Thực hành cây ăn quả chuyên khoa học viện nông nghiệp Việt Nam

13 3 0
Thực hành cây ăn quả chuyên khoa học viện nông nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  Báo cáo Thực hành Học phần Cây ăn quả chuyên khoa Giáo viên hướng dẫn TS Vũ Thanh Hải Sinh viên thực hiện MSV Lớp K63 KHCTA Hà Nội, 2021 I QUAN SÁT VÀ THU THẬP MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ 1 Mục đích − Hiểu và phân biệt được đặc điểm cấu tạo các bộ phận của cây ăn quả − Biết cách theo dõi, đo đếm một số chỉ tiêu các bộ phận trên cây ăn quả; 2 Dụng cụ và vật liệu 2 1 Dụng cụ Thước đo 2 2 Vật liệu cây sầu riêng, cây cóc, cây ổi 3 Tiến hà.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - Báo cáo Thực hành Học phần Cây ăn chuyên khoa Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thanh Hải Sinh viên thực hiện: MSV: Lớp:K63-KHCTA Hà Nội, 2021 I QUAN SÁT VÀ THU THẬP MỘT SỐ CHỈ TIÊU NƠNG HỌC ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ Mục đích: − Hiểu phân biệt đặc điểm cấu tạo phận ăn − Biết cách theo dõi, đo đếm số tiêu phận ăn quả; Dụng cụ vật liệu 2.1 Dụng cụ: Thước đo 2.2 Vật liệu: sầu riêng, cóc, ổi Tiến hành quan sát, đo đếm số tiêu hình thái Chỉ tiêu (đơn vị: cm) Sầu riêng Cây cóc Cây ổi Thân Đường kính Chiều cao 46 95 Cành Số cành C1 31 Đường kính Chiều dài 29 16 13 Số cấp cành Số cành lộc Lá Số cành cấp 14 19 cuối Chiều dài 18 30 14 Chiều rộng 4,5 16 Tán Hình tán Cây thơng Tán mở Tán mở Đường kính Đ-T 190 290 160 Đường kính B-N 180 180 140 Đường kính TB 185 235 150 Quả Số quả/chùm Chiều cao Đường kính Cây sầu riêng Cây cóc Cây ổi II Khảo s át số loại sâu bệnh ăn Mục đích: − Nhận biết 3-5 loại sâu hại 3-5 loại bệnh hại − Đềxuất biện pháp phòng trừcác sâu bệnh hại Dụng cụ vật liệu 2.1 Dụng cụ: máy ảnh, bút, giấy 2.2 Vật liệu: cât chơm chơm, xồi, dừa, cam, dâu tây Tiến hành đo ghi chép A Sâu hại Rệp sáp chơm chơm − Trên hình rệp sáp cành chôm chôm − Biểu hiện: Rệp sáp thường bám quả, cuống quả, cành non để chích hút − Rệp cộng sinh với kiến đen để phát tán − Cách phòng trừ: + Diệt kiến đen để hạn chế rệp phát tán + Nếu mật độ lớn sử dụng loại thuốc như: Applaud 10WP; Pyrinex 20EC 30-35ml/ lít, Fenbis 25 EC 30-35ml/8 lít, dầu D-C Tron plus 98,8 EC 2 Nhện đỏ hại dâu tây − Biểu hiện: Nhện thường tập trung mặt − Cách gây hại: Bằng cách chích hút dịch mơ tế bào làm cho mặt bị vàng loang lổ đám, nâu phía lá, làm cho mảng bị vàng, khô cháy Hoa trái bị nhện gây hại Nhện đỏ hút chất dinh dưỡng làm cho trái bị vàng, sạm nứt trái lớn hoa bị thui, rụng − Nhện đỏ phát tán nhờ tơ qua tác động gió để xa − Biện pháp phịng trừ: Dùng thiên địch, thuốc trừ nhện Nissorun, Comite, Ortus, Oramíte,… Sâu vẽ bùa cam/quýt − Tên khoa học: Phyllocnistic citrella − Triệu chứng: gây vết ngoằn ngèo kéo dài mặt Biểu bì bị bong tróc − Biện pháp phịng trừ + Chăm sóc sây tốt, tỉa cành tạo tán thoáng + Nếu cành, bị nặng nên cắt bỏ xử lý nguồn sâu + Sử dụng thiên địch + Khi mật độ gây hại cao sử dụng luân phiên số thuốc gốc như: (Chlorantraniliprole + Abamectin), Imidacloprid (Confidor 100SL; …), Cypermethrin (Viserin 4.5EC;….) Abamectin (Vibamec 1.8EC, 3.6EC;…), Polytrin, Selecron, dầu khoáng SK99, DC- Tron Plus, Confidor, Lưu ý cần cân nhắc để bảo vệ nguồn thiên địch sâu vẽ bùa tự nhiên B Bệnh hại Bệnh đốm rong chôm chôm − Tác nhân gây bệnh: Tảo Cephaleuros virescens Kunze − Triệu chứng: Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh, sau lớn dần có hình trịn bầu dục, đường kính từ - 5mm, vết bệnh có lớp tơ mịn nhung màu xanh rêu, vết bệnh có màu đỏ gạch nâu đen − Biện pháp phòng trừ: + Trồng với mật độ phù hợp chăm sóc phát triển tốt bón phân cân đối + Tỉa bỏ cành bệnh + Thường xuyên thăm vườn để có biện pháp trị bệnh sớm + Ngừa bệnh dùng loại thuốc như: COC 85, Boocđo 1%, Đồng Oxyclorua, Copper-B, Copper-Zinc 75WP, Kocide, pha đặc quét lên thân, cành già năm lần vào đầu cuối mùa mưa + Phun thuốc bị bệnh nặng, sử dụng thuốc Mancozeb, Kumulus 80DF, Microthiol special 80WP Chlorine 0,5%,Benomyl, Rovral, Physan 20L, Bệnh thán thư xoài − Tác nhân gây bệnh: nấm Colletotrichum gloeosporioides − Triệu chứng Trên lá: giai đoạn non mẫn cảm với bệnh Đầu tiên chúng hình thành đốm đen nhỏ nằm rải rác, sau lớn dần lên tạo thành mảng lớn có hình trịn góc cạnh màu nâu tối Khi trời khô, vết bệnh khô, màu nâu, rạn nứt thủng − Biện pháp phòng trừ: + Cắt tỉa thơng thống + Thu gom phế phẩm để tránh lưu mầm bệnh + Dùng Mancozeb nồng độ 200 g thuốc/100 lít nước, phun tuần/lần giai đoạn hoa, hoa mà trời mưa dùng kết hợp với Mancozeb Prochloraz Saur a hoa phun thuốc Mancozeb hàng tháng ngừng phun trước thu hoạch 14 ngày Bệnh đốm dừa − Tác nhân gây bệnh: nấm Pestalozzia Palmarum Helminthosorium Sp − Triệu chứng: Vết đốm xuất đầu, mép, với đốm màu vàng Sau đón lan vết cháy Nhiều đốm lớn dần làm cho bị cháy khô − Biện pháp khắc phục: + Nên bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho Bón thêm kali dừa vườn ươm giúp kháng bệnh nhanh cho trái + Chăm sóc cho rễ khỏe Tưới loại thuốc dimethomorph, cuprous, + Khi phát bệnh, người dân cần phun thuốc có chứa hoạt chất Cụ thể propiconazole, metalaxyl, hexaconazole, III Quan sát tiêu Mục đích: − Hiểu phân biệt đặc điểm cấu tạo bộphận sốloại − Biết cách theo dõi, đo đếm sốchỉtiêu Dụng cụ vật liệu 2.1 Dụng cụ: Thước kẹp, thước dây, thước nhựa ngắn, thước nhựa dài 1m, thước đo độ 2.2 Vật liệu: loại sẵn có địa phương xoài, cam/quýt, chuối Tiến hành đo ghi chép Chỉ tiêu (đơn vị: cm) Quả bưởi Tổng quan Vỏ Thịt Chiều cao Đường kính Khối lượng Độ cứng Màu sắc vỏ Độ dày Số vết thương giới Số vết bệnh Màu sắc Độ dày Độ Độ ướt Hương vị Độ sơ Mức độ chua Số hạt Chỉ tiêu khác Quả xoài Chanh leo 12 13 700g Trung bình Vàng 1.2 16 10 600g Cứng Xanh 0,2 6,5 60g Trung bình tím 0,5 Hồng nhạt 3,9 Trung bình Ướt Thơm nhẹ Vàng nhạt 2,3 Cứng Ráo Thơm nhẹ Khơng Ít chua 91 hạt Có 11 múi Trung bình Ngọt Cam Mềm Ướt Thơm đặc trưng Khơng chua 202 Có khoảng trống vỏ thịt Đề xuất − Nên bọc xồi để có hạn chế vết thương vật lý ... vào đầu cuối mùa mưa + Phun thuốc bị bệnh nặng, sử dụng thuốc Mancozeb, Kumulus 80DF, Microthiol special 80WP Chlorine 0,5%,Benomyl, Rovral, Physan 20L, Bệnh th? ?n th? ? xoài − Tác nhân gây bệnh:... th? ?nh đốm đen nhỏ nằm rải rác, sau lớn dần lên tạo th? ?nh mảng lớn có hình trịn góc cạnh màu nâu tối Khi trời khô, vết bệnh khô, màu nâu, rạn nứt th? ??ng − Biện pháp phòng trừ: + Cắt tỉa th? ?ng th? ??ng... sung th? ?m chất dinh dưỡng cho Bón th? ?m kali dừa vườn ươm giúp kháng bệnh nhanh cho trái + Chăm sóc cho rễ khỏe Tưới loại thuốc dimethomorph, cuprous, + Khi phát bệnh, người dân cần phun thuốc

Ngày đăng: 18/07/2022, 02:08

Hình ảnh liên quan

− Trên hình là rệp sáp ở cành chôm chôm. - Thực hành cây ăn quả chuyên khoa học viện nông nghiệp Việt Nam

r.

ên hình là rệp sáp ở cành chôm chôm Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan