1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh bình dương 001

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN KIỂM ĐỊNH LẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI SỰ ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP TẠI TP HCM ” LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN “KIỂM ĐỊNH LẠI MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI SỰ ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP TẠI TP HCM ” Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ QUÝ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - Quý Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học trường - Tiến sĩ Võ Thị Quý – Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh tận tình hướng dẫn tơi hết lịng chia sẻ, tạo thêm động lực cho tơi hết đường hoàn tất luận văn Em cảm ơn Cô nhiều - Các bạn bè lớp Cao học K16, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi suốt q trình học tập giúp đỡ phần trình khảo sát, vấn, thu thập liệu cho đề tài Trong trình thực hiện, dù cố gắng để hoàn thiện đề tài khả tác giả cịn hạn chế nên khơng thể tránh cịn sai sót Rất mong nhận đóng góp, ý kiến xây dựng, phản hồi quý báu từ Quý Thầy, Cô bạn đọc để giúp đề tài thiết thực có ý nghĩa Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu, tư liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn liệu thực tế hoàn toàn trung thực Các hàm ý dành cho doanh nghiệp quan điểm cá nhân tơi qua q trình nghiên cứu khảo sát từ lý luận thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Võ Thị Quý Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm 2.1.1 Sự đổi doanh nghiệp 2.1.2 Định hướng học hỏi 2.2 Các nghiên cứu trước 12 2.3 Mơ hình nghiên cứu 13 2.4 Tóm tắt 14 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiến trình thực nghiên cứu 16 3.2 Xây dựng thang đo 18 3.3 Thu thập liệu 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 21 3.3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 22 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com iv 3.4 Xử lý liệu 3.4.1 Mối tương quan biến 23 3.4.2 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha 24 3.4.3 Phân tố nhân tố khám phá EFA 27 3.5 Mô tả biến 31 3.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 32 3.7 Tóm tắt 35 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết luận giả thuyết mơ hình nghiên cứu 37 4.2 Tác động biến định tính 4.2.1 Tác động loại hình doanh nghiệp 38 4.2.2 Tác động kích cỡ doanh nghiệp 38 CHƯƠNG 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 5.1 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu 5.1.1 Những đóng góp nghiên cứu 41 5.1.2 Các hạn chế hướng nghiên cứu 41 5.2 Kiến nghị sách cho doanh nghiệp 43 Tài liệu tham khảo Phụ lục TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com v DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Trang Bảng 2.1: Tóm lược kết nghiên cứu có liên quan trước 12 Bảng 3.1: Tiến trình thực nghiên cứu 16 Bảng 3.2: Thang đo mã hóa thang đo 20 Bảng 3.3: Ma trận hệ số tương quan 23 Bảng 3.4: Kết Cronbach alpha thang đo cam kết học hỏi (trước điều chỉnh) 24 Bảng 3.5: Kết Cronbach alpha thang đo cam kết học hỏi (sau điều chỉnh) 25 Bảng 3.6: Kết Cronbach alpha thang đo chia sẻ tầm nhìn 25 Bảng 3.7: Kết Cronbach alpha thang đo xu hướng thoáng (trước điều chỉnh) 26 Bảng 3.8: Kết Cronbach alpha thang đo xu hướng thoáng (sau điều chỉnh) 26 Bảng 3.9: Kết Cronbach alpha thang đo đổi doanh nghiệp 27 Bảng 3.10: Kết kiểm định EFA thang đo định hướng học hỏi 28 Bảng 3.11: Kết kiểm định EFA thang đo đổi doanh nghiệp 30 Bảng 3.12: Mô tả biến định hướng học hỏi 31 Bảng 3.13: Mô tả biến đổi doanh nghiệp 31 Bảng 3.14: Kết đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy 32 Bảng 3.15: Kết phân tích phương sai ANOVA 33 Bảng 3.16: Kết biến mơ hình 33 Bảng 3.17: Mức độ ảnh hưởng yếu tố định hướng học hỏi đến đổi doanh nghiệp 34 Bảng 3.18: Bảng tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu 35 Bảng 4.1: Mô tả kết (1) 39 Bảng 4.2: Mô tả kết (2) 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC HÌNH VẼ TRONG ĐỀ TÀI Trang Hình 2.1: Mơ hình lý thuyết học hỏi tổ chức Sinkula ctg (1997) Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu đề nghị 14 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 17 Hình 3.2: Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Để tồn kinh tế nhiều cạnh tranh, xu hướng kinh doanh hướng tới khách hàng yêu cầu tất yếu doanh nghiệp Tuy nhiên, làm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khơng phải điều dễ dàng người tiêu dùng liên tục cập nhật thông tin, tri thức mới, có thêm nhiều địi hỏi u cầu sản phẩm, dịch vụ sẵn sàng từ bỏ nhãn hiệu để tiêu dùng nhãn hiệu khác mà họ cho đáp ứng yêu cầu sở thích Do đó, để bắt kịp thay đổi thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, cải tiến sản phẩm, dịch vụ Về mặt lý thuyết, nhà khoa học sau tìm tòi nghiên cứu đến kết luận ’ngày nay, gần khơng thể tìm thấy ngành tồn mà không liên tục đổi sản phẩm, dịch vụ mình’ (Hurtley Hurt, 1998) Bởi lẽ, nhiều nghiên cứu chứng minh cho thấy đổi có tác động chiều tới kết kinh doanh doanh nghiệp (như Han ctg, 1996; Baker Sinkula, 1999; Calantone ctg, 2002; Tajeddini, 2009) Điều có nghĩa doanh nghiệp tích cực đổi đổi nhiều kết kinh doanh đơn vị khả quan Và vậy, vơ số nghiên cứu thực nhiều góc độ, khía cạnh khác nhằm tìm nhân tố tạo nên có sức ảnh hưởng đến đổi doanh nghiệp Theo lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp, định hướng học hỏi thuộc nguồn lực động, đóng vai trị yếu tố giúp doanh nghiệp tạo nên lợi cạnh tranh trì lợi cạnh tranh dài hạn (theo Slater Narver, 1995) Vì vậy, nhiều nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu định hướng học hỏi cách thức tạo lợi cạnh tranh cách thức tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp định hướng học hỏi Theo kết từ nghiên cứu này, định hướng học hỏi tác động trực tiếp lẫn gián tiếp đến kết kinh doanh (thông qua lực marketing, chất lượng mối quan hệ kinh doanh,…) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong đó, nghiên cứu Farrell (1999), Tajeddini (2009) Calantone ctg (2002) cho thấy định hướng học hỏi đầu vào, tiền đề đổi Tuy nhiên, định hướng học hỏi đổi doanh nghiệp hai mảng nghiên cứu nhiều rộng rãi nước từ cách lâu (khoảng đầu năm 80) chưa có nhiều nghiên cứu thực để xem xét đến mối quan hệ hai yếu tố (Tajeddini, 2009) Tương tự, trình tìm tòi tư liệu để nghiên cứu, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu thực vấn đề nước ta Do vậy, có hai vấn đề cần đặt mặt thực tiễn, có mối liên hệ định hướng học hỏi đổi doanh nghiệp hay khơng có tồn mối liên hệ tình hình cụ thể doanh nghiệp Việt Nam hay không Tác giả thực đề tài nhằm nghiên cứu trả lời hai câu hỏi dựa kết khảo sát tình hình thực tế số doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, qua nhằm góp phần giúp hiểu rõ thêm vai trị ý nghĩa định hướng học hỏi văn hóa học hỏi đổi phát triển doanh nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: - Tìm hiểu nhân tố xác định định hướng học hỏi tổ chức đổi doanh nghiệp - Hiệu chỉnh thang đo lường nhân tố định hướng học hỏi đổi cho phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam - Xác định mức độ tác động nhân tố thuộc định hướng học hỏi đổi doanh nghiệp - Kiểm tra tác động loại hình quy mơ doanh nghiệp đến định hướng học hỏi đổi - Đề xuất số hàm ý giúp doanh nghiệp tự xây dựng ý tưởng mặt quản lý giúp thúc đẩy nâng cao hiệu đổi đơn vị từ khía cạnh định hướng học hỏi kết nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nghiên cứu trước Phụ lục 2: Dàn thảo luận tay đôi Phụ lục 3: Tóm tắt kết vấn định tính Phụ lục 4: Kết chạy kiểm tra khảo sát mẫu Phụ lục 5: Bản câu hỏi khảo sát thức Phụ lục 6: Dị tìm vi phạm giả định hồi quy tuyến tính Phụ lục 7: Các bảng kết phân tích SPSS khảo sát thức TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 1: CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Tác giả Các yếu tố Các giả nghiên cứu thuyết có lĩnh liên quan vực khảo đến đề tài sát Calantone Định hướng * ctg, 2002 Đo lường Định * Định hướng Xác nhận học hỏi, hướng học học hỏi (Galer đổi hỏi cao, doanh Kết van Quy mô 187 doanh nghiệp đa der ngành mức độ đổi Heijden, 1992; nghiệp, kết Sinkula ctg, kinh doanh nghiệp 1997; Hult doanh lớn Ferrell, 1997) * Đổi doanh nghiệp (Hurt ctg, 1977; Hollenstein, 1996; Hurt Teigen, 1997.) Hurtley Hult, 1998 Các yếu tố * Doanh Tự xây dựng Xác nhận 10 doanh thuộc văn nghiệp * Học hỏi nghiệp hóa lớn thuộc đẩy doanh học hỏi câu hỏi nghiệp, nghiệp mạnh phát triển: đổi phát triển * Đổi tổ doanh mức độ đổi doanh nghiệp: cao câu hỏi chức nghiên cứu phát triển phủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tajeddini, Định hướng * Cam kết * Cam kết học Xác nhận 87 doanh 2009 học hỏi, học hỏi có hỏi (Galer nghiệp đổi mới, kết mối quan hệ van der vừa với Heijden, 1992; nhỏ (đa Sinkula ctg, ngành) doanh kinh dương đổi doanh nghiệp 1997) * Chia sẻ * Chia sẻ tầm Xác nhận tầm nhìn có nhìn (Sinkula mối quan hệ ctg, 1997) dương với * Xu hướng đổi thoáng doanh nghiệp (Hult Ferrell, * Xu hướng 1997) thoáng Xác nhận có * Sự đổi mối quan hệ (Hurtley dương với Hult, 1998) đổi doanh nghiệp Farrel, 1999 Định hướng * học hỏi, đổi hướng Định * Định hướng Xác nhận học học hỏi tổ hỏi cao, (Sinkula chức 268 doanh nghiệp lớn mức độ đổi ctg, 1997) vào doanh tổ * Đổi thu chức tốt tổ ngành) chức (Hurtley Hult, 1998) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (đa PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐƠI Xin chào anh/chị Tên tơi Nguyễn Thị Bích Thuận, thực nghiên cứu yếu tố học hỏi đổi hoạt động doanh nghiệp, cụ thể chúng doanh nghiệp hiểu thực nào, hiệu tình hình thực tế Vì vậy, mong anh chị cho xin ý kiến Ý kiến anh/chị quan trọng quý báu Xin cho biết: Phần 1: Về định hướng học hỏi Việc học hỏi nhân viên có quan trọng cơng ty hay khơng? Vì sao? Cơng ty có quan tâm có sách việc tạo mơi trường, động lực học hỏi cho nhân viên hay không? Cơng ty có quan điểm cam kết học hỏi (lần lượt giới thiệu cho người vấn nội dung số thang đo cam kết học hỏi) Cơng ty có quan điểm chia sẻ tầm nhìn (lần lượt giới thiệu cho người vấn nội dung số thang đo chia sẻ tầm nhìn) Cơng ty có quan điểm xu hướng thoáng (lần lượt giới thiệu cho người vấn nội dung số thang đo xu hướng thống) Ngồi, ra, theo cơng ty, cịn có yếu tố khác tạo động lực thúc đẩy nhân viên tự nguyện tích cực học hỏi hay khơng? Phần 2: Về đổi Theo quan điểm công ty, điều làm cho nhân viên có sáng tạo, đổi Theo công ty, yếu tố tạo mơi trường, điều kiện động lực để nhân viên phát triển sáng tạo, đổi đơn vị? Theo công ty, đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp thể tiêu chí nào? Xin chân thành cảm ơn anh/chị nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Tác giả khảo sát định tính vấn, thảo luận trực tiếp với 11 người giữ vị trí trưởng phòng trở lên doanh nghiệp thành phố Nội dung vấn xoay quanh nội dung dàn thảo luận định tính phụ lục câu hỏi sơ chương Tóm tắt kết vấn sau: 7/11 doanh nghiệp cho việc nhân viên có trình độ tích cực học hỏi cần thiết với doanh nghiệp Các doanh nghiệp ln ủng hộ, khuyến khích nhân viên học thêm, nâng cao trình độ, khả chuyên môn phục vụ công việc miễn việc học khơng tác động tiêu cực đến làm việc kết cơng việc Trong đó, có 3/11 doanh nghiệp có sách, kế hoạch cụ thể chương trình đào tạo, huấn luyện chun mơn nghiệp vụ hàng năm cho nhân viên 11/11 doanh nghiệp đồng ý việc nhân viên tích cực tìm hiểu, học hỏi giúp công việc tăng hiệu chất lượng, giúp cơng việc chạy tốt, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Trong đó, có doanh nghiệp (trong có doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi) cho khuyến khích nhân viên học hỏi mối quan tâm hàng đầu công ty 11/11 doanh nghiệp xác nhận hàng năm, tất nhân viên công ty truyền đạt mục tiêu hoạt động doanh nghiệp bản, toàn thể công ty vận hành nhằm đạt mục tiêu chung Có doanh nghiệp đồng ý rằng, việc nhân viên biết mục tiêu cơng ty điều cần thiết, điều ảnh hưởng đến mục tiêu cụ thể phịng ban chế độ khen thưởng, từ giúp cho nhân viên biết cần phải làm gì, cố gắng phấn đấu để vượt qua tiêu, đạt mức khen thưởng thăng tiến Trong bốn biến quan sát gợi ý, doanh nghiệp không đồng tình với biến sau cho khơng với thực tế doanh nghiệp Việt Nam Khi trao đổi yếu tố xu hướng thoáng, 6/11 doanh nghiệp đồng ý nhà quản lý có tinh thần cầu thị, sẵn sàng chấp nhận thay đổi phong cách quản lý theo chiều hướng tích cực có tác động tốt đến khuynh hướng nhiệt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tình tìm hiểu, đóng góp ý kiến nhân viên Để đo lường yếu tố xu hướng thoáng, doanh nghiệp cho xem xét vài yếu tố, như: đóng góp ý kiến nhân viên; thái độ nhà quản lý việc nhìn nhận chấp nhận thay đổi cũ; số lượng ý tưởng mới, số lượng cách thức hoạt động quản lý kinh doanh áp dụng năm (các cách thức lấy từ bên ngồi từ bên doanh nghiệp) 10/11 doanh nghiệp đồng ý đổi mới, sáng tạo cần thiết doanh nghiệp để bắt kịp thị trường vậy, doanh nghiệp ln khuyến khích sáng tạo công ty nhiều cách thức khác (trừ 01 doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo kế hoạch, tiêu giao nên khơng có ý kiến mục này) 7/10 doanh nghiệp cho việc cho đời sản phẩm hàng năm công ty mức độ thành công sản phẩm chứng chứng minh rõ khả sáng tạo doanh nghiệp Từ kết khảo sát này, tác giả rút trích, chuyển ý kiến doanh nghiệp thành biến quan sát mới, đồng thời loại bỏ bớt biến khơng doanh nghiệp đồng tình, xây dựng câu hỏi khảo sát thử để đánh giá sơ hoàn chỉnh thang đo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS KHẢO SÁT MẪU (N=30) R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics CK1 CK2 CK3 CK4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 12.3000 12.7000 12.4667 12.4333 5.1138 4.4931 4.5333 4.5989 Corrected ItemTotal Correlation 5238 8166 5533 6420 Reliability Coefficients N of Cases = 30.0 Alpha = 8076 R E L I A B I L I T Y Alpha if Item Deleted N of Items = A N A L Y S I S - 8038 6754 8002 7498 S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 15.4333 15.9000 16.2667 16.2667 16.2667 7.0126 7.1276 5.0299 4.8230 4.8230 Corrected ItemTotal Correlation 5540 4938 8253 8390 8390 Reliability Coefficients N of Cases = 30.0 Alpha = 8707 R E L I A B I L I T Y Alpha if Item Deleted N of Items = A N A L Y S I S - 8772 8863 8087 8052 8052 S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics XH1 XH2 XH3 XH4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 10.4000 11.0000 10.7333 11.1667 9.3517 6.6897 7.7885 6.9023 Corrected ItemTotal Correlation 5517 8124 6861 6504 Alpha if Item Deleted 8389 7180 7814 8058 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Reliability Coefficients N of Cases = 30.0 Alpha = 8343 R E L I A B I L I T Y N of Items = A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A) Item-total Statistics DM1 DM2 DM3 DM4 DM5 DM6 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 16.2667 16.9333 17.5667 16.9667 17.5333 18.0667 21.0989 17.5126 18.1851 17.9644 17.7057 16.9609 Reliability Coefficients N of Cases = 30.0 Alpha = 8999 Corrected ItemTotal Correlation Alpha if Item Deleted 6201 7813 7411 7776 7056 7763 8996 8738 8802 8747 8866 8751 N of Items = Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings Total 5.644 % of Variance 43.418 Cumulative % 43.418 Total 2.811 % of Variance 21.625 Cumulative % 21.625 2.253 1.192 17.334 9.167 60.751 69.919 2.784 2.434 21.415 18.723 43.041 61.764 1.044 821 8.031 6.314 77.950 84.264 2.104 16.185 77.950 566 453 4.351 3.485 88.615 92.100 384 2.957 95.057 235 187 164 057 1.810 1.435 1.263 435 96.867 98.302 99.565 100.000 -1.230E-16 -9.460E-16 100.000 10 11 12 13 Extraction Method: Principal Component Analysis TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Rotated Component Matrix(a) Component CK2 CK4 CK3 CK1 XH2 876 797 719 703 850 XH1 811 747 560 XH3 XH4 CS4 CS5 805 805 CS2 887 710 CS3 CS1 524 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Matrix(a) Component DM2 DM4 866 DM6 843 819 DM3 DM5 860 795 730 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted DM1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị, Tơi Nguyễn Thị Bích Thuận, học viên cao học trường Đại học Kinh tế TP.HCM Hiện nay, thực nghiên cứu quan điểm doanh nghiệp việc xây dựng văn hóa học hỏi tổ chức (định hướng học hỏi) ảnh hưởng đến đổi doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nước cho thấy định hướng học hỏi có tác động tốt, làm tăng lực marketing, tăng khả đổi mới, sáng tạo hoạt động, tạo nên lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học mặt kiểm chứng thực tiễn nỗ lực nhằm tìm thang đo lường giúp doanh nghiệp tự đánh giá lực động Việt Nam, thơng tin anh/chị cung cấp có ích Vì vậy, mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Các thông tin giữ kín sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị cách đánh dấu vào ô số phù hợp, theo qui ước: (vui lòng chọn số phù hợp cho phát biểu) 1= không đồng ý 2= không đồng ý; 3= khơng có ý kiến; 4= đồng ý 5= đồng ý Ký Mức độ đồng ý Phát biểu hiệu I Định hướng học hỏi Công ty cho rằng: Khả học hỏi nhân viên yếu tố quan trọng Ck1 tạo nên lợi cạnh tranh cho đơn vị Công ty xem việc học hỏi nhân viên Ck2 mối quan tâm hàng đầu đơn vị Việc học hỏi nhân viên trình đầu tư, Ck3 khơng phí Năng lực nhân viên nhờ học hỏi yếu tố cần Ck4 thiết đảm bảo cho tồn công ty Công ty cho rằng: Mục tiêu hoạt động công ty chia sẻ cho tất Cs1 nhân viên Công ty cho việc chia sẻ mục tiêu, tầm nhìn kinh doanh công ty cho nhân viên điều Cs2 đắn Công ty cho việc chia sẻ tầm nhìn chiến lược, Cs3 mục tiêu hoạt động công ty giúp nhân viên thấy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vị trí mình, từ tạo động lực cho nhân viên tự giác tích cực học hỏi để đóng góp cho cơng ty Tất nhân viên cam kết với mục tiêu công ty Mọi cấp bậc, phịng ban trí tầm nhìn cơng ty Cơng ty ln khuyến khích nhân viên đóng góp ý kiến cách thức hoạt động đơn vị Nhân viên cảm thấy thoải mái muốn bày tỏ ý kiến cá nhân thị trường khách hàng Công ty thường xuyên tiến hành xem xét đánh giá hiệu cách thức hoạt động Cơng ty ln hiệu chỉnh cách thức hoạt động khơng cịn phù hợp II Sự đổi Công ty cho đổi yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển công ty Công ty khen thưởng cho ý tưởng mới, sáng tạo Công ty cho ứng dụng ý tưởng Công ty sáng tạo, đổi cách thức hoạt động Số lượng sản phẩm đưa thị trường công ty năm tăng (*) Công ty đơn vị đưa sản phẩm thị trường (*) (*:sản phẩm hiểu dịng sản phẩm hồn tồn; sản phẩm phát triển thêm từ dòng sản phẩm có sẵn; sản phẩm cải tiến, điều chỉnh từ sản phẩm có sẵn thị trường) Cs4 Cs5 Xh1 Xh2 Xh3 Xh4 Dm1 Dm2 Dm3 1 2 3 4 5 Dm4 Dm5 Dm6 II Mong Anh/Chị vui lòng cho biết thêm số thông tin Công ty: Tên Cơng ty: ……………………………………………… Loại hình Cơng ty: Nhà nước TNHH Cổ phần Liên doanh Khác 3.Số lượng nhân viên Công ty: 200 Chức vụ Anh/Chị công ty: ………………………………………… Nếu Anh/Chị muốn có kết nghiên cứu này, vui lịng cho biết tên địa email Anh/Chị: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 6: DỊ TÌM CÁC VI PHẠM TRONG GIẢ ĐỊNH CỦA HỒI QUY TUYẾN TÍNH * Giả định liên hệ tuyến tính Standardized Predicted Value -1 -2 -3 -3 -2 -1 Standardized Residual Biểu đồ phân tán giá trị dự đốn chuẩn hóa (standardized predicted value) phần dư chuẩn hóa (standardized residual) cho thấy giá trị phân tán ngẫu nhiên, không theo trật tự Điều chứng tỏ giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm, phương trình hồi quy sử dụng * Giả định phương sai sai số không đổi Dựa vào biểu đồ phân tán trên, ta thấy giá trị phần dư phân tán quanh trục (tức quanh giá trị trung bình phần dư) cách ngẫu nhiên Như vậy, ta kết luận giả định phương sai sai số không đổi khơng bị vi phạm, mơ hình hồi quy sử dụng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Giả định phân phối chuẩn phần dư biểu đồ tần số Histogram biểu đồ tần số Q-Q plot + Biểu đồ tần số Histogram 20 10 Std Dev = 99 Mean = 0.00 N = 103.00 75 25 75 25 5 - -.7 -1 -1 -2 Standardized Residual Đồ thị Histogram cho thấy: phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean = độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.99 tức gần 1) Do ta kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm + Biểu đồ tần số Q-Q plot Normal Q-Q Plot of Standardized Residual Expected Normal Value -1 -2 -3 -3 -2 -1 Observed Value Biểu đồ Q-Q plot cho thấy chấm phân tán sát với đường chéo, kết luận phân phối phần dư xem chuẩn, giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 7: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS CỦA NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig CAMKET 1.965 100 145 CHIASE 078 100 925 XUHUONG 312 100 732 DOIMOI 009 100 991 ANOVA Sum of Squares CAMKET Between 679 Within Groups 334.876 100 3.349 Total 336.233 102 17.238 8.619 Within Groups 913.170 100 9.132 Total 930.408 102 2.208 1.104 Within Groups 655.443 100 6.554 Total 657.650 102 18.570 9.285 Within Groups 1471.411 100 14.714 Total 1489.981 102 Between Groups XUHUONG Between Groups DOIMOI Mean Square 1.357 Groups CHIASE df Between Groups F Sig .203 817 944 393 168 845 631 534 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig CAMKET 706 100 496 CHIASE 056 100 946 1.067 100 348 606 100 547 XUHUONG DOIMOI TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ANOVA Sum of Squares CAMKET Between 5.391 Within Groups 325.451 100 3.255 Total 336.233 102 15.009 7.504 Within Groups 915.399 100 9.154 Total 930.408 102 55.003 27.501 Within Groups 602.648 100 6.026 Total 657.650 102 98.720 49.360 Within Groups 1391.261 100 13.913 Total 1489.981 102 Between Groups XUHUONG Between Groups DOIMOI Mean Square 10.782 Groups CHIASE df Between Groups F Sig 1.656 196 820 443 4.563 013 3.548 032 Multiple Comparisons Dunnett T3 Mean Dependent (I) (J) Variable SOLUONGN SOLUONGN Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound XUHUONG 200 50-200 DOIMOI 200 50-200 2416 -1.9524(*) 200 >200 Upper Bound

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Năng lực động và doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực động và doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Năm: 2008
2. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), “Một số yếu tố tạo thành năng lực động và giải pháp nuôi dưỡng”, Hội thảo Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp – TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố tạo thành năng lực động và giải pháp nuôi dưỡng”
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang
Năm: 2009
3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản Hồng Đức.*Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”," Nhà xuất bản Hồng Đức
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức". *Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2008
1. Atuahene-Gima, K (1996), “Market Orientation and Innovation”, Journal of Business Research, 35:93-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Market Orientation and Innovation”, "Journal of Business Research
Tác giả: Atuahene-Gima, K
Năm: 1996
2. Avlonitis, GJ, Papastathopoulou, PG, Gounaris, SP (2001), “An Empirically- based typology of product innovativeness for new financial services: success and failure scenarios”, Journal of Product Innovation Management, 18(5):324-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirically-based typology of product innovativeness for new financial services: success and failure scenarios”, "Journal of Product Innovation Management
Tác giả: Avlonitis, GJ, Papastathopoulou, PG, Gounaris, SP
Năm: 2001
3. Baker, WE, Sinkula, JM (1999a), “The Synergistic Effect of Market Orientation and Learning Orientation on Organizational Performance”, Journal of Academy of Marketing Science, 27(4): 411-427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Synergistic Effect of Market Orientation and Learning Orientation on Organizational Performance”, "Journal of Academy of Marketing Science
4. Baker, WE, Sinkula, JM (1999b), “Learning Orientation, Market Orientation, and Product Innovation: Integrating and Extending Models of Organizational Performance”, Journal of Market-Focused Management, 4:295-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning Orientation, Market Orientation, and Product Innovation: Integrating and Extending Models of Organizational Performance”, "Journal of Market-Focused Management
5. Baker, WE, Sinkula, JM (2002), “Market Orientation, Learning Orientation, and Product Innovation: Delving into the Organizational’s Black box”, Journal of Market-Focused Management, 5(1):5-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Market Orientation, Learning Orientation, and Product Innovation: Delving into the Organizational’s Black box”, "Journal of Market-Focused Management
Tác giả: Baker, WE, Sinkula, JM
Năm: 2002
6. Calantone, RJ, Cavusgil, ST, Zhao, Y (2002), “Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance”, Industrial Marketing Management, 31: 515-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance”, "Industrial Marketing Management
Tác giả: Calantone, RJ, Cavusgil, ST, Zhao, Y
Năm: 2002
7. Deshpandé, Rohit, Farley, John, V. and Wester, Jr., Frederick, E. (1993), “Corporate culture, market orientation, innovativeness, and firm performance: an international research study”, International Journal of Marketing, 57(1), 22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate culture, market orientation, innovativeness, and firm performance: an international research study”, "International Journal of Marketing
Tác giả: Deshpandé, Rohit, Farley, John, V. and Wester, Jr., Frederick, E
Năm: 1993
8. Erdil, S, Erdil, O, Keskin, H (2004), “The relationship between market orientation, firm innovativeness and innovation performance”, Journal of Global Business and Technology, 1(1), 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between market orientation, firm innovativeness and innovation performance”, "Journal of Global Business and Technology
Tác giả: Erdil, S, Erdil, O, Keskin, H
Năm: 2004
9. Fagerberg, J (2004), “Innovation: A Guide to the Literature”, The Oxford Handbook of Innovations, Oxford University Press, 1-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovation: A Guide to the Literature”, "The Oxford Handbook of Innovations
Tác giả: Fagerberg, J
Năm: 2004
10. Farrell, MA (1999), “Antecedents and Consequences of a Learning Orientation”, Marketing Bulletin, 10: 38-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antecedents and Consequences of a Learning Orientation”, "Marketing Bulletin
Tác giả: Farrell, MA
Năm: 1999
11. Frambach, RT, Schillewaert, N (2002), “Organizational innovation adoption: A multi-level framwork of determinants and opportunities for future research”, Journal of Business Research, 55:163-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational innovation adoption: A multi-level framwork of determinants and opportunities for future research”," Journal of Business Research
Tác giả: Frambach, RT, Schillewaert, N
Năm: 2002
12. Garcia, R, Calantone, RJ (2002), “A critical look at technological innovation typology and innovativeness terminology: a literature review”, The Journal of Product Innovation Management, 19:110-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A critical look at technological innovation typology and innovativeness terminology: a literature review”, "The Journal of Product Innovation Management
Tác giả: Garcia, R, Calantone, RJ
Năm: 2002
13. García-Morales, VJ, Lloren-Montes, FJ, Verdú-Jover, AJ (2006), “Antecedents and Consequences of organizational innovation and organizational learning in entrepreneuship”, Industrial Management and Data System, 106(1): 21-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antecedents and Consequences of organizational innovation and organizational learning in entrepreneuship”, "Industrial Management and Data System
Tác giả: García-Morales, VJ, Lloren-Montes, FJ, Verdú-Jover, AJ
Năm: 2006
14. Hoffman, SC, Perin, MG, Faleiro, SN (2003), “The Relationship among Market Orientation, Learning Orientation, Product Innovation and Organizational Performance”, IAMOT 2003 – Nancy, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Relationship among Market Orientation, Learning Orientation, Product Innovation and Organizational Performance
Tác giả: Hoffman, SC, Perin, MG, Faleiro, SN
Năm: 2003
15. Hult, GTM., Hurley, RF. and Knight, GA. (2004), “Innovativeness: its antecedents and impact on business performance”, Industrial Marketing Management, 33: 429-438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovativeness: its antecedents and impact on business performance”, "Industrial Marketing Management
Tác giả: Hult, GTM., Hurley, RF. and Knight, GA
Năm: 2004
16. Hurley, RF, Hult, GTM (1988), “Innovation, Market Orientation, and Organizational Learning: An Integration and Empirical Examination”, Journal of Marketing, 62: 42-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovation, Market Orientation, and Organizational Learning: An Integration and Empirical Examination”, "Journal of Marketing
Tác giả: Hurley, RF, Hult, GTM
Năm: 1988
17. Joseph K. Cook, C.D (1977), “Scales of Measurement of Innovativeness”, Hum Commun Res, 4: 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scales of Measurement of Innovativeness”," Hum Commun Res
Tác giả: Joseph K. Cook, C.D
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN