1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hệ thống kiểm soát đầu vào trong quản lý đánh bắt thủy sản: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Hệ thống kiểm soát đầu vào trong quản lý đánh bắt thủy sản: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam nghiên cứu hệ thống kiểm soát đầu vào và hệ thống kiểm soát đầu ra trong quản lý đánh bắt thủy sản của Trung Quốc từ đó rút ra bài học cần thiết cho ngành thủy sản Việt Nam trong thời gian tới.

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐẦU VÀO TRONG QUẢN LÝ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Thị Thanh Thủy, Đỗ Diệu Linh Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tóm tắt Trung Quốc quốc gia đứng đầu giá trị xuất thủy sản, đồng thời đứng vị trí số giới sản lượng đánh bắt thủy sản biển Cũng giống Việt Nam nhiều quốc gia khác, nguồn lợi thủy sản Trung Quốc phải đối mặt với áp lực suy giảm trữ lượng đánh bắt mức Bởi vậy, viết nghiên cứu hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc từ rút học cần thiết cho ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới Từ khoá: Quản lý; Đánh bắt thuỷ sản; Việt Nam; Trung Quốc Abstract Fishing management system and measures: Case in China and lessons for Vietnam China is the leading country in terms of seafood export value, and ranks number one in the world in terms of fishing output at sea Like Vietnam and other countries, China’s fishery resources are facing downward pressure due to overfishing Therefore, the article studies the input control system and output control system of China’s fisheries management, thereby drawing necessary lessons for Vietnam’s fishing industry in the future Keywords: Fisheries management; Fishing; Vietnam; China Mở đầu Trung Quốc quốc gia đứng vị trí số giới giá trị xuất thủy sản (với gần 20 tỷ USD) Đồng thời, Trung Quốc dẫn đầu giới sản lượng khai thác thủy sản biển Do áp lực sản lượng khai thác thủy sản dẫn đến tình trạng khai thác mức kéo dài với ô nhiễm môi trường biển làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản biển giảm sút sức khỏe hệ sinh thái biển ven biển Trung Quốc Ngày nhiều vùng biển Trung Quốc xuất hiện tượng “cá biển” Đối diện với vấn đề giảm sút nguồn lợi thủy sản, trước áp lực kinh tế xã hội, phủ Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp quản lý liệt Việt Nam sở hữu nhiều lợi tự nhiên để phát triển kinh tế thủy sản Tận dụng lợi sẵn có, ngành thủy sản có đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho cộng đồng ngư dân, góp phần đảm bảo an ninh lương thực bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Tuy nhiên, khai thác mức, khai thác tận diệt dẫn đến nguồn lợi thủy sản Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Như vậy, giống Trung Quốc, tài nguyên thủy sản biển Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Vì thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc việc áp dụng hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thủy sản biển giúp Việt Nam có học tham khảo thiết thực Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Quản lý đánh bắt thủy sản Quản lý đánh bắt thuỷ sản hiểu trình tổng hợp thu thập thơng tin, phân tích, lập kế hoạch, tham vấn, định, phân bổ nguồn lực, xây dựng thực hiện, với việc thực thi cần thiết, quy định quy tắc chi phối hoạt động thủy sản nhằm đảm bảo suất liên Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 91 tục nguồn lợi việc hoàn thành mục tiêu thủy sản (FAO, 2001) Quản lý đánh bắt thuỷ sản bao gồm loạt nhiệm vụ phức tạp phạm vi rộng, mà mục tiêu đạt lợi ích tối ưu bền vững từ nguồn tài nguyên Mục tiêu tổng quát quản lý đánh bắt thuỷ sản sử dụng bền vững lâu dài nguồn tài nguyên thủy sản, bao gồm mục tiêu cụ thể về: Sinh học sinh thái, kinh tế xã hội Về sinh học sinh thái, quản lý đánh bắt thuỷ sản nhằm trì loài mục tiêu mức cao cần thiết để đảm bảo suất sinh học, giảm thiểu tác động việc đánh bắt môi trường tự nhiên loài thuỷ sản Về kinh tế, mục tiêu quản lý nhằm tối đa hố thu nhập rịng ngư dân tham gia đánh bắt thuỷ sản Về xã hội, quản lý đánh bắt thuỷ sản nhằm tối đa hoá hội việc làm, tạo sinh kế cho người dân vùng biển Để đạt mục tiêu đòi hỏi cách tiếp cận chủ động cần tích cực tìm cách tối ưu hóa lợi ích thu từ nguồn lực sẵn có (FAO, 2001) 2.1.2 Hệ thống kiểm soát đầu vào đầu quản lý đánh bắt thủy sản Hệ thống kiểm soát đầu vào đầu quản lý đánh bắt thủy sản nằm hệ thống biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản bao gồm nhóm: Kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu ra, biện pháp quản lý kiểm soát kỹ thuật, biện pháp kiểm soát kinh tế, hệ thống quản lý nghề cá xa bờ chế hợp tác quốc tế quản lý nghề cá Thứ nhất, hệ thống kiểm soát đầu vào đánh bắt thuỷ sản bao gồm: Hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản, hệ thống hạn chế tàu cá ngư cụ, hệ thống hỗ trợ tái định cư cho ngư dân, hệ thống ngắt mạch tàu cá Hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản quan quản lý Nhà nước đánh bắt thuỷ sản cấp cho cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đánh bắt; Giấy phép quy định số lượng khai thác đánh bắt, vùng đánh bắt, tiêu chuẩn ngư cụ đánh bắt; Giấy phép bán, cho thuê, chuyển nhượng không, tùy theo quy định quốc gia Hệ thống hạn chế tàu cá ngư cụ nhằm hạn chế số lượng tàu, công suất tàu tham gia khai thác, đánh bắt thuỷ sản Hệ thống hỗ trợ tái định cư cho ngư dân hệ thống, biện pháp quản lý đánh bắt thuỷ sản nhằm mục tiêu xã hội, hệ thống bao gồm việc bồi thường, trợ cấp cho người rút khỏi hoạt động đánh bắt thuỷ sản, hỗ trợ an sinh, tái định cư cho ngư dân chịu ảnh hưởng tiêu cực điều luật liên quan đến quản lý đánh bắt thuỷ sản Thứ hai, hệ thống kiểm soát đầu đánh bắt thuỷ sản bao gồm: Hệ thống hạn ngạch đánh bắt (TAC) sách “Tăng trưởng không” “Tăng trưởng âm” liên quan đến sản lượng khai thác biển Quản lý đánh bắt thuỷ sản cần có kết hợp nhịp nhàng hai hệ thống kiểm soát đầu vào đầu để góp phần đảm bảo đạt mục tiêu sử dụng bền vững lâu dài nguồn tài nguyên thủy sản 2.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập liệu Tác giả thu thập liệu thứ cấp thông qua Báo cáo kết điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam, đề tài nghiên cứu đánh bắt thuỷ sản, quản lý đánh bắt thuỷ sản Trung Quốc, Luật Thuỷ sản Trung Quốc * Phương pháp xử lý liệu Tác giả thực phương pháp tổng hợp phân tích liệu: Thực tổng hợp liệu liên quan đến phát triển kinh tế biển từ liệu thứ cấp thu thập được, lập bảng phân tích hệ thống kiểm sốt đầu vào, đầu quản lý đánh bắt thuỷ sản 92 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Kết thảo luận 3.1 Thực trạng áp dụng hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc Kể từ thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chính phủ Trung Quốc liên tục ban hành thực hàng loạt hệ thống, biện pháp quản lý khai thác thủy sản nhằm thúc đẩy phát triển bền vững ngành thủy sản, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thực tế nước Các hệ thống biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản khái quát thành nhóm sau: Kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu ra, biện pháp quản lý kiểm soát kỹ thuật, biện pháp kiểm soát kinh tế, hệ thống quản lý nghề cá xa bờ chế hợp tác quốc tế quản lý nghề cá Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thuỷ sản Trung Quốc Bảng Các hệ thống biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc Kiểu loại Hệ thống biện pháp Hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản Hệ thống hạn chế tàu cá ngư cụ Kiểm soát đầu vào Hệ thống hỗ trợ tái định cư cho ngư dân Hệ thống ngắt mạch tàu cá Hệ thống TAC Kiểm soát đầu Chính sách “Tăng trưởng khơng” “Tăng trưởng âm” liên quan đến sản lượng khai thác biển Khu vực đóng cửa biển cho nghề lưới kéo đáy Lệnh cấm đánh bắt cá biển vào mùa hè Thời gian khu Lệnh cấm đánh bắt cá vào mùa xn sơng Dương Tử vực đóng cửa Lệnh cấm đánh bắt cá vào mùa xuân sông Chu Giang Thời gian đánh bắt việc đóng cửa khu vực quyền địa phương thiết lập Các biện pháp quản lý Các khu vực bảo vệ: kiểm soát kỹ thuật Khu bảo tồn tài nguyên mầm thủy sinh Khu dự trữ thủy sinh Khu bảo tồn biển (MPA) Giới hạn mắt lưới lưới đánh cá Giới hạn kích thước cá cho phép Giới hạn tỷ lệ đánh bắt kích thước Các phương pháp đánh bắt bị cấm: đánh bắt máy nổ, chất độc điện, v.v Cơng cụ kinh tế Phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hệ thống ứng dụng phê duyệt nghề cá xa bờ Hệ thống kiểm tra công nhận lực hàng năm cho doanh nghiệp khai thác thủy sản vùng nước xa bờ Quản lý nghề cá xa bờ Hệ thống quản lý nghề cá xa bờ Giám sát vị trí tàu, tiêu chuẩn đánh bắt, sổ nhật ký Quan sát viên nhà nước, chứng đánh bắt hợp pháp Hệ thống quản lý thuyền viên tàu đánh bắt xa bờ Cơ chế tự điều chỉnh điều phối nghề cá xa bờ Cơ chế hợp tác quốc tế Các hiệp định song phương nghề cá Trung Quốc với Nhật Bản, Hàn Quốc quản lý nghề cá Việt Nam Nguồn: Shuolin Huang, Yuru He, 2019 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 93 3.1.1 Hệ thống kiểm soát đầu vào + Hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản Hệ thống giấy phép nghề cá thông qua vào năm 1979 hệ thống quản lý thực quan hành quốc gia có thẩm quyền Trung Quốc để lập kế hoạch kiểm soát hoạt động sản xuất thủy sản Hệ thống giấy phép nghề cá Trung Quốc ban đầu xác định theo “Quy định tái tạo bảo tồn nguồn lợi thủy sản” Hội đồng Nhà nước ban hành năm 1979 Cùng năm, Tổng cục Thủy sản Nhà nước ban hành Quy định tạm thời số vấn đề liên quan đến giấy phép khai thác thủy sản Hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản xác định Luật Thủy sản năm 1986 Điều 16 Luật Thủy sản quy định “Đơn vị, cá nhân có ý định khai thác thủy sản nội địa, đánh bắt ven bờ trước hết phải xin cấp phép khai thác thủy sản Cục Quản lý thủy sản Giấy phép sử dụng lưới kéo lớn lưới kéo đánh bắt hải sản cấp chấp thuận Cục Quản lý nghề cá thuộc Quốc vụ viện Các giấy phép khai thác thủy sản khác cấp có chấp thuận quyền địa phương cấp hạt cao hơn, giấy phép đánh bắt cho hoạt động biển cấp không phép sử dụng lưới kéo ngư cụ khác vượt hạn ngạch tiểu bang quy định Các biện pháp cụ thể quyền nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc Trung ương thực “Giấy phép khai thác thủy sản không bán, cho thuê chuyển nhượng phương tiện bất hợp pháp khác chúng không thay đổi” Các quy định trách nhiệm pháp lý liên quan đến vi phạm giấy phép khai thác thủy sản nêu rõ điều 30, điều 31, điều 32 Luật Thủy sản Theo đó, “Người đánh cá mà khơng có giấy phép khai thác theo quy định Luật bị tịch thu sản phẩm đánh bắt thu nhập trái pháp luật đồng thời bị phạt tiền Trong trường hợp nghiêm trọng, ngư cụ bị tịch thu” (Điều 30); “Người đánh bắt vi phạm loại hình hoạt động, địa điểm, thời hạn số lượng ngư cụ ghi giấy phép, bị tịch thu sản phẩm đánh bắt thu nhập trái pháp luật đồng thời bị phạt tiền Trong trường hợp nghiêm trọng, ngư cụ bị tịch thu bị thu hồi giấy phép đánh bắt” (Điều 31) “Người buôn bán, cho thuê chuyển nhượng giấy phép đánh bắt phương tiện bất hợp pháp khác bị tịch thu thu nhập bất hợp pháp bị thu hồi giấy phép đánh bắt, đồng thời bị phạt tiền” (Điều 32) Để phù hợp với quy định Luật Thủy sản năm 1986 quy định thi hành, MOA xây dựng ban hành “Quy định giấy phép đánh bắt” đưa quy định cụ thể hệ thống giấy phép đánh bắt vùng biển thuộc quyền tài phán Trung Quốc Quy định sửa đổi vào năm 1997 Năm 2000, Luật Thủy sản sửa đổi, củng cố quy định liên quan hệ thống giấy phép đánh bắt (Shuolin Huang, Yuru He, 2019) Mặc dù hệ thống giấy phép đánh bắt thủy sản củng cố xong thực tế, theo kết từ tổng điều tra quốc gia tàu cá thực vào năm 2000 MOA tổ chức cho thấy 67.200 lượt tàu trái phép khơng có giấy phép khai thác thủy sản, giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, giấy chứng nhận đăng kiểm tàu cá, ​​ chiếm 27,5 % tổng số tàu thuyền (Huang KJ, 2001) Năm 2002, để tăng cường quản lý giấy phép khai thác thủy sản, MOA ban hành “Quy chế quản lý giấy phép khai thác thủy sản” Quy chuẩn quy định cụ thể tiêu chuẩn để cấp phép khai thác thủy sản, vùng đánh bắt, số lượng ngư cụ phép khai thác hình thức xử phạt vi phạm quy định Quy định sửa đổi vào năm 2004 2007 (Gongming Shen, Mikko Heino, 2014) 94 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài ngun mơi trường Nhìn chung, việc cấp giấy phép đánh bắt thủy sản Trung Quốc dựa tình trạng nguồn lợi thủy sản xác định sở sinh khối tổng sản lượng đánh bắt cho phép (TAC) Tuy nhiên, điều kiện tiên thường bị bỏ qua thực tiễn Trung Quốc, hệ thống đóng vai trị hạn chế việc phục vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Hệ thống hạn chế tàu cá ngư cụ Năm 1987, Trung Quốc bắt đầu triển khai hệ thống kiểm soát tổng thể tổng số tàu cá tổng công suất động chúng, gọi hệ thống “Kiểm soát kép” (Ou cộng sự, 2011) Tuy nhiên, thực tế, kết không cho thấy hiệu ứng tổng thể tốt Ở nhiều vùng ven biển, hệ thống “Kiểm soát kép” chưa thực đầy đủ Từ năm 1986 đến năm 2002, số lượng tàu cá tăng 60.000 công suất máy chúng tăng gấp đôi (Gongming Shen, Mikko Heino, 2014) Kể từ năm 2003, Trung Quốc chủ trương tăng cường hệ thống “Kiểm soát kép” Năm 2003, MOA ban hành “Thái độ thực việc kiểm soát tàu đánh cá biển giai đoạn 2003 - 2010” đưa mục tiêu rõ ràng yêu cầu cụ thể để thực Mục tiêu giảm số lượng tổng công suất máy đội tàu đánh cá 30.000 tàu khoảng 1,27 triệu kilowatt vào năm 2010 Kết là, số lượng tàu cá giảm kể từ năm 2003, tổng số máy công suất tăng đặn, ngoại trừ năm 2003 Như vậy, thấy hệ thống “Kiểm sốt kép” khơng đạt mục tiêu Hệ thống thất bại việc ngăn chặn động lực tăng nỗ lực đánh bắt, đặc biệt tổng công suất tàu cá Có ba vấn đề giải thích hiệu thấp hệ thống “Kiểm soát kép” là: 1) Việc kiểm tra hạn chế quyền địa phương; 2) Tàu đánh bắt bất hợp pháp; 3) Sự xuất ngư dân (Ou HK, Yu CD, 2011) + Hệ thống hỗ trợ tái định cư cho ngư dân Theo số liệu thống kê, tính đến ngày 31/01/2021, Trung Quốc tài trợ 25,167 tỷ nhân dân tệ (3,84 tỷ USD) cho việc bồi thường trợ cấp cho người rút khỏi hoạt động đánh bắt cá Tại vùng biển trọng điểm, 129.743 người chuyển sang ngành nghề khác, 171.626 người bảo đảm an sinh xã hội Đơn cử trường hợp hỗ trợ tái định cư cho ngư dân bị ảnh hưởng Lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài 10 năm tuyến đường thủy tự nhiên dọc sông Dương Tử có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2021 cho thấy tâm Trung Quốc việc phục hồi sinh thái Đây gọi sách “fish in and people out” (cá vào người ra) nhằm mục đích khơng khơi phục đàn cá sơng mà cịn tạo sống cho ngư dân đánh bắt xa bờ Lệnh cấm có ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 231.000 ngư dân gần 111.000 tàu thuyền chục khu vực cấp tỉnh quyền địa phương tích cực hỗ trợ ngư dân tái định cư Ngoài việc trao cho người từ bỏ tàu đánh cá thiết bị họ khoản bồi thường tài lần 200.000 nhân dân tệ (30.562 USD), quyền địa phương phát triển thực loạt sách tái định cư, bao gồm giới thiệu việc làm, hỗ trợ bảo hiểm trợ cấp sinh hoạt hàng tháng Nhiều ngư dân giới thiệu làm việc khu công nghiệp Thực tế cho thấy “Hệ thống hỗ trợ tái định cư cho ngư dân” biện pháp tốt quản lý tài nguyên thủy sản Trung Quốc 3.1.2 Hệ thống kiểm soát đầu + Hệ thống hạn ngạch đánh bắt (TAC) Hệ thống hạn ngạch đánh bắt (TAC) ban hành Luật Thủy sản sửa đổi năm 2000 đặt thách thức lớn cho quyền Trung Quốc mặt thực thi Bởi vậy, Trung Quốc áp dụng TAC với thái độ thận trọng Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài ngun mơi trường 95 Dự án thí điểm hạn ngạch đánh bắt cua biển (Portunus trituberculatus) sứa (Rhopilema esculentum) phía Bắc tỉnh Chiết Giang vịnh Lai Châu tỉnh Sơn Đông Các dự án lên kế hoạch xác định TAC phân bổ hạn ngạch khai thác thiết lập loạt hệ thống hỗ trợ, bao gồm: Quản lý nhật ký đánh bắt, kinh doanh đánh bắt khu vực thị trường định, quy trình kiểm tra tàu cá, quan sát viên nghề cá, hệ thống quản lý biển, hệ thống khen thưởng trừng phạt, chế phòng ngừa hạn ngạch đánh bắt (Chen, 2017) Năm 2018, chương trình thí điểm mở rộng đến tỉnh: Chiết Giang, Sơn Đông, Liêu Ninh, Phúc Kiến Quảng Đơng Đối với lồi thí điểm, Chiết Giang bao gồm cá Cơm bạc (Engraulis japonicas) danh sách thí điểm; Sơn Đơng tiếp tục đặt hạn ngạch đánh bắt Sứa (Ropilema esculentum), Liêu Ninh chọn Tôm sú trung quốc (Fenneropenaeus chinensis) từ số vùng biển định vùng Pulandian Đại Liên; Phúc Kiến chọn Cua bơi (Portunus trituberculatus) từ vùng biển thành phố Chương Châu; Trong Quảng Đông chọn Vỏ bị (Monetariaosystema) cửa sơng Châu Giang Theo lịch trình, tỉnh ven biển Trung Quốc nên chọn khu vực có hạn ngạch tương đối trưởng thành để quản lý hạn ngạch khai thác vào năm 2020 Các dự án thí điểm thể bước cụ thể để thúc đẩy việc thực hạn ngạch đánh bắt thủy sản Trung Quốc, tạo thuận lợi để giải vấn đề khó thực hiện, tìm cách khả thi để bảo tồn hiệu nguồn lợi thủy sản khám phá mô hình để sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản Trung Quốc + Chính sách “Tăng trưởng không” “Tăng trưởng âm” liên quan đến sản lượng khai thác biển Để giảm thiểu áp lực nỗ lực đánh bắt, Trung Quốc bắt đầu xem xét việc kiểm soát tổng sản lượng đánh bắt thủy sản biển chế độ giới hạn sản lượng đánh bắt, khơng cịn coi sản lượng đánh bắt cao thành tựu trị quyền địa phương Năm 1999, MOA đề xuất sách “Tăng trưởng khơng” Năm 2000, để tăng cường thực sách, MOA đề xuất sách “Tăng trưởng âm” Trước cạn kiệt nguồn lợi thủy sản biển, đồng thời với nhu cầu bảo vệ sinh kế ngư dân (được coi nhóm dễ bị tổn thương), chế độ giới hạn sản lượng đánh bắt nhằm kiểm soát tổng sản lượng đánh bắt trì mức đánh bắt xem biện pháp thích hợp Trung Quốc 3.2 Một số học kinh nghiệm cho quản lý đánh bắt thủy sản Việt Nam Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, 3.000 đảo lớn nhỏ (2.773 đảo ven bờ 200 đảo xa bờ), có 114 cửa sông, 12 đầm phá, 50 vũng/vịnh ven bờ, vùng nội thủy, lãnh hải chiếm 37 % diện tích, có nhiều đảo, cụm đảo xen kẽ tạo nên tính đa dạng cảnh quan tự nhiên, sinh thái nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, khai thác mức, khai thác tận diệt với gia tăng ô nhiễm môi trường biển dẫn đến nguồn lợi thủy sản Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Theo “Báo cáo kết điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” Viện Nghiên cứu Hải sản công bố năm 2018, trữ lượng thủy sản biển so sánh giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2000 - 2005 cho thấy: Trữ lượng nhóm nguồn lợi hải sản chủ yếu thấp 13,9 % (tương đương khoảng 710 ngàn tấn); Trữ lượng nhóm cá nhỏ giảm 3,2 %; Nhóm hải sản tầng đáy giảm 41,7 %; Nhóm cá lớn giảm 10,2 % (Viện Nghiên cứu Hải sản, 2018) Nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng hệ thống kiểm soát đầu hệ thống kiểm soát đầu vào quản lý đánh bắt thủy sản biển Trung Quốc rút số học cho Việt Nam sau: Một là, cần đơn giản hóa hệ thống, biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản Bởi lẽ, giống Trung Quốc, Việt Nam không thiếu biện pháp quản lý việc bảo vệ 96 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường nguồn lợi thủy sản nhiên thiếu chỗ Việt Nam chưa thực tốt biện pháp có Do vậy, biện pháp quản lý cần phải đơn giản hóa, dễ thực thi Hai là, cần đẩy mạnh hệ thống tái định cư cho ngư dân Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy biện pháp mang lại hiệu cao quản lý đánh bắt thủy sản Lý lẽ quan trọng để ngư dân rời bỏ nghề cá hội tiếp cận việc làm mới, hỗ trợ tài cho việc chuyển đổi sinh kế, tái định cư để ổn định sống Ba là, nghiên cứu việc áp dụng hệ thống hạn ngạch đánh bắt (TAC) loài, vùng biển Bốn là, cần xem xét việc áp dụng sách “Tăng trưởng khơng” chí “Tăng trưởng âm” cần thiết để bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kết luận Thực tiễn quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc cho thấy nước trọng áp dụng biện pháp kiểm sốt đầu vào cịn hạn chế áp dụng hệ thống kiểm soát đầu Hệ thống kiểm soát đầu vào Trung Quốc đạt mức độ bảo vệ nguồn lợi thủy sản định Từ kinh nghiệm áp dụng hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc rút số học cho Việt Nam việc tăng cường biện pháp đẩy mạnh hệ thống tái định cư cho ngư dân, nghiên cứu áp dụng hạn ngạch đánh bắt (TAC) loài, vùng biển xem xét việc áp dụng sách “Tăng trưởng khơng” chí “Tăng trưởng âm” cần thiết để bảo vệ nguồn lợi thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VASEP (2021) Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam [2] Viện Nghiên cứu Hải sản (2018) Báo cáo kết điều tra nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 http://www.rimf.org.vn/bantin/chitiet/bao-cao-ket-qua-%C4%91ieu-tra-nguon-loi-hai-sanbien-viet-nam-giai-%C4%91oan-2011-2015 [3] Chen, S (2017) Pilot work on quota fisheries system has been steadily promoted China Fisheries, 11, (In Chinese) [4] FAO (2018) The state of world fisheries and aquaculture - meeting the sustainable development goals Rome: FAO [5] FAO (2001) Fisheries management https://www.fao.org/3/y3427e/y3427e03.htm#bm03.7 [6] Fisheries Law of the People’s Republic of China [7] Gongming Shen, Mikko Heino (2014) An overview of marine fisheries management in China Marine Policy, Volume 44, Pages 265 - 272 [8] Huang K J (2011) Exploration on management means of fishing license Chinese fisheries economics, 19: 31 (In Chinese) [9] Ministry of Agriculture (2017) Announcement of the Ministry of Agriculture on releasing the fishing close season in the Pearl River, Minjiang and the inland waters of Hainan provinces http://jiuban.moa gov.cn/zwllm/tzgg/tz/201702/t20170224_5495607.htm/ [10] Ou HK, Yu CD (2011) The research on effectiveness of fishing vessel “Double Control” system Journal of Zhejiang Ocean University (Natural Science Edition), 30: 432-5, 470 [in Chinese] [11] Shuolin Huang, Yuru He (2019) Management of China’s capturefisheries: Review and prospect Aquaculture and Fisheries (2019) 173 - 182 Chấp nhận đăng: 10/12/2021; Người phản biện: TS Bùi Thị Thu Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 97 ... đánh bắt thủy sản Hệ thống kiểm soát đầu vào đầu quản lý đánh bắt thủy sản nằm hệ thống biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản bao gồm nhóm: Kiểm soát đầu vào, kiểm soát đầu ra, biện pháp quản lý. .. cứu kinh nghiệm áp dụng hệ thống kiểm soát đầu hệ thống kiểm soát đầu vào quản lý đánh bắt thủy sản biển Trung Quốc rút số học cho Việt Nam sau: Một là, cần đơn giản hóa hệ thống, biện pháp quản. .. lợi thủy sản định Từ kinh nghiệm áp dụng hệ thống kiểm soát đầu vào hệ thống kiểm soát đầu quản lý đánh bắt thủy sản Trung Quốc rút số học cho Việt Nam việc tăng cường biện pháp đẩy mạnh hệ thống

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:28

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các hệ thống và biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản của Trung Quốc - Hệ thống kiểm soát đầu vào trong quản lý đánh bắt thủy sản: Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
Bảng 1. Các hệ thống và biện pháp quản lý đánh bắt thủy sản của Trung Quốc (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w