1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển tập 15 cách giúp trẻ tư duy số học: Phần 2

130 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Cuốn sách Tuyển tập 15 cách giúp trẻ tư duy số học giúp người đọc hiểu được phương pháp sử dụng tấm bảng phép màu Phương pháp tính nhẩm của Kubota để trẻ có thể nắm được “Khái niệm số 0”; thực hiện 6 thói quen hành vi giúp trẻ rèn luyện năng lực tính toán và trở nên yêu thích toán; rèn luyện tư duy logic giúp trẻ có thể vào các trường đại học hàng đầu trong nước và quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Dán tấm bảng phép màu

"Phương pháp tính nhẩ của Kubotd"

lên tường †rong phòng Tắm

9 THổi ®UEN tOYỆN Tập

€iÕ? NÄNG ©a©

Trang 2

Phương pháp để trẻ từ ghét chuyển

sang yêu †ốn học

Tơi sẽ giới thiệu phương pháp rèn luyện năng lực tính toán ngay bây giờ

Khi hỏi cảm nghĩ của các bà mẹ về tính toán và số học, câu trả lời tôi nhận được: “Động đến là nhức

đầu lắm” hay “Tính toán hay số học thì có tác dụng

gì nhữ”

Mọi người thường nghĩ việc tính toán và số học là khó, nhưng cách sử dụng các con số để giao tiếp với trẻ sẽ giúp bồi đưỡng năng lực tính toán cũng

như sự nhạy bén đối với số học ở trẻ

Đặc biệt, trường hợp các bà mẹ không giỏi về

toán học thì ngay từ khi trẻ còn nhỏ, hãy tích cực cho

trẻ tiếp xúc với những thứ có liên quan tới các con số

Não bộ của trẻ có khả năng tiếp thu và xử lý rất nhanh chóng

Trang 3

hi rế các con số vào khoảng

rống †rong các 8 vuông

Khi dạy trẻ viết những chữ cái đầu tiên, hãy dạy

trẻ chú ý đến độ lớn và hình dạng, làm sao để các chữ cái được viết gọn trong các ô kẻ sẵn

Không chỉ tập trung vào việc viết được các con

số là đủ

Khi không dùng các 6 kẻ sẵn, trẻ sẽ viết số 1 dính

sát vào các số khác, số 5, số 8 thì to đùng, viết theo hàng ngang cũng không viết ngay hàng thẳng lối được

Những đứa trẻ giỏi toán có thể viết các con số nhanh và thẳng hàng

Tôi đã bắt bọn trẻ tập viết một cách cẩn thận các

chữ số sao cho thật gọn vào trong các ô kẻ sẵn y hệt như lúc tập viết các chữ cái

Tôi quan tâm đến điểu nhỏ nhặt như vậy là

bởi mong muốn bọn trẻ cảm nhận được ý nghĩa “lượng” và “số” của các chữ số - điểm khác biệt với

Trang 4

Ngoài ra, mỗi chữ cái có thể xem là một kí hiệu nhưng không có ý nghĩa, nếu không được ghép lại

với nhau Chẳng hạn như MÈO là một từ có ý nghĩa

được ghép lại từ các chữ cái

Khi được nghe từ MÈO thì trẻ sẽ hiểu được của các chữ cái ghép lại đó có ý nghĩa gì

® số là gì

Số cũng là một loại ký hiệu, nhưng mỗi một số đều mang ý nghĩa độc lập

Trang 5

Hãy dạy cho Trẻ số cần

‘mang ý nghĩa là thứ Tự

Ví dụ, nếu đếm số con chó thì đối tượng đếm chỉ

là chó, đếm số con mèo thì đối tượng đếm chỉ là mèo,

nhưng nếu đếm động vật nói chung, ngoài đếm chó, mèo còn có thể đếm được các con vật khác

Ngồi ra,

® Số có “đơn vị:

1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng

4 gram, 5 gram, 6 gram

7 km, 8 km, 9 km

Nếu hiểu được ba điều: ® Số đếm (số cái) - ®

'Tính chất đặc biệt nhất định - ® Đơn yị là yếu tố của

số thì trẻ sẽ hiểu được khái niệm số là gì

Ngoài ra, số còn là thứ tự

Kể từ những năm 1960, trên các kênh truyền

Trang 6

bài hát: “Bánh Castella số 1, điện thoại số 2, ăn nhẹ 3

gid la Bunmeidou”

Bài hát có ý nghĩa, bánh Castella là tuyệt nhất, là

số 1; gọi đến tổng đài điện thoại thời đó và nhấn số

2, số 4 sẽ được kết nổi đến Bunmeidou, và sau cùng,

thưởng thức món ăn nhẹ lúc 3 giờ chiểu bằng món bánh Castella của Bunmeidou

Điểu quan trọng ở đây là dạy cho trẻ hiểu về mặt

thứ tự, “1” tức là thứ nhất, “2” là thứ hai và “3” là thứ ba Việc tiếp thu và hiểu được những điều này sẽ giúp nâng cao năng lực tính toán cũng như nuôi dưỡng sự nhạy bén về số học của trẻ

Việc tính toán có thể được thực hiện bằng máy tính và bàn tính soroban hẩu như không còn được sử dụng nữa Vậy những thao tác đơn giản như viết số hay tính toán rốt cuộc sẽ rèn luyện được điều gì?

Đó chính là, nhờ vào các thao tác này mà khái

niệm cơ bản về lượng và số sẽ được nuôi dưỡng

Trang 7

@ Lợi ích của việc giỏi sử dụng số

Sẽ rất hữu ích về sau nếu trẻ được tiếp xúc với khái

niệm cơ bản của con số trước khi vào lớp 1

Sự nhạy bén của trẻ đối với toán học sẽ được thể

hiện một cách rõ ràng thông qua thành tích học tập

ở các năm cuối của bậc tiểu học

Ngay cả trong thao tác với máy tính cũng vậy,

trẻ có hứng thú với phần cứng hay thiên về sáng tạo

phần mềm sẽ là tùy vào khi còn nhỏ trẻ đã được rèn giữa giác quan gì và như thế nào

Nếu không chú trọng phát triển sự nhạy bén này thì cuối cùng trẻ sẽ trở thành “người của thế hệ bắt

chước”, chỉ biết sử dụng phần mềm do người khác tạo ra mà thôi

Trang 8

và giảm thiểu một cách đáng kể những sai sót trong đời sống nhờ tính toán mang tính ước lượng như

“khoảng? “ước chừng”

Sẽ không có một ý tưởng hợp lý hay sáng tạo nào

được tạo ra nếu tách biệt rạch ròi giữa việc tính toán và số học

9 THÓI QUEN CẦN LUYỆN TẬP CHO TRẺ

GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÍNH TỐN

`, Tạo ra sự cách biệt lớn trong tương lai với

\ 1 ) c&ch sit dung “tay khéng thuan” ae

~ Sử dụng hai tay như thế nào là điều vô cùng

quan trọng —

Việc nỗ lực để trẻ sử dụng tay và chân cả bên trái và

bên phải quan trọng giống như để trẻ tập đi vậy

Trang 9

Khi cùng trẻ chơi trò xếp khối gỗ, để các khối không bị nghiêng tôi đã bảo con rằng, nếu như cẩm một khối gỗ bằng tay trái, thì con cũng hãy cẩm khối

gỗ còn lại bằng tay phải; nếu ném bóng bằng tay phải

thì con cũng cố gắng ném bóng bằng cả tay trái nữa Khi trẻ có thể điểu khiển bàn tay và các ngón tay

để sử dụng đồ vật, trẻ sẽ có xu hướng chỉ sử dụng tay

thuận mà thôi

Ở trẻ sơ sinh hầu như không có sự phân biệt giữa

việc sử dụng hai tay, nhưng đến tầm giai đoạn trẻ có

thể cầm muỗng để đưa thức ăn vào miệng, tay nào thuận sẽ thể hiện ra rõ ràng hơn so với tay kia, tức

tay mà trẻ cảm thấy đễ cầm nắm, thì sẽ đưa ra trước Cho dù cha mẹ có nghĩ là “Đứa trẻ này thuận tay trái à?” thì chẳng biết từ lúc nào, trẻ lại chuyển sang

sử dụng tay phải

Trong thời kỳ việc sử dụng tay trái hay tay phải

Trang 10

Lúc này, dù tay nào đi chăng nữa thì trẻ vẫn chưa điều khiển được một cách thuần thục, nên ngay từ lúc này, cha mẹ hãy chú ý quan sát kỹ để khi thấy trẻ sử dụng thiên về bên tay nào, thì hãy hướng dẫn để

trẻ có thể sử dụng cả tay còn lại

® Tại sao tay không thuận lại quan trong?

Đặc biệt, vị trí của bàn tay không cầm đồ vật (tay không thuận) rất quan trọng

Ban tay nào để cầm đũa hay bung bat cơm là kết

quả của việc học hỏi và ghi nhớ

Hoạt động của thùy não quyết định tay nào là thuận Khi trẻ còn nhỏ, không cần thiết phải cưỡng ép

trẻ sử dụng tay phải theo kiểu “không thuận tay phải thì không được? nhưng với người Nhật thì thuận tay

phải có vẻ sẽ tiện lợi hơn

Trang 11

'Chú ý về vị trí của "Tay không

thuận" ~ tay không cẩm đổ vột

Hầu hết người Nhật đều được yêu cầu cầm đũa

bằng tay phải

Khi cho trẻ ăn dặm, mẹ luôn ở vị trí đối điện với

trẻ Trẻ ở độ tuổi này sẽ bắt chước để ghi nhớ tất cả hành động của người lớn, nên sẽ dùng não trái để ghi

nhớ cách sử dụng tay phải của mẹ

® cầm tay trẻ để hướng dẫn là phương

pháp dạy quan †rọng

Ngay cả khi trẻ chưa thể giao tiếp được bằng lời nói

thì phương pháp học “nhìn và bắt chước” cũng vô cùng quan trọng

Khi dạy trẻ cách sử dụng đũa, nếu bạn ngồi đối diện với trẻ và yêu cầu trẻ làm theo, trẻ sẽ không thể

bắt chước được ngay

Đó là bởi vì khi ngồi đối diện, tay của mẹ và bé

Trang 12

Đặc biệt, khi dùng tay để sử dụng đồ vật nào đó, cha mẹ hãy ngồi sau lưng trẻ, vòng tay ra trước để

hướng dẫn trẻ cầm đồ vật và lặp đi lặp lại động tác nhiều lần

Khi dạy cho trẻ cách cầm bóng hay vợt thế nào

cho chính xác, thì cha mẹ cũng phải luôn luôn đứng

sau lưng trẻ Cách dạy này cũng được áp dụng đối với

ngay cả người lớn chúng ta

Khi trưởng thành, người có sự khác biệt lớn giữa

tay phải và tay trái chính là người hầu như không sử

dụng tay không thuận khi còn nhỏ

Tôi cấm cháu mình tuyệt đối không được đút tay

vào túi khi đi bộ

Tôi cũng thường nhắc nhở con trai mình: “Không

được ăn bằng một tay”

Nếu mẹ không để ý đến con một cách đẩy đủ

ngay từ khi còn nhỏ, con sẽ sử dụng thiên lệch một

bên tay mà thôi

Trang 13

@ Titviéc dùng tay không thuận vo viên bánh

nếp đến chuyện chơi ngồi cơng viên

Trong sân cát, bé hay chơi với mẹ trò nặn bánh cát

(dùng món đổ chơi nào đó như là cái khuôn để tạo hình với cát ẩm)

Thử nhìn vào những đứa trẻ giỏi chơi trò này thì

sẽ thấy chúng đều sử dụng tốt cả hai tay

Khi tré nang nic đòi “mẹ làm giúp con di’, thi me hãy cho trẻ nhìn thấy rõ động tác tay lúc thực hiện, để

trẻ sẽ học cách làm Vì thế, mẹ hãy hỗ trợ trẻ phù hợp trong trường hợp này nhé

€ó khi trẻ bắt mẹ phải giữ cái khuôn còn mình

thì chỉ đổ cát vào, hay có khi bắt mẹ “phải cho thêm

một chút cát vào nữa” nhưng đến khi mẹ vừa ụp khuôn xuống thì phá hỏng ngay chiếc bánh cát mà cả hai mẹ con vừa mới làm, nhưng mà như thế cũng

Trang 14

Ở công viên, sẽ có nhiều đứa trẻ cùng chơi trong

sân cát Một cơ hội tốt như vậy mà người mẹ xen vào thì trẻ sẽ không thể kết bạn được Các bà mẹ hãy

kiểm chế mình lại lúc này

Nếu trẻ chỉ chơi một mình với mẹ thì sẽ vô cùng

lãng phí thời gian!

Trong lúc chơi ở nhà, hãy dạy trẻ cử động bàn

tay bằng cách làm bánh nếp hoặc làm quả bóng bằng

giấy, cho trẻ nhìn thấy rõ thao tác của bàn tay mẹ Luôn ghi nhớ rằng phải cho trẻ nhìn thấy mẹ làm

mẫu Sau đó, hay dé tré bat đẩu ra công viên chơi cùng những đứa trẻ khác

Lâm thế nào để trẻ có thể ngay lập tức hòa nhập

và chơi cùng với các bạn khác, đó là nhiệm vụ của mẹ Khi đó, bản thân trẻ có thể cảm nhận được niềm

vui vì biết mình làm tốt hơn người khác hay không,

thì đều phụ thuộc vào sự hỗ trợ và tác động của mẹ từ trước đó

Trang 15

® Tùviệc dùng tay không thuận vo viên bánh

nếp đến chuyện chơi ngồi cơng viên

Trong sân cát, bé hay chơi với mẹ trò nặn bánh cát

(dùng món đồ chơi nào đó như là cái khuôn để tạo hình với cát ẩm)

Thử nhìn vào những đứa trẻ giỏi chơi trò này thì sẽ thấy chúng đều sử dụng tốt cả hai tay

Khi trẻ nằng nặc đòi “mẹ làm giúp con đï thì mẹ

hãy cho trẻ nhìn thấy rõ động tác tay lúc thực hiện, để

trẻ sẽ học cách làm Vì thế, mẹ hãy hỗ trợ trẻ phù hợp

trong trường hợp này nhé

Có khi trẻ bắt mẹ phải giữ cái khuôn còn mình

thì chỉ đổ cát vào, hay có khi bắt mẹ “phải cho thêm một chút cát vào nữa” nhưng đến khi mẹ vừa ụp

khuôn xuống thì phá hỏng ngay chiếc bánh cát mà

cả hai mẹ con vừa mới làm, nhưng mà như thế cũng

Trang 16

Ở công viên, sẽ có nhiều đứa trẻ cùng chơi trong

sân cát Một cơ hội tốt như vậy mà người mẹ xen vào thì trẻ sẽ không thể kết bạn được Các bà mẹ hãy

kiểm chế mình lại lúc này

Nếu trẻ chỉ chơi một mình với mẹ thì sẽ vô cùng lãng phí thời gian!

Trong lúc chơi ở nhà, hãy dạy trẻ cử động bàn

tay bằng cách làm bánh nếp hoặc làm quả bóng bằng

giấy, cho trẻ nhìn thấy rõ thao tác của bàn tay mẹ

Luôn ghi nhớ rằng phải cho trẻ nhìn thấy mẹ làm mẫu Sau đó, hãy để trẻ bắt đầu ra công viên chơi

cùng những đứa trẻ khác

Làm thế nào để trẻ có thể ngay lập tức hòa nhập

và chơi cùng với các bạn khác, đó là nhiệm vụ của mẹ Khi đó, bản thân trẻ có thể cảm nhận được niềm

vui vì biết mình làm tốt hơn người khác hay không,

thì đều phụ thuộc vào sự hỗ trợ và tác động của mẹ từ trước đó

Trang 17

Các mẹ à! Giả sử các mẹ có nghĩ bản thân là

người vụng về đi nữa thì cũng không nên tu ti qua, vi

chắc chắn các mẹ có thể thực hiện được nhiều điều

hơn con của mình lúc này đấy!

Hãy quan sát thật kỹ cử động tay được nhận xét

là khéo léo của trẻ, chắc chắn bạn sẽ thấy công việc

được phân chia giữa hai tay rất nhịp nhàng

Vì chính bản thân trẻ và cũng để trở thành người

thầy tốt của trẻ, hãy luôn chú ý sử dụng cả tay không

thuận nhé

Trang 18

Đôi lời từ Tiến sĩ Kisou

Tay thuận (tay được sử dụng nhiều hơn tay kia) sẽ hình thành vào khoảng năm trẻ lên 3 tuổi

Bởi lúc này, sự phân hóa giữa não trái và não phải :

của trẻ đã trở nên rõ ràng hơn, nên trẻ bắt đầu có :

thể sử dụng từ ngữ 3

Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 tuổi, trẻ nên sử

dụng được cả tay trái và phải thì sẽ có lợi về sau

Nguyên tắc của vận động là mọi thứ sẽ được ghỉ nhớ i

bằng cách nhìn rồi bắt chước Nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần, các động tác sẽ dần thành thục hơn 2 gian” bằng kim đồng hồ - Để trẻ trở nên thích thú với các chữ số bằng phương pháp đếm ngược —

2) Phuong pháp học “Khái niệm về thời

Độ đài của thời gian được biểu thị bằng con số Và trong cuộc sống hằng ngày, tôi vẫn luôn để tâm đến

Trang 19

một việc với hi vọng có thể giúp con hiểu được khái

niệm về thời gian

Đó là làm cho trẻ có hứng thú với các con số

Sau khi cháu tôi ra đời, tôi đã thay đồng hồ trong nhà bằng đồng hồ kim - loại đồng hồ có kim ngắn

kim dài Không chỉ đồng hồ treo tường mà đồng hổ

để bàn cũng được thay luôn

@ Cách nói chuyện giúp †rẻ quen thuộc

với các con số

Không quan trọng trẻ có hiểu hay không, tôi cho trẻ

nghe âm thanh của chiếc đồng hồ, làm cho trẻ chú ý đến sự chuyển động của kim dài

Trẻ thường chú ý ngay đến chiếc kim ngắn di

chuyển nhanh lẹ nhưng rồi sẽ thấy chán ngay sau đó

Trang 20

Hãy giơ ngón Tay ra và chỉ dạy cho trẻ vể vị trí của kim đổng hổ trước khi +rẻ cá hứng thú với can chữ

“3 gid rồi, mẹ con mình ăn nhẹ chút gì nhé!”

“Hôm nay con ngủ trưa nhiều nhỉ, ngủ đến 1 tiếng luôn đấy Con ngủ từ lúc 2 giờ này!”

Đây là cách nói chuyện với trẻ về chiếc đồng hồ mà tôi muốn các bà mẹ lưu tâm thực hiện ngay khi

trẻ vừa chào đời

Chắc chắn những đứa trẻ được mẹ trò chuyện nhiều và được mẹ kiên nhẫn nói chuyện một cách

chỉn chu, sẽ bắt đầu sử dụng ngôn ngữ nhanh hơn những đứa trẻ khá

Hãy dùng tay chỉ cho trẻ vị trí của kim đồng hồ trước cả khi trẻ có hứng thú với con số

“Khi kim đài chỉ đến chỗ này, chúng ta sẽ ra ngoài đấy!”

“Khi kim đồng hồ chỉ đến chỗ này thì con phải

đọn đẹp đồ chơi đi nhé!”

Trẻ sẽ ghi nhớ các vị trí này bằng hình dạng của

các góc mà kim đồng hồ tạo nên

Trang 21

Dan dan, trẻ sẽ trở nên có hứng thú đối với

các con số Trẻ sẽ biết từ 0 đến 9 trước khi biết các chữ cái

Nếu trẻ có hứng thú với con số trên quyển lịch

để bàn thì trẻ đã bắt đầu tiếp nhận thông tin mới vào

não bộ rồi, dù chưa biết nói

Trong khi tắm, mẹ có thể nói con đếm 1, 2, 3, rồi

đến 100

Ngay từ khi con trai còn nhỏ, tôi đã ưu tiên dạy con biết cách vệ sinh cơ thể trước rồi mới dạy các

con số sau

® Tại sao hành động đếm lại có hiệu quả?

Bồn tắm là một nơi học tập hiệu quả, vừa có thể vui

chơi vừa làm quen được với những con số

Khi đếm số lần đầu tiên, tôi đã chọn bài hát

“Đếm thời gian ngâm mình trong nước nóng”

Trang 22

Tôi cho con ngâm mình trong nước ngập đến cằm, rồi đếm theo nhịp “1, 2, 3 9, 10” để còn lắc lư người về phía trước, phía sau Tiếp theo đó, tôi sẽ bắt đầu đếm ngược

*10, 9, .3, 2, 1, 0!” Khi đếm đến 0, con sẽ phải

đứng đậy ngay khỏi bồn tắm

0 là đi (GO!), còn được biết đến là lệnh bắt đầu bắn tên lửa

Chỉ cần lặp đi lặp lại ba lần là đủ, có thể đếm

bằng tiếng Anh cũng được

Để trẻ thực hiện các động tác tuân theo nhịp

đếm như vậy sẽ giúp trẻ lý giải ý nghĩa của con số và

để đàng thực hiện ngay một hành động nào đó

Các con số đều có ý nghĩa giống nhau trên toàn

thế giới

Nếu trẻ vừa có thể vui vẻ đếm số vừa nắm bắt được khái niệm số 0 nữa thì thật hơn cả sự mong đợi rồi

Trang 23

® Chỉ có điều này là không được

Trong tiếng Nhật, có một điểu bạn phải chú ý Với các con số “1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, thì số 4 và số 7 có

hai cách đọc, nên khi đếm xuôi hay đếm ngược bạn cũng phải chọn cùng một cách đọc, làm vậy trẻ có

thể lý giải được đẩy đủ ý nghĩa của các con số

Ngoài ra, trong tiếng Nhật, các con số có nhiều

cách đọc, nên cha mẹ cần lưu tâm làm sao để trẻ có

thể tiếp thu một cách tự nhiên nhất

: Số lượng của dé vat có thể được thể hiện bằng :

lượng vật lý hoặc điện tử :

Dù là loại nào đi nữa thì khi còn nhỏ, trẻ sẽ khong |

thể hiểu được Trẻ sẽ hiểu chừng nào vỏ não trước :

i tran bắt đầu hoạt động 7

Trang 24

Ban đầu, trẻ có hứng thú với các con số, nên có thể ¡

nhớ được từ 0 đến 10 Lúc này cha mẹ nên dạy luôn : cho trẻ thứ tự của các số ị : Hay cho tré dùng ngón tay để đếm 1, 2 ị

‡ Để trẻ ghi nhớ khái niệm về thời gian, có thể sử dụng

:_ lượng vật lý hoặc điện tử Khi sử dụng lượng vật lý,

hãy cho trẻ xem loại đồng hồ kim để trẻ ghi nhớ các con số nhờ các cây kim

Hãy để trẻ thử tưởng tượng xem nếu giả sử bây giờ là 2 giờ chiều thì kim dài và kim ngắn sẽ ở vị trí nào

Cha mẹ nên tạo điều kiện giúp trẻ nhanh chóng i

hiểu được khái niệm số 0 ị

i Vào năm 2015, nhóm nghiên cứu của Mushiake :

: Hajime - Giáo sư chuyên ngành Hệ thống Sinh học :

khoa Nghiên cứu của Trường Đại học Y Tohoku, :

Nhật Bản đã đưa ra báo cáo “Tế bào thần kinh nằm ¡ tại vùng liên hợp thùy đỉnh của khí Nhật Bản phan : ứng với tấm bảng có viết ký hiệu số 0“ ỉ

Những tế bào thần kinh đó cũng phản ứng với tấm ị

Trang 25

Từ nghiên cứu đó đã rút ra được kết luận rằng, khi

Nhật Bản cũng sở hữu khái niệm số 0 i

Vẫn chưa biết được loài khi sử dụng khái niệm số i 0 đó như thế nào, nhưng có thể nói năng lực của : ¡ những người không có khái niệm số 0 phần nào i :_ kém hơn chúng rồi đúng không? i

Năm 2014, Giáo sư Semir Zeki (ngành Thần kinh : Sinh vật học) của trường Đại hoc College London ï

(University College London) đã cùng với nhóm :

nghiên cứu của mình thực hiện một thí nghiệm : :_ bằng cách cho các nhà toán học xem các cơng thức

i tốn, sau đó tìm hiểu xem ho cảm thấy công thức ; : toán học đó có “đẹp” hay không, và nếu “đẹp” thì bộ ;

phận nào của não bộ sẽ cảm nhận điều đó 3

Kết quả là, khi những nhà toán học xuất sắc nhìn vào ị

cơng thức tốn hay các dãy sổ đều cảm thay đẹp t nhóm của Semir Zeki đã tìm ra được bộ phận bên trong của phần phía trước vỏ não trước trần đang :

hoạt động ;

Đây chính là phần hoạt động của não khi con người :

chúng ta nhìn thấy tác phẩm nghệ thuật đẹp hay :

một khuôn mặt đẹp Người càng thông minh thì bộ

phận này hoạt động càng mạnh mẽ i

Trang 26

¡_ Nhưng trước khi các bé có thể cảm nhận được vẻ đẹp : ¡_ của một dãy số thì hãy cùng học các con số đã nhé

: Tôi khuyến khích các bậc phụ huynh nên trang trì

¡_ một cuốn lịch đẹp trong phòng của trẻ :

“Trò chơi hẹn giờ” để trẻ tự cảm nhận

được thời gian

- Điểm xuất phát để hai con trai của tơi trở

nên thích tốn học ~

@ Tam quan trong của việc phân bổ thời

gian và lên kế hoạch từng bước

Đó là lần đầu tiên các cháu tôi tự nấu mỳ cốc, loại mì

chi can rót nước nóng, đậy nắp và chờ đợi mà thôi

Tôi đóng vai trò là người giám sát và nhắc: “Trong khi chờ, các cháu hãy chuẩn bị đũa, đồ uống

lên bàn an di’, nhưng chúng hoàn toàn phớt lờ lời

tôi nói

Trang 27

Đó là bởi chúng đã hứa tự mình làm lấy mà

không cần người khác giúp đỡ

'Vì mỗi ngày đều được mẹ làm giúp nên dù đã 10

tuổi, chúng vẫn không thể làm đúng theo những gì được yêu cầu

Mấy đứa cháu tôi ngồi im đợi cốc mỳ chín trong 3 phút, rồi mới đi lấy đũa, nhưng làm đổ nước mỳ ra,

bẩn hết cả nên phải đi lau, lại mất hơn 5 phút, cuối cùng mới có thể bắt đầu ăn

Chuyện xảy ra như thế do 3 phút là khoảng thời

gian dài hơn chúng ta tưởng, thời gian đủ để chuẩn

bị xong bàn ăn, nhưng bọn trẻ lại không được cha mẹ

day cho diéu day

Việc phân bổ thời gian và lên kế hoạch từng bước là một trong những điều quan trọng mà trẻ cần được

Trang 28

+3 phút không ngờ lại dai thế, có thể âm được beo nhiều là việc

® Cho trẻ trải nghiệm độ dài của 1 phút

bằng †rò chơi hẹn giờ

Bây giờ tôi sẽ giới thiệu cách làm cho trẻ biết phân

bổ thời gian và lên kế hoạch tốt hơn thông qua trò

chơi sau

Hai mẹ con thi với nhau vừa nhìn đồng hồ, vừa

ndi “Aaa kéo đài hơi hết sức có thể Mẹ cố gắng

không để thua nhé

Mẹ cho bé nhìn chuyển động của kim giây và

nói: “Con thấy mẹ nói có dài hơi không? Con cố gắng

lên? rồi chỉ vào kim giây và nói: “Mẹ con mình sẽ nói aaa cho đến khi nào kim này chạy được đúng một

vòng nhé Nếu con bị hết hơi thì có thể nghỉ một chút

rồi tiếp tục nhé” để cho bé nói a a a lúc kìm giây ở số

12 chạy đúng một vòng quay trở lại số 12

Làm như thế giúp trẻ trải nghiệm được trọn vẹn

độ dài của 1 phút

Trang 29

'Trò chơi này có thể thực hiện đối với trẻ đã hiểu

được điểu mẹ nói hoặc vào thời kì trẻ mới chỉ bập bõm nói một vài từ đơn

Cả mẹ và con hãy cùng thử cất tiếng thật to để

chơi thật vui, xem như vừa kết hợp luyện phát âm vậy nhé

Đồng hồ là đồ vật hiện hữu trong cuộc sống sinh

hoạt hàng ngày Nếu trẻ sớm nhận ra “hình như nó

có ý nghĩa gì đó thì phải” và được người lớn chỉ cho

cách sử dụng, thì trẻ sẽ hiểu về độ dài của thời gian

ngay từ khi còn nhỏ

Mẹ phải vừa trò chuyện với trẻ vừa nhìn đồng hỗ

“Da 3 giờ rồi nh, “Gần 5 giờ rồi đấy”, “Khi kim đài

đến đây thì đi tắm nhé Trước đó, con hãy don dep đồ chơi đi nhé!”

Không những thế, khoan hãy lo lắng không biết

trẻ hiểu được tới đâu, thay vào đó chỉ cần nói chuyện

với trẻ và thêm yếu tố độ dài thời gian vào, chẳng

Trang 30

Ngày mai mẹ sẽ không giúp con, nhưng hãy dọn

nhanh trong 5 phút con nhé”

® số lẻ 3 và 5

Khi các bà mẹ luyện tập sử dụng các từ ngữ có liên

quan tới thời gian “Con đã làm rất nhanh đấy” “Con

hãy làm nhanh lên” thì quan trọng là đừng quên số 5

trong cụm từ “5 phút” đã nói với trẻ

Tôi chọn sử dụng số 3 và số 5 khá nhiều khi nói

với con, chẳng hạn như “Chúng ta sẽ dọn đẹp trong 3

phút, “Gần đến 3 giờ rồi? “Đã 5 giờ rồi đấy”

D6 la bai vì số lẻ 3 và 5 là thời gian thích hợp để tạo ra sự tách bạch cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

Con trai thứ của tôi được nghe mẹ nói những

điều như vậy ngay từ sớm, nhờ đó mà thẳng bé có khả năng hiểu nhanh và chính xác hơn cả người anh

của mình

Trang 31

"Thực ra, em trai hay em gái mới là những trẻ

phát triển và có nhận thức sớm hơn so với các anh

chị của mình

Những kinh nghiệm nuôi đưỡng con trai cả của

tôi đã được vận đụng vào con trai thứ, để làm sao tìm

ra và phát huy cá tính riêng biệt của từng đứa

Tôi áp dụng chung một phương pháp giáo dục

đối với hai con trai của mình, mặc dù cách tiếp thu ở mỗi đứa là khác nhau, nhưng cả hai đều đã trở thành

những đứa trẻ giỏi tính toán và số học

Sau khi trưởng thành cũng vậy, chúng vẫn yêu

thích những lý luận mang tính chất số học

Đôi lời từ Tiến sĩ Kisou

‡_ Khi chúng ta làm việc, phải làm như thế nào và phân :

¡_ bể thời gian để sắp xếp các bước cho hợp lý ra sao i

¡ _ là nhiệm vụ của vỏ não trước trán, còn việc phân bổ ị

Trang 32

lanes và °S" dé phan biệt rạch rồi hồi gian †rong _ ~' cdộc sống ảnh | hoạt hằng ngày

¡ Lên trình tự thực hiện công việc chính là lập kế

i hoạch Hãy để cho trẻ cảm nhận đơn vị cơ bản của

‡_ thời gian ~ 1 phút - là dài khoảng bao lâu một cách ¡ trực quan nhất

i “Trò chơi hẹn giờ” được giới thiệu ở đây chính là

ị một trong những cách đó Vừa nhìn kim giây chuyển

¡_ động vừa nói a a a Sau khi trẻ đã cảm giác được độ :

¡_ dài của 1 phút rồi thì cha mẹ hãy thử áp dụng trong i

: sinh hoat hang ngay i

: Chang han, trong 3 phut doi mi an lién chin cangcé

thể bày trò chơi với trẻ bằng cách sai trẻ đi đâu đó, rồi 3 phút sau quay trở lại

¡_ Trong não bộ không có trung khu đặc biệt nào để lý ị giải sự cách biệt về độ dài của thời gian i

ị Chính vì thế, việc hiểu được độ dài của thời gian là

ị vô cùng khó, phải luyện tập lặp đi lặp lại cho đến khi

¡trẻ có thể hiểu được

Trang 33

Z7 Tại sao nên chèn các con số vào khi 4 ) nói chuyện?

~ “Một chút" là 30 giây, “một lúc” là đưới 5

phút, "sau đó” là chưa xác định —

“Một chút, một lúc, sau đớ? “Hơn nữa, một chút nữa,

khoảng chừng” là những từ thường được sử dụng,

trong đời sống để ước lượng độ dài của một khoảng thời gian

Tôi vẫn chăm sóc cháu mình tử trước tới nay Có

một lần, khi từ trường mẫu giáo về, cháu hỏi tôi: “Bà

ơi, mẹ con không có nhà à?” Khi tôi trả lời: “Mẹ con không để lại giấy nhắn à?” thì cháu lí nhí nói: “Có ạ, nhưng mà

Thế là tôi quyết định đi đến nhà cháu Trên tờ

giấy nhắn mẹ con bé để lại có viết: “Mẹ đi đến trường

30 phút nữa mẹ sẽ về Con hãy ăn đồ ăn mẹ đã chuẩn

Trang 34

Thế nhưng cháu lại phụng phịu giận dỗi “Từ lúc

cháu về tới nhà đến giờ là đã quá 30 phút rồi kia mà,

rồi nói tiếp: “Cháu đâu có biết được mẹ đã đi từ khi nào cơ chứ” Nghe cháu nói vậy nên tôi đã hỏi thử: “Vậy, nếu là cháu thì cháu sẽ viết như thế nào?” thì cháu trả lời: “Cháu sẽ không viết kiểu khó hiểu thế

này đâu! Cháu sẽ viết rõ là mẹ sẽ đi đến giờ này giờ

kia về cơ!”

@ Trong bất cứ hoàn cảnh nào, †rể con

cũng không được xem thường cha mẹ

Quả đúng không uổng công khi tôi đã rèn luyện cháu bấy lâu nay Mặc dù điểu cháu nói là đúng, nhưng tôi

cũng phải nhắc nhở con bé: “Cháu không được phép

chê bai mẹ như thể:

Sự lơ đễnh của con dâu tôi khi nói về thời gian đã

Trang 35

7 ( ⁄ Xt

Cho đến khi trẻ được khoảng 10 tuổi, hãy sử dụng những con số cụ thể khi nói vé thai gian

Cháu là con út trong gia đình, rất sáng dạ, luôn cố gắng hết sức để không thua kém anh chị mình,

nhưng thái độ này đối với mẹ thì không đáng khen

chút nào

Trong bất cứ hoàn cảnh nào, trẻ con cũng không

được xem thường cha mẹ

Tôi đã giao ước với các con của mình rằng “một chút” là 30 giây, “một lúc” là đưới 5 phút, “sau đó” là chưa xác định, cùng với sự trưởng thành của bọn trẻ, những khi nhắc đến thời gian, tôi cũng có dùng cách nói chung chung, nhưng từ nhỏ cho đến khi

bọn trẻ được khoảng 10 tuổi, tôi luôn tự nhắc mình

Trang 36

Đôi lời từ Tiến sĩ Kisou

Ở Nhật Bản, hầu như không có thói quen sử dụng :

những con số cụ thể để biểu thị những khoảng thời ị gian chưa được xác định rõ ràng, vì thể trước hết

mỗi gia đình hãy tự đặt ra quy định riêng Làm như vậy thì cho dù điều kiện hay môi trường có thay đổi : đi nữa cũng có thể dễ dàng thích ứng được a

“Dài” là 30 phút và “ngay lập tức” là trong vòng 2 phút

Làm như vậy cũng sẽ có ích khi học tiếng Anh “Many” nghĩa là gì? “Several” nghia la gi? “A few” :

nghĩa là gì?

Khi giao tiếp với mọi người, nếu bạn tránh sử dụng ị

những biểu hiện mập mờ thì đối phương sẽ dễ dàng hiểu được những điều bạn muốn truyền đạt

Hãy huẩn luyện cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ

Trang 37

Chơi với các đổng xu có thể giúp trễ có được cảm giác về số lượng của 10 đổng xu và của 20 đổng xu", ` Vừa chơi vừa học cách tính ước lượng với Ẳ 5 3 các đồng xu ` ~ Nắm vững năng lực tính toán chính xác và tính tốn ước lượng thơng qua trò chơi với các đồng xu ~

Bây giờ tôi sẽ giới thiệu phương pháp rèn luyện khả năng ước lượng của trẻ bằng trò chơi với các đồng xu

Có thể dùng đồng xu 1 yên hay 10 yên cũng

được, chuẩn bị và đặt lên bàn 20 đồng xu cùng loại

để cùng chơi với trẻ

Đầu tiên, để 20 đồng xu thành một đống, chia

đại khái ra thành hai phần, rồi để trẻ lựa chọn: “Con hãy chọn một bên, mà con nghĩ là nhiều hơn ấy”

Tiếp theo, xếp từng đồng xu một Trẻ xếp một

đồng xu thì kế bên đó mẹ cũng xếp một đồng xu

Khi xếp thành hai hàng, thì ngay cả trẻ con cũng

Trang 38

Khi trẻ vẫn không thể biết được nếu không đếm, thì cho trẻ chơi với các que tính hay bộ đổ

chơi tập đếm

Để trẻ không bị chán, mẹ có thể rủ trẻ chơi các

trò như xếp chồng các đồng xu và so sánh chiều cao, xoay đồng xu Hay mẹ và trẻ mỗi người nảm trong tay 10 đồng xu, khi mẹ ra hiệu thì cả hai cùng đưa ra số đồng xu mà mình thích, nếu trẻ có số đồng xu

bằng với của mẹ thì trẻ “thẳng” Trong khi chơi như

thế này, trẻ sẽ học được cảm giác về số lượng của 10

đồng xu và của 20 đồng xu

@ Cố gắng thêm vào các con số khi nói chuyện hằng ngày †rước khi dạy †rẻ

học thuộc lòng

Cũng có thể dùng đồng xu để chơi với các con số như sau: Nói trẻ mở hộp xu tiết kiệm ra, xếp chồng 10

đồng xu mỗi loại lên nhau

Trang 39

Cha mẹ và con sẽ thi xem ai xếp nhanh hơn

Thông qua trò chơi này trẻ chỉ cẩn nhìn qua thôi cũng biết được như thế này là nhiều hơn 10

đồng xu, nhiều hơn hay ít hơn 2, 3 đồng xu một

cách chính xác

Trước khi cha mẹ đòi trẻ phải nhớ từ 1 đến 100,

thì hãy cố gắng thêm vào các con số trong câu chuyện hàng ngày “Con chỉ được ăn 3 cái thôi nhé!” “Đợi mẹ 3 phút” 'Việc dạy trẻ học thuộc lòng đếm số là chuyện sau đó nữa Một cậu bé có thành tích học tập tạm ổn, nhưng

từ lớp 4 lại có vẻ sa sút một chút Cha mẹ đã mua

nhiều sách tham khảo, bắt cậu bé phải học lại một

cách nghiêm túc

Trang 40

2 a a Con chỉ cẩn ăn 3 “Tre bất rẻ Hi cái thôi nhế học thuộc lòng, hấy '†hểm vào các con số ‘trong khi nói chuyện với rẻ hằng ngày "Con chỉ Tôi nhận thấy đó là một đứa trẻ rất chăm chỉ và ngoan ngoan

Khi giải bài tập ứng dụng, cậu bé luôn đọc kỹ để

bài, nhưng lúc dùng các số trong để bài đã cho để làm

phép chia thì cứ loay hoay mãi vẫn không sao làm được Cậu bé này quả là chưa biết cách tính toán rồi

Cậu viết ra 3 hàng công thức, mãi đến phép tính cuối cùng mới nhận ra đã làm sai, vội vàng tẩy tẩy

xóa xóa, xong còn xé luôn cả tờ giấy làm bài, điệu bộ trông rất khổ sở

Đã không còn hứng thú thì chớ, cậu bé nhìn tờ giấy bị xé rách, nước mắt lưng tròng

® Huấn luyện sự nhạy bén †rong †ư duy số học bằng trò chơi với đổng xu 10 yên

Nhìn thấy cậu bé như vậy, tôi đã gợi ý cho cậu bé

cách tốt nhất để tìm ra đáp án của bài toán “Kết quả

Ngày đăng: 17/07/2022, 15:35

w