Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống (Tái bản có chỉnh lí): Phần 2 cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng sống, vì sao phải giáo dục kỹ năng sống và phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho lứa tuổi học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1Chương III
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG + Kĩ năng là gì? Thế nào là người cĩ kĩ nãng? * Kĩ năng sống là gì? Vì sao cần phải giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh?
+ KT năng sống được hình thành như thế nào?
« Giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho lứa
tuổi học sinh cần tập trung uào những nhĩm kĩ năng nào?
+ Phương pháp giáo dục, rèn luyện kĩ nang
sống ở lứa tuổi học sinh như thế nào là
hiệu quả
Trang 2+ KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG
Ø Ki năng là gì?
Kí năng là khả năng thực hiện một hành động hay hoạt động nào đĩ, bằng cách lựa chọn và vận dụng những trí thức, những kinh nghiệm, kĩ xảo đã cĩ để hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho
Người cĩ kĩ năng về một loại hoạt động nào đĩ cần phải: ~ Cĩ tri thức vẻ loại hoạt động đĩ, gồm: mục tiêu, các cách
thức thực hiện hành động, các điều kiện phương tiện để đạt mục đích
~ Biết cách tiến hành hoạt động đĩ cĩ hiệu quả và đạt kết
quả phù hợp với mục dích
~ Biết hành động cĩ kết quả trong những điều kiện mới,
khơng quen thuộc
Ø Kĩ năng sống là gì?
Cĩ nhiều quan niệm hay cách hiểu khác nhau tê kĩ nâng sống: heo Tổ chức Văn hố, Kho:
hop quéc (UNESCO): Kĩ năm, thực hiện dầy dú các chức năng hang ngay à Giáo dục của Liên ng là năng lực cá nhân dể tham gia vào cuộc sống
~ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WI1O): Kĩ năng sống là những, kĩ năng thiết thực ma con người cẩn để cĩ cuộc sống an
tồn, khoẻ mạnh Đĩ là những kĩ năng mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp được vận dụng trong những tình
huống hãng ngày để tương tác một cách hiệu quả với người
Trang 3~ Kĩ năng sống là những cách hành xử giúp mỗi cá nhân hồ nhập vào mơi trường xung quanh (gia đình, lớp học ), giúp
cá nhân ứng phĩ một cách hiệu quả với những yêu cầu,
thách thức của cuộc sống thường ngày, giúp họ hình thành
các mối quan hệ, phát triển những nét nhân cách tích cực
thuận lợi cho sự thành cơng trong học đường và thành cơng
trong cuộc sống
Nĩi tĩm lại, kĩ năng sống là những khả năng tâm lí xã hội của mỗi cá nhân thể hiện trong hành vi thích ứng hay thích nghỉ: tích cực để giúp cá nhân ứng xử một cách hiệu quả trước như câu, địi hỏi và thách thức của cuộc sống thường ngày ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH LỚN
'Theo các nhà tâm lí học trẻ em, lứa tuổi học sinh lớn (THCS và THIPT) là giai đoạn tuổi vị thành niên Vị thành niên là giai đoạn phát triển đặc biệt, duy nhất của cuộc đời Giai đoạn này xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi, bao gồm: sự chin mudi về thể chất, sự biến đổi, điều chỉnh tâm lí và sự biến đổi các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu câu và nhiệm vụ phát triển Dây là giai đoạn các em nỗ lực tìm kiếm những q gia đình, hướng tới những người bạn đồng lứa, xã hội hố cái tơi tuổi tràn đẩy xúc cảm, đễ xúc Ý xúc cảm át, dé bị tổn thương đất thường, khơng ổn định, thoắt vui rồi lại thoất buồn, khĩ kiểm sốt xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng Các em thường hay cĩ những suy
nghĩ và hành động cực đoan, bị cảm xúc chỉ phối, khả năng
Trang 4quả) và đễ hiểu sai tình (hay hành động bất chấp những, cảm, hành vi của người khác
Trẻ em ở tuổi này hay cĩ những thất bại về sự tự phê phán Đĩ là những thất bại trong việc nhận biết tính mâu thuần, tính khơng thích hợp va tinh “vo Ìï" của chính mình
Lửa tuổi này, quan hệ bạn bè cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trong Các em rất sợ bị bạn bẻ tẩy chay Các em cĩ nhu cầu về sự
hài lịng thường xuyên và ngay lập tức Các em luơn khổ sở vì những chuyện khơng đâu (những chuyện người lớn cho là vớ vấn khơng quan trọng) các em thưởng cĩ cảm giác khơng thể chịu đựng nổi nhiều nỗi lo lắng và cĩ nhu cẩu phải giữ được hứng thú thường xuyê
Nhận thức của các em vẻ thế giới xung quanh khác với nhận thức của người lớn Các em cĩ một thế giới về mình với những quyển lợi, điều tốt, điều phải rất riêng (chủ nghĩa vi kỉ) Các em ít cĩ khá năng nhận biết rõ ràng mối quan hệ giữa bản
thân với người khác và ít cĩ khả năng nhận biết rõ các sự kiện
mà chúng khơng liên quan trực tiếp đến chính bản thân
Các nghiên cứu vẻ lứa tuổi thiếu niên, đầu thanh niên cho
thấy rất nhiễu những thất bại học dường và thất bại trong cuộc sống của lúa tuổi này liên quan đến sự thiếu hưựt giá trị sống, thiết luụt kĩ năng, sống
Các nghiên cứu gần đây vẻ tâm lí lứa tuổi này ở Việt Nam cho thấy các em cĩ những khoảng trống đáng ngại về giá trị, cĩ nhiều thiếu hụt về kĩ năng sống và đây được coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng bạo lực trong học đường, Thực tiễn giáo dục phổ thơng những nam qua cho thấy cá nhà trường lẫn phụ huynh đều coi nặng việc học các mơn văn hố: Tốn, Văn, Lí, Hố, Tiếng Anh phục vụ thi cử, mà xem nhẹ các hoạt động giáo dục giá trị sống,
Trang 5> GIAO DUC Ki NANG SỐNG Ở LỨA TUỔI HỌC
SINH LỚN
Giáo duc ki nang sống ở lứa tuổi học sinh lớn cần tập trung uào những kĩ năng nào?
Trong cuộc sống hằng ngày, con người phải sử dụng nhiều kĩ năng Cĩ những kĩ năng chỉ đơn thuần là các thao tác một cách cơ học như kĩ năng vận hành máy, kĩ năng sứ dụng máy
tính Dĩ là các kĩ năng hành nghẻ Khi nĩi đến kĩ năng
sống, người ta chỉ nĩi đến các kĩ năng mang các yếu tố tâm lí
xã hội, trong đĩ bao gồm một số các kĩ năng như: tự nhận
thức, giao tiếp, suy nghĩ tích cực, xác định giá trị, ra quyết định, kiên định và từ chối, đặt mục tiêu
Đối với lứa tuổi học sinh, mỗi kĩ năng trên đều cĩ một vị thế quan trọng trong việc hình thành nhân cách, giúp cho các em thành cơng trong học đường và thành cơng trong cuộc sống Dưới đây là các nhĩm kĩ năng sống quan trọng được
nhiều tài liệu giáo dục kĩ năng sống viết cho lứa tuổi học
sinh lon da dé cap:
* Kinang uenhdn duic: Tu nin nhan, dinh gid về bản thân
để xác định được điểm mạnh, điểm yếu của mình; nhận biết
sự thay đổi về sinh lí, tâm lí để cĩ thái độ, hành vi ứng xử
phù hợp; hiểu rõ vị trí của mình trong các mối quan hệ để cĩ những ứng xử hiệu quá, tránh được những hành động xốc
nổi, thiếu suy nghĩ, dẫn tới những hậu quả xấu
*- KT năng xác định giá trị Giá trị là những chuẩn mực vẻ đạo đức, niễm tin, chính kiến, thái độ của mỗi người, mỗi nhĩm người, mỗi xã hội, cĩ ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định và giải quyết vấn dễ Việc xác định được
trị đúng, giúp cbo các em lựa chọn được hướng di, giải pháp
Trang 6
phù hợp trong các tình huống gay cấn của cuộc sống, tránh
được những những phản ứng tiêu cực nhất thời
«Kĩ năng giao tiếp: Hiểu được các quy tắc giao tiếp chung,
biết đồng cảm, lắng nghe tích cực và phản hỏi tích cực, biết
cách thuyết phục là những hành trang quan trọng đem tời
thành cơng cho cá nhân và an tồn cho cong déng Rén
luyện kĩ năng giao tiếp, kết bạn là giúp các em học hỏi, trải
nghiệm các tình huống; học cách lắng nghe tích cực, đồng
cảm, chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng, những ý tưởng,
những uẩn khúc trong cuộc sống của chính mình với những người khác
* Kinang ra quyết định: Mỗi ngày, mỗi người đều phải ra
nhiều quyết định, cĩ những quyết định tương đối đơn giản
và cĩ thể khơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới dịnh hưởng cuộc sống nhưng cũng cĩ những quyết định nghiêm túc liên quan đến các mối quan hệ, tương lai cuộc đời Các em cần nằm bắt được quy trình, lựa chọn các giải pháp để dưa ra
những quyết định phù hợp
* Kindng kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những,
gì mình muốn boặc biết cách từ chối trước những lời mịi
mọc, hoặc sự lơi kéo, rủ rơ tham gia vào các hành động tiêu
Cực với sự tơn trọng, cĩ xem xét tới nhu cầu và quyển của
người khác với như cầu và quyền của mình một cách hài hồ, đúng mực lên luyện kĩ năng kiên định giúp các em'
lâm chủ được tình huống, kiểm sốt được các yếu tố tâm lí,
Trang 7* KT năng đặt mục tiêu: Là khả năng của con người trong
việc để ra những cái đích cĩ thể thực hiện được cho một vấn
để hay nhiệm vụ nào đĩ của cuộc sống ltèn luyện kĩ năng
này giúp các em xác định được các mục tiêu một cách cụ thể
và thực tế, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện của bản thân,
sống cĩ định hướng, cĩ tham vọng để phấn đấu nhưng khơng cĩ quá nhiễu kì vọng, ảo tưởng để cĩ thể bị “vỡ mộng" sinh ra các phản ứng tiêu cực
«Kĩ năng đương đầu túng phĩ uới stress: Trong xã hội hiện đại, con người phải chịu nhiều áp lực, ngay cả ở lứa tuổi vị thành niên lên luyện kĩ năng ứng phĩ tích cực với các tình huống khẩn cấp thơng qua các tình huống thực, tình huống giả định, giúp các em chuẩn bị các yếu tố tâm lí để đĩn nhận, để xử trí một cách khơn ngoan khi cẩn thiết
© Ki năng tự báo uệ: Là biết cách tự bảo vệ, chăm sĩc sứ khoẽ của bản thân liên quan đến các vấn đẻ vệ sinh cá nhân,
sinh mỗi trường, phịng bệnh Tự bảo vệ để tránh bị xâm
Trang 8CÁCH THỨC HÌNH THÀNH KĨ NĂNG SỐNG
Đặc điểm của quá trình hình thành kĩ năng sống là một quá trình tích luỹ kinh nghiệm sống, học hỏi lâu dài, cĩ sự chấp nhận, tham gia tích cực của cá nhân uà địi hỏi phải cĩ
Trang 9
+ Cĩ nhiều hình thức giáo dục, rên luyện kĩ năng sống nhưng déu phải thơng qua các tương tác dưới dạng: câu hỏi, bài tập xử lí tình huống, thảo luận/ giao nhiệm vụ theo nhĩm
« Để giáo dục kĩ năng sống hiệu quả cẩn tạo xúc cảm tích cực, thơng qua trị chơi đĩng vai dẫn đất các em tới một “danh sách” các hành vi được làm/ nên làm và khơng được làm/ khơng nên làm thực hành rèn luyện thường xuyên, đặc biệt là qua trải nghiệm thục tế
PHAT TRIEN CAC NHOM Ki NANG SONG COT LOI
Các nhà tâm lí học cho rằng lứa tuổi học sinh, đặc biệt là học
sinh lớn cần thiết phải tìm cách phát triển các nhĩm kĩ năng
sống cốt lơi sau đây: + Kĩnăng tự nhận thức; + Kindang giao tiếp, kết bạn;
+ Kindng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan; + Kĩnăng điều chính nhận thức và hành vi;
+ Kinang tmg pho voi stress;
+ Kindng gidi quyét van dé;
+ Kinang t6 chitc tré choi; + Kindng urduy sang tao; + Kinang ling nghe tích cục;
+ Kinang thuyét trinh;
+ Kindng hoc bing da gide quan; + Kinang tìm kiếm sự giúp đỡ;
+ Kinang ra quyét dinh;
Trang 10
+ Kĩnăng kiên định và từ chối; ~ Kinăng xác định giá trị; + Kinang hanh don;
Dưới đây chúng tơi xin giới thiệu kĩ một số kĩ năng sống íL
được đê cập trong các tài liệu, sách đã xuất bản vẻ giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh, nhưng chúng lại cĩ vai trỏ quan
trọng đặc biệt đối với các em, nhất là nhĩm tuổi học sinh
lớn:
Kĩ năng suy nghĩ tích cực, nuơi dưỡng thái
độ lạc quan
Lúa tối học sinh lớn thường hay cĩ những suy nghĩ tiêu ewe
tà hành động cực đoan, dễ bị cảm xúc chỉ phối (dễ nổi nơng,
dé bée déng, dé roi vio trang thai c6 don, tram cảm ) Lam
thé néo dé gitip cdc em c6 ki nang suy nghi tich exc, th lac quan?
độ
Một số người cĩ xu hướng suy nghĩ tiêu cực, chỉ nhìn thấy “mặt tối” của sự việc, khi đối mặt với khĩ khăn luơn nhìn
cuộc sống qua lãng kính mau den/ bi quan, khong tin vào
bản thân Với họ dường như luơn cĩ vơng xốy thất b;
Một sự uiệc khơng thành cơng, họ tin rằng mình khơng cĩ
khả năng, họ chán nản khơng cố gắng kết quả họ khơng
Trang 11VONG XOAY THAT BAL Niềm tin: Kết quả: "Cho củ tối cố 0% Hanh dong:
khả năng Ngủ, xem phi
được tận dụng chơi game
Ngược lại, một số người khác luơn hướng đến những suy nghĩ tích cục, họ tập trung nhìn vào “mật sáng” của sự v nhìn cuộc sống qua lãng kính mâu sảng/ lạc quan, cĩ niềm tin vào bản thân Với họ, luơn tìm cách thiết lập vịng lập ï một sự uiệc khơng thành cơng, suy nghĩ tìm
thành cơng:
ra nguyên nhân thất bại Họ tìn rằng người khác làm được,
mình cũng làm được Ho tim cách học hĩi, luơn nỗ lực, cổ gắng Kết quả họ tận dụng được 90 ~ 100% khả nâng của bản thân, thậm chí trên 100% khá năng của bản thân Kết
Trang 12
VỊNG LẶP THÀNH CƠNG Niêm tin: Kết quả: điểm 10 2 điểm tốt như “Tơi cĩ thể đạt 99% Hành động: khả năng : Tự giác, được tận dụng | ”” nỗ lực học
Kĩ năng suy nghĩ tích cực, nuơi dưỡng thái độ lạc quan là khả năng định hướng cách suy nghĩ, xây dụng niềm tin để tự "mình thốt khỏi uịng xốy thất bại, thiết lập uịng lập thành cơng KĨ năng này đặc biệt quan trọng với học sinh lớn
Bạn hãy khởi tạo vịng lập thành cơng bằng việc thay đổi niễm tin của bạn: “Hãy thay thế những niễm tin sai lệch bằng những niềm tin hợp lí, hitu ich hơn" Chẳng hạn, dưới đây là
những niềm tìn của người thành cơng:
~ Đểthành cơng tơi nhất định phải thay đối!
- Khơng cĩ thất bai, chi cé bài học kinh nghiệm!
~ Nếu mọi người làm dược, tơi cũng lam duoc!
Trang 13~ Linh hoại, tích cực, chủ động lầm cuộc sống của bạn thành cơng hơn
Bạn hãy khởi tạo vịng lặp thành cơng bằng việc sưy nghĩ
tích cực hơn nữa uễ khả năng của bán thân Chẳng hạn, bạn luơn nuơi dưỡng thái độ tích cực, tỉnh thần lạc quan như: khơng nghĩ hay nĩi từ "Khơng thể” mỗi khi bạn đương dẫu với một vấn đẻ khĩ khăn hay thách thức, mà thay vào đĩ hãy nghĩ hoặc nĩi là “Chưø thể”, và tìm cách chuyển từ “Chưa thể” thành “Cĩ thể”, rồi thành “Nhất định làm được”
Khoa học ngày nay đã chứng minh được rằng một trong những quy luật quyển năng nhất của vũ trụ là guợ lưật hấp “dẫn Theo quy luật hấp dẫn, bạn sẽ hấp dẫn tất cả những, gì
mình tập trung vào và bất cứ việc gi bạn dành tồn bộ tâm
lực, cơng sức vao, déu “quay trở lại” với bạn, giống như
tiếng vọng lại khi ta nĩi vào vách núi vậy Vì vậy nếu bạn tự
tin, biết cách tập trung tâm trí vào những điều tốt dep/ tich
cực, tự nhiên bạn sẽ thu bút thêm được rất nhiều những
điều tích cục vào cuộc sống của chính bạn Ngược lại, bạn luơn thiếu tự tn, lo lắng hoặc chỉ quan tâm tới những điều
tiêu cực thi chính những thứ đĩ sẽ bị “hút vào cuộc sống
của bạn
Trang 14
Quy luật hấp dẫn luơn hoạt động khơng ngừng nghỉ xung quanh ta, trong vũ trụ Hiểu được cách thức hoạt động
của quy luật này: sở thích hấp dẫn sở thích, bạo lực hấp dẫn bạo lực, giá dối lấp dẫn giá dối, yêu thương hấp dẫn
b
giúp mình thành cơng trong cuộc sống
yêu thương an sẽ nắm được chiếc chìa khĩa vàng dể Co thé gidi thích tĩm tắt cách thức hoạt động của quy
luật hấp dẫn như sau: Nếu bạn cảm thấy ham thích,
nhiệt tình, đam mê, tự tin, vị tha, yêu thương, giàu cĩ,
thành cơng, hạnh phúc, nghĩa là bạn đang phát di những “năng lượng” tích cực; ngược lại nếu bạn cảm thấy buồn ba, chan nan, lo âu, căng thắng, giận dữ, nghèo khổ, thất bại, bất hạnh, nghĩa là bạn đang phát di những “năng lượng" tiêu cực Thơng qua quy luật hấp dẫn, vũ trụ trạng thái rùng cảm nay và ê phí i an sẽ nhận được dúng những thứ mà bạn đã gúi di Nhờ cĩ quy luật hấp dẫn, mỗ
trong chúng ta giống như một thĩi nam châm cĩ s
Người ic htit lớn, lấp dẫn được nhiều hơn những gì chúng ta cảm nhận được
uào một thời điểm nhất định nào đĩ Vì vậy bạn cần học cách
nuơi dưỡng những suy nghĩ và cảm xúc tích cực của mình dế hấp dẫn những diễu tương tự, làm cho cuộc sống của bạn giảu cĩ hơn, thành cơng hơn, hạnh phúc hơn
Trang 15
Rất nhiều bậc thấy trong nghệ thuật truyền lửa, khuyến khích động viên thúc đẩy người khác hành động, mà cuộc đời của họ là những gương thành cơng, giàu cĩ hạnh phúc
đến viên mãn, đều cĩ cùng đúc tin rằng suy nghĩ tích cực cĩ sức mạnh gấp hàng trăm lẳn suy nghĩ tiêu cực Vậy ngay từ
Đây giờ, chỉ cẳn bạn luơn nghĩ đến những diều tích cực, cuộc sống của bạn sẽ bắt đầu thay đối: gát hái được nhiều thành in si Robert Schuller, dién lạn sẽ trớ
cơng hơn, hạnh phúc hơn Theo tiết
giả, người truyền lửa, nhà văn nổi tiếng người Mĩ:
thành điểu mà bạn nghĩ đến suốt cá ngày” Cịn Willie
Nelson, ca sĩ, nhạc sĩ huyền thoại của dịng nhạc đồng quê
Mĩ thì cho rằng; “Một khỉ bạn thay thế những suy nghĩ tiêu ít dẫu nhận được cực bằng những suy nghĩ tích cực, bạn sẽ những kết quá tích cực” ộ tích cực như: Bạn hãy học các cách suy nghĩ, thái
~ Tiedduy bằng cái đâu của người khác trên cơsĩ cái đâu của mình! ~ Biết rút ra bài học từ sự thất bại!
Trang 16~ Nhìn nhận uấn để như những thử thách! ~ Liên tục nhân đơi khả nâng của bản thân!
Hãy ghỉ nhớ
Suy nghĩ là sự diễn tập của hành động
Suy nghĩ của bạn rất quyển nang tì nĩ tác động đến từng tế
bào trong cơ thể bạn
Khi mỗi suy nghĩ của bạn là một khao khát, nĩ sẽ tạo ra
những thay đối sinh tâm lí trong con người bạn
Bạn là sản phẩm được tạo nên từ tất cả những suy ngÌ,
xúc cảm uà trải nghiệm Vì uậy bạn phải học cách suy nghĩ tích cực Và tích cực hành động để gặt hái sự THÀNH CƠNG
** Thực dơn nuơi dưỡng thái độ tích cực
“Ý nghĩa của cuộc sống khơng phải ớ chỗ nĩ đem đến cho ta
điều gì mà ở chỗ ta cĩ thải độ đối uới nỗ ra sao; khơng phải ở chỗ điều gì xảy ra uới ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đĩ nhưư thế nào.” (Lewis 1 Dunnington)
Sự thành cơng hay thất bại của một người khồng chỉ phụ thuộc vào chỉ số thơng minh (1Q), chỉ số sáng tạo (CQ) mà chủ yếu phụ thuộc vào thái độ sống - liên quan nhiêu đến
chỉ số thơng minh cảm xúc (EQ), chỉ số thơng minh trong
các Lương tác xã hồi (SQ), chi số vượt khĩ (AQ) Trên thực tế, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy: thái độ sống cĩ ý nghĩa
quan trọng uà đảm bảo cho sự thành cơng của con người hơn
bất cứ một nhân tố nào khác Vậy bằng cách nào, bạn cĩ thể:
xây dựng cho mình một thái độ tích cực để đâm bio cho sie
Trang 17
Bạn hãy thử áp dụng “Thực đơn 5 ngày cho việc nuơi dưỡng thái độ tích cực” và tiếp tục nhấc lại chu kì này cho tới khi nào bạn xây dựng được một thái độ tích cực: hồn tồn tự
tin vào bản thân, kiên định với mục tiêu/ ước mơ, khơng dễ
bị lung lay trước bất cứ tình huống khĩ khân nảo ~ Ngày thứ nhất: lây lấp đây nhưng suy nghĩ đâu của bạn
Con người nhiều lúc hành động như người máy hoặc cĩ ai
sai khiến Vậy thay vì hành động như một người máy tự động hoặc luơn để cho những ý nghĩ tiêu cực xâm chiếm đầu ĩc, bạn hãy thường xuyên nuơi dưỡng những ý nghĩ tích cực trong dau Hãy làm điều này mọi lúc, mọi nơi, bất kể khi nao bạn cĩ thể Hãy đọc những bài thơ, những quyển sách truyền cảm hứng tích cực cho bạn, lắng nghe những bản nhạc yêu địi, hoặc gọi điện thoại ưỏ chuyện với những người lác quan, vui vẻ Hãy luơn để ý tìm kiếm niểm vui từ những điều nhỏ nhất Ví dụ như tìm thay niém vui trong việc chăm sĩc cây cảnh, don lại căn phịng, nấu một mĩn ân bay phát hiện sự thích thú trong mỗi cơng việc mình làm, nhìn thấy về đẹp trong mỗi con người mình gặp hay sự phấn
chấn trong những sự kiện mình tham gia Luơn nở nụ cười
tươi trên mơi, ngay cả với một người hồn tồn khơng quen biết tình cờ gặp bạn trên đường Lúc đĩ, bạn sẽ hiểu ra rằng,
cĩ nhiều điều xây ra trong cuộc sống của mình thật tốt đẹp
Trang 18~ Ngày thứ hai: Khẳng định bản thân,
Những niễm vui, sự thành cơng dù là nhỏ nhất luơn tạo
dựng niém tin nơi bạn Vì vậy, để xây dựng một thái độ tích
cực, bạn nên thỉnh thoảng hơi tưởng vẻ những phút giây
hạnh phúc trong quá khứ hoặc nhắc nhở bản thân mình bằng những chiến thắng hay thành cơng trong hiện tại Hãy tự hào vẻ tất cả những gì bạn đã làm và tin tưởng vào những
gì mà bạn sẽ làm Hây biết để loại bỏ những ý nghĩ
ngờ vực và khơng tin tưởng vào bản thân mình xuất hiện trong đầu Hãy luơn tự nĩi với mình: "Tơi luơn luơn tin tướng uào khả năng uà nâng lực cúa mình" Mỗi khi mắc một sai lầm nào đĩ, bạn hãy tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm và lấy đĩ làm bài học cho lẳn sau Hãy học cách hài hước hoặc tự cười nhạo bản thân mình Trong cuộc sống,
những người khơng biết cười mỗi khí thất bại, luơn sống với
một thái độ cực đoan, đễ mắc phải những bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột quy và tim mạch Vì vậy, hãy cười nhạo bản thân mình và chấp nhận sự thật để học hỏi và lớn mạnh
Tất nhiên, bạn cĩ thể cĩ một vài nghỉ ngờ về bản thân mình
Nhưng trong ngày thứ hai, cũng giống như ngày thứ nhất,
bạn nên cĩ chú ý nuơi dưỡng ý thức bằng việc tiếp tục khẳng
định thái độ tích cực Giống như nhà cựu vơ địch quyển anh thế giới Sugar Ray Robinson da timg noi:
nhà uơ địch, bạn phải tin tưởng uào chính bản thân mình là
nổi tiếng người Dể trở thành một
khơng ai cĩ thể uượt qua bạn” Nữ ca Scotland Dolly Parton cũng nứ
mình bị tốn thương hay bị kích động bới nhường câu nĩi đùa
Trang 19
~ Ngày thứ ba: Nghĩ những điêu tốt đẹp uề mọi người,
Đừng cho phép những ý nghĩ khơng cĩ lợi bay những ác ý
xuất hiện trong đầu ĩc của bạn Hãy tìm ra những gì mà bạn
thích trong mỗi con người mà bạn gặp gỡ Người này cĩ thể cĩ một nụ cudi rat tươi, một tình cảm chân thật, một sự nhiệt tình hay người kia rất tận tuy với cơng việc của mình
Điều này sẽ khơng hẻ dễ dàng, nhất là khi bạn làm việc với
những "sếp" rất khĩ tính Tuy nhiên, bạn hãy coi đĩ khơng phải là vấn đề gì ghê gớm cả Đơn giản, bạn hãy coi họ như những người tạo cho bạn cơ hội để vượt qua thử thách, để học hỏi tính kiên trì, nhẫn nại Đĩ cũng là những gì mà bạn thích và cĩ ích đối với bạn
~ Ngày thứ tre Nĩi những từ ngữ cĩ ý nghĩa tích cực
Để xây dựng và duy trì một thái độ tích cực, bạn luơn nhất quán trong từng suy nghĩ và lời nĩi bằng một niềm tín và hi vọng về mọi thú: cơng hững người thân, khách hàn) người quản lí; các nhân viên; con cái; sức khoẻ và cả tương lai phía trước nữa Hãy luơn là một người vui vẻ và lạc quan
, khơng phải lúc nào bạn cũng thốt ra được những
ăn tự phục vụ cơm trưa tại
‘Tuy nhi
lời lạc quan Ví dụ, trong quả
cơng ty, cĩ một người đân ơng dường như khơng quan tâm đến mọi người xung quanh, chen lấn xơ đẩy để lấy thức án cho mình Trơng anh ta thật nực cười trong sự trật tự của mọi người chờ đến lượt mình Bạn cảm thấy rất bất bình và ngay lập tức muốn dưa ra một lời nhận xét ác ý Nhưng hãy đừng làm điều đĩ, mà thay vào đĩ, bạn cĩ thể nĩi: “Cũng là
tốt biết bao khi mã trong tất cả chúng ta, chỉ cĩ một người
duy nhất chen lấn, xơ đẩy như muốn tận dụng từng giấy,
từng phút của thời gian”
Trang 20
~ Ngày thứ năm: Gieo hành ơi tích cực mọi lúc mọi nơi
Để cĩ kĩ năng suy nghĩ tích cực và duy trì một thái độ lạc
quan, bạn cần gieo thật nhiều những hành 0Ù hành động tích cục để tạo xúc cảm tích cực, gặt hái thỏi quen suy nghĩ tích cực, gieo thơi quen suy nghĩ tích cực để gặt hái tính cách
bản lĩnh sảng tạo, gieo tính cách bản linh sáng tạo để gặt hái
thành cơng cuộc đời
Dưới đây là những ví dụ tốt để bạn tham khảo: Thay vì nghĩ
“Tơi khơng muốn bị muộn giờ" hãy nghĩ "Tơi muốn đúng giờ" và hãy hành động "Thức dậy ngay khi cĩ tiếng chuơng báo thức” và ra khỏi nhà “sớm hơn 5 phút "; Thay vì
*Tơi khơng thể học tốt mơn Tốn” hãy nghĩ cũn thể học tốt mơn Tốn như " và bắt dẫu hành don;
trung chú ý hơn trong những giờ giảng lí thuyết chịu khĩ làm bài tập ở nhà, chủ động hỏi ích cực trao đổi với các bạn khá mơn Tốn”; Thay vì nĩi "Đừng cĩ đĩng rắm cánh cửa như thế” hãy nĩi “Xin đĩng cửa nhẹ nhàng thơi “Thay vì nĩi "Hãy thơi ngay cái trị la hét âm ï đĩ đi” hãy nĩi
*Xin yên lặng một chút "; Thay vì nĩi "Phịng của con trơng khơng khác gì một “ hãy nĩi "Con cĩ thể giữ ổ lợn phịng sạch sẽ hơn được khơng?” lời ban:
Khi bạn cĩ một thái độ tích cực, bạn sẽ khơng nĩi ngơn ngữ
của một người thất bại Nếu bạn nĩi giống như một người
ễ uấp phải thất bại Giống như George ĩi: Bất cứ khi nào nĩi đến
thất bại, bạn sẽ rất cỉ
Schultz ~ cựu ngoại trưởng Mĩ đã n‹
những gì mà bạn sẽ làm mà lại thêm từ "nếu như thất bại”, chắc chắn bạn sẽ thất bại
Trang 21
Khơng gì cĩ thể đĩng gĩp uào sự thành cơng nhiễu hơn là thái độ tích cực của chính bạn Chẳng cĩ gì ngăn cản bạn uươn tới thành cong néu ban cĩ một thái độ tích cực, lạc quan Vi vay, ngay bây giờ bạn hãy áp dụng "thục đơn nuơi dưỡng thái độ tích cực” này Hoặc bạn hãy suy ngẫm để tự mình đua ra một thực đơn khác mà bạn cảm thấy cịn tốt hơn
Bài tập thực hành:
Mỗi học sinh hãy sử dụng thước chữ T: một bên liệt kê những suy nghĩ! thái độ tích cực (kí hiệu +) uà một bên liệt kê những suy nghĩ thái độ tiều cực (kí hiệu ~) tà tập trung nghĩ cách làm thế nào để gia tăng những dấu + uà triệt tiêu dẫn những dấu ~ nghĩ cách thay thế những suy ngÌư/ thái độ tiêu cực, bằng nhưững suy nghĩ thái độ tích cực hơn
Mỗi học sinh hãy chuẩn bị một bài thuyết trình uễ kĩ năng
suy nghĩ tích cực, nuơi dưỡng thái độ lạc quan nà đưa ra một thực đơn cho riêng mình Thực hành chúng trong 2~4 tuần sau đơ chia sẻ kinh nghiệm ưới nhĩm bạn, các (hành niên
khác trong câu lạc bộ
Mười hai bí quyết để duy trì được suy nghĩ/ thái độ tích cục
Cách day hon 100 nam, nha van Robert Louis Stevenson da đưa ra những nguyên tắc hay bí quyết sau đây để duy trì suy nghĩữ/ thái dộ tích cực Và khơng ít người đã áp dụng nĩ và da thái sự thành cơng hơn cả những gì họ mong đợi Giờ đây những nguyên tắc hay bí quyết này vẫn tiếp tục được rất nhiều người áp dụng:
1 Hạnh phúc hay khơng là do bạn quyết định Học cách tìm những niềm vui trong những diễn đơn giản
Trang 22
2 Biến đổi được hồn cảnh của bạn Khơng ai sở hữu mọi
thứ và mọi người đều phải trải qua những niễm vui hồ lẫn
nỗi buồn trong cuộc sống Bí kíp ở đãy chính là làm cho nụ cười “nặng kí" hơn nước mắt
3 Dừng quá quan trọng hố vấn đề Đừng áy náy rằng bạn đã
tìm cách tránh được rủi ro nhưng nĩ lại xảy ra với người khác 4 Bạn khơng thể làm hài lịng tất cả mọi người Do đĩ, đừng để những lời chỉ trích phê bình khiến bạn buồn lịng quá lâu 5 Dừng để người khác đưa ra mục tiêu cho cuộc đời bạn Hãy là chính mình
6 Làm những gì bạn thích nhưng luơn nghĩ đến những hậu quả cĩ thể cĩ của nĩ để làm cho những sở thích ấy phục vụ
bạn tốt hơn
7 Đừng bao giờ rước hoạ vào thân, vì đĩ thường khĩ gánh hơn khoản nợ cĩ thực
8 Căm ghét là thuốc độc của tâm hồn, do đĩ đừng “nuơi dưỡng” lịng ghen tị, hận thù, đố kị
9 Theo đuổi nhiều niễm đam mẽ Nếu bạn khơng đi du lịch
được, hãy đọc hiểu về những nơi chốn mới
“mĩn nợ ảo”,
10 Khơng hối tiếc Dừng mất thời gian nghiên ngẫm những
nỗi đau hay lỗi lắm Đừng biến mình thành người uỷ mị đến mức khơng bao giờ đủ sức vượt qua nỗi đau
11 Giúp đỡ những người ít may mắn hơn bạn với hết khả
năng mình cĩ
12 Ilãy giữ mình luơn bận rộn Một người bận rộn khơng cĩ
thời gian để buơn
Bài tập thực hành:
Mỗi học sinh hãy tìm xem những nguyên tắc hay bí quyết
Trang 23thành cơng hoặc bạn đưa ra những nguyên tắc hay bí quyết của riêng mình uà chuẩn bị một bài thụ
những bí quyết của bạn làm thế nào để duy trì được suy nghĩ thái độ tích cực?
+ Câu chuyện bốn ngọn nến
Xin bạn hãy đọc kĩ uà suy ngẫm uê câu chuyện dưới đây:
Trong phịng tối, cĩ 4 ngọn nến đang cháy Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức chúng ta cĩ thể nghe thấy tiếng thì thẩm của chúng
Ngọn nến thứ nhất nĩi: “Tơi là hiện thân của hồ bình Cuộc đời sẽ như thế nảo nếu khơng cĩ tơi Tơi thực sự quan trọng
cho mọi người
Ngọn nến thứ hai lên tiếng: “Cịn tơi là hiện thân của lịng trung thành 11ơn tất cả, mọi người đều phải cân đến tơi.”
Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba: “fưi là hiện thân của tình yêu Tơi mới thực sự quan trọng Hãy thử xem cuộc sống sẽ
như thế nào nếu như thiếu đi tình yêu
Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào
phịng Một cơn giĩ ùa vào làm tắt cả ba ngọn nến
“Tại sao cả ba ngọn nến lại tất" Cậu bé sửng sốt nĩi Đến đây, cậu bé ồ lên khĩc
Dừng lo lắng cậu bé
Lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiến
Khi tơi vẫn cịn cháy thì vẫn cĩ thể thắp sáng lại cả ba ngọn
nến kia Bởi vì, tự chính là niềm tín rà hỉ uọng”
1au những giọt nước mắt cịn đọng lại, cậu bé lần lượt thấp
Trang 24Loi ban:
Ngon lita ctia niém tin va hi uọng sẽ luơn đi cùng ta theo suốt cuộc đời
Khi giữ được niềm tin uà hủ uọng chúng ta cĩ thể thắp sáng:
lại những ngọn lửa khác đã tắt trong ta! Chí cần bạn uững tin uà đừng từ bỏ con đường đã chọn
NGUYÊN TẮC ĐỂ THÀNH CƠNG 1 Suy nghĩ: Tích cực
2 Cảm nhận: Say mê —> Thành cơng sẽ đến! 3 Hãnh động: Quyết đốn, kiên trì
s+ Viết trên cát
Bạn cĩ thể học được bỉ quyết sử dụng suy ngÌữ, thái độ tích cục để giữ gìn tình bạn từ câu chuyện dưới đây:
Một đơi bạn thân cùng nhau đi du lịch Trong một lẫn tranh luận, họ cãi nhau, một người đã tát người kia Người bị tát cảm thấy bị xúc phạm, khơng nĩi gì mà chỉ viết lên cát:
*Hơm nay người bạn thân của tơi đã tất tơi"
Họ tiếp tục chuyến du lịch đến một vùng hoang vu, ngườ tat suýt bị cát vùi, may mắn được bạn cứu Tỉnh lại, người dĩ lại khắc lên đá: "Hơm nay người bạn thân của tơi đã cứu tơi" Đứng bên cạnh, người bạn hiếu kì hối: "Tại sao lúc mình tát cậu, cậu lại viết lên cát, bây giờ lại khắc lên đá?" Người này trả lời: "Khi bị bạn lâm tổn thương nên viết vào nơi đễ quên giĩ sẽ thổi lấp đi Ngược lại, nếu được giúp đỡ hãy nên khắc
sâu trong đáy lịng Ở nơi đĩ, bất cứ ngọn giĩ nào cũng
khơng thể xố lấp dược”
Trang 25
Loi ban:
Bạn bè nếu xảy ra ta chạm là nhất thời, do hiểu lẫm, cịn giúp đỡ mơi là thật lịng, lâu bền Hãy quên đi những phiền tối não đĩ do bạn bè đã gây ra, nhưng đừng quên ghỉ nhớ sự giáp đỡ của họ, chúng ta sẽ thấy trên thế giới này tồn là bạn tối Bài tập thực hành:
Mỗi học sinh hãy oiết lời bàn của riêng mình cho câu chuyện nay va thi dua ra mot “cơng thúc" vé tình bạn rồi dán nĩ ở nơi mình dễ thấy nhất
Nết cĩ thể hãy tổ chức một cuộc thi oiết loi bàn trong một buổi sinh hoạt câu lạc bo Uay chí định một ban giám khảo để đánh giá cho điểm những lời bàn này Dơng thời các thành uiên khác đĩng uai khán giá bầu chọn lời bàn hay
nhất Diểm của ban giám khảo cĩ trọng số 50%, điểm của
khán giả cĩ trọng số 50% lây chọn ra những người cĩ lời bản hay nhất để trao giải uà dán những lời bàn này ở nơi cĩ
nhiều học sinh, giáo uiên lui tới, chẳng hạn cuối lớp! hoặc
phịng đọc của thư iện
Kĩ năng điều chỉnh nhận thức và hành vi
sao cùng một sự uiệc, cùng một tình huống đe doq lại gây ra những sang chấn tâm lí nặng nễ cho người nây mà
khơng ảnh hướng đáng kể đến người khác?
Các cơng trình nghiên cứu về lĩnh uực này đều xác nhận
rằng: Cách thức mà mỗi cá nhân đáp ứng lại những kích
Trang 26“Trước một hồn cảnh bất lợi, một tình huống khĩ khăn, hay
xung đột, cĩ người cho rằng đĩ là hồn cảnh bi đát, tuyệt vọng, khơng lối thốt, người khác cho rằng đĩ chỉ là khĩ
khăn tạm thời Hai cách nhận diện, phiên dịch này cĩ thể dẫn đến các chiến lược ứng phĩ khác nhau Những người thuộc nhĩm thứ nhất vì cho rằng “khơng cách gì giải quyết",
cĩ thể sẽ rất lo lắng khơng thể chịu dựng được, họ sẽ trốn chạy Cứ theo lơgic này, nếu trẻ em cảm thấy gia đình như là
“địa ngục", cảm thấy “mình bị xúc phạm, bị ghét bỏ” khơng, cảm thấy được cha mẹ yêu thương cĩ thể bỏ nhà đi bà
Như vậy cái cách thức mà chúng ta nhận thức các tình huống, các sự kiện trong cuộc sống cĩ ảnh hưởng đáng kể đến hành động và tình cảm của chúng ta Những ý nghĩ,
niém tin, mong muốn và cả thái độ đều cĩ ảnh hưởng đáng
kể đến hành vi của mỗi cá nhân
Tiến sĩ Albert Fllis khẳng định rằng hấu hết những hành vi sai lệch, hành vi kém thích nghỉ là do những suy nghĩ khơng,
hop li, những niễm tin sai lệch hoậc những mong muốn thái
quá khơng phù hợp gây ra Theo Ellis thì cĩ một mối quan hệ nhân quả giữa thế giới bên ngồi với tư cách là tác nhân
kích thích và hệ thống niềm tin, mong muốn của cá nhân
hoặc nếp nghĩ dùng để "nhận diện, phiên dịch" trước khi nảy sinh xúc cảm/ tình cảm/ thái độ và bành vi Vì vậy theo ơng, cách ứng phĩ tốt nhất ưới tình huổng bất lợi là điều chính những nhận thức khơng hợp lí, thay thế chúng bằng
những ý nghĩ, niềm tin, mong muốn hợp lí hơn
Việc điều chỉnh lại nhận thức (cognitive restructuring) chính
là quá trình xem xét, loại bỏ những niém tin hoặc những ý
nghĩ khơng hợp lí đang chỉ phối hành vi kém thích nghỉ
Trang 27
trì những hành vi kém thích nghỉ cĩ thể chia thành 5 loại
chung như sau:
1 Kiểu suy nghĩ tuyệt đối hố: Kiểu nhận thức này nhìn sự kiện thiên lộch ở hai đối cục hoặc là tất cả hoặc là khơng cĩ gì, hoặc tồn màu đen hoặc tồn màu hồng
2 Trầm trọng hố, quan trọng hố uấn đề: Kiểu này liên
quan đến việc nhìn nhận một thất bại nhỏ, khơng đáng kể như là một tai hoạ, một tổn thất lớn Ví dụ, một cbáu gái 12 tuổi bị mẹ mắng, liễn xem đĩ như là bị “xi nhục” hay mình bị mẹ “ghét bỏ” khơng muốn ở nhà nữa
3 Tự ám thị mình khơng cĩ khả năng chịu đựng hồn cảnh cơ đơn, thất bại: những người cĩ kiểu tư duy này khơng cĩ khả năng chịu đựng những hồn cảnh khơng được thuận lợi Ví dụ, “Tơi cảm thấy nhục nhã khi bị điểm kém Ở lớp thì
thấy cơ nhìn tơi với ánh mắt trách cứ, cịn vẻ nhà thì bố mẹ
tỏ ra thất vọng, buơn bã "
4 Khái quát hố một cách uội va, thai qué: chi can cứ vào 1 ~
2 biểu hiện đã vội vã kết luận khái quát Ví dụ, học sinh sau một khuyết điểm, bị thấy cơ quở trách đã vội quy kết rằng
mình bị giáo viên ghét bĩ, tt am
5 Cảm giác uơ tích sự, uơ giá trị của cá nhân: Dây là một biến thể của kiều khái quát vội vàng Những người cĩ kiểu nhận thức này thường tin rằng mình là kẻ vơ tích sự hoặc khơng cĩ khả năng gì
Dựa trên những nghiên cứu vẻ 5 kiểu suy nghĩ và niém tin
khơng hợp lí nay, Ellis đã dưa ra Kĩ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thúc, niềm tin sai lệch Các bước diễu chỉnh suy nghĩf
niém tin sai lệch:
Trang 28~ Bước 1:
khơng phù hợp hận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin
~ Bước 2: Tum bằng chứng phản bác lại những niềm từn phí lí này ~ Bước 3: Náy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lí, những
mơng muốn thực tế,
Để làm được điều này, bạn cân liệt kẽ các tình huống, sự việ
gay stress, sau đồ tìm xem cĩ những ý nghĩ niềm tín nào là thái quá, khơng hợp lí, xem mình cĩ mắc những lỗi của 5
kiểu suy nghĩ đã nêu ở trên khơng
Việc phát hiện ra những ý nghĩ sai lầm dựa trên những niễm
tin mong muốn khơng hợp lí sẽ giúp các em "nhận thức" lạ
vấn đẻ, đánh giá lại tình huống Việc làm thức dậy những xúc cảm ~ niễm tin hợp lí là những tín hiệu quan trọng dể điều chỉnh hành vi
Kĩ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành ú:
Kĩ thuật điểu chính nhận thie eda Beck cing dua trên giá thuyết cho rằng những hành vĩ khơng thích nghỉ được duy trì bối những nhận thức khơng phù hợp và ơng cũng chủ động loại bố những hành vi này bằng cách điều chỉnh, cấu trúc lại nhận thức
Theo Beck, những đáp ứng hành vi khơng thích nghỉ (hành vĩ sai lệch) xây ra khi người ta nhìn nhận thế giới này như là
nơi rất nguy hiểm, đẩy sự de doa Khi diễu này xảy ra với ai
đĩ thì rõ rằng ở người đĩ cĩ uấn để (cĩ sai lệch) trong quá
trình xử lí thơng tin bình thường Các quá trình nhận thức, phân ứch, hiểu các tình huống hoặc sư kiện của những người này đã bị cứng nhắc, vị ki, hoặc lộch hướng, Họ mất dị
khả năng "ngắt bỏ" những ý nghĩ lệch lạc, mất kh:
trung, hồi tưởng hoặc mất khả năng suy luận hợp lí, Vì vậy
Trang 29họ mắc những lỗi cĩ tính hệ thống trong việc suy luận Những lỗi này là cơ sở để phát sinh và duy trì một hay nhiều dang hành vi kém thích nghỉ cụ thé
'Theo Beck, cĩ 6 lỗi chính tong quá trình nhận thức - xử lí thong tin:
1 Suy ludin tuy tign: Nút ra những kết luận khi khơng cĩ bằng chứng đẩy đủ hoặc khi những bằng chứng cịn mâu thuẫn nhau Ví đụ như cĩ trẻ tin rằng mình bị mẹ mắng vì mình bị mẹ “ghét b:
2 Khái quát hố thái quá: Rút ra kết luận chung dựa vào một bằng chứng ngẫu nhiên duy nhất Ví dụ, tin rằng mình sẽ khơng bao giờ thành cơng sau thất bại đầu tiên "Tơi bị một điểm 2, tơi cảm thấy như cả lớp đang cọ thường t
biết nĩi thế nào với bố mẹ Tơi cảm thấy mình khơng cịn muốn dến lớp nữa "
3, Chú ý uào chỉ tiết: Tập trung thái quá vào một chỉ tiết, bỏ qua bối cảnh chung Vĩ dụ, chào một người bạn nhưng người đĩ Khơng đáp lại và nghĩ rằng người bạn kia ghét bỏ mình Thực r8 người đĩ đang mải suy nghĩ, khơng nghe thấy tiếng chào
4 Tự van vao mình: Tự vận vào mình một sự kiện khong he cĩ liên quan Ví dụ, bước vào một đám đơng bắt gặp họ đang cười, liền nghĩ và tin chắc rằng họ dang cười nhạo mình
Diều này dẫn đến bực tức, khĩ chịu, cãi, đánh nhau e cục thái quá theo kiểu
5 Suy nghĩ tuyệt đối hố: Nghĩ về
hoặc là tất cả hoặc là khơng cĩ gì, hoặc chỉ tồn màu đen € chỉ tồn mâu hồng, Ví dụ tín rằng mình là kế bản cùng,
sau khí bị mất chiếc vĩ
6 Quan trọng hố hoặc coi thường: Nhìn một sự việc hoặc là
Trang 30là kẻ đốt văn sau khi được giáo viên trả một bài kiểm tra van với nhiều đoạn bị nhận xét khơng rõ ý, câu văn khĩ hiểu
Từ 6 kiểu mắc lỗi trên, Beck sử dụng chiến lược ứng phĩ 4
bước sau đây nhằm điều chính lại quá trình nhận thức xử lí
thong tin:
* Buée I: Dénh gid lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ ue dong (automatic thoughts) nà phát hiện
những lỗi hoặc tính uơ lí của những ý nghĩ này
®_ Bước 2: Thách thúc những giá thuyết cơ bản của thân chủ
Những tiền để sai lệch ban đâu cân được mổ xẻ, phân tích để
tìm ra tính bất hợp lí cần phải điêu chỉnh
* Bước
thìn sự uật từ quan điểm của người khác Phân
tích lại tình hướng hoặc sự kiện từ các gĩc nhìn khác nhau
> Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cure ua thc
tê hơn Dũng những ÿ nghĩ uẩn vơ, tiêu cực va thay thé chiing
bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn
Bạn hãy diều chỉnh nhận thức hành uỉ để luơn thấy rằng:
Khơng cĩ điều gì trong cuộc sống mà khơng hàm chúa
trong đĩ những bài học Cĩ lúc bạn sẽ uơ cùng thích thú nhưng cũng cĩ lúc bạn sẽ thấy chán phịo uà cĩ những,
Đài học khiển bạn dau
Nhưng hãy hiểu rằng điều quan trọng là
ban rút ra được điều gì sau nhưãng bài học đĩ
Khi đĩ cuộc sống của bạn clã chạm tơi con đlườn thành cơng ồ hạnh phác!
Trang 31
Câu chuyện:
ư phở”
Bạn cĩ thể học được kĩ năng điều chính nhận thức, hành 0í
từ câu chuyện sau:
Buổi tối hơm đĩ Hoa cải nhau với mẹ, rồi cơ giận dữ dùng dùng bỏ đi khỏi nhà Trong lúc đang lang thang trên đường, cơ mới nhớ ra rằng mình chẳng mang theo gì, thậm chí khơng cĩ đủ tiền để gọi điện về nhà
Cùng lúc đĩ, cơ di qua một quán phở, mài phở thơm bốc lên ngào ngạt làm cơ cảm thấy đĩi cồn cảo Lúc này cơ thèm
được än một tơ phở nhưng lại khơng cĩ tiên!
Người bán phở thấy cơ đứng tân ngắn trước quầy hàng bèn hồi: "Này cơ bé, cơ cĩ muốn ăn một tơ khơng?"
“Dạ cĩ nhưng cháu khơng mang theo tiền " - Cơ thẹn thùng trả lời
“Dược rồi, tơi sẽ đãi cơ” ~ người bán phở nĩi
Mấy phút sau ơng chủ quần bung tới cho cơ một tơ phở bốc
khĩi Ngồi an được mấy miếng, cơ lại bật khĩc
*Cĩ chuyện gì vậy?" - Ơng ta hỏi
"Khơng cĩ gi Tai cháu cảm động quát" - Cơ vừa nĩi vừa lấy
tay quet nude
“Nguoi khơng quen ngồi dường như bác cịn thương cháu, cho cháu än, cịn mẹ cháu, sau khi mắng cháu, chau cai lai, bà đã duối cháu ra khĩi nhà Bác là người lạ mà cịn tơ ra quan tâm đến cháu, cịn mẹ cháu chả thương yêu gì cháu ~ Cõ bề nĩi với người ban pho
Trang 32
khi cơ cịn nhỏ xíu, sao cơ lại khơng biết ơn mà lại cịn dám cai lồi mẹ nữa? "
Cơ bé giật mình ngạc nhiên khi nghe điều đĩ
"Tại sao mình lại khơng nghĩ ra nhĩ Một tơ phở của người lạ mà mình cảm thấy mang ơn, cịn mẹ mình đã nuơi mình hang bao nam qua nhưng thậm chí mình chưa bao giờ tỏ ra quan tâm đến mẹ dù chỉ một chút Mà chí vì một chuyện nhỏ mình lại cấi mẹ? ”
“rên dường về, cơ thẩm nghĩ trong đầu những điều cơ sẽ nĩi
với mẹ: "Mẹ ơi, con xin lỗi Con biết đĩ là lỗi của con, xin mẹ tha thứ cho con "
Khi bước lên thêm cửa, cơ nhìn thấy mẹ đang mệt mỗi và lo
lắng vì đã tìm kiếm cư khắp nơi Nhìn thấy cơ, mẹ mừng rỡ nĩi: "Hoa, vào nhà đi con Chắc con đĩi bụng lắm rồi phải
khơng? Cơm nước mẹ nấu xong nãy giờ rồi, vào mà ăn ngay cho nồng ", Khơng thể kiêm giữ được nữa, Hoa ộ khĩc trong vịng tay của mẹ t
rong cuộc sống, đơi khi chúng ta dễ cám kích uới những
hành động nhĩ mà một số người xung quanh làm cho chứng
14, nhưng đổi uới những người thân thuộc, nhất là cha mẹ,
chúng ta lại xem sự hả sinh của họ như chuyện đương nhĩ
Tinh yêu bà sự quan tâm lo lắng của cha me la mon qua quy giá nhất mà chúng ta được tặng từ khi mới chào đời Cha mẹ
Trang 33Bài tập thực hành:
Bạn hãy chia sẻ những hiểu biết của bạn hay kinh nghiệm của ai đĩ hoặc những trải nghiệm, cảm xúc của chính bạn uễ những câu chuyện, tình huổng tương tự dới các thành uiên khác trong nhĩnH lớp câu lạc bộ
Bạn hãy đưa ra 1 — 3 tình huống mình đã hoặc dang gap
phải, áp dụng kĩ năng điều chỉnh nhận thức, hành ú để
giải quyết nà chìa sẻ kinh nghiệm này voi cde thank vi trong
nhĩm lớp! câu lạc bộ
+* Ai cũng phải học làm ngưi
Cổ nhân cĩ câu: "Nhân bất học bất thành nhân"? Học kiến thức, học trí thúc khoa học là cần thiết uà quan trong
những học làm người cịn cần thiết uà quan trong hon!
Dại sư Tỉnh Vân cĩ một người dé tử, sau khi tốt nghiệp đại học,
liễn học thạc sĩ, rồi lại học sĩ Sau nhiều năm, cuối cùng
cũng đã hồn thành luận án tiến sĩ, nên vơ cùng vui mừng
Một hơm người đổ đệ này trở vẻ, thưa với ngài Tỉnh Vân:
"Bạch Sư phụ, nay con đã cĩ học vị tiến sĩ rồi, sau này CO phải học những gì nữa?”
Ngài Tỉnh Vân bảo: "Học làm người” Học làm người là việc học suốt đổi, chẳng thể nào tốt nghiệp được Bất luận là ai,
cĩ học tập là cĩ tiến bộ
Những diu cần phải học để lâm người lã:
~ Thứ nhất "học nhận l
Con người thường khơng chịu nhận lỗi lắm về mình, tất cả
mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình
Trang 34
‘That ra khơng biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn
Đối tượng mà mình nhận lỗi cĩ thể là cha mẹ, bạn bè, mọi
người trong xã hội thậm chí nhận lỗi cả với những người khơng tốt đối với mình
Nhận lỗi như vậy bản thân chẳng mất mát gì; ngược lại, cịn
thể hiện được sự độ lượng của bản thân
Học nhận lỗi là một điều rất tốt, là sự tu tập lớn
~ Thứ hai "học như hồ
Răng người ta rất cứng, lưỡi người ta lại mềm Di hết cuộc
đời, răng người ta lại rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn cịn
nguyên Cho nên cần phải học mềm mỏng, như hồ, thì đời
con người ta mới cĩ thể tồn tại dài lâu được; chứ cứng làm
chỉ cho chịu thiệt thoi
Chúng ta hãy xem: Những người cố chấp thì tấm lịng của
họ, tính cách của họ, rất lạnh, rất cứng, y như một miếng sat vay
Nếu chúng ta cĩ thể điều hồ hơi thở, điều hồ thân tâm,
dân dẫn điều phục tâm khiển cho nĩ như hồ mềm mại,
thì cuộc sống mới vui tươi hơn, mới lâu dài được
~ Thứ ba "học nhẫn nhịn":
Thế gian này nếu nhẫn được một chút, thì sĩng yên biển
lặng, lùi một bước, thì biển rộng trời cao
Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ
han, chính là biết xử sự, biết hố giải, dùng trí tuệ và năng
lực lâm cho chuyện lớn hố thành nhỏ, chuyện nhỏ hố thành khơng Chỉ khi nảo học nhẫn dể
thể hiếu rõ những đúng sai, thiện ác, tốt
để mà chấp nhận hay tìm cách thay đổi nĩ
Trang 35
~ Thứ tư "học thấu hiểu":
Mọi người nên thấu hiểu thơng cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau Khơng thơng cảm lẫn nhau làm sao cĩ thể hồ bình được? TÌ thấu hiểu lẫn nhau sẽ nảy sinh những hiểu lam thi phi, tranh chấp
~ Thứ năm "học buơng b‹
Cuộc đời như một chiếc va li, lúc cẩn dùng thì xách lên, khơng cần dùng nữa thì đặt nĩ xuống Lúc cần đặt xuống lại
khơng đặt xuống, cũng như kéo một túi hành lí nặng nẻ
Năm tháng cuộc đời cĩ hạn, nhận lỗi, tơn trọng, bao dung, mới làm cho người ta chấp nhận mình; biết buơng bỏ thì mới cĩ thể sống hồ cùng người khác được
~— Thứ sáu "học cảm thương":
Nhìn thấy ưu điểm của người khác chúng ta nên hoan hi, nhìn thấy điều khơng may của người khác, nên cảm thương
Cảm thương là tâm thương yêu, tâm bồ tát lươn biết cảm thong, chia sé
~ Thứ bảy "học sinh tơn":
Dé sinh tổn chúng ta phải duy trì, bảo vệ, thân thể khoẻ
mạnh
“Thân thể khoẻ mạnh khơng những cĩ lợi cho bản thân, mà cịn làm cho gia đình ban be yên tâm
Bài tập thực hành:
Trang 36
s* Thay dồi cách suy nghĩ đời thay đổi khi ta thay đổi
Ban hay dành chút thời gian để suy nghĩ lại mỗi khi gặp trắc trở Thay đổi cách suy nght, điễu chính lại thái độ cĩ thể giúp bạn thành cơng
* Cư khi nào bạn tự hỏi: “Tại sao mình khơng cỏ bạn? Trong khi chính mình khơng mở rộng trái tìm cho bạn bè * Cĩ khí nào bạn tự hĩï: "Tại sao mọi người đối xử với mình tệ như vậy?" Trong khi bạn vẫn chưa đối xử thật tốt với những người xung quanh * C6 khi nào ban tu he người?"
“Trong khí cĩ nhiều người chỉ ao ước được như bạn
* Cĩ khi nào bạn tựhỏi:
Trong khi bạn chưa nỗ lực tìm ra mục tiêu của đời mình, "Tại sao mình khơng được như mọi: ‘i sao cuộc sống nhằm chán đến thế?"
* Nếu bạn bị tắc đường hay kẹt xe, xin đừng thất vọng Bởi cơn rất nhiều người trên thế giới này mà dối với họ, lái xe là một ước muốn khơng bao giở thực hiện được
* Nếu bạn bị thất vọng vì một chuyện tình cảm dang đến hỏi tan vỡ Hãy nghĩ đến những người chưa bao giờ biết thương yêu và được yêu thương như thế nào? dat * Nếu bạn bị hỏng xe va pl õ dến trường, Hãy nghĩ * Nếu bạn cảm thấy mất mát và tư hỏi mình cuộc và cĩ mục đích gì Hãy nghĩ đến những người bệnh
trước mình khơng sống được bao lâu nữa và sẽ khơng cịn cơ
hội để tự hỏi mình như thế nữa
Trang 37lây nhớ: Cuộc sống khơng cho bạn tất cả những gì bạn muốn, nhưng cuộc sống cho bạn tất cả những gì bạn cẳn Câu hỏi va bai tap:
Bạn hãy tập thơi quen tự đặt cho mình những câu hỏi tương tự, nghĩ uễ cách suy nghĩ của mình uà học cách suy nghĩ tích cực của những người thành cơng để một ngày khơng xa bạn cũng thành cơng như họ
Mỗi học sinh hãy chuẩn bị bài thuyết trình bình luận uễ
những câu nĩi sau:
“Cảnh khổ là một nấc thang cho bậc anh tài, một kho tàng cho kẻ khơn khéo, một tực thâm cho kẻ yếu đuối"
“Hồn cảnh khơng bao giờ là nguyên nhân cho những hành động khơng đúng mực, tiêu cục hoặc sai trái Nĩ chí là lí do để những kẻ lười biểng, khơng cĩ ý chí uà tâm hơn hẹp hồi
vin ào đĩ để tự bào chữa cho mình mà thơi" Kĩ năng ứng phĩ với stress
Theo các nhà y học, stress là từ dàng để chỉ trạng thái tinh thần căng thẳng hoặc áp lực mà ai đơ phải chịu đựng Nĩ tác động đến các cơng ty, tổ cluúc uà mọi cá nhân uà gây ra nhĩng ảnh hướng nhất định
Xã hộ
thẳng tam lí Đĩ là những stress tiêu cực ảnh hưởng đến đời ¡ cơng nghiệp hố thường tạo ra nhiễu lo âu, căng sống uà sức khoẻ tỉnh thần của mỗi cá nhân Vậy làm thế nào
Iress tiêu cực?
đế cĩ kĩ năng ứng phĩ thành cơng t
Trang 38gây stress rất khác nhau phụ thuộc vào bản chất của sự việc và năng lực ứng phĩ của chính cá nhân đĩ Stress tiêu cực hiểu theo nghĩa rộng liên quan tới một loạt các phản ứng tiêu cực bao gồm: lo lắng, giận đữ, mặc cảm, xung đột, tram
nhược và các kiểu đau khổ thể chất khác như đau đầu, mệt mỏi, mất ngủ cáng thẳng bất an Để chống lại các stress tiêu
cực, mỗi học sinh cần học các kĩ năng ứng phĩ với stress,
Quá trình ứng phĩ với stress tiêu cực cĩ thể gồm 3 pha hay 3 giai đoạn: cấu trúc lại khái niệm; luyện tập các kĩ năng ứng phĩ; thực hành trong các tình huống cụ thể của cuộc sống
* Cấu trúc lại khái niệm:
Dây là pha nhận thức lại vấn đẻ, thay thế những ý nghĩ
khơng hợp lí, những niểm tin sai lệch bằng những ý nghĩ
niém tin hợp lí hơn Bản thân sự việc hay tình huống tự nĩ
chưa thể gây ra những phản ứng xúc cảm tiêu cực chẳng hạn
như lo âu, bực mình mà thực ra là các phản ứng tiêu cực lại bắt nguồn từ sự nhận thức khơng đây đủ hoặc thiên
bản chất của sự việc hay tình huống đĩ
ệch vẻ
Sử dụng các kĩ thuật cấu trúc lại khái niệm (xét lại bản chất của vấn để cĩ đúng như đã nghĩ khơng?), nảy sinh các gí:
pháp thay thế (liệu cĩ thể làm gì để giải quyết vấn để?) Ví
dụ, một người bạn khác giới bỗng nhiên lạnh nhạt, xa lánh
hoặc cắt đứt mọi quan hệ với bạn mà khơng đưa ra bất kì lí
do nào, thậm chí cịn “nĩi xấu” sau lưng bạn Trong tình
huống này, nếu bạn cĩ ý nghĩ: “Đĩ là người bạn tồi, ta khơng
Trang 39Bạn cũng cĩ thể xem ứng phĩ như là một quá trình gồm 5 bước nhỏ sau:
~ Chuẩn bị sẵn sàng chấp nhận tình huống gây stress
~ Tìm cách đương dầu và ứng phĩ với tình huống stress ~ San sang giải quyết hậu quả nếu cĩ
~ Đánh giá hiệu quả thực hiện trong việc đương đầu với tình huống stress
~ Tự thưởng để củng cố khuyến khích những hành vi phù hợp
* Dạt được các kĩ năng ứng phĩ:
Trong pha nảy, bạn học và thực hành các chiến lược ứng phĩ với stress Mac dau các kĩ năng cụ thể phụ thuộc vào bản chất của tình huống gây stress thì vẫn cĩ 4 nhĩm kĩ năng chung sau đây được xem là những kĩ năng cơ bản để dương đầu với stress:
~ Thư giãn với các nhĩm cơ khác nhau
— Hiệu chỉnh những sai lầm trong nhận thức ~ Học cách giải quyết vấn đẻ
~ Tự khuyến khích củng cổ để tăng lịng tự
Khi bị stress, người ta thường cĩ phản ứng căng cứng cơ Nắm được các kĩ thuật thư giãn sẽ giúp giải toa stress Mat khác người ta thường cĩ những nhận thức sai lệch vẻ bản chất của sự kiện tình huống gây stress, lo sợ khơng biết làm thế nào để giải quyết vấn đẻ Vì vậy, học các kĩ thuật phân
tích nhận thức lại tình huống và học kĩ năng giải quyết vấn
để sẽ giúp chúng ta đương đầu cĩ hiệu quả hơn với stress,
* Thực hành ứng dụng trong các tình hướng đời thường:
Trang 40tap voi mot số tình huống gây stress cụ thế Bằng cách en bài n cĩ thể học cách ứng phĩ cĩ hiệu quả với stres: này bại vay lam thế nào để sứ dụng thành cơng kĩ năng ting pho uới stress?
Những nghiên cứu về khả năng kim chế, tự điều chỉnh của on người đều thừa nhận rằng: trước mỗi sự de doa, thậm ct tai hoa con ngu cĩ cuộc sống tốt hơn nếu sẵn cĩ một đáp ứng nào đấy khả dĩ trở thành cơng cụ ứng phĩ được voi mdi de doa, tai hoạ đĩ
Các tình huống, các sự kiện trong cuộc sống thường tích tụ
siress ở mỗi cá nhân và cĩ xu hướng "thực thể hố" thành một bệnh lí theo cơ chế sau đây: Sự kiện, ình huồng gây stress Stress liêu cực (o âu, trằm nhược ) | |
Tâng cường j khơng hợp lĩ thân thức | - [Hành vi kém, thích nghĩ Bio Win cae sinh hoạt
sự C6) ơng họp nay bình thường
Giai đoạn | Giai đoạn II Giai đoạn Giai đoạn IV
Nhạy cảm với Nhận diện các Nhận điện nhĩm: Thực thể hố
những _ | *|cảm giác như1ã | *| các triệu chúng [¬*| hay tâm thể hố
cảm giác cơ thể triệu chứng như là thành bệnh li
một bệnh li (Tâm «› Thể)