1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở ở ngoại thành hà nội

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Toàn Dân Đoàn Kết Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Ở Cơ Sở Ở Ngoại Thành Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Văn hoá thành hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường, dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Là kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Văn hoá Việt Nam hun đúc lên tinh thần, khí phách, lĩnh vượt qua nhiều khó khăn, thử thách khắc nghiệt chiến thắng lực ngoại xâm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để có điều dân tộc Việt Nam có văn hố lâu đời, phong phú giàu sắc Nhiều giá trị văn hoá hệ người Việt Nam sáng tạo, kế thừa phát huy, đúc kết thành truyền thống văn hoá dân tộc, trở thành động lực tinh thần to lớn giúp dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách đấu tranh chống giặc ngoại xâm để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn hoá vốn hoạt động thuộc giới người nói chung đặc trưng cộng đồng người nói riêng Nó điều kiện sinh tồn người, thành tựu dân tộc, quốc gia, cộng đồng để phân biệt cộng đồng người với cộng đồng người khác, “thẻ cước” để xác định cá tính dân tộc cộng đồng nhân loại, giấy thông hành để quốc gia ngồi vào bàn hội nghị quốc tế thơng điệp đưa dân tộc xích lại gần giới chung hồ bình, hữu nghị lợi ích bản, lâu dài Với sức mạnh sâu xa mãnh liệt mình, văn hố vừa liên kết tồn nhân loại thành khối thống nhất, nguyên cớ cho chiến tranh huynh đệ tương tàn, nguyên nhân xung đột dội hệ thống xã hội, châu lục, quốc gia tộc người Ở nước ta, thập niên gần đây, văn hố cịn khẳng định tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực chiến lược phát triển đất nước Trong xu tồn cầu hố, giao lưu quốc tế mặt tạo chuyển biến tích cực cho phát triển kinh tế, trị, tạo hội để giao lưu văn hố, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam giới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, tiếp thu tinh hoa văn hố nước ngồi để phát triển văn hoá dân tộc Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa buộc phải chấp nhận, phương diện đó, hồ nhập, giao thoa mặt văn hố Do đó, không định hướng cách đầy đủ, dẫn đến nguy bị hoà tan, sắc văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa Trước thách thức đó, việc “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nhiệm vụ quan trọng Đảng ta nêu Cương lĩnh năm 1991, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng ta ban hành Nghị riêng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Từ cho thấy với nhu cầu hướng giới, tìm hiểu tiếp thu giá trị tinh hoa văn hoá khu vực giới nhu cầu tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc, khẳng định phát huy giá trị văn hố dân tộc ln nhu cầu cần thiết Đây nhu cầu mang tính “bản năng” vừa để tự vệ, vừa để phát triển văn hoá dân tộc tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hố Một biện pháp lớn để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nêu Nghị Trung ương năm khóa VIII làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người Tức phải xây dựng phát triển văn hóa từ sở để làm bước ban đầu cho mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong giai đoạn (2000 - 2012) vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đạt kết tích cực, góp phần vào thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội huyện đề Trong năm qua khắc phục vượt qua khó khăn, với tinh thần tự lực, tự cường, Đảng bộ, quyền tầng lớp nhân dân địa bàn huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội nỗ lực, đoàn kết, thống đạt thành tựu quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Phong trào “Xây dựng đời sống văn hố” ngày khẳng định rõ vai trị, vị trí, khơng vũ khí sắc bén cấp uỷ Đảng, quyền mà cịn diễn đàn sinh hoạt tầng lớp nhân dân, phong trào nhanh chóng vào sống, nhân dân đồng tình hưởng ứng, đạt kết khích lệ, góp phần củng cố, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, tảng giá trị đạo đức, tinh thần truyền thống quê hương, ngăn chặn, đẩy lùi biểu tiêu cực đời sống hàng ngày từ gia đình, làng, xã khuyến khích người dân phát huy sức sáng tạo, hăng say lao động sản xuất, xây dựng đời sống kinh tế - xã hội phát triển Hiệu phong trào đem lại là: hàng nghìn lượt gương tập thể, cá nhân người tốt - việc tốt, gia đình văn hoá, làng văn hoá, quan, đơn vị văn hoá điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước; Xác định xây dựng “Người Hà Nội lịch, văn minh” nội dung trọng tâm thành phố Hà Nội Trong thời gian qua, triển khai tiêu chí cụ thể, việc làm cụ thể: “Lời nói hay, việc làm tốt, phong cách đẹp”, cụ thể hoá thành quy ước, quy định thực nếp sống văn minh văn hóa, giao tiếp, ứng xử có văn hố gia đình ngồi cộng đồng… trở thành nhân tố xây dựng mơ hình: Gia đình văn hố, làng văn hố, quan, đơn vị, trường học văn hoá Điều lần chứng tỏ, xây dựng đời sống văn hố nói chung xây dựng đời sống văn huyện Chương Mỹ thành thành phố Hà Nội nói riêng việc làm cần thiết trình xây dựng phát triển đất nước Xuất phát từ sở lý luận nhu cầu thực tiễn đây, chọn đề tài: “Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp hệ cao học chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Quan điểm xây dựng đời sống văn hóa sở Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta Vấn đề văn hóa xây dựng đời sống văn hoá sở Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm Từ năm 1947, hai năm sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công chiến khu Việt Bắc, với bút danh Tân Sinh, Người viết tác phẩm Đời sống mới, hình thức hỏi - đáp làm tài liệu tuyên truyền nhân dân Từ đây, Người rõ việc xây dựng đời sống dành cho ba đối tượng cá nhân - gia đình - làng Như coi Đời sống Chủ tịch Hồ Chí Minh viết đặt sở lý luận cho việc xây dựng đời sống văn hóa sở đời sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Kể từ đó, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở ln mối quan tâm Đảng Nhà nước ta, trở thành nhiệm vụ xuyên suốt trình phát triển đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V Đảng ta khẳng định: Một nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hoá đưa văn hoá thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hoá sở, bảo đảm nhà máy, công trường, nông trường, lâm trường, đơn vị lực lượng vũ trang, công an nhân dân, quan, trường học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, phường, ấp có đời sống văn hoá [8, tr.101] Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII ban hành Nghị xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nghị đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng quan điểm đạo nêu lên giải pháp lớn để xây dựng phát triển văn hóa Một giải pháp lớn mà Nghị Trung ương năm đề là: Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 khóa IX tiếp tục khẳng định: Chú trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, cộng đồng dân cư, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội” [14, tr.107] Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng lần khẳng định: Đưa phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá sở vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; xây dựng nếp sống gia đình, khu dân cư, quan đơn vị doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống, thể sinh hoạt, công tác, quan hệ hàng ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại [15] 2.2 Các viết cơng trình nghiên cứu số tác giả như: - Đỗ Thị Tuyết: Vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở thành phố Hà Nội giai đoạn nay; luận văn Thạc sỹ - Phạm Vũ Dũng: Hai chiều hoạt động văn hóa sở; Tạp chí Cộng sản, số 22 - 2004, tr 63 - 67 - Đỗ Kim Thịnh: Xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn nay; Tạp chí Cộng sản, số 15 - 2004, tr 32 - 37 - Nguyễn Ngọc Quyền: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc; Tạp chí Triết học, số 11- 2004, tr 32 - 36 - Nguyễn Hữu Thức: Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa - GS Hồng Vinh: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta Đó cơng trình nhiều đề cập đến lĩnh vực khác đời sống trị, văn hóa, xã hội đời sống Có thể thấy vấn đề xây dựng đời sống văn hố có quan tâm nhà nghiên cứu cấp ngành Tuy vậy, vấn đề xây dựng đời sống văn hoá huyện thành phố Hà Nội mảng trống cần nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội thời gian vừa qua, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội thời gian 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích làm rõ đời sống văn hóa tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Khảo sát vấn đề xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Ở huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội - Trong giai đoạn từ (2000 đến 2012) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận luận văn - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng đời sống văn hóa XHCN - Quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước văn hoá xây dựng đời sống văn hoá 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả có sử dụng số phương pháp như: lịch sử lơ gích, phân tích, tổng hợp, điều tra, khảo sát Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm nội dung văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở - Luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài góp phần làm sảng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Thành công luận văn đóng góp có ý nghĩa sâu sắc cho q trình xây dựng đời sống văn hố huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội thời gian Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 VĂN HÓA VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA 1.1.1 Khái niệm văn hóa Lịch sử phát triển văn hóa gắn với lịch sử phát triển lâu dài người, người xuất tự khẳng định người lịch sử văn hóa So với lịch sử hình thành phát triển văn hóa, thuật ngữ văn hóa xuất muộn Thuật ngữ văn hóa ghi thư tịch cổ cách nghìn năm Đến thời cận đại từ văn hóa trở thành thuật ngữ khoa học Trong hoạt động sinh tồn hoạt động giao tiếp tất dân tộc giới nay, văn hóa từ sử dụng rộng rãi đến mức không lĩnh vực quan hệ vật chất quan hệ tinh thần người mà không bắt gặp Chúng ta thường nói văn hóa ăn , văn hóa ở, văn hóa mặc, văn hóa lao động, văn hóa gia đình, văn hóa nghe nhìn, văn hóa đọc… Trong ngôn ngữ thường ngày, sắc thái nhiều vẻ ý nghĩa đa dạng từ văn hóa thể lĩnh vực trị, tư tưởng, khoa học xuất văn kiện, cương lĩnh trị Đảng, ln ln báo chí sử dụng làm công cụ truyền đạt tư tưởng Các nhà khoa học xã hội khoa học tự nhiên thường xuyên dùng từ văn hóa để chứng minh cho luận chứng khoa học Ngày nay, văn hố thuật ngữ sử dụng rộng rãi phổ biến sống hàng ngày ngôn ngữ khoa học Khi văn hoá trở thành quan tâm nhiều người, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhà khoa học triển khai công việc nghiên cứu đưa quan niệm văn hố Từ làm nên tính đa nghĩa khái niệm văn hố Tính đa nghĩa khái niệm văn hố trước hết vào tính nhiều mặt bao chứa nội hàm khái niệm, làm cho khái niệm có khả đề xuất phương hướng nhiệm vụ khác việc sử dụng Chính Tổng Giám đốc UNESCO, Federico Mayor, thời luận nhan đề Ban đầu cuối văn hóa, đọc buổi lễ phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1988 - 1997) Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 41, phải thừa nhận rằng: Việc vạch chất khái niệm văn hóa “không phải nhiệm vụ dễ dàng Ai biết, khó định nghĩa văn hóa, có lẽ văn hóa định nghĩa nhiều định nghĩa văn hóa” [42, tr.34-36] Vì vậy, để tới quan niệm đầy đủ toàn diện khái niệm văn hóa xem xuất xứ Dựa theo nghiên cứu nhà ngơn ngữ học người Đức W.Vunđơ (W.Wundt), từ văn hóa bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh “colere” sau chuyển thành “cultura”, có nghĩa cày cấy, vun trồng Từ thuật ngữ agricultura trồng trọt ngồi đồng, tức nơng nghiệp Về sau từ cultura chuyển từ nghĩa trồng trọt cối sang vun trồng tinh thần, trí tuệ Xixêrơn (Cicéron năm 106 - 43 trước Cơng ngun) - nhà trị hùng biện thời La mã có thành ngữ tiếng “Filosofia cultura animiest”, nghĩa là: Triết học văn hóa [sự vun trồng] tinh thần Ở nói trình giáo dục, bồi dưỡng mặt tinh thần, trí tuệ cho người Đó văn hóa theo quan niệm người phương Tây nói chung Cịn người phương Đơng có quan niệm văn hóa? Ở Trung Quốc, “văn hóa” danh từ kép hai từ “văn” “hóa” hợp thành, “văn” có nghĩa nét vẽ, dáng dấp bên ngoài, vẻ đẹp màu sắc tạo Từ đó, “văn” có nghĩa hình thức đẹp đẽ biểu trước hết lễ, nhạc, cách cai trị đặc biệt ngôn ngữ, giao tiếp… Chúng 10 hợp thành hệ thống quy tắc ứng xử xem đẹp đẽ, chuẩn mực Cịn “hóa” có nghĩa biến hóa, biến đổi, cảm hóa, hóa sinh, hóa thành Khi ghép hai từ lại với “văn hóa” có nghĩa việc làm cho trở thành đẹp Và từ lâu người Trung Quốc quan niệm: “Văn” tốt đẹp sống đúc kết “Hóa” đem đúc kết hóa thân trở lại sống, làm cho sống tốt đẹp Văn hóa hiểu theo nghĩa văn trị, giáo hóa, chế độ lễ nhạc, điển chương, cách thức cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hóa Quan niệm văn hóa quốc gia, châu lục có khác song quan niệm thống chung điểm nói văn hóa nói đến giáo dục, bồi dưỡng, trí tuệ, hay, đẹp Hay nói cách khác văn hóa thể tính Chân - Thiện - Mỹ văn hóa có người Chính mà khơng có thuật ngữ nhân loại ưu cấp cho nhiều định nghĩa danh từ văn hóa Theo thống kê năm 1925 hai nhà nhân loại học người Hoa Kỳ A.L.Cơrôbơ (A.L.Kroeber) C.Cơlắckhơn (C.Kluckhohn) từ năm 1871 đến năm 1919 có định nghĩa; từ năm 1920 đến năm 1950 có thêm 157 định nghĩa, nâng số lượng định nghĩa văn hoá lên 164; năm 1976, nhà văn hoá học người Pháp Abraham Molé cho biết có 250 định nghĩa; năm 1994 PGS Phan Ngọc nâng số định nghĩa văn hoá lên 400 Và có khoảng 500 định nghĩa văn hố số lượng định nghĩa không dừng lại; nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Pháp Jaques Derrida phải lên rằng: Văn hố tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng với ngày tìm cách suy nghĩ Hay nói Mercier, nhà xã hội học người Pháp thì: thuật ngữ “văn hóa” giống tòa lâu đài đa diện, mà nhà nghiên cứu tiếp cận có mặt nên dẫn đến tình hình phức tạp cách hiểu khái niệm Trong Văn hoá nhận thức vật lịch sử C.Mác, tác giả Nguyễn Huy Hoàng đề cập đến số cách tiếp cận văn hoá như: cách 80 gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bên cạnh đó, tăng cường lãnh đạo Đảng, tiếp tục đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở hình hình mới, tạo điều kiện cho nhân dân phát huy quyền làm chủ, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng Đảng, quyền, củng cố hệ thống trị vững mạnh, tham gia giám sát lĩnh vực đời sống xã hội Đối với Mặt trận đồn thể trị xã hội sau có nghị Đảng xây dựng xây dựng đời sống văn hóa tập trung tuyên truyền thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, gắn chặt tuyên truyền với vận động, lấy kết vận động để tuyên truyền Mặt khác, phát động phong trào thi đua yêu nước nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vận động nhân dân tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa Với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng thụ”, đoàn thể vận động nhân dân tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa Xuất phát từ việc xác định xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh đem lại lợi ích cho tồn xã hội, phải huy động sức mạnh tất cấp, ban, ngành, đồn thể tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa - thể thao với nhiều nội dung hình thức phong phú, đồng thời đóng góp xây dựng sở vật chất, tạo điều kiện cho hoạt động Kinh nghiệm nhiều địa phương nhờ thực tốt đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa thể thao nên xây dựng, củng cố tốt hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao đảm bảo phương tiện hoạt động Đặc biệt nhiều nơi huy động nguồn kinh phí phục vụ cho việc bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa từ tầng lớp nhân dân Do vậy, song song với việc nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền quần chúng nhân dân, cần đặc biệt coi trọng vai trò nòng cốt Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội người cao tuổi…, lực lượng chủ yếu thực 81 phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa sở Vì vậy, cần phải phát huy vai trị khối đại đồn kết tồn dân tích cực đổi nội dung phương thức hoạt động nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thiết thực, tích cực tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực phong trào cụ thể tổ chức triển khai thực vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Để phong trào triển khai sâu rộng, đạt hiệu cao cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc cấp lãnh đạo ngành, đoàn thể phải quan tâm mức đến việc triển khai nội dung phong trào Mối quan tâm phải thể hành động cụ thể, thiết thực, việc ưu tiên đầu tư cho hoạt động văn hóa sở, xây dựng thiết chế văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho cán nhân dân tham gia vào phong trào văn hóa, thể dục thể thao Hàng năm củng cố, kiện toàn Ban đạo cấp; xây dựng, bổ sung Quy chế làm việc Ban đạo; tăng cường phối hợp quan thường trực với quan thành viên Ban đạo sở xây dựng kế hoạch liên ngành Đưa hoạt động Ban đạo cấp vào hoạt động thường xuyên, nề nếp, thiết thực Xây dựng thực tốt mối quan hệ trách nhiệm chế phối hợp quan thành viên Ban đạo cấp Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng phù hợp với đối tượng, địa bàn Phát huy dân chủ, tạo điều kiện để nhân dân tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai phong trào; bàn bạc định biện pháp cụ thể để thực phong trào khắc phục tình trạng đạo triển khai phong trào mang tính chất áp đặt Đổi mở rộng nội dung, hình thức sinh hoạt văn hóa câu lạc thể thao, câu lạc văn hóa dân tộc, câu lạc làng nghề truyền thống, giao lưu văn nghệ, hội thi, hội diễn nhằm thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh, góp phần hạn chế đẩy lùi 82 tệ nạn xã hội phát huy lực sáng tạo hưởng thụ văn hóa, văn nghệ quần chúng nhân dân Đồng thời mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức hiểu biết văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực văn hóa nhiều địa phương Để thúc đẩy cộng đồng dân cư xây dựng đời sống văn hóa sở, mặt trận cấp trọng cơng tác kiểm tra, tổng kết điển hình tiên tiến Trong kiểm tra cần đổi mới, cải tiến phương pháp cho phù hợp với tình hình mới, sát thực tế địa phương, hướng sở không làm phiền sở; cần làm tốt cơng tác bình xét danh hiệu văn hóa gắn với cơng tác thi đua địa phương Đây phong trào có quy mơ rộng lớn nên cơng tác bình xét phải dân chủ, khách quan, quy trình, tiêu chí, khơng mắc bệnh thành tích; hình thức, đại trà Nắm bắt tư tưởng, dư luận nhân dân qua nhiều kênh, qua cộng tác viên; cần huy động nguồn lực từ nhân dân sách nhà nước theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” 2.3.3 Đổi nội dung; hồn thiện hệ thống sách, pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hoá sở Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, tiêu chí, tiêu cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” cho phù hợp với vùng, quận huyện, thị xã… Phối hợp thực vận động Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư tình hình quản lý sử dụng kinh phí hoạt động Ban đạo cấp Phổ biến triển khai thực văn đạo, hướng dẫn phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa cho Ban đạo địa phương Các địa phương cụ thể hóa ban hành văn quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn phong trào địa phương Đẩy mạnh cơng tác thi đua khen thưởng, phải thống danh hiệu thi đua phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa bao 83 gồm: Gương người tốt việc tốt; Gia đình văn hóa; Làng văn hóa; Tổ dân phố văn hóa; Đơn vị đạt chuẩn văn hóa; Xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; Phường đạt chuẩn văn minh đô thị Thống nội dung, tiêu chí cơng nhận tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, danh hiệu “Khu dân cư tiên tiến” Cơng nhận danh hiệu văn hóa khu dân cư vào tên gọi địa phương (làng văn hóa, thơn văn hóa, tổ dân phố văn hóa, khu phố văn hóa…) Thực nghiêm việc cơng nhận, cơng nhận lại danh hiệu văn hóa theo Luật Thi đua - Khen thưởng quy định, quy phạm pháp luật Điều chỉnh nội dung văn hóa, tiêu chí thi đua bị trùng lặp Khảo sát đánh giá tác động hiệu danh hiệu thi đua Thống quy trình xây dựng, ban hành triển khai thực danh hiệu thi đua Đa dạng hóa hình thức ghi nhận, biểu dương, khen thưởng danh hiệu thi đua, động viên, cổ vũ phong trào phù hợp với nguyên tắc Luật Thi đua - Khen thưởng Cần có sách phù hợp cán làm cơng tác văn hóa sở Cán làm cơng tác phong trào có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt cán văn hóa - thơng tin - thể thao sở cấp xã, phường Nghị Trung ương khóa VIII đổi nâng cao chất lượng trị sở xã, phường, thị trấn xác định: xã, phường nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Vì vậy, cán sở xã, phường, thị trấn lực lượng nòng cốt, hạt nhân đoàn kết, trực tiếp đạo, tổ chức hướng dẫn nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, tham gia thực vận động, phong trào trị - xã hội Đảng, Nhà nước, ban ngành, đoàn thể phát động Ngày 10-10-2003 Chính phủ ban hành 84 Nghị định số 114/NĐ - CP cán công chức xã, phường, thị trấn quy định chức danh cán văn hóa xã hội - điều kiện thuận lợi Văn hóa - Thơng tin lĩnh vực rộng lớn, phức tạp Nhiệm vụ người cán Văn hóa - Thơng tin sở xã, phường quản lý tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể xây dựng mơi trường văn hóa, bảo tồn phát triển nghiệp văn hóa - thông tin sở; đấu tranh bảo vệ truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc, trừ văn hóa độc hại Trong cơng tác tổ chức hướng dẫn xây dựng đời sống văn hóa, cán sở người sâu sát thực tế, tham mưu với lãnh đạo địa phương triển khai công tác xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Khu dân cư văn hóa thực thị 27/CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị 14/1998 CT - TTg Thủ tướng Chính phủ xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, chống hủ tục, tệ nạn xã hội Chính phải quan tâm sách, chế độ, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ độ ngũ cán sở nói chung cán sở làm cơng tác văn hóa nói riêng 2.3.4 Nâng cao vai trò tự quản, tự giám sát nhân dân việc xây dựng đời sống văn hoá Song song với việc phát huy vai trò cấp ủy Đảng đồn thể q trình thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, cần phải nâng cao vai trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa nhân dân Bởi nhân dân người làm chủ lĩnh vực văn hóa, đặc biệt việc xây dựng đời sống văn hóa họ Từ việc lấy ý kiến nhân dân xây dựng nội dung Phong trào đảm bảo tính khách quan họ chủ thể thực nội dung Đặc biệt việc xây dựng quy ước làng văn hóa, phường, xã văn hóa… sở thảo luận dân chủ xóm làng, phường xã để đến thống nội dung Quy ước làng văn hóa nhằm góp phần làm ổn định trật tự kỷ cương xóm làng mối quan hệ hài 85 hòa “lệ làng” “phép nước” Xây dựng quy ước phải dựa thực tế làng, xóm Cần đưa thảo luận dân chủ, xem xét bổ sung hay lược bỏ điều khoản để phù hợp với làng xã, phù hợp với giai đoạn phát triển lịch sử Không chép rập khuôn bảng hướng dẫn huyện hay chép địa phương khác Mặt khác trình thực phong trào nên để nhân dân tham gia vào trình tự quản, tự giám sát việc xây dựng đời sống văn hóa sở Để nhân dân tự đánh giá, bình bầu cách khách quan, dân chủ cho cá nhân, đơn vị đạt tiêu chuẩn để xứng đáng tôn vinh, khen thưởng Đồng thời, tranh thủ đồng tình ủng hộ, thống cao cộng đồng làng, biến thành nhiệm vụ trị địa phương gia đình, dòng họ, cá nhân; coi xây dựng đời sống văn hóa sở trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi người dân Để phát huy vai trò nhân dân việc xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng Nhà nước cần phải hỗ trợ văn pháp quy cụ thể, đồng thời phải có ngân sách để người dân thực nhiệm vụ quan trọng 2.3.5 Kế thừa phát huy yếu tố tích cực văn hóa truyền thống xây dựng đời sống văn hóa huyện Chương Mỹ Trong q trình lãnh đạo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt công đổi đất nước, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, Đảng ta nhận thức đầy đủ, tồn diện, sâu sắc vai trị, vị trí văn hóa đời sống xã hội Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng, định hướng đắn phát triển văn hóa; đảm bảo cân đối, hài hịa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa; chăm lo đời sống tinh thần nhân dân, hướng tới phát triển bền vững Một yêu cầu đặt phát triển văn hóa dân tộc phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” kế thừa phát huy 86 yếu tố tích cực văn hóa truyền thống xây dựng đời sống văn hóa Trong 10 năm qua, từ phát động đến nay, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ln triển khai thực ngày sâu rộng khắp làng xã, thơn, cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể huyện hưởng ứng Đặc biệt, cán tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng đông đảo, nên đạt nhiều kết quả, thành tựu quan trọng Phong trào có vai trò đặc biệt quan trọng, làm thay đổi diện mạo nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân huyện Chương Mỹ, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa - xã hội địa phương Chương Mỹ huyện có bề dày truyền thống văn hóa mang đặc trưng văn hóa vùng đồng châu thổ sơng Hồng Nơi cịn biết đến với múa rối nước, ca dao, hò vè lễ hội truyền thống… Huyện Chương Mỹ cịn có nhiều di tích lịch sử văn hóa như: chùa Trăm gian, chùa Trầm, chùa Hoa nghiêm, đình Ninh Sơn, đình Chúc … Bên cạnh cịn có nhiều lễ hội làng thu hút đông tham gia nhân dân quanh vùng không diễn phạm vi làng như: hội chùa Trăm gian, lễ hội Phú Hoa Trang, lễ hội Bơi trải, văn hóa Cồng Chiêng… Đây di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị ơng cha ta lưu truyền từ đời qua đời khác Ngày lễ hội ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống xã hội người dân Đây nơi người giải tỏa tâm linh, vui chơi giải trí, lễ hội dịp giao lưu văn hóa vùng, thức tỉnh tâm lý cộng đồng người, nhờ đạt đến liên kết xã hội Vì việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có tác dụng giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn giáo dục tư tưởng bảo quản, tôn tạo, biết q trọng thành quả, cơng trình văn hóa xa xưa ơng cha để lại 87 Ngồi việc thực quy định, quy chế nhà nước mở lễ hội, việc bảo quản, sử dụng di tích lịch sử, danh thắng cần phải nghiên cứu hoàn thiện quy ước sở quy ước, hương ước tiến lưu truyền làng xã thơng qua hội, đình, đền, chùa cư dân địa phương, gắn với nội dung văn hóa để giáo dục đạo đức, thẩm mỹ nếp sống văn hóa tạo cho hoạt động lễ hội hoạt động văn hóa bổ ích góp phần nâng cao đời sống văn hóa đơng đảo quần chúng nhân dân 88 KẾT LUẬN Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động có ý nghĩa trị vơ sâu sắc, góp phần đưa Nghị TW khố VIII “Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm dà sắc dân tộc” vào sống, góp phần thúc đẩy việc thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội Thành Phố Hà Nội nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng Trong năm qua công tác xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội đạt thành tích đáng tự hào Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá làm xuất ngày nhiều gương điển hình tiên tiến, hoạt động văn hố, văn nghệ phong phú, thu hút đông đảo nhân dân tham gia hưởng thụ văn hoá…Để huyện Chương Mỹ thực thành công nghị đại hội Đảng lần thứ XI nghị Đảng huyện lần thứ XXII đề địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng đời sống văn hoá sở toàn địa bàn huyện Phải tạo dựng văn hoá lành mạnh cho xã hội làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống Đó công việc vừa cấp bách vừa lâu dài nước ta nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng để góp phần vào nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh… Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, với 10 năm triển khai thực phong trào, huyện Chương Mỹ gặt hái nhiều thành công, phong trào thực vào lòng người, đến với nhà, khu dân cư trở thành phong trào thi đua sôi nổi, động lực tinh thần động viên lực lượng xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần tạo mơi trường văn hóa lành mạnh Tuy nhiên, q trình thực hiện, phong trào bộc lộ hạn chế, vướng mắc địi hỏi cần 89 phải có giải pháp đồng bộ, sát thực nhằm xây dựng phong trào ngày lớn mạnh quy mô chất lượng Đây mục tiêu trước mắt cần hướng tới việc thực Nghị Trung ương khóa VIII Đảng ta Xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn có ý nghĩa to lớn trình xây dựng đất nước Sự nghiệp xây dựng đời sống văn nghiệp lâu dài, cần phải tiến hành cách bền bỉ, vững trắc, thường xuyên sở phát huy sáng kiến kinh nghiệm nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đây công việc làm hộ, làm thay mà làm phát triển cá nhân, cộng đồng để tạo nên môi trường văn hố lành mạnh đất nước Vì vậy, xây dựng đời sống văn hoá huyện Chương Mỹ yêu cầu khách quan điều kiện để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2000), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề cơng tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ mười khóa IX “Về tiếp tục thực Nghị Trung ương 91 năm khóa VIII “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” thời gian tới” 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 17 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ Biên) (2000), Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C.Mác, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21 Đỗ Huy (1993), “Thẩm định chuẩn mực giá trị bình diện nhân cách”, Tạp chí Triết học, (1), tr.8 - 12 22 Đỗ Huy (1992), “Giao tiếp văn hoá hệ giải pháp hình thành giá trị văn hố Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (4), tr.20 - 25 23 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa, mục tiêu động lực nghiệp phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Xuân Kỳ (1998), Về tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Trong sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị 92 quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2009), Hà Nội sắc màu văn hóa, Nxb Lao động, Sách kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 38 Trần Thị Kim Quế (2004), Xây dựng làng văn hóa huyện Hải hậu Nam Định thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 39 Hồ Sĩ Quý (1993), “Vai trị nhân tố văn hóa văn minh”, Tạp chí Triết học, (4), tr.18 - 22 40 Nguyễn Duy Quý, “50 năm Đề cương văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (4), tr.7 - 11 41 Nguyễn Duy Quý, Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1994), (10) 43 Hà Văn Tăng (Chủ biên) (2004), Tài liệu nghiệp vụ Văn hóa - Thơng tin 93 sở, Bộ Văn hóa thơng tin, Cục Văn hóa thông tin sở 44 Song Thành (1999), “Chủ nghĩa Hồ Chí Minh - Hiện thân rực rỡ văn hóa hịa bình”, Báo Văn nghệ (12), tr.3 45 Nguyễn Xuân Thu (1997), “Một vài suy nghĩ văn hoá”, Báo Văn nghệ, (11), tr.3 46 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Thức (2007), Môt số kinh nghiệm quản lý hoạt động thơng tin - văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 48 Đặng Hữu Tồn (1996), “Bước ngoặt cách mạng quan điểm vật lịch sử C.Mác”, Tạp chí Triết học, (3), tr - 12 49 Đặng Hữu Tồn (1999), “Vai trị văn hóa phát triển lâu bền theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.5-8 50 Trích nói Bác Hồ Hội nghị cán thảo luận dư luận Hôn nhân gia đình (1959), tháng 10/ 1959 51 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội (2000 - 2010), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” 53 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Chương trình 08 - CTr/TU “Phát triển văn hóa, xây dựng Người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” 54 Hồng Vinh (1986), Góp phần định nghĩa văn hóa Trong sách Khái niệm quan niệm văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 55 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (2009), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb Hà 94 Nội, Sách kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội ... định nội dung việc xây dựng đời sống văn hóa sở Trước vào tìm hiểu nội dung vấn đề cần làm rõ số khái niệm Khái niệm ? ?đời sống văn hoá sở? ?? kết hợp hai khái niệm; ? ?đời sống văn hoá” ? ?cơ sở? ?? Đời sống. .. xây dựng đời sống văn hố góp phần xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa sở Xây dựng đời sống văn hóa sở khơng tạo mang lại cho nhân dân giá trị văn hóa cao đẹp dân tộc, nhân loại mà xây dựng sở. .. luận văn - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm nội dung văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở - Luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thônnước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
2. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
3. Trần Văn Bính (Chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc trong quá trình mởcửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
4. Trần Văn Bính (2000), Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
5. Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề về công tác lý luận tư tưởng và văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác lý luận tư tưởng vàvăn hóa
Tác giả: Nguyễn Đức Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị lịch sử văn hóa1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Viết Chức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
16. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối văn hóa của Đảng Cộngsản Việt Nam từ 1930 đến nay
Tác giả: Phạm Duy Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Vănhóa
Năm: 2010
17. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí ở đô thị Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giải trí ở đô thị Việt Namhiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Duy Đức (Chủ biên)
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2004
18. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về văn hóa
Tác giả: Phạm Duy Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
19. Nguyễn Khoa Điềm (Chủ Biên) (2000), Về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (Chủ Biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
20. Nguyễn Huy Hoàng (2000), Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử của C.Mác, Viện Văn hóa và Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử củaC.Mác
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
21. Đỗ Huy (1993), “Thẩm định những chuẩn mực và giá trị trên bình diện nhân cách”, Tạp chí Triết học, (1), tr.8 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định những chuẩn mực và giá trị trên bình diệnnhân cách”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Huy
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w