1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí đồng nai với việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước về tôn giáo

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 523,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng Nai xem trung tâm Công giáo Nam Bộ với 900.000 tín đồ, chiếm 32,4% dân số tồn tỉnh 8% giáo dân Cơng giáo nước Lịch sử hình thành cộng đồng giáo dân Công giáo Đồng Nai gắn liền với biến cố nhiều chuyển cư nhiều giai đoạn lịch sử từ thời nhà Nguyễn đến 1954 Phật giáo Đồng Nai chiếm khoảng 19,05% dân số với hệ phái Việt Nam, thâm nhập vào Đồng Nai sớm, bám rễ đời sống tinh thần người dân Bên cạnh tơn giáo lớn, Đồng Nai cịn có tơn giáo khác đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tin Lành, Hồi giáo v.v nhiều tín ngưỡng dân gian sinh hoạt chung cộng đồng Tình hình hoạt động tôn giáo Đồng Nai nhiều năm qua vừa có phát triển đa dạng vừa có diễn biến phức tạp Ngồi diễn biến nội tại, tơn giáo Đồng Nai cịn chịu ảnh hưởng diễn biến tôn giáo tỉnh, thành nước giới Đặc biệt năm gần có nhiều vụ việc xảy địa bàn làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc phịng an ninh điển vụ tin đồn Đức mẹ “khóc” huyện Thống Nhất năm 2008, vụ giáo dân đốt xe cảnh sát giao thông Quốc lộ 20 thuộc huyện Thống Nhất năm 2009, hay vụ tin đồn Đức mẹ “chảy máu mắt” thành phố Biên Hòa năm 2007… Bên cạnh đó, với phát triển truyền thông hệ thống internet Việt Nam, đồng bào giáo dân Đồng Nai đồng bào cơng giáo vốn có đời sống kinh tế ổn định nên việc tiếp cận internet dần trở nên phổ biến Vì thế, năm gần đây, báo chí thống Đảng Nhà nước đứng trước cạnh tranh thông tin gay gắt luồng thơng tin phi thống mạng Báo chí cách mạng có nhiệm vụ tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam mang sứ mệnh tuyên truyền, phổ biến sách Đảng Nhà nước; cổ vũ, biểu dương nhân tố mới; đồng thời, công cụ định hướng dư luận, công cụ đấu tranh với tư tưởng sai trái lĩnh vực tôn giáo nước nói chung địa bàn Đồng Nai nói riêng Những năm qua, hệ thống báo chí Đồng Nai gồm Báo Đồng Nai, Đài Phát - Truyền hình Đồng Nai, Báo Lao Động Đồng Nai, tạp chí Văn nghệ Đồng Nai trang thông tin điện tử Báo Đồng Nai, Đài Phát - Truyền hình Đồng Nai có nỗ lực việc tuyên truyền chủ trương sách tơn giáo Đảng Nhà nước địa bàn nhiều hình thức thể loại, loại hình báo chí Nhiều nhân tố biểu dương, nhiều vấn đề sai trái định hướng, nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước qua kênh báo chí vào thực tiễn đời sống đồng bào giáo dân Đồng Nai Tuy nhiên, so với mong muốn, so với yêu cầu tuyên truyền tình hình mới, nỗ lực hạn chế Một nguyên nhân hạn chế người làm báo dù nhiệt tình song chưa bồi dưỡng kiến thức lý luận tôn giáo, chưa hiểu sâu sắc đường lối Đảng sách Nhà nước lĩnh vực tơn giáo Phân tích khảo sát nội dung thơng tin, hình thức thơng tin hệ thống báo chí Đồng Nai để điểm tích cực hạn chế nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền sách tơn giáo tình hình vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Xuất phát từ lý luận thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Báo chí Đồng Nai với việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học chuyên ngành tôn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tơn giáo học đề cập đến yêu cầu tuyên truyền bàn đến giải pháp thành tố Rải rác có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị, tác động báo chí vấn đề tơn giáo cơng trình tiếp cận khía cạnh báo chí học Ví dụ: Dự án “Khảo sát thực trạng cơng tác tun truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo báo chí hệ thống trị thời kỳ - kiến nghị giải pháp” Ban Tơn giáo Chính phủ - Bộ Nội vụ tổ chức; đề tài “Quan điểm Đảng Nhà nước công tác tư tưởng, lý luận quản lý báo chí” (đề cương chuyên đề phục vụ lớp nâng ngạch giảng viên chính, biên tập viên chính, phóng viên tương đương năm 2012 PGS.TS Nguyễn Văn Dững; luận văn thạc sĩ “Chất lượng công tác tư tưởng Đảng đồng bào Công giáo tỉnh Đồng Nai nay” tác giả Nguyễn Đăng Hồi; “Báo chí với vấn đề tơn giáo địa bàn Hà Nội” (khảo sát báo Hà Nội Mới, Đại Đoàn kết, Lao Động từ 2007 - 2010)” ThS Nguyễn Thị Nga, bảo vệ Đại học KHXH-NV Hà Nội; “Chính sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam từ (1986-2010)” luận văn thạc sỹ lịch sử Lương Thị Phương Mai Đại học KHXH-NV Hà Nội; “Việc thực sách tơn giáo đồng bào theo đạo tin lành Lâm Đồng”, luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo Lê Hoài Nam năm 2011; “Hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến hệ thống đài truyền cấp huyện tỉnh Hà Nam nay”, luận văn thạc sĩ khoa học trị Bùi Hồng Phương (năm 2011)… Một số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến nhận thức từ phương diện truyền thông tôn giáo mà chủ thể truyền thông chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội kể như: “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo VN” (Đặng Nghiêm Vạn, 1998, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội), “Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam” (Nguyễn Đức Lữ chủ biên, 2008, Nxb Tôn giáo, Hà Nội), “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn” (Đỗ Quang Hưng, 2008, Nxb Tôn giáo, Hà Nội), “Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác - Lê nin đến thực tiễn Việt Nam” (Ngô Hữu Thảo, 2012, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội) Các tác phẩm có nội dung đề cập sâu vấn đề tơn giáo sách tơn giáo, phát triển quan điểm, đường lối tôn giáo Đảng Nhà nước ta từ 1945 đến nay; đề cập đến mối quan hệ Nhà nước với tổ chức giáo hội tôn giáo; nội dung, bối cảnh quốc tế vấn đề tôn giáo Việt Nam kỷ XX; chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng HCM tơn giáo từ góc nhìn lý luận Cũng sách này, nội dung phương hướng giải pháp giải vấn đề tôn giáo, tác giả đề cập đến công tác truyền thông tôn giáo Đảng Nhà nước, coi nội dung quan trọng trình lãnh đạo, quản lý xã hội Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cơng trình đây, đề cập đến cơng tác tuyên truyền vấn đề tôn giáo hoạt động tôn giáo, đứng chủ yếu từ góc độ vai trị, chức phương tiện truyền thông đại chúng Đảng Nhà nước, chưa đề cập đến vai trò đối tượng tuyên truyền quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo q trình vận động có tính ứng dụng Trong sách “Vài nét trạng truyền thông xã hội Việt Nam, Niên Giám Giáo Hội Công giáo Việt Nam” (Nxb Tôn Giáo, Hà Nội, 2005) linh mục Nguyễn Ngọc Sơn, tác giả có nhìn tâm nguồn gốc truyền thông, cho rằng, truyền thông không nhu cầu tự nhiên người mà mầu nhiệm siêu việt người tín hữu muốn bước theo Đức Giêsu Kitơ Hoặc tác giả Hoàng Thị Thùy Dương luận văn “Hoạt động truyền thông vấn đề tôn giáo báo in Việt Nam nay” cố gắng miêu tả mối quan hệ đời sống báo chí đời sống tôn giáo nước ta từ việc phân tích thơng điệp truyền thơng báo Nhân dân báo Tuổi Trẻ Qua đó, tác giả góp phần nêu lên vai trò, nhiệm vụ, chức báo chí việc phản ánh chân thực sinh động đời sống cộng đồng tín đồ, chức sắc tôn giáo Việt Nam Tuy nhiên, luận văn dừng lại kiến nghị người có trách nhiệm tôn giáo nên ý thức tầm quan trọng truyền thơng ảnh hưởng đời sống cộng đoàn cá nhân tín hữu, chưa có đề xuất thực tiễn cho đối tượng lẫn chủ thể truyền thông vốn phong phú Hầu hết cơng trình nghiên cứu có khảo sát thực tiễn thiên báo in, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện loại hình báo chí, đặc biệt phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử hệ thống địa phương đặc thù vấn đề tôn giáo góc độ tơn giáo học Vì thế, nói, luận văn khảo sát tình hình báo chí hệ thống, binh chủng công tác tư tưởng Đảng địa bàn đặc thù đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề định hướng, quản lý, tổ chức thực thơng tin Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Từ việc phân tích thực trạng cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo báo chí Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tun truyền báo chí Đồng Nai cơng tác 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát chung báo chí Đồng Nai chủ trương sách Đảng, Nhà nước tơn giáo - Phân tích thực trạng vấn đề đặt báo chí Đồng Nai việc tuyên truyền chủ trương, sách tôn giáo - Đề số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu báo chí Đồng Nai cơng tác tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm báo chí có nội dung liên quan đến tun truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước báo Đồng Nai (cơ quan ngôn luận Tỉnh Đảng Đồng Nai), báo Lao động Đồng Nai (cơ quan Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai), Đài Phát - Truyền hình Đồng Nai, trang thông tin điện tử báo Đồng Nai, Đài PTTH Đồng Nai Các tác phẩm báo chí tập trung nghiên cứu chủ yếu dạng tin, bài, phóng (báo in, phát thanh, truyền hình), bút ký, phim tài liệu mặt: nội dung thơng tin, hình thức tác phẩm Luận văn tập trung khảo sát nội dung báo chí Báo chí Đồng Nai với việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, nhà nước tôn giáo giai đoạn từ năm 2003 đến tháng năm 2013, tìm hiểu cơng tác tổ chức quản lý quan báo chí nội dung tuyên truyền vấn đề tơn giáo Đối tượng nghiên cứu luận văn cịn nhóm cơng chúng báo chí đặc biệt: đồng bào có đạo (giáo dân, chức sắc tơn giáo) phạm vi toàn tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu dựa sở khoa học lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước tơn giáo, đường lối Đảng phát triển nghiệp thơng tin - báo chí; tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, báo tạp chí ngồi nước… có liên quan đến nội dung lý luận tơn giáo lý luận vai trị báo chí Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học liên ngành khoa học lịch sử, xã hội học, trị học để khảo sát, tổng hợp, phân tích lấy ý kiến điều tra bảng hỏi Luận văn sử dụng số tư liệu thống kê, báo cáo quan nhà nước Đồng Nai, sử dụng số tài liệu nghiên cứu tác giả nước Những đóng góp khoa học luận văn Đánh giá thực trạng hệ thống báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo mạng) địa phương đặc thù việc tuyên truyền chủ trương, sách tôn giáo đề số giải pháp, kiến nghị cụ thể cho nhóm đối tượng liên quan (chủ thể truyền thông đối tượng tác động) nhằm phát huy hiệu tuyên truyền chủ trương, sách tơn giáo thời gian tới địa bàn tỉnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cố gắng phác thảo tổng quan tình tơn giáo tỉnh Đồng Nai, địa bàn đặc thù qua đó, nhận diện nhu cầu thơng tin thông tin bà giáo dân Bên cạnh đó, qua khảo sát, luận văn đánh giá (định lượng định tính) vai trị báo chí Đồng Nai cơng tác tun truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, đồng thời, đề giải pháp đổi mới, cải tiến nâng cao chất lượng công tác cho phù hợp với công tác truyền thông đa phương tiện 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc đề số giải pháp lãnh đạo, quản lý tổ chức nội dung thông tin tuyên truyền chủ trương, sách tơn giáo, luận văn hy vọng có đóng góp có ý nghĩa thực tiễn cơng tác tư tưởng Đảng nói chung cơng tác báo chí nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN-TƯ, TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ TÔN GIÁO TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƠN GIÁO 1.1.1 Quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin chất, nguồn gốc, vai trị phương pháp giải vấn đề tơn giáo Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác, quan điểm tơn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thông qua quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, nguồn gốc chức tôn giáo Trong nhà tâm, thần học cho tơn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên, xã hội loài người toàn hoạt động cá nhân người chịu chi phối, điều khiển lực lượng siêu nhiên, thần thánh nhà vật, vơ thần có quan điểm hồn tồn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, "Bản chất đạo Cơ đốc", khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu mình; Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chất thực tơn giáo khía cạnh này, ơng chưa khỏi quan điểm tâm phê phán thứ tôn giáo thời khơng phê phán tơn giáo nói chung, chưa đề cập đến phê phán điều kiện thực làm nảy sinh tơn giáo Thậm chí, ơng cho người ta cần thứ tơn giáo khác thay thế, “tơn giáo tình u” để xố bỏ áp bức, bất cơng xã hội Kế thừa vượt lên quan điểm Phoiơbắc nhà vật trước đó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đứng vững lập trường vật lịch sử để lý giải vấn đề chất tôn giáo Theo đó, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Mặc dù có tính độc lập tương đối tượng đời sống tinh thần, xét đến cùng, có nguồn gốc từ đời sống vật chất Tôn giáo tượng tinh thần xã hội vậy, hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Nhưng khác với hình thái ý thức xã hội khác, phản ánh tôn giáo thực phản ánh đặc thù, phản ánh “hoang đường”, "hư ảo" giới khách quan C.Mác Ph.Ăngghen lột tả chất tôn giáo, “tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [48, tr.328] Đứng vững lập trường vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen luận giải xuất tồn tôn giáo xuất phát từ thực khách quan nguồn gốc quan trọng tơn giáo điều kiện kinh tế - xã hội Trong lịch sử tiến hố mình, trước hết người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhưng trình độ khả cải tạo tự nhiên cịn thấp kém, người ln cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng Đặc biệt, xã hội có phân chia áp giai cấp mối quan hệ xã hội phức tạp, phận người dân rơi vào tình quẫn, bất lực trước lực thống trị Thêm vào đó, yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ý muốn người gây cho họ sợ hãi, lo lắng, cảm giác an tồn Đó ngun nhân khiến người ta tìm đến dựa vào che chở tôn giáo 10 Cắt nghĩa nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo, Ph.Ăngghen viết: “Trong thời kỳ đầu lịch sử lực lượng thiên nhiên trước tiên phản ánh thế, trình phát triển dân tộc khác nhau, lực lượng thiên nhiên nhân cách hóa cách nhiều vẻ hỗn tạp Nhưng chẳng bao lâu, bên cạnh lực lượng thiên nhiên lại cịn có lực lượng xã hội tác động - lực lượng đối lập với người, cách xa lạ lúc đầu hiểu họ, thống trị họ với vẻ tất yếu bề giống thân lực lượng tự nhiên vậy” [49, tr.450] Bàn vấn đề này, V.I.Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ phép màu” [40, tr.375] Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực Trong “Phê phán triết học pháp quyền” Hêghen, C.Mác viết: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” [48, tr.570] Luận điểm C.Mác thể rõ nguồn gốc, chất, chức tôn giáo lập trường vật lịch sử Với C.Mác, tôn giáo “vầng hào quang” ảo tưởng, vòng hoa giả đầy màu sắc đẹp cách hoàn mỹ, ước mơ, niềm hy vọng điểm tựa tinh thần vô to lớn cho số phận bé nhỏ, bất lực trước sống thực Vì, sống thực, người bất lực trước tự nhiên, bất lực trước tượng áp bức, bất cơng xã hội họ biết “thở dài” âm thầm, 88 tuyên truyền tơn giáo báo chí, biết sử dụng hệ thống báo chí phương tiện để đưa đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo vào sống Công tác tuyên truyền báo chí phải nhằm góp phần giúp cấp ủy đảng, quyền, đồn thể thống nhận thức việc đánh giá tình hình giải pháp giải vụ việc cách khách quan, toàn diện, pháp luật; đồng thời, góp phần tham mưu cho Đảng, Nhà nước việc hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo nói chung, với tơn giáo nói riêng - Các quan chức (Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Tôn giáo tỉnh, Công an tỉnh…) thường xuyên, chủ động cung cấp thông tin cho báo chí Đồng Nai lĩnh vực tơn giáo, cơng tác tơn giáo để báo chí có tư liệu cử phóng viên nghiên cứu thực tiễn để thực tác phẩm báo chí Đồng thời, có định hướng tun truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo quan báo chí để thơng tin báo chí liên quan đến tơn giáo phải đảm xác, khách quan, trung thực - Hội Nhà báo tỉnh, Sở Thông tin - Truyền thông cần tổ chức nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển báo chí, thường xuyên khảo sát hiệu tuyên truyền thông qua việc nghiên cứu công chúng truyền thông để kịp thời tham mưu, tư vấn cho quan báo chí mảng tun truyền cơng tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tỉnh, Sở Thông tin - Truyền thông quan chủ quản báo chí cần xây dựng sách đầu tư tài lực, nhân lực, vật lực để hỗ trợ quan báo chí làm tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng để trang bị kiến thức tôn giáo cho cán bộ, biên tập viên phóng viên - Các quan chức Sở Thông tin Truyền thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy ngành chức khác làm nhiệm vụ tuyên huấn phải có phối hợp với quan báo chí để có kế hoạch định hướng tuyên truyền 89 công tác tôn giáo cho giai đoạn cụ thể, khắc phục tình trạng việc tơn giáo mà nhiều quan thông tin khác (đặc biệt thơng tin từ quan báo chí khu vực), thiếu phối hợp, thống việc đưa tin Bên cạnh việc biểu dương tờ báo có bài, tin có chất lượng tốt tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước tơn giáo, cần có nhắc nhở, phê bình nghiêm khắc tờ báo viết khơng tôn giáo gây phản ứng dư luận Các tin cần sâu tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đồng bào có đạo Khi có điểm nóng xảy cần phải vào nghiên cứu, tìm hiểu rõ nguyên nhân xẩy điểm nóng Trên sở có viết phân tích, giải thích cặn kẽ, đồng thời vận động đồng bào có đạo khơng nghe kẻ xấu xúi dục, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, động viên đồng đạo bình tĩnh chờ quyền giải hợp lý hợp tình - Các quan báo chí cần chủ động, động đề hình thức tuyên truyền phù hợp, hiệu Cơng tác tun truyền sách tôn giáo công tác tôn giáo phải ban biên tập xác định nhiệm vụ thường xuyên phải đầu tư xứng đáng người sở vật chất, cần có thay đổi nội dung tuyên truyền cho phù hợp với nhiều đối tượng khác đối tượng cán bộ, cơng chức, đối tượng chức sắc, chức việc, tín đồ nhân dân nói chung Cơng tác tun truyền thực sách tơn giáo cơng tác tôn giáo phải giúp cho việc tăng cường hoạt động đối ngoại nhân dân, nhằm giúp nước khác hiểu rõ sách tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, tạo hiểu biết, ủng hộ dư luận nước trước sức ép phương Tây tự tôn giáo Việt Nam - Trong công tác tuyên truyền cần trọng cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, đến lễ hội truyền thống tốt đẹp đồng bào có đạo Từ đó, giúp đồng bào có đạo thấy quyền hạn trách nhiệm cơng dân đất nước Báo chí phải góp phần biểu dương, khích lệ việc làm tích 90 cực chức sắc, chức việc, tín đồ, đồng thời ra, uốn nắn nhận thức việc làm chưa họ nhằm giúp họ xóa bỏ mặc cảm, phát huy tinh thần u nước họ, đóng góp cơng sức vào cơng đổi đất nước, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo làm giàu địa phương, bảo vệ trật tự trị an nơi cư trú - Hằng năm, Ban Tôn giáo tỉnh cần phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh quan báo đài phát động thi báo chí (viết báo, chụp ảnh, quay phim) tun truyền sách tơn giáo công tác tôn giáo để mở rộng phạm vi tuyên truyền để tạo hiệu truyền thông cao Mặt khác, phối hợp với quan chức việc tăng cường công tác thông tin tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Cơ quan quản lý báo chí hay ngành chức cần quan tâm công tác thi đua khen thưởng, tổ chức thi viết đề tài tôn giáo công tác tôn giáo, trao giải báo chí cho tác giả, quan báo chí có ấn phẩm tốt viết đề tài Như khơng có tác dụng động viên người mà qua cịn góp phần rèn luyện, nâng cao tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi lập trường, quan điểm trị kiến thức tơn giáo - lĩnh vực đặc thù mà báo chí quan tâm Tiểu kết chương Để nâng cao hiệu quả, chất lượng, vai trị báo chí Đồng Nai công tác tuyên truyền tôn giáo hoạt động tôn giáo thời gian tới, cần tập trung vào nhóm giải pháp lớn Đó giải pháp quan lãnh đạo, đạo quản lý; giải pháp quan báo chí giải pháp đội ngũ trực tiếp làm cơng tác báo chí Theo đó, cần thay đổi nhận thức công tác tuyên truyền vấn đề tơn giáo, xem việc tun tuyền sách tơn giáo công tác chung, công tác quản lý nhà nước tôn giáo, cần tham gia cấp, ngành Đối với quan báo chí, cần xây dựng chuyên mục, chuyên trang, chương trình chun đề trang 91 thơng tin điện tử chủ đề tun truyền sách tơn giáo hình thức sinh động; tổ chức khảo sát ảnh hưởng nội dung tuyên truyền sách tơn giáo thường xun để có đạo phù hợp; tăng cường hình ảnh người giáo dân phương tiện truyền thông đại chúng để biểu dương, cổ vũ mới, tích cực; tạo hội cho người giáo dân thường xun đóng góp ý kiến hệ thống truyền thông đại chúng Nhà nước Bên cạnh đó, phải có giải pháp tăng cường bồi dưỡng đội ngũ báo chí cơng tác tun truyền sách tơn giáo Đảng Để thực giải pháp đó, luận văn đưa số kiến nghị: Các quan chức thường xuyên, chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí, có định hướng tun truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo Tỉnh ủy Đồng Nai có Nghị chuyên đề công tác tuyên truyền đường lối Đảng lĩnh vực tơn giáo Trong đó, giao trách nhiệm cụ thể cho quan hữu quan xây dựng phương hướng kế hoạch hoạt động hiệu Hội Nhà báo tỉnh, Sở Thông tin - Truyền thông cần tổ chức nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển báo chí, thường xuyên khảo sát hiệu tuyên truyền thông qua việc nghiên cứu công chúng truyền thông để kịp thời tham mưu, tư vấn cho quan báo chí mảng tun truyền cơng tác này, đồng thời, xây dựng sách đầu tư tài lực, nhân lực, vật lực để hỗ trợ quan báo chí làm tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng để trang bị kiến thức tôn giáo cho cán bộ, biên tập viên phóng viên Các quan báo chí cần chủ động, động đề hình thức tuyên truyền phù hợp, hiệu Hằng năm, Ban Tôn giáo tỉnh cần phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh quan báo đài phát động thi báo chí tun truyền sách tơn giáo công tác tôn giáo để mở rộng phạm vi tuyên truyền để tạo hiệu truyền thông cao 92 KẾT LUẬN Cùng với việc khẳng định tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, Nghị số 24 Bộ Chính trị Khố VI Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình rõ “tơn giáo cịn tồn lâu dài” sau Nghị số 25-BCHTW Khố IX cơng tác tơn giáo tái khẳng định vấn đề Quan điểm đắn Đảng định hành vi ứng xử, cách thức giải vấn đề liên quan đến tôn giáo hệ thống trị Nhận thức quán triệt cách đầy đủ tinh thần điều cần thiết công tác quản lý nhà nước tơn giáo nói chung đặc biệt quan báo chí có nhiệm vụ tun truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo Với đầy đủ loại hình, hệ thống báo chí Đồng Nai năm qua khơng ngừng nỗ lực đáp ứng ngày tốt nhu cầu thơng tin nhân dân Báo chí Đồng Nai có nhiều đóng góp việc tuyên truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo, thơng qua việc tuyên truyền kịp thời chủ trương quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước tơn giáo, góp phần cung cấp cho tầng lớp nhân dân thơng tin bổ ích, đồng thời, khẳng định việc tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, đồng thời phê phán biểu sai trái, vi phạm sách Đảng, Nhà nước vấn đề tơn giáo, tích cực việc thơng tin điểm nóng, vụ việc liên quan đến tôn giáo với thái độ khách quan, đấu tranh với việc làm lợi dụng tôn giáo, vi phạm pháp luật, gây trật tự an ninh Báo chí Đồng Nai có nhiều viết phản ánh đời sống sinh hoạt tơn giáo bình thường đồng bào tơn giáo, khẳng định giá trị nhân văn, nét đẹp đạo đức tơn giáo góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, tích cực biểu dương nhân tố đồng bào giáo dân, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Cơng tác tun truyền báo chí Đồng Nai 93 sách tơn giáo cơng tác tơn giáo thời gian qua góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định trị, tạo niềm tin cho đồng bào có đạo Đảng, với chế độ, động viên đồng bào tơn giáo tích cực đóng góp vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền chủ trương, sách tơn giáo cịn so với nội dung khác, việc tun truyền tơn giáo lồng ghép chủ đề trị, kinh tế xã hội khác cịn thiếu cân đối tơn giáo Nội dung tun truyền sách tơn giáo cịn đơn điệu, khơ khan hình thức, thể loại, đa số tác phẩm báo chí tin tức kiện câu chuyện người tốt việc tốt, tỷ lệ luận cịn thấp chất lượng nội dung số bình luận chưa cao Những nhược điểm yếu khái quát việc tuyên truyền chưa bản, chưa có phương pháp tuyên truyền, thiếu chủ động phối hợp quan báo chí ngành chức năng, số lượng tác phẩm báo chí chất lượng nội dung chưa tương xứng với yêu cầu công tác tôn giáo Thực tiễn công tác tuyên truyền tôn giáo hoạt động tơn giáo báo chí Đồng Nai thời gian qua đặt nhiều vấn đề cần giải Đó nội dung tuyên truyền chưa phù hợp với trình độ đa số tín đồ tơn giáo; tâm tư nguyện vọng quần chúng tín đồ chưa phản ánh đầy đủ hệ thống báo chí; việc phân tích, phê phán tượng lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng có chưa thường xuyên, kịp thời công tác đạo tuyên truyền quan quản lý ban biên tập chưa chủ động, chế độ sách với người làm công tác tuyên truyền lĩnh vực tôn giáo chưa trọng Trong đó, đời sống kinh tế bà giáo dân ngày cải thiện dẫn đến đời sống tinh thần nhu cầu văn hóa, nhu cầu thơng tin ngày cao hơn, hội tiếp cận phương tiện thông tin đại, có thiết bị cầm tay (điện thoại di động thơng minh, máy tính bảng) có kết nối 94 internet ngày nhiều Cơng chúng báo chí - đó, có giáo dân, chức sắc - ngày không người thụ hưởng thông tin mà cịn tham gia q trình truyền thơng xu tồn cầu hóa đặt đổi mới, cải tiến, thay đổi chất lượng hình thức tuyên truyền để đáp ứng yêu cầu công tác vận động quần chúng nói chung người có đạo nói riêng tình hình Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác tuyên truyền tôn giáo hoạt động tơn giáo báo chí Đồng Nai thời gian tới, cần tập trung vào thay đổi nhận thức công tác tuyên truyền vấn đề tôn giáo, khẳng định tun tuyền sách tơn giáo cơng tác chung Các quan báo chí cần xây dựng chuyên mục, chuyên trang, chương trình chuyên đề trang thông tin điện tử chủ đề tun truyền sách tơn giáo hình thức sinh động; tổ chức khảo sát ảnh hưởng nội dung tun truyền sách tơn giáo thường xun để có đạo phù hợp; tăng cường hình ảnh người giáo dân phương tiện truyền thông đại chúng để biểu dương, cổ vũ mới, tích cực; tạo hội cho người giáo dân thường xun đóng góp ý kiến hệ thống truyền thơng đại chúng Nhà nước Bên cạnh đó, phải có giải pháp tăng cường bồi dưỡng đội ngũ báo chí cơng tác tun truyền sách tơn giáo Đảng Bên cạnh đó, quan chức phải thường xuyên, chủ động cung cấp thông tin cho báo chí, có định hướng tun truyền sách tơn giáo cơng tác tơn giáo Các quan lãnh đạo, quản lý báo chí Đồng Nai cần tổ chức nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển báo chí, thường xuyên khảo sát hiệu tuyên truyền thông qua việc nghiên cứu công chúng truyền thông để kịp thời tham mưu, tư vấn cho quan báo chí mảng tun truyền cơng tác này, đồng thời, xây dựng sách đầu tư tài lực, nhân lực, vật lực để hỗ trợ quan báo chí làm tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước 95 Tất giải pháp phải nhắm đến mục tiêu hiệu tuyên truyền Và mục đích cơng tác tun truyền góp phần khẳng định sách qn Đảng tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân q trình xây dựng CNXH nước ta; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đồng bào có đạo, giúp đồng bào hiểu, thực quy định pháp luật sinh hoạt tôn giáo, biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp Cơng tác truyên truyền chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo công tác lâu dài cần phải liên tục cải tiến, sáng tạo cho phù hợp với giai đoạn Qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn, tác giả luận văn dừng lại việc phác thảo tranh tuyên truyền Đồng Nai mảng công tác vận động quần chúng có đạo góc nhìn tơn giáo học báo chí học, đồng thời, có vài đề xuất giải pháp kiến nghị với mục đích góp phần vào cơng tác tun truyền đặc thù nhằm góp phần làm cho sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Đồng Nai lành mạnh thực theo pháp luật Với lực cịn hạn chế, với thời gian thực khơng nhiều, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhà khoa học, thầy đóng góp thêm để hồn chỉnh thời gian tới 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị 66 - CT/TW việc thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị 08 - CT/TW “Tăng cường lãnh đạo quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí - xuất bản” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị số 25-NQ/TW ngày 12 tháng năm 2003 công tác tôn giáo Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị số 24-NQ/TW (1998), Báo cáo tổng kết việc thực NQ 24TW Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Phương hướng cơng tác tôn giáo thời kỳ tới, Hà Nội Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm Biên Hòa Đồng Nai (2001), Biên Hòa Đồng Nai 300 năm, Nxb Đồng Nai Ban Thường vụ tỉnh ủy Đồng Nai (2005), Thông tri số 01/TTr/TU ngày 29/12/2005 việc đẩy mạnh xây dựng thực phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng báo có đạo Thiên Chúa Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Vịêt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo sơ kết 04 năm triển khai thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo 10 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội Nhà Báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, 97 Hà Nội 11 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24-NQ/TW tăng cường công tác tôn giáo tình hình (ngày 16/9/1990), Hà Nội 12 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2/7/1998 Bộ Chính trị Cơng tác tơn giáo tình hình 13 Bộ Văn hóa Thể thao du lịch (2002), Quy chế quản lý cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập trang thông tin điện tử Internet, ban hành theo Quyết định 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10-10-2002 14 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP, quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet 15 Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ - CP, quy định chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí 16 Chính phủ (2005), Nghị định 21/2005/NĐ-CP, quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 17 Chính phủ (2005), Nghị định số 26/1999/NĐ - CP, hoạt động tôn giáo, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Nghị định số 56/2006/NĐ - CP, xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin 19 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP, quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 20 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 98 23 Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IX, Đồng Nai 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập IV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gi Hà Nội (2005), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập V, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen - Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Học viện Hành quốc gia (2004), Giáo trình quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Đình Hịe (Chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hội Nhà báo tỉnh Đồng Nai (2011), Văn kiện Đại hội Hội nhà báo tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, Đồng Nai 99 35 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch Sử Báo Chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Trần Khang, Lê Cự Lộc (2001), Mác - Ăngghen - Lênin bàn tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I Lênin (2005), Toàn tập, Tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V.I Lênin (2005), Tồn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Lữ (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị -Hành chính, Hà Nội 44 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tơn giáo - Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 47 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 50 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Quốc hội (1999), Luật báo chí ngày 28/12/1989 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí số 12/1998/QH10, ngày 12/6/1999 67 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, 101 Hà Nội 70 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 71 Vũ Huy Thông (Chủ biên), (2002), C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lê nin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Tỉnh uỷ Đồng Nai (1998), Biên Hồ - Đồng Nai 300 năm - hình thành phát triển Nxb Đồng Nai 73 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 25 ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chương trình hành động số 55-CTr/TU ngày 10/6/2003 Tỉnh ủy công tác tôn giáo 74 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm kinh điển C.Mác - Ph Ăngghen Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, (Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ), Hà Nội 75 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tôn giáo (2004), Tập giảng lý luận tôn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo số 1243/BCUBT ngày 15/12/2012, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội- Quốc phòngAn ninh năm 2012 phương hướng- nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2013 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai 78 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, Hà Nội 79 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 80 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Về tôn giáo, Nxb Hà Nội, tập 83 Website tỉnh Đồng Nai 84 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Nguyễn Thanh Xn (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 86 Nguyễn Thanh Xuân, Vũ Văn Hoàng Hà, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2012) Hỏi- Đáp sách Đảng, Nhà nước tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội ... truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo báo chí Đồng Nai - Báo chí Đồng Nai kịp thời tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước tôn giáo Công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương... chất lượng truyền dẫn số tờ báo kênh sóng cịn thấp 2.2 THỰC TRẠNG BÁO CHÍ ĐỒNG NAI TRONG VIỆC TUYÊN TRUYỀN CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO Theo thống kê, Đồng Nai nay, người... Đồng Nai cơng tác 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát chung báo chí Đồng Nai chủ trương sách Đảng, Nhà nước tơn giáo - Phân tích thực trạng vấn đề đặt báo chí Đồng Nai việc tuyên truyền chủ trương, sách tôn

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị 66 - CT/TW về việc thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 66 - CT/TW về việc thựchiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1992
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị 08 - CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí - xuất bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 08 - CT/TW về “Tăngcường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả công tác báo chí - xuất bản
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1992
4. Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW (1998), Báo cáo tổng kết việc thực hiện NQ 24TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới. Phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổngkết việc thực hiện NQ 24TW của Bộ Chính trị về tăng cường côngtác tôn giáo trong tình hình mới. Phương hướng công tác tôn giáothời kỳ tới
Tác giả: Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW
Năm: 1998
5. Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm Biên Hòa Đồng Nai (2001), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên Hòa -Đồng Nai 300 năm
Tác giả: Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm Biên Hòa Đồng Nai
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2001
7. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đường hướng hành đạo của các tôn giáo ở Vịêt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập văn bản về tổ chức và đường hướnghành đạo của các tôn giáo ở Vịêt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
8. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật Việt Nam về tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
10. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội Nhà Báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tưtưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội Nhà Báo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
11. Bộ Chính trị (1990), Nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới (ngày 16/9/1990), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôngiáo trong tình hình mới (ngày 16/9/1990)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1990
17. Chính phủ (2005), Nghị định số 26/1999/NĐ - CP, về các hoạt động tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 26/1999/NĐ - CP, về các hoạt động tôngiáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
20. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
21. Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm đường lối của Đảng về tôngiáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2012
22. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông, lý thuyết vàkỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
23. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ IX, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộTỉnh lần thứ IX
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Đồng Nai
Năm: 2010
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
27. Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập IV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2001
28. Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gi Hà Nội (2005), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập V, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, Đại học Quốc gi Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
29. Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen - Lênin, Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của C.Mác -Ph.Ăngghen - Lênin, Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng củaĐảng Cộng sản
Tác giả: Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ ChíMinh về tôn giáo và công tác tôn giáo
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w