Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ NIÊN LUẬN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN – SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : SINH VIÊN THỰC HIỆN : LỚP : NGÀNH : CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO : TH.S ĐÀM THỊ PHƯƠNG THẢO CAO THỊ QUẾ QH-2017E-KTQTCLC2 KINH TẾ QUỐC TẾ CTĐT CLC Hà Nội, T8/2020 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành niên luận cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cô, động viên, ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Th.S Đàm Thị Phương Thảo, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn đề tài nghiên cứu Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị, bạn bè hỗ trợ em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu khoa học cách hồn chỉnh Cuối cùng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ q Thầy Cơ, anh chị bạn sinh viên Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên thực Cao Thị Quế i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iv LỜI MỞ ĐẦU iv Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP .8 1.1 Giới thiệu chung mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại M&A 1.2 Quy trình tiến hành hoạt động M&A 12 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị - TIỀN M&A: 12 1.2.2 Giai đoạn đàm phán, thực giao dịch - Ký kết M&A: 13 1.2.3 Giai đoạn tái cấu doanh nghiệp - Hậu M&A: 14 1.3 Lợi ích rủi ro M&A 17 1.3.1 Những lợi ích M&A 17 1.3.2 Rủi ro M&A 19 1.4 Vai trò hoạt động M&A 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG M&A TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng thị trường M&A 22 2.1.1 Tình hình chung 22 ii 2.1.2 Các thương vụ đáng ý .25 2.1.3 Quy mô thị trường 27 2.1.4 Giá trị số lượng thương vụ M&A theo ngành 30 2.1.5 Hoạt động M&A theo quốc gia đầu tư 31 2.3 Đánh giá chung hoạt động M&A Việt Nam 34 2.3.1 Lợi ích đạt từ thương vụ M&A Việt Nam thời gian qua 34 2.3.2 Những rủi ro thị trường M&A Việt Nam 38 2.3.3 Những hạn chế phát triển hoạt động M&A Việt Nam .40 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A HIỆU QUẢ .44 3.1 Kinh nghiệm quốc tế mua lại sáp nhập doanh nghiệp 44 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 44 3.1.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 44 3.2 Hàm ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A hiệu Việt Nam 45 3.2.1 Khuyến nghị dành cho Chính phủ 45 3.2.2 Khuyến nghị dành cho doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HSX Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh M&A Mua bán - sáp nhập MNC Công ty đa quốc gia NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NN Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TNC Công ty xuyên quốc gia WTO Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình thực M&A người bán 15 Hình 1.2: Quy trình thực M&A người mua 16 Hình 2.1: Hoạt động M&A Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 23 Hình 2.2: Thị phần thương vụ tính theo số lượng theo giá trị giai đoạn 2017 – 6T2019 24 Hình 2.3: Tỷ trọng đóng góp theo quy mơ thương vụ năm 2017 giai đoạn 7/2018 – 2/2019 (USD) 29 Hình 2.4: Tổng Giá trị Thương vụ M&A (triệu USD) & Số lượng Thương vụ theo Ngành năm 2018 .30 Hình 2.5: Tỷ trọng M&A từ nước nội địa năm 2017 2018 31 Hình 2.6: Inbound M&A Việt Nam giai đoạn 2011 - 6T2019 (Triệu USD) .32 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động M&A quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2017 - 2018 .28 Bảng 2.2: Top thương vụ Inbound M&A Việt Nam giai đoạn 2018 – 6T201933 Bảng 2.3: Một số thương hiệu Việt Nam bị biến thâu tóm .38 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh với tốc độ tăng trưởng trung bình gần 6,8%/năm giai đoạn 2015 – 20191, kèm theo kinh tế trị ổn định với hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện Việt Nam trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Hoạt động Mua bán - sáp nhập (M&A) nước ta ngày phát triển, đặc biệt từ sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, thị trường M&A có nhiều thay đổi chuyển biến phức tạp Nhìn lại thị trường M&A Việt Nam 10 năm qua xuất nhiều tín hiệu lạc quan Năm 2009 tổng giá trị thương vụ M&A đạt 1.1 tỷ USD đến cuối năm 2018 số đạt 10.2 tỷ USD, tổng giá trị thương vụ 10 năm nâng lên khoảng 55 tỷ USD2 M&A mang lại lợi ích to lớn cho tất bên tham gia Các thương vụ M&A giúp cho doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian gia nhập thị trường Hoạt động giúp doanh nghiệp yếu thoát khỏi nguy phá sản tạo điều kiện để doanh nghiệp tạo sau M&A có đầy đủ tiềm lực hội thuận lợi để phát triển lớn mạnh, đạt lợi cạnh tranh thương trường Tuy nhiên so với tình hình giới hoạt động M&A Việt Nam non trẻ Dù tham gia vào thương vụ M&A hiểu biết hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt hạn chế Doanh nghiệp thiếu minh bạch công bố thông tin nhiều nhà quản trị doanh nghiệp chưa tận dụng M&A công cụ để tái cấu trúc nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Điều dẫn tới thất bại nhiều thương vụ; nhiều doanh nghiệp thực thành cơng lại có nguy bị thâu tóm biến thị trường, trở thành đòn bẩy đưa hàng ngoại ạt vào thị trường Việt Nam Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam cần thiết Cần tìm hiểu khứ thị trường M&A Việt Nam thành cơng đâu, cịn tồn hạn chế để đưa giải pháp, khuyến nghị thúc đẩy hoạt động diễn hiệu Với lý đó, tác giả thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam” Worldbank: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG Truy cập 24/08/2020 Thời báo Tài Việt Nam: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-08-07/thi-truongm-a-sap-toi-se-tap-trung-vao-nhung-linh-vuc-nao-74862.aspx Truy cập 16/08/2020 2 Tổng quan nghiên cứu a, Các nghiên cứu nước Sáp nhập mua lại tình hai công ty kết hợp để đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh (Chatterjee, 2002) Sáp nhập thường thỏa thuận chung hai tổ chức bình đẳng hợp để tạo thực thể mua lại thường đề cập đến tình tổ chức lớn nhiều tiếp quản tổ chức nhỏ Chatterjee chia M&A thành loại: sáp nhập hợp nhất, mua tài sản mua cổ phiếu Nghiên cứu động lực cơng ty bắt đầu M&A có (Sudarsanam, 1995); (Duksaitė & Tamošiūnienė, 2011) Theo Sudarsanam (1995) đưa hai quan điểm khác mục tiêu công ty bắt đầu M&A: quan điểm tối đa hóa tài sản cổ đông quan điểm quản lý Trong quan điểm tối đa hóa giàu có cổ đông, định công ty mua lại cơng ty khác hồn tồn cơng ty tìm cách tối đa hóa giàu có cổ đơng Việc tối đa hóa giá trị cổ đông diễn giá trị ròng khoản đầu tư dương Quan điểm thứ hai quan điểm nhà quản lý để tiến hành M&A, quan điểm tập trung nhiều vào động giám đốc điều hành hàng đầu công ty Duksaitė Tamošiūnienė (2011) mô tả động phổ biến để công ty định tham gia vào giao dịch mua bán sáp nhập Lý để công ty thực M&A xuất phát từ động phát triển công ty: tăng trưởng, tăng sức mạnh tổng hợp, khả tiếp cận tài sản vơ hình, đa dạng hóa, tích hợp theo chiều ngang chiều dọc, v.v Hầu hết động thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập đóng vai trị phương tiện định hình lại lợi cạnh tranh ngành tương ứng họ b, Các nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nghiên cứu M&A Vương Quân Hoàng cộng (2009) coi bước khai phá Trong viết, tác giả tập trung rà soát 252 thương vụ M&A diễn khoảng thời gian 1990 - 2009 chia theo bên mua, bên bán, giá trị thương vụ, tỷ lệ cổ phần nắm giữ, ngành nghề Theo đó, tranh sơ tình hình M&A kinh tế trước khủng hoảng tài 2008 phác họa với nét đặc trưng nhất, bật Các tác giả rằng, đa phần thương vụ M&A Việt Nam giai đoạn mang tính chất thân thiện, với giá trị triệu USD chủ yếu Trong cơng trình này, tác giả kết thành công - thất bại thương vụ M&A dựa kết chào mua, thương lượng bên Một tỷ lệ cao thương vụ đàm phán thành cơng, bên mua người nước ngồi tỷ lệ thành cơng cao nhất, khả thất bại cao thương vụ có bên mua người Việt Nam mua cơng ty nước ngồi Năm 2006 năm ghi nhận có nhiều thương vụ M&A diễn thành công giai đoạn kể Vuong Quan Hoang cộng (2013) nghiên cứu khía cạnh đặc sắc M&A, yếu tố đổi sáng tạo Các tác giả tìm thấy dấu hiệu rõ rệt việc bên tham gia M&A để theo đuổi thương hiệu tài sản yếu tố đổi sáng tạo (innovation) lại hạn chế, sáng tạo thành tố quan trọng để bên mua- bán tham gia thương vụ M&A Dù chưa thực bao quát hiệu hoạt động sau M&A Việt Nam, cơng trình đặt móng cho nghiên cứu thực nghiệm M&A doanh nghiệp giai đoạn 1990- 2009 Ở giác độ nghiên cứu khác, cơng trình Tran Lan Thu (2014) nghiên cứu tổng quan đặc trưng hoạt động M&A Việt Nam tìm kiếm câu trả lời cho động nguyên nhân công ty thực M&A việc bán cơng ty mục tiêu có đem lại giá trị cho cổ đơng giai đoạn 2010- Quý 1/2013 Với việc sử dụng nghiên cứu kiện mẫu công ty niêm yết HNX HSX, tác giả có sở để xem xét tác động thương vụ tới giá cổ phiếu cơng ty Cụ thể, có thơng tin M&A xuất hiện, có tác động tích cực lên giá cổ phiếu công ty mục tiêu ngắn hạn Tuy vậy, hạn chế liệu nên tác giả chưa tìm số cụ thể cho lợi ích mà cổ đơng bên bán nhận qua việc giá cổ phiếu tăng có kiện M&A xảy Tìm kiếm yếu tố ảnh hưởng lên hiệu hoạt động M&A hướng nghiên cứu khai thác xuyên suốt thời gian qua Trong đó, Phan Quan Viet (2015) cơng trình định danh đặc trưng bật M&A Việt Nam Với phương pháp tổng hợp số liệu phân tích truyền thống, tác giả yếu điểm thị trường M&A Việt Nam bao gồm luật pháp vấn đề minh bạch thông tin Từ đó, nghiên cứu gợi ý số giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động này, bao gồm cải thiện luật pháp, thương hiệu doanh nghiệp, chiến lược M&A, quản trị công ty hậu M&A… Trong đó, Hosseini cộng (2017) lại trọng phân tích nhóm thương vụ M&A có đối tác nước (inbound M&A) bên mua giai đoạn 2008- 2015 Các thống kê xu hướng đầu tư chủ yếu nhà đầu tư nước vào cơng ty Việt Nam, nhấn mạnh lĩnh vực bất động sản tài ngân hàng với tư cách ngành nghề hấp dẫn điều kiện kinh tế hồi phục sau khủng hoảng 2008 Yếu tố sách cởi mở làm cho thị trường trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư nước chậm trễ trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lại kìm hãm đà tăng trưởng dòng vốn M&A vào Việt Nam Lương Minh Hà cộng (2018) đánh giá hiệu thương vụ M&A Việt Nam giai đoạn từ 2003 đến 2018 Nhóm nghiên cứu nhận định thương vụ M&A, số lượng thương vụ phải đủ lớn cần phân tích dài hạn đưa phân tích mang tính tổng quan đại diện Hơn thế, thương vụ phải hồn tất kết luận trở nên xác Các thương vụ lựa chọn với thời gian đánh giá năm cho thương vụ Kết cho thấy, tỷ lệ cổ phần chuyển nhượng thương vụ 35%, khả thành cơng thương vụ thấp nhiều so với trường hợp sở hữu lượng cổ phần đủ để đạt quyền phủ doanh nghiệp bên bán Thêm vào đó, thương vụ sáp nhập có khả thành cơng cao thương vụ mua lại bên mua công ty nội địa tỷ lệ thành cơng cao bên mua cơng ty ngồi Việt Nam Nghiên cứu thực trạng hoạt động M&A Việt Nam có Nguyễn Hồng HIệp (2018) Nguyễn Thị Việt Nga (2019) Nguyễn Hồng Hiệp (2018) phân tích thực trạng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam theo giai đoạn: 1986-2004 (Giai đoạn sơ khai, hoạt động M&A Việt Nam chưa có khung pháp lý, thương vụ hình thành quản lý xếp quan nhà nước mà không xuất phát từ chế thị trường); 2005 - 2013 (giai đoạn sóng M&A hình thành mạnh mẽ); 2014 - 2017 (M&A phục hồi sau sụt giảm 50% giá trị năm 2013, thời điểm khung pháp lý tiếp tục cải thiện nhờ sửa đổi luật) Từ thực trạng tác giả nhận định hoạt động M&A xuất rào cản hiểu biết hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cịn hạn chế thiếu minh bạch thơng tin Nguyễn Thị Việt Nga (2019) phân tích triển vọng hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam Thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam diễn ngày sôi động, hứa hẹn bùng nổ thời gian tới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm; bất động sản; ngân hàng, dịch vụ tài chính… Nghiên cứu kinh nghiệm M&A doanh nghiệp nước ngồi có Trần Thị Ngọc Anh (2019); Phan Ánh Hè (2018) Phạm Thị Minh Hà (2013) Trong nghiên cứu mình, Phạm Thị Minh Hà (2013) nghiên cứu thương vụ sáp nhập mua lại doanh nghiệp cụ thể giới tổng hợp thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp diễn thị trường Việt Nam thời gian 2005 2012 Dựa nguồn thông tin công bố phương tiện thông tin đại chúng công ty tư vấn thực giao dịch M&A công bố thông tin thống kê thị trường, tác giả đúc kết kinh nghiệm để giải khó khăn thách thức cịn tồn tại, từ đưa giải pháp thúc đẩy giao dịch M&A diễn hiệu 36 đối lớn cho “thương hiệu” - thứ tài sản bảng cân đối kế toán báo cáo tài Điều mà cơng ty mua hướng đến khách hàng lâu năm, trung thành với thương hiệu, mối quan hệ với đối tác chiến lược gây dựng thời gian dài Điển hình cho mục đích việc cơng ty đa quốc gia Unilever mua lại thương hiệu kem đánh P/S Công ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan thuộc Sở Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh vào năm 1995 với giá triệu USD, từ đặt móng cho việc xâm nhập bành trướng thị trường nhãn hiệu Đến nay, Unilever chiếm thị phần rộng lớn với nhiều sản phẩm tiêu dùng đa dạng Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam việc học hỏi kinh nghiệm quản lý Thực tế, kể từ hội nhập, phong cách quản lý làm việc doanh nghiệp nước người Việt Nam nói chung có nhiều thay đổi chuyển biến tích cực Đặc biệt nữa, tham gia sáp nhập hay mua lại doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam cấu lại cách hệ thống, khoa học hiệu nhiều Một ví dụ tiêu biểu thương vụ E-land với Thành Cơng Thực tế Thành Cơng có thương hiệu vài năm trước kia, khơng có cải tiến nhiều nên hàng hóa họ ngày lỗi mốt khơng có tên tuổi Tuy vậy, sau hợp tác với E-land, công ty cấu, cải tiến chất lượng sản phẩm lẫn môi trường kinh doanh khiến cho Thành Công lấy lại vị trí tiến tới doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Năm 2016 năm tiếp theo, thị trường Việt Nam hứa hẹn có thêm nhiều thương vụ M&A đình đám khác Với xu hòa nhập với kinh tế giới, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam chắn gia tăng nhanh thông qua đường M&A Do đó, Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý an tồn để vừa thu hút nhà đầu tư nước ngồi vừa bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước ● Lợi ích người tiêu dùng: Nhờ vào việc TNCs tiếp cận thị trường nước mua lại liên kết với doanh nghiệp nước mà người tiêu dùng Việt Nam có hội sử dụng tiếp cận với sản phẩm có chất lượng tiêu chuẩn quốc tế công ty có thương hiệu cung cấp Từ TNCs thâm nhập vào thị trường Việt Nam nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng nội địa, rõ ràng chất lượng sống người dân tăng lên đáng kể Nếu có doanh nghiệp nước phục vụ nhu cầu nhân dân, với mức độ vừa phải chất lượng không cao, chắn không đủ đáp ứng mức tiêu dùng 90 triệu dân Việt Nam Vì khơng thể phủ nhận vai trị to lớn công ty xuyên quốc gia Hơn thế, công 37 ty không phục vụ nhu cầu nhân dân, mà hướng tới hỗ trợ, phát triển cộng đồng, ví dụ chương trình trao q tặng tình thương tổ chức thường xuyên việc phát triển tốt chương trình trách nhiệm xã hội cơng ty tác động tích cực đến mơi trường xã hội Việt Nam Một điểm tích cực mà hầu hết bên quan tâm nhận nguồn nhân lực Việt Nam ngày phát triển có trình độ cao nhờ có mặt đóng góp to lớn cơng ty nước ngồi, đặc biệt cơng ty xun quốc gia lớn Hằng năm công ty lớn Unilever có đợt tuyển dụng lớn chương trình đào tạo nhà lãnh đạo trẻ để phát triển nhân viên, phát triển nhà lãnh đạo tương lai cho tổ chức giúp đỡ niên Việt Nam việc định hướng việc làm, định hướng nghề nghiệp ● Tác động tới kinh tế M&A phần làm lành mạnh hóa kinh tế Để tồn phát triển môi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ “sức khỏe” tài nhiều yếu tố khác M&A giúp tái cấu trúc lại doanh nghiệp, sàng lọc để loại bỏ doanh nghiệp yếu kém, hình thành nên doanh nghiệp có quy mơ ngày lớn, tính cạnh tranh cao Và bước chuẩn bị tốt cho doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới M&A góp phần thu hút vốn nâng cao chất lượng đầu tư nước Khi nguồn lực sản xuất - kinh doanh quan trọng đất đai thuộc doanh nghiệp nước M&A đường ngắn để thu hút vốn đầu tư nước nâng cao chất lượng quy mô doanh nghiệp Việt Nam Xây dựng phát triển thị trường M&A góp phần nâng cao tính cạnh tranh, bước hình thành nên “sân chơi” thu hút quan tâm doanh nghiệp nước, đông đảo nhà đầu tư nước ngồi Các cơng ty nước có khả tiếp cận cơng nghệ, quản lý, kỹ thị trường xuất khẩu, công ty chế biến hàng tiêu dùng tận dụng hệ thống phân phối sẵn có cơng ty kết hợp… Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng, hoạt động M&A mang lại số kết quả: Nhờ vụ M&A mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phần lành mạnh hóa; ngân hàng thương mại Việt Nam thành công việc tăng vốn điều lệ để đạt tiêu chuẩn quốc tế số an toàn 8%; lợi nhuận Ngành mức cao, tỷ lệ nợ xấu giảm, hệ thống mạng lưới rộng khắp; tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật đại, trình độ quản lý…; ngân hàng thực sáp nhập giảm 38 bớt chi phí đầu tư xây dựng chi nhánh, tận dụng mạng lưới khách hàng ngân hàng bị sáp nhập nên dễ dàng gia nhập vào thị trường mới, quản lý rủi ro Một số giải pháp sách để phát triển thị trường M&A Việt Nam 2.3.2 Những rủi ro thị trường M&A Việt Nam Bên cạnh thành tựu mà M&A mang lại như: Các lợi ích cộng hưởng từ quy mơ DN gia tăng, lợi ích cộng sinh liên kết DN hình thành chuỗi giá trị mới; tạo quyền lực cho thị trường nhờ giảm thiểu đối thủ cạnh tranh… M&A có nhiều mặt trái như: Hình thành lực độc quyền, thâu tóm thù địch triệt tiêu DN nhỏ, DN xứ… Những hoạt động M&A Việt Nam gắn liền với sóng đầu tư trực tiếp Các công ty đa quốc gia giới với tiềm lực lớn vốn, khoa học cơng nghệ trình độ quản lý đổ vào Việt Nam Để nhanh chóng chiếm lĩnh làm chủ thị trường, khơng DN nước ngồi triển khai kế hoạch thâu tóm Hàng loạt thương hiệu từ nhiều lĩnh vực như: Thực phẩm, hàng tiêu dùng, điện tử… nhanh chóng bị DN nước ngồi thâu tóm trở thành cầu nối để hàng ngoại tràn ngập vào thị trường nước Bảng 2.3: Một số thương hiệu Việt Nam bị biến thâu tóm STT Thương hiệu Sản phẩm Chủ thể thâu tóm P/S Kem đánh Unilever (Anh, Hà Lan) Dạ Lan Kem đánh Colgate Palmolive (Mỹ) Diana Vệ sinh Unicharm (Nhật Bản) Viso Bột giặt Unilever (Anh, Hà Lan) Phở 24 Thực phẩm Highlands Coffee Bibica Bánh kẹo Lotte (Hàn Quốc) Tribeco Đồ uống Uni-President (Đài Loan) Vietronic Điện tử Sony, Panasonic Nguồn: Trần Thị Thu Nhung (2016) 39 Hai trường hợp điển hình cho thương vụ M&A có tính chất thâu tóm thị trường Việt Nam Tập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm thương hiệu kem đánh Dạ Lan Phở 24 bị thâu tóm Cơng ty Việt Thái Quốc tế Tập đoàn JolliBee ● Tập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) thâu tóm kem đánh Dạ Lan: Năm 1988, thương hiệu kem đánh Dạ Lan đời Chỉ sau thời gian ngắn, Dạ Lan đánh bại kem đánh Trung Quốc khẳng định vị hàng Việt thị trường nội địa Đến năm 1994, thị trường kem đánh Việt Nam chủ yếu thương hiệu nội địa P/S Công ty Phong Lan Dạ Lan Công ty Sơn Hải nắm giữ Riêng Dạ Lan chiếm khoảng 70% thị phần Tuy nhiên, sau Công ty Phong Lan công bố bán thương hiệu kem đánh P/S cho Unilever (Anh, Hà Lan) với giá triệu USD ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ ông chủ kem Dạ Lan Năm 1995, người sáng lập định bán thương hiệu Dạ Lan cho Tập đoàn Colgate Palmolive (Mỹ) với giá triệu USD mong muốn tập đoàn tiếp tục phát triển tốt thương hiệu Dạ Lan khơng nước mà cịn thị trường quốc tế Ngoài số tiền nhượng thương hiệu, ơng chủ cũ Dạ Lan cịn ngồi ghế Phó tổng giám đốc cho liên doanh Colgate Palmolive - Sơn Hải với mức lương gần 100.000 USD/năm Thế sau thủ tục chuyển nhượng liên doanh hoàn thành, thương hiệu Dạ Lan tồn vỏn vẹn tháng thị trường, sau bị thay thương hiệu kem đánh Colgate Như vậy, thơng qua hoạt động M&A Tập đồn Colgate Palmolive đạt mục tiêu chiến lược mua thương hiệu nội địa có thị phần lớn Việt Nam, sau khai tử để đưa thương hiệu vào ● Thường hợp thâu tóm thương hiệu Phở 24 Từ thành lập năm 2011, Phở 24 mở 70 cửa hàng với 70% cửa hàng nội địa tọa lạc tỉnh thành lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Dương 30% cửa hàng quốc tế Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), PhnomPenh (Campuchia), Ma Cao - Hồng Kông Tokyo (Nhật Bản) Đây coi điển hình cho thành cơng thương hiệu ăn nhanh Việt Tiến sỹ Lý Quý Trung đầu tư Tuy nhiên, lúc Phở 24 phát triển bước vào giai đoạn ơng chủ thương hiệu lại định sang tên cho Công ty Việt Thái Quốc tế ông Davaid Thái (chủ nhân thương hiệu Highland Coffee) với giá 20 triệu USD 40 Thông tin vụ M&A thương hiệu chưa kịp nguôi ngoai, Công ty Việt Thái Quốc tế lại tiếp tục bán 50% cổ phần Phở 24 cho Tập đoàn JolliBee (Philippines) với giá 25 triệu USD Như vậy, sau lần bán thương hiệu, Phở 24 qua tay ông chủ đồng sở hữu Công ty Việt Thái Quốc tế Tập đoàn JolliBee - bên nắm giữ 50% Nhìn khía cạnh tài chính, ông Lý Quý Trung Công ty Việt Thái Quốc tế thành công phát triển thương hiệu Phở 24 với vỏn vẹn tỷ đồng Sau năm, Phở 24 sang tên với giá 20 triệu USD (tương ứng 420 tỷ đồng) Còn Công ty Việt Thái Quốc tế sang tên 50% cổ phần công ty thu 25 triệu USD từ Tập đoàn JolliBee 2.3.3 Những hạn chế phát triển hoạt động M&A Việt Nam Hệ thống luật pháp cịn bất cập Mặc dù Chính phủ có nhiều khuyến khích cho hoạt động đầu tư nỗ lực cải cách môi trường pháp luật thương vụ M&A Việt Nam gặp phải rào cản định pháp luật sách quản lý Theo quan điểm nhà đầu tư, bất cập hệ thống luật pháp trở ngại tối quan trọng phát triển hoạt động M&A Với nỗ lực giải trở ngại giúp đỡ hoạt động đầu tư thuận tiện hơn, Chính phủ thực nhiều cải cách pháp lý quan trọng, có khả tác động mạnh đến triển vọng M&A Cụ thể, sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán quy định khác chi phối hoạt động đầu tư giao dịch M&A triển khai Thay đổi tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước nên nhận thức rõ hạn chế áp dụng tỷ lệ sở hữu nước ngồi cơng ty đầu tư mục tiêu Theo pháp luật hành, quyền sở hữu nước bị hạn chế số lĩnh vực kinh doanh việc cho phép nhà đầu tư nước sở hữu tỷ lệ định vốn điều lệ công ty mục tiêu Cụ thể, 30% tỷ lệ áp dụng lĩnh vực ngân hàng; 49% áp dụng dịch vụ viễn thơng dựa hạ tầng có sẵn, lĩnh vực kinh doạnh giải trí trị chơi điện tử; 51% áp dụng dịch vụ nghe nhìn, dịch vụ vận tải đường bộ; 65% áp dụng dịch vụ viễn thơng khơng có sở hạ tầng phép đầu tư lên đến 100% lĩnh vực không hạn chế 41 Những hạn chế sửa đổi theo lộ trình cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO), ngưỡng sở hữu nước ngồi khơng quy định điều ước quốc tế quy định pháp luật nước, tùy thuộc vào định quan cấp phép cho trường hợp cụ thể Tỷ lệ sở hữu nước công ty đại chúng Việt Nam giới hạn mức 49% Dự thảo quy định thay Quyết định 55/2009 hạn chế quyền sở hữu nước ngồi cơng ty đại chúng hồn thành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nếu dự thảo phê duyệt, mức trần dự kiến nâng lên 60%, tùy thuộc vào chấp thuận cổ đơng Đã có số dự đốn cho rằng, Dự thảo phê duyệt vào đầu năm 2014, tầm quan trọng vấn đề, thời gian để Dự thảo xem xét đầy đủ phê duyệt thức Cơng bố thơng tin cịn hạn chế Một khó khăn phổ biến q trình sốt xét Việt Nam khơng có sẵn cơng cụ tìm kiếm, mức độ tin cậy kho liệu thơng tin Vì vậy, q trình sốt xét thực chủ yếu dựa tài liệu cung cấp bên bán liên quan đến khía cạnh pháp lý, thuê, tài hoạt động công ty đầu tư mục tiêu Sự non trẻ bên bán doanh nghiệp thương vụ M&A việc chưa sẵn lịng chia sẻ thơng tin dẫn đến khó khăn việc thực sốt xét, kéo dài trình thực Trong trường hợp vậy, nhà đầu tư tốn nhiều thời gian giải thích cho bên bán doanh nghiệp hiểu danh mục thông tin, tài liệu yêu cầu mục đích tham khảo tài liệu Sự việc dẫn đến căng thẳng đôi bên, đến giai đoạn thương thảo thỏa thuận hợp đồng mua bán (SPA) Bên bán doanh nghiệp chưa thấu hiểu mục đích nhà đầu tư vừa yêu cầu soát xét vừa yêu cầu điều khoản cam kết đảm bảo Trong đó, phía nhà đầu tư yêu cầu điều khoản cam kết đảm bảo để đề phòng rủi ro việc dựa tồn thơng tin độ xác chưa đối chiếu với nhiều nguồn Việt Nam Tìm kiếm cơng ty đầu tư mục tiêu phù hợp Việc tìm mục tiêu đầu tư đáng giá Việt Nam xem thử thách, chủ yếu thiếu thương vụ chất lượng với quy mô phù hợp (trong đa số ngành) thiếu công ty đại chúng thơng tin thị trường Do đó, nhiều nhà đầu tư tự dựa kiến thức mối quan hệ họ để tìm cơng ty đầu tư mục tiêu 42 Thêm vào đó, q trình từ xác định cơng ty đầu tư mục tiêu hấp dẫn đến hoàn tất thành cơng thương vụ thử thách Trong đó, nhân tố lực điều hành đội ngũ lãnh đạo giá trị cộng hưởng M&A đóng vai trị then chốt Các nhà đầu tư coi trọng đánh giá cao đội ngũ lãnh đạo có lực đáng tin cậy, cịn khía cạnh gây nhiều khó khăn Cũng cần lưu ý rằng, việc thống mục tiêu chiến lược nhà đầu tư công ty đầu tư mục tiêu chưa việc đơn giản dễ dàng Tính minh bạch trực đội ngũ lãnh đạo Môi trường kinh doanh Việt Nam chưa minh bạch nước phát triển giới chế tài pháp lý chưa qn Vì thế, cơng ty nước thường có giao dịch thiếu minh bạch Các cơng ty thường trì hai hệ thống sổ sách kế tốn điều phổ biến Cơng ty thường “giấu diếm” nhà đầu tư tiềm thông tin bất lợi kinh doanh, vấn đề thuế, giao dịch với bên liên quan, nợ/nợ tiềm ẩn tranh chấp/kiện tụng có Những quan ngại lực tính trung thực đội ngũ lãnh đạo cần nhắc đến Năng lực đội ngũ lãnh đạo đặc biệt lưu ý thương vụ phức tạp, lo ngại nhà đầu tư khác biệt môi trường kinh doanh văn hóa lãnh đạo nhà đầu tư đội ngũ điều hành Tính minh bạch ban lãnh đạo doanh nghiệp nguyên nhân đáng kể dẫn đến thất bại thương vụ Mức giá kỳ vọng chưa hợp lý bên bán doanh nghiệp Đây hệ việc thiếu hệ thống quản trị chuyên nghiệp, định kinh doanh kế hoạch đa phần dựa “kinh nghiệm” “cảm tính” dựa thông tin số liệu thực tế đề cập Một kế hoạch kinh doanh tham vọng đẩy giá kỳ vọng bên bán đến mức phi thực tế Một cách thức để xoa dịu vấn đề nhà đầu tư đưa mức giá kỳ vọng sớm (sau xem xét tài liệu trọng yếu bên bán doanh nghiệp) để xác định tìm hướng giải trước khác biệt mức giá hai bên Nhà đầu tư cần chuẩn bị sở hợp lý mức giá đề nghị, dựa đánh giá rủi ro tiềm công ty, tình hình tài vị cạnh tranh ngành, bên cạnh yếu tố khác Sự thiếu chu đáo bên bán Ở Việt Nam, tầm quan trọng cần thiết nhà tư vấn tài có kinh nghiệm thương vụ M&A chưa bên bán doanh nghiệp đánh giá cao Thậm chí, số doanh nghiệp khơng sẵn lịng kết hợp với nhà tư vấn tài 43 để hỗ trợ việc điều phối hoàn thành giao dịch bán doanh nghiệp, nghĩ rằng, họ tự làm tốt Tuy nhiên, khơng có nhà tư vấn M&A dày dặn kinh nghiệm, bên bán phải tốn nhiều thời gian cơng sức để hồn tất thương vụ khắc phục rủi ro/ vấn đề phát sinh, bên cạnh việc phải tiếp tục điều hành doanh nghiệp Kết tạo căng thẳng nhiều trường hợp lý dẫn đến thất bại thương vụ Một rủi ro phổ biến khác bên bán doanh nghiệp thường chuẩn bị kế hoạch kinh doanh lạc quan, mà không dựa sở tin cậy hợp lý Ngoài ra, họ thường đánh giá thấp chất mức độ thông tin cần thiết để thuyết phục nhà đầu tư rằng, kế hoạch kinh doanh đáng tin cậy khả thi Kế hoạch kinh doanh không xây dựng sở rõ ràng/vững ảnh hưởng đến cách nhìn nhà đầu tư doanh nghiệp, làm cho quy trình thực thương vụ trở nên phức tạp Chất lượng hồ sơ kế toán rủi ro phổ biến Báo cáo tài kiểm tốn, hệ thống sổ sách kế toán báo cáo quản trị đáng tin cậy phù hợp giúp giảm thiểu rủi ro Lập kế hoạch làm tốt công tác chuẩn bị đảm bảo cho việc có sẵn tài liệu sốt xét đầy đủ thích hợp giúp ích cho việc thúc đẩy nhanh tiến độ đầu tư cho phép rủi ro vấn đề giải trước bên bán doanh nghiệp, phát khả tăng cao giá trị doanh nghiệp giao dịch hỗ trợ tối đa Sự phức tạp cấu doanh nghiệp tốc độ đa dạng hóa nhanh chóng, bao gồm vấn đề liên quan nhiều đến hoạt động kinh doanh không cốt lõi đầu tư tài dài hạn gây cản trở nhà đầu tư tiềm tạo khó khăn thực giao dịch 44 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG M&A HIỆU QUẢ 3.1 Kinh nghiệm quốc tế mua lại sáp nhập doanh nghiệp 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ Sự hoàn chỉnh khung pháp lý hoạt động M&A doanh nghiệp Hoa Kỳ xây dựng từ đầu mà trải qua hàng trăm năm bổ sung, cập nhật theo thăng trầm kinh tế Sau đợt sóng, thương vụ có sức ảnh hưởng, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ lại tìm cách điều chỉnh khung pháp lý hỗ trợ nhiều hoạt động M&A doanh nghiệp diễn thật suôn sẻ Tại Việt Nam, học hỏi từ Hoa Kỳ nhiều xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam sửa đổi ban hành nhiều luật quan trọng như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh… kèm theo hàng loạt sách cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Song mức độ cụ thể Hoa Kỳ chưa Lý kèm theo hàng loạt sách cải thiện khiêm tốn, thương vụ có giá trị thực lớn cách thức xây dựng luật khác với Hoa Kỳ Rõ ràng theo hàng loạt sách cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao hoạt động M&A doanh nghiệp Hoa Kỳ tiến hành thuận lợi ngồi hỗ trợ từ khung pháp lý rõ ràng, tương đối đầy đủ cịn có hỗ trợ từ kinh tế tự do, thị trường tài minh bạch, cạnh tranh hiệu quả, học kinh nghiệm sâu sắc cho Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mở không gian chủ động bình đẳng với 3.1.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hoạt động M&A doanh nghiệp Trung Quốc phát triển nhiều yếu tố thuận lợi xuất phát từ phía thân kinh tế Trung Quốc sách phủ Trung Quốc Về phía phủ Trung Quốc, hoạt động M&A doanh nghiệp tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đặc biệt kể từ năm 2001 Trung Quốc thức gia nhập WTO, với cam kết lĩnh vực tài chính, bất động sản, sở hạ tầng, lĩnh vực tiềm hứa hẹn mang lại nhiều hội cho hoạt động M&A doanh nghiệp phát triển Một điểm mấu chốt cách mạng kinh tế Trung Quốc sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà 45 nước Đây học sâu sắc cho Việt Nam giai đoạn tái cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để phát triển bền vững Thu hút vốn Trong năm vừa qua, phủ Trung Quốc đưa nhiều sách nhằm thu hút vốn FDI Có thể nói nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng giúp nước phát triển tiến hịa nhập vào kinh tế thị trường nhanh Khi kinh tế phát triển với lượng FDI dồi dào, điều động lực quan trọng để thúc đẩy thị trường M&A doanh nghiệp Ở Việt Nam, kể từ thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO hiệp định thương mại FTA, tích cực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, khơng nhà đầu tư nước mà nhà đầu tư nước Việt Nam quan tâm tạo điều kiện thuận lợi phủ thực kế hoạch đầu tư Cho đến nay, điều luật mới, quan điểm kinh tế hội nhập, cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hành động cam kết vững bền phủ Việt Nam đối tác quốc tế, việc tìm hiểu tham gia hoạt động M&A doanh nghiệp lên hình thức chiếm tỉ trọng ngày cao tổng lượng vốn FDI giai đoạn 3.2 Hàm ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A hiệu Việt Nam Từ phân tích thực trạng hoạt động M&A Việt Nam Đồng thời đánh giá lợi ích đạt rủi ro thị trường M&A hạn chế trình thương thương vụ Tác giả xin đề xuất số giải pháp cho Chính phủ doanh nghiệp nhằm thúc đẩy trình thực thương vụ M&A diễn hiệu 3.2.1 Khuyến nghị dành cho Chính phủ Một là, Chính phủ nên có sách thu hút vốn FDI nhằm phát triển doanh nghiệp, để doanh nghiệp có hội học tập kỹ quản lý, chuyển giao công nghệ; không đánh hội cho nước khác nhà cung ứng tốt cho MNCs, TNCs nước Hai là, cải cách hoàn thiện hệ thống luật pháp M&A Hệ thống luật cần phải quy định chi tiết để điều chỉnh hai phương diện: (i) thủ tục, nguyên tắc, phương pháp định giá, quyền nghĩa vụ bên tham gia…; (ii) tình xử lý tài chính, lao động vấn đề phát sinh sau thực thương vụ M&A 46 Ba là, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường đầu tư để thu hút dịng vốn ngoại Các sách tiền tệ, tỷ giá cần kết hợp đồng với sách tài khóa sách khác để thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đảm bảo trì tăng trưởng GDP Môi trường đầu tư ổn định yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu tư định Bốn là, phủ cần có sách đầu tư hợp lý vào công nghệ, sở hạ tầng nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động động nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạng lưới sản xuất tồn cầu Năm là, phủ cần có biện pháp bảo vệ doanh nghiệp khỏi nguy bị thâu tóm Dịng vốn ngoại với chuyển giao công nghệ, hệ thống quản trị đại khiến doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên thương vụ M&A diễn vào thời điểm doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh, đứng trước bờ vực phá sản mang tính chất thâu tóm, khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam khơng thể khiến doanh nghiệp mạnh lên Chính phủ cần triển khai sách hỗ trợ khơi thơng chế để giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ suy yếu Đồng thời thực giải pháp bảo vệ doanh nghiệp kiểm sốt dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua hình thức mua cổ phần doanh nghiệp nước hay thông qua hoạt động góp vốn, cân nhắc thu mua cổ phần doanh nghiệp chủ chốt kinh tế… Sáu là, cần xây dựng chế tài xử lý đủ mạnh Một nguyên nhân dẫn tới việc vụ thâu tóm ác ý, thơng tin khơng minh bạch từ giao dịch thị trường chứng khoán thương vụ M&A chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe chủ thể tham gia thị trường (Trần Thị Thu Nhung, 2016) 3.2.2 Khuyến nghị dành cho doanh nghiệp Đối với bên tham gia trình mua bán, sáp nhập cần cập nhật kiến thức thường xuyên hiểu biết rõ ràng hoạt động M&A, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Trong thời kỳ hội nhập, doanh nghiệp cần nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu Các bên cần suy nghĩ hướng tới mơ hình hợp tác, phát triển có lợi cho hai bên đàm phán thương thảo Đối với trung gian, cần nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự, phát triển hệ thống sở liệu… để trở thành nhà thiết lập “thị trường” cho bên mua bên bán gặp thuận tiện nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho bên Vì cầu nối để việc thực M&A hiệu quả, công ty cần am hiểu rõ ràng nghiệp vụ quy định pháp luật M&A; phân tích đánh giá tình hình từ 47 nhận dạng mục tiêu đến định giá thương vụ xác định cấu trúc thương vụ Muốn cần phải thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tham khảo ý kiến từ chuyên gia để lựa chọn cách thực phù hợp thương lượng thành công cá thương vụ Các doanh nghiệp thực M&A cần hoạch định chiến lược quản lý doanh nghiệp có hiệu hậu M&A Thành công M&A liên quan đến cấp độ dự án theo với Việc xây dựng kế hoạch chi tiết sớm ảnh hưởng đến thành công thương vụ M&A Theo nghiên cứu PA Consulting Group Đại học Edinburgh Management School, dựa 85 thương vụ M&A với giá trị thương vụ 50 triệu GBP (trên 75 triệu USD), công ty lên kế hoạch chi tiết cho việc sáp nhập công việc có giá cổ phiếu ngắn hạn cao khoảng 4,5% cơng ty khơng có chuẩn bị trước Những kế hoạch cần có mục tiêu rõ ràng, lịch trình hợp lý nên bao gồm vấn đề tổ chức như: nhân sự, hệ thống, quản lý… Các kế hoạch nên trọng đến phù hợp hệ thống, cấu trúc quy trình cơng việc tổ chức sáp nhập; + Phải chuẩn bị tốt định quản trị, giải việc kinh doanh trước dư thừa nhân viên dành hiệu kinh tế quy mô Doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh phương pháp quản lý chuyên môn Muốn thu hút đầu tư từ nước ngồi thân doanh nghiệp phải mạnh có sức hấp dẫn với nhà đầu tư Để nâng cao hiệu quản trị tốt có vấn đề mà doanh nghiệp ln cần coi trọng, là: quản trị chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh; quản trị tài chính, quản trị nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ quản trị doanh nghiệp.Cấu trúc doanh nghiệp hoạt động hiệu kèm với hệ thống quản lý sổ sách tài vững mạnh yếu tố mang tính kỹ thuật khác để doanh nghiệp nước gia tăng thu hút lịng tin từ nhà đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp cần tập trung vào việc quản lý rủi ro cần chứng minh họ sở hữu hệ thống quy trình quản trị tốt, cho thấy doanh nghiệp áp dụng quy trình định minh bạch Các yếu tố ảnh hưởng đến lực quản lý rủi ro doanh nghiệp Điều giúp cho q trình rà sốt pháp lý tài chính, thuế thuận lợi, góp phần thúc đẩy q trình giao dịch thành cơng Với dự án, minh bạch tính pháp lý có vai trị quan trọng việc tạo nên sức hấp dẫn cho sản phẩm Các nhà đầu tư ngoại thường muốn tránh rủi ro tiềm ẩn khiếu nại, kiện cáo… 48 KẾT LUẬN Từ việc phân tích thị trường M&A Việt Nam giai đoạn 1988 - 2019, nghiên cứu đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa cách chi tiết đầy đủ khái niệm liên quan hoạt động M&A Phân tích vai trò hạn chế hoạt động M&A doanh nghiệp với phát triển kinh tế Thứ hai, nghiên cứu tổng hợp thông tin chi tiết nhiều thương vụ, phân tích thực trạng hoạt động thị trường M&A Việt Nam Tình hình giao dịch M&A phân tích cụ thể theo giá trị theo số lượng thương vụ M&A mang lại lợi ích to lớn cho tất bên tham gia Các thương vụ M&A giúp cho doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian gia nhập thị trường Hoạt động giúp doanh nghiệp yếu thoát khỏi nguy phá sản tạo điều kiện để doanh nghiệp tạo sau M&A có đầy đủ tiềm lực hội thuận lợi để phát triển lớn mạnh, đạt lợi cạnh tranh thương trường Tuy nhiên hoạt động M&A Việt Nam tồn nhiều hạn chế pháp lý thiếu minh bạch thông tin doanh nghiệp Thứ ba, dựa việc phân tích lợi ích đạt từ thương vụ M&A Việt Nam, nghiên cứu rủi ro hạn chế thị trường M&A kinh nghiệm quốc tế từ hai quốc gia Mỹ Trung Quốc, tác giả đưa hàm ý sách nhằm thúc đẩy hoạt động M&A diễn hiệu Các khuyến nghị đưa chi tiết rõ ràng Chính phủ với Doanh nghiệp Mặc dù có đánh giá, phân tích định tính chi tiết thị trường M&A doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu cịn có hạn chế định Bài nghiên cứu dừng lại việc phân tích thơng tin dựa nguồn liệu thứ cấp, chưa có nghiên cứu hay phịng vấn, điều tra thực tế tình hình mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Thơng tin thương vụ cịn hạn chế nên chưa phân tích hoạt động doanh nghiệp hậu mua bán, sáp nhập, chưa đánh giá chi tiết tính hiệu thương vụ M&A 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Quỳnh Anh, 2019 Quy trình thực hiệu hoạt động M&A doanh nghiệp có vốn nhà nước Việt Nam Tạp chí tài Chu Thị Lê Dung., 2016 Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lợi ích mang lại Tạp chí tài Vietnam Finance., 2018 Tiến trình thực mua bán - sáp nhập (M&A) [Online] Phạm Thị Minh Hà, 2013 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động M&A Việt Nam Phan Ánh Hè, 2018 M&A - Công cụ hữu hiệu cấu lại doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia CPTPP Tạp chí cơng thương Nguyễn Hồng Hiệp, 2018 Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí tài Phạm Ngọc Hiền Hương, 2015 Hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng Thương mại Việt Nam Lương Minh Hà, Nguyễn Minh Chi, Ngô Trần Vân Khanh, 2018 Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp sau mua bán sáp nhập Việt Nam 2005 - 2016 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Issue 192 Hà Thị Thu Mai, 2013 Mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp Thời báo Tài Việt Nam, 2019 Thị trường M&A tới tập trung vào lĩnh vực nào? [Online] Available at: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-0807/thi-truong-m-a-sap-toi-se-tap-trung-vao-nhung-linh-vuc-nao-74862.aspx [Accessed 16 2020] Nguyễn Thị Việt Nga, 2019 Triển vọng hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí tài Trần Thị Hồng Nhung, 2016 M&A có tính chất thâu tóm Việt Nam số khuyến nghị Tạp chí tài Sudarsanam, P S., 1995 The Essence of mergers and acquisitions s.l.:Hemel Hampstead: Prentice Hall 50 Tiếng Anh FiinGroup, 2019 VIETNAM M&A 2019 Research Report, s.l.: s.n Freehills, H S., 2019 Asia M&A Outlook, s.l.: s.n Jamshid C Hosseini, N K T N T T T., 2017 Vietnam Inbound M&A Activity: The Role of Government Policy and Regulatory Environment The South East Asian Journal of management, 11(1) Sudarsanam, P S., 1995 The Essence of mergers and acquisitions s.l.:Hemel Hampstead: Prentice Hall Thu, T L., 2014 Overview on Vietnam merger and acquisition : Characteristics and issues (Listed companies on HOSE and HASTC) Viet, P Q., 2014 Some Recommendations of M&A Activity in Vietnam International Economics and Business, March.1(1) Vuong Quan Hoang, N K N D S., 2013 Innovation as Determining Factor of PostM&A Performance: The Case of Vietnam International Journal of Business and Management, 8(18) Vuong Quan Hoang, T T D N H T C., 2009 M&A Market in Vietnam's Transition Economy Journal of Economic Policy and Research, 5(1) ... MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A (Mergers and Acquisitions - Mua bán sáp nhập doanh nghiệp) xu... phủ doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động M&A đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam? Thực trạng thị trường M&A Việt Nam. .. khác, mua bán sáp nhập theo chiều dọc hoạt động sáp nhập mua lại hai doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chuỗi giá trị Hoạt động sáp nhập theo chiều dọc thường đem lại cho doanh nghiệp tiến hành sáp