theo phương thức hoán dụ, phận đồ vật Bài Học sinh dựa vào quan hệ từ “mặt” với từ câu ý nghĩa câu để hiểu nghĩa từ “mặt” câu Sau đó, học sinh liên hệ đối chiếu với nghĩa từ “mặt” từ điển để trả lời câu hỏi Một nghĩa sau tương ứng với câu : – Chỉ thái độ, cử người giao tiếp – Chỉ phần phía phần phía ngồi ,của vật, phân biệt Với phần bên bên – Chỉ tài người bộc lộ Bài HS dựa vào kiến thức biện pháp tu từ học để xác định nêu tác dụng cụ thể: Ví dụ a - Điệp từ: bước tới, điệp cấu trúc - Liệt kê “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nói” , “tiếng cười” Tác dụng: gợi khơng khí gia đình đầm ấm, ẩn chứa niềm hạnh phúc vô biên cha mẹ b Nhân hóa c Hốn dụ d Điệp từ, liệt kê e So sánh, nhân hóa Bài Tham khảo ví dụ sau: – Những hơm trăng khuyết, trông giống thuyền trôi – Trăng khuyết lưỡi liềm bỏ quên cánh đồng mênh mõng – Trăng khuyết trông miệng em bé cười duyên Bài – HS phân biệt ẩn dụ hoán dụ (dựa vào khái niệm) – Xác định ẩn dụ hốn dụ ví dụ: a Tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ qua hình ảnh mặt trời lăng đỏ b Tác giả sử dụng phép tu từ hoán dụ qua hình ảnh trái tim c Tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ qua hình ảnh sóng cài then, đêm sập cửa d Tác giả sử dụng phép tu từ nhân hố qua hình ảnh trái đất nặng ân tình Bài Bài tập yêu cầu phân tích cấu tạo cụm từ in đậm Cần xem lại kiến thức liên quan đến cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ để xác định HS làm theo mẫu Ví dụ: Phần phụ trước Phần trung tâm Phần phụ sau mũ to tướng Bài a Trạng ngữ: Nói cách khiêm tốn – Chủ ngữ: – Vị ngữ: cô qái b Phần tình thái: tất nhiên – Chủ ngữ: – Vị ngữ: không vào viện quân y Bài Cần phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn thành phần Có thể xác định sau: câu đặc biệt (câu in đậm phần a b); câu rút gọn (câu in đậm phần c d) Bài 10 HS vào đặc điểm câu ghép để nhận diện câu ghép đoạn văn Xem xét ý nghĩa vế câu quan hệ từ để xác định quan hệ nội dung vế câu ghép tìm Chú ý: hai vê câu câu ghép đoạn văn nối với quan hệ từ Bài 11 Cần xem lại kiến thức cấu tạo câu để nhận diện, phân tích thành phần câu câu có đoạn trích Xác định chủ ngữ vị ngữ câu dựa vào số lượng cụm chủ – vị, mối quan hệ cụm chủ – vị để xác định kiểu cấu tạo cho câu Ví dụ: – Câu đơn: ơng Hai / trằn trọc khôn ngủ (C – V) – Câu ghép: Chợt ông lão / lăng đi, chân tay?nhủn ra, tưởng chừng không cất lên Câu đặc biệt: Tiếng mụ chủ Bài 12 HS xem lại kiến thức phân loại câu theo mục đích nói để xác định câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán có đoạn trích Chú ý dấu hiệu hình thức kiểu câu phân loại Ví dụ: – Câu trần thuật: Bà Hai lại cất tiếng – Câu nghi vấn: Thầy ngủ ư? – Câu cầu khiến: Im! – Câu cảm thán: Khổ lắm! Bài 13 HS dựa vào cách biến đổi câu chủ động thành câu bị động để chuyển đổi câu cho Bài 14 Vận dụng hiểu biết đặc điểm công dụng thành phần khởi ngữ thành phần biệt lập, HS nhận diện thành phần câu cho a Thành phần phụ chú: tự nhiên với người bạn quen thân; tự nhiên b Thành phần gọi – đáp: c Thành phần tình thái: d Thành phần khởi ngữ: (mà) ơng e Thành phần cảm thán: f Thành phần cảm thán: than ơi! g Thành phần khởi ngữ: cịn tơi h Thành phần tình thái: Bài 15:HS dựa vào kiến thức thành phần biệt lập để rõ thành phần biệt lập có câu Bài 16 HS tự chọn đối tượng cần nhấn mạnh câu (nêu chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ,…) tạo khởi ngữ phù hợp Ví dụ: Câu tạo thành câu có khởi ngữ sau: – Con khơng mặc áo – Mặc khơng mặc áo – Tấm áo ấy, khơng mặc Bài 17 Cần nắm vững khái niệm hàm ý, tìm hiểu hồn cảnh xuất câu nói để xác định câu in đậm nêu đề có hàm ý hay khơng a Câu:“Hay lại… “ khơng chứa hàm ý Đó câu nói dở dang b Câu nói người trai có hàm ý: cháu khơng xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa xứng đáng Bài 18 Cần xác định người nói người nghe, tìm hiểu hồn cảnh giao tiếp để tìm hàm ý câu in đậm đoạn trích – Hàm ý câu nói: khơng thể đến “rìa biển cả” để vui chơi bạn khơng thể xa mẹ (từ chối lời mời mọc, rủ rê người sóng) – Hàm ý tạo nên cách vi phạm phương châm quan hệ (câu trả lời em bé khơng liên quan đến lời rủ rê người sóng) sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp (câu hỏi dùng với mục đích khẳng định) – Người nghe người sóng hiểu rõ hàm ý em bé nên họ mỉm cười nhảy múa lướt qua Bài 19 HS dựa vào gợi ý sau: - Để xác định phương châm hội thoại bị vi phạm, cần xác định nội dung lời bà dặn cháu có với thật khơng? - Sự vi phạm bắt nguồn từ tình yêu thương đức hi sinh bà Bà không muốn người trai chiến đấu nơi xa phải bận tâm lo lắng cho khó khăn gia đình Bà lặng lẽ vượt qua nhọc nhằn, cực để yên tâm công tác,… Bài 20: a Câu in đậm vi phạm phương châm lịch (mời khách lần đầu gặp lại có phụ nữ đến nhà mà xin phép trước) b Từ câu nói đó, họa sĩ suy hàm ý: Khách tới bất ngờ, chưa kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn Hàm ý suy chưa thực tế anh niên hái hoa c Tham khảo ý kiến: câu in đậm có hàm ý mời kháchlần đầu gặp lại có phụ nữ đến nhà nên xin phép trước chuẩn bị đón tiếp, bày hoa cho lịch Bài 21 Hs tự chọn chủ đề, đưa tình giao tiếp cụ thể xây dựng đoạn hội thoại có câu chứa hàm ý hàm ý Bài 22: HS cần xác định rõ lời ơng Hai nói với có phát biểu thành lời khơng Bài 23 – Lời dẫn gián tiếp đoạn văn: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khơ mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hùm Rồng – Lời dẫn trực tiếp đoạn văn: “Thế – hoà nhé!” Bài 24 a Lời dẫn gián tiếp: lúc đói, trí người ta sáng suốt - Lời dẫn lời nói b Lời dẫn gián tiếp: người thạo cầm bút thước - Lời dẫn ý nghĩ c Lời dẫn trực tiếp: Cơ có nhìn mà xa xăm! - Lời dẫn lời nói d Lời dẫn trực tiếp: Hơm nay, người bạn tốt làm khác tơi nghĩ -» Lời dẫn lời nói e Lời dẫn trực tiếp: Lại có chuyện đây? - Lời dẫn ý nghĩ Bài 25 Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, cần ý thay đổi từ ngữ xưng hô cho phù hợp (ngôi thứ chuyển thành thứ ba, ví dụ: tơi — nàng, Vũ Nương,…) Bài 26 Các trường hợp nêu đề vi phạm phương châm lượng sử dụng từ ngữ trùng lặp, gây thừa thơng tín (câu a, b, c) thiếu thơng tin (câu d) a Thừa từ từ “tuyệt mật” hàm chứa ý nhất, tuyệt đối b Thừa từ “ngày” từ “sinh nhật” có nghĩa ngày sinh c Thừa từ “biển” từ “hải sản” có nghĩa sản vật lấy từ biển d Câu trả lời thiếu thông tin: tên trường trung học sở cụ thể Bài 27:Vận dụng kiến thức liên kết câu để xác định phương tiện liên kết sử dụng: a - Phép lặp: tác phẩm - Phép dùng từ đồng nghĩa, trường liên tưởng: (những vật liệu mượn thực tại) có rồi; (tác phẩm) nghệ sĩ - Phép thế: anh - Phép nối: b HS tự làm Bài 28 a Dựa vào dấu hiệu lời dẫn trực tiếp để xác định b Khởi ngữ: Cịn mắt tơi c Gợi ý: Các câu đoạn văn sử dụng phép liên kết phép nối, phép lặp từ ngữ, phép liên tưởng (HS cần rõ từ) Bài 29 Xác định chủ đề đoạn vãn: điểm mạnh điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam Các câu đoạn hướng đến việc thể nội dung Trình tự câu xếp hợp lí (hai câu trước nêu phẩm chất cao quý người Việt Nam đoàn kết, câu cuối nêu nhược điểm tính cách người Việt đố kị) Bài 30 a – Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung hình thức – Cần ý lỗi liên kết hình thức thể qua từ ngữ có tác dụng nối câu nhưng, Cách chữa: bỏ thay từ ngữ từ ngữ phù hợp Ví dụ: Từ xa xưa, nhân loại có ý thức bảo vệ mơi trường Trong văn hố cổ xưa, tín ngưỡng dân tộc tôn giáo giới chứa đựng ỷ thức Họ biết tơn trọng sống hoà hợp với thiên nhiên, coi trái đất người mẹ tạo nuôi dưỡng sống tạo giá trị văn hoá tinh thần loài người Ngày nay, nhân loại bước vào kỉ XXI – thời điểm mà tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm, tàn phá nghiêm trọng Bởi vậy, vấn đề bảo vệ môi trường ngày cảng trở nên xúc cấp thiết Thê kỉ XXI coi kỉ môi trường, thời hành động nhân loại b – Đoạn văn mắc lỗi liên kết chủ đề (liên kết nội dung) Các câu đoạn không hướng đến chủ để chung – Cách chữa: thêm số từ ngữ, câu bỏ câu khơng có nội dung liên quan để thiết lập chủ đề câu Ví dụ: Khu vườn không rộng, sản nhỏ bé, có nhiêu lồi Mỗi có đời sống riêng, tiếng nói riêng Cây lan, huệ, hồng.nói chuyện hương, hoa Cây mơ, cải nối chuyện Cây bau, bí nói c – Đoạn văn mắc lỗi liên kết lơ-gíc (liên kết nội dung) Trật tự việc nêu câu khơng hợp lí (trật tự không gian, thời gian, trật tự nguyên nhân – kết quả) – Cách chữa: xếp lại trật tự câu thêm từ ngữ làm rõ quan hệ nhân – Ví dụ: Dê Đen Dê Trắng qua cầu hẹp Dê Đen đằng lại Dê Trắng đằng sang Con muốn tranh sang trước, không chịu nhường Chúng húc Củ hai rơi tõm xuống suố ... rơi tõm xuống suôi Con muốn tranh sang trước, không chịu nhường C HƯỚNG DẪN GIẢI BT Bài - Học sinh dựa vào kiến thức từ láy để xác định từ láy có câu thơ, khổ thơ - Khai thác nghĩa từ nội dung... tâm vững vàng, đầy lĩnh người lính lái xe Trường Sơn b,c: HS tự làm Bài a Dùng theo nghĩa gốc b Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ chung chí hướng, lý tưởng c Nghĩa chuyển, theo phương thức hoán... phía phần phía ngồi ,của vật, phân biệt Với phần bên bên – Chỉ tài người bộc lộ Bài HS dựa vào kiến thức biện pháp tu từ học để xác định nêu tác dụng cụ thể: Ví dụ a - Điệp từ: bước tới, điệp

Ngày đăng: 19/07/2022, 21:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w