1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa trong cung đình nhà Nguyễn: Phần 1

411 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Các Di Sản Văn Hóa Trong Cung Đình Nhà Nguyễn
Trường học Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cổ Đô Huế
Thể loại sách
Năm xuất bản 2016
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 411
Dung lượng 38,34 MB

Nội dung

Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa trong cung đình nhà Nguyễn được biên soạn dựa trên các bản tham luận của các nhà nghiên cứu đưa vào kỷ yếu của Hội thảo “Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị” và tập trung vào 6 nhóm chủ đề chính. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

DI SẢN VẪN HĨA CUNG ĐÌNH THỜI NGUN NGHIÊN CỨU, BẢO m VÀ PHÁT HUY GIẢ TRỊ TRUNG TÂM BẢO TỊN DI TÍCH CỚ ĐƠ HƯÉ NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HĨA H-2016 Lịi nói đâu Nằm miền Trung Việt Nam, Huế thời gian tùng lc thu phù cua Đàng Trong thời chúa Nguyễn (1636-1774), kinh âì cùa nước Đại Việt thời Tây Sơn (1788-1801), kinh đô cua nước Vệt Nam, Đại Nam thời Nguvền (1802-1945) Vùng đất tích ti hình thành nên kho tàng di san văn hóa đồ sộ, phong phú có giá trị vổ song cho quốc gia, phận hợp thành di sàn văn h')a dân tộc nhân loại, thông điệp nối khứ với tvơng lai Đen nay, c ố Huế có di san triều Nguyễn LNESCO vinh danh, Quần thể di tích c ố (1993), Nhã nhạc Án nhạc cung đình Việt Nam (2003), Mộc ban triều Nguyễn (2009), Châu bán triều Nguyễn (2014), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016); xứng danh vùng đất di sản Trong năm qua, nghiệp nghiên cứu, bảo tồn phát huy giả trị di sàn văn hóa Huế Đảng, Nhà nước chỉnh quyền cấp Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm, thực tế đạt thành quan trọng Để góp phần tổng kết thành này, đồng thời chuẩn bị cho chiến lược lâu dài cho công bảo tồn phát huy di san Huế, mà trọng tâm di sản văn hỏa cung đình, thảng vừa qua, ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế giao cho Trung tâm Bào tồn Di tích c ổ Huế chủ trì tổ chức hội thảo quốc tế “Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiêu cứu, báo tồn phát huy giá trị Đầy kiện văn hóa quan trọng c ổ Huế, thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản ỉý văn hỏa nước cộng đồng nhân dân địa phương Trong ngày 15 16/9/2016, gần 200 nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhiệt tình tham gia diễn đàn hội thảo hoạt động khoa học có ý nghĩa bên lề hội thảo Trung tâm Bào tồn Di tích c ố Huế tổ chức, tham dự triển lãm tư liệu với chủ đề “Huế - điểm đến di sản ”, triển lãm "Quốc hiệu Việt Nam qua tài liệu Mộc ”, lễ khánh thành cơng tác trùng tu di tích Triệu Tổ Miếu (thờ ơng bà Nguyễn Kim - người có cơng trung lại triều Lê đặt tảng cho nghiệp chúa Trịnh, chúa Nguyễn), tham quan công trường trùng íu lăng Trường Cơ chúa Nguyễn Hồng (vị chúa dòng họ Nguyễn) Sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình nhà khoa học, nhà quản lý đại biểu làm cho Ban tổ chức Hội thảo bất ngờ, vui mừng cảm động Đây chỉnh động viên khích lệ lớn khiến chúng tơi cố gắng làm tốt công tác tổ chức Hội thảo với việc biên tập, in ấn sách Cuốn sách Di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị biên soạn sở tham luận phát biểu khoa học tác giả tham gia hội thảo, kết luận hội thảo số kiến nghị Sau cân nhắc, lựa chọn, chủng xin phép sử dụng 50 viết tổng sổ 70 tham luận gửi đến Ban tổ chức hội thảo Các viết gửi lại cho tác giả để xem bổ sung Để tiện theo dồi, chủng tạm thời chia viết thành nhóm chủ đề sau: Tổng quan giá trị di sản văn hỏa cung đình thời Nguyễn Giá trị mỹ thuật kiến trúc di sản văn hỏa cung đình Huế Giá trị cảnh quan mơi trường gắn liền với Quần thể di tích Cổ Huế Nguồn gốc, giá trị công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Di sản tư liệu công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy giả trị Công tác nghiên cứu, bảo tồn phục chế cổ vật cung đình Tuy vậy, phân chia chi mang tỉnh chất tương đấi đa phần viết thông qua chủ đề định lại bàn rộng nhiều vẩn đề khác Trên tinh thần tôn trọng tuyệt đổi ỷ kiến nhà khoa học, chủng đăng tải nguyên văn tham luận sau gửi lại lể tác giá xem chinh sưa, bổ sung Việc biên tập cua chúng ôi chí nhằm đảm bảo tỉnh quán văn phạm ngữ pháp lình thức khơng thêm bớt hay điều chinh nội dung viết Mặc dù dành nhiều thời gian cho công tác biên tập, 'húng chưa cảm thấv hài lòng, mong nhận góp ỷ, m o đồi tác giả bạn đọc Hy vọng sách quà có ỷ nghĩa đổi với lạn đọc nhà nghiên cứu, người đồng hành, gắn ló nghiệp bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Nhân dịp đời sách, lần chủng xin cám m tất các nhà khoa học, nhà quản lý nhiệt tình tham ụa hội thào Trần trọng cám ơn đạo tạo điều kiện lãnh ỉạo tỉnh ban ngành liên quan dành cho lộng viên giúp đỡ quý báu trình tổ chức Hội háo công tác biên tập, in ấn sách Huế, tháng 10 năm 2016 Ban biên tập B Ả O T Ò N VÀ P H Á T H U Y G IÁ T R Ị D I SẢN V Ă N H Ó A C U N G Đ ÌN H T H Ờ I N G U Y Ễ N T R O N G B Ó I C Ả N H H IỆ N NAY* Nguyễn Văn Cao" - Kỉnh thưa quỷ vị đại biểu! - Thưa nhà khoa học! Thay mặt quyền nhân dân tinh Thừa Thiên Huế, chào mừng cảm ơn nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa tồn thể q vị đại biểu đến tham dự Hội thảo “Di sán văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bào tồn phát huy giá trị ” ngày hôm Huế thủ phủ chúa Nguyễn kinh đô vương triều Nguyễn nên thừa hưởng nhiều di sản văn hóa vơ phong phú mang giá trị đặc biệt Đen nay, c ố Huế có di sản triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối Việt Nam UNESCO cơng nhận, hàng trăm di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh khac Đây tài sản quốc gia đặc biệt hệ cha ông sáng tạo cách tài tình, không mệt mỏi để lại mà người dân Huế vinh dự giữ gìn; đồng thời, mang trách nhiệm nặng nề để không ngừng bảo tồn bền vững phát huy hiệu di sản cho hệ tương lai Nằm chuỗi hoạt động văn hóa - nghệ thuật tầm quốc gi a quốc tế năm 2016 Thừa Thiên Huế, Hội thảo “Di sàn văn hóa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giả trị” tổ chức hoạt động nhằm mục đích tổng kết q trình nghiên cúm, đánh giá di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn phương điện: Giá trị di sản, trình nghiên cứu, khai thác, bảo tồn vả phát huy giá trị di sản, từ xây dựng chiến lược toàn diện bảo tồn bền vững, phát huy hiệu giá trị di sản văn hóa triiều Nguyễn để lại * Phát biểu khai mạc Hội tháo " Chủ tịch UBND tinh Thừa Thiên Huế Hội thảo diễn thời điểm vui mừng tự hào Cố đô Huế vừa trở thành nơi hội tụ di sản với loại hình khác là: Di sản vật thể, di sản phi vật thể di sản tư liệu Do vậy, việc tổ chức HỘI thảo lần giúp nhà quản lý chuyên mơn có hội nhìn nhận, đánh giá vấn đề liên quan đến công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn thập niên gần Qua Hội thảo, giúp cho quyền, ban ngành tỉnh Thừa Thiên Huế mà trực tiếp đơn vị quản lý nhìn nhận, đánh giá cách đầy đủ giá trị di sản, làm sở cho việc xây dựng, ban hành sách, chiến lược để bảo tồn, gìn giữ phát huy tài nguyên văn hóa phong phú độc đáo c ố Huế Thay mặt quyền tỉnh Thừa Thiên Huế, trân trọng cảm ơn đại diện quan Trung ương, nhà khoa học, nhà chun mơn, nhà quản lý, tồn thể quý vị đại biểu đến tham dự Hội thảo lần chia sẻ mối quan tâm di sản vùng đất Cố đô Huế; đồng thời, mong muốn nhà khoa học, nhà quản lý tất quý vị đại biểu với tâm huyết di sản vùng đất c ố đô Huế đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản này, giúp Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển dịch vụ - du lịch, xứng tầm trưng tâm văn hóa - du lịch đặc sắc Việt Nam Hoan nghênh biểu dương Trung tâm Bảo tồn Di tích c ố Huế quan liên quan tỉnh nỗ lực, cố gắng để tổ chức Hội thảo theo kế hoạch; đồng thời, yêu cầu Trung tâm tiếp thu nghiêm túc ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý tất quý vị đại biểu để đề xuất kế hoạch quản lý có tầm nhìn xa nhằm bảo tồn phát huy tốt hon di sản văn hóa cung đình triều Nguyễn Sự cơng nhận quốc tế di sản văn hóa thuộc triều Nguyễn đóng góp góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy giá trị tinh thần vô giá cha ông để lại cho chúng ta, đồng thời, sở có ý nghĩa thực tiễn cho việc triển khai trùng tu, bảo tồn phát huy giá trị 10 Di sản văn hóa cố Huế, góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế thành “đô thị sinh thái, cảnh quan, di sản, văn hóa íhân thiện VỚI mơi trường”, xây dựng thành công thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế mới: “Một điểm đến - Năm di sản” để thu hút du khách nước Một lần nữa, xin chào mừng kính chúc quý vị đại biếu, nhà khoa học sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc quý vị đại biểu thời gian lưu lại Huế có trải nghiệm thú vị ấn tượng khó quên vùng đất giàu lịng mến khách àm áp tình người Chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp TƠI xin tun bố khai mạc Hội thảo “Di sản văn hỏa cung đình thời Nguyễn - Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị Xin trân trọng cảm ơn 11 DI SẢN VĂN HĨA CUNG ĐÌNH T H Ờ I NGUYỄN NGHIÊN CỨU, BẢO TỒN VÀ PH Á T HUY GIÁ TRỊ* T SP han Thanh Hải*' Kính thưa: - Đồn chủ tịch, -Kỉnh thưa toàn thể quỷ vị đại biểu! Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối Việt Nam, VỚI gần 400 năm tồn (1558-1945), chúa Nguyễn vương triều Nguyễn để lại cho dân tộc di sản văn hóa vơ phong phú mang giá trị đặc biệt Huế thủ phủ chúa Nguyễn kinh đô vương triều Nguyễn nên thừa hưởng nhiều di sản văn hóa quan trọng Trong năm qua, với đổi phát triển đất nước, nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn đạt nhiều thành to lớn, góp phần quan trọng xây dựng cố đô Huế trở thành trung tâm văn hóa du lịch đất nước, thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Với tư cách đơn vị chuyên môn giao trọng trách trực tiếp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích cố đơ, di sản văn hóa phi vật thể liên quan di sản cảnh quan môi trường, kể từ thành lập đến (1982-2016), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế (dưới gọi tắt Trung tâm) nỗ lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, bước nghiên cứu, bảo tồn, khôi phục hồi sinh di sản trọng yếu mà tiêu biểu di sản UNESCO vinh danh: Quần thể di tích c ố Huế (1993); Nhã nhạc- âm nhạc cung đình Việt Nam (2003); Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016) Xác định rõ, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ then chốt để đảm bảo cho công bảo tồn triển khai hướng bền vững, *Báo cáo đề dẫn Hội thảo ** Giám đốc Trung tâm Bào tồn Di tích c ố đô Huế 12 cập Trong tác phẩm “Nho giáo”, Trần Trọng Kim viết: “Cải tác dụng cua nhạc cốt để hòa âm cho tao nhã, để di dưỡng tính tình Cho nên Khơng Tư nói: ‘Trí nhạc dĩ trị tâm, tắc dĩ trực, từ, lương chi tâm du du nhiên sinh hv ’■Trau chuốt âm nhạc đê trị ìịng người, lịng gian dị, trực, từ ải, thành tín, tự nhiên phơi phới mà sinh ( “Lễ Ký, Tế Nghĩa X X IV”) Thánh nhân biết nhạc lực mạnh đường, đạo đức, chế nhạc đê dạy người Nhạc vui thánh nhân, mà có thê khiến cho lịng dân trơ nên tốt lành, cám lòng người sâu đến di phong, dịch tục, tiên vương đặt dạy nhạc” Cồ nhân quan niệm rằng, chạy theo vật chất, người bị tính thiện thuở “nhân chi sơ”, thay vào hình thành trỗi dậy thói ích kỷ, tham lam, độc ác Xuất phát từ thực tế này, bậc thánh nhân quân tử đề cao Lễ nhạc, lấy Lễ nhạc đề trau dồi, bồi đắp đạo đức người xã hội Khổng Tử quan niệm rằng: “Nhạc giả thiên địa chi hòa dã, Lễ gia (hiên địa chi tự dã” (Nhạc điều hòa trời đất, Lễ trật tự trời đất), “Thánh nhân chi trị thiên hạ dã, ngại chư dĩ Lề nhạc” (Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ Lễ nhạc) Chính lễ điều mà bậc quân vương dùng để trị quốc, nhạc điều đề củng cố giúp lễ trở nên trọn vẹn đầy đủ Lễ xác định tôn ti trật tự, quy định bổn phận giai tầng xã hội, khiến cho người làm chủ mối quan hệ để có ứng xử phù hợp Nhạc khiến người trở nên khiết, sống VỚI danh phận người, tạo nên gắn kết, hòa xã hội Do vậy, góc độ đó, tồn Lễ nhạc có vai trò hỗ trợ pháp luật điều hành xã hội Ở Duyệt Thị Đường - nhà hát cung đinh thời Nguyễn, xây dựng năm 1827 triều Minh Mạng - có câu đối: # % ẺLỈị vx # A ,t- / M Ỉ # & % Â & -Ịt- # (Âm nhạc tịnh trần hòa kỳ tâm dĩ dưỡng kỳ chí / Nghiên xuy tề hiến thủ kỳ thị nhi giới kỳ phi) Nghĩa là: Âm nhạc phơ bày, hịa vào lịng người để ni dưỡng ý chí / Đẹp xấu trình diện, khiến giữ điều phải nhằm giới hạn điều trái) Trần Trọng Kim, Nho giáo I Trung Bắc Tần Văn xuất bản, Hà Nội, 1930, trang 157, 158 399 Lịch sử cho thấy triều đại quân chủ Việt Nam coi trọng, phát triển Lễ nhạc Loại hình âm nhạc trở thành biểu tượng quốc gia phản ánh trường tồn, hưng thịnh triều đại; trở thành phần văn hiến quốc gia thời Mỗi quốc gia có truyền thống Nho học, lấy học thuyết Nho giáo làm tảng để điều hành xã hội có quan niệm chung văn hiến Ngay trung tâm điện Thái Hòa - nơi tổ chức thiết đại triều thời Nguyễn - có khắc thơ mang tính tun ngơn văn hiến đất nước: m ậ t K í B iậ> M m n 'A & Sk - % ầ Văn hiến thiên niên quốc Xa th 1vạn lý đồ Hồng m ang2 khai tịch hậu Nam phục Đường Ngu (Nước ngàn năm văn hiến Thống toàn giang san Tự thuở đầu mở cõi Đã thịnh trị trời Nam) Bài thơ đề cập đến tính chất bao quát phát triển quốc gia, dân tộc qua “phạm trù” văn hiến Cách thời Nguyễn 400 năm, Hồ Quý Ly3 có thơ “Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong lX a thư' Trong sách Trung Dung có đoạn: ^ ^ T , -ậ- í*] # 1, # ĩ*] Ẳ., ÍT ỉí ũ (Kim thiên hạ, xa đồng quỹ, thư đồng văn, hạnh đồng luân (Nay thiên hạ, xe cỡ bánh, sách thứ chữ, phong hóa lề lối) Do vậy, “xa thư” điền cố nhằm thống Trong Thiên Nam ngữ lục có câu: “Phong trần bốn bể vo an/Xa thư mối giang sơn vẹn tồn” (Ã /-ậ í /X »I| £) 2Hồng mang: nhiều người đọc Hồng Bàng Chữ nhiều người đọc “Bàng” thực chất chạm nồi ữên điện Thái Hịa có tự dạng M- Trong lúc đó, “Bàng” thi tự dạng phải (hình thái viết tắt phải j)L) So sánhJi (viết tắt “bàng” hoàn toàn khác Hơn nữa, toàn thơ viết thể khải thư thể, nên theo lệ không viết tắt Do đó, chữ M nên đọc âm mang ừong nét nghĩa hỗn độn, hàm nghĩa mông lung, hỗn mang phù hợp với bối cảnh 3Hồ Quý Ly (1336 - 1407) vị vua sáng lập nhà Hồ Việt Nam 400 tục” i t A ?J\ -ỉr rí] /II 'ÍS-) đề cập đến văn hiến đất nước, có đoạn sau: P-1 * líi * * iậj ja te ị -ĩc *£ /o ■$,J / ị « g & # Ẽ Dục vơw /4/7 Atom sạ; /4/7 phong tục Y quan Đường chế độ, Lề nhạc Hán quân thần (Muôn hỏi chuyện nước Nam An Nam phong tục ngày tôt lên Như Đường áo mão trang nghiêm Tựa Hán Lễ nhạc thêm tề) đây, hồn cảnh tri thức Nho gia với quan niệm chuẩn mực xã hội, văn hiến nhận thức khái niệm bao quát mặt như: Phong tục; Chế độ ỵ quan 2; Chế độ lễ nhạc3 Ngơn ngừ* Bởi vậy, Lễ nhạc có bao hàm chất văn hiến quốc gia Bài thơ Hồ Quý Ly viết năm 1407 Khi bị bắt giài qua Trung Quốc, triều đình nhà Minh có hỏi phong tục người Việt, ơng trả lời cách làm thơ Nguyên văn đầy đủ là: 4ỄfcĨA iậj ^ /4 t lí) JSU&iậ / /H ^ s / ặÊ03&rỉB / (Dục vấn An Nam s ự /A n Nam phong tục / Y quan Đường chế độ /L ê nhạc Hán quân thần /N gọc ủng khai tân tửu / Kim đao chước tế lân / Niên niên nhị tam nguyệt / Đào lý ban xuân) Dan theo Thơ văn Lý Trần, NXB Khoa học Xã hội, 1977 ) 2Vào nám Vĩnh Bình thử 2, thời Đơng Hán (Trung Quốc), Hán Minh Đế dựa theo tư tưởng truyền thống Nho gia, thức chế định chế độ y quan Chế độ y quan gồm té phục triều phục, cụ thể như: quan miện, y thường, hài lí, bội thụ v.v loại có phân biệt đẳng cấp, phản ánh tôn ti, trật tự Đây khởi đầu ché độ y quan học thuyết Nho gia thực ké thừa qua nhiều thé hệ 3Chu Công (thời Chu, Trung Quốc) xác lập đẳng cấp xã hội gồm: thiên từ - chư hầu - khanh, đại phu - sĩ Ồng định lễ nghi nhạc triều đình Ỏng đề định chế quy định nhằm làm cho quan hệ đẳng cấp có tơn ti ưật tự, bảo đảm ổn định xã hội Nhát quy định chặt chẽ nhạc dùng điệu múa tính chất khác lễ hội, tiệc yến, lễ, tang ma v.v phải có phân biệt Đặc biệt, chế độ Lễ nhạc mà Chu Cơng soạn tương đối hồn chỉnh, giúp cho xã hội ổn định trật tự phát triền, mà triều đại sau xem mẫu mực 4về sau có quan niệm văn hiến gồm: phong tục, chế độ y quan, ché độ Lễ nhạc, ngôn ngữ nhân tài 401 Việc khẳng định truyền thống văn hiến triều Nguyễn quan điểm xuyên suốt, gắn liền với việc khẳng định vai trò Lễ nhạc lúc Lễ nhạc hiểu khái niệm để phát triển chế độ với điển chế rõ ràng, thể trình độ tổ chức nhà nước Nhất điều thêm lần “cố định hóa” qua loại hình khác hệ thống thi ca chạm khắc kiến trúc mà đề cập sâu phần Triều Nguyễn khẳng định vai trò Le nhạc tho' chữ Hán chạm khắc cung điện Trong 191 thơ thất ngơn tứ tuyệt điện Thái Hịa (Hồng thành, Huế) có 17 thơ đề cập trực tiếp, gián tiếp đến Lễ nhạc (Nhã nhạc) triều Nguyễn, khẳng định thực tế Quốc nhạc Việt Nam thời giờ: H * & Bệ M *'J Ẩ « %% A m Võ yển văn tu hội Hà hải yến thời Y quan Chu chế độ L ễ nhạc Hán uy nghi (Chỉnh lại văn, ngưng võ Lúc sóng lặng biển yên Áo mão Chu chế độ Lễ nhạc Hán uy nghiêm) Ở rõ ràng có tiếp nối mạch tự hào dân tộc bắt rễ từ truyền thống người Việt Nam Tương tự trường hợp thơ Hồ Quý Ly nêu, thơ vừa dẫn thơ chép “Dụ1 địa c h r Nguyễn Trãi trích dẫn khẳng định rõ vai trị Lễ nhạc Sách Dư Địa Chí Nguyễn Trãi có chép lời thích Lý Tử Tấn, có đề cập đến thơ sau: 402 Ỹị JỈL {& J£Ị %'ÌJt An Nam tế hữit Trần Phong tục bấí Nguyên nhân Y quan Chu chế độ Lễ nhạc Tổng quân thần (An Nam có họ Trần Phong tục chẳng theo Nguyên Áo mão Chu chế độ Lễ nhạc Tống quân thần) Việc khẳng định nhiều lần văn hiến, Lễ nhạc, chế độ trị thể lịng tự tơn dân tộc in đậm tâm thức triều đại Việt Nam Sách Đại Nam thực lục Quốc Sử Quán triều Nguyễn có ghi: “ (vua) định lại nghị chương triều hạ, nhạc cụ (cho) lễ Đại triều điện Thái Hòa: Nhã nhạc sử dụng (nhạc cụ) gồm: chuông to, khánh lớn, chuông nhỏ gồm mười hai chiếc, khánh nhò gồm mười hai chiếc, hai trống có trụ, ngữ, hai trống bồng, bốn đàn cầm, bổn đàn sắt, hai tiêu tre có mười sáu lỗ, hai tiêu có hai mươi ba lỗ, hai sènh, hai ống huyên, hai cải phách Đại nhạc gồm có: hai mươi trống, tám kèn, bổn tù và, bổn sala lớn, bổn sala nho, hai ốc biển, nhạc cụ loại nhỏ khác dùng để hợp tẩu sân điện cần Chánh, dùng thứ để c ữ ' 1Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, trang 481 - 482 Nội dung thích cho biết, thơ Chu Ngun Chương (Minh Thái Tổ 1368- 1398,TQ) thơng qua Dỗn Thuấn Thuần-bấy sứ sang Trung Quốc - để ban tặng cho vua Trần Du Tông (1336 - 1369) Đồng thời, đề thêm cho bốn chữ “Văn hiến chi bang” “thăng địa vị cho sứ thần cùa Đại Việt lên sứ thần Triều Tiên ba cấp” 2Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chinh biên, Bàn dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Tập IX, tr 209 403 Thơ điện Thái Hòa thường nhắc đến điển chế Lễ nhạc qua quy củ gắn với điển tích, khẳng định ổn định, hưng vượng triều đại: - £ n ìẵ g E9 g ì* 0» n Nhất đường Chu lễ nhạc, Tứ tái Hán sơn hà (Một nhà có Lễ nhạc thời Chu Bốn phương có giang son vững tựa nhà Hán) Văn vật danh địa, Y quan lễ nhạc đình (Đất văn vật có tiếng Áo mũ, Lễ nhạc tràn ngập sân chầu) Điều khẳng định quan trọng việc đặt Lễ nhạc thiết chế văn hóa có tính nghi thức hành nhà Nguyễn Vào nửa đầu kỷ XIX, VỚI điều kiện thuận lợi, âm nhạc cung đỉnh phát triển cao Triều Nguyễn quy định thể loại âm nhạc, bao gồm: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc Lễ nhạc dùng lễ tế đại triều lần / tháng, thường triều lần / tháng Te Giao, Tịch Điền, sinh nhật vua hoàng hậu Ngoài ra, lễ nhạc sử dụng vào dịp lễ như: lễ Đăng quang, lễ tang vua hồng hậu, đón tiếp sứ thần Tùy theo tế lễ mà loại khác nhau, như: Đại nhạc dùng lễ Nguyên Đán, Ban Sóc v.v; Tiểu nhạc dùng mừng thọ, chúc thọ, tiếp đãi sứ thần v.v; Cung trung nhạc biểu diễn cung Hoàng thái hậu Thái Hoàng thái hậu v.v; Miếu nhạc sử dụng nơi thờ vua, chúa; Ngũ tự nhạc dùng lẽ tê Xã tăc, Tiên nơng v.v Chính vi thế, Lễ nhạc ln có tính chất trang trọng, thể hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt có tính nghi thức: 1A A 404 riv ,w r11 'A A iệ ỉỉf] ^ ặ I Tmh văn thiên nhạc hương (Yên tĩnh nghe âm hưởng tiếng nhạc trời); í t ^ 'Ệ ^ Quân thiên thường cint tấu (Nhà vua đắm minh chín lẩn tiết tấu lễ nhạc) Có khi, âm phát sinh từ cao độ loại nhạc cụ lang câu, chừ, lắng nghe thơ tiếng sinh tiền (sanh tiền) gõ tiểu nhạc, tiếng tơ đàn tam, đàn nhị dàn ty trúc tế nhạc: ẩL ệ t ¥ Thiên tế sênh ca hương (Ven trời có âm hưởng tiêng sênh tiên); T ~í Ty ln há cim trùng (Tiếng tơ bng từ chín tầng mây) Gắn với điển tích, thơ điện Thái Hịa thường có hàm nghĩa thịnh trị đất nước với sách, đường lối cai trị triều Nguyễn theo lý tưởng Nho gia Do vậy, đề cập đến Lễ nhạc, thơ gắn VỚI điển tích, điển tích khúc nhạc vua Nghiêu, vua Thuấn Các ví dụ tiêu biểu: Dương dương Thiều hộ vận, Đảo xứ nhạc xuân đài (Mênh mang nhạc Thiều nâng lên vần điệu Đen nơi âm nhạc (cũng ngân như) tượng đài mùa xuân) ib 42 $ Quân Thiều thiên nhạc tẩu, Thú vũ phụng lai nghi (Khúc nhạc quân Thiều trời tấu lên Muôn thú nhảy múa, phụng hoàng bay lại uy nghi) K = -fàỉắ é M 405 Cửu Thành đăng Thuấn nhạc, Tam chúc dật Nghiêu phong (Chương nhạc Cửu Thành vua Thuấn (trỗi lên) Ba lần chúc tụng tràn ngập bờ cõi vua Nghiêu) Cửu Thành thiên nhạc tấu, Thanh triệt ngũ vân đoan (Khúc Cửu Thành tiên nhạc tấu lên Âm vang tận đám mây ngũ săc) tẾ & tâ t ề L ễ thành uyên lộ tập, Nhạc tấu phụng hoàng nghi (Buổi lễ xong, chim uyên, chim lộ tụ tập Nhạc tấu lên, chim phụng, chim hoàng uy nghi) Những trích dẫn cho thấy, yếu tố như: Cửu Thành, Thiều, Thuấn nhạc, phụng hoàng hướng đến khúc nhạc vua Thuấn, khúc Thiều Cửu Thành Trong Kinh Thư thiên ích Tắc có đoạn: íH A, IK, Ạ Tiêu Thiều Cửu Thành, phụng hoàng lai nghi (sáo thổi khúc Thiều Cửu Thành, chim phụng hoàng tụ tập đến nghiêm trang) Thiều Cửu Thành (gọi tắt Thiều) tên khúc nhạc vua Thuấn, nói đến điều tốt đẹp, thịnh trị đất nước1 Trong thuyết sử Trung Quốc, thời Ngũ đế, có nhiều triều đại thịnh trị VỚI cai trị vị anh quân, điển hình như: vua Nghiêu (nhà Đường), vua Thuấn (nhà Ngu), vua Vũ (nhà Hạ) Gắn liền với tên tuổi bậc anh quân nhiều câu chuyện ca ngợi đức tài họ Các yếu tố ngũ văn đoạn thơ có ý nghĩa điềm lành gắn với điển tích Ngũ văn Thuyết sử Trung Quốc có nội 1Do vậy, Việt Nam, người địi sau nhắc đến nhạc có tính đại diện đất nước, trước người ta dùng Quốc Thiều, Thiều lý phân tích trên, sau gọi Quốc ca phổ thơng 406 dung: vua Thuân săp nhường cho vua Vũ, triêu thân đêu đông hát khúc Khanh Vân ca với nội dung là: mây đẹp xán lạn quyện lại lan trời, trăng tươi sủng mãi/ ngày lại ngày Điển tích gắn với việc điềm lành Bên cạnh khúc Thiều cứu thành, viết lễ nhạc, thơ điện Thái Hòa đề cập đến Khúc Nam phong vua Thuấn: ầ £ m & # g % ríj % Nghiêu minh khai thụy sắc, Thuấn nhạc động Nam huân (Cỏ minh vua Nghiêu mở sẳc tốt lành Nhạc vua Thuântrỗi lên khúc nhạc Nam phong) 7t ệt 9Sl £ Hóa nhật quang Nghiêu điện, Huân phong độ Thuấn cầm (Mặt trời hóa ánh sáng cho ngơi điện vua Nghiêu Khúc Nam phong đưa tiếng đàn vua Thuấn) Ở đây, Nam phong hay Nam huân khúc nhạc vua Thuấn để hát gió Nam, điển tích đến sống no đủ người dân Trên tất niềm tự hào triều Nguyễn Lễ nhạc, từ quy mô đến hồn chỉnh nhìn đối sánh với quan niệm điển chế ổn định xem mẫu mực lý tưởng Nho gia Lễ nhạc long Tam đại, Dần cung hiệp đường (Lễ nhạc thịnh trị thời Tam đại Sự cung kính hòa họp nhà) H 407 L ễ nhạc siêu tam đại, Thông minh khuếch tứ môn (Lễ nhạc vượt thời Tam Đại Sự thông minh mở rộng đến bốn phía) Đặc biệt, câu thơ L ễ nhạc siêu Tam Đại (Lễ nhạc vượt thời Tam Đại) khẳng đinh niềm tự tôn vượt bậc Nhiều người biết thời Tam Đại với ba triều vua Trung Quốc ứng VỚI nhà Hạ, Thương, Chu có nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp, bày điển chương lễ nhạc cách quy củ để khẳng định hưng thịnh triều đại Nhưng đến triều Nguyễn, vị vua Việt Nam tự tin lẫn tự hào để khẳng định vượt trội Lễ nhạc mình, niềm tự hào bậc triều đình đồ nghiệp, giang sơn xã tắc, sở để hình thành nên lối khoa trương Tất điều góp phần khẳng định phát triển có tính đỉnh cao Lễ nhạc triều đại quân chủ cuối Việt Nam Sự phát triển thêm lần ghi đậm dấu ấn qua hình thức khác, thơ cung điện, mà lại điện Thái Hịa, ngơi điện quan trọng mặt cơng sở hành quốc gia thời Nguyễn Bảo tồn Lễ nhạc bối cảnh Năm 2003, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam UNESCO cơng nhận Kiệt tác phi vật thể truyền nhân loại, đến năm 2008 công nhận Di sản \ăn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Với giá trị bật, Lễ nhạc - Nhã nhạc triều Nguyễn tiếp tục giữ gìn bảo tồn cách hiệu quả, góp phần với loại hình di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam khẳng định vị dân tộc, quốc gia khu vực giới Trong bối cảnh nay, di sản kiến trúc cung đình Huế, khơng gian diễn xướng nguyên thủy Lễ nhạc ngày phục hồi Nhưng di sản phi vật thể, có lễ nhạc, gắn 408 liền VỚI triều đinh xưa đâ vai tro Do vậy, việc báo tồn Lễ nhạc nói riêng giá trị văn hóa phi vật nói chung cân phải có cach làm phu hợp vơi tính chất di sản phục hồi ban: Trong hệ thống Lễ nhạc, việc nghiên cứu cách tổng thể đế xác đinh nội dung cần phục hồi quan trọng Trong hệ thống bán cần xác đinh lựa chọn, nghiên cưu phục hồi cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn gắn liền với công bảo tồn tổng thể khu di sản Huế Hệ thống Tiểu nhạc mang màu sắc trang nhã, vui tươi, thường dùng buổi yến tiệc, lễ đại khánh, lễ thường triều, dịp tết Nguyên Đán v.v như: Mười bán ngự (Thập thu Hên hoàn), Phú lục địch, Ngũ đổi thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long Ngâm, Tiểu khúc v.v ưu tiên lựa chọn phục hồi, bước lựa chọn thể trình tấu không gian phù hợp cố cung nhằm gợi lại giá trị hóa phi vật thể hịa quyện, gắn kết với kiến trúc - cảnh quan Tương tự, hệ thống Đại nhạc gắn liền với điển lễ cần xác định phục hồi gắn liền với lễ lớn Te Miếu, Tế Giao, Te Xã Tắc như: Tam luân cừu chuyên, Ngũ lôi (Đăng đàn cung), Đăng đàn cung đơn, Đăng đàn cung kép, Xàng xê, Kèn chiếu, Tẩu mã, Bông, Mã vũ, Man v.v ưu tiên lựa chọn phục hồi, bước xây dựng nội dung để trình tấu khơng gian nghi lễ di tích cố Bên cạnh múa gắn liền với nghi lễ thực hành Nhã nhạc phục dựng Tuy nhiên, múa tiêu biểu phục hồi cần tiếp tục nghiên cứu để bước chuẩn hóa như: Trình Tường Tập Khánh, Vũ phiến, Múa Bông, Văn võ Bát dật, Tứ linh, Long hổ hội, Lân mẫu xuất lân nhi V V Bảo tồn cách trao truyền thống qua thao tác truyền nghề, truyền ngón nghệ nhân quan trọng, đảm bảo sống cịn hồn vía di sản, song bên cạnh cần phải vận dụng phương thức để điển chế thông qua phương tiện đại, nhằm bảo tồn giá trị chân xác gắn với trình truyền nghề, truyền ngón nghệ nhân 409 phục hồi nhạc cụ, phục trang Việc nghiên cứu để phục hồi nhạc cụ đảm bảo tính chân xác từ hình thức đến nội dung quan trọng, định độ chỉnh âm thang âm truyền thống Nhiều năm qua, nhạc cụ nói chung nghiên cứu, phục hồi cách Đặc biệt, giai đoạn 2005 - 2009, hồ sơ khoa học biên chung, biên khánh thực với giúp đỡ quan trọng chuyên gia âm nhạc Hàn Quốc Các chuyên gia Hàn Quốc đến Bảo tàng c ổ vật cung đình Huế để nghiên cứu, đo thang âm trực tiếp 08 biên chung kết không khả quan, mà lẽ, hết 08 biên chung chịu tác động “phong hóa” thời gian nên âm khơng cịn ngun thủy Đó khó khăn việc hướng đến phục chế biên chung biên khánh Sau đó, dự án Trung tâm Biểu diễn Nghệ thuật Truyền thống Hàn Quốc tài trợ để phục chế biên chung, biên khánh, bác chung, đặc khánh nhăm mục đích sử dụng để trình diễn triển khai thành cơng đạt kết tốt, Song việc trình tấu cách thục Huyền nhạc vấn đề lớn công tác bảo tồn1 Trong việc phục hồi nhạc cụ, cần xác định nghiên cứu phục chế số loại nhạc cụ hệ thống nhạc cụ Nhã nhạc tiêu biểu (như chúc, ngữ v.v) để giới thiệu cách đầy đủ VỚI hệ hệ thống nhạc cụ thuộc Đại nhạc Tiểu nhạc âm nhạc cung đình Việt Nam Bên cạnh nhạc cụ phục trang Rất nhiều năm, phục trang áo dài khăn đóng màu đỏ in hoa văn chữ “thọ” xem “chuẩn mực” phục trang nhã nhạc Thực chất, loại phục trang có niên Năm 2002 - 2003, thực hồ sơ Nhã nhạc để trình UNESCO cơng nhận Kiệt tác phi vật thể truyền khau cùa nhân loại, gặp gỡ, tiếp xúc với nghệ nhân Nhã nhạc như: Trần Kích, Lữ Hữu Thi v.v đề tìm hiểu cách thức trinh tấu loại nhạc cụ biên chung, khơng có kết Hầu như, nghệ nhân không nắm giữ quy thức, kỹ trình tấu loại nhạc cụ Đó điều đáng tiếc 410 đại sử dụng kha muộn vào nửa đẩu ky XX triều Nguyễn Phục trang Lễ nhạc (bao gồm Đại nhạc va Tiểu nhạc) có phân biệt rõ màu săc, kiểu dáng, mù mão Bộ phục trang Đại nhạc Tiểu nhạc, trang phục Văn võ Bat dật chuấn hóa sở nghiên cứu ban nghệ nhân Tạnh Bách, chuyên gia nghiên cứu nghệ nhản phục chế trang phục truyền thống Tuy vậy, trang phục múa cần nghiên cứu đế chuẩn hóa theo tính chất ngun thủy trang phục m ú a Vũ phiến , múa V V - không gian diễn xướng Bảo tồn giá trị văn hóa phi vật cần xác định bảo tồn cac khơng gian diễn xướng ngun thủy Điếu cần nhận thức cách mạch lạc rõ ràng công tác bảo tồn, lẽ giá trị phi vật thể tỏa sáng tốt mơi trường tồn nó, tách khỏi mơi trường phần hồn giảm nhiều phần Do vậy, năm gần đây, với nỗ lực không ngừng, công tác bảo tồn Nhã nhạc Quần thể di tích cố Huế có nét nhận thức Sân khấu Duyệt Thị Đường thực nhường chỗ cho loại hình thường diễn xướng vốn có múa cung đình, tuồng cung đinh Các tiết mục Lễ nhạc trinh tấu mang màu sắc giới thiệu chủ yếu Các Đại nhạc (Tam luân cửu chuyển, Đăng đàn cung, Mã vũ v.v.) bảo tồn cách thực hành trình tấu Thế Miếu - Hiển Lâm Các; Tiểu nhạc (Thập thu liên hoàn, Phú lục địch v.v) thực hành sân điện Thái Hòa Các Lễ nhạc trinh tấu gắn liền với nghi tiet lẽ như: Tê Miêu, Tê Giao, Tê Xã Tăc không gian di sản vật thể Chỉ có khơng gian diễn xướng ngun thủy tải phần hồn vía di sản phi vật thể - truyền thông, giáo dục cộng đồng Công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng không phần quan trọng, nhằm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng, cần phối hợp với nhiều kênh thông tin để quảng bá di sản, định hướng cộng đồng hiểu di sản Hiện nay, vấn đề đáng quan tâm i ’ ^ J _ A A I r-p Ẩ ■» r • Á r-pi Á * rTi A r 'y n p w , • / 1 ^ 411 bảo tồn di sản Nhã nhạc Việt Nam có nhiều đơn vị nghệ thuật Hà Nội, Đà Nằng tổ chức dàn dựng số Nhã nhạc, múa hoa đăng Thực tế tiết mục sau đơn vị nói dàn dựng biểu diễn có khoảng cách xa so với tính “nguyên bản” mà nghệ nhân trao truyền thông qua truyền nghề, truyền ngón Do vậy, thơng qua tiết mục dàn dựng “kiểu trên” để nhận thức di sản phi vật thể điều tai hại Chúng chứng kiến tiết mục Đại nhạc dàn dựng chương trình nghệ thuật nhân kỷ niệm năm khu di tích Hồng Thành Thăng Long cơng nhận Di sản văn hóa giới vào năm 2015! Điều lặp lại tương tự trước đây, có đồn nghệ thuật Việt Nam Hà NỘI mang chương trình truyền thống dân tộc lưu diễn ngoại quốc có tiết mục Nhã nhạc dàn dựng “không giống ai” nhận định nhiều người Thực tế đòi hỏi công tác đào tạo nhạc công Nhã nhạc trường nghệ thuật thuộc bậc học Đại học, Trung cấp Thừa Thiên Huế cần trọng đến hình thức truyền nghề, truyền ngón thơng qua nghệ nhân Tuy chưa phải thường xuyên, có vận dụng số múa cung đình để đưa vào chương trình ngoại khóa học sinh Phổ thơng Trong năm 2016, thi Khoa học Kỹ thuật cấp tỉnh dành cho học sinh Trung học Thừa Thiên Huế, đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật cung đình Huế cho học sinh Trung học phổ thơng” đoạt giải nhì cấp tỉnh giải khuyến khích cấp quốc gia Đây đề tài “phổ biến” múa hoa đăng học sinh Thông qua tập luyện học sinh, em trực tiếp tim hiểu thực hành điệu múa Đe tài cịn tiến hành điều tra q trình chuyển biến nhận thức học sinh đối VỚI di sản văn hóa Những cách làm cần nhân rộng, nhằm đưa di sản truyền thống đến với hệ trẻ Nhin chung, bảo tồn Lễ nhạc nói chung bối cảnh đặt nhiều vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực 412 tiễn, đòi hỏi nhà quản ly phải có nhừng cách thực biện chứng sở đáp ứng nhiêu mục tiêu chung * Từ vai trị quan trọng Lễ nhạc cung đình lịch sử đến việc bảo tồn Nhã nhạc loại hình diễn xướng gắn liền VỚI di sản văn hóa cố ngày tính tổng thể hịa quyện cúa di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn Huế Bảo tồn di sản văn hóa âm nhạc cung đình ln gan V Ớ I bảo tơn phát huy giá trị di tích đơ, lẽ hai loại hình văn hóa ln đan xen, hòa quyện để làm nên giá trị đan xen di sản văn hóa cung đình thời Nguyễn Cố đô Huế 413 ... chính: 1- Triều Nguyễn với di sản văn hóa cung đỉnh; 2- Cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cung đình c ố Huế; 3- Một số định hướng chiến lược cho công bảo tồn phát huy giá trị di sản c... phi vật thể di sản tư liệu, bật hệ thống di sản văn hóa cung đình triều Nguyễn 1Nhận xét Giáo sư Trần Văn Giàu 19 Công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cung đình c ố Huế Năm 19 45, triều... di? ??n: Bảo tồn di sản văn hóa c ố Huế; phát hy giá trị quý giá Di sản văn hóa cố Huế bao gồm giá ti di sản văn hóa vật chất, giá trị di sản vãn hóa tinh thần giá trị c sản văn hóa mơi trường cảnh

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w