1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Do an TN nghien cuu mo hinh boc xep hang

76 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “ Nghiên cứu thiết kế mơ hình trạm bốc xếp hàng tự động’’ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ THÚY NGA SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐẶNG MINH SƠN LỚP : K21B-TĐH KHOÁ : 21(2018 – 2022) HỆ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: ĐẶNG MINH SƠN Lớp: K21B-TĐH Khoá: 21 (2018-2022) Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Hệ đào tạo:ĐHCQ 1/ Tên đề tài ĐATN: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình trạm bốc xếp hàng tự động” 2/ Nội dung chính: 1/ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BỐC XẾP HÀNG 2/ CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH PHẦN CỨNG HỆ THỐNG 3/ CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 4/ CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ 3/ Cơ sở liệu ban đầu …………… ……… ……….………………………………………………………………… …………………… ……….………………………………………………………………… …………………… ……….………………………………………………………………… …………………… ……….………………………………………………………………… 4/ Ngày giao : 28/02/2022 5/ Ngày nộp: 09/05/2022 TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Hiện đất nước ta hội nhập vào phát triển chung kinh tế giới sản xuất đa dạng đầy tiềm năng, kinh tế phát triển không địi hỏi số lượng nguồn nhân lực, nhân cơng khổng lồ, mà cịn u cầu trình độ tay nghề, kỹ thuật lao động thiết bị sản xuất Trên đà phát triển vấn đề tự động hóa sản xuất, hoạt động sinh hoạt ngày người trở thành nhu cầu cần thiết Ngày với xuất chip điện tử, PLC, máy tính, CNC…Cùng với việc sử dụng rộng rãi thúc đẩy phát triển tự động hóa lên bước cao Do em thực đề tài “Nghiên cứu thiết kế mơ hình trạm xếp hàng tự động” hướng dẫn giản viên TS.Lê Thị Thúy Nga Đề tài giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức Đặc biệt kinh nghiệm trình thiết kế em cọ xát nhiều hơn, tiếp xúc thực tế cơng việc bên ngồi nhiều cách lắp đặt lập trình Do thời gian kiến thức có hạn, nên đề tài cịn nhiều điểm thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để cao chất lượng đề tài phát triển CAM KẾT Em xin cam kết đồ án em tự làm, tự nghiên cứu dựa theo kiến thức học trường lớp kiến thức tìm hiểu thêm bên ngồi Những tài liệu tham khảo, trang web, văn bản, giáo trình em dùng để nghiện cứu tìm tài liệu cho đồ án nêu mục “Tài Liệu Tham Khảo” Văn đồ án trình bày đủ nội dung đề tài Em làm đủ nội dung yêu cầu Em đồ án xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 Tháng 05 Năm 2022 Sinh viên thực Đặng Minh Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BỐC XẾP HÀNG 1.1 Giới thiệu hệ thống bốc xếp hàng 1.1.1 Hệ thống xếp hàng cấu xy lanh khí nén 1.1.2 Hệ thống xếp hàng robot 1.1.3 Hệ thống xếp hàng sử dụng động servo GA 1.2 Cấu trúc hệ thống bốc xếp hàng 1.3 Mục tiêu, yêu cầu hệ thống CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH PHẦN CỨNG HỆ THỐNG 2.1 Khối điều khiển PLC 2.1.1 Khái niệm PLC 2.1.2 Cấu trúc PLC 2.1.3 Nguyên lý hoạt động PLC 2.1.4 Tổng quan PLC S7 1200 2.1.5 PLC S7 1200 1212 DC/DC/DC 2.1.6 Module mở rộng SM1223 DC/DC 10 2.3 Động truyền động servo 11 2.3.1 Chế độ điều khiển động servo 12 2.3.2 Động servo Panasonic A4 13 2.4 Cơ cấu vitme 19 2.4.1 Các thông số liên quan đến vitme: 21 2.4.2 Tính chọn vitme cho tốn 21 2.5 Xy lanh khí nén cảm biến xy lanh 23 2.5.1 Khái niệm xy lanh khí nén 23 2.5.2 Nguyên lý hoạt động xy lanh 23 2.5.3 Tính chọn xylanh khí nén 24 2.5.4 Tính chọn cảm biến xylanh 25 2.5.5 Van điện từ khí nén 26 2.5.6 Van điện từ khí nén 5/2 26 2.5.7 Tính chọn van điện từ 27 2.5.8 Sơ đồ đấu nối van điện từ, van tiết lưu với xylanh 28 2.5.9 Dây nối khí nén đầu nối khí nén 28 2.6 Băng tải động kéo băng tải 29 2.6.1 Tính chọn động kéo băng tải 31 2.6.2 Relay trung gian 32 2.7 Khối nguồn 33 2.8 Cảm biến vật cản hồng ngoại EE-SX E3F-DS30C4 34 2.9 Tính chọn Aptomat 36 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 43 3.1 Giới thiệu phần mềm TIA Portal 43 3.1.2 Kết nối PLC với PC qua giao thức TCP/IP 44 3.1.3 Khởi động nạp chương trình TIA PORTAL cho S7 1200 44 3.1.4 Các câu lệnh sử dụng toán 48 3.1.5 Các khối chương trình 53 3.1.6 Cài đặt khối Technology cài đặt servo 55 3.1.9 Webserver với S7 1200 60 3.2 Thiết kế tốn ứng dụng mơ hình 60 3.2.1 Nội dung toán 60 3.2.2 Bảng phân công địa vào chế độ AUTO 60 3.2.3 Sơ đồ dây PLC thiết bị 62 CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ 66 4.1 Kết 66 4.2 Đánh giá chung 67 4.3 Hướng phát triển 68 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hệ thống xếp hàng cấu khí nén Hình 1.2: Hệ thống xếp hàng robot Hình 1.3: Hệ thống xếp hàng sử dụng động servo GA Hình 2.1 Cấu trúc PLC Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động PLC Hình 2.3 PLC S7 1200 CPU 1212 DC/DC/DC Hình 2.4: Module SM 1223 11 Hình 2.5: Cấu tạo động servo 12 Hình 2.6: Ray trượt vng 21 Hình 2.7: Xy lanh khí nén 24 Hình 2.8: Xy lanh kẹp 25 Hình 2.9: Cảm biến xy lanh 25 Hình 2.10: Băng tải Mini 30 Hình 2.11: Động giảm tốc chiều 32 Hình 2.12: Relay trung gian 32 Hình 2.13: Nguồn tổ ong 24V 34 Hình 2.14: Cảm biến quang 35 Hình 2.15: Cảm biến hành trình vitme 35 Hình 2.16: Aptomat 36 Hình 3.1: Biểu tượng phần mềm lập trình 44 Hình 3.2: Configure a device 45 Hình 3.3: Chọn CPU 1212 DC/DC/DC 46 Hình 3.4: Giao diện phần mềm TIA Portal 46 Hình 3.5: Khai báo module SM1223 47 Hình 3.6: Giao diện lập trình OB 47 Hình 3.7: Download to device 48 Hình 3.8: Khối MC_Power 50 Hình 3.9: Khối MC_Reset 51 Hình 3.10: Khối MC_Home 51 Hình 3.11: Khối MC_MoveAbsolute 52 Hình 3.12: Khối MC_MoveJog 52 Hình 3.13: Khối technology Object 55 Hình 3.14: Lựa chọn kiểu phát xung 56 Hình 3.15: Chọn chân phát xung chân điều hướng cho động servo 56 Hình 3.16: Chọn độ phân giải cho servo 57 Hình 3.17: Đặt địa cho cơng tắc hành trình servo 58 Hình 3.18: Khai báo thơng số cho servo 59 Hình 3.19: Cài đặt chế độ gốc 59 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông số S7 1200 CPU 1212 Dc/Dc/Dc 10 Bảng 2.2: Thông số module mở rộng SM 1223 11 Bảng 2.3: Thông số servo panasonic 17 Bảng 2.4: Thông số driver A4 Panasonic 17 Bảng 2.5: Thông số Servo Panasonic A5 17 Bảng 2.6: Thông số Driver A5 panasonic 18 Bảng 2.7: Thông số xy lanh hạ tay gắp 24 Bảng 2.8: Thông số xy lanh kẹp 25 Bảng 2.9: Thông số cảm biến xy lanh 26 Bảng 2.10: Thông số van điện từ 5/2 28 Bảng 2.11: Thông số động giảm tốc mini 32 Bảng 2.12: Thông số relay trung gian 33 Bảng 2.13: Thông số nguồn tổ ong 24V 34 Bảng 2.14: Thông số cảm biến quang E3F-DS30C4 35 Bảng 2.15: Thông số cảm biến quang chữ U 36 Bảng 2.16: Thông số Aptomat 37 Bảng 3.1: Tập lệnh S7 1200 49 Bảng 3.2: Thông số Timer TON S7 1200 49 Bảng 3.3: Thông số đếm counter S7 1200 50 Bảng 3.4: Tham số khối MC_Power 50 Bảng 3.5: Tham số khối MC_Reset 51 Bảng 3.6: Tham số khối MC_Home 52 Bảng 3.7: Tham số khối MC_ MoveAbsolute 52 Bảng 3.8: Tham số khối MC_MoveJog 53 Hình 4.1 Mơ hình nhìn từ xuống 66 CHỮ VIẾT TẮT PLC (Programmable Logic Controller): Bộ điều khiển khả trình CPU (Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ khả biến ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ dùng để đọc liệu RAM HMI (Human Machine Interface): Giao diện người máy PS (Power Supply): Module cấp nguồn SM (Signal Module): Module tín hiệu I/O (Input/Output): Tín hiệu vào/ra L: Chân nóng nguồn xoay chiều N: Chân lạnh nguồn xoay chiều AC (Alternating current): Điện áp xoay chiều V+: Điện áp dương nguồn chiều V- : Điện áp âm nguồn chiều GND: Chân nối đất DC (Direct Current): Điện áp chiều RLY: relay LAD (Ladder logic): Nguồn ngữ lập trình dạng hình thang FBD (Function Block Diagram): Ngơn ngữ lập trình khối chức STL (Statement List): Ngơn ngữ lập trình dạng liệt kê lệnh TCP (Transmission Control Protocol): Giao thức kiểm soát truyền tải IP (Internet Protocol): Giao thức Internet OB (Organization Block): Khối làm việc FC (Function): Khối làm việc phụ khơng nhớ FB (Function Block): Khối làm việc phụ có nhớ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Bước 4: Tính tần số tối đa động Tốc độ động servor là: Tmotor = 3000 vòng/phút Chọn độ phân giải motor servo có giá trị 2000 xung/vịng Tần số tối đa động tính là: fmotor = Pmotor x (Pmotor/60) f motor = 2000 3000 = 100000( xung / s ) 60 Bước vitme 10 mm/vịng Hình 3.16: Chọn độ phân giải cho servo Bước 5: Cài đặt công tắc giới hạn phần cứng phần mềm Enable HW limit switch: kích hoạt cơng tắc hành trình Enable HS limit switch: kích hoạt cơng tắc hành trình Địa cảm biến thấp: I0.0 Địa cảm biến cao: I0.1 GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 57 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Giới hạn tiếp điểm thấp: -10000 mm Giới hạn tiếp điểm cao: 10000 mm Hình 3.17: Đặt địa cho cơng tắc hành trình servo Bước 6: Cài đặt khối Dynamics -Chọn đơn vị tốc độ: mm/s -Tốc độ max: 500 mm/s -Tốc độ bắt đầu: mm/s -Gia tốc cài đặt: 990 m/s -Thời gian khởi động: 0,5s -Thời gian dừng: 0,5s GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 58 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Hình 3.18: Khai báo thông số cho servo Bước 7: Cài đặt Homing -Địa home: I0.0 -Kiểu home: Về home theo chiều âm -Có kiểu chế độ tìm gốc chạy q vị trí nhờ cảm biến hành trình -Tốc độ tiếp cận: 10mm/s -Tốc độ home: 5mm/s Hình 3.19: Cài đặt chế độ gốc GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 59 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 3.1.9 Webserver với S7 1200 Để vận hành giám sát project Wincc thông qua mạng Internet người thiết kế sử dụng gói phần mềm tùy chọn winCC WebNavigator Chức WebNavigator dễ dàng thực việc cấu hình bật trang hình máy tính Webnavigator sever để thiết bị truy cập qua mạng Internet qua trình duyệt web Ưu điểm việc sử dụng WebNavigator: -Điều khiển giám sát với khoảng cách xa -Tốc độ cập nhật nhanh 3.2 Thiết kế tốn ứng dụng mơ hình 3.2.1 Nội dung toán Băng tải vận chuyển sản phẩm đến vị trí gắp vật Khi cảm biến quang phát vật băng tải dừng lại Cơ cấu xy lanh gắp vật hạ xuống chạm cảm biến hành trình xy lanh xy lanh kẹp tác động để kẹp vật Sau xy lanh nâng lên chạm cảm biến hành trình xy lanh trục servo hoạt động đưa vật đến vị trí đặt trước Khi đến vị trí đặt xy lanh hạ xuống chạm cảm biến hành trình xy lanh xy lanh kẹp nhả đặt vật vào khay Sau nhả vật xy lanh nâng lên đến cảm biến hành trình trục servo chạy điểm gốc để bắt đầu gắp sản phẩm Khi đủ sản phẩm/khay xy lanh đẩy khay chứa sản phẩm rút để cấp tiếp khay vào Chu trình hoạt động liên tục nhấn nút stop dừng hoạt động 3.2.2 Bảng phân công địa vào chế độ AUTO GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 60 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP INPUT CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Address Meaning I0.0 Axis_Homing switch I0.1 Axis_ForLimitSwitch I0.2 Axis_BackLimitSwitch I0.3 Cảm biến hành trình xylanh thả I0.4 Cảm biến hành trình xylanh thả I1.0 Start I1.1 Stop I1.2 Enable axis I1.3 Reset I1.4 Home I1.5 Cảm biến quang phát vật băng tải I1.6 Man/Auto I1.7 Cảm biến hành trình xylanh đẩy Bảng phân công địa vào output chế độ AUTO OUTPUT GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga Q0.0 Axis_1_Pulse Q0.1 Axis_1_Direction Q0.4 Xy lanh hạ Q0.5 Xy lanh kẹp Q1.0 Xy lanh đẩy khay Q1.1 Băng Tải Q1.2 Đèn Home Q1.3 Đèn Stop Q1.4 Đèn Enable Q1.5 Đèn Manual Q1.6 Đèn Auto Q1.7 Đèn reset 61 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 3.2.3 Sơ đồ dây PLC thiết bị Sơ đồ đấu nối cảm biến: Sơ đồ dây thiết bị mạch điều khiển: Giải thích kí hiệu: Đầu vào: • Home Axis 1: cảm biến home trục vitme • High Axis 1: cảm biến giới hạn trục vitme • Low Axis 1: cảm biến giới hạn trục vitme • Home Axis 2: cảm biến home trục vitme • High Axis 2: cảm biến giới hạn trục vitme • Low Axis 2: cảm biến giới hạn trục vitme • HTT Xy lanh: cảm biến hành trình xy lanh hạ • HTD Xy lanh: cảm biến hành trình xy lanh hạ Đầu ra: GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 62 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN • K1: Relay trung gian kích hoạt cho van điện từ Y1 để kích hoạt xy lanh hạ • K2: Relay trung gian kích hoạt cho băng tải • K3: Relay trung gian kích hoạt cho đèn báo Start • K4: Relay trung gian kích hoạt cho đèn báo Stop • K5: Relay trung gian kích hoạt cho đèn báo Pause • K6: Relay trung gian kích hoạt cho đèn báo chế độ Manual • K9: Relay trung gian kích hoạt cho van điện từ Y2 để kích hoạt xy lanh gắp • K10: Relay trung gian kích hoạt cho van điện từ Y3 để kích hoạt xy lanh đẩy khay 3.10.5 Bài tập ứng dụng Chương trình điều khiển tay Bảng địa vào ra: ENABLE AXIS HMI STOP AXIS HMI RESET AXIS HMI HOME AXIS HMI HOME AXIS HMI ENABLE JOG HMI ENABLE ABS HMI JOG T AXIS HMI JOG N AXIS HMI ABS AXIS HMI ABS AXIS HMI ENABLE HOME HMI ERROR AXIS HMI ERROR AXIS HMI JOG T AXIS HMI JOG N AXIS HMI DAT TOC DO JOG HMI DAT VI TRI AXIS HMI DAT VI TRI AXIS HMI DAT TOC DO AXIS HMI DAT TOC DO AXIS HMI DAT TOC DO JOG HMI SET BANG TAI HMI GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 63 M20.0 M20.1 M20.2 M20.3 M20.4 M20.5 M20.6 M20.7 M21.0 M21.1 M21.2 M21.3 M21.4 M21.5 M21.6 M21.7 MW24 MW26 MW28 MW30 MW32 MW38 M23.0 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SET CLY HMI SET CLY HMI SET CLY HMI VI TRI AXIS HMI VI TRI AXIS HMI M23.1 M23.2 M23.3 MD51 MD55 Lưu đồ thuật toán: AUTO Manual Lưu đồ thuật toán: HOME GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 64 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Code ghi phần cuối đồ án Chương trình điều khiển tự động Bảng địa vào ra: Đã trình bày phần đầu chương III Kết Luận chương III: -Tìm hiểu phần mềm lập trình TIA Portal, kết nối phần mềm TIA Portal với PLC qua PC -Lập bảng vào địa vào thiết kế chương trình điều khiển -Cài đặt thông số Servo với phần mềm TIA Portal -Thiết kế giao diện HMI Websever -Thiết kế vẽ cho mơ hình -Thiết kế tập ứng dụng cho đồ GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 65 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ 4.1 Kết Hình 4.1 Mơ hình nhìn từ xuống Mơ hình gồm: PLC s7 1200 CPU 1212 DC/DC/DC module mở rộng 16 DI/DO - Các cầu đấu cho đầu vào - Các relay trung gian - driver Servo Panasonic - van điện từ 24V Bên mặt sau gồm: - nguồn tổ ong 24V 5A GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 66 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ - Băng tải gồm lăn mini 50 cm, kéo động giảm tốc chiều 24VDC 10W lắp kèm theo cảm biến quang để phát sản phẩm - Ở băng tải trục X servo có lắp động đầu trục để truyền động.Trên trục servo có lắp xylanh hạ xy lanh tay gắp Trên hành trình servo có cảm biến gồm: cảm biến hành trình dưới, cảm biến hành trình trên, cảm biến home 4.2 Đánh giá chung • Sau lắp đặt chạy chương trình, em thiết kế xây dựng thành cơng mơ hình khí đầy đủ chức nhỏ, gọn • Băng tải làm việc tốt ổn định tốc độ • Hệ thống điều khiển trung tâm PLC điều khiển hoạt động ổn định với đề đặt • Các van khí nén rơ le nút nhấn cơng tắc điện bố trí khoa học hợp lý ý đấu nối dây theo sơ đồ đấu nối điện đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ yêu cầu an toàn cháy nổ giật điện • Hệ thống làm việc liên tục ổn định, tay gắp thực trình gắp sản phẩm vào vị trí • Trong q trình thiết kế gia công hoạt động thực tế nhóm làm đồ án thực nhiều yêu cầu đặt gặp số khó khăn hạn chế Ưu điểm: • Đã thực q trình cấp sản phẩm vào vị trí yêu cầu đề • Tốc độ xử lý thiết bị ổn định khơng có thời gian trễ cho q trình • Tốc độ động chạy vừa phải phù hợp với tần số quét cảm biến • Tốc độ chuyển động vitme nhanh, khơng bị rung lắc trình vận chuyển sản phẩm • Cơ cấu gắp thả sử dụng xi lanh hoạt động xác nhịp nhàng GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 67 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ • Giao diện Wincc dùng cho chế độ chạy manual, xây dựng giao diện kiểm soát sản phẩm websever Hạn chế: • Mơ hình cịn đơn giản so với hệ thống gắp xếp sản phẩm thực tế • Kết cấu khí mơ hình cịn sai lệnh nhỏ • Bố trí thiết bị tủ điện dây cịn chưa hợp lý • Hệ thống gắp xếp sản phẩm việc hạ sản phẩm chưa nhẹ nhàng làm sản phẩm có độ lệch nhẹ với vị trí • Băng tải thiết kế đơn giản chưa có điều chỉnh tốc độ 4.3 Hướng phát triển Do thời gian thực đề tài có hạn kiến thức định nên đề tài thực xong đáp ứng phần nhỏ hệ thống hồn chỉnh.Vì để đề tài thêm phong phú mang nhiều tính thực tế có khả ứng dụng cao em đề xuất đưa thêm vào yêu cầu sau: - Thay tay gắp xy lanh cấu sử dụng động servo động bước kèm sử dụng giác hút để việc gắp thả sản phẩm xác - Cơ cấu xy lanh đẩy khay đựng sản phẩm nên thay cấu servo truyền động với vitme giúp cho tốc độ vận chuyển nhanh sản phẩm không bị xô lệch - Thay động kéo băng tải thành động pha có kèm theo biến tần để điều chỉnh tốc độ - Sử dụng thêm nhiều trục servo nhiều tọa độ khác để gắp xếp sản phẩm - Có thể thay cảm biến quang thiết bị đọc mã vạch thiết bị camera sử dụng công nghiệp….kết hợp với vi xử lý, phần mềm đọc mã vạch, kích thước vật để ứng dụng cho việc gắp xếp sản phẩm theo mã vạch hình ảnh GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 68 SVTH: Đặng Minh Sơn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG IV: VẬN HÀNH MƠ HÌNH VÀ KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ - Cần nâng cấp mở rộng hệ thống websever cách NAT Port nhiều máy tính,thiết bị di động thể truy cập IP cách dễ dàng Hy vọng với ý tưởng phát triển với ý tưởng góp ý khác thầy cô giáo, bạn đọc phát triển đề tài này, khắc phục hạn chế tồn đề tài, làm cho đề tài trở nên phong phú, mang tính ứng dụng cao thực tế, phục vụ cho lợi ích công nghệ tương lai GVHD: TS Lê Thị Thúy Nga 69 SVTH: Đặng Minh Sơn Kết luận Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình TS.LÊ THỊ THÚY NGA , em hồn thành đồ án mình.Trong q trình làm đồ án giúp em nâng cao kiến thức hiểu rõ hệ thống, cấu tạo sử dụng mơ hình, cách sử dụng phần mềm, giám sát thiết kế vẽ, thiết kế khí lắp ráp mơ hình thật.Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót mong đề tài thầy cô bạn góp ý để em nghiên cứu khắc phục hạn chế để tạo sản phẩm tối ưu phục vụ cho công nghệ tương lai Nội dung đồ án bao gồm: - Tìm hiểu tổng quan hệ thống gắp xếp hàng - Tìm hiểu điều khiển PLC S7 1200 - Tìm hiểu hệ thống truyền động dẫn động cấu servo kết hợp vít me - Tìm hiểu hệ thống băng tải - Tìm hiểu hệ xy lanh khí nén - Tìm hiểu ngun lý hoạt động cách lựa chọn thiết bị điện phù hợp với yêu cầu -Tìm hiểu phần mềm TIA Portal V15.1, lập trình chương trình PLC, thiết kế giao diện HMI, Websever - Chạy thử nghiệm mô hình thực tế Do thời gian tìm hiểu nghiêm cứu chưa nhiều nên đồ án chưa bao quát hết tình xảy ra, vấn đề xảy hệ thống hoạt động.Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn thể giúp đề tài phát triển tốt Em xin chân thành cảm ơn! 70 Tài Liệu Tham Khảo Sách tự động hóa với TIA PORTAL - Tác giả: Trần Văn Hiếu Mạng truyền thông công nghiệp với Tia Portal - Tác giả: Trần Văn Hiếu Đo lường đại lượng vật lý - Tác giả: Phạm Thượng Hàn Tính tốn hệ thống dẫn động khí - Tác giả: Trịnh Chất Điều khiển logic plc – Tác giả: Nguyễn Như Hiền Https://www.youtube.com/watch?v=CeFo7BP3KAU Https://www.youtube.com/channel/UCNQhD5VZxjw42oVmI7_ZBpw Https://mbn.edu.vn/sach-vui/sach-giao-trinh-tai-lieu-lap-trinh-plc-s7-1200siemens-tieng-viet-pdf/1394/ Https://www.schoolandcollegelistings.com/VN/Hanoi/IATC 71 ... 2.1.4 Tổng quan PLC S7 1200 PLC S7 1200 có cấu trúc phần cứng gồm: module nguồn, module CPU, module IO, module signal board, module truyền thơng - PLC S7 1200 kết nối tối đa module IO module truyền... Thân xy lanh Thân dọc Bảng 2.8: Thông số xy lanh kẹp Hình 2.8: Xy lanh kẹp 2.5.4 Tính chọn cảm biến xylanh Cảm biến xy lanh có chức xác định vị trí xy lanh Hình 2.9: Cảm biến xy lanh Model D-Y69B... (Random Access Memory): Bộ nhớ khả biến ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ dùng để đọc liệu RAM HMI (Human Machine Interface): Giao diện người máy PS (Power Supply): Module cấp nguồn SM (Signal Module):

Ngày đăng: 17/07/2022, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình trạm - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
t ài: “Nghiên cứu thiết kế mơ hình trạm (Trang 1)
Hình 1.1: Hệ thống xếp hàng bằng cơ cấu khí nén - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 1.1 Hệ thống xếp hàng bằng cơ cấu khí nén (Trang 11)
Hình 1.2: Hệ thống xếp hàng bằng robot - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 1.2 Hệ thống xếp hàng bằng robot (Trang 12)
Hình 1.3: Hệ thống xếp hàng sử dụng động cơ servo GA - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 1.3 Hệ thống xếp hàng sử dụng động cơ servo GA (Trang 13)
Hình 1.4: Cấu trúc của hệ thống - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 1.4 Cấu trúc của hệ thống (Trang 14)
Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động của PLC - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động của PLC (Trang 18)
Hình 2.8: Sơ đồ đấu nối mạch lực động cơ servo - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.8 Sơ đồ đấu nối mạch lực động cơ servo (Trang 24)
Hình 2.9: Driver servo panasonic - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.9 Driver servo panasonic (Trang 25)
Hình 2.10: Động cơ panasonic A4 Motor cable: Cáp động cơ và dây phanh  - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.10 Động cơ panasonic A4 Motor cable: Cáp động cơ và dây phanh (Trang 26)
Hình 2.13: Sơ đồ dấu dây driver panasonic với PLC S7 1200 - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.13 Sơ đồ dấu dây driver panasonic với PLC S7 1200 (Trang 29)
Hình 2.10: Băng tải Mini - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 2.10 Băng tải Mini (Trang 40)
Hình 3.2: Configur ea device - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.2 Configur ea device (Trang 50)
Hình 3.4: Giao diện phần mềm TIA Portal - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.4 Giao diện phần mềm TIA Portal (Trang 51)
Hình 3.3: Chọn CPU 1212 DC/DC/DC - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.3 Chọn CPU 1212 DC/DC/DC (Trang 51)
Hình 3.5: Khai báo module SM1223 - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.5 Khai báo module SM1223 (Trang 52)
Hình 3.6: Giao diện lập trình OB - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.6 Giao diện lập trình OB (Trang 52)
Hình 3.7: Download to device - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.7 Download to device (Trang 53)
3.1.4 Các câu lệnh sử dụng trong bài toán - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
3.1.4 Các câu lệnh sử dụng trong bài toán (Trang 53)
Bảng 3.1: Tập lệnh cơ bản trong S7 1200 - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Bảng 3.1 Tập lệnh cơ bản trong S7 1200 (Trang 54)
Bảng 3.4: Tham số của khối MC_Power - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Bảng 3.4 Tham số của khối MC_Power (Trang 55)
Hình 3.8: Khối MC_Power - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.8 Khối MC_Power (Trang 55)
Bảng 3.8: Tham số khối MC_MoveJog - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Bảng 3.8 Tham số khối MC_MoveJog (Trang 58)
Hình 3.13: Khối technology Object - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.13 Khối technology Object (Trang 60)
Hình 3.14: Lựa chọn kiểu phát xung - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.14 Lựa chọn kiểu phát xung (Trang 61)
Hình 3.15: Chọn các chân phát xung và chân điều hướng cho động cơ servo - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.15 Chọn các chân phát xung và chân điều hướng cho động cơ servo (Trang 61)
Hình 3.16: Chọn độ phân giải cho servo - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.16 Chọn độ phân giải cho servo (Trang 62)
Hình 3.17: Đặt địa chỉ cho cơng tắc hành trình servo - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.17 Đặt địa chỉ cho cơng tắc hành trình servo (Trang 63)
Hình 3.19: Cài đặt chế độ về gốc - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.19 Cài đặt chế độ về gốc (Trang 64)
Hình 3.18: Khai báo thơng số cho servo - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Hình 3.18 Khai báo thơng số cho servo (Trang 64)
Bảng phân công địa chỉ vào ra output ở chế độ AUTO - Do an TN   nghien cuu mo hinh boc xep hang
Bảng ph ân công địa chỉ vào ra output ở chế độ AUTO (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w